Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

CROM và hợp CHẤT của CROM (VIP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.04 KB, 12 trang )

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
BÀI 14: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được vị trí, cấu hình electron hố trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của
crom, số oxi hố.
+ Trình bày được tính chất hố học của crom là tính khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung
dịch axit).
+ Chỉ ra được tính chất của hợp chất crom(III), Cr 2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố và tính
khử, tính lưỡng tính)
+ Chỉ ra được tính chất của hợp chất crom(VI), K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố).
 Kĩ năng
+ Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom.
+ Giải được bài tập hóa học có liên quan như: tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K 2Cr2O7 tham
gia phản ứng ...

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
A. CROM
1. Vị trí trong bảng tuần hồn
5
1
Cấu hình: Cr ( Z = 24 ) : [ Ar ] 3d 4s

→Cr thuộc ơ số 24, nhóm VIB, chu kì 4 trong bảng
tuần hồn.
2. Tính chất vật lí
Là kim loại màu trắng ánh bạc.
Là kim loại cứng nhất có thể rạch được thủy tinh.



Độ cứng của crom chỉ kém kim cương.

3. Tính chất hóa học
Tính khử mạnh: Zn > Cr > Fe
• Tác dụng với phi kim
→ 2Cr2O3
Ở nhiệt độ thường Cr chỉ tác dụng với flo, nhiệt độ Ví dụ: 4Cr + 3O2 


cao tác dụng với oxi, clo...


→ 2CrCl3
2Cr + 3Cl2 

• Tác dụng với nước
Cr khơng tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
• Tác dụng với axit

→ Cr2+ + H2
HCl, H2SO4 lỗng + Cr 


→ CrCl2 + H2
Ví dụ: Cr + 2HCl 

HNO3, H2SO4 đặc, nóng + Cr → Cr3+ + SPK + H2O

Ví dụ: Cr + 4HNO3 → Cr(NO3)3 + NO + 2H2O


4. Sản xuất, ứng dụng

Chú ý: Cr bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội

Sản xuất: Tách Cr2O3 từ quặng cromit, sau đó điều và H2SO4 đặc, nguội.
chế bằng phương pháp nhiệt nhôm.
Ứng dụng: Sản xuất thép không gỉ, mạ kim loại...
B. HỢP CHẤT CỦA CROM
1. Hợp chất crom(II)
• CrO: Chất rắn, màu đen, khơng tan trong nước.
Oxit bazơ, có tính khử.

Ví dụ: CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O

→ 2Cr2O3
4CrO + O2 

• Cr(OH)2: Chất rắn, màu vàng, khơng tan trong Ví dụ: Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
nước. Bazơ, có tính khử.
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
• Muối Cr(II): Có tính khử mạnh.

Ví dụ: 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3

2. Hợp chất crom(III)
• Cr2O3: Chất rắn, màu lục thẫm, khơng tan trong
nước.
Oxit lưỡng tính (giống Al) tan trong axit
và kiềm đặc.

Trang 2


• Cr(OH)3: Chất rắn, màu lục xám, không tan trong Ví dụ: Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
nước.

Cr(OH)3 + 3 HCl → CrCl3 + 3H2O
Là một hiđroxit lưỡng tính.

• Muối Cr(III): Có tính oxi hóa và tính khử.
Mơi trường axit có tính oxi hóa.

Ví dụ: 2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2

Mơi trường kiềm có tính khử.

Ví dụ:

3. Hợp chất crom(VI)

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr

• CrO3: Chất rắn, màu đỏ thẫm.

+ 4H2O

Là oxit axit.

Ví dụ: CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7

Chú ý: H2CrO4 và H2Cr2O7 không tách được ở
dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch.

Có tính oxi hóa mạnh.

Chú ý: Một số chất vô cơ và hữu cơ như: S, P, C,
C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

• Muối Cr(VI): Có tính oxi hóa mạnh.

Ví dụ:
Cr2O72− + 6Fe 2+ + 14H + → 6Fe3+ + 2Cr 3+ + 7H 2O

Trong mơi trường thích hợp, các muối cromat và Chú ý:
đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo cân bằng:

→ Cr2O72 − + H 2 O
2CrO 24− + 2H + ¬



Mơi trường axit: dung dịch màu da cam.
Môi trường kiềm: dung dịch màu vàng.

(màu vàng)
(màu da cam)
SƠ BỒ HỆ THỐNG HÓA
CROM: là kim loại cứng nhất, độ cứng chỉ kém kim cương
Vị trí:
5

1
+ Cấu hình electron: [ Ar ] 3d 4s

→ Thuộc ơ số 24, nhóm VIB, chu kì 4.
Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thường, Cr chỉ tác dụng với flo.
+ Tác dụng với nước
Crom không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
+ Tác dụng với axit
HCl, H2SO4 lỗng, nóng → Cr2+ + H2
HNO3, H2SO4 đặc nóng → Cr3+ + SPK + H2O
Chú ý: Cr bị thụ động với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Ứng dụng, sản xuất
Trang 3


Ứng dụng: Sản xuất thép không gỉ, mạ kim loại...
Sản xuất: Tách Cr2O3 từ quặng cromit, sau đó điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm.
HỢP CHẤT CỦA CROM
Cr(II)
+ CrO: Oxit bazơ, có tính khử, màu đen.
+ Cr(OH)2: bazơ, có tính khử, màu vàng.
+ Muối Cr(II): Có tính khử mạnh.
Cr(III)
+ Cr2O3: Oxit lưỡng tính (giống Al), tan trong axit và kiềm đặc, màu lục.
+ Cr(OH)3: Hiđroxit lưỡng tính (giống Al), màu lục xám.
+ Muối Cr(III): Có tính oxi hóa và tính khử.
Mơi trường axit có tính oxi hóa.
Mơi trường kiềm có tính khử.

Cr(VI)
+ CrO3: Oxit axit, tính oxi hóa rất mạnh, màu đỏ thẫm.
+ Muối Cr(VI): Có tính oxi hóa mạnh.
+ Cân bằng chuyển hóa giữa muối cromat và đicromat

→ Cr2O72 − + H 2 O
2CrO 24− + 2H + ¬


màu vàng

màu da cam

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Lí thuyết về crom
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Kim loại crom tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc, nguội.

B. HCl lỗng, nóng.

C. H2SO4 đặc, nguội.

D. NaOH lỗng, nóng.

Hướng dẫn giải
Crom bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội
→ Crom không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội → A, C sai.
Crom tan được trong dung dịch HCl lỗng, nóng tạo muối Crom(II) clorua → B đúng.

Crom khơng tan được trong dung dịch NaOH → D sai.
→ Chọn B.
Ví dụ 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Cr3+?
A. [Ar]3d6.

B. [Ar]3d5.

C. [Ar]3d4.

D. [Ar]3d3.

Hướng dẫn giải
Trang 4


Cấu hình electron của crom là: [Ar]3d54s1.
Ta có:

Cr → Cr+3 + 3e

[Ar]3d54s1 → [Ar]3d3
→ Cấu hình electron của ion Cr3+ là [Ar]3d3.
→ Chọn D.
Ví dụ 3: Ứng dụng nào sau đây khơng phải của crom?
A. Có thể dùng cắt thủy tinh.
B. Tạo thép cứng, thép không gỉ, chịu nhiệt.
C. Crom là kim loại nhẹ nên tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
D. Dùng để mạ bảo vệ.
Hướng dẫn giải
A đúng vì crom là kim loại cứng nhất nên có thể dùng để cắt thủy tinh.

B đúng vì crom có thể dùng làm hợp kim cứng và chịu nhiệt tạo thép cứng, thép khơng gỉ, chịu nhiệt.
C sai vì crom là kim loại nặng.
D đúng vì lớp mạ crom có tác dụng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn.
→ Chọn C.
Kiểu hỏi 2: Lí thuyết về hợp chất crom
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.
B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.
C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm lỗng.
D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc
Hướng dẫn giải
A sai vì Cr khơng tác dụng được với dung dịch NaOH.
B, C, D đúng vì là tính chất của một số hợp chất của crom.
→ Chọn A.
Ví dụ 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(c) Crom(VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.
(d) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải

(a) đúng vì là tính chất và ứng dụng của crom(III) oxit.
Trang 5


(b) đúng vì Cr3+ có số oxi hóa trung gian nên vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(c) đúng vì crom(VI) oxit (CrO3) có tính oxi hóa mạnh nên bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh,
cacbon, photpho, amoniac.

→ 2CrO 42− + 2H + nên khỉ nhỏ thêm dung dịch NaOH vào
(d) sai vì ta có cân bằng: Cr2O72− + H 2 O ¬


dung dịch muối đicromat thì dung dịch từ màu da cam sẽ chuyển sang màu vàng của muối cromat.
→ Chọn C.
Ví dụ 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
+ FeSO 4 + X
+ NaOH
+ NaOH,Y
K 2 Cr2 O7 
→ Cr2 (SO 4 )3 →
NaCrO 2 
→ Na 2CrO 4

Biết X, Y là các chất vô cơ. X và Y lần lượt là
A. K2SO4 và Br2.

B. H2SO4 loãng và Br2.

C. NaOH và Br2.


D. H2SO4 lỗng và Na2SO4.

Hướng dẫn giải
Ta có sơ đồ:
+ FeSO 4 + X
+ NaOH
+ NaOH,Y
K 2 Cr2 O7 
→ Cr2 (SO 4 )3 →
NaCrO 2 
( 1)
( 2)
( 3) → Na 2 CrO 4

Phương trình hóa học:

( 1)

K 2 Cr2 O7 + 6FeSO 4 + 7H 2SO 4 → K 2SO 4 + Cr2 ( SO 4 ) 3 + 3Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 7H 2O
(X)

( 2)

Cr2 ( SO 4 ) 3 + 8NaOH → 2NaCrO 2 + 3Na 2SO 4 + 4H 2O

( 3)

2NaCrO2 + 8NaOH + 3Br2 → 2Na 2 CrO 4 + 6NaBr + 4H 2O
(Y)


→ X, Y lần lượt là H2SO4 loãng và Br2.
→ Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Fe2O3.

B. CrO3.

C. FeO

D. Cr2O3

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Crom thuộc chu kì 4, nhóm VIA.
B. Crom là kim loại cứng nhất,
C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa từ +1 đến +6.
D. Crom có tính khử mạnh hơn sắt.
Câu 3: Cơng thức hóa học của crom(III) hiđroxit là
A. Cr2O3.

B. CrO3.

C. Cr(OH)3

D. Cr(OH)2

Câu 4: Chất được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh là:
A. CrO.

B. CrO3.


C. Cr2O3.

D. Cr(OH)3

Câu 5: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối crom(II)?
Trang 6


A. Cr + H2SO4 lỗng, nóng →

B. CrO3 + KOH →

C. K2Cr2O7 + HBr →

D. Cr + S →

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.

B. CrO là oxit bazơ.

C. CrO3 là oxit bazơ.

D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính

Câu 7: Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
A. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O.

B. Na2CrO4, NaClO, H2O.


C. Na2CrO2, NaCl, H2O.

D. Na2CrO4, NaCl, H2O.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.
C. CrO3 là oxit axit.
D. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
+

H
2 − 
→ Cr2O 72− chứng tỏ:
Câu 9: Cho sơ đồ: 2CrO 4 ¬


OH −
2−
A. Ion Cr2O7 tịn tại trong mơi trường bazơ.
2−
B. Ion CrO 4 tồn tại trong mơi trường axit.

C. Sự chuyển hóa qua lại giữa muối cromat và muối đicromat.
2−
2−
D. Dung dịch từ màu da cam CrO 4 chuyển sang dung dịch màu vàng Cr2O7 .

Câu 10: Chất X là hợp chất của crom có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C 2H5OH khi tiếp xúc với nó. X


A. Cr2(SO4)3.

B. Cr2O3.

C. Cr(OH)3.

D. CrO3.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành Cr2+.
D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Câu 12: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư, hiện tượng quan sát được là:
A. Xuất hiện keo tủa màu vàng.
B. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám.
C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục.
Câu 13: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan trong được trong dung dịch NaOH là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 14: Cho các nhận định sau:
(a) Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại.

(b) Crom bị thụ động trong các dung dịch axit như HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
(c) Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép.
(d) Crom tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Trang 7


Số nhận định đúng lả
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(b) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(c) Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong các tất cả các kim loại.
(d) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(e) Ở trạng thái cơ bản kim loại, crom có 6 electron độc thân.
(f) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,...
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.


Dạng 2: Bài tập về crom và hợp chất của crom
Bài toán 1: Bài tập về crom
Phương pháp giải
Viết phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho 5,2 gam Cr tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, nóng, dư thu được x mol H 2. Giá trị
của x là
A. 0,15.

B. 0,20.

C. 0,10.

D. 0,25.

Hướng dẫn giải
n Cr = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
0,1

→ 0,1

mol

→ n H2 = 0,1mol
→ Chọn C.
Ví dụ 2: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl lỗng, nóng thu được 448 ml khí
(đktc). Khối lượng crom có trong hỗn hợp là

A. 1,015 gam.

B. 0,520 gam.

C. 0,065 gam.

D. 0,560 gam.

Hướng dẫn giải
n H2 = 0, 02 mol
Gọi số mol của Cr và Fe lần lượt là x, y mol.
→ 52x + 56y = 1, 08 ( *)
Phương trình hóa học:
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
x

→x

mol
Trang 8


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
y

→y

mol

→ n H2 = x + y = 0, 02 mol → x + y = 0, 02 ( **)

Từ ( *) và ( **) suy ra: x = 0, 01 ; y = 0, 01
m Cr = 0, 01.52 = 0,52 gam
→ Chọn B.
Bài toán 2: Bài tập về hợp chất của crom
Phương pháp giải
Viết phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho sơ đồ: CrCl3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KCl + H2O. Để oxi hóa hồn tồn 0,04 mol CrCl 3
thành K2CrO4 thì thể tích Cl2 tối thiểu (đktc) cần dùng là
A. 0,672 lít.

B. 1,344 lít.

C. 0,560 lít.

D. 0,896 lít.

Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học:
2CrCl3 + 16KOH + 3Cl2 → 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O
0,04

→ 0,06

mol

→ VCl2 = 0, 06.22, 4 = 1,344 lít
→ Chọn B.
Ví dụ 2: Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn
chất, số mol của đơn chất là

A. 0,3 mol.

B. 0,4 mol.

C. 0,5 mol.

D. 0,6 mol.

Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học:
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O
0,6

→ 0,3

mol

Ta có: n I2 = 0,3mol
→ Chọn A.
Ví dụ 3: Thể tích của dung dịch K2Cr2O7 0,1 M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO 4
trong môi trường H2SO4 dư là
A. 100 ml.

B. 150ml.

C. 200 ml.

D. 250 ml.

Hướng dẫn giải

Phương trình hóa học:
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
0,01←

0,06

mol
Trang 9


Ta có: n K 2Cr2 O7 = 0, 01mol → VddK 2Cr2O7 =

0, 01
= 0,1 lít = 100 ml
0,1

→ Chọn A.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho 1,04 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 loãng, dư, đun nóng thu được V ml khí H 2
(đktc). Giá trị của V là
A. 448.

B. 896.

C. 224.

D. 672.

Câu 2: Cho 3,035 gam hỗn hợp X gồm Al và Cr tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được
1,512 lít khí H2 (đktc). Phần trăm về khối lượng của Cr trong hỗn hợp X là

A. 60%.

B. 40%.

C. 55%.

D. 50%.

Câu 3: Thể tích của dung dịch K2Cr2O7 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO 4
trong môi trường H2SO4 dư là
A. 100 ml.

B. 150 ml.

C. 200 ml.

D. 250 ml.

Câu 4: Cho 0,8 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được một đơn chất,
số mol của đơn chất thu được là
A. 0,3.

B. 0,4.

C. 0,5.

D. 0,6.

Câu 5: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2
và KOH tương ứng lần lượt là

A. 0,030 mol và 0,080 mol.

B. 0,015 mol và 0,040 mol.

C. 0,015 mol và 0,080 mol.

D. 0,030 mol và 0,030 mol.

Trang 10


ĐÁP ÁN
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
1-B

2 -A

3-C

4-C

5 -A

11 - A

12 - D

13 - B

14 - A


15 - C

6-C

7-D

8-B

9-C

10 - D

Câu 1:
Fe2O3, FeO là oxit bazơ.
Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
CrO3 là oxit axit.
Câu 2:
A sai vì crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
Câu 5:
A đúng vì trong dung dịch HCl, H2SO4 lỗng nóng, màng oxit bị phá hủy, crom khử ion H + tạo ra muối
Cr(II) và khí hiđro.
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2
B, C, D sai.
Câu 6:
C sai vì CrO3 là oxit axit.
Câu 7:
Phương trình hóa học:
2CrCl3 + 16NaOH + 3Cl2 → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
Sản phẩm thu được lả Na2CrO4, NaCl, H2O.

Câu 8:
B sai vì Cr2O3 tuy là oxit lưỡng tính nhưng tan trong axit và kiềm đặc chứ khơng tan được trong kiềm
lỗng.
Câu 11: A sai vì crom(VI) oxit là oxit axỉt.
Câu 12:
Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3:
Ban đầu thu được kết tủa màu lục xám:
Cr2(SO4)3 + 6KOH → 2Cr(OH)3 + 3K2SO4
Sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục:
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H20
Câu 13:
CrO3 là oxit axit và Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên tan được trong dung dịch NaOH.
Câu 15:
Các phát biểu đúng là: (c), (d), (e), (f).
(a) sai vì K2Cr2O4 có màu vàng chanh.
(b) sai vì Cr khơng phản ứng với dung dịch kiềm đặc.
Dạng 2: Bài tập về crom và hợp chất của crom
1-A

2 -A

3-C

4-B

5-C
Trang 11


Câu 1: n Cr = 0, 02 mol → n H2 = n Cr = 0, 02 mol → V = 0, 448lit = 448 ml

Câu 2: n H 2 = 0, 0675 mol
Chỉ có Al phản ứng với dung dịch NaOH → n Al =

2
n H = 0, 045 mol
3 2

→ m Al = 0, 045.27 = 1, 215gam
→ m Cr = 3, 035 − 1, 215 = 1,82 gam
→ %m Cr =

1,82
.100% ≈ 60%
3, 035

Câu 3:
Phương trình hóa học:
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O
0,01 ←

0,06

Ta có : nK 2Cr2O7 = 0,01 mol → Vdd K 2Cr2O7 =

mol
0,01
= 0,2 lit = 200 ml
0,05

Câu 4:

Phương trình hóa học:
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O
0,8

→0,4

mol

→ n I2 = 0, 4 mol
Câu 5:
Phương trình hóa học:
2CrCl3 + 16KOH + 3Cl2 → 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O
0,01

→ 0,08 → 0,015

mol

n Cl2 = 0, 015 mol ; n KOH = 0, 08 mol

Trang 12



×