Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DTSKKN Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục huyện phú xuyên</b>
<b>Trờng tiểu học Minh Tân A </b>


--- * @ *
---Đề tài :


sáng kiến kinh nghiệm


<b>Phần I - Sơ yếu lí lịch:</b>


- Họ và tên: Phạm thị tốt
- Sinh ngày: <i><b>14 </b></i><i><b> 11 </b></i><i><b> 1975.</b></i>


- Năm vào nghành: <i><b>Th¸ng 9 /1995.</b></i>


- Chøc vơ: <i><b>Giáo viên</b></i>


- Nơi công tác: <i><b>Trêng tiĨu häc Minh T©n A </b></i><i><b> Phú</b></i>
<i><b>Xuyên </b></i><i><b> Hà Tây. </b></i>


- Trỡnh chuyờn môn : <i><b>Cao đẳng S phạm Tiểu học</b></i>


- Hệ đào tạo: <i><b>Tại chức.</b></i>


- Khen thởng cao nhất: <i><b>Lao động giỏi cấp huyện.</b></i>


<b>Phần II- Nội dung đề tài:</b>


<b>1-Tên đề tài: </b>


<i><b>Giúp học sinh lớp 4 viết đợc bài văn hay</b></i>




<b>2- Lý do thực hiện đề tài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

còn rèn cho học sinh khả năng vận dụng ngơn ngữ nói và viết, giúp
cho học sinh biết cách diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc của mình về thế
giới xung quanh một cách mạch lạc, rõ ràng, trên một bài văn sao
cho thật hay và sinh động. Từ những suy nghĩ trên và qua khảo sát
thực tế tôi quyết định chọn đề tài này để áp dụng thử nghiệm váo
lớp tôi trực tiếp giảng dạy.


<b>3- Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài: </b>


+ Ph¹m vi :

<i>Häc sinh líp 4A Trờng tiểu học Minh Tân A</i>


<i> Phú Xuyên </i>

<i> Hà Tây. </i>





+ Thi gian thc hin tài:

<i>Năm học 2006 </i>

<i> 2007</i>



<b>Phần III - Quá trình thực hiện đề tài:</b>


<b>I- Khảo sát thực tế trớc khi thực hiện đề tài: </b>


Năm học 2006 – 2007, tôi đợc phân công giảng dạy tại lớp
4A – Trờng Tiểu học Minh Tân A. Sau khi Chấm điểm khảo sát
đầu năm và xem lại kết quả các bài tập làm văn của học sinh năm
học trớc. Tôi nhận thấy:


<i><b>1 </b></i>–<i><b> Tình trạng thực tế khi ch</b><b>a thực hiện: </b></i>


Hin ti kỹ năng nói và viết của học sinh rất kém, cha đạt yêu


cầu của Bộ giáo dục đề ra. Học sinh nói khơng rõ ràng, sử dụng
câu cịn lủng củng, khơng diễn đạt đợc ý nghĩ, tình cảm của mình.


Từ đó bài văn các em viết khơng đủ ý, cộc lốc, sơ sài, khả
năng phát triển ý rất kém, bố cục bài làm của các em cha chặt chẽ,
thiếu mạch lạc. Bên cạnh đó cịn sai lỗi chính tả, dùng từ cha chính
sách, viết câu kém, sử dụng dấu cõu tu tin thiu chớnh xỏc.


Do không chịu khó rèn luyện, vốn sống còn nghèo nàn năng
lực cảm thụ cha cao lên lời văn của các em còn rất rêi r¹c, khã hiĨu
nhiỊu lóc bÝ tõ quanh co.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Qua kiểm tra khảo sát phân môn Tập làm văn đầu năm, tôi
tổng hợp lại kết quả cụ thể nh sau:


Sĩ số Điểm Số lợng Tỷ lƯ %


<b>35</b>


(N÷ 15 )


9 – 10
7 – 8
5 – 6
3 – 4
1 – 2


2
7
21


5
0
5,7
20,0
60,1
14,2
0


<b>II- C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn: </b>


<i><b>1 </b></i><i><b> Bồi d</b><b>ỡng t tởng tình cảm cho học sinh: </b></i>


Đây là phơng pháp địi hỏi một q trình lâu dài, kiên nhẫn
và sự nhiệt tình của ngời thầy. Muốn vậy ngời thầy phải dạy tốt
môn Tập đọc. Bởi các giờ Tập đọc chiếm nhiều thời gian nhất của
bộ mơn Tiếng việt trong năm. Bằng hình thức nghệ thuật môn học
Tập đọc giáo dục cho các giáo dục cho các em mộ cách nhẹ nhàng
nhng sắc bén, thấm thía. Qua các bài thơ, bài văn học sinh đã đợc
tôi bồi dỡng cho những tình cảm lành mạnh, các em đã biết yêu
Tiếng việt, yêu quê hơng đất nớc, yêu những gì gần gũi quanh các
em, yêu ngời thân trong gia đình. Từ đó các em biết giữ gìn và có ý
thức tạo nên các đẹp và cảm nhận đợc cái đẹp trong thiên nhiên và
trong cuộc sống. Khơng có tình cảm thì khơng thể có một bài văn
hay vì khi nói đến văn là nói đến cảm xúc.


Khi dạy Tập làm văn tôi đặc biệt chú ý tới hai thể loại Văn:
Miêu tả và Kể chuyện.


+ Khi Học sinh làm bài văn miêu tả, tơi hớng dẫn nhìn sự vật
với những tình cảm phong phú, nhận thấy cái đẹp, cái đáng quý của


sự vật đợc miêu tả.


Ví dụ : Tả cây cối: Nếu Học sinh yêu cái cây ấy, cha thấy rõ
kết quả lao động, cha thấy ích lợi của cây thì bài văn của các em sẽ
rơi vào khơ khan, tả khơng có cảm xúc. Nếu các em biết u cây,
ln có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây hàng ngày thì các em sẽ
thấy đợc nhiều nét đẹp của cây sẽ mừng rỡ khi cây nẩy “Những
búp non nõn nà, nh cố vơn lên chiếm lấy bầu trời, cành lá rờm rà
soi bóng xuống mặt sơng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nói tóm lại, để có bài văn hay của học sinh tơi đã phải tích
cực bồi dỡng tình cảm cho các em qua các bài tập đọc đã học và
các mẩu chuyện, câu chuyện.


<i><b>2 </b></i>–<i><b> Trau dồi ngôn ngữ và rèn kỹ năng diễn đạt: </b></i>


- Việc trau dồi ngôn ngữ cho Học sinh chiếm một vai trị
quan trọng vì ngơn ngữ là cơng cụ của giao tiếp. Ngôn ngữ mà
chúng ta cần rèn cho học sinh là ngơn ngữ “ Văn học” - Đó chính
là sự trau chuốt, chọn lọc những tiêu chuẩn nhất định về ngữ âm, từ
vựng , ngữ pháp. Nhiều học sinh khi làm văn vẫn vận dụng những
ngôn ngữ địa phơng, vì vậy chúng ta phải tập cho học sinh khắc
phục những đặc điểm này. Hoặc học sinh có thể nhầm lẫn từ gần
nghĩa vì vậy ngời thầy phải chú ý cho học sinh sử dụng cho cho
phù hợp với đối tợng, văn cảnh.


Ví dụ: Khi nói bạn Hùng chạy “<i>bon bon</i>”, vậy từ “<i>bon bon</i>”
thờng dùng để chỉ sự di chuyển của ngời hay sự vật? Vậy ta có thể
thay thế từ đó bằng từ nào cho câu đó có nghĩa diễn đạt chính xác?
Học sinh sẽ phát hiện đó là từ “<i> thoăn thoắt</i>” sẽ có hình ảnh hơn,


chính xác hơn.


- Bên cạnh việc sửa lỗi dùng từ tơi cịn cung cấp thêm cho
học sinh học cách dùng những thành ngữ, quán ngữ để khi diễn đạt
ý xúc tích có hình ảnh. Bên cạnh việc bồi dỡng vốn từ tơi cịn giúp
học sinh tập diễn đạt một cách lu loát, làm cho ngời đọc ngời nghe
dễ hiểu hơn. Học sinh lớp 4A thờng hay vấp lỗi về câu, viét câu tối
nghĩa, rờm rà, câu què câu cụt. Vì vậy trong giờ Luyện từ và câu
tơi đẫ chú ý đến việc luyện câu cho học sinh . Bồi dỡng cho các em
cách diễn đạt câu, các loại câu, sử dụng dấu câu sao cho phù hợp
với ý nghĩa của câu.


Ví dụ: Tơi viết lên bảng một câu có ý diễn đạt rõ ràng và một
câu không diễn đạt rừ rng.


* Cây bàng mát


* Bóng cây bàng rợp mát một góc sân trờng.
Hay


* Hạt sơng long lanh.


* Những hạt sơng long lanh nh những ngọc nhỏ xíu xinh xinh
đậu trên những phiến lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bên cạnh đó tơi còn bồi dỡng cho các em vốn từ chỉ âm
thanh, hình ảnh sự vật tạo sự lựa chon từ ngữ giúp cho các em ứng
dụng viết bài văn hay và sinh động hơn. Và cụ thể trên các bài văn
nói, viết của học sinh tôi cho các em thảo luận tìm ra các câu văn
hay giàu cảm xúc và cũng tìm các câu, từ cịn cha diễn đạt đợc ý để


tìm ra các câu, từ thay thế sao cho phù hợp.


<b>III </b>–<b> KÕt qu¶ thùc hiƯn: </b>


Khi đã nói và viết đợc câu văn thì việc học sinh áp dụng vào
viết một bài văn là khơng khó và điều đó học sinh của lớp tơi đã
làm đợc. Các em hứng thú hơn, không ngại và sợ nh trớc nữa, vì thế
chất lợng từng bài đợc nâng cao rõ rệt, có những bài văn tơi đã
phát hiện ra các em có những quan sát hết sức độc đáo và cảm xúc
rất sâu sắc, lời văn trong sáng giản d.


Qua kiểm tra khảo sát cuối năm học phân môn Tập làm văn,
tôi tổng hợp lại kết quả nh sau:


Sĩ số Điểm Số lợng Tỷ lệ %


<b>35</b>


(Nữ 5 )


9 – 10
7 – 8
5 – 6
3 – 4
1 – 2


8
16
11
0


0


22,8
45,8
31,4
0
0


<b>IV </b>–<b> Kiến nghị đề xuất:</b>


Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi mong
muốn bồi dỡng năng lực viết văn cho học sinh. Tuy nhiên, khơng
tránh khỏi thiếu sót, rất mong đợc sự giúp đỡ của các đồng chí để
giúp tơi hồn thiện thêm để giúp cho Học sinh có những bài văn
hay, câu văn phong phỳ hn na.


Tôi xin chân thành cảm ơn !


Minh Tân, ngày 30 tháng 05 năm 2007
Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xác nhận của ban thi đua


Trờng Tiểu học Minh tân a


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×