Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.48 KB, 64 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Nêu được định nghĩa chuyển động cơ học và những VD về chuyển động cơ học.
- Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được VD về các dạng chuyển động thường gặp.
<b>II. Chuaån bị. </b>
- Tranh vẽ: hình 1.1, 1.2, 1.3,1.4 SGK.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>
<b>Hoạt động 1:</b> <b>Tổ chức tình huống học tập</b> (2’)
- GV treo H.1.1
- Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây. Vậy có phải Mặt trời chuyển động xung
quanh Trái Đất không?
Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay <b>đứngyên </b>( 13’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS thảo luaän C1.
- Bổ sung: một cách nhận biết vật chuyển
động hay đứng yên trong vật lí dựa trên
sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác,
- Thơng báo: Có thể chọn bất kì vật nào
làm mốc, nhưng thường chọn Trái Đất và
vật gắn với Trái Đất làm mốc.
- Y/c HS lấy VD về vật chuyển động và
vật đứng yên so với vật làm mốc. Y/c HS
chỉ rõ vật nào làm mốc.
- Ô tô, tàu lửa, ca nô đang chuyển động
so với người đứng bên đường, chúng có
điểm gì chung? (vị trí của chúng thay đổi
theo thời gian so với người đứng bên
đường).
- Hd HS rút ra định nghĩa chuyển động cơ học.
- Y/c HS làm C2.
- Người lái xe, hành khách đứng yên so
với ô tô, chúng có điểm gì chung? <i>(vị trí</i>
<i>của chúng khơng thay đổi theo thời gian so với</i>
<i>ơ tơ). </i>
- Y/c HS làm C3.
- Thảo luận C1.
- HS lấy VD về vật chuyển
động và vật đứng yên.
- HS thảo luận làm C2.
- HS thảo luận làm C3.
<b>I. Làm thế nào để</b>
<b>biết một vật chuyển</b>
<b>động hay đứng yên.</b>
- Muốn biết một vật
chuyển động hay
đứng n ta so sánh
vị trí của nó với một
vật chọn làm mốc.
- Vật chyển động khi
vị trí của nó thay đổi
so với vật mốc.
- Vật đứng yên khi vị
trí của nó khơng thay
đổi so với vật mốc.
- Sự thay đổi vị trí
của một vật theo thời
gian so với vật khác
gọi là chuyển động
cơ học.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Treo H.1.2 SGK.
- Y/c HS laøm C4, C5. Y/c HS
điền vào C6.
- Hướng dẫn HS làm C7.
* Chú ý: Muốn đánh giá trạng
thái của vật là chuyển động
hay đứng yên phải chọn vật
mốc cụ thể.
- Y/c HS laøm C8.
- HS quan sát H.1.2 để trả lời
C4, C5, C6.
- HS làmC7 và thảo luận rút ra
kết luận: “Trạng thái đứng n
hay chuyển động của một vật
có tính chất tương đối”.
-HS làm C8.
II. Tính tương đối của chuyển
động và đứng yên.
- Một vật được coi là chuyển
động hay đứng yên phụ thuộc
vào việc chọn vật làm mốc.
Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. ( 5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Thông báo: Quỹ đạo của
chuyển động. Dựa vào qũy đạo
có: chuyển động thẳng, chuyển
động cong ( chuyển động tròn)
- Treo H.1.3 hoặc làm TN cho
viên phấn rơi, ném ngang viên
phấn, con lắc đơn, kim đồng
hồ. Y/c HS quan sát và mơ tả
các hình ảnh chuyển động của
các vật đó.
- Y/c HS làm C9
- HS quan sát H.1.3 và GV
làm TN. Mơ tả lại hình ảnh
chuuển động của vật.
- HS làm C9.
III. Một số chuyển động thường
gặp.
- Đường mà vật chuyển động
vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển
- Các dạng chuyển động:
+ Chuyển động thẳng: chuyển
động của máy bay.
+ Chuyển động cong: chuyển
động của quả bóng, chuyển
động tròn – chuyển động của
đầu kim đồng hồ.
Hoạt động 5: Vận dụng. (15’)
Giáo viên Học sinh Noäi dung
- Y/c HS nhắc lại: Khi
nào vật đứng yên, khi
nào vật chuyển động?
- Y/c HS làm C10, C11.
- Cho HS đọc “ <i>Có thể</i>
<i>em chưa biết</i>”.
- Dặn HS về nhà học ghi
nhớ và làm các BT trong
SBT. Hoàn thành các câu
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS làm C10, C11.
- HS đọc “<i>Có thể em chưa</i>
<i>biết</i>”.
<b>II. Vaän dụng</b>.
C10:
- Ơ tơ đứng n so với người lái xe,
chuyển động so với người đứng bên
đường và cột điện.
- Người lái xe đứng yên so với ô tô,
chuyển động so với người bên
đường và cột điện.
- Người đứng bên đường đứng yên
so với cột điện, chuyển động so với
ô tô và người lái xe.
“C” trong bài học. Xem
bài mới.
với ơ tơ và người lái xe.
C11: Nói như thế là sai. Ví dụ như
vật chuyển động quanh một vật
làm mốc.
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>
I. Mục tiêu.
- Biết so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách
nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
- Nắm vững cơng thức tính vận tốc, ý nghĩa của khái niệm vận tốc và đơn vị hợp pháp
của vận tốc.
- Vận dụng cơng thức vận tốc để tính vận tốc, qng đường, thời gian trong chuyển
động.
II. Chuẩn bị.
- Bảng 2.1, hình 2.2 SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( 7’)
* Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ, làm BT 1.3,1.5 SBT.
* Bài trước ta đã biết cách xác định trạng thái của vật là chuyển động hay đứng
yên. Vậy làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc ( 20’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
* Treo bảng 2.1.
- Hd HS so sánh.
- Hd HS tính qng đường chuyển động
trong 1s.
10s 60m
1s ? m
- Cho HS so sánh sự nhanh hay chậm
theo quãng đường chạy được trong 1s.
- Thông báo: “Quãng đường chạy
được trong 1s gọi là vận tốc”.
- Y/c HS điền C3.
* Hd HS tìm hiểu CT tính vận tốc:
- Qng đường: s – 60m
- Thời gian: t – 10s
- Vận tốc: v = 60<sub>10</sub> vaäy v = <i>s<sub>t</sub></i>
- HS tìm hiểu bảng
2.1, thảo luận để
so sánh độ nhanh
hay chậm của
chuyển động.
- HS thảo luận C1.
- HS thảo luận C2.
- HS thảo luận tính
t, s như thế nào?
- HS tìm hiểu đơn
vị vận tốc.
- HS thảo luận C4.
I. Vận tốc là gì ?
- Độ lớn của vận tốc cho biết
mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động.
- Vận tốc là độ dài quãng
đường đi được trong một đơn vị
thời gian.
II. Công thức tính vận tốc.
v = <i>s<sub>t</sub></i> , s = v.t , t = <i><sub>v</sub>s</i>
<b>III. Đơn vị vận tốc.</b>
Ngày soạn:
* Hd HS tìm hiểu đơn vị vận tốc:
- Thông báo: “Đơn vị vận tốc phụ
thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị
-Y/c HS làm C4.
- Thơng báo: “Đơn vị hợp pháp của
vận tốc là m/s và km/h”.
1km/h =
¿
1000<i>m</i>
3600<i>s</i> <i>≈</i>
¿
0,28 m/s
- Dụng cụ đo độ lớn vận tốc là tốc kế.
Treo H.2.2.
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào
đơn vị chiều dài và đơn vị thời
gian.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc
là m/s và km/h.
1km/h =
¿
1000<i>m</i>
3600<i>s</i> <i>≈</i>
¿
0,28 m/s
- Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc.
Hoạt động 3: Vận dụng ( 18’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Hd HS làm C5, C6, C7, C8.
<b>C5:</b> - Muốn so sánh vận tốc của
ô tơ, xe đạp, tàu hoả thì đơn vị
của chúng ntn?
- Hd HS đổi đơn vị.
<b>C6:</b> - Cho HS tóm tắt bài.
- Hd HS cách làm một bài
tốn vật lí.
<b>C7, C8:</b> - Cho HS tóm tắt bài.
- Đơn vị của các đại lượng đã
phù hợp chưa?
- s được tính ntn?
* Cho HS đọc “<i>Có thể em chưa</i>
<i>biết”.</i>
- Dặn HS học và làm C6, C8, BT
trong SBT. Hoàn thành các câu
“C” trong bài học. Xem bài mới.
- HS làm việc cá
nhân để trả lời C5,
C6, C7, C8.
- HS tìm hiểu “<i>Có</i>
<i>thể em chưa biết</i>”.
<b>C5: </b>
<b>a) </b>Mỗi giờ ơ tơ đi được 36km. Mỗi giờ xe
đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoả đi
được 10m.
<b>b) </b>So sánh vận tốc của 3 chuyển động.
vôtô = 36km/h = 10m/s
vxe đạp = 10,8km/h = 3m/s
vtaøu = 10m/s
Vậy ơ tơ và tàu hoả chạy nhanh nhất cịn
<b>C7: </b>Toùm taét
v = 12km/h, t = 40’= <sub>3</sub>2 h, s = ?
Giaûi
Quãng đường đi được là: s = v.t =
12km. <sub>3</sub>2 h = 8km
ĐS: 8km
<b>IV. Rút kinh nghieäm.</b>
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được những VD về chuyển động đều, chuyển
động không đều.
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động đều và chuyển động không đều.
- Biết cách tính vtb của chuyển động khơng đều trên một đoạn đường
- Biết mô tả TN H.3.1 và dựa vào bảng 3.1 để trả lời câu hỏi.
<b>II. Chuaån bị.</b>
- Dụng cụ TN hình 1.3, bảng 1.3.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>
Hoạt động 1: <b>Kiểm tra bài cũ -Tổ chức tình huống học tập</b> (10’)
* Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ, làm BT 2.3 SBT.
* Dựa vào sự thay đổi vận tốc của vật trên quãng đường đi, ta có hai dạng chuyển
động đó là chuyển động đều và chuyển động khơng đều. Vậy chúng có những dấu hiệu
đặc trưng nào để nhận biết chúng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và khơng đều (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Hd HS làm TN H. 3.1
- Hd HS xác định quãng đường
liên tiếp mà xe lăn được trong
những khoảng thời gian 3s liên
tiếp.
- GV nêu dấu hiệu của chuyển
động đều, khơng đều.
- Y/c HS làm C1.
- Y/c HS laøm C2.
- HS làm TN H. 3.1 theo nhóm,
theo dõi quãng đường xe lăn
được sau những khoảng thời gian
3s liên tiếp trên AD và DF. (bảng
- HS thảo luận và dựa vào bảng
3.1 để trả lời C1,
- Từ đó HS hình thành khái niệm
về chuyển động đều, khơng đều
- HS làmC2.
<b>I. Định nghóa.</b>
- Chuyển động đều là
chuyển động mà vận tốc có
độ lớn khơng thay đổi theo
thời gian.
- Chuyển động không đều
là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theo thời
gian.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều.(10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Hd HS tính quãng đường lăn được của xe trong
mỗi giây tương ứng với AB, AC, CD.
Ví dụ AB: 3s 0.05m
1s ? m
- Thông báo: “Trong chuyển động khơng đều,
trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao
nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của chuyển
động này là bấy nhiêu mét trên giây”.
-Hd HS làm C3.
* Chú ý: Vận tốc trung bình tính theo
CT: vtb = <i>s<sub>t</sub></i>
- HS tìm hiểu vtb.
- HS làm C3
II. Vận tốc trung bình
của chuyển động
không đều.
vtb =
<i>s</i><sub>1</sub>+s<sub>2</sub>+. ..
<i>t</i>1+t2+.. .
Hoạt động 4: <b>Vận dụng</b>. (15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS tóm tắt các KL trong
bài.
- Y/c Hs laøm C4, C5.
* Hd HS laøm C5:
- Cho HS tóm tắt bài.
- HS tóm tắt các
KL trong bài.
- HS làm C4, C5.
III. Vận dụng.
- vtb = <i>s<sub>t</sub></i>
<i><b>* Chú ý:</b></i>
- Y/c HS tính trung bình cộng
của vtb1 và vtb2. Sau đó so sánh vtb
vừa tính được để HS thấy được
vtb trên cả quãng đường khác
trung bình cộng của các vtb trên
các qng đường liên tiếp.
- Cho HS đọc “<i>Có thể em chưa</i>
<i>biết</i>”
- Dặn HS học ghi nhớ, làm C4,
C6, C7 và BT trong SBT. Hoàn
thành các câu “C” trong bài học.
Xem lại bài 6 SGKVL6. Xem
bài mới.
- HS đọc “<i>Có thể</i>
<i>em chưa biết</i>”
tốc trung bình.
<b>C5:</b>
Tóm tắt
s1 = 120m t1 = 30s
s2 = 60m t2 = 24s
vtb1 = ?
vtb2 = ?
vtb = ?
Giải
Vận tốc trung bình của xe đạp khi xuống dốc:
vtb1 =
<i>s</i><sub>1</sub>
<i>t</i>1 =
120<i>m</i>
30<i>s</i> = 4 m/s
Vận tốc trung bình của xe trên quãng
đường nằm ngang:
vtb2 =
<i>s</i>2
<i>t</i>2 =
60<i>m</i>
24<i>s</i> = 2,5 m/s
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:
vtb =
<i>s</i><sub>1</sub>+<i>s</i><sub>2</sub>
<i>t</i>1+<i>t</i>2 =
120<i>m+</i>60<i>m</i>
30<i>s</i>+24<i>s</i> = 3,3
m/s
ÑS: vtb1 = 4m/s, vtb2 = 2,5m/s
vtb = 3,3m/s
<b>VI. Rút kinh ngiệm.</b>
I. Mục tiêu.
- Nêu được VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là một đại lượng vectơ.
- Biết biểu diễn vectơ lực.
II. Chuẩn bị.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
<b>Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(10’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ, làm Bài tập trong SBT.
* Viên phấn thả rơi, vận tốc của viên phấn tăng nhờ tác dụng nào? Một đoàn tàu
kéo các toa tàu có cường độ là 106<sub>N chạy theo hướng Bắc – Nam. Làm thế nào để biểu</sub>
diễn lực kéo như thế ?
Hoạt động 2<b>:</b> Ôn lại khái niệm lực. ( 5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Ở lớp 6 ta đã học lực có tác dụng gì?
- Y/c HS làm C1.
- Hd HS rút ra nhận xét quan hệ giữa lực và
vận tốc:
- HS nhắc lại tác
dụng của lực:
+ Làm biến dạng
vật.
I. Ôn lại khái niệm
lực.
- Lực có tác dụng làm
+ Khi có lực tác dụng thì vận tốc của vật thay
đổi như thế nào? ( cả độ lớn và hướng vận tốc)
+ VD: Khi vật bị ném ngang, P làm thay đổi
hướng và cả độ lớn của vận tốc.
+ Thay đổi chuyển
động.
- HS thaûo luận làm
C1.
biến dạng, thay đổi
chuyển động ( thay đổi
vận tốc) của vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn lực. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
* Ở lớp 6 ta đã biết, lực có độ lớn
và có cả phương, chiều. Một đại
lượng có độ lớn, có phương, chiều
gọi là một đại lượng vectơ.
- Y/c HS tìm phương, chiều của P.
* Cách biểu diễn lực: thơng báo
như SGK.
- Chú ý:
+ Lực có 3 yếu tố ( điểm đặt,
phương chiều và độ lớn), khi biểu
diễn lực phải thể hiện đủ 3 yếu
tố .
+ Khi vẽ, điểm đặt phải vẽ ở trọng
tâm.
* Kí hiệu:
- Vectơ lực - F
- Cường độ của lực – F
- Hd HS tìm hiểu VD SGK.
- HS nhắc lại đặc
điểm của lực.
- HS tìm hiểu cách
biểu diễn lực.
- HS tìm hiểu kí hiệu
VD trong SGK.
II. Biểu diễn lực.
1. Lực là một đại lượng vectơ.
- Đại lượng vectơ là đại lượng vừa
có độ lớn, vừa có phương, chiều.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ
lực.
- Lực là một đại lượng vectơ được
biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương,
chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực
theo tỉ xích cho trước.
- Kí hiệu:
+ Độ lớn của lực: F
<b>Hoạt động 4</b>: Vận dụng – Dặn dị.( 5’)
Giáo viên Học sinh Noäi dung
- Y/c HS nhắc lại cách
biểu diễn lực.
- Y/c HS làm C2 và C3.
+ P có phương chiều ntn?
+ Diễn tả về điểm đặt,
phương, chiều và cường
độ lực.
- Dặn HS học ghi nhớ và
làm các BT trong SBT.
Hoàn thành các câu “C”
trong bài. Xen bài mới.
- HS xem laïi nội
dung cơ bản của bài
học.
- HS làm C2 và C3
III. Vận dụng.
<b>C2:</b>
<b>C3: </b>
<b>a) </b> - Điểm đặt A.
- Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
- Cường độ 20N.
<b>b)</b> - Điểm đặt B.
- Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải.
- Cường độ 30N.
<b>c)</b> - Điểm đặt C.
- Phương hợp với phương nằm ngang một
góc 300<sub>, chiều từ trái qua phải.</sub>
<b>* Cho HS làm bài 15 phút.</b>
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>
KIỂM TRA 15 PHÚT
<b>Câu 1.</b> Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào <i><b>không đúng</b></i> ?
A. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây xanh bên đường.
B. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.
C. Tàu hoả rời ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.
D. Qủa bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.
<b>Câu 2</b> . Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc sau đây, ví dụ nào là <i><b>sai</b></i>?
A. Các học sinh ngồi trong lớp học là đứng yên so với vật mốc là một học sinh đang đi
trong sân trường.
B. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật chọn làm mốc là mặt bàn.
C. Ơ tơ đỗ trong bến xe là vật đứng yên, vật chọn làm mốc là bến xe.
D. So với người hành khách ngồi trong toa tàu thì toa tàu là vật đứng yên.
<b>Câu 3</b>. Trong các chuyển đông nêu dưới đây, chuyển động nào là chuyển động thẳng?
Chọn trường hợp đúng.Cánh quạt quay.
A. Chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống.
B. Ném một mẩu phấn ra xa.
C. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống.
<b>Câu 4</b>. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A. Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc.
B. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách giữa vật này so với vật khác được chọn làm mốc.
C. Vật được coi là đứng n nếu nó khơng nhúc nhích.
D. Vật được coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc khơng thay đổi.
<b>Câu 5</b>. Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? Chọn cách trả lời đúng nhất.
A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. B. Căn cứ vào thời gian chuyển động.
C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động.
D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất
định.
<b>Câu 6.</b> Trong các phát biểu sau đây về độ lớn của vận tốc, cách phát biểu nào là đúng
A. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
B. Độ lớn của vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một giờ.
C. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một giây.
D. Độ lớn của vận tốc đươc tính bằng quãng đường đi được trong một phút.
<b>Câu 7</b> .Vận tốc của một ôtô là 36km/h . Điều đó cho biết gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Ơtơ chuyển động được 36km. C. Trong mỗi giờ, ôtô đi được 36km
B. Ơtơ chuyển động trong một giờ. D. Ơtơ đi 1km trong 36 giờ.
<b>Câu 8.</b> 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?
<b>Câu 9</b>. Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ đến Hải Phịng lúc 10 giờ. Nếu coi chuyển
động của ơtơ là đều và vận tốc của ơtơ là 50km/h thì quãng đường Hà Nội- Hải Phòng dài
bao nhiêu km. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 100km. B.120km C.50km. D.150km.
Đáp án:
1B, 2A, 3C, 4A, 5D, 6A, 7C, 8B. ( mỗi câu 1đ ) 9A.( 2đ )
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Nêu được một số VD về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân
- Từ dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định: “Vật chịu tác dụng của
hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật chuyển động thẳng đều”.
- Nêu được một số VD về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.
<b>II. Chuẩn bị. </b>Dụng cụ để làm TN hình 5.3, 5.4.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 10’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ và làm các BT trong SBT.
<b>*</b> Ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ
tiếp tục đứng yên (H.5.1). Vậy, một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân
bằng sẽ thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS quan sát H.5.2.
- Hd HS laøm C1.
- Vận tốc của vật thay đổi khi nào?
( Các lực tác dụng vào không cân
bằng)
- Neẫu các lực cađn baỉng tác dúng vào
- Làm TN H.5.3 và Hd HS quan sát
TN theo 3 giai đoạn:
+ H.5.3a: Ban đầu quả cân A đứng
yên.
+ H.5.3b: Quả cân A chuyển động.
+ H.5.3c, d: Quả cân A tiếp tục
chuyển động khi A’ bị giữ lại. HS ghi
lại quãng đường đi được trong các
khoảng thời gian 2s liên tiếp.
- Y/c HS trả lời C2, C3, C4, C5.
- HS làm C1 từ đó
rút ra những đặc
điểm của hai lực cân
bằng.
- HS dự đoán.
- HS quan sát TN
theo sự Hd của GV.
- HS laøm C2, C3, C4,
C5.
I. Lực cân bằng.
1. Hai lực cân bằng là gì ?
- Hai lực cân bằng là hai lực
cùng đặt lên một vật, có cường
độ bằng nhau, phương nằm
trong cùng một đường thẳng,
chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân
bằng lên một vật đang chuyển
động.
a) Dự đốn.
b) Thí nghiệm kiểm tra.
- Khi có các vật cân bằng tác
dụng lên vật, vật đang đứng
yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về qn tính. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- GV đưa ra một số hiện tượng về qn
tính mà HS thường gặp.
VD: + Ơ tơ, tàu hoả đang chuyển động
+ Xe máy không thể đạt ngay vận tốc
lớn mà phải tăng dần.
* Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không
thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi
vật đều có qn tính.
- HS tìm hiểu về quán
tính theo Hd của GV.
- HS nhớ dấu hiệu của
quán tính là: Khi có lực
tác dụng thì vật không
thay đổi vận tốc ngay
được.
II. Quán tính.
1. Nhận xét.
- Khi có lực tác dụng, mọi
vật đều không thể thay
đổi vận tốc đột ngột được
vì mọi vật đều có qn
tính.
<b>Hoạt động 4</b>: Vận dụng – Dặn dò<i><b>.</b></i> (15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
ý chính và Y/c HS
nhắc lại.
- Y/c HS làm C6, C7,
C8.
- Cho HS đọc “ <i>Có</i>
<i>thể em chưa biết</i>”.
- Dặn HS học thuộc
ghi nhớ và làm các
bài tập trong SBT.
Hoàn thành các câu
“C” trong bài học.
Xem bài mới.
- HS nhắc lại
những ý chính
trong bài.
- HS vận dụng
làm C6, C7, C8.
- HS đọc “ <i>Có</i>
<i>thể em chưa</i>
<i>biết</i>”.
2. Vận dụng.
<b>C6</b>: Búp bê ngã về phía sau. Khi đẩy xe, chân búp bê
chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên
thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động.
<b>C7</b>: Búp bê ngã về phía trước. Vì khi xe dừng đột
ngột, chân búp bê bị dừng lại cùng với xe, nhưng do
quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động.
<b>C8: </b>
a) Hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái vì do
quán tiùnh hành khách không thể đổi hướng chuyển
động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ.
b) Chân bị gập lại vì chân chạm đất dừng lại ngay
nhưng do qn tính người tiếp tục chuyển động.
c) Bút có thể viết được vì do qn tính nên mực tiếp
tục chuyển động xuống ngòi bút khi bút đã dừng lại.
d) Khi gõ cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại
nhưng do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động
làm chặt cán búa.
e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi
ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
IV. Rút kinh nghiệm.
<b>I. Mục tiêu.</b>
- Nhận biết được lực ma sát. Phân biệt sự xuất hiện của ma sát trượt, ma sát lăn,
ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
- Làm TN để phát hiện lực ma sát nghỉ.
- Lấy VD và phân tích được một số hiện tượng về ma sát có lợi, có hại trong đời
sống và kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của
lực này.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- Lực kế, miếng gỗ có một mặt nhẵn và một mặt nhám, một quả cân.
- Các hình vẽ trong bài.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. (10’)
* Bài cũ: Đọc ghi nhớ và làm BT trong SBT.
<b>* </b>Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò với trục bánh xe đạp, ơ tơ là gì? Sự phát minh
ra ổ bi có tác dụng gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát<i><b>.</b></i> (15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Khi nào có lực ma sát? Lực ma
sát có tính chất gì? (cản trở
chuyển động) Có mấy loại lực
ma sát?
* Hd HS nhận biết lực ma sát
trượt và đặc điểm của nó qua
những VD thực tế.
- Y/c HS laøm C1.
* Hd HS nhận biết lực ma sát lăn
và đặc điểm của nó qua những
VD thực tế.
- Y/c HS laøm C2, C3.
* Hd Hs làm TN H.6.2 để tìm
hiểu về lực ma sát nghỉ.
- Y/c HS làm C4.
- Khi tăng lực kéo mà vật vẫn
đứng yên, chứng tỏ lực ma sát
nghỉ cũng có cường độ tăng dần.
Vậy lực ma sát nghỉ có cường độ
thay đổi theo lực tác dụng lên
vật.
- HS làm C5.
- HS tìm hiểu về lực ma sát
trượt theo Hd của GV để tìm
đặc điểm của lực ma sát
trượt.
- HS làm C1.
- HS tìm hiểu về lực ma sát
lăn theo Hd của GV để tìm ra
đặc điểm của lực ma sát lăn.
- HS làm C2, C3.
- HS làm TN H.6.2 để tìm
hiểu về lực ma sát nghỉ và
tìm ra đặc điểm của nó.
- HS làm C4.
- Tăng cường độ lực kéo
trong TN để biết rằng cường
độ lực ma sát nghỉ thay đổi
theo lực kéo.
- HS làm C5.
I. Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
- Lực ma sát trượt ngăn cản
chuyển động của vật, có chiều
2. Lực ma sát lăn.
- Lực ma sát lăn ngăn cản chuyển
động của vật, có chiều ngược với
chiều chuyển động.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một
vật lăn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ.
- Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng
với lực kéo vật.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật
không trượt khi vật bị tác dụng
của lực khác.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật.(10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS quan sát H.6.3 để trả lời C6.
Y/c HS tìm các lực ma sát trong từng
- HS quan saùt H.6.3
trường hợp, cách khắc phục?
- Y/c HS quan sát H.6.4 để trả lời C7.
- HS quan saùt H.6.4
và trả lời C7. <b>1. Lực ma sát có thể có hại.2. Lực ma sát có thể có ích</b>.
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- GV tóm tắt những ý
chính trong bài học và
cho HS nhắc lại.
- Y/c Hs làm C8, C9.
- Nhận xét bài làm của
HS.
- Cho HS đọc “<i>Có thể</i>
<i>em chưa biết</i>”.
- Dặn HS học thuộc ghi
nhớ và làm các BT
trong SBT. Hoàn thành
các câu “C” trong bài
học. Xem bài mới.
- HS nhắc lại những
ý chính trong bài
học.
- Hs làm C8, C9.
- HS đọc “<i>Có thể em</i>
<i>chưa biết”.</i>
<b>III. Vận dụng.</b>
<b>C8: a)</b> Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ
ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân
rất nhỏ. Ma sát này có lợi.
<b>b)</b> Ơ tơ đi trên đường đất mềm có bùn, khi
đó lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên
bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt đường.
Ma sát này có lợi.
<b>c)</b> Giày đi mãi đế bị mịn vì ma sát của
mặt đường với đế giày làm mịn đế. Ma
sát này có hại.
<b>d)</b> Khía rãnh ở bánh lốp ơ tơ vận tải phải
có độ sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng độ
ma sát giữa lốp và mặt đường. Ma sát này
có lợi để tăng độ bám của lốp xe với mặt
đường lúc xe chuyển động. Khi thắng, lực
ma sát giữa mặt đường với bánh xe đủ lớn
<b>e)</b> Phải bơi nhựa thơng vào dây cung ở
cần kéo nhị để tăng ma sát giữa dây cung
với đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to. Ma sát
này có lợi.
C9: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay
thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các
viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm đựơc
lực cản lên các vật chuyển động khiến
cho máy móc hoạt động dễ dàng góp
phần thúc đẩy sự phát triển của ngành cơ
khí, chế tạo máy...
<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết được CT tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công
thức.
- Vận dụng CT tính áp suất để làm các BT đơn giản về áp lực và áp suất.- Nêu
được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích một số hiện
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- Một chậu nhỏ đựng cát nhỏ.
- Dụng cụ TN H.7.4 SGK.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. (10’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ và làm BT trong SBT.
* Tại sao máy kéo nặng hơn ô tô rất nhiều lại chạy được bình thường trên nền đất
mềm, cịn ơ tơ lại bị sa lầy?
Hoạt động 2<b>:</b> Hình thành khái niệm áp lực.(10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- GV trình bày KN áp lực.
- Y/c HS quan sát H.7.2 . Phân tích
đặc điểm của các lực để tìm ra áp lực.
- Y/c HS lấy VD về áp lực.
- Y/c HS quan sát H.7.3 để trả lời C1.
- HS tìm hiểu về áp lực theo
hướng dẫn của GV.
- HS lấy VD về áp lực.
I. Áp lực là gì?
-Áp lực là lực ép có
phương vng góc với mặt
bị ép.
- Trọng lực chính là
trường hợp đặc biệt của áp
lực.
<b> </b>
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào. Cơng thức tính áp suất. (20’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Hd HS làm TN câu C2:
+ F khơng đổi cịn S thay đổi – p phụ thuộc
vào S.
+ S khơng đổi cịn F thay đổi – p phụ thuộc
vào F.
- Y/c HS vừa làm TN vừa ghi vào bảng 7.1.
- Y/c HS làm C3.
* Thông báo: Để xác định tác dụng của áp
lực lên mặt bị ép, người ta đưa ra khái niệm
- Giới thiệu CT tính áp suất, ý nghĩa của
từng đại lượng có trong CT. Giới thiệu đơn
vị của áp suất.
* BT: Một vật có trọng lượng 5000N. Tính
áp suất của vật lên mặt nằm ngang, biết
rằng diện tích tiếp xúc của vật lên mặt nằm
ngang là 500cm2 <sub>?</sub>
- Thảo luận về phương
án làm TN. Làm TN
và điền vào bảng 7.1.
- Dựa vào bảng 7.1,
HS tự rút ra kết luận
câu C3.
- HS tìm hiểu CT và
đơn vị áp suất.
- HS làm BT của GV
cho.
II. Áp suất.
1. Tác dụng của áp
lực phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
- Áp suất càng lớn khi
áp lực càng mạnh và
diện tích bị ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp
suất.
p = <i>F<sub>S</sub></i>
F = p.S
S = <i>Fp</i>
- Đơn vị của áp suất là
Paxcan( Pa )
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dị<i><b>.</b></i> ( 5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS làm C4.
- Hd HS làm C5:
+ Tính áp suất của xe
tăng , oâ toâ theo CT
nào?
- Cho HS đọc “<i>Có thể</i>
<i>em chưa biết</i>”.
- Dặn HS học ghi nhớ
và làm các BT trong
SBT. Hoàn thành các
- HS thảo luận câu C4.
- HS làm câu C5.
- HS đọc “<i>Có thể em</i>
<i>chưa biết</i>”.
III. Vận dụng.
<b>C4:</b>
- Tăng áp suất: tăng áp lực, giảm diện tích bị
ép.
- Giảm áp suất: giảm áp lực, tăng diện tích bị
ép.
VD: Lưỡi dao càng mỏng càng sắc.
<b>C5:</b>
Tóm tắt
F1 = P1 = 340 000N
S1 = 1,5m2
F2 = P2 = 20 000N
S2 = 250cm2 = 0,025m2
So saùnh p1 và p2 ?
Giải
p suất của xe tăng laø:
p1 =
<i>F</i><sub>1</sub>
<i>S</i>1 =
340000<i>N</i>
1,5<i>m</i>2 = 226 666,7
(N/m2 <sub>)</sub>
p suất của ô tô laø:
p2 =
<i>F</i><sub>2</sub>
<i>S</i>2 =
20000<i>N</i>
0<i>,</i>025<i>m</i>2 = 800 000 ( N/m2
)
Vậy áp suất của ô tô lớn hơn rất nhiều so áp
suất của xe tăng, do đó ơ tơ bị sa lầy trên mặt
đất mềm.
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>
- Mơ tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được CT tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng
trong công thức.
- Vận dụng được CT tính áp suất chất lỏng để giải các BT đơn giản.
- Nêu được ngun tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng
thường gặp.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
- Dụng cụ TN H.8.3, 8.4.
- Bình chia độ ( H.8.5)
- Bình thơng nhau ( H.8.6 )
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. (5’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ – Làm BT trong SBT.
* Tại sao khi lặn người thợ lặn lại phải mặc bộ áo như H.8.1, nó có tác dụng gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất của chất lỏng lên đáy, thành bình và lên các vật
trong lịng chất lỏng. (15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
* Thông báo: Vật rắn đặt lên mặt bàn
(H.8.2) tác dụng lên mặt bàn một áp
suất theo phương của trọng lực. Vậy
khi đổ chất lỏng vào bình có gây áp
suất lên bình khơng ?
- Giới thiệu dụng cụ TN, mục đích
TN. Y/c HS dự đốn hiện tượng trước
khi làm TN.
* Chất lỏng có gây ra áp suất lên các
vật trong lòng nó không?
- Giới thiệu dụng cụ TN. Y/c HS dự
đoán hiện tượng trước khi làm TN.
* Y/c HS làm C4 để rút ra KL.
- HS dự đoán kết quả TN.
- HS làm TN để kiểm tra dự
đoán. Rút ra KL và trả lời C1,
C2.
- HS dự đoán kết quả TN.
- HS làm TN và trả lời C3.
- HS thảo luận làm C4.
I. Sự tồn tại của áp
suất trong lịng chất
lỏng.
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Kết luận.
- Chất lỏng không
chỉ gây ra áp suất
lên đáy bình, mà lên
cả thành bình và các
vật ở trong lịng chất
lỏng.
Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng. ( 5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Hd HS chứng minh CT tính áp
suất chất lỏng.
+ Lớp 6: d = <i><sub>V</sub>P</i> nên P = d.V
(lực ở đây là trọng lực)
Maø: p = <i>F<sub>S</sub></i> = <i>d</i>.<i><sub>S</sub>V</i> , V =
S.h neân p = d.h
- Thông báo đơn vị của từng đại
lượng trong CT. Trong một chất
lỏng đứng yên, áp suất tại những
điểm trên cùng một mặt phẳng
nằm ngang( có cùng độ sâu h) có
độ lớn như nhau.
- HS thảo luận
chứng minh CT
tính áp suất chất
lỏng theo hướng
dẫn của GV.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
p = d.h
- Trong đó:
+ p là áp suất ở đáy cột chất lỏng.
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
+ h là chiều cao của cột chất lỏng.
- Công thức này áp dụng cho một điểm
bất kì trong lịng chất lỏng, khi đó h là
Hoạt động 4<b>:</b> Tìm hiểu ngun tắc bình thơng nhau. ( 10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Giới thiệu bình thơng
- Y/c HS dự đoán mực nước
2 nhánh khi nước trong bình
đứng n.
- Làm TN và rút ra
KL.
chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở
các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Hoạt động 5: Vận dụng. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
-Y/c HS làm các caâu
C6, C7, C8.
- Dặn học ghi nhớ,
làm BT trong SBT.
Hoàn thành các câu
“C” trong bài học.
- HS laøm C6.
- HS làm C7.
- HS làm C8.
IV. Vận dụng.
<b>C6</b>: Vì khi lặn sâu áp suất càng lớn.
<b>C7:</b>
Tóm tắt
h = 1,2m, h1 = 0,4m
d = 10 000N/m3
p1 = ?, p2 = ?
Giaûi
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h = 10 000.1.2 = 12000( N/m2 )
Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy
thùng 0,4m là:
p2 = d.( h – h1 ) = 10 000. 0,8
= 8 000( N/m2 <sub>)</sub>
ÑS: 12 000Pa, 8 000Pa.
<b>C8</b>: Ấm có vịi cao đựng được nhiều nước hơn
vì ấm và vịi là bình thơng nhau.
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>
I. Mục tiêu.
- Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Giải thích được TN Tơ-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Hiểu được vì sao độ lớn áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân.
- Biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2<sub>.</sub>
II. Chuẩn bị.
- Hai vỏ chai bằng nhựa mỏng.
- Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 1 – 3mm2<sub>.</sub>
- Một cốc đựng nước.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. (7’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ – Làm BT trong SBT.
* H.9.1: Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy khơng
thấm nước thì nước có chảy ra ngồi khơng? Vì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển<b>.</b> (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Giới thiệu về lớp khí quyển của Trái - HS vận dụng kiến thức I. Sự tồn tại của áp suất
Ngày soạn:
Đất.
- Khơng khí có trọng lượng khơng?
- Y/c HS làm TN H.9.2 để trả lời C1.
- Thông báo: p lực của khơng khí
bằng trọng lượng của cột nước cao
10,37m.
- Y/c HS làm TN H.9.3 và trả lời C2,
C3.
- Y/c HS giải thích C4.
đã học để giải thích sự tồn
tại của áp suất khí quyển.
- HS làm C4.
khí quyển.
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
- Trái Đất và mọi vật
trên Trái Đất đều chịu
tác dụng của áp suất khí
quyển theo mọi phương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển. (15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Có thể tính áp suất khí quyển bằng CT
p = d.h không? Tại sao?
- Mô tả TN Tô- ri-xe-li.
- Hd HS làm C5, C6, C7 để tìm độ lớn
của áp suất khí quyển.
- GV giải thích ý nghóa cách nói áp suất
khí quyển theo cmHg.
- Hd HS tính từ đơn vị mmHg ra N/m2 <sub>là: </sub>
x mmHg = 136000N/m3<sub>. </sub> <i>x</i>
1000 m
- VD áp suất khí quyển ở bãi biển Đồ Sơn
là 76cmHg = 0,76m.136 000N/m3
= 103 360N/m2
- Nghe sự trình bày
của GV.
- HS làm C5, C6, C7
theo Hd của GV.
- HS rút ra KL về độ
lớn của áp suất khí
quyển.
II. Độ lớn của áp suất khí
quyển.
1. Thí nghiệm Tơ-ri-xe-li.
2. Độ lớn của áp suất khí
quyển.
- Áp suất khí quyển bằng
Hoạt động 4: Vận dụng<i><b>.</b></i> (13’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS làm C8, C9,
C10, C11.
<b>C10:</b> Như câu C7.
<b>C11.</b>
d = 10 000 N/m3
p = 103 360 N/m2
Vaäy h = ?
- Dặn HS học thuộc
ghi nhớ và làm BT
trong SBT. Hoàn
thành các câu “C”
trong bài học. Đọc
- HS laøm C8,
C9, C10, C11
theo Hd của
GV.
III. Vận dụng.
<b>C8:</b> Vì áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ
dưới lên lớn hơn áp suất của cột chất lỏng.
<b>C9: </b>VD bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không
chạy ra được, bẻ hai đầu ống, thuốc chảy dễ dàng.
<b>C10:</b> Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa
khơng khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy
cột thuỷ ngân cao 76cm.
76cmHg = 0,76. 136 000 = 103 360 (N/m2<sub> )</sub>
<b>C11:</b>
“<i>Có thể em chöa</i>
<i>biết”.</i> Xem bài mới. p = d.h nên h =
<i>p</i>
<i>d</i> =
103360
10000 = 10,37( m )
Như vậy nếu dùng nước thì ống Tơ-ri-xe-li dài
10,37m.
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra, đánh giá học sinh về nhận thức lý thuyết và vận dụng CT giải các bài
tập điển hình.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
- Giáo dục tính trung thực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị. Đề kiểm tra.
III. Đề bài.
<b>I</b>. <b>Khoanh tròn những chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng.</b>
<b>1.</b> Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền đang chuyển động trên mặt nước. Các câu sau
đây câu nào <b>là đúng</b>?( 0,5đ)
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng n so với bờ sơng.
D. Người lái đị chuyển động so với chiếc thuyền.
<b>2.</b> Một ô tô đi <sub>6</sub>1 giờ trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h. Quãng đường đó
dài bao nhiêu ? Chọn câu trả lời <b>đúng</b> trong các kết quả sau: (0,5đ)
A. 7,5 km B. 15 km C. 75 km D. 1,5 km
<b>3</b>. Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 3km hết 0,5 giờ, đoạn đường sau dài
1,5km người đó đi hết 900 giây. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là
bao nhiêu? Đáp án nào sau đây <b>là đúng ?</b>(0,5đ)
A. 5 km/h B. 5.5 km/h C. 6 km/h D. 6,5km/h
<b>4.</b> Khi tác dụng một lực lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời
<i>đúng nhất? (0,5đ)</i>
A. Vận tốc không thay đổi. C. Vận tốc giảm dần.
B. Vận tốc tăng dần. D. Vận tốc có thể tăng dần, cũng có thể giảm dần.
<b>5.</b> Một vật có trọng lượng P = 45N buộc vào một sợi dây. Lực căng của sợi dây là bao
nhiêu để vật cân bằng? Chọn kết quả <b>đúng</b>: (0,5đ)
A. T > 45N B. T = 45N C. T < 45N D. T = 4,5N
<b>6.</b> Khi xe tăng vận tốc đột ngột, hành khách trên xe bị ngã về phía sau. Cách giải thích
nào sau đây <b>là đúng</b>? (0,5đ)
A. Do người có khối lượng lớn. C. Do qn tính.
B. Do người có khối lượng nhỏ. D. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
<b>7.</b> Trong các trường hợp xuất hiện lực sau đây, trường hợp nào <b>không phải</b> là lực ma sát? (0,5đ)
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hoặc bị giãn.
D. Lực xuất hiện khi viết phấn lên bảng.
<b>8.</b> Ơ tơ đang chuyển động đều khi lực kéo của động cơ là 800N. Lực ma sát tác dụng lên
bánh xe ô tô là bao nhêu? Chọn câu trả lời <b>đúng:</b> (0,5đ)
A. F > 800N B. F < 800N C. F = 800N D. F = 8000N
<b>9.</b> Chọn câu trả lời đúng nhất khi nói về áp lực <b>là đúng</b>? (0,5đ)
A. Aùp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
B. Aùp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
C. Aùp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D. Aùp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
<b>10.</b> Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn? Chọn câu <b>đúng:</b> (0,5đ)
A. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp.
B. Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn.
C. Vì khi lặn sâu, lực cản rất lớn.
D. Vì khi lặn sâu, bộ áo lặn giúp cơ thể dễ dàng chuyển động trong nước.
II. Dùng những từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu dưới đây<b>.(1đ)</b>
<b>1.</b> a) ………. là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
b) Lực tác dụng lên vật làm cho vận tốc của vật ………
c) Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ ………..hay………. của chuyển động.
<b>2.</b> a) Lực là một đại lượng ………
b) Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có
………
………
c) Hai lực cân bằng có đặc điểm
---………
…III. Hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau?
<b>1.</b> Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật có khối lượng 150 kg, tỉ xích 1cm ứng với 500N?
(1đ)
- Điểm đặt:……… Biểu diễn vectơ trọng lực
- Phương:………
- Chiều: ……….
- Độ lớn: ………
<b>2.</b> Tại sao chân ta vấp vào vật thường bị ngã nhào về phía trước?(1đ)
………
………
………
………
<b>IV. Giải các bài tập sau.</b>
<b>1.</b> Đặt một bao gạo 50kg lên cái bàn, diện tích tiếp xúc với mặt bàn là 5000cm2<sub>. Tính áp</sub>
<b>2.</b> Một thùng có chứa 1,5m nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm
cách đáy thùng 0,5m? Biết nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3<sub>.(1đ)</sub>
IV. Đáp án.
<b>Phaàn I:</b>
1B, 2A, 3C, 4D, 5B, 6C, 7C, 8C, 9D, 10B.
<b>Phaàn II:</b>
1. a) Lực, b) thay đổi( tăng hoặc giảm), c) nhanh – chậm.
2. a) vectơ, b) quán tính, c) cùng dặt trên cùng một vật, có cùng độ lớn, phương nằm trên
cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
<b>Phaàn III:</b>
1. - Điểm đặt: tại trọng tâm.
<b>Phaàn IV:</b>
1. Tóm tắt Giải
m = 50kg vaäy F = P = 500N Aùp suaát của bao gạo tác dụng lên mặt bàn là:
d = 10 000N/m3<sub> p = </sub> <i>F</i>
<i>S</i> =
500
0,5 = 1 000( N/m2)
s = 5 000cm2<sub> = 0,5m</sub>2 <sub> Đáp số: 1 000N/m</sub>2
p = ?
2. Tóm tắt Giaûi
h = 1,5m Aùp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:(0,5đ)
h’ = 0,5m p1 = d.h = 10 000.1,5 = 15 000N/m3
d = 10 000N/m3<sub> Aùp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,5m là:(0,5đ)</sub>
p1 = ? p2 = d.( h – h’) = 10 000.( 1,5 – 0,5) = 10 000(N/m3)
p2 = ? Đáp số: p1 = 15 000N/m3
p2 = 10 000N/m3
I. Mục tiêu.
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Aùc-si-mét, chỉ rõ các đặc
điểm của lực này.
- Viết được CT tính độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét, nêu tên và đơn vị các đại lượng
trong CT.
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan.
- Vận dụng được CT tính lực đẩy Aùc-si-mét để giải các bài tập đơn giản.
- HS có kỹ năng làm TN, đọc kết quả và xử lí kết quả.
- HS có thái độ trung thực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị. Dụng cụ làm TN hình 10.2, 10.3.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 10’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ – Làm BT trong SBT.
* Khi kéo nước dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập trong nước nhẹ hơn
khi lên khỏi mặt nước. Tại sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.(15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Hd HS làm TN hình 10.2.
- Y/c HS làm C1.
- Y/c HS điền vào C2.
- Lực đẩy c-si-mét có đặc
điểm gì?
- HS làm TN hình 10.2.
- HS thảo luận làm C1.
- HS điền vào C2.
I. Tác dụng của chất lỏng lên
vật nhúng chìm trong nó.
- Một vật nhúng trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng lên
một lực hướng từ dưới lên theo
phương thẳng đứng. Lực này là
lực đẩy Aùc-si-mét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét.(10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Kể lại truyền thuyết về
Aùc-si-mét. Aùc-si-mét đã dự đoán
độ lớn lực đẩy Aùc-si-mét
bằng trọng lượng của phần
chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- GV làm TN kiểm tra.
- Y/c HS mô tả lại TN.
- Hd HS làm C3.
+ Lớ 6: So sánh Vnước tràn ra
với Vvật.
+ Số chỉ P2 = P1 - FA
+ Khi đổ nước tràn ra vào cốc
A thì lực kế chỉ:
P1 = P2 + Pnước tràn
+ Vậy: FA = Pnước bị vật chiếm
chỗ.
* Hd HS viết CT tính độ lớn
của lực đẩy Aùc-si-mét.
FA = P maø P = d. V neân
FA = d.V
- Nghe sự trình bày
của GV.
- Quan sát GV làm
TN. HS mô tả lại TN.
- HS làm C3.
- HS viết CT theo Hd
của GV.
II. Độ lớn của lực đẩy c-si-mét.
1. Dự đốn.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
- Khi nhúng vật nặng chìm trong nước,
nước từ trong bình tràn ra, thể tích
phần nước này bằng thể tích của vật.
Vật nhúng trong nước bị nước tác
dụng một lực Aùc-si-mét đẩy từ dưới
lên. Lực kế chỉ P2 = P1 – FA.
- Khi đổ phần nước tràn vào cốc A thì
lực kế chỉ: P1 = P2 + P nước tràn ra ( hay
Pnước bị vật chiếm chỗ).
- Vậy lực đẩy Aùc-si-mét có độ lớn
bằng trọng lượng của phần chất lỏng
bị vật chiếm chỗ. FA = P chất lỏng bị
vật chiếm chỗ.
3. Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy
c-si-mét.
FA = d.V
chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng
bị vật chiếm chỗ ( V của vật ).
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò.(10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- GV cho HS nhắc lại nhứng ý chính
trong bài.
- Y/c HS làm C4, C5, C6.
C4:Vật nhúng chìm trong nước bị nước
tác dụng như thế nào?
C5: Lực đẩy Aùc-si-mét phụ thuộc vào
gì?
C6: Lực đẩy Aùc-si-mét phụ thuộc vào
gì? So ánh dnước và ddầu.
- Hd HS laøm C7:
+ Treo vật một bên cùng với một cốc nhỏ
và quả cân một bên sao cho cân thăng
bằng.
+ Khi nhúng vật vào ly nước đầy thì
cân như thế nào? Nước có tràn ra ngồi
+ Đổ phần nước tràn vào cốc, thì cân
như thế nào?
- Cho HS đọc <i>“Có thể em chưa biết”.</i>
- Dặn HS học ghi nhớ và làm BT trong
SBT. Hoàn thành các câu “C” trong bài
học. Xem bài mới.
- HS nhắc lại ý chính
trong bài.
- HS làm C4, C5, C6
theo Hd của GV.
- HS tìm hiểu C7 theo
Hd của GV.
- HS đọc <i>“Có thể em</i>
<i>chưa biết”.</i>
III. Vận dụng.
C4: Kéo gàu nước ngập
trong nước nhẹ hơn kéo
trong khơng khí vì gàu nước
chìm trong nước bị tác dụng
của lực đẩy Aùc si mét
C6: Thỏi nhúng vào nước
chịu tác dụng của lực đẩy
Aùc-si-mét lớn hơn vì hai
thỏi cùng chiếm một V nước
như nhau nhưng dnước > ddầu.
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
II. Chuẩn bị. - 1 cốc đựng nước, 1 cái đinh, một miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng
cát có nút đậy kín.
- Hình 12.1, 12.2.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(10’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ và làm BT trong SBT.
* Tại sao khi thả vào nước thì hịn bi gỗ nổi, cịn hịn bi sắt lại chìm? Tại sao tàu bằng
thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi cịn hịn bi thép lại chìm?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm.(15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- GV Hd, theo dõi,
giúp đỡ HS trả lời
C1, C2.
- HS thảo luận C1,
C2 để trả lời C1, C2.
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
- Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác
dụng của P và FA. Hai lực này cùng phương,
ngược chiều.
- Khi P > FA thì vật chìm xuống.
- Khi P < FA thì vật nổi lên.
- Khi P = FA thì vật lơ lửng trong chất lỏng.
Hoạt động 3: Xác định độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất
lỏng.(15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS dự đoán TN hình 12.2.
- GV làm TN nhúng miếng gỗ chìm trong
nước rồi bng tay ra.
- Y/c HS làm C3, C4, C5.
<b>C3</b>: FA = dnước.V, P = dgỗ.V mà dgỗ < dnước.
So sánh FA và P?
C4:
- Khi gỗ nổi trên mặt nước, nó bị tác dụng
của những lực nào?
- Vật đứng n thì các lực tác dụng lên nó
như thế nào? So sánh Pvật và FA?
<i><b>* Chú ý: </b></i>
- Vật nằm yên dưới đáy bình thì Pvật = FA
+ F’
( F’ là lực của đáy bình tác dụng lên, nếu
đáy bình nhẵn tuyệt đối thì F’ = 0)
- Vật nằm yên trên mặt chất lỏng thì FA =
Pvật và FA = d.V nhưng V là thể tích của
phần vật chìm trong chất lỏng, không
phải là thể tích của vật.
- HS đự đốn kết quả TN và
quan sát GV làm TN.
- HS thảo luận làm C3, C4,
C5.
II. Độ lớn của lực
đẩy Aùc-si-mét khi
vật nổi trên mặt
thoáng của chất
lỏng.
- Khi vaät nổi trên
mặt chất lỏng thì:
FA = Pvật
- Khi vật nổi trên
mặt chất lỏng thì:
FA = d.V
Trong đó: d là trọng
lượng riêng của chất
lỏng, V là thể tích
phần vật chìm trong
chất lỏng.
Hoạt động 4: vận dụng – dặn dò.( 5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS nhắc lại kiến thức cơ bản - HS nhắc lại kiến
trong bài học.
- Y/c HS làm C6, C7, C8, C9.
C6: Khi nào vật nổi, khi nào vật
chìm , khi nào vật lơ lửng trong
chất lỏng?
C7: So sánh trọng lượng riêng của
thép và trọng lượng riêng của
nước?
C8: dt = 78 000N/m3
dHg = 136 000N/m3
- Cho HS đọc <i>“Có thể em chưa </i>
<i>biết”.</i>
- Dặn HS học ghi nhớ và làm BT
trong SBT. Hoàn thành các câu
“C” trong bài học. Xem bài mới.
thức cơ bản trong
bài học.
- Hs laøm C6, C7,
C8, C9.
- HS đọc <i>“Có thể </i>
<i>em chưa biết”.</i>
C6: Ta có: P = dv.V và FA = dl.V
- Vật sẽ chìm khi:
P > FA vậy dv > dl.
- Vật sẽ lơ lửng khi:
P = FA vaäy dv = dl.
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi:
P < FA vậy dv < dl.
C7: Hịn bi bằng thép có dt lớn hơn
dnước nên bị chìm. Tàu bằng thép
nhưng người ta thiết kế sao cho có
các khoảng trống để trọng lượng
riêng của cả con tàu nhỏ hơn dnước,
nên tàu có thể nổi trên mặt nước.
C8: Thả hịn bi thép vào thuỷ ngân
thì bi thép sẽ nổi vì dt < dHg.
C9: FAM = FAN
FAM < PM
FAN = PN
PM > PN
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Nêu được các VD về các trường hợp có cơng cơ học và khơng có công cơ học, chỉ
ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó.
- Phát biểu được cơng thức tính cơng, nêu được các đại lượng và đơn vị, biết vận
II. Chuẩn bị.
Hình 13.1, 13.2, 13.3.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. (10’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ, làm BT trong SBT.
* Trong đời sống hằng ngày, người ta quan niệm rằng người nông dân cấy lúa,
người thợ xây nhà, con bị đang kéo xe… đều đang thực hiện cơng. Nhưng không phải công
trong các trường hợp này đều là “cơng cơ học”. Vậy cơng cơ học là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào có cơng cơ học. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS quan sát hình
13.1, 13.2 và đọc nhận
xét.
- Y/c HS trả lời C1.
C1: Chiếc xe chuyển
động do đâu? Lực do tay
lực sĩ tác dụng vào quả
tạ có làm quả tạ chuyển
- Y/c HS điền vào C2.
- Y/c HS làm C3, C4
- HS quan sát hình vẽ
và tìm hiểu nhận xét.
- HS thảo luận làm C1.
- HS điền vào kết luận
C2.
- HS làm C3, C4.
I. Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xét.
2. Kết luận.
- Chỉ có cơng cơ học khi có lực tác dụng
vào vật và làm cho vật chuyển dời.
- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố là
lực tác dụng vào vật và quãng đường vật
dịch chuyển.
3. Vận dụng.
C3: a, c, d.
C4:
a) Lực kéo của đầu tàu.
b) Trọng lực.
c) Lực kéo của người công nhân.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng thức tính cơng.(15)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV giới thiệu CT tính cơng:
+ A là cơng của lực F.
+ F là lực tác dụng vào vật.
+ s là quãng đường vật dịch chuyển theo phương
của lực.
Ta coù: A = F.s
- Giới thiệu đơn vị của công: Jun (J)
1J = 1Nm.
<i>* Chú ý: </i>
- Khi vật chuyển dời cùng phương, chiều với lực
thì cơng có giá trị dương, gọi là cơng phát động.
- Khi vật chuyển dời cùng phương, ngược chiều
với lực thì cơng có giá trị âm, gọi là cơng cản.
- Nếu vật chuyển dời khơng cùng phương với lực
thì sẽ học ở lớp trên.
- Nếu vật chuyển dời theo phương vng góc với
phương của lực thì cơng của lực đó bằng khơng.
- HS trả lời câu
hỏi của GV.
- HS tìm hiểu CT
tính cơng và đơn
vị của cơng.
II. Cơng thức tính cơng.
1. Cơng thức tính cơng
cơ học.
A = F.s
Trong đó: A là cơng của
lực F, F là lực tác dụng
vào vật, s là quãng
đường vật dịch chuyển.
- Đơn vị của các đại
lượng trong CT:
A: Jun ( J ) 1J = 1Nm.
1kJ = 1 000J
F: Niutôn (N)
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dị.(10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS nhắc lại
nội dung cơ bản.
- Y/c HS làm C5,
C6, C7.
C6: P = 10.m
C7:Trọng lượng có
phương như thế
nào?
- Cho HS đọc “ <i>Có</i>
<i>thể em chưa biết”.</i>
- Dặn HS học
thuộc ghi nhớ, làm
các BT trong SBT.
Xem bài mới.
- HS laøm C5, C6,
C7.
- HS đọc <i>“ Có thể</i>
<i>em chưa biết”.</i>
2. Vận dụng.
C5:
Tóm taét.
F = 5 000N, s = 1 000m, A = ?
Giải
Cơng của lực kéo của đầu tàu là:
A = F.s = 5 000. 1 000 = 5 000 000(J) = 5 000(kJ)
ĐS: 5 000kJ
C6:
Tóm tắt.
m = 2kg vaäy F = P = 20N, s = 6m, A = ?
Giải
Cơng của trọng lực là:
A = F.s = 20. 6 = 120 (J)
ĐS: 120J
C7: Trọng lượng có phương thẳng đứng, vng góc với
phương chuyển dời của vật nên công cơ học bằng
khơng.
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy
nhiêu lần về đường đi.
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
- HS có kỹ năng quan sát, phân tích TN để rút ra kết luận.
II. Chuẩn bị. - Dụng cụ làm TN hình 14.1.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(10’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ, làm BT trong SBT.
* Ở lớp 6 các em đã biết, muốn đưa một vật lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp
hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ có thể cho ta lợi về lực, nhưng có lợi về
cơng khơng?
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm hình 14.1 SGK.(20’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Làm TN hình 14.1.
+ Khi kéo vật lên quãng đường s1 số chỉ lực kế
không thay đổi có nghĩa gì? ( F1 = P )
+ Ghi quãng đường đi được của lực kế – s1.
+ Khi dùng ròng rọc động, số chỉ của lực kế là bao
nhiêu? Lực nâng của tay là bao nhiêu?
+ Khi kéo vật lên cùng quãng đường s1, thì số chỉ
lực kế khơng thay đổi có nghĩa gì?( F2 = P/2)
+ Ghi quãng đường đi dược của lực kế – s2.
- Hoàn thành bảng 14.1.
-Y/c HS dựa vào bảng 14.1 làm C1, C2, C3, C4.
* GV giới thiệu khi dùng các máy cơ đơn giản
khác.
- Khi dùng mặt phẳng nghiêng, nếu đưa vật lên
cùng một độ cao nhưng dùng hai tấm ván khác
nhau.
+ VD: Tấm ván thứ nhất có chiều dài lớn hơn hai
lần chiều dài tấm ván thứ hai - l1 = 2l2 thì lực kéo
vật lên khi dùng tấm ván thứ nhất sẽ nhỏ hơn lực
kéo vật khi dùng tấm ván thứ hai – F1 = F2/ 2. Vậy
cũng khơng lợi gì về cơng và cơng của lực kéo khi
dùng mặt phẳng nghiêng cũng bằng công của lực
kéo khi kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng
đứng.
- Khi dùng đòn bẩy, nếu OO1 = l1, OO2 = l2. Để
nâng vật có P lên độ cao h1 thì phải tác dụng vào
đầu O2 một lực F, đầu O2 hạ xuống một đoạn h2.
Kết quả cho thấy nếu: l1 = 2l2 thì F = P/2, h2 = 2 h1
do đó cũng khơng được lợi gì về cơng khi dùng
địn bẩy.
* Từ đó GV thơng báo kết luận: Kkông một máy
cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao
nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại. Đó cũng chính là nội dung
định lật về cơng.
- Quan sát GV
làm TN, trả lời
các câu hỏi của
GV.
- Ghi các kết quả
vào bảng 14.1.
- HS dựa vào
bảng 14 làm C1,
C2, C3, C4.
- Nghe sự trình
I. Thí nghiệm.
- Khi dùng rịng rọc
động thì chỉ cần
dùng một lực nâng
bằng nửa trọng lượng
của vật nhưng quãng
đường của lực nâng
bằng hai lần quãng
đường của lực nâng
khi khơng dùng rịng
rọc động.
- Vậy dùng rịng rọc
động được lợi hai lần
về lực nhưng lại thiệt
hai lần về đường đi,
nghĩa là khơng được
lợi gì về cơng.
II. Định luật về
công.
Khơng một máy cơ
đơn giản nào cho ta
lợi về cơng. Được lợi
Hoạt động 3: Vận dụng – Dặn dị.(15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS nhắc lại định luật về công.
- Hd HS laøm C5:
a) So sánh chiều dài của hai tấm ván?
b) Khi dùng máy cơ có lợi về cơng khơng?
c) So sánh công của thùng hàng theo mặt
phẳng nghiêng lên sàn ô tô và công khi kéo
- Hs nhắc lại
định luật về
công.
- HS làm C5
theo Hd của
GV.
III. Vận dụng. C5:
a) Vì l1 = 2l2 neân F2 = 2F1.
b) Theo định luật về cơng thì
thùng hàng trực tiếp theo phương thẳng
đứng lên cao 1m? ( bằng nhau)
- Hd HS làm C6:
+ Cho HS tóm tắt đề.
+ Chú ý HS đường đi của lực kéo và đường
đi của vật.
+ Khi nâng đều vật lên trực tiếp thì lực kéo
có bằng P khơng?
<i><b>* Chú ý:</b></i> Ở các máy cơ có lực ma sát.
+ Khi khơng có lực ma sát ta phải tốn cơng
A1 để nâng vật lên.
+ Khi có lực ma sát ta phải tốn cơng A2 để
nâng vật lên.
Ta có: A2 > A1 vì phải tốn cơng để thắng lực ma
sát.
+ A2 là cơng tồn phần, A1 là cơng có ích
A2 = A1 + A hao phí.
+ Tỉ số giữa cơng có ích và cơng tồn phần
gọi là hiệu suất của máy:
H = <i>A</i>1
<i>A</i>2 .100%
+ Cơng hao phí càng ít thì hiệu suất của máy càng
lớn.
* Dặn HS học ghi nhớ, làm BT trong SBT. Hoàn
thành các câu “C” trong bài học. Xem bài mới.
- HS làm C6
theo Hd của
GV.
theo mặt phẳng nghiêng bằng
công của lực kéo trực tiếp
thùng hàng theo phương thẳng
đứng:
A = P.h = 500.1 = 500 ( J )
C6:
Tóm tắt
s2 = 8m,
F1 = P = 420N
F2 = ?, s1 = ?, A = ?
Giaûi
Khi dùng ròng rọc động lực kéo là:
F2 = 1<sub>2</sub> F1 = 210 ( N )
Theo định luật về công, được
lợi hai lần về lực thì thiệt hai
lần về đường đi nên:
s1 = 1<sub>2</sub> s2 = 4( m )
Coâng nâng vật lên là:
A = F1.s1 = 420. 4
= 1 680 ( J )
Hoặc: A = F2.s2 = 210.8
= 1 680 ( J )
ÑS: 210N, 4m, 1 680J.
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Hiểu được cơng suất là gì?
- Hiểu được công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh
hay chậm của con người, động vật và máy móc. Biết lấy VD minh hoạ.
- Viết được biểu thức tính cơng, đơn vị cơng suất, vận dụng để giải các BT định
lượng đơn giản.
II. Chuẩn bị. Hình 15.1 SGK.
II. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(10’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ, làm BT trong SBT.
* Khi làm mơt việc gì đó, để biết khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người,
động vật, máy móc, người ta đưa ra một đại lượng đó là cơng suất? Vậy cơng suất là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định ai làm nhanh hơn ?(10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS thu thập thông tin.
- Hd HS làm C1: P1 = ? ( P1 = 16.10 = 160N), P2 = ? ( P2
= 16.15 = 240N ), A1, A2 = ?
- Hd HS làm C2:
+ Chọn câu d và câu c.
+ Cho HS tính thời gian của anh An và anh Dũng khi
thực hiện cùng một công là 240J:
t1 = 18,75s, t2 = 15s
+ Cho HS tính cơng của anh An và anh Dũng thực
hiện trong cùng một thời gian là 1s:
A1 = 12,8J, A2 = 16J
- Từ C2, giáo viên Y/c HS làm C3.
- HS thu thập
thông tin trong
SGK.
- HS làm C1, C2
theo Hd của GV.
- Dựa vào C2,
HS làm C3.
I. Ai làm việc
khỏe hơn?
- Trong cùng một
thời gian ai thực
hiện được nhiều
công hơn hoặc
cùng thực hiện
một công mà ai
mất ít thời gian
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng suất và đơn vị của cơng suất.(10’)
Giáo viên Học sinh Nôi dung
- Thông báo:
+ Trong vật lí học, để biết người nào
hay máy móc thực hiện cơng nhanh
hay chậm người ta so sánh công thực
hiện trong một đơn vị thời gian ( trong
1s). Công thực hiện trong một đơn vị
thời gian gọi là công suất.
+ Công thức:
P = <i>A<sub>t</sub></i>
- Thông báo đơn vị của công suất:
Nếu A là 1J, t là 1s thí công suất là: P
= 1J/s.
1W = 1J/s
1kW = 1 000W
1MW = 1 000kW = 106<sub>W</sub>
- HS nghe sự trình
bày của GV để tìm
II. Công suất.
- Công suất được xác định
băng công thực hiện trong
một đơn vị thời gian.
- Công thức:
P = <i>A<sub>t</sub></i>
Trong đó:
P là công suất.
A( J ) là cơng thực hiện trong
thời gian t ( s ).
III. Đơn vị công suất.
Đơn vị cơng suất là ốt – W.
1W = 1J/s
1kW = 1 000W
1MW = 1 000kW = 106<sub>W</sub>
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dị.(15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho Hs nhắc lại kiến
thức cơ bản của bài.
- Y/ c HS làm C4, C5, C6.
+ Y/c HS tóm tắt đề bài.
C5:
+ Đổi đơn vị cho hợp lí.
Cùng cày một sào có
- HS nhắclại kiến
thức cơ bản của
bài.
- HS laøm C4, C5,
C6 theo Hd của
GV.
IV. Vận dụng.
C4:
Tóm tắt
A1 = 640N
A2 = 960N
t1 = 50s
t2 = 60s
nghóa công suất của trâu
và máy như thế nào?
C6:
+ Ngựa kéo xe đi đều với
vận tốc là 9km/h có nghĩa
gì?
+ Tính cơng của lực kéo
của ngựa? Cơng suất của
ngựa?
+ Ta có:
A = F.s, P = <i>A<sub>t</sub></i> vaäy
P = <i>F<sub>t</sub></i>.<i>s</i> mà v = <i>s<sub>t</sub></i>
nên P = F.v.
- Cho HS đọc <i>“ Có thể em</i>
<i>chưa biết” </i>
- Dặn HS học ghi nhớ,
làm BT trong SBT. Xem
bài mới.
- HS tìm hiểu <i>“</i>
<i>Có thể em chưa</i>
Giải
Công suất của anh An là:
P1 =
<i>A</i><sub>1</sub>
<i>t</i>1 =
640
50 = 12,8 ( J )
Công suất của anh Dũng laø:
P2 =
<i>A</i><sub>2</sub>
<i>t</i>2 =
960
60 = 16 ( J )
Đáp số: P1 = 12,8J, P2 = 16J
C5:
- Cùng cày một sào đất nghĩa là công thực hiện
- Trâu cày mất thời gian: t1 = 2h = 120 phút.
- Máy cày mất thời gian: t2 = 20 phút.
Vậy t1 = 6t2 nên máy có cơng suất lớn hơn 6 lần
công suất của trâu.
C6:
Tóm tắt
v = 9km/h, 1h = 3 600s, F = 200N
a) P = ?, b) CMR P = F.v ?
Giaûi
a) Ngựa kéo xe đi đều với vận tốc 9km/h có
nghĩa, trong 1h ngựa kéo xe đi được đoạn đường
là 9km = 9 000m.
Công của lực kéo của ngựa là:
A = F.s = 200. 9 000 = 1 800 000 ( J )
Công suất của ngựa là:
P = <i>A<sub>t</sub></i> = 1800000<sub>3600</sub> = 500 ( W )
b) Ta coù:
A = F.s, P = <i>A<sub>t</sub></i> vậy P = <i>F<sub>t</sub></i>.<i>s</i>
Mà v = <i>s<sub>t</sub></i> nên P = F.v.
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập.
- Ôn để học sinh chuẩn bị thi học kì I.
- Giúp HS có kỹ năng làm các BT định lượng cũng như định tính.
II. Chuẩn bị.
Bảng kẻ ơ chữ hình 18.3 SGK.
III. Gợi ý tổ chức hoạt động.
TIEÁT 1.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(10’)
- Đọc thuộc ghi nhớ, làm BT trong SBT.
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức. (35’)
* Hd HS trả lời từ câu 1 đến câu 16 phần A vào tập.( bổ sung thêm 2 câu)
* HS theo dõi trả lời và thảo luận câu hỏi của GV.
Phaàn A:
<b>Câu 1:</b> Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( được gọi là
vật mốc )
VD: Ô tô chuyển động so với cây cối bên đường, tài xế chuyển động so với nhà
cửa…
- Vật đứng n khi vật đó khơng thay đổi vị trí so với vật làm mốc.
VD: Tài xế đứng yên so với ơ tơ…
- Có các dạng chuyển động cơ học sau: chuyển động thẳng, chuyển động cong,
chuyển động tròn.
<b>Câu 2:</b> Chyển động và đứng yên có tính tương đối.
VD: Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy, hành khách chuyển động so với cây bên
đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
<b>Câu 3:</b> Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động và
được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc: v = <i>s<sub>t</sub></i>
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp
<b>Câu 4:</b> Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời
gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời
gian.
- Cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là: vtb = <i>s<sub>t</sub></i>
<b>Câu 5:</b> Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
VD: Xe đạp đang chuyển động, gặp bãi cát làm giảm vận tốc. Viên phấn rơi, vận
tốc của nó tăng do tác dụng của lực hút của Trái Đất lên nó.
<b>Câu 6:</b> Lực là một đại lựng vectơ.
- Các đặc điểm của lực là: điểm đặt của lực, phương, chiều và độ lớn của lực.
Cách biểu diễn lực bằng vectơ. Dùng mũi tên có:
+ Phương và chiều là phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
<b>Câu 7:</b> Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật, có cùng phương, ngược
chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
- Đứng yên khi vật đang đứng yên.
- Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
<b>Câu 8:</b> Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
- Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát càng
giảm khi mặt tiếp xúc giữa hai măït càng nhẵn.
VD: Lực ma sát lăn giữa vật và mặt sàn, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi
xe phanh gấp.
<b>Câu 9:</b> Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật
đều có qn tính.
VD: Khi xe phanh gấp, hành khách ngả người về phía trước. Khi xe đột ngột
chuyển động, hành khách ngả người về phía sau.
<b>Câu 10:</b> Aùp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của áp lực càng lớn khi độ
lớn của lực tác dụng càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
- Cơng thức tính áp suất chất rắn: p = <i>F<sub>S</sub></i> trong đó p là áp suất, F là độ lớn của
lực(N), S là diện tích tiếp xúc.
- Đơn vị của áp suất là: 1Pa = 1N/m2
<b>Câu 11:</b> Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy, thành bình và các vật ở trong
- Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp
suất tới mặt thống chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
- Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của
chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
<b>Câu 12: </b>Trái Đất và mọi vật trên trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo
mọi phương.
- Aùp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó
người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
- Nói áp suất khí quyển là 76cmHg nghĩa là khơng khí gây ra một áp suất bằng áp
suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm.
<b>Câu 13: </b>Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy Aùc-si-mét có
đặc điểm:
- Điểm đặt trên vật.
- Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
- Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
* Cơng thức tính độ lớn FA: FA = d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V
là thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Vật chìm xuống khi: Pvật > FA hay dvật > dchất lỏng.
- Vật lơ lửng khi: Pvật = FA hay dvật = dchất lỏng.
- Vật nổi lên khi: Pvật < FA hay dvật < d chất lỏng.
* Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Aùc-si-mét: FA = d.V nhưng V là thể tích
phần vật chìm trong chất lỏng ( không phải là V của vật ).
<b>Câu 15:</b> Cơng cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển
dời.
- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường dịch
chuyển của vật.
<b>Câu 16:</b> Biểu thức tính cơng cơ học: A = F.s, trong đó F là độ lớn lực tác dụng, s là độ dài
quãng đường dịch chuyển theo phương của lực.
- Đơn vị công suất là Jun ( J ): 1J = 1N.1m.
- Nếu vật chuyển dời theo phương vng góc với phương của lực thì cơng của lực
đó bằng khơng.
<b>Câu 17:</b> Định luật về cơng: Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng, Được lợi
bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
<b>Câu 18:</b> Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Cơng thức tính cơng suất P = <i>A<sub>t</sub></i> , trong đó A là cơng thực hiện được( J ), t là
thời gian thực hiện cơng đó ( s ).
- Đơn vị cơng suất là ốt ( W ) 1W = 1J/s
1kW = 1 000W
1MW = 1 000kW = 1 000 000W
- Công suất cho biết khả năng thực hiện công của một người hoặc máy trong cùng
một đơn vị thời gian.
VD: Nói cơng suất của chiếc quạt là 35W nghĩa là trong 1s quạt thực hiện một cơng
bằng 35J.
Phần B
I. 1D, 2D, 3B, 4A, 5D, 6D.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Kiểm tra một số kiến thức của tiết trước.(5’)
Hoạt động 2: Làm các BT phần II và BT phần III của phần B.(33’)
- Cho HS làm sau đó gọi HS sửa, GV nhận xét.
* Đáp án.
Phần II. Trả lời câu hỏi.
<b>Câu 1:</b> Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ơ tơ làm
mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ô tô và người.
<b>Câu 2:</b> Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sát giữa tay và nút chai. Lực ma sát
<b>Câu 3:</b> Khi xe đang chuyển động thẳng, đột ngột xe rẽ sang phải, hành khách có quán tính
nên chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
<b>Câu 4:</b> VD: Lưỡi dao càng mỏng dao càng sắc, ta ấn càng mạnh lên dao để tăng áp suất
lên vật thì vật dễ bị cắt hơn.
<b>Câu 5:</b> Khi vật nổi lên trên bề mặt của chất lỏng thì FA = Pvật = V.d trong đó V là thể tích
<b>Câu 6:</b> Các trường hợp có cơng cơ học.
a) Cậu bé trèo cây.
b) Nước chảy xuống từ đập chắn nước.
Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi ơ chữ.(5’)
- Mỗi nhóm bốc thăn chọn câu hỏi, điền đúng được 1đ, sai 0đ, thời gian trả lời 1
câu là 1phút.
- Tất cả các tổ khơng trả lời được thì bỏ trống hàng đó.
- Tổ nào điền được ơ hàng dọc thì cho 2đ, nếu sai loại khỏi cuộc chơi.
- GV xếp loại cho các tổ.
Hoạt động 4: Dặn dò.(2’)
- HS về nhà học bài theo Hd ở trên để làm bài thi HKI.
IV. Rút kinh nghiệm.
1. Có một ơ tơ đang chạy trên đường. Trong các câu mơ tả sau đây câu nào <i><b>khơng</b></i>
<i><b>đúng?</b></i>
A. Ơ tô chuyển động so với mặt đường. C. Ơ tơ chuyển động so với
người lái xe.
B. Ô tơ đứng n so với người lái xe. D. Ơ tô chuyển động so với cây
bên đường.
2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người
sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột rẽ trái.
B. Đột ngột tăng vận tốc. D. Đột ngột rẽ phải.
3. Một đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động đều với một lực kéo là 1000 000N, lực ma
sát giữa đườmg ray và bánh tàu bằng bao nhiêu? Chọn câu trả lời đúng.
A. < 1 000 000N C. > 1 000 000N
B. 1 000 000N D. 100 000N
4. Khi vật đã nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy FA có quan hệ như thế
nào? Chọn câu trả lời đúng.
A. P = FA C. P < FA
B. P > FA D. P FA
5. Đầu tàu hoả kéo toa tàu với lực kéo F = 5 000N làm toa xe đi được 100m. Công của
lực kéo của đầu tàu là bao nhiêu? Chọn câu trả lời đúng.
A. A = 300kJ C. A = 500kJ
B. A = 400kJ D. A = 600kJ
6. Trong các phép đổi sau đây, phép đổi nào <i><b>là sai</b></i> ? Chọn câu trả lời đúng.
A. 760mmHg = 103360N/m2 <sub>C. 0,76mHg = 103360N/m</sub>2
B. 76cmHg = 103360N/m2<sub> </sub> <sub>D.76mmHg = 103360N/m</sub>2
<b>II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.( 2đ )</b>
- Dưới tác dụng của các ………, một vật đang đứng yên sẽ tiếp
tục……… ; đang chuyển động sẽ tiếp tục ………
- ……….. là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép. p suất là độ lớn của
……….. trên một đơn vị điện tích bị ép: p = ……….
- Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = ………….., trong đó h là ………..tính từ điểm tính áp
suất tới mặt thống chất lỏng, d là ……… cùa cất lỏng.
- Không một ……… nào cho ta lợi về ……… Được lợi bao
nhiêu lần về ………….. thì thiệt bấy nhiêu lần về ……… và ngược lại.
<b>II. Làm các bài taäp sau.</b>
1. Biểu diễn vectơ lực lực kéo của một sà lan là 2 000N theo phương ngang, chiều từ trái
sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N?( 1đ )
2. Một thùng cao 1,5m đổ đầy nước.Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy thùng
và một điểm cách đáy 0,7m, biết TLR của chất lỏng là 10 000N/m3 <sub>? ( 2đ )</sub>
3. Một con ngựa kéo một các xe với một lực không đổi bằng 100N và đi được 5,4km
trong 30 phút. Tính cơng và cơng suất trung bình của con ngựa?( 2đ )
<b>II. Tìm từ điền vào ô trống</b>.( 2 điểm, mỗi ý 0,5điểm )
- lực cân bằng, đứng yên, chuyển động thẳng đều
- Áp lực, áp lực, <i>F<sub>S</sub></i>
- d.h, độ sâu, trọng lượng riêng
- máy cơ đơn giản, cơng, lực, đường đi
<b>III. Làm các bài tập.</b>
1. Biểu diễn vectơ lực. ( 1điểm )
2.
Tóm tắt ( 0,5đ )
h = 1,5m, h1 = 1,5 – 0,7 = 0,8m
d = 10 000N/m3
p = ?, p1 = ?
Giaûi
Aùp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p = d.h = 10 000. 1,5 = 15 000 ( N/m2<sub> )( 0,75đ )</sub>
Đáp số: p = 15 000N/m2
<sub>p</sub>
1 = 8 000N/m2
3.
Tóm tắt ( 0,5đ ) Giải
F = 100N Công của ngựa là:
s = 5,4km = 5400m A = F.s = 100. 5 400 = 540 000 ( J ) ( 0,75đ )
t = 30’ = 1800s Công suất trung bình của ngựa là:
A = ?, P = ? P = <i>A<sub>t</sub></i> = 540000<sub>1800</sub> = 300 ( W ) ( 0,75đ )
Đáp số: A = 540 000J, P = 300W
I. Mục tiêu. - Tìm được VD minh họa cho ác khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Biết được thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng phụ thuộc vào gì? Tìm
VD minh hoạ.
- HS biết kỹ năng làm TN, phân tích kết quả TN…
- Bộ TN như hình 16.2 và 16.3.
III.Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. ( 3’)
- Hàng ngày ta thường nói đến năng lượng. VD nhà máy thuỷ điện đã biến năng
lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng
nào? Bài này chúng ta tìm hiểu năng lượng cơ học đó là cơ năng.
- Thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện cơng cơ học, ta nói vật đó có cơ
năng. Vật có khả năng thực hiện cơng cơ học càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ
năng được đo bằng Jun.
- Cơ năng tồn tại ở hai dạng thế năng và động năng.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng. (15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
* Treo hình 16.1a, b.
- Hình 16.1a: quả nặng A nằm trên mặt đất
khơng có khả năng sinh cơng. ( Vì khơng gây
ra lực và qng đường)
- HS quan sát hình
16.1a,b và theo sự
Hd của GV tìm
hiểu về thế năng
I. Cơ năng.
- Vật có khả năng
thực hiện công cơ
học vật đó có cơ
Ngày soạn:
- Hình 16.1b, nêu C1.
+ Quả nặng A có sinh cơng khơng? Vì sao?
- Thơng báo: Cơ năng đó gọi là thế năng.
- Cơng cơ học tính theo CT nào?( A = F.s )
- Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì khả
năng thực hiện công như thế nào?
- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so
với mặt đất (hay một vị trí nào đó) gọi là thế
năng hấp dẫn.
<b>* Chú ý:</b>
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp
dẫn bằng 0.
- Ta có thể lấy vị trí khác làm mốc để tính độ
cao. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao.
- Thế năng hấp dẫn cịn phụ thuộc vào khối
lượng của nó, khối lượng càng lớn thì thế
* Làm TN hình 16.2.
- Cho HS thảo luận C2 để đưa ra phương án
đúng.
- Ở lớp 6 ta biết độ biến dạng của lò xo càng
lớn thì lực đàn hồi càng lớn nên lị xo có khả
năng thực cơng như thế nào?
- Vậy thế năng của lị xo phụ thuộc vào gì?
- Thơng báo: Thế năng trong trường hợp này
gọi là thế năng đàn hồi.
hầp dẫn.
- HS thảo luận C1
- HS trả lời các câu
hỏi của GV để rút
ra KL: thế năng
hấp dẫn phụ thuộc
vào độ cao.
- Quan sát GV làm
TN và thảo luận
C2.
- HS dựa vào Hd
của GV để biết
năng.
II. Thế năng.
1. Thế năng hấp dẫn.
- Vật ở vị trí càng cao
so với mặt đất thì
cơng mà vật thực
hiện càng lớn, thế
năng của vật càng
lớn.
- Thế năng phụ thuộc
vào độ cao và khối
lượng của vât gọi là
thế năng hấp dẫn.
2. Thế năng đàn hồi.
- Độ biến dạng của
lò xo càng lớn thì
cơng do lò xo sinh ra
càng lớn, thế năng
của lò xo càng lớn.
- Thế năng phụ thuộc
vào độ biến dạng của
lò xo gọi là thế năng
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng. ( 15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
* Làm TN hình 16.3 – Thí nghiệm 1.
- Y/ c HS quan stá hiện tượng và trả lời C3, C4, C5.
- Thông báo cơ năng trong trường hợp này là
động năng. Vậy khi nào vật có động năng?
* Làm thí nghiệm 2.
- Y/c HS quan sát TN và trả lời C6.
+ Miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài
hơn nên công như thế nào?
* Làm thí nghiệm 3.
- Y/c HS quan sát TN và trả lời C7.
- Y/c HS laøm C8. Cho HS nhắc lại nhiều lần C8.
<b>* Chú ý: </b>Một vật có thể vừa có thế năng vừa
có động năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng
tổng động năng và thế năng của vật.
- HS quan sát TN
GV làm để trả
lời C3, C4, C5.
- Quan sát TN và
trả lời C7.
- HS dựa vào C6
C7 để trả lời C8.
III. Động năng.
1.Khi nào vật có động
năng?
- Vật chuyển động có
khả năng thực hiện cơng
thì vật đó có động năng.
2. Động năng của vật
phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Khi nào vật có cơ năng?
- Khi nào cơ năng của vật là thế năng hấp
dẫn, thế năng đàn hồi?
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc và gì?
- Thế năng đàn hồi phụ thuộc và gì?
- Khi nào cơ năng của vật là động năng?
Động năng của vật phụ thuộc vào gì?
* Cho HS làm C9, C10.
- Cho HS đọc <i>“ Có thể em chưa biết”</i>.
- Dặn HS học ghi nhớ. Làm BT trong SBT.
Xem bài mới.
- Trả lời các câu
hỏi của GV.
- HS laøm C9,
C10.
IV. Vận dụng.
I. Mục tiêu.: - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng.
- Biết lấy VD về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
II. Chuẩn bị. - Tranh 17.1 SGK.
- Con lắc đơn và giá treo.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. (8’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ – Làm BT trong SBT.
* Động năng có thể chuyển hố thành thế năng và ngược lại thế năng có thể
chuyển hố thành động năng hay khơng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển hố của các dạng cơ năng. ( 20’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS quan sát hình 17.1 và
Y/c HS trả lời C1, C2, C3, C4.
- Hd HS trả lời:
+ Thế năng, động năng của vật
phụ thuộc vào gì?
- Cho HS laøm TN 2.
- Y/c HS thảo luận làm C5, C6, C7, C8.
* Từ 2 TN trên em rút ra KL gì?
- HS quan sát hình
17.1 và trả lời C1, C2,
C3, C4.
- HS làm TN 2.
- Thảo luận nhóm trả
lời C5, C6, C7, C8.
- HS rút ra KL.
I. Sự chuyển hoá của các
dạng cơ năng.
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
* KL: Thế năng chuyển hoá
thành động năng và động năng
đã chuyển hố thành thế năng.
Hoạt động 3: Thơng báo định luật bảo tồn cơ năng. ( 5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Thông báo định luật
bảo tồn cơ năng.
- Chú ý: ( SGK )
- HS nhaéc lại định
luật.
II. Định luật bảo toản cơ năng.
Trong quá trình cơ học, động năng và
thế năng có thể chuyển hố lẫn nhau,
nhưng cơ năng thì khơng đổi. Người ta
nói cơ năng được bảo tồn.
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dị. ( 12’)
Giáoviên Học sinh Nội dung
- Y/c HS làm C9.
- Cho HS chép ghi nhớ.
Đọc có thể em chưa
biết.
- Dặn HS học thuộc ghi
nhớ, làm BT trong
SBT. Xem bài mới.
- HS làm C9.
- Chép ghi nhớ,
đọc có thể em
chưa biết.
III. Vận dụng.
C9:
a) TN của cánh cung chuyển hoá thành động
năng của mũi tên.
b) Thế năng chuyển hoá thành dộng năng.
c) Vật đi lên thì động năng chuyển hoá thành
thế năng. Vật rơi xuống thì thế năng lại
chuyển hoá thành động năng.
I. Mục tiêu.
- Viết được cơng thứctính độ lớn lực đẩy Aùc-si-mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các
đại lượng trong công thức.
- Tập đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có.
- Sử dụng được lực kế, bình chia độ . . . để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái qt hố.
- Thái độ làm thực hành nghiêm túc.
II. Chuẩn bị. Mỗi nhóm HS cần:
- Một lực kế 0 – 2,5N
- Một vật nặng bằng nhơm có thể tích 50cm3
- Một bình chia độ
- Một giá đỡ
- Một bình nước
- Một khăn lau
- Một bản mẫu báo cáo.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Phân phối dụng cụ cho các nhóm HS. (5’)
Hoạt động 2: Mục đích thực hành, giới thiệu dụng cụ TN.(5’)
Hoạt động 3: Kiểm tra cơng thức tính lực đẩy c-si-mét, HS trình bày phương án
làm TN kiểm chứng. (15’)
Hoạt động 4: HS làm TN theo trình tự như SGK và trả lời các câu hỏi vào mẫu báo
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS làm TN đo lực đẩy
c-si-mét. ( đo 3 lần lấy kết
quả trung bình)
- Y/c HS làm TN đo P của
phần nước có thể tích bằng
thể tích của vật.
- Cho HS so sánh kết quả đo
P và FA để nhận xét và rút
ra KL viết bản báo cáo.
- HS đo trọng lượng của
vật và đo lực đẩy
Aùc-si-mét.
- HS laøm TN theo Hd
cuûa GV.
- Từ kết quả trên HS
rút ra kết luận và viết
vào bản báo cáo.
1. Đo lực đẩy Aùc-si-mét.
C1: FA = P – F
2. Đo trọng lượng của phần nước
có thể tích bằng thể tích của vật.
C2: V = V2 – V1
C3: PN = P2 – P1
3. So sánh kết quả đo P và FA.
Nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 5: Thu báo cáo, thảo luận kết quả của từng nhóm, đánh giá ,cho điểm.(5’)
Y/c HS thu dọn dụng cụ TN gọn gàng.
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Kể dược một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ
các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được TN mơ hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mơ hình
và hiện tượng cần giải thích.
- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế
đơn giản.
II. Chuẩn bị. - Hai bình thuỷ tinh hình trụ.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (5’)
Làm TN hình 19.1
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các chất.(15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS tìm hiểu thông tin
trong SGK.
- Hd HS tìm hiểu các thơng
tin đó và quan sát ảnh của
ngun tử silic.
- HS tìm hiểu thơng tin
trong SGK và theo dõi
sự trình bày của GV.
I. Các chất có được cấu tạo từ các
hạt riêng biệt không?
- Các chất được cấu tạo bởi các
hạt riêng biệt gọi là phân tử,
nguyên tử.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử.(10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
hình và làm C1.
- Giữa các hạt ngơ
có khoảng cách
không?
- Khi lắc nhẹ các
hạt cát có xu hướng
như thế nào?
- Hd HS làm C2 dựa
theo TN mơ hình.
- Cho HS quan sát
ảnh của nguyên tử
silic.
- HS laøm TN mô
hình.
- Thảo luận câu
C1.
- Thảo luận C2.
- Quan sát hình
19.3 và rút ra KL.
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay
khơng?
1. Thí nghiệm mô hình.
C1: Giữa các hạt ngơ có khoảng cách nên khi
đổ cát vào ngơ, các hạt cát này xen vào những
khoảng cách này làm cho thể tích hỗn hợp nhỏ
hơn tổng thể tích cát và ngô.
2. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng
cách.
C2: Giữa các phân tử rượu và phân tử nước có
khoảng cách nên khi trộn rượu với nước, các
phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các
phân tử nước và ngược lại, vậy thể tích hỗn
hợp rượu và nước giảm.
Hoạt động 4: vận dụng – dặn dị. (15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS nhắc lại các KL
trong bài học.
- Y/c HS làm lần lượt C3,
C4, C5.
- Cho HS chép ghi nhớ và
đọc “ Có thể em chưa
biết”.
- Dặn HS về nhà học bài
và làm các BT trong SBT.
Xem bài mới.
- HS laøm C3,
C4, C5.
- HS chép ghi
nhớ. Đọc có thể
em chưa biết.
III. Vận dụng.
C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen
vào khoảng cách giữa các phân tử nước và
ngược lại.
C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các
phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách.
Các phân tử khơng khí ở trong bóng có thể
chui qua các khoảng cách này mà ra ngồi
làm cho bóng xẹp dần.
C5: Vì các phân tử khơng khí có thể xen
vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Giải thích được chuyển động Bơ – rao.
- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng khổng lồ do vơ số HS xơ
đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ – rao.
- Nắm được phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
- Giải thích được nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
II. Chuẩn bị. - Hình vẽ 20.3 và 20.4 SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập – Kiểm tra bài cũ. ( 10’)
* Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ và làm bài 19.5 SBT.
* Cho HS tìm hiểu phần mở đầu của bài.
Hoạt động 2: Thí nghiệm Bơ – rao. ( 7’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc sách để tìm hiểu về
TN Bơ – rao. GV trình bày lại TN
này.
- HS đọc sách và nghe sự
thuyết trình của GV.
I. Thí nghiệm Bơ – rao.
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Các em có thể giải thích chuyển
động của các hạt phấn hoa trong TN
của Bơ – rao không?
- Hd HS trả lời các câu C1, C2, C3 để
tìm ra sự tương tự giữa chuyển động - HS thảo luậnlàm C1, C2,
II. Các nguyên tử, phân tử
chuyển động không ngừng.
- Hạt phấn hoa chuyển động là
do các phân tử nước không
đứng yên mà chuyển động
của các hạt phấn hoa với chuyển động
của quả bóng.
- Treo hình 20.3 để giải thích chuyển
động của hạt phấn hoa.
C3. không ngừng. Chúng chuyển
động nên va chạm vào các hạt
phấn hoa làm các hạt phấn hoa
chuyển động.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ. (7’)
- Khi nhiệt độ tăng các hạt phấn hoa chuyển động
càng nhanh chứng tỏ các phân tử nước như thế
nào? Từ đó em rút ra KL gì về mối quan hệ giữa
chuyển động của các phân tử và nhiệt độ.
- GV thơng báo vì chuyển động này liên quan đến
nhiệt độ nên được gọi là chuyển động nhiệt.
- HS đọc
sách và trả
lời câu hỏi
của GV.
III. Chuyển động phân
tử và nhiệt độ.
- Nhiệt độ càng cao thì
các phân tử, nguyên tử
chuyển động càng
nhanh.
Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dị. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Treo hình 20.4 mô tả
hiện tượng khuếch tán.
- HS chép ghi nhớ. Đọc có
thể em chưa biết.
* Dặn HS về nhà học bài
và làm các BT trong SBT.
Xem bài mới.
- Nghe GV mô tả
hiện tượng
khuếch tán.
- Đọc ghi nhớ.
- HS chép ghi
nhớ và đọc có
thể em chưa biết.
IV. Vận dụng.
C4: Giữa các phân tử nước và động sufat
có khoảng cách và các phân tử nước và
đồng sunfat chuyển động khơng ngừng về
mọi phía. Các phân tử đồng sunfat
chuyển động lên trên xen vào khoảng
cách giữa các phân tử nước. Các phân tử
nước chuyển động xuống phía dưới và
C5: Do các phân tử không khí chuyển
động khơng ngừng về mọi phía.
C6: Có. Vì các phân tử nước chuyển động
nhanh hơn.
C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím tan
nhanh hơn vì các phân tử chuyển động
nhanh hơn.
I. Mục tiêu.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ
của vật.
- Tìm được VD về thực hiện cơng và truyền nhiệt.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
- Có kỹ năng quan sát, phân tích, khái qt hố.
II. Chuẩn bị.
- Một quả bóng cao su.
- Một miếng kim loại.
- Một phích nước nóng, một cốc thuỷ tinh.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. ( 10’)
* Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ và làm bài 20.6 SBT.
* Làm TN quả bóng rơi. Quả bóng cuối cùng khơng nẩy lên nữa chứng tỏ cơ năng
bị giảm giần và cuối cùng cơ năng đã biến mất hay chuyển thành một dạng năng lượng
nào?
Hoạt đơng 2: Tìm hiểu về nhiệt năng. ( 10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Động năng là gì? Các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động không ngừng. Vậy chúng có động năng
khơng?
- Có một phân tử chuyển động thì có động năng của
nó, vậy một vật thì có nhiều phân tử chuyển động
khơng ngừng thì ta có tổng động năng của các phân
tử cấu tạo nên vật.
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
gọi là nhiệt năng của vật.
* Thơng báo: Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với
nhiệt độ. Vậy quan hệ như thế nào?
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển
- Điều đó chứng tỏ khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng
của vật như thế nào?
- HS trả lời các
câu hỏi của GV
để dẫn đến
định nghĩa
nhiệt năng và
quan hệ giữa
nhiệt năng và
nhiệt độ.
I. Nhiệt năng.
- Tổng động
năng của các
phân tử cấu tạo
nên vật gọi là
nhiệt năng của
vật.
- Nhiệt độ của
vật càng cao thì
các phân tử cấu
tạo nên vật
chuyển động
càng nhanh và
nhiệt năng của
Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS thảo luận về cách làm thay đổi nhiệt năng
của miếng đồng.
- Sắp xếp các VD HS đưa ra thành hai loại thực hiện
cơng và truyền nhiệt.
- Thơng báo: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng
của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.
- GV phân tích cách thực hiện cơng và Y/c HS làm
C1.
- GV phân tích cách truyền nhiệt và Y/c HS laøm C2.
- HS thảo luận
để đưa ra cách
làm thay đổi
nhiệt năng của
vật.
- HS nghe sự
thuyết trình của
GV.
- HS làm C1,
C2.
II. Các cách làm
thay đổi nhiệt
năng.
- Có hai cách
làm thay đổi
nhiệt năng của
vật: thực hiện
công và truyền
nhiệt.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng. (5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Thông báo: Phần nhiệt
năng mà vật nhận được hay
mất bớt đi trong quá trình
truyền nhiệt được gọi là
nhiệt lượng.
- Kí hiệu: Q
- Đơn vị: Jun - J
- HS nghe sự thông
báo của GV để tìm
hiểu về nhiệt lượng.
III. Nhiệt lượng.
- Phần nhiệt năng mà vật nhận
được hay mất bớt đi trong quá trình
truyền nhiệt được gọi là nhiệt
lượng.
- Kí hiệu: Q
- Đơn vị: Jun – J
Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò.( 10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Y/c HS làm C3, C4, C5.
- Cho HS đọc “Có thể em
chưa biết”.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ
và làm các BT trong SBT.
Xem bài mới.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS làm C3, C4, C5.
- Hs đọc “Có thể em
chưa biết”
IV. Vận dụng.
C3: Nhiệt năng của miếng đồng
giảm của nước tăng. Đây là sự
truyền nhiệt.
C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng.
Đây là sự thực hiện công.
C5: Một phần cơ năng đã biến
thành nhiệt năng của khơng khí gần
quả bóng, của quả bóng và mặt
sàn.
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Tìm được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
- HS có kỹ năng quan sát, phân tích, khái qt hố để rút ra KL.
- Có thái độ nghiên túc khi làm quan sát TN.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng đơn giản trong thực tế.
II. Chuẩn bị. - Dụng cụ để làm TN hình 22.1, 22.2, 22.3, 22.4.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 10’)
* Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? Sự truyền nhiệt được thực hiện
bằng cách nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- GV làm TN hình 22.1. Y/c HS
quan sát hiện tượng xảy ra.
- Hd HS trả lời C1, C2, C3.
- Thông báo: Sự truyền nhiệt
năng từ phần này sang phần
khác, từ vật này sang vật khác
gọi là sự dẫn nhiệt.
- Cho HS lấy VD về sự dẫn
nhiệt.
- HS quan sát GV làm
TN xem hiện tượng gì
xẩy ra.
- Trả lời C1, C2, C3.
- Nghe thông báo của
GV.
- Lấy VD về sự dẫn
nhiệt.
I. Sự dẫn nhiệt.
1. Thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
- Sự truyền nhiệt năng từ
phần này sang phần khác và
từ vật này sang vật khác gọi
là sự dẫn nhiệt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.( 20’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Làm TN hình 22.2. Y/c HS
quan sát hiện tượng xảy ra.
- Hd HS trả lời C4, C5.
- Làm TN hình 22.3. Y/c HS
quan sát hiện tượng xảy ra.
- Hd HS trả lời C6.
- Làm TN hình 22.4. Y/c HS
quan sát hiện tượng xảy ra.
- Hd HS trả lời C7.
- Quan sát GV làm TN
xem hiện tượng gì xảy
ra.
- Trả lời C4, C5.
- Quan sát GV làm TN
xem hiện tượng gì xảy
ra.
- Trả lời C6.
- Quan sát GV làm TN
xem hiện tượng gì xảy
ra.
- Trả lời C7.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
1. Thí nghiệm.
- Trong chất rắn kim loại dẫn
nhiệt tốt nhất.
2. Thí nghiệm.
- Chất lỏng dẫn nhiệt kém hơn
chất rắn.
3. Thí nghiệm.
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò. (5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Y/c HS làm C8, C9, C10.
- Cho Hs đọc “Có thể em chưa
biết”.
- Dặn HS về nhà học ghi nhớ,
làm C11, C12 và làm các BT
trong SBT. Xem bài mới.
- Đọc ghi nhớ.
- Làm C8, C9,
C10.
- Đọc “Có thể em
chưa biết”
III. Vận dụng.
C8: Đun nước, đổ nước nóng vào ly
thấy nóng ly…
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn sứ
dẫn nhiệt kém.
C10: Vì giữa các lớp áo mỏng có
khơng khí, chúng dẫn nhiệt kém.
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
- Tìm được VD về bức xạ nhiệt.
- Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân
khơng.
- Kỹ năng phân tích, khái quát để rút ra KL.
- Thái độ nghiêm túc khi quan sát TN.
II. Chuẩn bị. - Dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. (7’)
* Kiểm ta bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ và làm BT 22.3 STB.
* Chúng ta đã biết một hình thức truyền nhiệt đó là sự dẫn nhiệt cịn hai hình thức
truyền nhiệt là đối lưu và bức xạ nhiệt xảy ra trong môi trường nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng đối lưu. (15’)
Trong TN về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và
đung nóng đáy ống nghiệm thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp sẽ chảy ra. Vậy nước đã
truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào?
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Làm TN hình 23.2. Y/c
HS quan sát hiện tượng
xảy ra.
- Hd HS trả lời C1, C2,
C3.
C2: Khi nào vật nổi vật
chìm? Khi vật nóng lên
thì thể tích của nó như
- Quan sát GV làm TN.
- Thảo luận để trả lời
C1, C2, C3.
I. Đối lưu.
1. Thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các
dòng đối lưu gọi là sự đối lưu.
- Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
3. Vận dụng.
C4: Khói hương bên đốt lạnh nên đi
thế nào? Dựa vào CT
tính trọng lượng riêng
của vật:d= P/V để so
- Làm TN hình 23.3. Y/c
HS quan sát trả lời C4.
- Hd HS làm, C5, C6.
- Quan sát GV làm TN
để trả lời C4.
- Trả lời C5, C6 theo
Hd của GV.
xuống qua khe hở gặp nến nóng lên,
nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ
nó bay lên.
C5: Vì để phần nước phía dưới nóng
lên trước đi lên, phần ở trên lạnh hơn
nên đi xuống tạo thành dịng đối lưu.
C6: Khơng, vì trong chân khơng và
trong chất rắn khơng tạo ra dịng đối
lưu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt.(15’)
Ngồi lớp khí quyển bao quanh TĐ, khoảng khơng gian cịn lại giữa TĐ và MT là
khoảng chân khơng. Trong khoảng chân khơng này khơng có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy
năng lượng từ MT truyền xuống TĐ bằng cách nào?
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Làm TN hình 23.4 và 23.5.
- Y/c HS quan sát hiện tượng xảy
ra.
- Hd HS trả lời C7, C8, C9.
* Thông báo:
- Nhiệt năng được truyền bằng
các tia thẳng gọi là sự bức xạ
nhiệt.
- Khả năng hấp thụ nhiệt của một
vật phụ thuộc vào tính chất của
bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì
và màu càng sẫm thì hấp thụ
nhiệt càng nhiều.
- Quan sát GV
laøm TN.
- Thảo luận để trả
lời C7, C8, C9.
- Nghe thông báo
của GV.
II. Bức xạ nhiệt.
1. Thí nghiệm.
2. Trả lời câu hỏi.
- Nhiệt năng được truyền bằng
các tia thẳng gọi là sự bức xạ
nhiệt.
- Khả năng hấp thụ nhiệt của
một vật phụ thuộc vào tính chất
của bề mặt. Vật có bề mặt càng
xù xì và màu càng sẫm thì hấp
thụ nhiệt càng nhiều
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò. ( 8’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Y/c HS laøm C10, C11,
C12.
- Cho HS đọc “Có thể em
chưa biết”. GV phân tích
cách giữ nước nóng của
phích nước.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ
và làm các BT trong SBT.
Xem bài mới.
- HS đọc ghi nhớ.
- Làm C10, C11,
III. Vận dụng.
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia
nhiệt.
C11: Để giảm khả năng hấp thụ tia
nhiệt.
C12:
- Chất rắn: dẫn nhiệt.
- Chất lỏng: đối lưu.
- Chất khí: đối lưu.
- Chân khơng: bức xạ nhiệt.
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Biết được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để
nóng lên.
- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng, tên và đơn vị của từng đại lượng trong công
thức.
- Mô tả được TN và xử lí được bảng ghi kết quả TN chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc
vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật.
II. Chuẩn bị.
- Dụng cụ TN minh họa các TN trong bài.
- Vẽ to các bảng kết quả TN.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.( 5’)
* Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ và làm BT 23.4 SBT.
* Để xác định nhiệt lượng của một vật ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những
yếu tố nào.( 5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS nghiên cứu SGK.
- Thông báo: Nhiệt lượng một vật cần
thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào
ba yếu tố sau:
+ Khối lượng của vật - m
+ Độ tăng nhiệt độ của vật - <i>Δ</i> t
+ Chất cấu tạo nên vật.
- HS đọc SGK
và nghe thông
báo của GV.
I. Nhiệt lượng một vật thu
vào để nóng lên phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật – m.
Độ tăng nhiệt độ của vật
<i>-Δ</i> t.
- Chất cấu tạo nên vật.
* Để kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào ba
yếu tố không, ta phải làm thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối
lượng của vật.(8’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc SGK. Y/c HS
thảo luận làm C1.
- Treo bảng 24.1, cho HS
quan saùt, điền vào hai ô cuối
bảng, thảo luận làm C2.
- HS đọc SGK, thảo luậm làm
C1.
- HS quan sát bảng, điền vào
hai ô cuối bảng, thảo luận làm
C2.
1. Quan hệ giữa nhiệt
lượng vật cần thu vào để
nóng lên và khối lượng
của vật.
- Khối lượng càng lớn thì
nhiệt lượng vật thu vào
càng lớn.
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc SGK. Y/c HS
thaûo luận phương án laøm
TN.
- Y/c HS laøm C3, C4.
- Treo baûng 24.2, cho HS
quan sát, điền vào hai ô cuối
bảng, thảo luận laøm C5.
- HS đọc SGK, thảo luận
phương án làm TN.
- HS làm C3, C4.
- HS quan sát, điền vào
hai ô cuối bảng, thảo luận
làm C5.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng
vật cần thu vào để nóng lên và
độ tăng nhiệt độ.
- Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì
nhiệt lượng vật thu vào càng
lớn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất
làm vật.(5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc SGK. Y/c
HS thảo luận làm C6.
- Treo bảng 24.3, cho HS
quan sát, điền vào hai ô
cuối bảng, thảo luận làm
C7.
- HS đọc SGK và
thảo luận làm C6.
- HS quan sát, điền
vào hai ô cuối bảng,
thảo luận làm C7.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần
thu vào để nóng lên và chất làm vật.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng
lên có phụ thuộc vào chất làm vật.
Hoạt động 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.( 5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
* Thông báo:
- Cơng thức tính nhiệt lượng,
tên và đơn vị của các đại
lượng có trong cơng thức.
- Nhiệt dung riêng của một
chất cho biết nhiệt lượng cần
truyền cho 1kg chất đó tăng
thêm 1o<sub>C (K).</sub>
+ Nói nhiệt dung riêng của
nước là 4200J/kg.K có nghĩa
gì?
- Cho HS xem bảng 24.4 để
biết cách tra bảng nhiệt dung
riêng của các chất.
- Nghe thông
báo của GV.
- Xem bảng
24.4.
II. Cơng thức tính nhiệt lượng.
* Nhiệt lượng thu vào được tính theo
cơng thức:
Q = m.c. <i>Δ</i> t = m.c. ( t2 –
t1 )
Trong đó:
+ Q là nhiệt lượng thu vào (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
+ c là nhiệt dung riêng ( J/kg.K)
+ <i>Δ</i> t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ ( oC
hoặc K)
* Có nghĩa: muốn làm cho 1kg nước
nóng thêm 1o<sub>C cần truyền cho nước một</sub>
nhiệt lượng là 4200J.
Hoạt động 7: Vận dụng – Dặn dị.( 12’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS làm C8. - Làm C8, C9 theo
III. Vận dụng.
- Hd HS làm C9.
+ Cho HS tóm tắt bài.
+ Tính nhiệt lượng thu
vào theo CT nào? Các
đại lượng trong CT đã
cho chưa?
- Cho HS đọc “Có thể
em chưa biết”
- Hd HS làm C10 để
HS về nhà làm.
- Dặn HS học thuộc
ghi nhớ, làm C10 và
các BT trong SBT.
Xem bài mới.
Hd cuûa GV.
- Đọc “Có thể em
chưa biết”.
- Nghe Hd của GV
về C10 để về nhà
làm.
vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để biết
độ tăng nhiệt độ.
C9:
Tóm tắt:
m = 5kg
t1 = 20 oC
t2 = 50 oC
c = 4200J/kg.K
Giaûi
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg nước để
tăng nhiệt độ từ 20 o<sub>C đến 50</sub> o<sub>C:</sub>
Q = m.c. ( t2 – t1 )
= 5kg.4200J/kg.K.( 50 o<sub>C - 20</sub> o<sub>C) </sub>
= 57000J = 57kJ
Đáp số: Q = 57kJ
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Phát biểu được ba nội dung của ngun lí truyền nhiệt.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt
- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
II. Chuẩn bị.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. ( 10’)
* Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ và làm C10 bài 24.
* Cho HS đọc phần mở đầu của bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt. (5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Thơng báo về
nguyên lí truyền
nhiệt.
- Cho HS đọc lại.
- Y/c HS giải quyết
tình huống đề ra ở
đấu bài.
- Nghe thông báo
của GV.
- Giải quyết tình
huống đề ra ở đầu
bài.
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
- Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao
hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ
của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt
lượng do vật kia thu vào.
Hoạt động 3: Phương trình cân bằng nhiệt.( 10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
* Hd Hs dựa vào các nguyên lí
truyền nhiệt để viến PTCBN.
- Nguyên lí 3: Qtoả ra = Qthu vào
- Thông báo Qtoả = m.c. <i>Δ</i> t
* Chú ý:
+ Qthu: <i>Δ</i> t = t2 – t1 là độ tăng
nhiệt độ.
+ Qtoả: <i>Δ</i> t = t1 – t2 là độ giảm
nhiệt độ.
+ t1 là nhiệt độ ban đầu của vật, t2
là nhiệt độ cuối cùng, nhiệt độ cuối
cùng cùa hai vật bằng nhau theo
nguyên lí 2.
- Xây dựng PTCBN
theo Hd của GV
- Nghe thơng báo của
GV.
II. Phương trình cân bằng
nhiệt.
Trong đó:
Qtoả = m.c. <i>Δ</i> t = m.c.( t1
– t2)
Qthu = m.c. <i>Δ</i> t = m.c.( t2
– t1)
Hoạt động 4: VD về phương trình cân bằng nhiệt. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc đề
baøi.
- Hd HS tóm tắt bài.
* Hd HS làm bài:
- Quả cầu nhôm và
nước vật nào thu,
toả nhiệt lượng?
- Viết CT tính Qthu.
Vậy muốn tính được
mn thì phải biết gì?
- Qthu tính như thế
nào?
- Cơng thức tính
Qtoả?
- PTCBN? Từ đó ta
suy ra mn.
- Đọc đề bài.
- HS tóm tắt đề bài.
- Giải bài toán theo
các bước sau:
+ Bươc1: Tính Q
toả ra của quả cầu
nhơm.
+ Bước 2: Viết
+ Bước 4: Tính mn.
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng
nhiệt.
Tóm tắt
mAl = 0,15kg
cAl = 880J/kg.K
cn = 4200J/kg.K
t1Al = 100oC
t1n = 20oC
t2 = 25oC
mn = ?
Giaûi
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi hạ nhiệt
độ:
Qtoả = mAl.cAl.(t1Al – t2)
= 0,15.880.(100 – 25) = 9900(J)
Nhiệt kượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ:
Qthu = mn.cn.(t2 – t1n)
Aùp dụng PTCBN:
Qthu = Qtoả
mn.cn.(t2 – t1n) = Qtoả
mn =
<i>Q</i><sub>toa</sub>
<i>cn</i>.(t2<i>− t</i>1<i>n</i>)
=¿ 9900
4200 .(25<i>−</i>20)
mn = 0,47 (kg)
Đáp số: 0,47 kg
Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS vieát CT tính
Qthu, Qtoả và PTCBN.
- Y/c HS làm tại lớp câu
C2.
* Hướng dẫn:
- HS tóm tắt bài, bài này
tính gì? ( <i>Δ</i> t = t2 – t1, laø
độ tăng nhiệt độ)
- Đồng và nước vật nào
thu, toả nhiệt lượng?
- Viết CT tính Qthu. Vậy
muốn tính được <i>Δ</i> t thì
phải biết gì?
- Qthu tính như thế nào?
- Cơng thức tính Qtoả?
* Cho HS đọc “Có thể em
chưa biết”
* Dặn HS về nhà làm C1,
C3 theo các bước như câu
C2 và các BT trong SBT.
Học ghi nhớ và xem bài
mới.
- Trả lời câu hỏi của
GV.
- Laøm C2 theo Hd
của GV.
- HS đọc: “Có thể
em chưa biết”.
IV. Vận dụng.
C2:
Tóm tắt
mñ = 0,5kg
mn = 500g = 0,5kg
t1ñ = 80 oC
t2 = 20oC
cñ = 380J/kg.K
cn = 4200J/kg.K
Qthu = ?
<i>Δ</i> t = ?
Giaûi
Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:
Qtoả = mđ.cđ.(t1đ – t2)
= 0,5.380.(80 – 20) = 11400(J)
Aùp duïng PTCBN:
Qthu = Qtoả = 11400J
Vậy nhiệt lượng nước thu vào là
11400J.
Ta coù: Qthu = mn.cn. <i>Δ</i> t
Vaäy: <i>Δ</i> t = <i>Q</i>thu
<i>cn</i>.<i>mn</i>
=¿ 5,43oC
Đáp số: 5,43oC
IV. Rút kinh nghiệm.
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra, đánh giá học sinh về lý thuyết và vận dụng CT giải các bài tập điển hình.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
- Giáo dục tính trung thực, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị. Đề kiểm tra.
III. Đề bài.
<b>I. Khoanh tròn câu em cho là đúng nhất.</b>
<b>C1:</b> Nếu chọn Trái Đất là mốc để tính thế năng thì các vật sau đây vật nào <i>khơng có </i>thế
năng?
A. Viên đạn đang bay. C. Lò so để tự nhiên ở độ cao so với mặt đất.
B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép ngay trên mặt đất.
<b>C2:</b> Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi cơ năng của
vật đó đã chuyển hố như thế nào?
A. Động năng chuyển thành thế năng. C. Khơng có sự chuyển hoá nào cả.
B. Thế năng chuyển hoá thành động năng.
D. Động năng tăng cịn thế năng khơng đổi.
<b>C3:</b> Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại thì đại lượng nào sau đây thay
đổi.
A. Nhiệt độ của vật. C. Thể tích của vật.
B. Khối lượng của vật. D. Không đại lượng nào ở trên thay đổi.
<b>C4:</b> Năng lượng từ MT truyền xuống TĐ bằng cách nào?
A. Sự đối lưu. C. Bức xạ nhiệt.
B. Dẫn nhiệt qua khơng khí. D. Thực hiện cơng.
<b>C5:</b> Tại sao đun nước bằng ấm nhôm nhanh sôi hơn ấm đất?
A. Vì nhơm có khối lượng riêng nhỏ hơn. C. Vì nhơm mỏng hơn.
B. Vì nhơm dẫn nhiệt tốt hơn. D. Vì nhơm có khối lượng nhỏ hơn.
<b>C6:</b> Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu
khác?
A. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt. C. Để hạn chế sự dẫn nhiệt.
B. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. D. Để hạn chế sự đối lưu.
<b>II. Chọn từ thích hợp điền và chỗ trống.</b>
<b>C1:</b> Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có ……… cho
tới khi nào nhiệt độ của hai vật ………
<b>C2:</b> Nói nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K có nghĩa:
---………
<b>C3:</b> Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu vẫn xẹp?
………
………
……
Pha một lượng nước ở 80o<sub>C vào bình có 9kg nước có nhiệt độ 22</sub>o<sub>C. Khi có sự cân bằng</sub>
nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp bằng 36o<sub>C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.</sub>
a) Tính nhiệt lượng thu vào của 9kg nước?
b) Tính khối lượng nước đã pha?
IV.Đáp án.
<b>I.</b> C1 – B, C2 – B, C3 – A, C4 – C, C5 – B, C6 – B.
<b>II. </b>
C1: nhiệt độ thấp, bằng nhau.
C2: muốn 1kg nước đá tăng thêm 1o<sub>C cần cung cấp cho nó một nhiệt lượng là</sub>
1800J.
C3: Vì các phân tử cấu tạo nên xăm xe có khoảng cách nên khơng khí bên trong
chui ra ngồi theo khoảng cách đó nên xăm xe để lâu vẫn bị xẹp.
<b>III.</b>
Tóm tắt Giải
m2 = 9kg Nhiệt lượng thu vào của 9kg nước là:
t1l = 22oC Qthu = m2. c.( t2 – t1l) = 9.4200.(36 – 22) = 529200(J)
t1n = 80oC Ta có: Qtoả = m1.c.( t1n – t2)
t2 = 36oC Mà theo PTCBN thì Qtoả = Qthu = 529200J
c = 4200J/kg.K Neân: m2.c.( t1n – t2) = 529200
a) Qthu = ? m2 =
529200
<i>c</i>.(t1<i>n− t</i>2) =
529200
4200 .(80<i>−</i>36) = 2,86 (kg)
b) m1 = ? Đáp số: a) 529200J
b) 2.86 kg
I. Mục tiêu.
- Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.
- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được
tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Biết áp dụng CT đó để giải các bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập – Kiểm tra bài cũ. ( 10’)
* Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng làm C1, C3/89 SGK.
* Nhiên liệu là gì? Tại sao đun bếp bằng dầu hoả lại tốt hơn than đá, dùng bếp
bằng than đá lại tốt hơn củi?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên liệu. (5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- GV thông báo về nhiên liệu, lấy VD về
nhiên liệu.
- Y/c HS lấy VD về nhiên liệu.
- Nghe thông báo của
GV.
- Lấy VD về nhiên
liệu.
I.Nhiên liệu.
( SGK)
Hoạt động 3: Thông báo về năng suất toả nhiệt. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc SGK tìm
hiểu về năng suất toả
nhiệt.
- Thông báo về năng suất
toả nhiệt: định nghĩa, kí
hiệu và đơn vị.
- Hd HS dựa vào định
nghĩa để nêu ý nghĩa của
các số liệu ghi trong bảng.
- Đọc SGK tìm hiểu về năng
suất toả nhiệt.
- Nghe thông báo của GV.
- Tìm hiểu ý nghóa các số
liệu trong bảng theo Hd cuûa
GV.
II. Năng suất toả nhiệt của
nhiên liệu.
- Đại lượng vật lý cho biết
nhiệt lượng toả ra khi 1kg
nhiên liệu bị đốt cháy hoàn
toàn được gọi là năng suất toả
- Kí hiệu: q
- Đơn vị: J/kg
Hoạt động 4: Xây dựng CT tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. ( 5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
* Hd HS xây dựng CT:
1kg dầu hoả ………. Q =
44.106<sub>J</sub>
2kg dầu hoả ………. Q =
2.44.106<sub>J</sub>
Vaäy mkg ……… Q =
m.44.106<sub>J</sub>
Mà 44.106<sub> là năng suất toả</sub>
nhiệt của dầu hoả nên Q =
q.m
- Y/c HS nêu tên và đơn vị
của các đại lượng trong công
thức.
- Xây dựng công thức
theo Hd của GV.
- Nêu tên và đơn vị của
các đại lượng trong
cơng thức.
III. Cơng thức tính nhiệt lượng
do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
Q = q.m
Trong đó:
Q là nhiệt lượng toả ra(J)
q là năng suất toả nhiệt của
nhiên liệu (J/kg)
m là khối lượng của nhiên liệu
bị đốt cháy hoàn toàn(kg)
Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò. (15’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS làm C1,
C2.
C1: So sánh nhiệt
lượng toả ra khi 1kg
- Laøm C1, C2
theo Hd của
GV.
IV. Vận dụng.
C1: Vì than có năng suất toả nhiệt lớn hơn củi.
C2:
Tóm tắt
củi và 1kg than bị
đốt cháy hồn tồn.
C2: Tóm tắ bài.
Nhiệt lượng toả ra
khi đốt cháy hồn
tồn nhiên liệu tính
theo CT nào? Khối
lượng?
- Cho HS chép ghi
nhớ và đọc “ Có
thể em chưa biết”.
* Dặn HS học ghi
nhớ và làm BT
trong SBT. Xem bài
mới.
- Chép ghi
nhớ và đọc
“Có thể em
chưa biết”.
qc = 10.106J/kg qt = 27.106J/kg
qd = 44.106J/kg
Q1 = ? Q2 = ?
m1 = ? m2 = ?
Giaûi
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi là:
Q1 = qc.mc = 10.106.15 = 150.106 (J)
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg
than đá là:
Q2 = qt.mt = 27.106.15 = 405.106 (J)
Ta có Q = q.m nên m = <i>Q<sub>q</sub></i>
Vậy muốn có Q1 cần:
m1 =
<i>Q</i><sub>1</sub>
qd =
150 .106
44 . 106 = 3.41kg dầu hoả.
Muoán có Q2 cần:
m1 =
<i>Q</i><sub>2</sub>
qd =
405 . 106
44 . 106 = 9,2kg dầu hoả.
Đáp số: Q1 = 150.106J Q2 = 405.106J
m1 = 3,41kg m2 = 9,2kg
I. Mục tiêu.
- Tìm được VD về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự
chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.
- Dùng định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng để giải thích một số hiện
tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
II. Chuẩn bị. Các hình vẽ trong bài.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút. (15’)
<b>* Đề bài: </b>
1. Viết công thức tính nhiệt lượng toả rakhi nhiên liệu bị đốt cháy hồn
tồn?
2. Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hồn tồn 1kg dầu hoả? Muốn có
nhiệt lượng đó phải đốt cháy hồn tồn bao nhiêu kilơgam củikhơ?
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập.( 2’)
Cho HS đọc phần mở bài SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng.(5’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS thảo luận C1. Theo
dõi và Hd HS thảo luận. - Thảo luận C1 trên lớp.Theo Hd của GV.
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt
năng từ vật này sang vật khác.
- Cơ năng, nhiệt năng có thể
truyền từ vật này sang vật
khác.
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự chuyển hố cơ năng và nhiệt năng. (8’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS thảo luận
C2. Theo dõi và
Hd HS thảo luận.
- Thảo luận C2 trên
lớp. Theo Hd của
GV.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa
cơ năng và nhiệt năng.
- Các dạng của cơ năng có thể chuyển hố lẫn
nhau.
- Cơ năng và nhiệt năng có thể chuyển hố lẫn
nhau.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng.(7’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho Hs đọc SGK.
- Thông báo cho HS về sự
bảo toàn và chuyển hoá
năng lượng. Lấy các hiện
tượng ở C1, C2 để phân tích
- Y/c HS làm C3.
- HS đọc SGK.
- Nghe thông báo của GV.
- HS làm C3.
III. Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và
nhiệt.
- Năng lượng khơng tự sinh
ra cũng khơng tự mất đi, nó
chỉ truyền từ vật này sang
vật khác, chuyển hoá từ
dạng này sang dạng khác.
Hoạt động 6: Vận dụng – Dặn dị.(8’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS laøm C4, C5,
C6.
- Cho HS chép ghi nhớ.
- Cho HS đọc “ Có thể
em chưa biết”.
* Dặn HsS học thuộc ghi
nhớ và làm các BT trong
SBT. Xem bài mới.
- Làm C4, C5, C6.
- Chép ghi nhớ.
- Đọc “ Có thể em chưa
biết”.
IV. Vận dụng.
C4: Bắn bi, pha nước nóng và nước
nguội, cọ sát hai bàn tay …
C5: Cơ năng chuyển hố thành nhiệt
năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ,
máng trượt và khơng khí xung quanh.
C6: Cơ năng của con lắc đã chuyển
hố thành nhiệt năng làm nóng con
lắc và khơng khí xung quanh.
I Mục tiêu.
- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.
- Dựa vào hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mơ tả được cấu tạo, chuyển vận của
động cơ này.
- Viết được cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị các
đại lượng có mặt trong cơng thức.
- Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
- Kĩ năng quan sát hình để tìm ra cấu tạo.
II. Chuẩn bị.
- Hình vẽ các loại động cơ nhiệt.
- Hình vẽ về sự chuyển vận của đông cơ nhiệt.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. (7’)
* Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ và làm BT 27.3 SBT.
* Cho HS đọc phần đầu SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Cho HS đọc SGK.
- Thông báo định nghĩa động cơ nhiệt.
- Cho HS lấy VD về động cơ nhiệt.
- GV ghi tên các động cơ nhiệt mà HS
vừa tìm được. Y/c HS tìm sự giống nhau
và khác nhau giữa các động cơ này.
- GV Hd HS từ những điểm giống và
+ Động cơ nhiệt: Động cơ đốt ngoài và
động cơ đốt trong.
- Treo hình các loại động cơ nhiệt cho
HS quan sát.
- HS đọc SGK.
- Nghe thông báo của
GV.
- HS lấy VD về động
cơ nhiệt thường gặp.
- Phân loại các động
cơ nhiệt vừa lấy VD
ra làm hai loại theo
Hd của GV.
- Quan sát hình vẽ các
loại động cơ nhiệt.
I. Động cơ nhiệt là gì?
- Động cơ nhiệt là
những động cơ trong
đó một phần năng
lượng của nhiên liệu bị
đốt cháy được chuyển
Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kì. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- GV treo hình động
cơ nổ bốn kì để giới
thiệu các bộ phận
cơ bản của nó.
- Y/c HS thảo luận
để tìm chức năng
của từng bộ phận.
- HS quan sát hình
vẽ và nghe thông
báo của GV.
- HS thảo luận để
tìm chức năng của
từng bộ phận.
II. Động cơ nổ bốn kì.
1. Cấu tạo.
* Động cơ nổ bốn kì gồm:
- Xilanh trong có pít-tơng chuyển động lên
xuống được. Pit-tơng nối với trục bằng biên và
- Trên trục có gắn vô lăng.
- Chia lớp thành 8
nhóm và chỉ định
hai nhóm một tìm
hiểu 1 kì chuyển
vận của động cơ nổ
bốn kì dựa vào hình
vẽ và SGK.
- Y/c đại diện từng
nhóm lên trình bày
trước lớp để cả lớp
góp ý.
- GV thống nhất ý
kiến của HS.
- HS thảo luận
theo nhóm về
nhiệm vụ mà GV
đã giao.
- Đại diện nhóm
trình bày trước lớp,
HS chú ý nghe để
góp ý.
- Trên pít-tơng có hai van có thể tự động đóng
mở khi pít-tơng chuyển động.
- Trên xilanh có bugi dùng để bật tia lửa điện,
đốt cháy nhiên liệu trong xilanh.
2. Chuyển vận.
- Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu.
- Kì thứ hai: Nén nhiên liệu.
- Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu.
- Kì thứ tư: Thốt khí.
* Trong bốn kì, chỉ có kì thứ ba là động cơ sinh
cơng, các kì cịn lại động cơ chuyển động nhờ
đà của vơ lăng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ. (10’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Hd HS thảo luận
C1: Các bộ phận
của động cơ có
nóng lên khơng?
Do đâu?
- GV trình bày câu
C2. Y/c HS thảo
luận tìm ra định
nghĩa hiệu suất,
- HS thảo luận để
làm C1 theo Hd
của GV.
- Nghe trình bày
của GV để tìm ra
định nghĩa về
hiệu suất, nêu tên
và đơn vị các đại
lượng có mặt
trong cơng thức.
II. Hiệu suất của động cơ nhiệt.
- Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định
bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hố
thành cơng cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu
được đốt cháy toả ra.
- Cơng thức:
H = <i><sub>Q</sub>A</i>
- Trong đó:
A là công mà động cơ thực hiện hay phần nhiệt
lượng chuyển hố thành cơng.(J)
Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả
ra.(J)
Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dị. (8’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS làm C3, C4, C5.
- Hd HS về nhà làm C6: Công được tính
theo cơng thức nào? Có tính được nhiệt
lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 5 lít
xăng khơng?
- Cho HS đọc: “Có thể em chưa biết”.
- Dặn HS học ghi nhớ và làm các BT trong
SBT. Xem lại các trong chương và trả lời
trước các câu hỏi trang 101 SGK.
- HS laøm C3, C4,
C5.
- Nghe Hd làm C6
của GV để về nhà
làm.
- Đọc: “Có thể em
chưa biết”.
IV. Vận dụng.
C3: Khơng. Vì khơng
có sự biến đổi từ năng
lượng của nhiên liệu bị
đốt cháy thành cơ
năng.
C4: Xe máy, máy bơm
nước …
I. Mục tiêu.
- Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập.
- Làm được các bài tập trong phần vận dụng.
II. Chuẩn bị.
- Bảng 29.1 và ơ chữ trị chơi.
- HS chuẩn bị phần trả lời câu hỏi trang 101 SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Ôn tập. ( 20’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS thảo luận, trả lời
các câu hỏi. GV nhận xét rõ
- Y/c HS sửa chỗ nào sai
trong phần chuẩn bị của
mình.
- HS thảo luận và trả lời các
câu hỏi.
- Sửa chữa chỗ sai trong
phần trả lời của mình ở nhà.
I. OÂn taäp.
Sửa các chỗ còn sai trong
phần chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2: Vận dụng.(50’)
Giáo viên Học sinh Nội dung
- Y/c HS lần lượt
làm các câu ở
phần I. GV nhận
xét.
- Y/c HS trả lời
lần lượt các câu ở
phần II. GV nhận
xét.
- Hd HS làm các
BT trong phần III.
* Bài 1:
- Nước và ấm thu
nhiệt hay toả
nhiệt? Có tính
được nhiệt lượng
- HS làm các
câu ở phần I.
- Trả lời câu
hỏi ở phần II.
- HS làm các
BT trong
phần III theo
Hd của GV.
I. Khoanh trịn các chữ cái đứng trước phương án trả
lời em cho là đúng.
1B, 2B, 3D, 4C, 5C.
II. Trả lời câu hỏi.
1. Có hiện tượng khuếch tán vì các phân tử, ngun
tử ln ln chuyển động và giữa chúng có khoảng
cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán
xảy ra chậm đi.
2. Vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng
chuyển động nên lúc nào cũng có nhiệt năng.
3. Khơng. Vì miếng đồng nóng lên do thực hiện
cơng.
4. Nước nóng lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun
sang nước. Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước
chuyển hoá thành cơ năng.
III. Bài tập.
Bài 1: Tóm tắt
m1 = 2 lít = 2kg m2 = 0,5kg
t1 = 20oC, t2 = 100oC
<i>Δ</i> t = t2 – t1 = 100oC – 20oC = 80oC
Qthu = 30% Qtoả
thu vào của cả ấm
và nước khơng?
Bằng cách nào?
- Tính khối lượng
dấu theo công
thức nào? (Q =
Qthu chỉ có 30%
Qtoả có 100%
- Từ ta tính được
Qtoả.
* Bài 2:
- Cơng thức tính H
?
- Vậy phải tính gì?
Tính như thế naøo?
c1 = 4200J/kg.K c2 = 880J/kg.K
qd = 44.106J/kg
md = ?
Giải
Q1 = m1.c1. <i>Δ</i> t = 2.4200.80 = 672 000(J)
Nhiệt lượng ấm thu vào:
Q2 = m2.c2. <i>Δ</i> t = 0,5.880.80 = 35 200(J)
Nhiệt lượng thu vào của cả nước và ấm:
Qthu = Q1 + Q2 = 672 000J + 352 00J = 7 072
00(J)
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra:
Qtoả =
<i>Q</i><sub>thu</sub>. 100
30 = 2 357 333(J)
Ta có: Qtoả = qd.md
Vaäy: md =
<i>Q</i><sub>toa</sub>
<i>qd</i> =
2357333
44 . 106 = 0,05(kg)
Đáp số: md = 0,05kg
Bài 2:
Tóm tắt
s = 100km = 105<sub>m</sub>
F = 1 400N
m = 10lít = 8kg
q = 46.106<sub>J/kg</sub>
H = ?
Giaûi
Công của động cơ thực hiện:
A = F.s = 105<sub>.1 400 = 14.10</sub>7<sub>(J)</sub>
Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra:
Q = q.m = 46.106<sub>.8 = 368.10</sub>6<sub>J = </sub>
36,8.107<sub>(J)</sub>
Hiệu suất của ô tô:
H = <i><sub>Q</sub>A</i> = 14 . 107
36<i>,</i>8 .107 = 0,38 = 38%
Đáp số: H = 38%
Hoạt động 3: Trò chơi ơ chữ. ( 10’)
- Mỗi nhóm bốc thăn chọn câu hỏi, điền đúng được 1đ, sai 0đ, thời gian trả lời 1
câu là 1phút.
- Tất cả các tổ khơng trả lời được thì bỏ trống hàng đó.
- Tổ nào điền được ơ hàng dọc thì cho 2đ, nếu sai loại khỏi cuộc chơi.
- GV xếp loại cho các tổ.
* Dặn HS về nhà học bài theo phần trả lời câu hỏi, xem lại phần vận dụng để thi học kì II.
IV. Rút kinh nghiệm.
<b>Trường trung học cơ sở Lê Q Đơn </b> <b>KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
MƠN THI: VẬT LÍ 8
I.<b> Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất. ( 4 điểm)</b>
Câu 1: Đổ 100cm3<sub> rượu vào 100cm</sub>3<sub> nước, thể tích hỗn hợp có thể nhận giá trị nào?</sub>
A. 100cm3 <sub>C. Lớn hơn 200cm</sub>3
B. 150cm3 <sub>D. Nhỏ hơn 200cm</sub>3
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây <i>không phải</i> là do chuyển động hỗn độn của các phân tử
gây ra?
A. Muối tan vào nước. C. Đường tan vào nước.
B. Sự tạo thành gió. D. Quả bóng căng, buộc chặt, để lâu
vẫn bị xẹp.
Câu 3: Nhỏ một giọt nước sôi vào cốc nước thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong
cốc như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của cả hai đều tăng.
D. Nhiệt năng của cả hai đều giảm.
Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ.
B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Từ vật có thể tích lớn sang vật có thể tích nhỏ.
Câu 5: Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu?
A. Vì có sự truyền nhiệt. C. Vì có ma sát.
B. Vì có sự thực hiện cơng. D. Vì có sự dẫn nhiệt.
Câu 6: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách
nào đúng?
A. Đồng, nước, thuỷ ngân, khơng khí. C. Đồng, thuỷ ngân, nước, khơng khí.
B. Thủy ngân, đồng, nước, khơng khí. D. Khơng khí, nước, thuỷ ngân, đồng.
Câu 7: Trong những ngày lạnh, sờ vào kim loại ta thấy lạnh. Hình thức truyền nhiệt nào
đã xảy ra?
A. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu.
B. Truyền nhiệt. D. Thực hiện công.
Câu 8: Đại lượng nào sau đây cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy
hoàn toàn?
A. Năng suất toả nhiệt. C. Nhiệt dung riêng.
B. Nhiệt năng. D. Nhiệt lượng.
<b>II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. ( 2 điểm)</b>
1. Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106<sub> J/kg có nghĩa: ……… (1) ………</sub>
2. Nhiệt năng của một vật là …………(2)……… của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng có
thể thay đổi bằng cách ………(3)……… và ……(4)……… Có ba hình thức truyền nhiệt là ………(5)
………
<b>III. Giải bài tập sau. ( 4 điểm)</b>
Thả một thỏi sắt ở nhiệt độ 140o<sub>C vào một xô nước chứa 4kg nước ở 24</sub>o<sub>C. Nhiệt độ</sub>
cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 30o<sub>C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K,</sub>
của nước là 4200 J/kg.K. Hãy tính:
b. Khối lượng thỏi sắt.