Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Quản lý hoạt động dạy học các môn mỹ thuật tại trường cao đẳng sư phạm gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 154 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NG

N

C

Q ẢN Ý HOẠT Đ NG
DẠ HỌC C C MÔN MỸ TH ẬT TẠI
T

NG C O Đ NG

HẠM GI

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số:

60.14.01.14

ẬN ĂN THẠC Ĩ GI O DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học : T . T ẦN X ÂN B CH

Đà Nẵng - Năm 2015

I



L I C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

V

G

ỘC


MỤC LỤC
MỞ ĐẦ .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................. 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................... 4
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4
6. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 4
7. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 5
CH ƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ề Q ẢN LÝ HOẠT Đ NG DẠY -

HỌC C C MÔN MỸ TH ẬT ...................................................................... 6
1.1. TỔ G Q A


GHI

CỨ VẤ ĐỀ .................................................... 6

1.2. CÁC KHÁI IỆM CHÍ H I

Q A ĐẾ ĐỀ TÀI............................. 8

1.2.1. Quản l ............................................................................................. 8
1.2.2. Quản l giáo dục ............................................................................. 10
1.2.3. Hoạt động dạy học .......................................................................... 13
1.2. . Các m n M thuật........................................................................... 14
1.2. . Quản l hoạt động dạ - học các m n M thuật



giáo dục

đại học ..................................................................................................... 19
1.3. HOẠT ĐỘ G DẠ - H C CÁC M

M TH

T

C

GIÁO


DỤC ĐẠI H C ............................................................................................... 25
1.3.1. Vai trò của m thuật đối với đời ống con người ......................... 25
1.3.2. Mục ti u v

ngh a của dạ - học các m n M thuật



giáo

dục đại học .............................................................................................. 26
1.3.3. Cấu tr c hoạt động dạ - học các m n M thuật cơ

giáo dục

đại học ..................................................................................................... 28


1. . Q

HOẠT ĐỘ G DẠ - H C CÁC M

M TH

T

C

GIÁO DỤC ĐẠI H C .............................................................................. 31
1. .1. Quản l hoạt động dạ của giảng vi n .......................................... 32

1.4.2. Quản l hoạt động học của sinh viên............................................... 34
1.4.3. Quản l m i trường dạy học m n M thuật .................................... 36
TI

T CH ƠNG 1.............................................................................. 37

CH ƠNG 2. THỰC TRẠNG Q ẢN

Ý HOẠT Đ NG DẠ

C C MÔN MỸ THUẬT TẠI TR

NG C O Đ NG

- HỌC
HẠM

GIA LAI ......................................................................................................... 39
2.1. KHÁI Q ÁT VỀ Q Á TRÌ H KH O ÁT ..................................... 39
2.1.1. Mục ti u khảo át .......................................................................... 39
2.1.2. ội dung khảo át.......................................................................... 39
2.1.3. Đối tượng khảo át ........................................................................ 39
2.1. . Phương pháp khảo át ................................................................... 39
2.1. . Xử l kết quả khảo át ................................................................ 40
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TR
HẠC - HOẠ BỘ M

G CĐ P GIA

M TH


AI KHOA TH

DỤC -

T ........................................................ 40

2.2.1. Trường Cao đ ng ư phạm Gia ai .............................................. 40
2.2.2. Khoa Thể dục - hạc - Họa ........................................................... 44
2.2.3. Bộ m n M thuật .......................................................................... 45
2.3. TH C TRẠ G HOẠT ĐỘ G DẠ - H C CÁC M
TẠI TR

M TH

T

G CĐ P GIA AI ..................................................................... 50

2.3.1. Mục tiêu nội dung chương trình các m n M thuật ..................... 50
2.3.2. Thực trạng hoạt động dạ các m n M thuật ............................... 51
2.3.3. Thực trạng hoạt động học các m n M thuật ............................... 62
2.3.4. Thực trạng kiểm tra - đánh giá ...................................................... 65


2. . TH C TRẠ G Q
TH

T TẠI TR


HOẠT ĐỘ G DẠ - H C CÁC M

M

G CĐ P GIA AI ....................................................... 69

2.4.1. Thực trạng quản l hoạt động dạ của giảng vi n ........................ 69
2.4.2. Thực trạng quản l hoạt động học các m n M thuật .................. 75
2. .3. Thực trạng quản l m i trường dạ học........................................ 79
2. .

H

Đ

H ĐÁ H GIÁ CH

HOẠT ĐỘ G DẠ
ĐẲ G

G VỀ TH C TRẠ G Q

- H C CÁC M

M

TH

T TẠI TR


NG CAO

PHẠM GIA AI........................................................................... 81

2.5.1. Mặt mạnh ...................................................................................... 81
2.5.2. Mặt hạn chế ................................................................................... 82
2.5.3. Cơ hội ............................................................................................ 82
2.5. . Thách thức ..................................................................................... 83
2.5. . gu n nhân của những hạn chế trong quản l hoạt động dạ học
các môn M thuật .................................................................................... 83
TI

T CH ƠNG 2 ................................................................................ 84

CH ƠNG 3. BIỆN H
MÔN MỸ TH ẬT TẠI T
3.1. G

TẮC XÂ D

Q ẢN Ý HOẠT Đ NG DẠ
NG CĐ

GI

- HỌC C C

I ................................. 86

G CÁC BIỆ PHÁP Q


............... 86

3.1.1. Nguyên tắc đồng bộ ...................................................................... 86
3.1.2. Nguyên tắc khả thi ........................................................................ 86
3.1.3. gu n tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................... 86
3.1. . gu n tắc đảm bảo tính hệ thống v to n diện ........................... 87
3.2. BIỆ PHÁP Q
TH

T TẠI TR

HOẠT ĐỘ G DẠ - H C CÁC M

M

G CĐ P GIA AI ....................................................... 87

3.2.1. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạ của giảng viên ............... 87
3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học của sinh viên ................. 94
3.2.3. h m biện pháp quản l m i trường dạ - học .......................... 101


3.3. MỐI Q A HỆ GIỮA CÁC BIỆ PHÁP ........................................... 104
3.4. KH O GHIỆM TÍ H CẤP THIẾT VÀ TÍ H KH THI C A CÁC
BIỆ PHÁP .................................................................................................. 104
3. .1 h m biện pháp quản l hoạt động dạ của giảng vi n .............. 105
3. .2 h m biện pháp quản l hoạt động học của inh vi n ................ 107
3. .3 h m biện pháp quản l m i trường dạ - học ........................... 110
TI


T CH ƠNG 3 .............................................................................. 113
T

ẬN À

H

N NGHỊ ............................................................. 114

D NH MỤC TÀI IỆ TH M

HẢO .................................................. 117

Q

ẬN ĂN THẠC Ĩ (BẢN

T ĐỊNH GI O ĐỀ TÀI

O)

HỤ ỤC 1 .................................................................................................... P1


D NH MỤC C C CHỮ I T TẮT

CBQL

Cán bộ quản l




Cao đ ng

CĐ P

Cao đ ng ư phạm

CNTT

C ng nghệ th ng tin

CSVC



ĐDDH

Đồ d ng dạ học

ĐH

Đại học

GDĐH

Giáo dục đại học

GV


Giảng vi n

HĐDH

Hoạt động dạ học

HS-SV

Học inh - sinh viên

KT-XH

Kinh tế - xã hội

KT-ĐG

Kiểm tra - đánh giá

PP

Phương pháp

PPDH

Phương pháp dạ học

QL

Quản l


vật chất

SP

ư phạm

SV

Sinh viên

TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ


DANH MỤC CÁC BẢNG
ố bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.
Bảng 2.
Bảng 2.
Bảng 2.7


Tên bảng
Kết quả khảo át CBQ
vụ đáp ứng

Trang

GV về chu n m n nghiệp

u cầu giảng dạ của GV.

Kết quả khảo át V về chu n m n nghiệp vụ đáp
ứng

u cầu giảng dạ của GV.

Kết quả khảo át CBQ

GV về việc GV ử dụng các

PP v hình thức tổ chức dạ học.
Kết quả khảo át V về việc GV ử dụng các PP v
hình thức tổ chức dạ học.
Khảo át V về thực trạng việc ử dụng các phương
tiện dạ học.
Khảo át CBQ

GV về thực trạng việc ử dụng các

phương tiện dạ học
Đánh giá của CBQ


GV về mức độ GV thực hiện

các HĐDH.

52

52

53

54

55

56

58

Đánh giá của V về mức độ GV thực hiện các hoạt
Bảng 2.8

động trong dạ học. n 181 phiếu Trong đ
phạm m thuật 31 phiếu
Mầm non 1

V các lớp CĐ Tiểu học

60


phiếu .

Khảo át mức độ đồng
Bảng 2.

v ư

trong việc học tập bộ m n

M thuật đối với V các lớp chu n ng nh P m

63

thuật.
Khảo át mức độ đồng
Bảng 2.1

trong việc học tập các m n

M thuật đối với V các lớp kh ng chu n CĐ Tiểu
học Mầm non.

64


Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.1
Bảng 2.1

Bảng 2.1
Bảng 2.17
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.
Bảng 3.
Bảng 3.

Khảo át đội ng CBQ

GV về thực trạng kiểm tra

đánh giá của GV
Khảo át V về thực trạng kiểm tra đánh giá của GV
Kết quả khảo át CBQ

GV về phân công chuyên

môn v việc thực hiện kế hoạch c ng tác của GV.
Khảo át Q việc cải tiến nội dung PP hình thức tổ
chức dạ học v đánh giá giờ dạ .
Khảo át CBQ

GV về quản l hoạt động học tập của

SV
Khảo át V về quản l hoạt động học tập
Khảo át Q


ử dụng C VC phương tiện - k thuật

phục vụ cho HĐDH.
Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện
pháp quản l hoạt động dạ của GV.
Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện
pháp quản l hoạt động dạ của GV.
Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện
pháp quản l hoạt động học của inh vi n.
Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện
pháp quản l hoạt động học của V.
Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
quản l m i trường dạ - học các m n M thuật.
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
quản l m i trường dạ - học các m n M thuật.

66
67
70

72

77
78
79

105

107


108

110

111

112


DANH MỤC C C Ơ ĐỒ


Tên sơ đồ

sơ đồ

Trang

ơ đồ hoạt động dạ học các m n thực h nh m
1

29
thuật.


1

MỞ ĐẦ
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình lãnh đạo đất nước Đảng ta lu n quan tâm đến giáo dục

v đ o tạo. Đổi mới giáo dục l đường lối xu n uốt của Đảng. Đảng đã
kh ng định “Giáo dục và Đ o tạo l quốc ách h ng đầu đầu tư cho giáo dục
l đầu tư phát triển; giáo dục l

ự nghiệp của Đảng của

h nước v to n

dân; mục ti u của giáo dục l nâng cao dân trí đ o tạo nhân lực bồi dưỡng
nhân tài; giáo dục phải gắn liền với ự phát triển kinh tế - xã hội những tiến
bộ khoa học - c ng nghệ; đa dạng h a các loại hình giáo dục; học đi đ i với
h nh giáo dục nh trường gắn liền với giáo dục gia đình xã hội; thực hiện
c ng bằng trong giáo dục…”. V tr n thế giới trào lưu đổi mới cải cách giáo
dục có tính chất thời đại đang tr thành phổ biến nổi bật hiện nay.
Thực chất cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới là cạnh tranh
giáo dục. Giáo dục phát triển kinh tế ẽ mạnh. Đâ là xu thế mang tính tồn
cầu với những mức độ khác nhau tùy theo từng khu vực và từng quốc gia.
Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra

quy mơ tồn

cầu tạo cơ hội thuận lợi cho nước ta tiếp cận với các xu thế mới tri thức mới
những mơ hình giáo dục hiện đại tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo thời
cơ để hội nhập và phát triển giáo dục.
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng cho sự phát triển khoa học k
thuật, đem lại sự thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân.

mỗi quốc gia,

muốn phát triển mạnh nền giáo dục với chất lượng và hiệu quả thì trước hết

phải phát triển đội ng GV và cán bộ QL nhà trường.
ong tr n thực tế giáo dục của ch ng ta phát triển chưa đồng bộ c đổi
mới nhưng chưa thực ự ph hợp với ự tiến bộ của khoa học v c ng nghệ...
Để khắc phục được tình trạng tr n giáo dục phải được đổi mới tr n tất cả các
mặt như Mục ti u nội dung phương pháp giảng dạ

KT-ĐG... trong đ cần


2

phải coi trọng việc đổi mới c ng tác quản l

Q

giáo dục. Để đảm bảo mỗi

cá nhân trong xã hội phát hu nội lực c đầ đủ tâm lực trí lực, thể lực v t i
lực được phát triển to n diện thì việc giáo dục trong nh trường l

ếu tố

quan trọng.
Những năm qua, Bộ m n M thuật đã được đưa vào chương trình giáo
dục

các cấp học từ giáo dục mầm non đến phổ th ng góp phần tất yếu

trong giáo dục thẩm m , hình thành và phát triển nhân cách


thế hệ trẻ

nhưng lại là môn không được đánh giá cao trong nhà trường, gia đình c ng
như ngoài xã hội.
Hơn thế việc Thực hiện

ghị qu ết ố 2 -NQ/TW ngày 04 tháng 11

năm 2 13 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp h nh Trung ương kh a XI về đổi mới
căn bản to n diện giáo dục v đ o tạo thì việc tổ chức bồi dưỡng đ o tạo lại
đội ng GV, GV v cán bộ QL các cơ

giáo dục l vấn đề then chốt để

nhằm tạo chu ển biến căn bản to n diện nhưng vẫn chưa được giải qu ết một
cách toàn vẹn. Cho đến thời điểm hiện na từ trung ương đến địa phương vẫn
còn quá nhiều vấn đề bất cập từ khâu QL đến đổi mới KT-ĐG vẫn l vấn đề
bức x c của nhiều người. Từ những nguyên nhân trên dẫn đến người dạ
chưa thực ự dồn hết khả năng để chu n tâm nghi n cứu mạnh dạn đổi mới
PPDH nhằm đáp ứng
hoạt động dạ - học

u cầu ng

c ng cao của xã hội. Trong đ khâu QL

các trường ư phạm c ng là nguyên nhân chính dẫn đến

việc dạ - học chưa thực ự đ ng với


u cầu đặt ra trong quá trình đ o tạo.

M thuật l một trong những m n học của nghệ thuật.

ếu dạ học l

kh thì dạ nghệ thuật lại c ng kh hơn cần phải mang tính nghệ thuật cao
hơn… Tu nhi n kh ng phải kh ng dạ được vì học m thuật đem lại niềm
vui cho con người l m cho con người cảm nhận được cái đẹp thấ cái đẹp
trong mình. Chính vì lẽ đ n n qua nhiều năm trực tiếp giảng dạ bộ m n M
thuật tại trường Cao đ ng ư phạm CĐ P) Gia ai t i nhận thấ

Q hoạt


3

động dạ học bộ m n M thuật cần phải c những đặc thù riêng phù hợp với
mơn học, có những cách thức tổ chức trong và ngoài giờ lên lớp đ ng với
tính chất chun mơn.
Trong khái niệm chủ ngh a du vật lịch ử của Mac Ăng - ghen đã đưa
ra thì nghệ thuật n i chung v m thuật n i ri ng l một thượng tầng kiến
tr c ch ng tạo n n lịch ử. V m thuật kh ng chỉ l nguồn tri thức xã hội m
còn l nguồn năng lượng tinh thần lớn lao trong cuộc ống con người. Để
gi p người học nắm được những kiến thức k năng, k xảo biết cảm thụ
được cái đẹp c trình độ chu n m n biết l m việc độc lập áng tạo nghệ
thuật thì người thầ phải c một trình độ chu n m n nhất định v

ử dụng


linh hoạt các phương pháp dạ học PPDH) tha đổi các hình thức tổ chức
trong dạ học. Để các hoạt động đ được diễn ra tích cực c hiệu quả thì các
nhà QL phải c những biện pháp QL ph hợp trong quá trình QL các hoạt
động dạ - học n i chung v hoạt động dạ - học M thuật n i ri ng.
Trên thực tế việc QL các hoạt động dạ - học bộ m n M thuật tại
trường CĐ P Gia ai từ cấp Tổ Khoa đến
tiếng n i chung

h trường đều chưa thực ự c

cách thức v biện pháp QL ph hợp. Mặt khác

V ra

trường đòi hỏi phải c chu n m n nghiệp vụ v k năng nghề nghiệp, chuẩn
đầu ra đáp ứng

u cầu ng

c ng cao của xã hội đặc biệt l trong giai đoạn

đổi mới căn bản v to n diện trong giáo dục như giai đoạn hiện na . Xuất
phát từ thực tế nhận thức được tầm quan trọng của Giáo dục và Đ o tạo
trong khu n khổ đề t i t i chọn nghi n cứu “Quản lý hoạt động dạy - học các
môn Mỹ thuật tại trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai” với mong muốn ẽ
tìm ra được những điểm mạnh hạn chế v đề xuất những biện pháp trong
c ng tác Q hoạt động dạ - học các m n M thuật tại trường CĐ P Gia Lai.


4


2. Mục đích nghiên cứu
Đề t i nghi n cứu đề xuất các biện pháp Q hoạt động dạ - học các
m n M thuật nhằm nâng cao chất lượng dạ - học Bộ m n M thuật tại
trường CĐ P Gia ai.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
3.2.

hảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy - học các

môn Mỹ thuật tại trường CĐ

Gia Lai

3.3. Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học các môn
Mỹ thuật tại trường CĐ

Gia ai

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy - học các m n M thuật tại trường CĐ P Gia Lai.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản l hoạt động dạy - học các m n M

thuật tại trường CĐ P

Gia Lai.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu việc QL hoạt động dạy - học m n M thuật
của CBQ tại trường CĐ P Gia Lai trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2014.
Đề tài nghiên cứu hoạt động dạy - học m n M thuật

các lớp P M

thuật CĐ Tiểu học Mầm non.
6. Giả thuyết khoa học
Thực trạng của hoạt động dạ - học các m n M thuật đối với chu n
ng nh ư phạm m thuật v hệ kh ng kh ng chu n CĐ Tiểu học Mầm non
tại trường CĐ P Gia ai còn nhiều vấn đề chưa ph hợp, chưa đáp ứng việc
đổi mới căn bản v to n diện giáo dục nước ta hiện na . Nếu có những biện
pháp quản l hoạt động dạy học phù hợp với đặc trưng của nh trường sẽ phát


5

hu năng lực của đội ng giảng vi n v

inh vi n nhằm góp phần nâng cao

chất lượng hoạt động dạy học bộ m n M thuật của trường.
7. hương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
7.2.2. Phương pháp điều tra viết
7.2.3. Phương pháp trao đổi, phỏng vấn
7.3. Phương pháp điều tra, thống kê và xử lí số liệu
8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần m đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các tài liệu
tham khảo, phụ lục, luận văn được trình bày 3 chương:
Chương 1: C
H C CÁC M

VỀ Q

M TH

CÁC MÔN M THU T TẠI TR

LÝ HOẠT ĐỘ G DẠ

NG CAO ĐẲ G

Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP Q

LAI

-

T

Chương 2: TH C TRẠNG Q

H C CÁC MÔN M

HOẠT ĐỘ G DẠ

THU T TẠI TR


-H C

PHẠM GIA AI
HOẠT ĐỘ G DẠ

NG CAO ĐẲ G

-

PHẠM GIA


6

CH ƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN Ề Q ẢN LÝ
HOẠT Đ NG DẠY - HỌC C C MÔN MỸ TH ẬT
1.1. TỔNG Q

N NGHI N CỨ

ẤN ĐỀ

ga từ buổi bình minh xã hội lo i người đã cải tạo v chinh phục tự
nhi n. Để tồn tại v phát triển con người phải giảm dần lao động cá thể để lao
động chung kết hợp lại th nh tập thể. Điều đ đòi hỏi phải c

ự tổ chức phải


c phân c ng v hợp tác nhằm thực hiện mục ti u chung đã định trong lao
động tức l phải c

ự Q . hư vậ Q xã hội dựa tr n ự phân c ng v hợp

tác để l m một c ng việc nhằm đạt được mục tiêu chung.
Quản l giáo dục l một hoạt động thuộc l nh vực khoa học giáo dục.
Trong Q giáo dục Q hoạt động dạ - học của GV được xem l quan trọng
v phức tạp nhất.
cho c ng tác Q

trường chu n nghiệp CĐ, ĐH đâ l l nh vực rất kh
b i mỗi chu n m n đều c đặc th

chu n âu khác nhau.

Mục ti u chủ ếu l đảm bảo chất lượng giảng dạ v giáo dục V theo mục
ti u đ o tạo. Để l m tốt c ng tác Q nh trường trong đ c Q hoạt động
dạ - học của GV hiệu trư ng phải chọn được CBQ để giao nhiệm vụ cho
trư ng các đơn vị. Trư ng các đơn vị phải biết nghi n cứu thực tiễn Q

điều

kiện nh trường để tìm ra những biện pháp Q hữu hiệu nhất khả thi nhất.
Khi đề cập đến vấn đề Q giáo dục tất ếu phải n i đến hoạt động Q .
Thực tiễn đã chứng minh rằng nếu hoạt động Q kh ng tốt thì quá trình giáo
dục và đ o tạo trong nh trường ẽ kh ng đạt được những mục ti u mong
muốn.


gược lại mục ti u giáo dục và đ o tạo của nh trường đạt được hiệu

quả tốt đẹp thì trong đ c
Khổng Tử

ự đ ng g p tích cựa của hoạt động Q .

1- 7 trước C

một nh triết học giáo dục học phương

Đ ng lại rất coi trọng tính tích cực của V trong dạ học.

ng n i “Kh ng

giận m muốn biết thì kh ng gợi m cho kh ng bực vì kh ng rõ được thì


7

không bày vẽ cho. Vật c bốn g c bảo cho biết một g c m kh ng u ra
được ba g c kia thì kh ng dạ nữa”. Vậ người dạ phải biết trăn tr trước
những điều chưa được biết để c một phương pháp tư du
Tiếp nối những tư tư ng n

áng tạo chủ động.

thế kỷ XVI A.Komen k

nh Giáo dục


Cộng hịa éc nhấn mạnh “Hã tìm ra phương pháp cho phép GV dạ ít hơn
V l m việc nhiều hơn”.
hiều c ng trình nghi n cứu của các nh Q nước ngo i đã đề cập đến
vấn đề cốt lõi của Q

v Q GD Phương Đ ng c Khổng Tử

TCN), đến thời Chiến quốc c Mạnh Tử 372 - 28 TC
Triết học Platon

;

1 - 479

phương Tâ nh

27 - 347 TCN), H.Fayol (1841- 1925), Elton Mayor (1850

- 1947), F.Taylor (1841 - 1 2 ... l những người c cống hiến lớn cho khoa
học quản l cho ự phát triển giáo dục của thế giới ng
Từ những năm

của thế kỷ XX đến na

Việt

c ng mạnh mẽ.
am c ng đã c những


c ng trình nghi n cứu về Q trong hoạt động dạ - học hoạt động Q GD đã
đạt được những th nh tựu nhất định như các nh nghi n cứu các nh Q GD
Phạm Minh Hạc Đặng Bá
gu ễn Đức Trí

ãm Đặng Quốc Bảo

gu ễn Thị M

gu ễn Đức Chính

ộc Đặng Xuân Hải

Quang ơn…

ghi n cứu về vấn đề Q hoạt động dạ học nhiều tác giả c những nghi n
cứu th nh c ng như Phan Tiềm 2

2 Đỗ Văn Tải 2

...

Quản l hoạt động dạ - học n i chung v Q hoạt động dạ - học m n
M thuật n i ri ng l một c ng việc quan trọng đối với nh trường v đã được
nhiều nh Q quan tâm v nghi n cứu.
Tr n bình diện học thuật viết về vấn đề PP dạ học m n M thuật c tác
giả

gu ễn Quốc Toản Đ m u ện… Trong cuốn ách Mỹ học và giáo dục


thẩm mĩ [18] của tác giả V Minh Tâm đã d nh hai chương 11 v 12 để b n
về bản chất nội dung v hình thức giáo dục thẩm m tu nhi n vấn đề Q
hoạt động giáo dục thẩm m chưa được tác giả đặt ra một cách cụ thể rõ r ng.


8

Tác giả Thái Du Tu n c ng đã b n đến vấn đề giáo dục thẩm m trong
cuốn Giáo dục học hiện đại, những nội dung cơ bản [22]
Một ố luận văn thạc

Q GD c ng đề cập đến vấn đề n

như Trần

Thanh Bình; Một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở
trường Đại học nghệ thuật; H Văn Chước: Một số biện pháp quản l cấp
khoa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành mỹ thuật ở trường Đại học
nghệ thuật Huế... nhưng những đề t i n
thực tế tại các cơ

giáo dục



kh ng thể áp dụng cho điều kiện

gu n.

V hiện na một ố trường Trung cấp M thuật CĐ P ĐH tr n địa b n

các tỉnh Tâ

gu n chưa c c ng trình n o nghi n cứu về l nh vực hoạt

động dạ - học bộ m n M thuật để g p phần nâng cao chất lượng dạ học bộ
mơn. Nên qua q trình nghi n cứu t i thấ cần l m rõ hơn về Q hoạt động
dạ - học các m n M thuật tại trường CĐ P Gia ai tr n cơ

l luận và

thực trạng đề xuất các biện pháp QL nhằm gi p nh trường c cơ

để điều

h nh tốt c ng việc chu n m n v Q tốt hoạt động dạ học bộ m n.
1.2. C C H I NIỆM CHÍNH I N Q

N Đ N ĐỀ TÀI

1.2.1. Quản lý
a. Quản lý
Quản l l một khái niệm rộng bao gồm nhiều l nh vực các nh kinh tế
thi n về Q nền ản xuất xã hội các nh luật học thi n về Q nh nước các
nh điều khiển học thi n về quan điểm hệ thống. Cho n n khi đưa ra các định
ngh a về Q

các tác giả thường gắn với các loại hình Q cụ thể hoặc phụ

thuộc nhiều v o l nh vực hoạt động ha nghi n cứu của mình.
Theo các tác giả gu ễn Quốc Chí v


gu ễn Thị M

ộc “Hoạt động

quản l l tác động c định hướng c chủ đích của chủ thể quản l
quản l

đến khách thể quản l

người bị quản l

người

trong một tổ chức nhằm

l m cho tổ chức vận h nh v đạt được mục đích nhất định.” [4, tr.22].


9

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo v tập thể tác giả khác “Quản l l một
quá trình tác động gâ ảnh hư ng của chủ thể quản l đến khách thể quản l
nhằm đạt được mục ti u chung.” [2, tr.176].
Một cách tiếp cận khác của nh m các nh khoa học Q

người M

Harold Koontz C zi O’Đomell Heiuz Weihrich “Quản l l một hoạt động
đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nh m”.

Từ nhiều cách hiểu về quản l như đã n u tr n ta thấ khái niệm Q
được hiểu từ nhiều g c độ
Quản l l các hoạt động thực tiễn nhằm đảm bảo ho n th nh các c ng
việc qua những nỗ lực của người khác.
Quản l l c ng tác phối hợp c hiệu quả hoạt động của những người
cộng ự khác nhau c ng chung một tổ chức.
g

na trước ự phát triển của khoa học k thuật v những biến động

kh ng ngừng của nền kinh tế - xã hội c ng tác Q được coi l một trong
nhân tố phát triển kinh tế - xã hội vốn - nguồn lực lao động - khoa học k
thuật - tài nguyên - Q . Trong đ Q c vai trị mang tính qu ết định trong
ự th nh bại của c ng việc.
b. Các chức năng cơ bản của quản lý
Quản l l một quá trình một khoa học một nghệ thuật v c những
chức năng ri ng của n . Chức năng Q biểu thị hình thức tác động c chủ
đích của chủ thể Q l n đối tượng Q

l tập hợp những nhiệm vụ khác nhau

chủ thể Q phải tiến h nh trong quá trình Q .
Kế hoạch hố Kế hoạch hố l một quá trình bắt đầu từ việc xác định
mục ti u v định rõ chiến lược kế hoạch chính ách thủ tục để tạo mục ti u
đ định rõ các giai đoạn phải trải qua để thực hiện mục ti u đã xác định.
Tổ chức Chức năng tổ chức l quá trình xác định c ng việc cần phải
được thực hiện những người thực hiện các c ng việc đ

định rõ trách nhiệm



10

qu ền hạn của mỗi bộ phận mỗi cá nhân như mối li n hệ giữa các bộ phận
giữa các cá nhân đ trong quá trình tiến h nh thực hiện các c ng việc.
Lãnh đạo chỉ đạo thực hiện chỉ đạo l lãnh đạo v điều h nh thực chất
l hoạt động dẫn dắt điều khiển của người Q đối với các hoạt động các
th nh vi n của tổ chức để đạt được mục ti u Q .
Kiểm tra

Kiểm tra l một chức năng Q

th ng qua đ một cá nhân

một nh m hoặc một tổ chức theo dõi giám át các th nh quả hoạt động v tiến
h nh những hoạt động ửa chữa uốn nắn nếu cần thiết.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Dựa v o các khái niệm Q nhiều học giả đã đưa ra các khái niệm về Q
giáo dục như au
- Học giả M.I.K ndak p cho rằng “Q
thống c kế hoạch c

giáo dục l tác động c hệ

thức v hướng đích của chủ thể Q

các cấp khác

nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống từ Bộ đến Trường nhằm mục
đích đảm bảo việc hình th nh nhân cách cho thế hệ trẻ tr n cơ


hình th nh

nhận thức v vận dụng những qu luật chung của xã hội c ng như các qui luật
của quá trình giáo dục của ự phát triển thể lực v tâm l trẻ em.
- Theo tác giả Trần Kiểm Q giáo dục l những tác động tự giác (có ý
thức c mục đích c kế hoạch hợp qui luật của chủ thể Q l n tất cả các
mắt xích của hệ thống từ cấp cao nhất đến các cơ

giáo dục l nh trường

nhằm thực hiện c chất lượng v hiệu quả mục ti u phát triển giáo dục đào
tạo thế hệ trẻ m xã hội đặt ra cho ng nh giáo dục.
- Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng Q giáo dục theo ngh a tổng quan l
điều h nh phối hợp các lực lượng nhằm đẩ mạnh c ng tác đ o tạo thế hệ trẻ
theo

u cầu phát triển kinh tế - xã hội. g

dục c ng tác giáo dục kh ng chỉ giới hạn

na với ứ mạng phát triển giáo
thế hệ trẻ m cho mọi người.


11

- Quản l giáo dục l Q hệ thống giáo dục bằng ự tác động c mục
đích c kế hoạch c


thức v tuân thủ các qu luật khách quan của những

chủ thể Q giáo dục l n to n bộ các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm
đưa hoạt động giáo dục của cả hệ thống đạt tới mục ti u giáo dục.
Quản l giáo dục tr n cơ
tiến Q

Q nh trường l một phương hướng cải

giáo dục nhằm mục đích tăng cường phân cấp Q

b n trong nh

trường với những trách nhiệm v qu ền hạn rộng rãi hơn để thực hiện ngu n
tắc giải qu ết vấn đề tại chỗ.
Quản l giáo dục l một bộ phận của Q xã hội l

ự tác động c

thức

của chủ thể Q nhằm đưa hoạt động ư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới
kết quả mong muốn.
Từ những quan điểm tr n ch ng ta thấ rằng Q giáo dục l hệ thống tác
động c chủ định của chủ thể Q giáo dục đến đối tượng Q trong hệ thống
giáo dục nhằm khai thác v tận dụng tốt nhất những tiềm năng v cơ hội để
đạt được mục ti u giáo dục trong một m i trường lu n biến động.
Trong hệ thống giáo dục con người giữ vai trò trung tâm của mọi hoạt
động. Con người vừa l chủ thể Q


vừa l khách thể Q . Mọi hoạt động giáo

dục v Q giáo dục đều hướng v o việc đ o tạo phát triển nhân cách thế hệ
trẻ v con người l nhân tố quan trọng nhất trong Q giáo dục.
hư vậ Q giáo dục l quá trình Q
dục quá trình dạ học diễn ra

quá trình ư phạm quá trình giáo

tất cả các cấp học bậc học v cơ

giáo dục

l m cho quá trình đ vận dụng đ ng đường lối quan điểm chính ách giáo
dục của Đảng v

h nước nhằm đưa hoạt động giáo dục của cả hệ thống đạt

tới mục ti u giáo dục.
h trường l đơn vị cơ

trong hệ thống giáo dục quốc dân l nơi diễn

ra các hội đồng giáo dục to n diện cho các tập thể V. h trường tổ chức v
hoạt động theo qui định của uật giáo dục v điều lệ nh trường c tư cách


12

pháp nhân v c con dấu ri ng.

Quản l trường học l một bộ phận của Q

giáo dục được xác định

trong một đơn vị cụ thể đ l trường học.
Tác giả gu ễn Minh Đạo cho rằng bản chất của việc Q nh trường l
Q hoạt động dạ v học tức l đưa các hoạt động đ từ trạng thái n

ang

trạng thái khác để dần dần tiến tới mục ti u giáo dục.
Theo Phạm Minh Hạc quản l nh trường l thực hiện đường lối giáo
dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình tức l đưa nh trường vận
h nh theo ngu n l giáo dục để tiến tới mục ti u giáo dục mục ti u đ o tạo
đối với ng nh giáo dục với thế hệ trẻ v từng V.
Mặc d từng tác giả đã c n u l n những định ngh a khác nhau nhưng
vẫn nổi bật l n cái chung cái bản chất của Q trường học l hệ thống những
tác động c mục đích c kế hoạch của chủ thể Q nhằm l m cho trường học
vận h nh theo đường lối v ngu n l giáo dục của Đảng để thực hiện thắng
lợi mục ti u đ o tạo của ng nh giáo dục giao ph cho nh trường.
Mục ti u của giáo dục

các nh trường l gi p cho V phát triển to n

diện về đạo đức thể chất thẩm m v các k năng cơ bản nhằm hình th nh
nhân cách con người Việt

am xã hội chủ ngh a xâ dựng tư cách v trách

nhiệm c ng dân chuẩn bị cho V tiếp tục học l n hoặc đi v o cuộc ống lao

động tham gia xâ dựng v bảo vệ tổ quốc Việt am xã hội chủ ngh a.
Vì vậ

Q nh trường l phải Q to n diện bao gồm Q h nh chính

nhân ự t i chính cơ

vật chất dạ học giáo dục kể cả các hoạt động

ngo i giờ l n lớp của V.
Quản l nh trường l Q to n diện nhằm ho n thiện v phát triển nhân
cách của thế hệ trẻ. Mục đích của Q nh trường l đưa nh trường phát triển
l n một trạng thái phát triển mới.


13

1.2.3. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạ học l hoạt động chu n biệt do thầ giáo thực hiện theo
phương thức nh trường nhằm gi p người học l nh hội tri thức kinh nghiệm
của xã hội lo i người tạo ra ự phát triển tâm l v hình th nh nhân cách. Cần
phân biệt dạ trong đời ống h ng ng

v hoạt động dạ học do GV thực

hiện theo phương thức nh trường.
Hoạt động dạ học được thực hiện trong một thiết chế chu n biệt đ l
nh trường.

đ c tổ chức bộ má


c mục ti u c nội dung chương trình

đã được chọn lọc tối ưu ph hợp với từng lứa tuổi c CSVC tài chính riêng
ph hợp với điều kiện địa phương c đội ng GV cán bộ Q được đ o tạo
b i bản v c kinh nghiệm Q

điều h nh nh trường.

Hoạt động dạ học l hoạt động tru ền thụ tri thức gi p cho người học
phát triển nhân cách hoạt động n

được tiến h nh chủ ếu trong nh trường

GV giữ vai trò tổ chức điều khiển hướng dẫn người học cách chiếm l nh tri
thức v phát triển tâm l .
Hoạt động dạ học tồn tại như một hoạt động xã hội n gắn liền với
hoạt động của con người. Mục đích dạ học phản ánh tập trung nhất những
u cầu của xã hội đối với quá trình dạ học.

gắn liền với mục ti u giáo

dục n i chung v mục ti u giáo dục đ o tạo bậc CĐ ĐH nói riêng.
Hoạt động dạ học bao gồm hai hoạt động hoạt động dạ v hoạt động
học. Hai hoạt động n

lu n gắn b mật thiết với nhau tồn tại c ng nhau c

tác động qua lại lẫn nhau l tiền đề phát triển cho nhau. Trong đ


hoạt động

dạ của người dạ là tổ chức điều khiển người học học tập; hoạt động học
của người học l chủ động tích cực tự giác v

áng tạo chiếm l nh tri thức

dưới ự điều khiển của người dạ .
Theo quan điểm của các tác giả gu ễn Cảnh To n Trần Bá Ho nh V
Văn Tảo

gu ễn Kỳ thì hoạt động dạ l hoạt động tổ chức hướng dẫn tạo


14

điều kiện thuận lợi cho người học hoạt động để tự người học thu lượm tri
thức chiếm lấ l m t i ản

hữu của mình.

gười dạ gi p đỡ người học

thực hiện phương pháp học.
hư vậ

vai trò của người dạ kh ng chỉ tru ền thụ nội dung kiến thức

m cái chính l tạo hứng th học tập hướng dẫn người học về phương pháp.
go i ra người thầ l c bấ giờ đ ng vai trò l người trọng t i cố vấn kết

luận về các cuộc tranh luận đối thoại trò - trò thầ - trò để kh ng định về
mặt khoa học kiến thức do người học tìm ra. Cuối c ng thầ l người kiểm
tra đánh giá kết quả học của trò tr n cơ

tự đánh giá tự điều chỉnh.

Hoạt động học l tác động của chủ thể đến đối tượng nhằm đạt được một
mục ti u nhất định.
gười học với tư cách l chủ thể nhận thức chủ thể của hoạt động học
phải tự mình tìm ra kiến thức bằng h nh động dưới hướng dẫn của thầ . Tu
nhi n tri thức do người học tự tìm ra dễ mang tính chủ quan phiến diện
thiếu khoa học. Vì vậ
trình b

người thầ cần tổ chức để người học được thể hiện

ản phẩm của mình

tập thể lớp học trao đổi thảo luận với bạn để

tăng th m tính khách quan khoa học trong tri thức do họ tự tìm ra. Tr n cơ
kiến của thầ của bạn người học tự kiểm tra đánh giá ửa chữa ai

t r t

kinh nghiệm về cách học cách giải qu ết vấn đề.
Trong quá trình đ

thầ giáo l người điều khiển q trình dạ học, trị


l chủ thể nhận thức. Hiệu quả q trình dạ của thầ cịn phụ thuộc rất nhiều
v o ự tiếp nhận của trị.
1.2.4. Các mơn Mỹ thuật
i đến m thuật l n i đến cái đẹp. Ch ng ta vẽ cái đẹp l m nên cái
đẹp, áng tạo cái đẹp nhằm phục vụ cho nhu cầu đời ống tinh thần vật chất
của con người.


15

C nhiều cách hiểu về m thuật cho n n c ng c nhiều cách diễn giải
khác nhau.
* Diễn giải theo cách diễn tả
M thuật l nghệ thuật tạo n n các tác phẩm tr n mặt ph ng gọi l tranh
bằng đường nét hình mảng đậm nhạt, m u ắc v trong kh ng gian gọi l
đi u khắc bằng hình khối đường nét . Ha c thể n i m thuật l nghệ thuật
của mặt ph ng v của kh ng gian.
* Diễn giải theo cấu tr c nội dung
M thuật bao gồm nhiều ng nh nghệ thuật thể loại nghệ thuật như: hội
họa kiến tr c đi u khắc v m thuật ứng dụng...
* Diễn giải theo chức năng đặc điểm
M thuật l nghệ thuật của con mắt nghệ thuật của thị giác nhìn nhận
cái đẹp bằng con mắt c ng như n i âm nhạc l nghệ thuật của đ i tai nghệ
thuật của thính giác.
Vậ thế n o l nghệ thuật của thị giác ?
Tác phẩm nghệ thuật tạo hình được tiếp thu b i tâm hồn con người ong
lu n bằng con mắt. Con mắt m ra nhìn ự vật b n ngo i b n ngo i tác động
v o con người qua đ i cửa ổ tu ệt đẹp đ . Con mắt c năng lực tư du
phương tiện đắc lực của tư du .
Tác phẩm nghệ thuật tạo hình được thực hiện bằng b n ta như một thứ

lao động chân ta thuần t . ong n chủ ếu l tác phẩm m thuật của con
mắt. Con mắt c khả năng ao chép thực tại b n ngo i thật tu ệt vời về m u
ắc đường nét áng tối đậm nhạt. ự phát triển năng lực con mắt l thước đo
văn minh v trình độ văn h a thẩm m mỗi người. Cho n n n i m thuật l
nghệ thuật của thị giác l vậ .
Giải thích theo ngữ ngh a


×