Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Hóa học môi TRƯỜNG (VIP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.35 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 8: HĨA HỌC MƠI TRƯỜNG
BÀI 16: HĨA HỌC MƠI TRƯỜNG
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Biết được hóa học đã đóng góp phần thiết thực giải quyết các vấn đề về sức khỏe,
nêu được tác hại của một số chất gây nghiện.
+

Chỉ ra được một số khái niệm về ô nhiễm mơi trường, ơ nhiễm khơng khí, ơ
nhiễm đất, nước.

+ Trình bày được vấn đề về ơ nhiễm mơi trường có liên quan đến hóa học.
+ Chỉ ra được vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên
quan đến hóa học.
 Kĩ năng
+

Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về
vấn đề sức khỏe, ô nhiễm môi trường.

+ Xử lý các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm
mơi trường.
+ Vận dụng để giải quyết một số tình huống về mơi trường trong thực tiễn.
+ Tính tốn lượng khí thải, chất thải trong phịng thí nghiệm và trong sản xuất.

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Hóa học và vấn đề ơ nhiễm mơi trường
a. Ơ nhiễm khơng khí


Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành
phần khơng khí.
Các khí gây ô nhiễm: CO,CO 2 ,SO 2 , NO x , CFC , bụi…
Tác hại:
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật.
Hiệu ứng nhà kính (do CO 2 …).
Phá hủy tầng ozon (do CFC …).
Mưa axit (do SO 2 , NO2 …).
b. Ơ nhiễm mơi trường nước
Sự ơ nhiễm mơi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh
hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
Nguyên nhân:
Nguồn gốc tự nhiên: mưa, gió, bão � Kéo theo chất bẩn.
Nguồn gốc nhân tạo: sinh hoạt, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu…
2
2
2
2
Tác nhân gây ô nhiễm: ion kim loại nặng  Hg , Pb , Cu , Mn ,... ; anion NO3 , PO 42 ,SO 42

ở nồng độ cao; thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học …
Tác hại: ảnh hưởng đến sức khỏe, sự sinh trưởng và phát triển của con người và động,
thực vật.
c. Ơ nhiễm mơi trường đất
Khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái mất
cân bằng và mơi trường đất bị ơ nhiễm.
Ơ nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất.
Nguyên nhân:
Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, xâm nhập mặn …


Trang 2


Nguồn gốc con người: do các tác nhân hóa học, vật lí, sinh học gây ra. Tác nhân hóa
học tạo ra từ chất thải nơng nghiệp như: phân bón hóa học, chất bảo vệ thực vật, chất kích
thích sinh trưởng, chất thải sinh hoạt.
Tác hại: gây tổn hại lớn đối với đời sống và sản xuất.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
HÓA HỌC MƠI TRƯỜNG

Ơ NHIỄM

Ơ NHIỄM MƠI

Ơ NHIỄM MƠI

KHƠNG KHÍ

TRƯỜNG NƯỚC

TRƯỜNG ĐẤT

Ơ nhiễm

Các khí

Sự ơ nhiễm mơi


Tác nhân gây ra

Khi có mặt

Tác nhân gây ơ

khơng khí là

gây ơ

trường nước là sự

ơ nhiễm: ion

một số chất và

nhiễm: tác nhân

sự có mặt của

nhiễm:

thay đổi thành phần

kim loại nặng

hàm lượng của

vật lí, sinh học,


các chất lạ

CO,

và tính chất của

(Hg2+, Pb2+,

chúng vượt

hóa học (phân

hoặc sự biến

CO2,

nước gây ảnh hưởng

Cu2+, Mn2+,…),

quá giới hạn

bón, thuốc bảo vệ

đổi quan

SO2,

đến hoạt động sống


anion thuốc bảo

thì hệ sinh thái

thực vật, chất

trọng trong

NOx,

bình thường của con

vệ thực vật,

mất cân bằng

kích thích sinh

thành phần

CFC,

người và sinh vật.

phân bón hóa

và mơi trường

trưởng, chất thải


khơng khí.

bụi…

học….

đất bị ơ nhiễm.

sinh hoạt…)

Ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sức khỏe của con người

Rượu

Nicotin

Cafein

Moocphin
Trang 3


MỘT SỐ CHẤT GÂY NGHIỆN

Trang 4


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm
A. các kim loại nặng: Hg 2 , Pb2 ,Sb3 ,...
B. các anion: NO3 ; PO34 ;SO42 .
C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học.
D. cả A, B, C.
Hướng dẫn giải
Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion
NO3 ; PO34 ;SO 42 . ; thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học.
� Chọn D.

Ví dụ 2: Nguồn năng lượng được coi là nguồn năng lượng sạch là:
A. năng lượng mặt trời, năng lượng hóa thạch.
B. năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
C. năng lượng gió, năng lượng nước.
D. năng lượng hạt nhân, năng lượng nước.
Hướng dẫn giải
Năng lượng sạch là dạng năng lượng mà trong q trình sinh cơng bản thân nó khơng
tạo ra những chất thải độc hại gây ảnh hưởng cho mơi trường xung quanh.
Do đó, nguồn năng lượng sạch gồm năng lượng gió và năng lượng nước, năng lượng
mặt trời…
Năng lượng hạt nhân và năng lượng hóa thạch khơng phải là năng lượng sạch.
� Chọn C.

Ví dụ 3: Chất khí X gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính và tham gia vào q trình quang
hợp cây xanh tạo tinh bột. Chất khí X là
A. N2.

B. O2.

C. H2.


D. CO2.

Hướng dẫn giải
Trang 5


Khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây
xanh tạo tinh bột là CO2.
� Chọn D.

Ví dụ 4: Hóa học góp phần tạo ra ăcquy khơ và ăcquy chì axit trong xe máy, ô tô. Nguồn
năng lượng được sử dụng là
A. cơ năng.

B. quang năng.

C. điện năng.

D. động năng.

Hướng dẫn giải
Nguồn năng lượng được sử dụng là điện năng.
� Chọn C.

Ví dụ 5: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại chất cực độc do thợ vàng
sử dụng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này.
Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc này là
A. xianua.


B. nicotin.

C. thủy ngân.

D. đioxin.

Hướng dẫn giải
Vàng bị hòa tan trong xianua kiềm (KCN, NaCN) khi có oxi nên được sử dụng vào
công nghệ khai thác vàng. Tuy nhiên, công nghệ này mang đến những hệ lụy không nhỏ,
làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường đất, hủy hoại hệ sinh thái của nhiều vùng
đất.
Mặt khác, xianua cũng có nhiều trong vỏ sắn, vì vậy mà có hiện tượng say khi ăn sắn.
� Chọn A.

Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4.

B. CH4 và NH3.

C. SO2 và NO2.

D. CO và CO2.

Câu 2: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm cho sự phát
triển cả về trí tuệ và thể chất của con người. Ở các làng nghề tái chế ăcquy cũ, nhiều người
bị ung thư, trẻ em chậm phát triển, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
A. đồng.

B. magie.


C. chì.

D. sắt.

Trang 6


Câu 3: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời,
bảo vệ sự sống trên trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề mơi
trường tồn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. chất thải CFC do con người gây ra.

B. các hợp chất hữu cơ.

C. sự thay đổi khí hậu.

D. chất thải CO2.

Câu 4: Những vùng đất ngập nước, vùng có trầm tích xác thực vật nước mặn tích tụ 4000
– 5000 năm là mơi trường thuận lợi hình thành pirit là hoạt chất chủ yếu gây phèn hóa đất
làm cho đất bị nhiễm phèn. Cơng thức hóa học của pirit là
A. FeS2.

B. CuS.

C. FeCO3.

D. FeS.


Câu 5: Khơng khí khơng bị ơ nhiễm bởi
A. khí thải cơng nghiệp.

B. khí từ các phương tiện giao thông.

C. bụi nhỏ li ti với số lượng rất nhiều.

D. sự quang hợp của cây xanh.

Câu 6: Để phòng nhiễm độc CO, là khí khơng màu, khơng mùi, rất độc, người ta dùng
chất hấp thụ là
A. đồng (II) oxit và magie oxit.

B. đồng (II) oxit và than hoạt tính.

C. đồng (II) oxit và mangan oxit.

D. than hoạt tính.

Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(1) Khi thốt ra ngồi khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(2) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể sử dụng bột lưu huỳnh.
(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà
kính.
(4) Trong khí quyển, nồng độ CO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện
tượng mưa axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.


C. 4.

D. 5.

Câu 8: Etanol được coi là cồn sinh học, nó có tính cháy sinh nhiệt như xăng. Người ta pha
trộn etanol vào xăng để giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu xăng dầu, ngoài ra còn giúp
giảm lượng CO từ 20 – 30%, CO 2 khoảng 2% so với xăng khoáng thường. Kể từ ngày

Trang 7


1/1/2018 ở Việt Nam xăng E5 (pha 5% etanol với 95% xăng khống) sẽ chính thức thay
thế xăng RON 92. Công thức phân tử của etanol là
A. C 2 H 6O 2 .

B. CH 4O.

C. C 2 H 4 O2 .

D. C2 H 6O.

Câu 9: Dạng năng lượng nào sau đây khơng sinh ra do phản ứng hóa học?
A. Dịng điện từ pin, ăcquy.

B. Sức công phá của thuốc nổ.

C. Hoạt động của tàu ngầm.

D. Nhiệt năng của bếp gas.


Câu 10: Trong quá trình xử lý nước ngầm thành nước máy sinh hoạt, cần qua giai đoạn
phun nước dưới dạng tia vào khơng khí. Việc làm này có vai trị
A. làm chết các vi sinh vật kị khí.

B. oxi hóa H2S và một số chất hữu cơ.

C. loại bỏ ion sắt trong nước ngầm.

D. tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 11: Một chất dẻo được dùng phổ biến là poli (vinyl clorua). Khi đốt các túi đựng
PVC phế thải, nó tạo ra một chất rất độc làm ô nhiễm môi trường và tạo kết tủa với
AgNO3. Chất độc đó là
A. khí cacbon oxit.

B. bồ hóng (mồ hóng, C).

C. nitơ đioxit.

D. hiđro clorua.

Câu 12: Khi mất điện nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện, phục vụ
nhu cầu thắp sáng, chạy thiết bị … Không nên chạy động cơ điezen trong phịng đóng kín
các cửa mà ln ở nơi thoáng. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi hoạt động, động cơ điezen sinh ra khí SO2 độc.
B. Khi hoạt động, động cơ điezen tiêu thụ nhiều khí CO2, sinh ra khí O2 độc.
C. Nhiều khí hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc.
D. Khi hoạt động, động cơ sinh ra khí CO độc.
Dạng 2: Bài tập tổng hợp

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu
nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng khí SO 2 do nhà máy xả
vào khí quyển trong một năm là
A. 1420 tấn.

B. 1250 tấn.

C. 1530 tấn.

D. 1460 tấn.

Hướng dẫn giải
Trang 8


Khối lượng lưu huỳnh trong 100 tấn than đá là: mS  2%.100  2 tấn
Bảo toàn nguyên tố S: n so  n S
2

Khối lượng SO2 nhà máy xả ra trong một ngày đêm: mSO
Khối lượng SO2 xả vào khí quyển trong một năm: mSO

2

2

n�
m


ng�
y

 64.

2
 4 tấn
32

 4.365  1460 tấn

� Chọn D.

Ví dụ 2: Hàm lượng lưu huỳnh cho phép trong xăng là dưới 0,3%. Đốt cháy hoàn toàn
10 gam xăng, sản phẩm cháy (coi như chỉ có CO 2, SO2, H2O) làm mất màu vừa đủ dung
dịch có hịa tan 3,5.104 mol KMnO 4 . Loại xăng này chứa hàm lượng lưu huỳnh cho phép
hay không?
A. Khơng, vì hàm lượng S vượt q 0,3%.
B. Có, vì hàm lượng S bằng 0,25%.
C. Có, vì hàm lượng S bằng 0,28%.
D. Có, vì hàm lượng S lớn hơn 0,3%.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học:
5SO 2

 2KMnO 4  2H 2 O � K 2SO4  2MnO4  5SO2

8, 75.10 4 � 3,5.10 4

mol


4
Bảo toàn nguyên tố S: n SO  n S  8, 75.10 mol
2

Hàm lượng của S có trong xăng là:
% mS 

mS
8, 75.104.32
.100% 
.100%  0, 28%  0,3%
m x�ng
10

� Loại xăng này có chứa hàm lượng lưu huỳnh cho phép.
� Chọn C.

Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm, bộ Y tế quy
định có năm chất ngọt nhân tạo được dùng để chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng có
quy định liều lượng sử dụng an tồn. Ví dụ chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhận
Trang 9


được là 0 – 15 mg/kg trọng lượng cơ thể một ngày. Như vậy, một người nặng 60kg, trong
một ngày có thể dùng lượng chất này tối đa là
A. 12 mg.

B. 1500 mg.


C. 10 mg.

D. 900 mg.

Câu 2: Theo tính toán, năm 2000 cả nước tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu
tấn dầu và thải ra môi trường khoảng 113700 tấn khí CO 2. Trong một ngày lượng tiêu thụ
tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO2 thải vào môi trường là
A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2.

B. 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2.

C. 0,005 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2.

D. 0,012 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2.

III. PHẦN ĐÁP ÁN
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm

1-C

2-C

11 - D

12 - B

3-A

4-A


5-D

6-D

7-C

8-D

9-C

10 - D

Dạng 2: Bài tập tổng hợp
1-D

2-B

Trang 10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×