Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Kinh nghiệm giải một số dạng bài tập chương II tính quy luật của hiện tượng di truyền bằng công thức giải nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.16 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KINH NGHIỆM GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG II –
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN BẰNG
“CÔNG THỨC GIẢI NHANH”

Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh
Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thược lĩnh vực: Sinh học

THANH HÓA, NĂM 2021


MỤC LỤC
STT
1.1
1.2
1.3
1.4
2.1
2.2
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5


2.4
3.1
3.2

Nội dung
1. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG
Cơ sở lý luận
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Biện pháp giải quyết vấn đề
Một số công thức giải nhanh quy luật di truyền Men đen
Một số công thức giải nhanh quy luật di truyền tương tác
gen.
Một số công thức giải nhanh quy luật di truyền liên kết
gen và hoán vị gen
Một số công thức giải nhanh quy luật di truyền liên kết
với giới tính
Luyện tập và vận dụng
Hiệu quả
3. KẾT LUẬN
Kết luận
Kiến nghị

Trang
1
1

1
1
1
2
2
3
4
4
6
9
11
12
16
17
17
17


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn sinh học hiện hành thì
việc đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá ... theo
hướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả giáo dục.
Trong tổ hợp khoa học tự nhiên môn sinh học ln được đánh giá là mơn
có nội dug kiến thức khó; đặc biệt là chương II – Tính quy luật của hiện tượng di
truyền (Sinh học 12 cơ bản) là khó nhất. Sách giáo khoa chủ yếu là lí thuyết, số
lượng bài tập rất ít, nhưng đề thi tốt nghiệp THPT, thi học sinh giỏi thì lượng bài
tập nhiều và thuộc ở mức độ vận dụng. Để nhận biết và hiểu tốt kiến thức cơ bản
một cách hệ thống, đồng thời vận dụng tốt để kiến thức để giải được các dạng

bài tập sinh học thì địi hỏi học sinh phải có tư duy suy luận tốn và có phương
pháp học tập phù hợp thì mới đạt được kết quả cao. Điều này không dễ dàng với
nhiều học sinh. Vì vậy để giúp học sinh tự học, chủ động và tăng hứng thú với
bộ mơn sinh học thì giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá,
tìm phương pháp riêng của mình để hướng dẫn học sinh vận dụng được kiến
thức lí thuyết xây dựng công thức và cách giải nhanh để giải bài tập sinh học đạt
hiệu quả cao trong học tập.
Từ kinh nghiệm giảng dạy môn sinh học 12 của bản thân và mong muốn
tìm phương pháp giải nhanh một số bài tập quy luật di truyền nhằm giúp học
sinh lĩnh hội được kiến thức cơ bản, hiểu và phân biệt được các quy luật di
truyền của các gen, giải nhanh được bài tập, chinh phục được điểm cao trong các
kì thi. Tơi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Kinh nghiệm giải một số dạng bài tập
chương II - Tính quy luật của hiện tượng di truyền bằng công thức giải
nhanh”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trong chương trình sinh học 12 phần các quy luật di truyền có nhiều dạng
bài tập, trong các đề thi số lượng câu hỏi nhiều mà thời gian trên lớp để giải các
bài tập thì q ít. Nếu chúng ta áp dụng phương pháp giải chi tiết tìm tỉ lệ kiểu
gen,tỉ lệ kiểu hình,số kiểu gen, số kiểu tổ hợp, xác suất xuất hiện các biến có lựa
chọn… sẽ chiếm rất nhiều thời gian.
Để học sinh làm đúng và nhanh nhất một số bài tập quy luật di truyền
không lập sơ đồ lai, mà sử dụng công thức giải nhanh và phương pháp giải
nhanh một số dạng bài tập quy luật di truyền sẽ tìm ra đáp án đúng nhanh hơn.
Đồng thời giúp học sinh phát triển kỹ năng sáng tạo trong việc giải bài tập giúp
các em đạt điểm số tối đa trong các kì thi. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu về phương pháp giải bài tập quy luật di
truyền bằng công thức giải nhanh cho học sinh khối 12 ôn tập, ôn thi tốt nghiệp
THPT, ôn thi học sinh giỏi.

1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề hồn thành được đề tài này tơi đã kết hợp các phương pháp sau:
3


- Nghiên cứu tài liệu trên Internet
- SGK sinh học 12 cơ bản và nâng cao, sách bài tập sinh học 12
- Phương pháp dạy học tích cực, Phương pháp kiểm tra đánh giá
- Phương pháp xây dựng cơ sở lí luận.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
Chương trình sinh học lớp 12, chương II – tính quy luật của hiện tượng di
truyền gồm các quy luật di truyền phân li, phân li độc lập của Menđen, liên kết
gen, hoán vị gen, di truyền liên kết với giới tính, tương tác gen, tác động đa hiệu
của gen. Đây là một trong những kiến thức khó nhất của chương trình sinh học
phổ thông. Thường học sinh hay bỏ qua bài tập của phần này trong các bài kiểm
tra, bài thi THPT QG mà chỉ chọn đáp án theo cảm tính.
Vì vậy để giúp học sinh khắc phục những khó khăn khi làm các bài tập
trắc nghiệm về các quy luật di truyền, chúng ta phải định hướng được cho học
sinh nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản từ đó suy luận lập công thức để giải
nhanh một số dạng bài tập quy luật di truyền và đưa ra phương pháp giải bài tập
nhanh mang tính đặc trưng riêng của mỗi quy luật.
Hệ thống kiến thức trọng tâm cơ bản của một số quy luật di truyền như sau:
2.1.1. Quy luật của Men đen
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương
đồng
- Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng đều về giao tử,
kéo theo sự phân li đồng đều của các alen trên nó.
- Các cặp gen (alen) phân li độc lập với nhau khi chúng nằm trên các cặp NST
tương đồng khác nhau.

- Các cặp alen nằm trên các NST tương đồng khác nhau.
- Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong
giảm phân hình thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên
của các cặp alen tương ứng.
- Nếu P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng, trội lặn hồn tồn, phân li
độc lập thì F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình 9:3:3:1.
2.1.2. Quy luật tương tác gen
- Hai gen khơng alen (ví dụ A và B) là hai gen nằm ở hai vị trí locutkhacs nhau.
- Các gen trong tế bào không trực tiếp tương tác với nhau mà chỉ có sản phẩm
của các các gen tác động với nhau để quy định tính trạng.
- Trong phép lai phân tích về 1 tính trạng mà đời con có 4 kiểu tổ hợp hoặc tự
thụ phấn mà đời con có nhiều hơn 4 loại tổ hợp thì tính trạng di truyền theo quy
luật tương tác gen.
4


- Tương tác bổ sung có tỉ lệ phân li kiểu hình: 9:7; 9:6:1; 9:3:3:1. Tương tác
cộng gộp (có tích lũy)
2.1.3. Quy luật liên kết gen và hoán vị gen (HVG)
- Các gen trên cùng một NST thì di truyền cùng nhau và tạo thành nhóm gen liên
kết. Bộ NST của lồi 2n thì nhóm gen liên kết là n.
- Vào kì đầu của giảm phân I, sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn
cromatit tương đồng khác nguồn dẫn đến hoán vị gen.
- Tần số HVG tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai gen và không vượt quá 50%.
- Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền
vững giữa các nhóm tính trạng.
- HVG làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp
với nhau, tạo ra nhóm tính trạng tốt.
- HVG được sử dụng để lập bản đồ di truyền. Bản đồ di truyền là sự sắp xếp vị
trí tương đối của các gen trên NST.

2.1.4. Di truyền liên kết với giới tính.
- NST giới tính vừa mang gen quy định giới tính vừa mang một số gen quy định
tính trạng thường.
- Tính trạng di truyền bởi gen liên kết với NST giới tính ở đoạn khơng tương
đồng. Dựa vào kết quả phép lai thuận nghịch, tỉ lệ phân li kiểu hình của giới đực
khác tỉ lệ phân li của giới cái.
+ Gen trên NST X: Tính trạng biểu hiện cả hai giới và tuân theo quy luật di
truyền chéo.
+ Gen trên NST Y: Tính trạng chỉ biểu hiện có một giới và tuân theo quy luật di
truyền thẳng.
- Tính trạng di truyền bởi gen liên kết với NST giới tính ở đoạn tương đồng:
+ Di truyền giống trên NST thường.
+ Tính trạng khơng phân li đồng đều ở hai giới.
2.2. Thực trạng của vấn đề
Thực tế trong chương trình sinh học 12 chương tính quy luật của hiện
tượng di truyền là một trong những kiến thức khó, mỗi bài chỉ có 1 tiết lí thuyết
trên lớp là thời lượng rất ngắn, SGK và sách bài tập lượng bài tập rất ít. Giáo
viên chỉ dạy SGK và chuẩn kiến thức kĩ năng thì học sinh khó có thể lĩnh hội tốt
những kiến thức và đạt kết quả cao, đặc biệt là khi học sinh áp dụng làm bài tập.
Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn sinh học, dạy học theo
hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh với hình thức thi tốt nghiệp
là trắc nghiệm. Đề thi 40 câu với thời gian 50 phút chỉ có khoảng hơn 1 phút học
sinh phải hồn thành được 1 câu. Trong đó kiến thức chương tính quy luật của
hiện tượng di truyền theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp thì phần nàỳ chiếm số lượng
câu nhiều nhất (12 câu) và có số câu ở mức độ vận dụng cũng nhiều nhất, nếu
giải chi tiết thì sẽ chiếm rất nhiều thời gian có thể sẽ khơng xong bài làm.
Vậy để giúp học sinh có thể làm nhanh các bài tập quy luật di truyền. Tôi đã
học tập tìm tịi được một số cơng thức giải nhanh các bài tập không cần giải chi
tiết, không cần viết sơ đồ lai. Và tôi đã mạnh dạn đưa ra: Kinh nghiệm giải một
5



số dạng bài tập chương II - Tính quy luật của hiện tượng di truyền bằng
“công thức giải nhanh” nhằm giúp các em học sinh chủ động và làm được tốt
các bài tập để đạt kết quả cao nhất trong kì thi tốt nghiệp và xét tuyển đại học.
Đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học môn sinh học theo hướng phát triển
năng lực và phẩm chất học sinh.
2.3. Biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Một số công thức giải nhanh quy luật di truyền Men đen
a. Bài toán về giao tử, về số loại kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen (KG), tỉ lệ kiểu hình
(KH)
* Cơng thức tổng quát cho phép lai nhiều cặp tính trạng
Số cặp gen
Số loại
Số loại
Số loại
Tỉ lệ KG ở Tỉ lệ KH ở
dị hợp tử
giao tử
kiểu gen
kiểu hình
F2
F2
(F1)
(F1)
F2
F2
1
2
3

2
1:2:1
3:1
2
4
9
4
(1:2:1)
9:3:3:1
(1:2:1)
3
8
27
8
(1:2:1)3
(3:1)3
...
...
...
...
...
...
n
n
n
n
n
2
3
2

(1:2:1)
(3:1)n
Nếu các cặp gen phân li độc lập với nhau thì đời con:
- Số loại kiểu gen = Tích số loại kiểu gen của các cặp tính trạng
- Số loại KH = Tích số loại KH của các các cặp tính trạng
- Tỉ lệ KH = Tích tỉ lệ KH của các các cặp tính trạng
- Tỉ lệ KG = Tích tỉ lệ KG của các các cặp tính trạng
* Bài tập minh họa:
Bài tập 1: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hồn tồn,
khơng có hiện tượng đột biến. Xét phép lai P: AaBb x AaBb, thu được F 1. Theo
lí thyết F1 có số loại kiểu gen, số loại kiểu hình là:
A. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen.
B. 9 kiểu hình, 4 kiểu gen.
C. 2 kiểu hình, 3 kiểu gen.
D. 3 kiểu hình, 2 kiểu gen
Giải:
- Nếu phương pháp giải lập sơ đồ lai
P: AaBb x AaBb
G: AB, Ab, aB, ab
F1:
AB
Ab
aB
ab
AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb
Ab

AABb
AAbb
AaBb
Aabb
aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
ab
AaBb
aaBb
aaBb
aabb
Tỉ lệ KG: 1 AABB: 2AABb: AaBB: AaBb = 9(A-B-)
1 Aabb: 2 Aabb = 3(A-bb)
1 aaBb: 2 aaBb = 3(aaB-)
6


1 aabb= 1 aabb
Tỉ lệ KH: 9(A-B-): 3(A-bb): 3(aaB-):1 aabb
Nên ta có: 9 kiểu gen và 4 kiểu hình → Đáp án A.
- Nếu là phương pháp dùng công thức:
Phép lai có 2 cặp dị hợp, n = 2.
Vận dụng cơng thức ta có: Số loại KG = 32 = 9; số loại KH = 22 = 4
→ Đáp án A.
Vì vậy phương pháp dùng cơng thức giải nhanh hơn so với giải bằng lập sơ đồ
lai, chiếm thời gian ít hơn.
Bài tập 2:

Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, khơng có hiện
tượng đột biến. Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd, thu được F 1. Theo lí thyết
F1 có số loại kiểu gen, số loại kiểu hình là:
A. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen.
B. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen.
C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen.
D. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen.
Giải: Phép lai có 3 cặp dị hợp, n = 3.
Vận dụng cơng thức ta có: Số loại KG = 33 = 27; số loại KH = 23 = 8
→ Đáp án D
Bài tập 3:
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, khơng có
hiện tượng đột biến. Xét phép lai P: aaBbDd x Aa bbDd, thu được F 1. Theo lí
thyết F1, tỉ lệ kiểu gen aaBbdd tạo ra là bao nhiêu?
A. 3,125%
B. 6,25%
C. 56,25%
D. 18,75%
Giải: Vì Aa x aa, F1 có tỉ lệ KG: 1/2Aa: 1/2aa
Bb x bb, F1 có tỉ lệ KG: 1/2Bb: 1/2bb
Dd x Dd, F1 có tỉ lệ KG: 1/4DD: 1/2Dd: 1/4dd
Ở F1, tỉ lệ KG aaBbdd = 1/2. 1/2 .1/4 = 1/16 = 6,25% → Đáp án B
b. Bài tốn sử dụng cơng thức xác suất.
- Một cơ thể có n cặp gen dị hợp PLĐL, giảm phân bình thường thì trong các
loại giao tử được tạo ra, loại giao tử có m alen trội trong số n cặp gen(m≤n)

C

m
n


1
 
2

n

chiếm tỉ lệ =
.
- Trong trường hợp các cặp gen PLĐL, trội hồn tồn. Cơ thể có n cặp gen dị
hợp tự thụ phấn, thu được F1. Ở F1 loại kiểu hình có m tính trạng trội và n – m
m

C nm

3 1
   
4 4

n− m

tính trạng lặn chiếm tỉ lệ =
.
- Trong trường hợp các cặp gen PLĐL, trội hồn tồn. Cơ thể có n cặp gen dị
hợp tự thụ phấn, thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về m tính
trạng F1. Xác suất thu được cá thể thuần chủng = (1/3)m (m≤n).
* Ví dụ vận dụng:
Bài tập 1:
Cơ thể có KG AaBbddEeGg giảm phân, khơng xảy ra đột biến tạo ra các giao tử.
7



Theo lí thuyết, loại giao tử có 2 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/16.
B. 3/16
C. 3/8
1/2
Giải:

C
Áp dụng công thức

m
n

1
 
2

n

. (m= 2, n = 4).

C

2
4

1
 

2

4

3
8

Do đó, loại xác suất giao tử có 2 alen trội chiếm tỉ lệ =
=
→ Đáp án C
Bài tập 2:
Biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội hồn tồn, khơng xảy ra đột biến.
Cho cơ thể P có kiểu gen AabbDDEe tự thụ phấn, thu được F1. Theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số các loại giao tử do P tạo ra, loại giao tử có 3 alen trội chiếm tỉ lệ 3/8
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể ở F1, xác suất thu được cá thể có 3 tính trạng trội là
9/16.
III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng ở F1. Xác suất
thu được cá thể thuần chủng là 1/3.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng. Xác suất thu
được cá thể thuần chủng là 1/27.
A.1
B. 2
C. 3
D.4
Giải:
I. P có 2 cặp dị hợp, n = 2
Vì P giao tử ln có 1 alen trội (D) nên bài tốn trở thành tỉ lệ loại giao tử có 2

C


2
2

1
 
2

2

1
4

alen trội:
= . → I. sai
II. P: AabbDDEe x AabbDDEe. Xác suất thu được cá thể có 3 tính trạng trội
(A-bbD-E- ) = 3/4/.3.4 = 9/16→ II. Đúng
III. Vì F1 ln có 1 tính trạng trội nên bài tốn trở thành lấy ngẫu nhiên một cá
thể có KH trội về 1 tính trạng ở F1. Xác suất thu được cá thể thuần chủng = 1/3
→ III. Đúng.
IV. Vì F1 ln có 1 tính trạng trội nên bài toán trở thành lấy ngẫu nhiên một cá
thể có KH trội về 2 tính trạng ở F1. Xác suất thu được cá thể thuần chủng =
(1/3)2 = 1/9 → IV. sai
Có 2 phát biểu đúng II và III. → Đáp án B.
2.3.2. Một số công thức giải nhanh quy luật di truyền tương tác gen.
a. Công thức giải nhanh bài tập về tỉ lệ KG, KH ở tương tác bổ sung
Cơng thức giải nhanh:
Khi tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung và đời F1 có tỉ lệ
9M:7N thì
I.

Trong các cá thể của F1
- Cá thể thuần chủng về kiểu hình M chiếm tỉ lệ 1/16.
8


Cá thể khơng thuần chủng về kiểu hình M chiếm tỉ lệ 8/16 = 1/2
Cá thể có kiểu hình N không thuần chủng chiếm tỉ lệ 4/16 = 1/4
Cá thể có kiểu hình N thuần chủng chiếm tỉ lệ = 3/16.
Trong số các cá thể có kiểu hình M ở F1 thì
Cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1/9
Cá thể không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 8/9
+ Cá thể không thuần chủng dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ = 4/9
+ Cá thể không thuần chủng dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ = 4/9
III.
Trong số các cá thể có kiểu hình N ở F1 thì
- Cá thể có kiểu hình N khơng thuần chủng chiếm tỉ lệ 4/7
- Cá thể có kiểu hình N thuần chủng chiếm tỉ lệ = 3/7.
* Bài tập minh họa
Bài 1: Ở 1 loài thực vật, cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng (P), thu
được F1 100% Hoa đỏ. Cho F1 tự thụ→ F2 có tỉ lệ kiểu hình: 56,25% Đỏ:
43,75% Trắng. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu đúng?
I. Trong số các cây ở F2, cây thuần chủng có hoa đỏ chiếm tỉ lệ 15/16.
II. Trong số các cây ở F2, cây hoa đỏ không thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/2.
III. Trong số các cây ở F2, cây hoa trắng không thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/4.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ ở F2, xác suất để được cá thể không thuần
chủng là 8/9.
V. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần chủng là
4/7.
A. 2

B. 4
C. 3
D. 1.
Bài giải:
P thuần chủng, F1 100% đỏ, F2 = 56,25% Đỏ : 43,75% trắng = 9 đỏ : 7 Trắng.
Chứng tỏ các gen tương tác với nhau quy định một kiểu hình theo kiểu tương tác
bổ sung tỉ lệ 9:7. Ta có
I. Trong số các cây ở F2, cây thuần chủng (AABB) có hoa đỏ chiếm tỉ lệ = 1/16
II. Trong số các cây ở F2, cây hoa đỏ không thuần chủng (AABb, AaBB, AaBb)
chiếm tỉ lệ = 8/16 = 1/2
III. Trong số các cây ở F2, cây hoa trắng không thuần chủng(Aabb, aaBb) chiếm
tỉ lệ 4/16 = 1/4.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ ở F2 (A-B-). Xác suất để được cá thể không
thuần chủng là: 8/9.
V. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa trắng ở F2, xác suất để được cá thể thuần chủng là
3/7. Vậy có 3 đáp án II, III, IV đúng → Đáp án C.
Công thức giải nhanh:
Nếu tính trạng di truyền tương tác bổ sung và đời F1 có tỉ lệ 9M:7N thì ở F1:
1, Các cá thể có kiểu hình M có tỉ lệ KG: 1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb.
2, Tỉ lệ giao tử của các cá thể có kiểu hình M là: 4AB: 2Ab:2aB:1ab.
3, Các cá thể có kiểu hình N có tỉ lệ KG:1AABB: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb.
4, Tỉ lệ giao tử của các cá thể có kiểu hình N là: 2Ab: 2aB: 3ab.
5, Tất cả các cá thể có kiểu hình M ở F1 giao phối ngẫu nhiên thì F2:
II.
-

9


+ Kiểu hình N chiếm tỉ lệ: (1-AB)2 – 2Ab.aB = 17/81.

+ Kiểu hình M chiếm tỉ lệ: 1 – 17/81 = 64/81.
6, Tất cả các cá thể có kiểu hình N ở F1 giao phối ngẫu nhiên thì F2.
+ Kiểu hình N chiếm tỉ lệ: 1 – 2Ab.aB = 41/49
+ Kiểu hình M chiếm tỉ lệ: 1- 41/49 = 8/49.
Bài 2:
Ở 1 lồi động vật tính trạng màu lơng do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp
NST thường quy định. Kiểu gen có cả 2 alen trội (A-B-): lơng đỏ, các kiểu gen
cịn lại quy định lông đen. P con đực lông đỏ giao phối với con cái lông đen,
F1thu được 100% lông đỏ, cho F1 giao phối với nhau. Thu được F2 có tỉ lệ kiểu
hình: 9 lơng đỏ: 7 lơng đen. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra.
I. Ở F2, kiểu hình lơng đỏ có tỉ lệ kiểu gen là 1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb
II. Các cá thể lông đỏ F2 sẽ tạo ra tỉ lệ giao tử 4AB: 2Ab:2aB:1ab.
III. Các cá thể lông đen F2 sẽ tạo ra tỉ lệ giao tử 2Ab: 2aB: 1ab.
IV. Cho tất cả các cá thể lông đỏ ở F2 lai phân tích, tỉ lệ đời con 4 đỏ : 5 đen.
V. Cho tất cả các cá thể lơng đen ở F2 lai phân tích, tỉ lệ đời con 1 đỏ : 3 đen.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1.
Bài giải:
Tính trạng màu lơng do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST thường quy
định. Kiểu gen có cả 2 alen trội (A-B-): lơng đỏ, các kiểu gen cịn lại quy định
lơng đen. F2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 đen. Theo công thức giải nhanh ta có:
I, II, III và IV đúng → Đáp án B.
V. sai vì cho tất cả các cá thể lơng đen ở F2 lai phân tích: (2Ab: 2aB: 1ab) x ab
tỉ lệ kiểu hình đời con 100% đen
b. Tỉ lệ kiểu hình và số loại kiểu hình khi có tương tác cộng gộp:
Cơng thức tổng qt
Khi bố mẹ có kiểu gen giống nhau và dị hợp về n cặp gen. Ở F1:
1, Loại cá thể có m alen trội (m ≤ 2n) chiếm tỉ lệ:


C2mn
22 n
C2nn
22 n

2, Loại cá thể có m alen trội chiếm tỉ lệ lớn nhất (khi m = n):
Cơ thể có n cặp gen di hợp (n ≥ 1) nằm trên các NST khác nhau tự thụ phấn, thu
được F1 thì:
1, Số loại KG ở F1 có 1 alen trội:

Cn1

=n

2, Số loại KG ở F1 có 2 alen trội (n ≥ 2):

Cn1
3
n

+

Cn2

C

3, Số loại KG ở F1 có 3 alen trội (n ≥ 3):
C


4, Số loại KG ở F1 có 4 alen trội (n ≥ 4):
Bài tập

4
n

+2
+3

Cn2

Cn3

+

Cn2

10


Ở 1 lồi thực vật, tính trạng chiều cao cây do 4 cặp (Aa, Bb, Dd và Ee) nằm
trên 4 cặp NST thường khác nhau và tương tác kiểu cộng gộp. Kiểu gen đồng
hợp lặn quy định chiều cao 100cm. Trong kiểu gen cứ có thêm một alen trội thì
cây cao thêm 10cm. Cây có kiểu gen AaBbDdEe tự thụ phấn, thu được F1. Biết
khơng có đột biến xảy ra. Ở F1, có bao nhiêu kiểu gen quy định cây cao 130cm
và chiếm tỉ lệ là:
A. 16 và 7/32
B. 8 và 7/16
C. 16 và 1/8
D. 8 và 7/32

Giải:
Cây thấp nhất: aabbddee cao 100cn, trong kiểu gen cứ có thêm một alen trội thì
cây cao thêm 10cm. Cây có kiểu gen AaBbDdEe tự thụ phấn, thu được F1 cây
cao 130cm có 3 alen trội.
Áp dụng cơng thức giải nhanh ta có: n = 4 → 2n = 8
- Số kiểu gen quy định cây cao 130cm:
C
2

C 43

+2

C 42

= 16 kiểu gen,

3
8
8

chiểm tỉ lệ
= 7/32 → Đáp án: A
2.3.3. Một số công thức giải nhanh quy luật di truyền liên kết gen và hốn vị
gen (HVG)
a. Bài tốn về giao tử: Cơng thức giải nhanh
Có x tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân, trong đó có y tế bào xảy
ra hốn vị gen (x > y) thì tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra là
(2x - y) : (2x - y) : y : y.
Trên một nhóm gen liên kết có n cặp gen dị hợp. (VD AbDeGh.../aBdEgH...)

- Nếu có x tế bào sinh tinh và có HVG thì tối đa có số loại giao tử = 2x+2
(Không vượt quá 2n)
- Nếu mỗi tế bào chỉ có trao đổi chéo tại 1 điểm thì tối đa có số loại giao tử =
2x+2 (Khơng vượt q 2n).
Bài tập
AB
ab

Có 10 tế bào sinh tinh của cơ thể mang kiểu gen
giảm phân tạo giao tử.
Biết khơng có đột biến xảy ra. Xác định tỉ lệ các loại tinh trùng sinh ra trong các
trường hợp sau:
a, Khơng có tế bào nào xảy ra HVG
b, Chỉ có 1 tế bào xảy ra HVG
c, Có 3 tế bào xảy ra HVG
d, Có 10 tế bào xảy ra HVG.
Bài giải:
AB
ab

a. 1 tế bào có KG
giảm phân bình thường khơng có hốn vị cho 2 loại giao
tử có tỉ lệ 2AB: 2ab → 20AB : 20ab
b. 19AB : 19ab : 1Ab : 1aB
11


c. Có 3 tế bào xảy ra HVG tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra là:
(2.10 – 3)AB : (2.10 -3)ab : 3Ab : 3aB = 17AB : 17ab : 3Ab : 3aB.
d. AB: ab: Ab: aB

b. Bài tập về tỉ lệ kiểu gen ở đời con
Xét 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST, khơng có đột biến nhưng hốn vị ở
hai giới bằng nhau.
Cơng thức giải nhanh
- Nếu P dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau (
x

Ab
aB

AB
ab

x

AB
ab

hoặc

Ab
aB

x

Ab
aB

hoặc


AB
ab

) thu được F1. Theo lí thuyết, F1 sẽ có tỉ lệ các loại kiểu hình như sau:

Kiểu hình đồng hợp lặn

ab
ab

= ab ♂ × ab ♀

Tỉ lệ kiểu hình (A-bb) = (aaB-) = 0,25 –
Tỉ lệ kiểu hình (A-B-) = 0,5 +

ab
ab

ab
ab
ab
ab

Kiểu hình (A-B-) thuần chủng: AABB =
- Nếu P tự thụ phấn, thu được F 1 có 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình đồng
ab
ab

hợp lặn
chiếm tỉ lệ x. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở

hai giới với tần số bằng nhau. Thì ở F1, tỉ lệ các cá thể đồng hợp 2 cặp gen luôn
bằng tỉ lệ các cá thể dị hợp 2 cặp gen.

(

AB Ab aB ab AB Ab
+
+
+
=
+
= 2 x + 2 0,5 − x
AB Ab aB ab ab aB

)

2

= 4 x − 2 x + 0,5

Công thức giải nhanh
Nếu P dị hợp 2 cặp gen giao phấn với cây dị hợp 1 cặp gen (
Ab
ab

AB
ab

x


Ab
ab

hoặc

Ab
aB

x

) thu được F1. Theo lí thuyết, F1 sẽ có tỉ lệ các loại kiểu hình như sau:

Kiểu hình đồng hợp lặn

ab
ab

= ab ♂ × ab ♀

Tỉ lệ kểu hình (A-bb) = 0,5 –

ab
ab

.
12


Tỉ lệ kiểu hình (aaB-) = 0,25 –


ab
ab

Kiểu hình A-B- có tỉ lệ = 0,25 +

.

ab
ab

.
ab
ab

Kiểu hình A-bb thuần chủng = AAbb = 0,25 –
.
c. Bài tập về xác suất.
Công thức giải nhanh
Giả sử P tự thụ phấn, thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình đồng
ab
ab

hợp lặn
chiếm tỉ lệ x. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở
cả hai giới với tần số bằng nhau.
- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội (A-B-) ở F1, xác
x
0,5 + x

suất thu được cá thể thuần chủng =

- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình mang 1 tính trạng trội (A-bb hoặc aaB-) ở

(0,5 − x )(0,5 − x )
0,25 − x

0,5 − x
0,5 + x

F1, xác suất thu được cá thể thuần chủng =
=
- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng ở F1, xác suất thu
0,5 + 4 x − 2 x
0,5 + x

được cá thể dị hợp về 2 cặp gen =
- Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng ở F1, xác suất thu
4 x − 8x
0,5 + x

được cá thể dị hợp về 1 cặp gen =
Bài tập: Ở 1 loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định
hoa vàng, B quy định quả trịn trội hồn tồn so với b quy định quả dài. Cho 1
cây hoa đỏ, quả trịn tự thụ phấn(P) thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó số
cây hoa vàng, quả trịn thuần chủng chiếm tỉ lệ 4%. Biết không xảy ra đột biến
nhưng HVG ở cả 2 giới bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. F1 có 26% số cây đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.
II. F1 có 10 loại kiểu gen
III. F1 có 59% số cây hoa đỏ, quả trịn.
IV. F1 có 16% số cây hoa vàng, quả tròn.
A.4

B. 3
C. 2
D. 1
Giải: F1: vàng, tròn

ab
ab

= 0,04
13


4.0,04 − 2 0,04 + 0,5

I. F1 có số cây đồng hợp tử về cả 2 cặp gen:
II. F1 có số loại KG 3.3+1 = 10
III. F1 có số cây hoa đỏ, quả trịn: 0,5+ 0,04= 0,54
IV. F1 có số cây hoa vàng, quả tròn: 0,25 – 0,04 = 0,21
Vậy có 2 đáp án đúng I, II → Đáp án C

= 0,26.

2.3.4. Một số công thức giải nhanh quy luật di truyền liên kết với giới tính
* Nếu tính trang di truyền theo quy luật tương tác bổ sung loại có tỉ lệ 9M : 7N
và có liên kết giới tính
Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen (AaXBXb x AaXBY) thu được:
- Trong số các cá thể có kiểu hình M, cá thể thuộc giới dị giao tử (XY) chiếm tỉ
lệ = 1/3.
- Trong số các cá thể có kiểu hình N, cá thể thuộc giới dị giao tử (XY) chiếm tỉ
lệ = 5/7.

* Khi mỗi cặp gen quy định một tính trạng và 2 cặp tính trạng liên kết giới tính,
có HVG thì tần số HVG (f) được tính dựa trên kiểu hình của giới dị giao XY.
Phép lai: XABXab x XABY thu được F1có tỉ lệ kiểu hình ở giới XY là: m:m:n:n
n
m+n

(m>n) thì tần số HVG là: f =
Bài tập: Ở một loài động vật, cá thể ♂ (XY) có kiểu hình thân đen, cánh ngắn
giao phối với cá thể ♀ (XX) có kiểu hình thân xám, cánh dài được F 1 gồm 100%
cá thể thân xám, cánh dài. Cho F1 giao phối tự do được F2 có tỷ lệ 50% ♀ thân
xám, cánh dài : 20% ♂ thân xám, cánh dài : 20% ♂ thân đen, cánh ngắn : 5% ♂
thân xám, cánh ngắn :5% ♂ thân đen, cánh dài. Biết rằng mỗi tính trạng do một
gen có 2 alen quy định. Kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Hốn vị gen chỉ diễn ra ở giới cái.
B. Hoán vị gen xảy ra với tần số 20%.
C. Ở F2 có 6 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, cánh dài.
D. Hai cặp tính trạng này di truyền liên kết với nhau.
Giải: Đáp án C
F1 100% thân xám, cánh dài → đây là 2 tính trạng trội hồn tồn, P thuần chủng.
Ở F2 có phân li kiểu hình khác nhau ở 2 giới → các gen quy định 2 tính trạng
nằm trên NST giới tính X.
X baY × X BA X BA → F1 : X BA X ba : X BAY

P:
Ta thấy con đực F2 phân li 20% Xám, dài: 20% Đen, ngắn: 5% Xám, ngắn: 5%
Đen, dài → con cái F1 có HVG với tần số:
5%
20% + 5%

f=

= 0,2 = 20%
Xét các phát biểu: A, B, D đúng.
Ý C sai, có 5 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, cánh dài.
14


2.3.5. Luyện tập và vận dụng
Câu 1: (Đề chính thức THPT QG 2018)
Quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen (A, a và B, b)
đã tạo ra 4 loại giao tử, trong đó loại giao tử AB chiếm 20%. Theo lí thuyết, kiểu
gen của cơ thể này và khoảng cách giữa 2 gen đang xét là
A. AB/ab và 40 cM.
B. Ab/aB và 40 cM.
C. AB/ab và 20 cM.
D. Ab/aB và 20 cM.
Hướng dẫn giải: Đáp án B
Giao tử AB chiếm tỉ lệ 20%. → Đây là giao tử hốn vị. Do đó, kiểu gen của P là
Ab/aB; Tần số hoán vị 40%.
Câu 2: (Đề chính thức THPT QG 2018)
Một lồi thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả
chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu
hình, trong đó có 21% số cây thân cao, quả chua. Biết rằng khơng xảy ra đột
biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
B. Ở F1, có 3 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình thân thấp, quả ngọt.
C. F1 có tối đa 5 loại kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen.
D. Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F1, có 13/27 số cây có kiểu gen dị hợp
tử về cả 2 cặp gen.
Hướng dẫn giải: Đáp án D

F1 gồm 4 loại kiểu hình → P dị hợp 2 cặp gen.
F1 có 21% số cây thân cao, quả chua (A-bb)
→ ab/ab có tỉ lệ = 0,25 - 0,21 = 0,04.
Vì ab/ab = 0,04 nên giao tử ab = 0,2. → HVG 40%. → A sai.
Kiểu hình thân thấp, quả ngọt (aaB-) chỉ có 2 kiểu gen quy định. → B sai.
Kiểu hình dị hợp về 1 cặp gen gồm có 4 kiểu gen. Vì dị hợp về gen A thì có 2
kiểu gen; Dị hợp về gen B thì có 2 kiểu gen. → Có 4 kiểu gen dị hợp về một
trong 2 cặp gen. → C sai.
Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F 1, số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2
4.0,04 − 2 0,04 + 0,5 13
0,5 + 0,04
27
cặp gen có tỉ lệ =
=
→ D đúng.
Câu 3: (Đề chính thức THPT QG 2018)
Một lồi thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy định
một cặp tính trạng, mỗi gen đều có alen và alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây
đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có
1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết khơng xảy ra đột biến
nhưng xảy ra hốn vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số
bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về 3 cặp gen nhỏ hơn tỉ lệ cây dị hợp tử về 3 cặp
gen.
15


II. Ở F1, có 13 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.
III. Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hốn vị gen với tần số
40%.

IV. Ở F1, có 10,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.
A. 2.
B. 1
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn giải: Có 1 phát biểu đúng, đó là II. → Đáp án B.
P đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng giao phấn với nhau → P dị hợp 3 cặp
aa

bd
bd

bd
bd

gen(Aa, Bb, Dd). Giả sử
= 1% → = 0,04
I. Sai. Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về 3 cặp gen bằng tỉ lệ cây dị hợp tử về 3 cặp
gen. Vì (AA + aa)(

BD Bd bD bd
+
+
+
BD Bd bD bd

) = Aa(

BD Bd
+

bd bD

)
0,04

= 0,5.(4.0,04 - 2
BD BD BD BD Bd
+
+
+
+
BD Bd bD bd bD

+ 0,5) = 0,13
Bd Bd bD bD
+
+
+
Bd bd bD bd

II. Đúng. aa(
) + (AA + Aa)(
) = 1.5 +
2.4 = 13 loại kiểu gen.
III. Sai vì P có KG khác nhau thì tần số HVG: f = 20%.
IV. Sai Trội 3 tính trạng A-(bbdd) + aa(B-dd+bbD-) = 0,75. 0,04 + 0,25(0,250,04) = 0,135 = 13,5%
Câu 4: (Đề chính thức THPT QG 2019)
Cho cây (P) dị hợp 2 cặp gen (A, a và B, b) tự thụ phấn, thu được F 1 có 10 loại
kiểu gen, trong đó tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen trội và đồng hợp 2 cặp
gen lặn là 32%. Theo lí thuyết, loại kiểu gen có 2 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ

A. 34%.
B. 32%.
C. 36%.
D. 44%.
Hướng dẫn giải: Đáp án C
cây (P) dị hợp 2 cặp gen (A, a và B, b) tự thụ phấn, F 1 có 10 loại kiểu gen → hai
cặp gen này liên kết khơng hồn tồn xảy ra HVG với tần số ngang nhau.
ab AB
=
ab AB

= 0,32/2 = 0,16, 0,16aabb = 0,4ab x 0,4ab, f = 20%
loại kiểu gen có 2 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ:
AB Ab
+
ab aB

Ab aB
+
Ab aB

(4.0,16 − 2 0,16 + 0,5

+
=
) + 2 0,1.01 = 0,36
Bài 5: Ở 1 lồi thực vật, tính trạng khối lượng quả do 4 cặp gen Aa, Bb, Dd và
Ee nằm trên 4 cặp NST thường khác nhau tương tác cộng gộp, Cây có kiểu gen
đồng hợp lặn về cả 4 cặp gen cho quả nặng 100g. Trong kiểu gen cứ có thêm 1
alen trội thì quả nặng thêm 10g. Cho cây dị hợp 4 cặp gen tự thụ phấn, thu được

F1. Biết rằng khơng có đọt biến xảy ra. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
đúng?
I, Ở F1, loại cây có quả nặng 150g chiếm tỉ lệ 7/32.
16


II, Ở F1, loại cây có quả nặng nhất chiếm tỉ lệ 1/256.
III, Ở F1, tỉ lệ quả nặng 110g bằng tỉ lệ loại cây có quả nặng 170g.
IV, Ở F1, loại cây có quả nặng 140g chiếm tỉ lệ lớn nhất.
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn giải: Ta có: I, II, III, IV đều đúng. → Đáp án D
P: AaBbDdEe x AaBbDdEe
Áp dụng công thức giải nhanh: n số cặp dị hợp
- Loại cá thể có m alen trội (m ≤ 2n) chiếm tỉ lệ:

C2mn
22 n
C2nn
22 n

- Loại cá thể có m alen trội chiếm tỉ lệ lớn nhất (khi m = n):
Câu 6: Một loài thú, cho con đực mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái mắt đỏ,
đi ngắn (P), thu được F1 có 100% con mắt đỏ, đuôi ngắn. Cho F1 giao phối với
nhau, thu được F2 có: 50% cá thể cái mắt đỏ, đi ngắn; 21% cá thể đực mắt đỏ,
đuôi ngắn; 21% cá thể đực mắt trắng, đuôi dài; 4% cá thể đực mắt trắng, đuôi ngắn;
4% cá thể đực mắt đỏ, đuôi dài. Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và
khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đời F2 có 8 loại kiểu gen.
II. Quá trình giảm phân của cơ thể cái đã xảy ra hoán vị gen với tần số 16%.
III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F2, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 42%.
IV. Nếu cho con cái F1 lai phân tích thì sẽ thu được F a có các cá thể đực mắt đỏ,
đuôi dài chiếm 4%.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn giải: Đáp án A
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Ở thú XX là con cái; XY là con đực.
Tần số HVG . F1có tỉ lệ kiểu hình ở giới XY là: m:m:n:n (m>n) thì tần số HVG
n
m+n

là: f =
a
b

. Ta có.

X Y
P: ♂

x ♀

X BA X ba

X BA X BA


→ F1 :

X BA X ba

:

X BAY

X BAY

F1xF1:
x
.
I. Đúng. Có 4 KG con cái đỏ, ngắn và 4 KG con đực.
II. Đúng. F1có tỉ lệ kiểu hình ở giới XY là: m:m:n:n (m>n) thì tần số HVG là: f
=

n
m+n

. Ta có. f =

4
4
=
21 + 4 25

= 0,16
17



III. Đúng. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái ở F2, cá thể cái thuần chủng đỏ, ngắn :
X BA X BA X BAY
=
= 21%
Xác suất thu được cá thể cái thuần chủng đỏ, ngắn:
A
B

X X
IV. Đúng. Cho con cái F1 lai phân tích: F1: ♀

a
b

X BA X BA
X BA X −−

x ♂

=

0,21
0,5

X ba Y

= 0,42


.

X bAY

→ Con đực đỏ, dài
= 0,08.0,5 = 0,04.
Câu 7: Trong một phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen
(Aa và Bb), trong đó các gen trội là trội hoàn toàn và diễn biến NST của tế bào
sinh giao tử ở cá thể bố, mẹ giống nhau. Người ta thống kê kết quả kiểu hình ở
F1 như sau: Kiểu hình (A-B-) có tỉ lệ lớn nhất; Kiểu hình aabb nhiều hơn kiểu
hình A-bb là 7%. Theo lý thuyết, trong số các kết luận sau đây có bao nhiêu kết
luận đúng?
AB
ab

I. Kiểu gen của bố và mẹ là
và tần số hoán vị gen f= 20%.
II. Số kiểu gen đồng hợp ở F1 nhiều hơn số kiểu gen dị hợp.
III. Kiểu hình A-bb có số kiểu gen quy định nhiều hơn so với kiểu hình aaB-.
IV. F1 có 6 kiểu gen dị hợp.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Hướng dẫn giải: Đáp án C
Kiểu hình aabb + A-bb = 0,25 và aabb – A-bb = 0,07
→ aabb = 0,16, A-bb = 0,09 → 0,16 aabb = 0,4ab x 0,4ab
AB
ab


I. đúng. P có KG
, f = 20%
II. Sai. Đồng hợp có 4 KG, Dị hợp có 6 KG.
III. Sai. Kiểu hình A-bb có số kiểu gen bằng số KG với kiểu hình aaB-.
IV. Đúng
Câu 8: (Đề chính thức THPT QG 2018)
Một lồi thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả
chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu
hình, trong đó có 54% số cây thân cao, quả ngọt. Biết rằng khơng xảy ra đột
biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
B. F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.
C. Ở F1, cây thân thấp, quả ngọt chiếm 18,75%.
D. Trong số các cây thân cao, quả chua ở F1, có 4/7 số cây có kiểu gen đồng
hợp tử về cả 2 cặp gen.
Hướng dẫn giải: Đáp án A.
18


F1 gồm 4 loại kiểu hình P dị hợp 2 cặp gen.
F1 có 54% số cây thân cao, quả ngọt (A-B-) → ab/ab có tỉ lệ = 0,54 - 0,5 = 0,04.
Vì ab/ab = 0,04 nên giao tử ab = 0,2. HVG 40%. → A đúng.
Vì có HVG ở cả hai giới và P dị hợp 2 cặp gen nên F1 có 10 kiểu gen. → B sai.
- Cây thấp, quả ngọt (aaB-) có tỉ lệ = 0,25 - 0,04 = 0,21 = 21%. → C sai.
- Trong số các cây thân cao, quả chua ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử về
0,5 − 0,04
0,5 + 0,04

cả 2 cặp gen có tỉ lệ =

= 3/7 → D sai.
Câu 9: (Đề chính thức THPT QG 2019)
Cho cây hoa đỏ (P) có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu được F 1 có tỉ lệ 27 cây
hoa đỏ : 37 cây hoa trắng. Theo lí thuyết, trong tổng số cây hoa trắng ở F 1, số
cây đồng hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 12/37.
B. 18/37.
C. 3/16.
D. 9/32.
Hướng dẫn giải: Đáp án A
P: AaBbDd x AaBbDd
F1: Hoa đỏ (A-B-D-) = 27/64, các KG còn lại là hoa trắng.
Trong tổng số cây hoa trắng ở F1, số cây đồng hợp 2 cặp gen AABbdd, AaBBdd,
AAbbDd, AabbDD, aaBbDD, aaBBDd chiếm tỉ lệ
1 1 1
6 .

4 4 2
37
64

= 12/37
Bài 10: Cho biết mỗi gen qđ một tính trạng, alen trội hồn tồn, khơng xảy ra
đột biến. Cơ thể P có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu được F1. Theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số các loại giao tử do P tạo ra, loại giao tử có 2 alen trội chiếm tỉ lệ 3/8
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể ở F1, xác suất thu được cá thể có 3 tính trạng trội là
27/64.
III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng. Xác suất thu
được cá thể thuần chủng là 1/3.

IV. Lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng. Xác suất thu
được cá thể thuần chủng là 1/27.
A.1
B. 2
C. 3
D.4
Hướng dẫn giải: Đáp án D
P: AaBbDd x AaBbDd
3
2 1 
C3  
2
I. Đúng. Loại giao tử có 2 alen trội chiếm tỉ lệ:
= 3/8.
II. Đúng. (A-B-D-) = 3/4. 3/4. 3/4 = 27/64
III. Đúng. Lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về m tính trạng. Xác suất
thu được cá thể thuần chủng: (1/3) m. Xác suất thu được cá thể thuần chủng có
kiểu hình trội về 1 tính trạng là 1/3.
19


IV. Đúng. Xác suất thu được cá thể thuần chủng có kiểu hình trội về 3 tính trạng
là: (1/3)3 = 1/27.
2.4. Hiệu quả
Với giới hạn của đề tài tôi chỉ đề cập được một số công thức giải nhanh bài
tập quy luật di truyền.
+ Giúp học sinh có cách giải nhanh các bài tập quy luật di truyền không
phải giải chi tiết và không phải lập sơ lai nhằm đạt được điểm tối đa có
thể trong các kì thi.
+ Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản về các quy luật di truyền một cách

khoa học, sâu sắc và hiệu quả bền vững.
+ Làm tăng hứng thú học tập mơn Sinh học cho học sinh.
+ Góp phần hình thành ở học sinh ý thức tự giác học tập, có thái độ đúng đắn
trong học tập môn sinh học.
Trong quá trình dạy – học tại lớp 12A (Lớp thực nghiệm) so với lớp12C
trong năm học 2020- 2021 ở trường THPT Cẩm Thủy 2. Tôi đã kiểm tra đánh
giá thường xuyên chất lượng học tập của các em bằng các bài kiểm tra trắc
nghiệm. Và kết quả tổng hợp các bài kiểm tra như sau:
Giỏi
Khá
TB
Yếu

Lớp
số
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12A
(Thực
43
8
18,6
20
46,5

15
34,9
0
nghiệm)
12C
(Đối
42
3
7,1
15
35,7
24
57,2
0
chứng)
Qua đó ta thấy kết quả của lớp dạy thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp
không áp dụng cách dạy.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Sau khi hoàn thành, đề tài đã đạt được mục tiêu sau:
- Hệ thống hóa được cơ sở lí luận của sáng kiến. Thực trạng của việc dạy học phần
bài tập quy luật di truyền ở trường phổ thông. Xây dựng và sưu tầm được một số
công thức giải nhanh các bài tập quy luật di truyền.
- Học sinh giải nhanh được một số dạng bài tập bằng công thức nhanh hơn, kết
quả tốt hơn mà không cần lập sơ đồ lai, khơng mất nhiều thời gian hồn thành
nhanh bài tập.
- Số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi môn sinh học cao hơn nhằm chinh phục
tối đa điểm 8 -10 kì thi tốt nghiệp THPT.
- Chất lượng học học tập của học sinh tốt hơn chứng tỏ học sinh u thích mơn
Sinh học hơn.

- Học sinh thấy hứng thú hơn khi học mơn Sinh học, từ đó phát huy tốt hơn tính
tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
20


- Học sinh có ý thức tự giác học tập, tự nghiên cứu và có ý thức bảo vệ mơi
trường sống tốt hơn. Nâng cao chất lượng giáo dục ở trường phổ thông.
3.2 Kiến nghị
- Một trong những điều làm nên sự hấp dẫn của khoa học nói chung và của từng
mơn học nói riêng chính là tính lơgic, tính chặt chẽ của khoa học và của từng
môn học.
- Môn sinh học là một môn khoa học tự nhiên, đặc biệt là phần quy luật di
truyền kiến thức có tính logic và có quy luật rất cao. Để học sinh tiếp thu tốt nội
dung, người giáo viên cần suy nghĩ để gia công nội dung từng bài giảng sao cho
thật cơ đọng, chuẩn xác. Bên cạnh đó, cần khai thác triệt để lý thuyết vừa dạy
trong việc vận dụng để giải quyết một số dạng bài tập một cách nhanh hơn, dễ
hiểu hơn.
- Sáng kiến kinh nghiệm là tài liệu hữu ích cho các thầy cơ giáo giảng dạy mơn
Sinh học cũng như các em học sinh lớp 12 chuẩn bị ôn thi học sinh giỏi các cấp,
tham gia kỳ thi THPT Quốc gia …
- Đề nghị các thầy giáo, cô giáo khi giảng dạy môn Sinh học phải luôn có sự
lồng ghép giữa lí thuyết và bài tập, sử dụng các PPDH tích cực thường xuyên
hơn trong các bài dạy, phối hợp các PPDH tích cực một cách linh hoạt, hợp lí
nhằm phát triển năng lực của người học, nâng cao chất lượng dạy và học ở
trường phổ thông.
Trên đây là kinh nghiệm mà bản thân tôi đã áp dụng vào mơn Sinh học 12
và đã được góp ý, chia sẻ của đồng nghiệp. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi
những thiếu sót trong đề tài rất mong quý thầy cơ, các bạn đồng nghiệp đóng
góp bổ sung ý kiến để đề tài này được hồn chỉnh hơn và có thể áp dụng được ở
tất cả các môn học.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 04 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

Nguyễn Thị Linh

21


22


Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Sinh học 12 (cơ bản).
2. Sách giáo khoa Sinh học 12 (nâng cao).
3. Di truyền học Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2010. Tác giả Phạm
Thành Hổ.
4. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 12. Nhà xuất bản đại học sư phạm,
năm 2012. Tác giả Huỳnh Quốc Thành.
5. Bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học THPT (phần di truyền và tiến hóa). Nhà
xuất bản Giáo dục, năm 2011. Tác giả Vũ Đức Lưu.
6. Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
năm 2013. Tác giả: Phan Khắc Nghệ.
7. Nguồn thông tin về phương pháp xác định số kiểu gen trong quần thể từ
Internet.

Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được Hội đồng Cấp phòng
GD&ĐT, Cấp Sở GD&ĐT và các cấp cao hơn đánh giá:
T
T

1.

2.

3.

Tên đề tài SKKN
Kinh nghiệm tích hợp giáo
dục ứng phó với biến đổi khí
hậu trong chương III - Hệ
sinh thái, sinh quyển và bảo
vệ môi trường – Phần sinh
thái học( Sinh học 12 cơ
bản).
Kinh nghiệm lồng ghép tun
truyền “nói khơng với thực
phẩm bẩn” vào bài 27 (Các
yếu tố ảnh hưởng đến sinh
trưởng của vi sinh vật) - Sinh
học 10 cơ bản.
Kinh nghiệm lồng ghép nội
dung giáo dục bảo vệ môi
trường và một số Điều,
Khoản quy định trong Luật
bảo vệ môi trường vào phần

VII – Sinh thái học (Sinh học
12 cơ bản).

Cấp đánh
giá xếp loại

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Năm học đánh
giá xếp loại

Cấp Sở
GD&ĐT

C

2015

Cấp Sở
GD&ĐT

C

2016

Cấp Sở
GD&ĐT


C

2017



×