Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

NGHIÊN cứu xác ĐỊNH một số GIỐNG và THỜI vụ GIEO TRỒNG đậu TƯƠNG THÍCH hợp CHO vụ hè THU tại THỊ xã LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

NGUYỄN VĂN HUẤN

NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ THỜI VỤ
GIEO TRỒNG ðẬU TƯƠNG THÍCH HỢP CHO VỤ HÈ THU
TẠI THỊ XÃ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2014


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------

NGUYỄN VĂN HUẤN

NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ THỜI VỤ
GIEO TRỒNG ðẬU TƯƠNG THÍCH HỢP CHO VỤ HÈ THU


TẠI THỊ XÃ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 60.62.01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ ðÌNH CHÍNH

HÀ NỘI, NĂM 2014


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố. Mọi trích
dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày ... tháng ....năm 2014
Tác giả

Nguyễn Văn Huấn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page i


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu

lieu mien
mien phi
phi

LỜI CẢM ƠN

ðể luận văn ñược hoàn thành ñúng tiến ñộ, tác giả ñã ñược sự giúp
ñỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Trước hết tác giả xin chân thành cám ơn
TS. Vũ ðình Chính, với cương vị người hướng dẫn khoa học đã hướng
dẫn tận tình và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cám ơn Khoa Nơng học, Phịng ðào tạo, đặc
biệt là bộ môn Cây công nghiệp – Khoa Nông học - Trường ðại học nơng
nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hồn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường trung cấp nghề
tỉnh Lai Châu, khoa Nông lâm Trường trung cấp nghề tỉnh Lai Châu, Uỷ ban
nhân dân thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu, bà con nông dân xã Nậm loỏng –
thị xã Lai Châu, các ñồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày .....tháng .....năm 2014
Tác giả

Nguyễn Văn Huấn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page ii


MỤC LỤC
Trang

LỜI CAM ðOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

MỤC LỤC

iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

vi

DANH MỤC HÌNH

ix

1.

MỞ ðẦU

1


1.1.

ðặt vấn đề

1

1.2.

Mục ñích và yêu cầu của ñể tài

3

1.2.1. Mục ñích

3

1.2.2. Yêu cầu

3

1.3.

3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ñề tài

1.3.1. Ý nghĩa khoa học

3


1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

3

1.4.

Giới hạn của ñề tài

4

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

5

2.1.

Một số yêu cầu sinh thái của cây ñậu tương

5

2.1.1. Yêu cầu về nhiệt ñộ của ñậu tương:

5

2.1.2. Yêu cầu về nước của ñậu tương:

7


2.1.3. Yêu cầu về ánh sáng của ñậu tương:

10

2.1.4. Yêu cầu về ñất của đậu tương

11

2.2.

Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới, Việt Nam và tỉnh Lai Châu 12

2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới

12

2.2.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam

13

2.2.3. Tình hình sản xuất ñậu tương ở Lai Châu

17

2.3.

Một số kết quả nghiên cứu về giống và thời vụ trồng ñậu tương trên
thế giới và ở Việt Nam

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


18

Page iii


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

2.3.1. Một số kết quả nghiên cứu về giống và thời vụ trồng ñậu tương trên
thế giới

18

2.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về giống và thời vụ trồng ñậu tương ở
Việt Nam

25

3.

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

3.1.


Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

34

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu

34

3.1.2. Thời gian, ñịa ñiểm và ñiều kiện ñất ñai nghiên cứu

34

3.2.

Nội dung nghiên cứu

35

3.3.

Phương pháp nghiên cứu

35

3.3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xác định một số giống đậu tượng thích
hợp cho vụ hè thu tại thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu.

35

3.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến

sinh trưởng, phát triển, năng suất của 02 giống ñậu tương D140 và
3.4.

ðVN6 trong ñiều kiện vụ hè thu năm 2013.

36

Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm

37

3.4.1. Thời vụ và mật độ

37

3.4.2. Bón phân

37

3.4.3. Chăm sóc

37

3.4.4. Thu hoạch

37

3.5.

37


Các chỉ tiêu theo dõi

3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển

38

3.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

39

3.5.3. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu

40

3.6.

Phương pháp xử lý số liệu

40

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

41

4.1.

Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất

của một số giống ñậu tương ở vụ hè thu năm 2013 tại thị xã Lai
Châu-Lai Châu

41

4.1.1. Thời gian từ gieo ñến mọc và tỷ lệ mọc mầm của các giống ñậu
tương ở vụ hè thu năm 2013
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

41
Page iv


4.1.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ñậu tương ở vụ hè thu năm
2013

42

4.1.3. ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu
tương ở vụ hè thu năm 2013

44

4.1.4. Chỉ số diện tích lá của các giống ñậu tương ở vụ hè thu năm 2013

46

4.1.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu tương ở vụ hè thu
năm 2013


48

4.1.6. Khả năng tích lũy chất khơ của các giống đậu tương ở vụ hè thu
năm 2013

50

4.1.7. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống ñậu tương ở vụ hè thu
năm 2013

52

4.1.8. Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ñổ của các giống
ñậu tương ở vụ hè thu năm 2013

55

4.1.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương ở vụ hè thu
năm 2013

58

4.1.10. Năng suất của các giống ñậu tương ở vụ hè thu năm 2013
4.2.

60

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến sinh
trưởng, phát triển, năng suất của 02 giống ñậu tương D140 và ðVN6
trong ñiều kiện vụ hè thu năm 2013 tại thị xã Lai Châu-Lai Châu.


63

4.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến khả năng sinh trưởng của 02
giống ñậu tương D140 và ðVN6 trong ñiều kiện vụ hè thu năm
2013 tại thị xã Lai Châu-Lai Châu.

65

4.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại
và khả năng chống chịu của 2 giống ñậu tương

81

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

89

5.1.

Kết luận

89

5.2.

ðề nghị


90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

91

PHỤ LỤC

97

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page v


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

CS


Cộng sự

ð/C

ðối chứng

ðVT

ðơn vị tính

FAO

Food and Agriculture Ogranization

KLNS
KL1000
NS
NXB
NN & PTNT
SLNS

Khối lượng nốt sẩn
Khối lượng 1000 hạt
Năng suất
Nhà xuất bản
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Số lượng nốt sần

STT


Số thứ tự

TB

Trung bình

TV

Thời vụ

Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Sản xuất ñậu tương trên thế giới

12

2.2.


Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam

14

2.3.

Nhập khẩu ñậu tương của Việt Nam từ một số nước trên thế giới

17

4.1.

Thời gian từ gieo ñến mọc và tỷ lệ mọc mầm của các giống ñậu tương

41

4.2.

Thời gian sinh trưởng của các giống ñậu tương (ngày)

43

4.3.

ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu
tương thí nghiệm (cm)

45

4.4.


Chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống đậu tương

47

4.5.

Khả năng hình thành nốt sần (hữu hiệu) của các giống đậu tương

49

4.6.

Khả năng tích luỹ chất khơ của các giống ñậu tương (g/cây)

51

4.7.

Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống ñậu tương

53

4.8.

Mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại và khả năng chống ñổ của các giống

4.9.

ñậu tương


56

Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ñậu tương

58

4.10. Năng suất của các giống ñậu tương

61

4.11. Diễn biến một số yếu tố thời tiết trong vụ hè thu năm 2013

64

4.12. Ảnh hưởng của thời vụ ñến thời gian từ gieo ñến mọc và tỷ lệ mọc
của 2 giống D140 và ðVN6
4.13.

65

Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến thời gian sinh trưởng của 2
giống D140 và ðVN6 (ngày)

67

4.14. Ảnh hưởng của thời vụ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao thân
chính của 2 giống D140 và ðVN6 (ngày)

69


4.15. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến thời gian ra hoa và tổng số
hoa cuả 2 giống D140 và ðVN6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

71

Page vii


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

4.16.

Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến chỉ số diện tích lá (LAI) của
2 giống D140 và ðVN6

73

4.17. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến khả năng hình thành nốt sần
(hữu hiệu) của 2 giống D140 và ðVN6

75


4.18. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến khả năng tích lũy chất khơ
của 2 giống D140 và ðVN6 (g/cây)

77

4.19. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng
của 2 giống D140 và ðVN6

79

4.20. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại
và khả năng chống chịu của 2 giống ñậu tương D140 và ðVN6

82

4.21. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến các yếu tố cấu thành năng
suất của 2 giống ñậu tương D140 và ðVN6

84

4.22. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến năng suất của 2 giống ñậu
tương D140 và ðVN6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

86

Page viii



DANH MỤC HÌNH

STT
4.1.

Tên hình

Trang

ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống đậu tương
vụ hè thu năm 2013

45

4.2.

Năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm

61

4.3.

ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của 2 giống D140 và
ðVN6 ở các thời vụ khác nhau

4.4. Năng suất của 2 giống ñậu tương D140 và ðVN6 ở các thời vụ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


69
87

Page ix


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây ñậu tương hay ñậu nành (tên khoa học Glycine max (L) Merrill) là
loại cây họ ðậu (Fabaceae), là cây cơng nghiệp, cây thực phẩm có hiệu quả
kinh tế lại dễ trồng trọt. Sản phẩm từ cây ñậu tương ñược sử dụng rất đa dạng,
có vai trị quan trọng trong ñời sống của con người và gia súc. Mặt khác, cây
đậu tương cịn đóng vai trị quan trọng trong cơ cấu cây trồng và trong công
thức luân canh, xen canh với các loại cây trồng khác, ñặc biệt là ở các tỉnh ở
vùng núi phía Bắc (Ngơ Thế Dân và cs., 1999).
ðậu tương là một cây trồng quan trọng trên tồn cầu, cung cấp dầu và
protein. Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng prơtein trung
bình khoảng từ 35,5 - 40%. Trong khi đó hàm lượng prơtein trong gạo chỉ 6,2 12%; ngô: 9,8 - 13,2% thịt bò: 21%; thịt gà: 20%; cá: 17 - 20% và trứng: 13 14,8%, lipit từ 15- 20%, hyñrát các bon từ 15-16% ; cung cấp nhiều loại sinh tố
và muối khoáng quan trọng cho sự sống của con người và vật ni (Nguyễn
Thị Hiền và Vũ Thi Thư, 2004).
Ngồi ra, cây đậu tương cịn có tác dụng cải tạo đất rất tốt. Khả năng này
có được là do hoạt động cố định N2 của lồi vi khuẩn Rhizobium japonicum

cộng sinh trên rễ cây họ ñậu. Thân lá ñậu tương ñược dùng làm thức ăn cho
gia súc và làm phân xanh. Các nghiên cứu cho thấy, sau mỗt vụ trồng ñậu
tương ñã cố ñịnh và bổ sung vào ñất từ 60 - 80 kg N/ha, tương ñương 300 400 kg ñạm Sunphat (Chu Văn Tiệp, 1981).
Mặt khác, cây đậu tương cịn ñược ñánh giá là cây trồng thuộc dạng “thực
phẩm chức năng” (Chaudhary, 1985). Theo nhiều nghiên cứu ñậu tương là cây
thực phẩm có hàm lượng cholesterone thấp nên việc sử dụng các sản phẩm từ
ñậu tương sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Prơtêin đậu tương dễ tiêu
hóa hơn prơtêin thịt và khơng có các dạng axit uric nên tốt trong việc chữa bệnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 1


suy dinh dưỡng trẻ em và người già. Ngoài ra, chất lixithin trong đậu tương có
tác dụng làm cơ thể trẻ lâu, sung sức, tăng trí nhớ, tái sinh các mơ, làm cứng
xương và tăng sức đề kháng của cơ thể (Phạm Văn Thiều, 2006).
Với những ưu ñiểm nổi bật như vậy, cùng với ñặc ñiểm là loại cây dễ
trồng, ít kén ñất, khả năng chịu hạn khá. Nên ngày nay cây đậu tương lại càng
củng cố vai trị quan trọng trong cơ cấu cây trồng của nhiều nước trên thế giới
cũng như ở Việt Nam.
Lai Châu là tỉnh miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên là hơn 900
nghìn km2. Cây đậu tương ở Lai Châu có tiềm năng phát triển, diện tích trồng
cũng có xu hướng tăng lên, năm 2004 là 1.483 ha ñến năm 2012 tăng lên
2.485ha. Cây ñậu tương ñược trồng nhiều vụ trong năm, nhưng tập trung chủ
yếu vào vụ hè, hè thu trên ñất ñồi thấp và ruộng bậc thang trồng 1 vụ lúa. Tuy
nhiên người dân nơi ñây vẫn trồng theo tập qn cũ, chưa chú trọng đưa các
giống mới có năng suất cao vào sản xuất, thời vụ trồng còn tự phát, kéo dài
nên năng suất cịn thấp chỉ đạt 9,6 tạ/ha (năm 2012). Vì vậy việc xác định
giống và thời vụ trồng thích hợp cho vụ hè thu là một vấn đề rất cần thiết đối
với nơng dân trồng đậu tương tại tỉnh Lai Châu nói chung và thị xã Lai Châu

nói riêng. ðể giải quyết vấn đề trên chúng tối tiến hành thực hiện ñề tài:
Nghiên cứu xác ñịnh một số giống và thời vụ gieo trồng ñậu tương thích
hợp cho vụ hè thu tại thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 2


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

1.2. Mục đích và u cầu của để tài
1.2.1. Mục đích
- Xác định một số giống ñậu tương sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất
cao ñể ñưa vào cơ cấu giống vụ hè thu tại thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu.
- Xác ñịnh thời vụ gieo trồng đậu tương thích hợp cho vụ hè thu trên ñất
ñồi thấp thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chống
chịu của một số giống ñậu tương trong ñiều kiện vụ hè thu trên ñất thị xã Lai
Châu, tỉnh Lai Châu.
- ðánh giá ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñậu tương ñến sự sinh
trưởng phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của hai giống ñậu tương
D140 và ðVN6 ở vụ hè thu tại thị xã Lai Châu-Lai Châu.

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác định có cơ sở khoa học một số giống đậu tương sinh trưởng, phát
triển tốt, có năng suất cao thích ứng với điều kiện đất đai và thời tiết tại vụ hè
thu tại thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu
- ðánh giá và xác ñịnh thời vụ gieo trồng đậu tương thích hợp cho vụ hè
thu trên đất ñồi thấp tại thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu
- Kết quả nghiên cứu ñề tài sẽ bổ sung thêm những tài liệu về cây đậu
tương, phục vụ cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tâp huấn và chỉ
đạo sản xuất tại thị xã Lai Châu nói riêng cũng như tỉnh Lai Châu nói chung.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Bổ sung một số giống ñậu tương tốt vào cơ cấu giống đậu tương cho thị
xã Lai Châu nói riêng và tỉnh Lai Châu nói chung.

Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 3


- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần tích cực trong việc chỉ đạo,
hướng dẫn sản xuất nhằm tìm ra một số giống đậu tương thích ứng và có năng
suất cao cho vụ hè thu trên đất thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu.
- ðề xuất thời vụ gieo trồng ñậu tương hè thu hợp lý cho thị xã Lai Châu,
tỉnh Lai Châu
- Bổ sung hoàn thiện quy trình thâm canh đậu tương và thúc đẩy việc mở
rộng diện tích sản xuất đậu tương trên đất thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu.
- Góp phần cải tạo bồi dưỡng đất, góp phần chống xói mịn rửa trơi và
canh tác bền vững trên ñất dốc tại ñịa phương.
1.4. Giới hạn của ñề tài
ðề tài tập trung nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng

chống chịu của 07 giống ñậu tương trong ñiều kiện vụ hè thu tại thị xã Lai
Châu, Lai Châu.
ðề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sinh trưởng,
phát triển và năng suất của giống ñậu tương D140 và giống ðVN6 trong ñiều
kiện vụ hè thu năm 2013 tại thị xã Lai Châu, Lai Châu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 4


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Một số yêu cầu sinh thái của cây ñậu tương
2.1.1. Yêu cầu về nhiệt ñộ của ñậu tương:
Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến cây ñậu tương, tác giả
ðoàn Thị Thanh Nhàn và cs. (1996) cho rằng nhiệt ñộ ảnh hưởng sâu sắc ñến
sinh trưởng, phát triển của cây ñậu tương và mức ñộ ảnh hưởng tùy thuộc vào
từng thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây ñậu tương, thời kỳ dễ bị ảnh
hưởng nhất là thời kỳ ra hoa làm quả. Cịn Nguyễn Danh ðơng (1982) cho
rằng muốn trồng cây đậu tương phải có nhiệt độ đầy đủ trong các thời kì sinh
trưởng hay tổng tích ôn không nhỏ quá 24000C.
Trong quá trình sinh trưởng của cây ñậu tương, nếu nhiệt ñộ biến ñộng

trên hoặc dưới mức thích hợp q nhiều, có thể gây thiệt hại ñối với cây trồng.
Khả năng thiệt hại do nhiệt ñộ tuỳ thuộc vào giai ñoạn sinh trưởng của cây.
Khi nghiên cứu về tác ñộng của nhiệt ñộ ñến ñậu tượng, Lawn và
William (1987) cho rằng, ñậu tương thường nảy mầm ở biên ñộ nhiệt ñộ từ 10
ñến 400C. Hạt của những giống chịu lạnh có thể nảy mầm ở 6 - 80C. ðậu
tương có thể nảy mầm ở điều kiện nhiệt độ từ 2 - 40C. Sự nảy mầm có sự
tương tác giữa nhiệt ñộ, giống và ñộ sâu lấp hạt, cây mọc nhanh nhất ở nhiệt
ñộ 25 - 300C, nhiệt ñộ thấp, hạt nảy mầm chậm và cây con mọc chậm.
Theo ðoàn Thị Thanh Nhàn và cs. (1996) nhiệt ñộ thấp hơn 170C và cao
hơn 370C sẽ làm giảm trọng lượng khơ tối đa của cây. Ở nhiệt độ dưới 100C
sự vươn dài của trục dưới lá mầm bị ảnh hưởng. Muốn mọc mầm được cần có
nhiệt độ 10 - 120C. Nhiệt độ càng ấm thì đậu tương nảy mầm càng nhanh, cụ
thể như sau:
Nhiệt ñộ 10 - 120C cần ñến 15 - 16 ngày cho nảy mầm.
Nhiệt ñộ 150C cần ñến 9 - 10 ngày cho nảy mầm.
Nhiệt ñộ 200C thì mất 6 - 7 ngày ñể nảy mầm.
Nhiệt độ 300C thì hạt đậu tương nảy mầm nhanh nhất nhưng cây
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 5


yếu, khơng có lợi.
Nhiệt độ trên 400C thì hạt khơng mọc mầm được.
Qua đó thấy rằng, nhiệt độ thích hợp nhất cho hạt ñậu tương nảy mầm là
từ 18 - 260C.
Cũng nghiên cứu về tác ñộng của nhiệt ñộ, Lawn và Hume (1985) thấy
rằng, nhiệt độ thích hợp nhất cho quang hợp của cây là từ 25 - 300C. Sinh
trưởng của cây đậu tương ở nhiệt độ trung bình hàng ngày 230C ít bị thay đổi
nếu như nhiệt độ trung bình giữa ngày/đêm khoảng 26/200C hoặc 29/170C,

hoặc 23/230C.
Cũng theo ðồn Thị Thanh Nhàn và cs. (1996) thời kỳ cây con ñậu
tương chịu rét khá. Thời kỳ lá ñơn có thể chịu được nhiệt độ dưới 00C. ðến
khi có lá kép có thể phát triển được ở nhiệt độ từ 120C, nhưng hệ số diện tích
lá tăng theo nhiệt độ từ 18 - 300C. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của
cây ở thời kỳ trước ra hoa là 22 - 270C, gặp nhiệt ñộ dưới 170C sẽ gây trở ngại
cho sự sinh trưởng thân lá. Thời kỳ ra hoa, làm quả, khi ra hoa, kết hạt cây
cần nhiệt ñộ từ 280C - 370C. Nếu gặp nhiệt ñộ thấp hoặc cao q sẽ làm ảnh
hưởng xấu đến q trình ra hoa, tạo quả. Nhiệt ñộ 100C ngăn cản sự phân hóa
hoa. Dưới 180C đã có khả năng làm cho quả khơng đậu. Nhiệt độ trên 380C
thì ảnh hưởng xấu đến hình thành đốt, phát triển lóng và phân hóa hoa cũng
như việc vận chuyển dinh dưỡng về hạt làm cho chất lượng hạt kém. Nhiệt ñộ
ảnh hưởng rõ rệt tới sự cố ñịnh Nitơ của cây ñậu tương. Vi khuẩn Rhizobium
zaponicum bị hạn chế bởi nhiệt ñộ trên 330C. Nhiệt ñộ từ 250C - 270C hoạt
ñộng của vi khuẩn nốt sần là tốt. Sự vận chuyển các chất trong cây càng chậm
khi nhiệt ñộ càng thấp và ngừng lại ở nhiệt ñộ 20C - 30C. Sự hút chất dinh
dưỡng của rễ ñậu tương chịu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñất và nhiệt ñộ tối thiểu
là khác nhau ñối với các cation khác nhau.
Trong giai ñoạn sinh trưởng cuối của cây nếu gặp nhiệt độ thấp q sẽ
làm cho hạt khó chín, chín khơng đều và chất lượng của hạt cũng chịu ảnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 6


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien

mien phi
phi

hưởng xấu. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy ñiều kiện của nước
ta không thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của cây đậu tương như ở nhiều
vùng ơn đới khác nhưng nhiệt ñộ trong cả năm lại ñủ ñảm bảo cho cây ñậu
tương mọc ñược ở nhiều nơi. Như vậy yếu tố hạn chế nghiêm trọng trong việc
trồng ñậu tương ở Việt Nam khơng hẳn là nhiệt độ.
2.1.2. u cầu về nước của ñậu tương:
Mayer và cs. (1992) khi nghiên cứu về vấn ñề này thấy rằng: Trong cả vụ,
nhu cầu nước ñối với cây ñậu tương dao ñộng từ khoảng 350 tới 800 mm.
Nhưng nhu cầu nước phụ thuộc vào ñộ dài thời gian sinh trưởng, tốc ñộ phát
triển của cây trước khi phủ kín đất và lượng nước sẵn có trong đất. Trong suốt
thời gian sinh trưởng, nhu cầu nước của cây khơng đồng đều qua các giai đoạn.
Tuy là cây trồng cạn song nước cũng là một trong những nhu cầu quan
trọng và cũng là một trong những yếu tố hạn chế chủ yếu ñến sản xuất ñậu
tương. Trong suốt cả quá trình sinh trưởng từ khi gieo ñến khi thu hoạch ñậu
tương cần lượng mưa từ 350 - 400 mm ñến 600 mm. Hiệu suất sử dụng nước
của ñậu tương là từ 600 - 1000g nước/1g chất khơ (ðồn Thị Thanh Nhàn và
cs., 1996).
Ở giai đoạn nảy mầm và cây con, tỷ lệ sử dụng nước thấp do tán cây còn
nhỏ và phần lớn số nước mất ñi do bay hơi trên mặt ñất. Nhu cầu nước của
cây ñậu tương tăng dần khi cây ở giai ñoạn từ 3-5 lá kép, tăng nhanh và cao
nhất ở giai ñoạn sinh trưởng sinh thực từ khi cây ra hoa ñến khi quả vào chắc.
Giai ñoạn quả bắt ñầu chín, nhu cầu nước lại giảm ñi cùng với sự tàn của lá và
lượng nước bay hơi giảm. Sinh trưởng của cây phụ thuộc vào cường ñộ quang
hợp, hiệu suất quang hợp, tổng diện tích lá và thế năng quang hợp. Tất cả các
quá trình này bị ảnh hưởng nếu thiếu nước.
Theo Lawn (1982) tổng sản phẩm quang hợp của cây bị thiếu nước sẽ
giảm so với tỷ lệ CO2 hấp thụ trên một đơn vị diện tích lá giảm và diện tích

quang hợp giảm do sự phát triển của lá kém và chóng tàn. ðồng thời sức dẫn
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 7


qua khí khơng, cường độ quang hợp và bốc hơi cũng giảm. Khi thế nước
trong lá xuống thấp hơn -0,5MPa, nó ảnh hưởng tới sự hình thành diệp lục.
Khi thế nước trong lá ở khoảng -l,0MPa gây ra rối loạn cấu trúc hạt diệp lục
(Mayer và cs., 1991).
Hô hấp cũng giảm với sự giảm của thế nước lá nhưng ở mức độ khác.
Cường độ hơ hấp giảm khi thế nước giảm từ -0,6 tới - 1,6 MPa sau đó khơng
đổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi thiếu nước quang hợp bị giảm nhiều
hơn so với hô hấp và nhiệt ñộ cao ảnh hưởng ñến hô hấp mạnh hơn so với
thiếu nước.
Sinh trưởng của tế bào và lá nhạy cảm với thiếu nước hơn so với quang
hợp. Thực ra tốc ñộ phát triển lá giảm thường là dấu hiệu ñầu tiên phát hiện ra
với trường hợp thiếu nước. Như vậy khi thế nước ở -2,0 - 0,8 MPa, nó chưa
ảnh hưởng tới quang hợp nhưng có ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây, đặc
biệt nếu nó xảy ra ở giai ñoạn ñầu. Sự phát triển của tế bào có tương quan với
sức căng cần thiết cho sự lớn của tế bào. Tuy nhiên, trên ngưỡng của nó, sự
lớn của tế bào khơng cịn tương quan với sự căng nữa và mối tương quan của
nó với trạng thái nước trong cây là quá trình phức tạp. Sự lớn của tế bào phụ
thuộc vào những yếu tố sinh hoá ảnh hưởng tới sự co dãn của thành tế bào và
những yếu tố lý học kiểm tra sự phân tán của nước ñi vào tế bào.
Thân cây sinh trưởng ban ñêm mạnh hơn ban ngày, nhưng rễ sinh trưởng
ban ngày mạnh hơn, bởi vì rễ ít tiếp xúc với những bất lợi xảy ra ban ngày. Ban
ngày, rễ giữ sức căng cao hơn lá. Như vậy, ban ngày sự phát triển của lá do thiếu
nước giảm, những sản phẩm quang hợp ñược chuyển về rễ. Ban đêm, khí khổng
đó đóng dẫn đến sức căng tăng, tế bào phát triển mạnh hơn và trở thành cơ quan

chứa nhiều carbonhydrate hơn rễ và như vậy rễ sinh trưởng kém hơn.
Trong ñiều kiện thiếu nước, quá trình cố định đạm giảm một phần do
lượng sản phẩm quang hợp chuyển về rễ giảm, một phấn do ảnh hưởng trực
tiếp của thế nước ở trong nốt sần. Huang và cộng sự. (1975) cho thấy hoạt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 8


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

ñộng cố ñịnh ñạm giảm khi thế nước giảm và ngừng hoạt ñộng khi trọng
lượng nốt sần giảm dưới 80% so với khi ñủ nước (Ngơ Thế Dân và cs., 1999).
Sự tác động của lượng mưa và độ ẩm đến cây đậu tương có sự khác nhau
ở từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển. Thời kỳ nẩy mầm u cầu đất đủ ẩm
thì hạt mới mọc đều và nhanh được. Khơ hạn kéo dài làm hạt thối dẫn tới mất
khoảng. Ảnh hưởng của khô hạn vào thời kỳ mọc có hại hơn là quá ẩm. nhu
cầu nước tăng dần khi cây lớn lên. Thể hiện là sự thoát hơi nước trong ngày
thường vượt quá lượng nước do rễ hút được.
Theo ðồn Thị Thanh Nhàn và cs. (1996) độ ẩm đất thích hợp cho nẩy
mầm hạt ñậu tương là từ 50 - 75%. ðất bị ướt, chặt dí cũng làm cho hạt khó
nảy mầm và bị thối. Lượng nước mà hạt cần ñể nẩy mầm khoảng từ 100 150% khối lượng của hạt.
Còn ở thời kỳ cây con, nhu cầu về nước tăng dần theo thời gian sinh
trưởng của cây và thay ñổi tùy thuộc vào ñiều kiện thời tiết, kỹ thuật canh tác.

Sự ảnh hưởng của lượng mưa và ñộ ẩm thể hiện rõ nhất ở giai ñoạn ra
hoa, làm quả. Các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất như: Chiều cao cây, số
ñốt, ñường kính thân, số hoa, tỷ lệ ñậu quả, số hạt, trọng lượng hạt đều có
tương quan dương với độ ẩm ñất. Sự cung cấp nước cho lá ñể duy trì sức căng
tế bào là một nhân tố quan trọng ñảm bảo tốc ñộ tăng diện tích lá. Hệ số diện
tích lá có tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng của cây do đó khơ hạn làm giảm
diện tích lá sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh trưởng của cây. Hạn vào thời
kỳ ra hoa và bắt ñầu quả mẩy gây rụng hoa, rụng quả nhiều; vào thời kỳ quả
mẩy lại làm giảm trọng lượng hạt. Giai ñoạn quả mẩy, cây đậu tương có u
cầu nước cao nhất. Hạn lúc này làm giảm năng suất lớn nhất.
ðậu tương là cây có khả năng chịu hạn trong một thời gian ngắn mà
khơng ảnh hưởng đến năng suất. Trong thời kỳ ra hoa, khi bị hạn hoa bị rụng
nhiều, nhưng ngay sau đó nếu được cung cấp đủ ẩm trở lại thì trên những đốt
hoa kế tiếp, tiếp tục ra hoa, đậu quả. Khi quả chín, nếu gặp mưa thì một số
giống có thể nẩy mầm ngay trên cây gây giảm năng suất đáng kể.
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 9


2.1.3. u cầu về ánh sáng của đậu tương:
Theo ðồn Thị Thanh Nhàn và cs. (1996) ánh sáng có ảnh hưởng sâu
sắc đến hình thái cây đậu tương, nó làm thay đổi thời gian nở hoa và chín, ảnh
hưởng đến chiều cao cây, diện tích lá và nhiều đặc tính khác của cây, bao
gồm cả năng suất hạt.
Ánh sáng quyết ñịnh ñến quang hợp, sự cố ñịnh nitơ và sản lượng chất
khơ cũng như nhiều đặc tính khác phụ thuộc vào quang hợp. Phản ứng của ñậu
tương với ánh sáng thể hiện ở cả 2 phía: ðộ dài chiếu sáng trong ngày và
cường ñộ ánh sáng. Sự ảnh hưởng của ánh sáng thơng qua độ dài chiếu sáng
trong ngày. ðậu tương có phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày, là một cây ngày

ngắn điển hình. Thời kỳ cây con là mẫn cảm nhất với ánh sáng ngày ngắn,
giảm dần ở giai ñoạn nụ và hầu như ngừng ở giai ñoạn ra hoa.
Nếu thời gian chiếu sáng 1 ngày ít hơn 12 giờ thì mọi giống chín muộn
hay chín sớm sau mọc 25 - 30 ngày ñều ra hoa. Trong ñiều kiện ngày dài (thời
gian chiếu sáng > 18 giờ/ngày) liên tục thì cây sinh trưởng sinh dưỡng hầu
như vơ tận, khơng cho ra hoa. Số giờ chiếu sáng thích hợp cho thời kỳ ra hoa
và hình thành hạt là 6 - 12 giờ.
ðộ dài ngày cịn ảnh hưởng đến tỷ lệ ñậu quả và tốc ñộ lớn của quả. Ngày
ngắn làm tăng tỷ lệ đậu và tốc độ tích lũy chất khô vào quả. Sau khi ra hoa nếu
gặp điều kiện ngày dài, nhiệt độ khơng khí cao, đậu tương rụng quả, ít hạt.
Hiện nay tập đồn giống đậu tương ở Việt Nam khá là phong phú. Các giống
có phản ứng khác nhau ñối với ñộ dài chiếu sáng. Các giống chín muộn phản
ứng chặt với ánh sáng hơn các giống chín sớm. Ở Việt Nam các giống đậu
tương được chia thành 3 nhóm: Nhóm chín sớm, nhóm chín trung bình và
nhóm chín trung bình muộn. Các giống chín sớm ít phản ứng với độ dài ngày
nên trồng được ở cả 3 vụ, cịn các giống chín muộn thì phản ứng rõ rệt nên phải
có cơ cấu bố trí thời vụ một cách hợp lý (ðoàn Thị Thanh Nhàn và cs., 1996).
Sự ảnh hưởng thơng qua cường độ chiếu sáng thể hiện ở những nội dung
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 10


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi


sau: ðậu tương có điểm bão hòa ánh sáng ở 23.680 Lux (20% ánh sáng mặt
trời buổi trưa). Q trình phân hóa mầm hoa khi cường ñộ ánh sáng ñạt trên
1.706 Lux. Cường ñộ ánh sáng quá yếu, lóng vươn dài, cây có xu hướng leo
và năng suất hạt thấp. Cường ñộ ánh sáng giảm 50% so với bình thường làm
giảm số cành, số đốt quả, năng suất có thể giảm 50%. Cường độ ánh sáng
mạnh, cây sinh trưởng khỏe và cho năng suất cao.
Vùng phân bố ñậu tương từ 480 vĩ Bắc ñến trên 300 vĩ Nam. Vì vậy tùy
theo giống mà phân bố vùng trồng hợp lý.
Ví dụ: Nhóm chín sớm đưa trồng ở vĩ ñộ thấp sẽ ra hoa sớm khi sinh
trưởng thân lá chưa đủ làm cho năng suất thấp. Nhóm chín muộn đem trồng ở
400 vĩ Bắc thì thời giạn ra hoa kéo dài, bị ảnh hưởng nhiều bởi mưa gió trước
khi thu hoạch, năng suất thấp (ðồn Thị Thanh Nhàn và cs., 1996).
2.1.4. Yêu cầu về ñất của ñậu tương
ðậu tương là cây trồng khơng kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất
khác nhau. Nhưng thích hợp nhất là đất có tầng canh tác sâu, giàu chất hữu cơ
Ca, K và pH trung tính, mực nước ngầm sâu, giữ ẩm tốt, dễ thốt nước, trong
đó khả năng giữ nước và thốt nước có ảnh hưởng nhiều nhất đến khả năng
sinh trưởng phát triển và năng suất cây ñậu tương.
Theo tác giả ðoàn Thị Thanh Nhàn và cs. (1996) ñậu tương vẫn có thể
trồng trên ñất ñỏ Bazan, ñất nương rẫy, ñất vùng ñồi núi. Trên ñất thịt nặng
ñậu tương khó mọc nhưng khi đã mọc lại thích ứng khá tốt. Trên đất cát đậu
tương cho năng suất khơng ổn ñịnh.
Từ những nghiên cứu về các ñiều kiện nhiệt ñộ, ñộ ẩm và ánh sáng của cây ñậu
tương là ñiều kiện cần thiết ñể ñề ra những biện pháp kỹ thuật, canh tác cho phù
hợp cho từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây ñậu tương, bắt ñầu từ
khâu chọn giống và bố trí thời vụ sao cho giai ñoạn nảy mầm, ra hoa, làm quả
gặp những ñiều kiện khí hậu thuận lợi; ñến các khâu làm ñất, gieo hạt, che phủ,
tưới tiêu, chăm sóc và thu hoạch hợp lý ñể ñạt ñược mục tiêu cuối cùng là thu
ñược năng suất hạt cao, chất lượng hạt tốt, tăng hiệu quả kinh tế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 11


Như vậy với yêu cầu ñiều kiện về các yếu tố sinh thái như nhiệt ñộ, ánh
sáng, lượng mưa, ñất ñai,…của cây ñậu tương, thị xã Lai Châu nói riêng, tỉnh
Lai Châu nói chung khá phù hợp để cho cây ñậu tương sinh trưởng, phát triển và
có tiềm năng cho năng suất cao.
2.2. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới, Việt Nam và tỉnh Lai Châu
2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới
Cây đậu tương có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau đó đã được mang ñi
trồng ở nhiều nơi, cho ñến ngày nay ñậu tương ñã trở thành một trong những
cây trồng quan trọng và rất phổ biến trên thế giới. Cây đậu tương có giá trị
đặc thù về nhiều mặt, đồng thời có khả năng thích ứng khá rộng, lại dễ trồng
trọt nên sản suất đậu tương trên thế giới có sự tăng rất nhanh về diện tích,
năng suất cũng như sản lượng. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới
được thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1. Sản xuất ñậu tương trên thế giới

2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009


Diện tích
(triệu ha)
74,36
76,80
78,96
83,64
91,59
92,52
95,30
90,13
96,44
99,37

Năng suất
(tạ/ha)
21,69
23,21
23,01
22,79
22,44
23,18
23,29
24,37
23,98
22,44

Sản lượng
(triệu tấn)
161,29

178,25
181,68
190,65
205,51
214,48
221,92
219,68
231,22
222,99

2010

102,40

25,87

264,90

2011

102,93

23,23

239,15

2012

108,59


24,63

267,48

Năm

(Nguồn ,2013)
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 12


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Qua bảng 2.1 cho ta thấy, diện tích trồng đậu tương năm 2000 thế giới là
74,36 triệu ha thì đến năm 2012 diện tích trồng ñạt 108,59 triệu ha tăng 1,46
lần. Năng suất năm 2000 năng suất ñậu tương thế giới ñạt 21,69 tạ/ha ñến
năm 2012 tăng lên 24,63 tạ/ha tăng 11,36%. Cùng với sự tăng lên về diện tích
và năng suất thì sản lượng ñậu tương của thế giới cũng ñược tăng lên nhanh
chóng. Năm 2000 sản lượng ñậu tương thế giới ñạt 161,29 triệu tấn thì đến
năm 2012 tăng lên đạt 267,48 triệu tấn tăng 1,66 lần.
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), tổng sản lượng ñậu
tương thế giới niên vụ 2013/14 sẽ ñạt 285,89 triệu tấn, tăng 16,78 triệu tấn so
với niên vụ trước do thời tiết dự báo sẽ ñược cải thiện ở cả 3 quốc gia trồng

ñậu tương hàng ñầu thế giới Mỹ, Brazil, Argentina.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng trên 100 nước có trồng đậu tương,
nhưng diện tích trồng tập trung chủ yếu ở các nước ñó là Mỹ, Brazil, Trung
Quốc, Argentina và Ấn ðộ, trong đó nước Mỹ thường chiếm 1/3 diện tích
đậu tương hằng năm ñạt 31 triệu ha. Năng suất và hàm lượng protein của ñậu
tương là chỉ tiêu phản ánh tiến bộ nghiên cứu về ñậu tương của các nước trên
thế giới. Dự báo diện tích trồng đậu tương trên thế giới có thể tăng nhiều vào
cuối thập kỷ này do chính sách quản lý, thương mại của các quốc gia cũng
như tình hình biến đổi khí hậu, đặc biệt trong hồn cảnh ngày càng có nhiều
quốc gia sử dụng các giống ñược cải tiến thông qua chỉ thị phân tử, biến đổi
gen. Năm 2011, diện tích cây trồng ứng dụng cơng nghệ sinh học trên tồn
cầu đạt 140 triệu ha, trong ñó ñậu tương chiếm gần 60%, tập trung ở các nước
Mỹ, Achentina, Braxin, Canada, Ấn ðộ, Trung Quốc, Paraguay, Nam Phi,
Uruguay (Clive James, 2011).
2.2.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam
Việt Nam có vị trí tiếp giáp với Trung Quốc, vì vậy cây đậu tương được du
nhập và trồng ở nước ta từ rất sớm, từ đó nhân dân ta ñã trồng trọt, sử dụng sản
phẩm từ ñậu tương với các loại thực phẩm quen thuộc như: ñậu phụ,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 13


tương,…..Mặt khác ñậu tương là nguyên liệu chế biến, bổ sung quan trọng và
không thể thiếu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dầu ăn,…. công nghiệp
chế biến thức ăn cho gia súc gia cẩm (Theo Ngô Thế Dân và cs., 1999).
Trước đây việc sản xuất đậu tương chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ thuộc
các tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn. Sau năm 1973 sản xuất
đậu tương Việt Nam mới có bước phát triển đáng kể. Diện tích bình qn thời
kỳ 1985 - 1993 đạt 106 nghìn ha, tăng gấp 2 lần so với thời kỳ 1975 - 1980,

năng suất bình quân tăng từ 500 kg/ha lên 780 - 900 kg/ha (ðoàn Thị Thanh
Nhàn và cs., 1996).
Theo Ngô Thế Dân và cs. (1999), Phạm văn Thiều (2006) mặc dù ñậu
tương ñược trồng ở Việt Nam từ rất sớm, nhưng diện tích và năng suất đạt
được là rất thấp, trước Cách mạng tháng 8/1945 diện tích trồng ñậu tương mới
ñạt 32,000 ha (1944), năng suất thấp 4,1 tạ/ha. Sau năm 1976 diện tích trồng
đậu tương bắt ñầu ñược mở rộng 39,400 và năng suất ñạt 5,3 tạ/ha.
Trong những năm gần đây tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam có
những biến động lớn đặc biệt là về diện tích trồng, thể hiện qua bảng 2.2
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

2006

185,60

13,91

258,10


2007

187,40

14,70

275,50

2008

192,10

13,93

267,60

2009

147,00

14,64

215,20

2010

197,80

15,01


296,90

2011

181,10

14,70

266,90

2012

120,80

14,50

175,30

2013*

180*

15,0*

270*

Năm

(Nguồn: ,2013)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


Page 14


×