Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng Ngô thuần tại Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.12 KB, 4 trang )

Phan Thị Vân và cs

Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

62(13): 54 - 57

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG
KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DỊNG NGƠ THUẦN TẠI THÁI NGUYÊN
Phan Thị Vân*, Nguyễn Thu Thủy, Hoàng Kim Diệu
Trường Đại học Nơng Lâm - ĐH Thái Ngun

TĨM TẮT
Thí nghiệm đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của 7 dịng ngơ thuần TT1, TT2, TT3, TT4,
TT5, TT6, TT7 đƣợc tiến hành vụ đông 2008. Kết quả cho thấy các dịng ngơ thuần thí nghiệm
đều thuộc nhóm trung ngày, 2 dịng TT4 và TT7 có khả năng sinh trƣởng, phát triển tốt nhất, đạt
năng suất 35,0 và 35,26 tạ/ha.
Khả năng kết hợp (KNKH) về năng suất của 7 dịng đƣợc đánh giá thơng qua 21 tổ hợp lai luân
giao. Kết quả nghiên cứu cho thấy 2 dòng TT4 và TT7 đạt giá trị KNKH chung cao nhất ( ĝi= 6,41
và 6,83). Dịng TT7, TT4 có KNKH riêng tốt với dòng TT1 (Ŝij = 10,11 và 9,01), dòng TT3 có
KNKH riêng tốt với dịng TT2 ( Ŝij = 8,44).
Từ khóa: Dịng thuần, sinh trưởng, phát triển, khả năng kết hợp, ngơ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong q trình chọn tạo giống ngơ, phát triển
các dịng thuần có tiềm năng sử dụng làm vật
liệu tạo giống là mục tiêu vô cùng quan trọng.
Các dòng thuần chỉ đƣợc sử dụng làm vật liệu
tạo giống khi có khả năng sinh trƣởng, phát
triển tốt và khả năng kết hợp cao. Khả năng
kết hợp của vật liệu tạo giống đƣợc biểu hiện


bằng ƣu thế lai trong các tổ hợp lai mà vật
liệu đó tham gia, chính vì vậy để chọn đƣợc
các vật liệu ƣu tú cho quá trình tạo giống ngơ
lai cần tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình
thái, khả năng chống chịu và năng suất cũng
nhƣ khả năng kết hợp của các dòng thuần.
Mục tiêu:
Chọn đƣợc các dòng ƣu tú làm vật liệu khởi
đầu trong tạo giống ngô lai.
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu gồm 7 dịng ngơ thuần
TT1, TT2, TT3, TT4, TT5, TT6, TT7 và 21 tổ
hợp lai nhận từ phƣơng pháp lai luân giao từ
7 dòng thí nghiệm.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành vụ xuân và đông 2008
tại Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun.


Tel:0912735126, Email:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

54

Phương pháp nghiên cứu
- Thí nghiệm đánh giá khả năng sinh trƣởng,
phát triển của dịng thuần đƣợc bố trí 3 lần nhắc

lại theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh. Diện
tích ơ thí nghiệm: 5mx2,8m = 14 m2. Mật độ:
5,7 vạn cây/ha. Khoảng cách: 70cm x 25cm
Phân bón: 2 tấn phân vi sinh + 150N + 90
P2O5 + 90 K2O/ha.
Các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc tiến hành theo
hƣớng dẫn đánh giá của CIMMYT (1998) và
Quy phạm khảo nghiệm giống ngô 10 TCN
341- 2006 [1].
- Đánh giá KNKH của các dòng về năng suất
hạt đƣợc xác định bằng các thí nghiệm lai
luân giao theo phƣơng pháp 4 của B.Griffing
(1956). Phân tích lai ln giao theo Ngơ Hữu
Tình và Nguyễn Đình Hiền (1996) [2].
Phương pháp xử lý số liệu
- Các kết quả nghiên cứu đƣợc xử lý thống kê
bằng phần mềm SAS 8.1.
- Tính tốn các chỉ tiêu sử dụng hàm Round,
Average, Sum trong Microsoft Exel.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm hình thái và năng suất của các
dịng ngơ thí nghiệm
Kết quả bảng 1 cho thấy:
- Các dịng ngơ trong thí nghiệm có thời gian
sinh trƣởng trung bình, biến động trong
khoảng thời gian từ 111 - 113 ngày, dòng





Phan Thị Vân và cs

Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

TT5 có thời gian sinh trƣởng dài nhất là 113
ngày, các dịng cịn lại có thời gian sinh
trƣởng tƣơng đƣơng nhau (110 - 112 ngày).
- Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng liên
quan đến khả năng quang hợp và khả năng
chống đổ. Chiều cao cây của các dòng ngơ
tham gia thí nghiệm biến động từ 100,7 157,8 cm. Dịng TT4 có chiều cao cây cao
nhất (157,8 cm) xếp vào nhóm d, dịng TT1
và TT3 có chiều cao cây đạt 132,32 và 135,34
cm, tƣơng đƣơng nhau xếp vào nhóm c, các
dòng còn lại chiều cao cây đạt từ 100,7 119,41 cm xếp vào nhóm a và ab.
- Chiều cao đóng bắp của các dịng ngơ thí
nghiệm biến động từ 34,11 - 96,7 cm. Dịng
TT6 có chiều cao đóng bắp đạt 34,11 cm, thấp
hơn các dòng còn lại chắc chắn ở độ tin cậy
95%, dịng TT4 có chiều cao đóng bắp cao
nhất (96,70 cm) xếp vào nhóm k, các dịng cịn
lại có chiều cao đóng bắp biến động từ 58,85 80,16 cm đƣợc xếp vào các nhóm c-h.
- Số lá trên cây là đặc điểm khá ổn định có
quan hệ chặt chẽ với thời gian sinh trƣởng và
đóng vai trị rất quan trọng trong việc tạo ra
năng suất. Dòng TT5 có số lá đạt 17,57 lá,
xếp vào nhóm a thấp hơn các dòng còn lại
chắc chắn ở độ tin cậy 95%, dịng TT4 và
TT7 có số lá tƣơng đƣơng nhau đạt 19,03 19,60 lá. Các dịng cịn lại có số lá biến động
từ 18,33 - 18,77 lá, đều xếp nhóm b.


62(13): 54 - 57

Năng suất thực thu của các dòng thí nghiệm
biến động từ 13,83-35,26 tạ/ha. Trong đó
dịng TT4 và TT7 có năng suất tƣơng đƣơng
nhau (đạt 35-35,26 tạ/ha) xếp nhóm c, cao
hơn các dịng cịn lại ở độ tin cậy 95%. Dòng
TT1 đạt năng suất thực thu thấp nhất (13,83
tạ/ha), xếp nhóm a. Các dịng cịn lại xếp vào
nhóm b có năng suất biến động từ 14,89 16,22 tạ/ha.
Khả năng chống chịu của các dịng trong
thí nghiệm
Khả năng chống chịu là chỉ tiêu quan trọng
trong công tác lai tạo, chọn lọc dịng, giống.
Kết quả theo dõi thí nghiệm đƣợc trình bày ở
bảng 2.
- Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân
làm giảm đáng kể năng suất và sản lƣợng cây
trồng. Nƣớc ta do có khí hậu nóng ẩm nên sâu
bệnh phát sinh, phát triển khá mạnh và phá
hại ở tất cả các mùa vụ trồng ngô trong năm.
Vụ đông năm 2008, xuất hiện trên đồng ruộng
một số loại sâu bệnh nhƣ: sâu đục thân, rệp
hại cờ và bệnh đốm lá.
+ Sâu đục thân xuất hiện và phá hại trên tất cả
các dịng ở thời kỳ ngơ 7 - 9 lá và trỗ cờ, tỷ lệ
sâu đục thân biến động từ 8,2 - 29,1%. Trong
đó dịng TT6 có tỷ lệ sâu đục thân thấp nhất
(8,2%), tỷ lệ sâu đục thân cao nhất là dòng

TT3 (29,1%). Các dòng còn lại tỷ lệ sâu đục
thân biến động từ 14,1 - 20,3%.
vụ đông 2008 tại Thái Nguyên

Bảng 1. Thời gian sinh trƣởng và đặc điểm hình thái của các dịng ngơ thuần
vụ đơng 2008 tại Thái Ngun
Dịng

TGST
(ngày)

Chiều cao cây (cm)

Chiều cao đóng
bắp (cm)

Số lá/cây (cây)

NSTT
(tạ/ha)

TT1

110

132,32c

61,86d

18,37b


13,83a

TT2

112

119,41ba

69,07f

18,33b

14,89b

TT3

111

135,34c

80,16h

18,77b

15,28b

TT4

112


157,80d

96,70k

19,60dc

35,26c

TT5

113

103,08ab

58,85c

17,57a

16,22b

TT6

111

100,70a

34,11a

18,53b


15,04b

TT7

111

139,62cd

79,88g

19,03c

35,00c

Ghi chú: a, b, c, d.... là các mức sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của các dịng ngơ thuần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



55


Phan Thị Vân và cs

Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

62(13): 54 - 57


vụ đông 2008 tại Thái Nguyên (Đơn vị tính: %)
Chỉ tiêu
Dịng

Sâu đục thân

Rệp

Bệnh đốm lá

Đổ rễ

Gãy thân

TT1

17,0

3,8

28,3

5,7

3,8

TT2

19,7


10,6

10,7

3,6

0

TT3

29,1

1,8

70,9

1,8

0

TT4

20,3

5,1

33,9

0


0

TT5

15,5

22,4

60,3

0

0

TT6

8,2

19,7

31,2

0

0

TT7

14,1


1,6

28,1

0

0

+ Rệp là loại hại chủ yếu trên lá và cờ ngơ,
khi cây ngơ trỗ cờ rệp chích hút làm lá bao cờ
bạc trắng và khô bao phấn. Vụ đông 2008 rệp
xuất hiện ở tất cả các dòng, tỷ lệ cây bị rệp từ
1,6 - 22,4%. Trong đó dịng TT5 có tỷ lệ rệp
cao nhất (22,4%), dòng TT7 thấp nhất (1,6%).
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh đốm lá của các dòng biến
động từ 10,7-70,9%. Dịng TT2 có tỷ lệ
nhiễm bệnh thấp nhất (10,7%), dịng TT5 và
TT3 có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất (60,3 70,9%). Các dịng cịn lại có tỷ lệ nhiễm bệnh
đốm lá dao động từ 28,1 - 33, 9%.
- Khả năng chống đổ: Ở nƣớc ta hàng năm
gió bão đã làm giảm từ 10-15% sản lƣợng
ngơ (Ngơ Hữu Tình, Ngơ Minh Tâm, 2002)
[3]. Do đó chọn tạo dịng, giống có khả năng
chống đổ là vấn đề ln đƣợc các nhà tạo
giống quan tâm. Tỷ lệ đổ gãy tùy thuộc vào
thời điểm bị đổ và vị trí gãy trên cây mà ảnh
hƣởng khác nhau đến năng suất. Các dịng thí
nghiệm có khả năng chống đổ rất tốt, dịng
TT1 có tỷ lệ đổ, gãy cao nhất (5,7% và 3,8%)

dòng TT2, TT3 có tỷ lệ đổ rễ tƣơng ứng là
3,6%, 1,8%.
Đánh giá khả năng kết hợp của các dịng
thuần thí nghiệm
Để đánh giá đƣợc khả năng kết hợp của các
dòng thuần, hai phƣơng pháp đƣợc áp dụng
rộng rãi nhất là lai đỉnh và lai luân giao. Luân
giao là phƣơng pháp hiệu quả nhất để xác
định giá trị của các dòng và các cặp lai (Ngơ
Hữu Tình, 2009) [4].
Khả năng kết hợp của dịng đƣợc đánh giá
thơng qua các con lai. Chính vì vậy chúng tơi
đã tiến hành lai ln giao 7 dịng thí nghiệm ở

vụ xuân 2008 để tạo ra 21 tổ hợp lai. Số liệu
bảng 3 cho thấy, khả năng kết hợp của các
dòng ở chỉ tiêu năng suất hạt vụ đơng 2008 có
sự khác biệt rất rõ. Khả năng kết hợp chung
(KNKH) của các dòng biến động từ -9,62 đến
6,83. Hai dịng TT4 và TT7 có khả năng kết
hợp chung cao nhất đạt 6,41 và 6,83 cao hơn
các dòng còn lại ở mức tin cậy 99%, dòng
TT1 và dòng TT2 có KNKH chung kém nhất,
đạt giá trị -9,62 và -5,52.
Giá trị khả năng kết hợp riêng của dòng TT7
với dòng TT1 đạt cao nhất ( Ŝij = 10,11),
dịng TT4 có KNKH riêng tốt với dòng TT1 (
Ŝij = 9,01), dòng TT3 có KNKH riêng tốt với
dịng TT2 ( Ŝij = 8,44).
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận
- Các dòng đều thuộc nhóm có thời gian sinh
trƣởng trung bình, có khả năng chống đổ tốt.
Dịng TT4 và TT7 có khả năng sinh trƣởng,
phát triển tốt, đạt năng suất thực thu 35,0 và
61,26 tạ/ha, cao hơn các dịng trong thí
nghiệm .
- Dịng TT4 và TT7 có khả năng kết hợp
chung cao nhất đạt 6,41 và 6,83 cao hơn các
dòng còn lại ở mức tin cậy 99%. Dịng TT4
và TT7 đều có khả năng kết hợp riêng tốt với
dòng TT1, giá trị khả năng kết hợp riêng đạt
10,11 và 9,01.
Đề nghị
Tiếp tục đánh giá khả năng kết hợp của các
dòng ở các vụ tiếp theo để có cơ sở chắc
chắn chọn lọc các dịng ƣu tú làm vật liệu
tạo giống.

Bảng 3. Giá trị KNKH chung (ĝi) và KNKH riêng Ŝij về tính trạng năng suất của các dịng vụ đơng 2008

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

56




Phan Thị Vân và cs


Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ




62(13): 54 - 57

Ŝij
1

TT1

2
-14,31

TT2

3

ĝi

4

5

6

7

-9,57


9,01

-1,63

6,40

10,11

-9,62

8,44

-1,37

2,67

3,57

0,99

-5,52

-2,64

-0,43

1,06

3,14


1,09

3,67

0,38

-9,03

6,41**

-5,23

0,96

0,39

-6,19

0,41

TT3
TT4
TT5
TT6
TT7

6,83**

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn,
2006, “Giống ngô - Quy phạm khảo nghiệm giá trị
canh tác và sử dụng”, tiêu chuẩn ngành 10TCN
341- 2006.
[2]. Ngơ Hữu Tình, Nguyễn Đình Hiền, 1996,
“Các phương pháp lai thử và phân tích khả năng

kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai”, NXB
Nơng nghiệp, Hà Nội 1996.
[3]. Ngơ Hữu Tình, Ngơ Minh Tâm, 2002, “Trạng
thái đổ gãy ở ngô, định nghĩa và định hƣớng chọn
tạo giống ngơ chống đổ”, Tạp chí Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn, 4/2002.
[4]. Ngơ Hữu Tình, 2009, “Chọn lọc và lai tạo
giống ngô”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2009.

SUMMARY

AN EVALUATION OF GROWTH POTENTIAL, DEVELOPMENT AND
COMBINATION POTENTIAL OF SEVERAL INBRED CORN LINES
AT THAI NGUYEN

Phan Thi Van , Nguyen Thu Thuy, Hoang Kim Dieu

College of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University

The field experient to evaluate the growth potential, development of seven homozygous corn lines
TT1, TT2, TT3, TT4, TT5, TT6, TT7 was carried out in winter crop, 2008. Results from this
experiment show that all homozygous corn lines in this experiment are in a medium duration
group and two corn lines e.g., TT4 and TT7 are the best in terms of growth potential and

development with high yielding of 35.0 and 35.26 quintals per hectare.
The combination potential of these seven homozygous corn lines was evaluated through out 21
combinations of cross-breeding. The results show that two lines, TT4 and TT7, illustrate the
highest potential of joint-combination (ĝi= 6.41 and 6.83). The lines TT7 and TT4 have a good
potential of the pair combination with the line TT1 (Ŝij = 10.11 and 9.01) and the line TT3 has a
good potential of the pair combination with the line TT1( Ŝij = 8.44).
Keywords: Inbred-corn lines, growth, development, combination, corn



Tel: 0912735126, Email:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



57



×