Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải nhanh một số bài toán hữu cơ hay và khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.28 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI
TOÁN HOÁ HỌC HỮU CƠ HAY VÀ KHÓ

Người thực hiện: Nguyễn Văn Nam
Chức vụ: P. Hiệu trưởng
SKKN thuộc lĩnh vực: Hố học

THANH HỐ NĂM 2021


Mục lục
1. Mở đầu...............................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................1
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.......................................................................2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................2
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm....................2
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề................................................................................................................3
2.3.1. Bài toán tổng quát................................................................................3
2.3.2. Một số bài toán hay gặp......................................................................4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.....................................................................16


3. Kết luận, kiến nghị..........................................................................................17
1. Kết luận.......................................................................................................17
2. Kiến nghị.....................................................................................................17


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Thực tế việc thi TN THPT hiện nay, số câu khó nhiều trong khi thời gian
làm bài ít. Vì vậy, kinh nghiệm của thầy đóng vai trị rất quan trọng trong việc
trang bị cho học sinh những kĩ năng, phương pháp giải quyết nhanh những bài
tập khó, những câu “chốt” trong đề thi TN THPT.
Những năm gần đây, trong các đề thi TN THPT, gần nhất là các đề thi
minh hoạ mơn Hố học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có nhiều câu hỏi hố học
hữu cơ hay và khó. Những câu hỏi hố học hữu cơ hay và khó này, học sinh giải
được đã khó, giải nhanh để có kết quả chính xác cịn khó hơn, dẫn đến kết quả
thi thấp, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nếu học sinh chỉ dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa thì khơng đủ khả
năng để giải quyết các bài tập hố học hữu cơ hay và khó. Nguồn tài liệu thực tế
hiện nay không thiếu, tuy nhiên mỗi tài liệu có số bài tập hố học hữu cơ hay và
khó khơng nhiều. Học sinh sẽ mất nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu mà việc
giải quyết các bài tập hố học hữu cơ khó lại kém hiệu quả.
Đa số đồng nghiệp có nghiên cứu các bài tập hố học hữu cơ hay và khó
để hướng dẫn cho học sinh, nhưng việc nghiên cứu chưa thường xuyên, liên tục,
đặc biệt sự tìm tịi ra quy luật chưa được nhiều.
Với những lí do trên tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh
nghiệm: “Hướng dẫn học sinh lớp 12 giải nhanh một số bài tốn hóa học hữu
cơ hay và khó”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tơi nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích:
Bản thân có tư liệu để tham khảo trong quá trình giảng dạy ở các năm học

tiếp theo.
Bản thân có điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học, tìm tịi kiến thức ở
các nguồn tài liệu và học hỏi đồng nghiệp.
Học sinh trường THPT Chu Văn An có nguồn tài liệu để tham khảo.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về các bài tập hoá học hữu cơ hay và khó, từ đó tìm ra
phương pháp giải nhanh để hướng dẫn cho học sinh lớp 12.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:
Bằng kinh nghiệm của bản thân qua nhiều năm luyện thi TN THPT mơn
Hố học, tơi tổng hợp những kiến thức lý thuyết, những công thức vận dụng
quan trọng nhất để áp dụng giải từng dạng bài tập hố học hữu cơ hay và khó, từ
đó giúp học sinh lớp 12 có cơ sở để giải nhanh các dạng bài tập này.
- Phương pháp thu thập thông tin: Qua mỗi đề thi TN THPT, đề thi minh
hoạ, đề thi tham khảo và tài liệu tham khảo, tơi thu thập được các bài tập hố
học hữu cơ hay và khó. Từ các bài tập thu thập này, bản thân tìm ra phương
pháp giải và có thể tự xây dựng các bài toán tương tự hoặc phát triển, mở rộng
bài toán theo các hướng khác nhau ở mỗi dạng.
1


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Đối với các môn khoa học tự nhiên, trong đó có mơn Hóa học, kiến thức
thường trừu tượng, khô khan. Việc lĩnh hội được kiến thức để giải quyết các bài
tập là khó khăn, đặc biệt việc giải quyết nhanh các bài tập hoá học hữu cơ khó
trong các đề thi TN THPT cịn khó khăn hơn nữa.
Vì vậy, để hiệu quả của việc dạy học đạt kết quả cao, thể hiện rõ nét nhất
là kết quả thi của học sinh, người thầy cần phải trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi tài liệu,
nghiên cứu kĩ các bài tập hữu cơ hay và khó trong các đề thi minh hoạ, đề thi

TN THPT để phân loại và tìm ra phương pháp giải tối ưu nhất cho mỗi dạng bài
để hướng dẫn cho học sinh.
Từ thực tế trong các đề thi TN THPT, đề thi minh hoạ của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, có nhiều bài tập hố học hữu cơ hay và khó, điều đó càng thơi thúc mỗi
giáo viên dạy mơn Hố học nói chung và bản thân tơi nói riêng càng phải nghiên
cứu kĩ các kĩ thuật và phương pháp giải nhanh các bài tập hố học hữu cơ hay và
khó để truyền đạt cho học sinh.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
- Mặc dù các giáo viên mơn Hố học đều được tạo tạo cơ bản, có trình độ
đạt chuẩn hoặc trên chuẩn, song sự nhiệt huyết của mỗi giáo viên là khác nhau,
đứng trước các bài tập hố học hữu cơ hay và khó, các giáo viên thường ngại
suy nghĩ, hoặc nếu khơng có kinh nghiệm thì có thể khơng có phương pháp giải,
hoặc có cách giải nhưng dài, không phù hợp với việc hướng dẫn cho học sinh
giải quyết nhanh trong thi trắc nghiệm.
- Kĩ năng giải quyết các bài tập hoá học hữu cơ hay và khó của học sinh
cịn hạn chế. Trước những bài tốn hữu cơ hay và khó, học sinh thường có
những biểu hiện sau:
Khơng biết bắt đầu giải quyết bài tốn từ đâu.
Hoặc viết phương trình hố học để giải quyết bài toán. Với thời gian hạn
chế trong khi các bài tập cần giải quyết nhiều, như vậy việc viết phương trình
hóa học để giải sẽ mất nhiều thời gian.
Chưa biết phân tích, tổng hợp các dữ kiện bài cho nên chưa có cái nhìn
bao qt tồn bộ bố cục của bài tốn Hóa học.
- Với việc thi trắc nghiệm như hiện nay nếu học sinh khơng có kĩ năng
làm bài tốt thì ngay cả khi nắm được cách làm thì các em cũng đang mắc phải
“vấn đề tâm lí” chứ chưa nói là khơng có cách làm. Lúc này kinh nghiệm của
người thầy dẫn dắt học sinh là cần thiết hơn bao giờ hết.
- Kết quả khảo sát học sinh về khả năng giải nhanh bài tập hữu cơ hay và
khó:
Năm học 2020 - 2021, trường THPT Chu Văn An có 676 học sinh khối

12, trong đó có 238 em đăng kí thi các mơn tổ hợp tự nhiên để xét tốt nghiệp,
với cương vị là phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tôi nhờ các giáo viên bộ
môn Hoá học trong trường sàng lọc ra 40 em học tốt mơn Hố học để khảo sát
chất lượng giải nhanh bài tập hữu cơ hay và khó, bài khảo sát này được thực
hiện sau khi các em học xong về amino axit, với thời lượng 30 phút.
Đề bài:
2


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat,
metyl axetat và hai hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4
gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối
đa là
A. 0,33.
B. 0,26.
C. 0,30.
D. 0,40. [12]
Câu 2: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng
đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp X, thu được 6,32 mol
hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H 2SO4 đặc dư,
thấy khối lượng bình tăng 59,05 gam. Nếu cho 117,88 gam hỗn hợp X trên tác
dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của
m là
A. 172.
B. 184.
C. 160.
D. 196. [18]
Kết quả khảo sát:
Số học sinh làm
Số học sinh làm

Số học sinh không
Tổng số
được cả 2 câu
được 1 câu
làm được cả 2 câu
học sinh
tham gia Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
40
3
7,5
20
50
17
42,5
Từ bảng kết quả trên, tôi nhận thấy rằng: việc học sinh giải được nhanh các
bài tập hữu cơ hay và khó là rất khó khăn. Vì vậy, tơi suy nghĩ, trăn trở rất nhiều
để tìm ra phương pháp giúp các em học sinh giải nhanh được các bài toán này,
để các em đạt điểm cao trong kì thi Tốt nhiệp THPT sắp tới, góp phần thúc đẩy
chất lượng dạy học mơn Hố học trong nhà trường THPT Chu Văn An nói riêng
và kỳ vọng nâng cao được chất lượng dạy học mơn Hố học trong tỉnh Thanh
Hố nói chung.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề
2.3.1. Bài tốn tổng qt
Như chúng ta đã biết:

Cơng thức chung của hiđrocacbon bất kì là: CnH2n+2-2a.
Cơng thức chung của ancol bất kì là: CnH2n+2-2a-x(OH)x.
Cơng thức chung của anđehit bất kì là: CnH2n+2-2a-x(CHO)x.
Cơng thức chung của axit cacboxylic bất kì là: C nH2n+2-2a-x(COOH)x.
Cơng thức chung của amin bậc 1 bất kì là: C nH2n+2-2a-x(NH2)x, suy ra công
thức phân tử chung của amin là CnH2n+2-2a+xNx.
Cơng thức chung của amino axit bất kì là: CnH2n+2-2a-x-y(NH2)x(COOH)y.
CTPT chung của este (CnH2n+2-2a-x)y(COO)xy(CmH2m+2-2a’-y)x…
Từ các công thức tổng qt trên, ta thấy rằng bất kì một bài tốn về hỗn
hợp các chất hữu cơ nào cũng có thể quy đổi được. Cụ thể, hướng quy đổi như
sau:
2.3.1.1. Với hỗn hợp các chất hữu cơ no.
Quy đổi hỗn hợp thành: CnH2n+2, COO, CO, O, NH.
Số mol CnH2n+2 tính được chính là số mol hỗn hợp.
Với số mol các nhóm COO, CO, O, NH tính được chính là số mol các
nhóm chức tương ứng -COOH (hoặc este), -CHO, -OH, -NH2.
3


2.3.1.2. Với hỗn hợp các chất hữu cơ, nếu ít nhất có một chất khơng no hoặc
chưa biết thơng tin các chất hữu cơ có no hay khơng.
Quy đổi hỗn hợp thành: CnH2n, H2, COO, CO, O, NH.
Số mol CnH2n tính được chính là số mol hỗn hợp.
Với số mol các nhóm COO, CO, O, NH tính được chính là số mol các
nhóm chức tương ứng -COOH (hoặc este), -CHO, -OH, -NH2.
2.3.2. Một số bài toán hay gặp
2.3.2.1. Bài toán về hỗn hợp các hiđrocacbon
Quy đổi hỗn hợp thành

�CnH2n


�H2
- Số mol hỗn hợp các hiđrocacbon bằng số mol CnH2n (quy đổi).
- Số mol H2 (quy đổi) có thể là số âm, số dương hay bằng không.
- Số mol Br2 phản ứng bằng hiệu giữa số mol C nH2n (quy đổi) và số mol H2
(quy đổi).
Hướng dẫn giải:
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm C 2H2, C2H4, CH4 và

CnH2n:0,08mol

C3H6, thu được 0,14 mol CO
�2 và 0,17 mol H2O. Mặt khác, cho 2,525 gam X
H thì
:xmol
phản ứng với dung dịch Br dư
có a mol Br2 đã phản ứng. Giá trị của a là
Quy đổi hỗn hợp trên thành:2 � 2
A. 0,0625.
B. 0,0375.
C. 0,0575.
D. 0,0265.
x=nH O -nCO =0,17-0,14=0,03mol
Ta có:
mX = mC + mH = 0,14.12 + 0,17.2 = 2,02 gam
Nếu cho 2,02 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br 2 dư thì số mol Br2 phản
ứng là: 0,08 - 0,03 = 0,05 mol
2

2


2,525
a=
.0,05=0,0625mol
2,02
Vậy:
. Đáp án là A.

dẫn
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm C2H6Hướng
, C2H4, C
và C3H4. Chia hỗn hợp X thành 2
3H6giải:
Phần 1:
phần
Phần 1: có khối lượng 16,72
gam
làm mất màu vừa hết 0,4 mol Br2.

:xmol
�CnH
2n
Pần 2: có 0,6 mol hỗn hợp
� X được đốt cháy hoàn toàn thu được 62,304
:ymol
�Hđủ
2 cần dùng là V lít (đktc).
gam
thể hợp
tích trên

O2 (đktc)
QuyCO
đổi2;hỗn
thành:vừa
Giá �
trị
của V là 16,72
14nx+2y=
A. 48,9216.
B. 61,1520.
C. 33,0624.
D. 76,1152.
��
x-y=0,4

(1)
Phần 2:
Đốt 0,6 mol phần 2 được 1,416 mol CO2
Vậy n = 1,416 : 0,6 = 2,36 (2)
Từ (1) và (2) suy ra

33,04x+2y=16,72 �x=0,5
��
��
2x-2y=0,8

�y=0,1
Vậy 0,6 mol phần 2 có

4




4,72.0,6 +0,12.2
�C2,36H4,72:0,6mol
� nO =2,36.0,6+
=2,184mol

2
4
�H2:0,12mol
Vậy V = 2,184.22,4 = 48,9216 lít. Đáp án là A.
2.3.2.2. Bài toán về hỗn hợp gồm este và hiđrocacbon

CnH2n

H2


COO


Quy đổi hỗn hợp thành:
- Số mol hỗn hợp bằng số mol CnH2n (quy đổi).
- Số mol H2 (quy đổi) có thể là số âm, số dương hay bằng không.
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Br 2 thì liên kết pi trong nhóm
COO khơng phản ứng.
- Số mol Br2 phản ứng bằng hiệu giữa số mol C nH2n (quy đổi) và số mol H2
(quy đổi).
- Số mol este đơn chức trong hỗn hợp bằng số mol nhóm COO.

dẫn
giải:
Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn Hướng
0,26 mol
hỗn
hợp X (gồm etyl axetat, metyl

khơng
cần
O
2 để đốt nhóm COO và liên kết pi trong nhóm COO khơng phản
acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O 2, tạo ra CO2 và
CsốnHmol
:0,26mol
10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br 2 dư thì�

2n Br2 phản

ứng tối đa là
�H :xmol
ứng A.
với0,16.
dung dịch Br2 nên
toán trên có thể
B.bài
0,18.
C.quy
0,21.đổi thành: D.2 0,19. [19]
25


0,26.1,5n+0,5x=nO =0,79 �
n=


2
��
� � 13
0,26n+x=n

0,58


H2O

x=0,08mol

Số mol Br2 phản ứng bằng 0,26 - 0,08 = 0,18 mol. Đáp án là B.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl
axetat và hai hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O 2, tạo ra 14,4 gam
H2O. Nếu cho x mol X vào dung dịch Br 2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
0,4 mol. Giá trị của x là
A. 0,52.
B. 0,26.
C. 0,22.
D. 0,33. [12]
Hướng dẫn giải:
Vì khơng cần O2 để đốt nhóm COO và liên kết pi trong nhóm COO khơng phản
ứng với dung dịch Br2 nên bài tốn trên có thể quy đổi thành
� 87
n=


1,5nx+0,5y=nO =1,27 �
33




� �nx+y=nH O =0,8
��
x=0,33mol

CnH2n:xmol



y=-0,07mol

�x-y=nBr =0,4


�H2:ymol

Vậy số mol hỗn hợp x là 0,33 mol. Đáp án là D.
2.3.2.3. Bài toán về hỗn hợp có chứa amin, amino axit
2

2

2


5



CnH2n+2

H2


NH


COO
Quy đổi hỗn hợp thành: �
- Số mol hỗn hợp bằng số mol CnH2n (quy đổi).
- Số mol H2 (quy đổi) có thể là số âm, số dương hay bằng không.
- Số mol Br2 phản ứng bằng hiệu giữa số mol C nH2n (quy đổi) và số mol H2
(quy đổi).
- Số mol HCl phản ứng với hỗn hợp bằng số mol nhóm NH.
- Số mol NaOH phản ứng với hỗn hợp bằng số mol nhóm COO.
dẫn giải:
Ví dụ 1: Hỗn hợp E gồm amin Hướng
X (no, mạch
hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn
Ctoàn
H 0,09
:0,09mol
số mol Y. Đốt cháy hoàn�
mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O 2, thu
n 2n+2


được N2, CO2 và 0,54 molNH:xmol
H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E

làQuy đổi hỗn hợp thành:
A. 7,04.
C. 8,80.
D. 10,58. [19]

6n+2 xB. 7,20.

40
0,09.
+ =nO =0,67

n=

��
4
4
�� 9

0,09(n+1)+0,5x=nH O =0,54 �
x=0,1mol


2

2


Do số mol X lớn hơn số mol Y nên X là amin 2 chức

�X:CaH2a+4N2 (0,05mol)
��
� 0,05(a+2)+0,04(b+1)=0,54
Y
:C
H
(0,04mol)
� b 2b+2
Suy ra: 5a + 4b = 40 � a = 4 và b = 5
Trong 0,09 mol E có m = 0,05.88 + 0,04.72 = 7,28 gam
Vậy trong 14,56 gam E có mX = 0,1.88 = 8,8 gam.
Đáp án là C.
Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 0,23
Hướng
mol hỗn
dẫnhợp
giải:X gồm glyxin và hai amin đơn
chức
Quy A,
đổiBhỗn
cầnhợp
vừathành
đủ 20,44 lít O 2 (đktc) sau phản ứng thu được 11,61 gam H 2O.
Hỏi
một lượng X
trênx tác
dụng với tối đa bao nhiêu mol Br 2 trong


� như6n
Cncùng
H2n:0,23mol
0,23
0,23.
+
+
=nO =0,9125 � 59

CCl
� 4?

4
2
4
n=
H
:xmol
� � B. 0,29.
� 2A. 0,33.
C. 0,18.� �
23 D. 0,36. [18]

0,23
�0,23.n+x+

=n
=0,645
�x=-0,06mol
NH:0,23mol

H O



2
2

2

Vậy số mol Br2 phản ứng với 0,23 mol X là: 0,23 - (- 0,06) = 0,29 mol
Đáp án là B.
Hướng
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 2 amino
axitdẫn
no giải:
(chỉ có nhóm chức -COOH và

n
=
0,03
mol
n
=
0,03
mol
HCl
N
-NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với
� nO = 0,1 mol
mO : gam

mN =hỗn
80 :hợp
21 �
: 0,03
O : nvừa
N = 0,1
3,83
Xncần
đủ 30
ml dung
dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy
Quy
đổi
hỗn
hợp
thành
hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm

CnH
cháy
(CO
Hmol
2,: x
2O và N2) vào nước vơi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
2n+2

x.(14n+2)+0,03.15+0,05.44=3,83
� A. 20.
C. 10.
D. 15. [20]


NH:0,0,03mol � B. 13.


nx=0,08
� 6n+2 0,03



x.
+
=nO =0,1425

COO:0,05mol
2
x=0,03


� 4
4
6


� Tổng

số mol CO2 là 0,08 + 0,05 = 0,13 mol � Khối lượng kết tủa: m = 13

gam.
Đáp án là B.
Hướng

dẫn giải:và hai amin thuộc dãy đồng đẳng
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm alanin,
axit glutamic
Số
N2 trong
0,4cháy
mol hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp X, thu được 6,32 mol hỗn
củamol
metyl
amin.Y:Đốt
Số
mol
2O trong Y là 59,04 : 18 = 3,28 mol
hợp
YH
gồm
CO , H O và N . Dẫn Y qua bình đựng H SO đặc dư thấy khối lượng
� Số mol CO2 trong Y: 6,32 - 3,28 - 0,4 = 2,64 mol
bình tăng 59,04 gam. Nếu cho 117,88 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung

CnHm
:0,8mol
dịch HCl loãng dư thu được
muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
2n+gam
2

sau đây?
NH:0,8mol


A. 172.
B. 184.
C. 169.
D. 160. [18]

COO:xmol
Quy đổi hỗn hợp thành: �
nH O -nCO =3,28-2,64=0,64mol
2
2
� 0,8 + 0,4 - x = 0,64 � x = 0,56 mol
Khối lượng của 0,8 mol X là
mX = mC + mH + mN + mO = 2,64.12 + 3,28.2 + 0,8.14 + 0,56.2.16 = 67,36 gam
117,88
m=117,88+
.0,8.36,5=168,98gam
67,36
Vậy
. Đáp án là C.
2.3.2.4. Bài toán hỗn hợp gồm các chất hữu cơ chứa C, H, O trong phân tử
Quy đổi hỗn hợp thành: CnH2n (hoặc CH2), H2, COO, O, CO
- Số mol hỗn hợp bằng số mol CnH2n (quy đổi).
- Số mol H2 (quy đổi) có thể là số âm, số dương hay bằng không.
- Số mol Br2 phản ứng bằng hiệu giữa số mol C nH2n (quy đổi) và số mol H2
(quy đổi).
- Số mol NaOH phản ứng với hỗn hợp bằng số mol nhóm COO.
- Khi sử dụng phương pháp này để giải bài toán về este, cần lưu ý thêm:
CH2 là thành phần khối lượng. Vì vậy, nó có mặt trong các phương trình
liên quan đến khối lượng, phản ứng đốt cháy (số mol O 2 phản ứng, số mol CO2,
số mol H2O)…

CH2 không phải là chất, nó khơng được tính cộng vào số mol hỗn hợp.
Hướng
Ví dụ 1: Cho 0,1 mol este X no,
đơn dẫn
chứcgiải:
mạch hở vào cốc chứa 30 ml dung
30.1,2.20%
2.9,54
dịch MOH 20% (d = 1,2 g/ml). Sau khi phản
= ứng hoàn
� Mtoàn,
=23 cơ cạn dung dịch
M
+
17
2M
+60
thu được
ancol
Y vàtốchất
rắncó:
T. Đốt cháy hồn tồn T thu được 9,54 gam M2CO3
Theo
ĐLBT
nguyên
M ta
và 8,26
Kim
loại gam
M là hỗn

Na hợp gồm CO 2 và H2O. Kim loại M và axit cacboxylic tạo este
ban đầu là

COONa:0,1mol
A. K và HCOOH.�
B. Na và CH3COOH.
NaOH:0,08mol

C. K và CH3COOH.
D. Na và HCOOH.

CH
:xmol
� 2

H :0,05mol
Quy hỗn hợp T thành: � 2
2

2

2

2

4


COONa:0,1mol


Na CO :0,09mol

NaOH:0,08mol +O2 � 2 3

���� �
CO2:(x+0,01)mol

CH2:xmol


H2O:(x+0,09)mol


H2:0,05mol


7


� 8,26

= 44(x + 0,01) + 18(x + 0,09) � x = 0,1
Vậy muối gồm 0,1 mol HCOONa và 0,1 mol CH 2 � muối là CH3COONa �
axitdụlà 2:
CHX,
Đáphợp
án là
B. hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit
3COOH.


Y là hai
chất
giải:
acrylic; Z là axit hai chức, mạchHướng
hở. Đốtdẫn
cháy
13,44 gam hỗn hợp E chứa X, Y,

COO
Z cần dùng 0,29 mol O2, thu được 4,68 gam nước. Mặt khác, hiđro hóa hoàn
toàn 13,44 gam E cần dùng 0,05 �
mol
H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp F.
H 2:amol


Lấy toàn bộ F tác dụng với 400 ml
dung:bmol
dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau
CH
2

Quy
13,54
gam
hỗn
hợp
F
thành
phản ứng, thu được hỗn hợp rắn T. Phần trăm khối lượng của muối có khối


COO
lượng
phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là.
a+3b=0,29.2+0,05 �
a=0,15
� A. 18,86%. �
D.
15,84%. [2]
H 2:amol � � B. 17,25%.
�C.
� nCOO =
0,25mol

�16,42%.

CH 2:bmol


a+b=0,26+0,05


b=0,16



nax 2 chuc =0,1mol

��
n ax 1chuc=0,05mol


Chất rắn T gồm:
�NaOOC-COONa :0,1mol

C 3H 7COONa : 0,04 mol
0,04.108

� %C 3H 7COONa =
.100% =17,25%

C
H
COONa
:
0,01mol
25,04
�4 9
�NaOH: 0,15 mol


Đáp án là B.
giải:
Ví dụ 3: Hỗn hợp X chứa ba Hướng
este đềudẫn
mạch
hở gồm hai este đơn chức và một

C
H
OH

:0,25mol
73.4
2một
5 liên kết đơi C=C. Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol
este đaMchức,
khơng
no �
chứa
 48,667
Y 

6
HO
 CH1,19
 CH
 CO
OH 2:0,05mol

X có:
cần dùng 1,37
mol O2, thu
được
mol
. Nếu thủy phân 0,3 mol X trên
2
2
Ta
trongĐLBT
dung nguyên
dịch NaOH

Theo
tố oxi(dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số
nguyên
cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Tỉ khối của Y so với He bằng
Số
mol Htử
2O = 0,05.4 + 0,25.2 + 1,37.2 - 1,19.2 = 1,06 mol
73/6. Phần trăm khối lượng
este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong

COO của
:0,35mol
X là.

H 2 :0,22mol

A. 10,87%
B.
20,65%
C. 18,12%
D. 12,39%. [2]

CH
:0,84mol
Quy hỗn hợp X thành: � 2

Ta lại có

�HCOOC 2H 5 :0,22mol


n  3,96 � �C 3H 5COOC 2H 5 :0,03mol
�HCOOCH CH OOCC H :0,05mol
2
2
3 5


� %C 3H 5COOC 2H 5 

0,03.114
.100%  12,39%
27,6
. Đáp án là D.

Hướng dẫn
Ví dụ 4: Cho X, Y là hai axit cacboxylic
đơngiải:
chức (M X < MY); T là este ba
Theo mạch
ĐLBThở
nguyên
tố Na:
chức,
được tạo
bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm
n Y, T và =0,2mol
X,
glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ
Na2CO3
, nCOONa

= nNaOH
0,4được
mol hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ
với 200 ml dung dịch
NaOH
2M, =thu
n Đốt
=0,3m
mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol.
cháyolhoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O 2,
Theo ĐLBT nguyên tố oxi: H2O
thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29.
B. 35.
C. 26.
D. 25. [8]

8



COONa:0,4mol

CH2:xmol


H2:ymol



Quy hỗn hợp F về
Theo ĐLBT nguyên tố C: x = 0,2 mol
Theo ĐLBT nguyên tố H: y = 0,1 mol

COONa:0,4mol

CH =CH-COONa:0,1mol

CH2:0,2mol
�� 2

�HCOONa:0,3mol

H2:0,1mol


Theo ĐLBTKL:

m
=23,06+0,4.40-3,68-29,8=5,58gam
H2O

0,4-0,31
=0,03mol � n =0,24mol
3
2
X
0,3 0,24
=2
0,03

Số gốc của X trong T =
� nX,Y =nH O =0,31mol � nT

� T là

(HCOO)2(CH2=CH-COO)2C3H5
� %T =26,28%.
Đáp án là C.
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 Hướng
gam hỗndẫn
hợpgiải:
E gồm hai este mạch hở X, Y và
este đơn chức Z (MX < MY <�COO:xmol
MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam

CHdụng
H2O. Mặt khác, 6,72 gam E �
tác
vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32
2:ymol
�H :zmol
gam hai ancol no, cùng số nguyên
tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
Quy đổi hỗn hợp E thành: � 2
được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hồn tồn T thì thu được Na 2CO3, H2O
�44x  14y  2z  mE  6,72
�x  0,09
và 0,155
� mol CO2. Phần trăm khối lượng
� của Y trong E gần nhất với

� �6y  2z  0,29.41,16(BT e) � �y  0,2
A. 13%.
B. 53%.
C. 37%.
D. 11%. [2]
�2y  2z  0,18.2 0,36(BT H) �z   0,02



nNaOH



0,11
0,09

n
Ta có: COO

 0,02mol �
�neste cu�
a phenol (Z)
�n2 ancol  0,07
��
��
 6,72  0,11.40  2,32  0,02.18  8,44
�mmuo�
�nCOOtrong X, Y  0,07mol
i



�CO : 0,155 mol �

cha�
y
T ���
�� 2
 0,21mol
�� nC trong muo�
i
Na
CO
:0,055
mol

� 2 3
�ONa: 0,02mol

�C H ONa:0,02mol
�COONa: 0,09mol
quy �o�
i
T ���� �
� T go�
m� 6 5
�HCOONa: 0,09mol
�C : 0,21 0,09  0,12mol

�H : 8,44  0,02.39  0,09.67 0,12.12  0,19mol


Z là HCOOC6H5
9


Do MX < MY < MZ = 122 � số nguyên tử C trong 2 ancol là 2

�a  2b  0,07
�a  0,01mol
�C2H5OH : a mol
��
��

C H (OH)2 : b mol �46a  62b  2,32 �b  0,03mol
� 2 ancol là � 2 4
�X la�
HCOOC2H5 : 0,01mol

HCOOC2H4OOCH : 0,03mol � %Y  52,68%
�Y la�
�Z la�
� HCOOC6H5 : 0,02mol
Đáp án là B.
Hướng
dẫnhợp
giải:E chứa 3 este đều đơn chức,
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,75
gam hỗn
mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít�COO:xmol
O 2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt


khác, thủy phân hoàn toàn lượng
như trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa
CH2E
:ymol

đủ), thu được 2 ancol (no, đồng
đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số
�H :zmol

2
nguyên
tử cacbon
> MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên
Quy đổi
hỗn hợp(M
E Xthành:
cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tổng số8,904
nguyên tử trong phân tử Y là
m
=6,75
+
.32-4,95C.=14,52
A. 11.
15. gam � nCO2 =0,33mol
D. 7. [2]
CO2 B. 9.
22,4
Theo ĐLBTKL:
x + y = 0,33 (1)
Theo ĐLBT nguyên tố H ta có:

2y + 2z = 2.0,275 hay y + z = 0,275 (2)
Theo ĐLBT e ta có: 6y + 2z = 4.0,3975 = 1,59 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra

COO:0,07mol

CH2:0,26mol

�H :0,015mol
�2


�CH OH : 0,07 mol
quy �o�
i
2 ancol ���

�� 3
� BT e: 0,07.6  6a  0,18.4 � a  0,05mol
�CH2 : a mol
�CH OH : 0,02mol

�� 3
�CH3CH2OH : 0,05mol


�nC trong X, Y  0,26 0,07  0,05.2  0,02  0,21mol
��
�nH trong X, Y  0,55 0,05.5 0,02.3  0,24mol



CH3  CH2COONa: 0,015 mol
�C(X, Y )  0,14:0,07  2
�X la�
��
��
CH2  CHCOONa: 0,055 mol
�H(X, Y )  0,24:0,07  3,42 �Y la�
(thoả mãn)

X la�
CH3  CH2COONa: 0,0425 mol

Y la�
CH �CCOONa: 0,0275 mol
Hoặc �
(loại)

Vậy tổng số nguyên tử trong muối Y là 9. Đáp án là B.
Bài tập vận dụng

10


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl axetat, etyl
propionat và hai hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,74 mol O 2, tạo ra CO2 và
0,54 mol H2O. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng
tối đa là
A. 0,08.
B. 0,24.

C. 0,16.
D. 0,36. [21]
Câu 2: Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Dẫn 6,32 gam X qua
bình đựng dung dịch Br2 dư thì có 0,12 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 2,24 lít X (đktc) thu được 4,928 lít lít CO 2 (đktc) và m gam H2O. Giá
trị của m là
A. 5,85.
B. 4,68.
C. 3,51.
D. 2,34. [18]
Câu 3: Biết rằng X, Y là hai hiđrocacbon khác dãy đồng đẳng, hơn kém nhau
một nguyên tử cacbon; Z là amin no, đơn chức; cả X, Y, Z đều mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,42 mol O 2, sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch NaOH đặc
dư, thấy khối lượng bình tăng 17,04 gam, khí thốt ra khỏi bình có thể tích 4,48
lít (đktc). Cơng thức phân tử của X, Y là
A. C3H8 và C2H2.
B. C2H4 và C3H4.
C. CH4 và C2H2.
D. C2H6 và C3H4. [2]
Câu 4: Hỗn hợp A gồm 3 axit cacboxylic X, Y, Z (46 < M X < MY < MZ), trong
đó Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hiđro hố hồn tồn 0,2 mol A cần
dùng 0,1 mol H2 (xt: Ni, to). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp A rồi cho
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng
bình tăng thêm 27,34 gam. Biết trong hỗn hợp A, X chiếm 70,42% về khối
lượng. Phần trăm khối lượng của Y trong A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15%.
B. 20%.
C. 12%.
D. 17%. [18]

Câu 5: Hỗn hợp E chứa 3 axit cacboxylic không no X, Y, Z đều mạch hở và
không phân nhánh (X, Y là đồng đẳng kế tiếp). Lấy 0,4 mol E cho tác dụng với
600 ml dung dịch NaOH 1M, để trung hồ lượng NaOH cịn dư cần dùng 100
ml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 51,525
gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy 29,2 gam E với lượng O 2 vừa đủ thu được
CO2 và H2O có tổng khối lượng 61,84 gam. Phần trăm khối lượng của Y (M X <
MY) có trong hỗn hợp E là
A. 15,07%.
B. 23,56%.
C. 35,34%.
D. 41,09%. [18]
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metyl amin, metyl fomat và
glyxin cần dùng 0,43 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua
bình đựng H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng m gam; khí thốt ra khỏi bình
gồm CO2, N2. Giá trị của m là
A. 8,64%.
B. 7,92%.
C. 8,28%.
D. 7,20%. [18]
Câu 7: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng
của metyl amin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn
hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hoàn toàn hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch
H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn
hợp X trên với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 50%.
B. 48%.
C. 42%.
D. 46%. [2]
11



Câu 8: Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ thuần chức no, mạch hở, không phân
nhánh gồm este X, anđehit Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp
M cần 0,45 mol O2, sau phản ứng thu được 7,38 gam H2O. Mặt khác, nếu hiđro
hố hồn tồn 0,18 mol hỗn hợp M thì thu được 14,9 gam hỗn hợp N, dẫn tồn
bộ N qua bình đựng Na dư thì có 3,696 lít khí H 2 (đktc) thoát ra. Phần trăm khối
lượng Z trong M gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 21%.
B. 31%.
C. 25%.
D. 35%. [2]
Câu 9: Hỗn hợp X gồm một số amin no, đơn chức, mạch hở, có tỉ khối so với
hiđro bằng 425/22. Trộn X với ankan Y theo tỉ lệ khối lượng 17:6 thu được 0,16
mol hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng lượng O 2 vừa đủ thu được 7,28 lít
khí (đktc). Khối lượng của Y trong 0,16 mol Z là
A. 1,50 gam.
B. 1,04 gam.
C. 4,84 gam.
D. 2,88 gam. [2]
Câu 10: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai
chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp
muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hết
24,66 gam E thì cần vừa đủ 1,285 mol O 2 thu được H2O và 1,09 mol CO2. Khối
lượng của Y trong 24,66 gam E là
A. 2,96 gam.
B. 5,18 gam.
C. 6,16 gam.
D. 3,48 gam. [9]

Câu 11: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28
gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối
duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch
hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được
13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố hiđro
trong Y là
A. 9,38%.
B. 8,93%.
C. 6,52%.
D. 7,55%. [8]
Câu 12: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức,
mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T
và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và
3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O 2, thu được
Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29.
B. 35.
C. 26.
D. 25. [8]
Câu 13: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol:
X (no, đơn chức), Y (khơng no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no,
hai chức). Cho 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,88
gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 24,28 gam hỗn hợp T gồm ba
muối của ba axit cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 0,175 mol O 2, thu
được Na2CO3, CO2 và 0,055 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9.
B. 12.

C. 5.
D. 6. [15]
Câu 14: Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi
axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH,
thu được ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ lượng Z tác dụng
12


với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O,
Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 40,33%.
B. 35,97%.
C. 81,74%.
D. 30,25%. [15]
Câu 15: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol,
trong đó hai este có cùng số ngun tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa
hồn tồn 7,76 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm
hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối.
Cho tồn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí thốt ra và
khối lượng bình tăng 4 gam. Đốt cháy hồn tồn Z cần vừa đủ 0,09 mol O 2, thu
được Na2CO3 và 4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este
có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 19,07%.
B. 77,32%.
C. 15,46%.
D. 61,86%. [15]
Câu 16: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol,
trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa
hồn tồn 9,16 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm
hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối.

Cho toàn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí thốt ra và
khối lượng bình tăng 5,12 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,12 mol O 2,
thu được Na2CO3 và 6,2 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Phần trăm khối lượng của
este có phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 19,21%.
B. 38,43%.
C. 13,10%.
D. 80,79%. [15]
Câu 17: Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit
cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na
dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn T, thu được H2O, Na2CO3
và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 47,83%.
B. 81,52%.
C. 60,33%.
D. 50,27%. [15]
Câu 18: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z khơng no
chứa một liên kết C = C và có đồng phân hình học). Đốt cháy hoàn toàn 21,62
gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng.
Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu
được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy
đồng đẳng. Khối lượng của muối có phân tử khối lớn trong hỗn hợp F là:
A. 4,68 gam.
B. 8,64 gam.
C. 8,10 gam.
D. 9,72 gam. [1]
Câu 19: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai
chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y,

Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F
gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn tồn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối
lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy
hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần
trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là:
A. 8,88%.
B. 26,40%.
C. 13,90%.
D. 50,82%. [3]
Câu 20: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol
đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó.
13


Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2, Mặt khác đun nóng a gam
X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm
tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch
Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân
tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 5,36.
B. 5,92.
C. 6,53.
D. 7,09. [12]
Đáp án các bài tập vận dụng
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
C
D
B
C
C
B
A
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
C

A
A
D
A
C
B
D
D
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã tiến hành cho 40 học
sinh lớp 12 (thuộc diện học tốt mơn Hố học của tồn trường) làm một bài kiểm
tra, trong bài kiểm tra này có 2 bài tập hữu cơ hay và khó, học sinh làm bài trong
30 phút nhưng kết quả đạt được rất thấp:
Số học sinh làm
Số học sinh làm
Số học sinh không
Tổng số
được cả 2 câu
được 1 câu
làm được cả 2 câu
học sinh
tham gia Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
40
3

7,5
20
50
17
42,5
Sau khi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm xong, tơi cùng với các giáo
viên trong tổ Hố học đã từng bước rèn luyện cho học sinh khá, giỏi trong
trường các phương pháp giải bài tập hữu cơ hay và khó. Sau đó tơi cũng cho 40
học sinh trên làm một bài kiểm tra khác, trong bài kiểm tra khác này có số câu
hỏi hữu cơ hay và khó là 2 câu và mức độ khó hơn lần trước với thời gian ngắn
hơn trước (20 phút) để so sánh. Kết quả thu được như sau:
Số học sinh làm
Số học sinh làm
Số học sinh không
Tổng số
được cả 2 câu
được 1 câu
làm được cả 2 câu
học sinh
tham gia Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
40
30
75
10
25

0
0
Từ sự so sánh trên chúng tôi thấy rằng hiệu quả của sáng kiến kinh
nghiệm là rất cao trong việc hướng dẫn các em học sinh phương pháp giải nhanh
các bài tập hữu cơ hay và khó, từ đó nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học
cũng như giúp học sinh đạt kết quả cao trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT sắp tới
trong trường THPT Chu Văn An riêng và cũng có thể áp dụng cho học sinh các
trường THPT khác nói chung.
Sáng kiến kinh nghiệm được lưu ở thư viện nhà trường, photo cho mỗi
lớp 12 của trường THPT Chu Văn An một bản để làm tài liệu ơn thi Tốt nghiệp
THPT.
Học sinh đón nhận sáng kiến kinh nghiệm này nhiệt tình và tự tin hơn
mỗi khi gặp bài tốn hóa học hữu cơ hay và khó.
Bản thân tôi tự tin hơn mỗi khi hướng dẫn học sinh làm các bài tập khó
mà học sinh tham khảo trên mạng, đề thi thử ở các trường và các đề thi khác.
14


Tôi tự tin hơn với đồng nghiệp, sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm giải quyết
các bài tập hoá học hữu cơ hay và khó với đồng nghiệp.
Sáng kiến kinh nghiệm của tơi được các đồng nghiệp dạy mơn Hố học
và các học sinh trong nhà trường đánh giá cao.

15


3. Kết luận, kiến nghị
1. Kết luận
Trong sáng kiến kinh nghiệm trên, tôi đã hướng dẫn cho học sinh lớp 12
phương pháp giải nhanh các bài tập hữu cơ hay và khó.

Sáng kiến kinh nghiệm đã tạo được chỗ dựa vững chắc, niềm tin cho
đồng nghiệp và học sinh khi gặp một số bài tập hóa học hữu cơ hay và khó.
Sáng kiến kinh nghiệm là tài liệu tham khảo cho học sinh trường THPT
Chu Văn An nói riêng và học sinh các trường THPT khác nói chung, là tài liệu
hay cho học sinh chuẩn bị tham gia thi Tốt nhiệp THPT mơn Hóa học, cũng là
tài liệu hay cho đồng nghiệp tham khảo.
Sáng kiến kinh nghiệm này hoàn toàn có thể phát triển, mở rộng bằng
việc tiếp tục nghiên cứu, chọn lọc, bổ sung thêm các bài toán hoá học hữu cơ
hay và khó khác.
2. Kiến nghị
Do thời gian viết sáng kiến kinh nghiệm có hạn nên khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót, tơi rất mong được sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp để
sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn thiện hơn.
Đề nghị với nhà trường, với đồng chí chun viên mơn Hóa học của Sở
Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, với đồng nghiệp có sự góp ý chân thành cũng
như sự động viên kịp thời để sáng kiến kinh nghiệm của tôi tiếp tục được phát
triển, mở rộng hơn trong các năm học tiếp theo.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Sầm Sơn, ngày 10/05/2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép nội
dung của người khác
Người viết

Nguyễn Văn Nam

17



Tài liệu tham khảo
[1]. 22 phương pháp và kỹ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hoá
học tập 2. Nguyễn Minh Tuấn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[2]. Giải chi tiết 99 đề thi thử Đại học, cao đẳng. Nguyễn Anh Phong. Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Tư duy đột phá 8+ Hoá học 12. Phạm Minh Thuận. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
[4]. Đề thi minh họa THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2015.
[5]. Đề thi minh họa THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2016.
[6]. Đề thi minh họa THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2017.
[7]. Đề thi minh họa THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2018.
[8]. Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019.
[9]. Đề thi Tốt nghiệp THPT mơn Hóa học năm 2020.
[10]. Đề thi minh họa Tốt nhiệp THPT mơn Hóa học năm 2020.
[11]. Đề thi THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2015.
[12]. Đề thi THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2016.
[13]. Đề thi THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2017.
[14]. Đề thi THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2018.
[15]. Đề thi THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2019.
[16]. Đề thi tuyển sinh đại học khối A mơn Hóa học năm 2014.
[17]. Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4, THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015.
[18]. Toàn tập về quy đổi. Đỗ Văn Khang. Nhà xuất bản Hồng Đức.
[19]. Đề thi minh họa Tốt nhiệp THPT mơn Hóa học năm 2021.
[20]. Đề thi tuyển sinh đại học mơn Hóa học năm 2012 khối A.
[21]. Đề khảo sát chất lượng mơn Hố học lớp 12 của Sở GD&ĐT Thanh Hoá.


Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được Hội đồng khoa học cấp

Sở GD & ĐT, cấp Tỉnh đánh giá đạt từ loại C trở lên
STT
1
2

3

4

5

6

Tên đề tài
Cơ sở giải thích thí
nghiệm hố học

Năm học
2005 - 2006

Hướng dẫn học sinh
giải nhanh các dạng bài 2009 - 2010
tập điện phân dung dịch
Hướng dẫn học sinh
giải nhanh các dạng bài
tập hóa học liên quan
2012 - 2013
đến hợp chất hữu cơ có
liên kết pi
Hướng dẫn học sinh lớp

12 giải nhanh một số
bài tốn hóa học vơ cơ
2015 - 2016
hay và khó bằng
phương pháp kết hợp
các định luật bảo tồn
Hướng dẫn học sinh lớp
12 giải nhanh một số
bài tốn hóa học vơ cơ
2016 - 2017
hay và khó bằng
phương pháp kết hợp
các định luật bảo toàn
Hướng dẫn học sinh lớp
12 giải nhanh một số
2019 - 2020
bài tốn Hóa học hay và
khó về este

Xếp loại/
số quyết định
B
97/QĐ-SGD&ĐT
ngày 3/4/2007
C
904/QĐ-SGD&ĐT
ngày 14/12/2010

Cấp
Ngành

Ngành

C
743/QĐ-SGD&ĐT
ngày 4/11/2013

Ngành

B
972/QĐ-SGD&ĐT
ngày 24/11/2016

Ngành

B
3271/QĐ-HĐKHSK
ngày 31/8/2017

Tỉnh

B
2088/QĐ - SGDĐT
ngày 17/12/2020

Ngành



×