Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Trọn bộ chuyên đề Hóa 11 phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 118 trang )

CHƯƠNG 1. SỰ ĐIỆN LI
BÀI 1. SỰ ĐIỆN LI
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được các khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
+ Giải thích được nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
 Kĩ năng
+

Viết được các phương trình điện li.

+

Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
a. Những chất dẫn điện, khơng dẫn điện
Dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện.
Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu, đường… khơng dẫn điện.
Ví dụ: Axit HCl, HNO3; dung dịch bazơ NaOH, KOH; dung dịch muối NaCl, K2SO4… dẫn điện được.
b. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước
Tính dẫn điện qua các dung dịch axit, bazơ và muối là do dung dịch của chúng có các tiểu phân mang
điện tích chuyển động tự do được gọi là ion.
� Axit, bazơ, muối là những chất điện li.
Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li.
Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.
Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.


2
Ví dụ: Na 2SO 4 � 2Na  SO 4

HCl � H   Cl
2. Phân loại các chất điện li
a. Chất điện li mạnh
Chất điện li mạnh là chất tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
Những chất điện li mạnh:
+ Các axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4,…
+ Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2,…
+ Các muối tan.
Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh người ta dùng một mũi tên chỉ chiều của q trình điện
li.

2
Ví dụ: Na 2SO 4 � 2Na  SO 4

b. Chất điện li yếu
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn
tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Những chất điện li yếu:
+ Các axit yếu như: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3,…
+ Các bazơ không tan như: Mg(OH)2, Fe(OH)3,…
+ Các muối khơng tan: CaCO3, BaSO4,…
Trong phương trình điện li của chất điện li yếu người ta dùng hai mũi tên chỉ ngược chiều nhau.
��
� CH3COO   H 
Ví dụ: CH3COOH ��



Trang 2


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Chất dẫn

Dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện

điện
HIỆN TƯỢNG
ĐIỆN LI

Chất không

Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch
rượu, đường… không dẫn điện.

dẫn điện

Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li ra
Ngun nhân tính
SỰ
ĐIỆN
LI

ion làm dung dịch của chúng có khả năng dẫn điện

dẫn điện của các
dung dịch axit, bazơ,


Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự

muối trong nước.

điện li.
Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi
là những chất điện li.
Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện
li. Ví dụ:

Chất điện li mạnh

Là chất khi tan trong

Các axit mạnh: HCl,

nước, các phân tử

HNO3, H2SO4…

hòa tan đều phân li
ra ion.

KOH, Ba(OH)2,…

PHÂN LOẠI
CHẤT ĐIỆN LI

Các bazơ mạnh: NaOH,


Trong phương trình

Hầu hết các muối

điện li người ta dùng

Ví dụ:

một

NaCl � Na   Cl 

mũi

tên

một

chiều.

Các axit yếu: HClO, HF,
Là chất khi tan trong

H2SO3, CH3COOH,…

nước chỉ có một số
phân tử hịa tan phân li
ra ion, phần còn lại vẫn
tồn tại dưới dạng phân
tử trong dung dịch

Chất điện li yếu

Các

bazơ

khơng

tan:

Fe(OH)3, Mg(OH)2,…
Một

số

muối:

HgCl2,

Hg(CN)2…

Trong phương trình
điện li người ta

Ví dụ:

dùng một mũi tên

��
� H   F

HF ��


hai chiều.

Trang 3


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Kiểu hỏi 1: Xác định chất điện li
Phương pháp giải
Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.
� Các dung dịch axit, bazơ và muối là các chất điện li.
Ví dụ: Cho các chất sau: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. Chất nào là
chất điện li?
Hướng dẫn giải
Ta có: các dung dịch axit, bazơ, muối là các chất điện li.
� Những chất điện li là: H2S, H2SO3, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, NaClO.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho các chất sau: NaCl, HF, CuSO 4, Mg3(PO4)2, AgNO3, HNO3, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH,
CH3COONa., C2H5OH. Số chất điện li là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Hướng dẫn giải

Ta có: các dung dịch axit, bazơ, muối là các chất điện li.
� Có 7 chất điện li là: NaCl, HF, CuSO4, Mg3(PO4)2, AgNO3, HNO3, CH3COONa.
� Chọn D.
Kiểu hỏi 2: Phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu
Phương pháp giải
 Chất điện li mạnh
Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4…
Các bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2…
Hầu hết các muối: NaCl, K2SO4…
 Chất điện li yếu
Axit yếu và trung bình: CH3COOH, HClO, H2S…
Bazơ yếu: Mg(OH)2, Fe(OH)3…
Một số muối: CaCO3, BaSO4…
Ví dụ: Cho các chất sau: NaCl, HF, CuSO4, NaOH, Mg(NO3)2, H3PO4, (NH4)3PO4, H2CO3, ancol etylic
(C2H5OH), CH3COOH, AgNO3, glucozơ (C6H12O6), glixerol (C3H8O3), Al(OH)3, Fe(OH)2, HNO3.
Chất nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu?
Hướng dẫn giải
Chất điện li mạnh: NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(NO3)2, (NH4)3PO4, AgNO3, HNO3.
Chất điện li yếu: HF, H3PO4, H2CO3, CH3COOH, Al(OH)3, Fe(OH)2.
Ví dụ mẫu

Trang 4


Ví dụ 1: Cho các chất sau: CH3COOH, HClO, H3PO4, NaOH, HgCl2, NH4NO3, HClO4, Zn(OH)2,
K2Cr2O7, HNO3, KMnO4, HI. Số chất điện li mạnh là
A. 7.

B. 8.


C. 5.

D. 6.

Hướng dẫn giải
Có 7 chất điện li mạnh là: NaOH, NH4NO3, HClO4, K2Cr2O7, HNO3, KMnO4, HI.
� Chọn A.
Kiểu hỏi 3: Cách nhận dạng phương trình điện li viết đúng của các chất (nếu có)
Phương pháp giải
 Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh người ta dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện
li.
 Trong phương trình điện li của chất điện li yếu người ta dùng hai mũi tên chỉ ngược chiều nhau.
Ví dụ: Phương trình điện li viết đúng là
��
� H   NO3
A. HNO3 ��

��
� 2H   SO 42
B. H 2SO4 ��

C. HF � H   F
D. NaOH � Na   OH 
Hướng dẫn giải
HNO3, NaOH, H2SO4 là chất điện li mạnh suy ra dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li.
HNO3 � H   NO3
NaOH � Na   OH 
H 2SO 4 � 2H   SO 24
HF là chất điện li yếu suy ra dùng hai mũi tên chỉ ngược chiều của quá trình điện li.
HF � H   F

� Phương trình D viết đúng.
� Chọn D.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho các phương trình điện li sau:
��
� Na   Cl
NaCl ��


HClO � H   ClO

KOH � K   OH 

HClO 4 � H   ClO 4 

��
� CH3COO   H 
CH 3COOH ��


HF � H   F

Số phương trình điện li đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.


Hướng dẫn giải
NaCl, KOH, HClO4 là chất điện li mạnh � Sử dụng mũi tên một chiều.
Trang 5


HClO, CH3COOH và HF là các chất điện li yếu � Sử dụng mũi tên hai chiều.
� Có 3 phương trình điện li viết đúng là
KOH � K   OH 
HClO 4 � H   ClO 4
��
� CH3COO   H 
CH 3COOH ��

� Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Dung dịch chất điện li dẫn được điện là do sự dịch chuyển của
A. các electron.

B. các cation.

C. các anion.

D. cả cation và anion.

Câu 2: Dãy chỉ gồm các chất điện li mạnh là
A. NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl.

B. NaNO3, Ba(HCO3)2, HF, AgCl, NH4Cl.


C. NaNO3, HClO3, H2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl.

D. NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3.

Câu 3: Dãy gồm các chất đều dẫn điện là
A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.
B. dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol.
C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.
D. Khí HCl, khí NO, khí O3.
Câu 4: Phương trình điện li nào sau đây sai?
A. HCl � H   Cl 



B. CH 3COOH � CH3COO  H


3
C. H 3PO 4 � 3H  PO 4 .


3
D. Na 3PO 4 � 3Na  PO 4

Câu 5: Phương trình điện li viết đúng là


A. H 2SO 4 � H  HSO 4




B. H 2SO3 � H  HSO 3


2
C. H 2SO3 � 2H  SO3


2
D. Na 2S � 2Na  S

Câu 6: Dãy chỉ gồm các chất điện li yếu là:
A. H2S, HCl, Cu(OH)2, NaOH.

B. CH3COOH, H2S, Fe(OH)3, Cu(OH)2.

C. CH3COOH, Fe(OH)3, HF, HNO3.

D. H2S, HNO3, Cu(OH)2, KOH.

Câu 7: Cho các chất: CH3COOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, NaNO3, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), NH4Cl.
Số chất điện li và số chất điện li mạnh lần lượt là
A. 5 và 3.

B. 4 và 3.

C. 2 và 5.

D. 5 và 2.


Câu 8: Cho dãy các chất: KAI(SO 4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
NH4NO3, KCl. Số chất điện li là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 9: Cho dãy các chất: KAI(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), Ba(OH)2, AgNO3, NaCl. Số
chất không dẫn điện là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất điện li mạnh là
A. H2O.

B. C2H5OH.

C. NaCl.

D. CH3COOH.
Trang 6



Đáp án và lời giải
1–D

2–A

3–A

4–C

5–B

6–B

7–D

8–C

9–D

10 – C

BÀI 2. AXIT – BAZƠ – MUỐI
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
+ Xác định được axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hịa, muối axit.
 Kĩ năng
+


Phân tích một số ví dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.

+

Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hịa, muối
axit theo định nghĩa.

+

Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.

+ Tính nồng độ mol ion trong dung dịch điện li mạnh.

Trang 7


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Axit
a. Định nghĩa
Theo thuyết A-rê-ni-ut:
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H  .
Khái niệm về axit đã học ở các lớp dưới: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc
axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
Ví dụ: HCl, CH3COOH, HNO3… là các axit.
Ví dụ: HCl � H   Cl
CH 3COOH � CH 3COO   H 
b. Axit một nấc và axit nhiều nấc
Axit mà khi tan trong nước, phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H  là axit một nấc.
Axit mà khi tan trong nước, phân tử phân li nhiều nấc ra ion H  là axit nhiều nấc.
Chú ý: Đối với axit mạnh và bazơ mạnh nhiều nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hồn tồn.

Ví dụ: Axit photphoric H3PO4
H 3PO 4 � H   H 2 PO 4
H 2 PO 4 � H   HPO 24
HPO 24 � H   PO34
2. Bazơ
Theo thuyết A-rê-ni-ut:
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH  .
Khái niệm về bazơ đã học ở lớp dưới: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều nhóm hiđroxit (OH).
Ví dụ: NaOH � Na   OH 
KOH � K   OH 
3. Hiđroxit lưỡng tính
a. Định nghĩa
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như
bazơ.
Ví dụ: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
Phân li kiểu bazơ:
Zn  OH  2 � Zn 2  2OH 
Phân li kiểu axit:
Zn  OH  2 � ZnO 22  2H 
Trang 8


b. Đặc tính
Hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2…ít tan trong nước.
Lực axit và bazơ của chúng đều yếu.
4. Muối
a. Định nghĩa

Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4 ) và anion gốc axit.


Khái niệm về muối đã học ở lớp dưới: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều gốc axit.
b. Phân loại
Muối trung hòa: Muối mà anion gốc axit khơng cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H  .
Ví dụ: NaCl, Na2SO4, Na2CO3,…
Muối axit: Muối mà anion gốc axit vẫn cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H  .
Ví dụ: NaHCO3, NaH2PO4,…
c. Sự điện li của muối trong nước
Hầu hết muối tan đều phân li mạnh.
Nếu gốc axit cịn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H  .


Ví dụ: NaHSO3 � Na  HSO3

HSO3 � H   SO32
Chú ý: Những muối được coi là không tan thì thực tế vẫn tan một lượng rất nhỏ, phần nhỏ đó điện li. Ví
dụ: AgCl, BaSO4, CaCO3,…

Trang 9


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Là chất khi tan trong

Định nghĩa

nước phân li ra cation

theo


CH3COOH � CH 3COO   H 

H .

A-rê-ni-ut



Ví dụ: HCl � H  Cl

Axit mà phân tử chỉ

AXIT

Axit một nấc

phân li một nấc ra ion



Ví dụ: HNO3 � H  NO3

H  là axit một nấc
Axit nhiều

Axit mà phân tử phân li

nấc



nhiều nấc ra ion H là



Ví dụ: H 3PO 4 � H  H 2 PO 4

H 2 PO 4 � H   HPO 42

axit nhiều nấc

HPO 24 � H   PO34

AXIT,
BAZƠ,

Là hợp chất khi tan

MUỐI

Định nghĩa
MUỐI

trong nước phân li ra

Ví dụ: NaCl � Na   Cl

cation kim loại (hoặc

NH 4 NO3 � NH 4  NO3


cation

NH 4 )



anion gốc axit.
Muối trung hịa



Ví dụ: KNO3 � K  NO3

K 3 PO 4 � 3K   PO34

Phân loại
Muối axit



Ví dụ: NaHCO3 � Na  HCO3

HCO3 � H   CO32

BAZƠ

Định nghĩa
theo A-rê-ni-ut


Là chất khi tan

Ví dụ:

trong nước phân

NaOH � Na   OH 

li ra anion

Ca  OH  2 � Ca 2  2OH 

Ví dụ: Al(OH)3, Cr(OH)3,
Pb(OH)2, Zn(OH)2….

HIĐROXIT
LƯỠNG
TÍNH

Là hiđroxit khi tan

Định nghĩa

Phân li kiểu axit:

trong nước vừa có
thể phân li như axit,
vừa có thể phân li

Phân li kiểu bazơ:


như bazơ.

Trang 10


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết về axit, bazơ, muối và viết phương trình điện li của các chất (nếu có)
Phương pháp giải
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra H  và gốc axit.

Muối là chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4 ) và anion gốc axit.

Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra OH  và cation kim loại.
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như
bazơ.
Chú ý:
Khi viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, sử dụng mũi tên một chiều.
Khi viết phương trình điện li của chất điện li yếu, sử dụng mũi tên hai chiều.
Ví dụ: Cho các chất sau: NaCl, Cl2, NaOH, MgCO3, H2CO3, Fe(OH)3, HNO3, FeO. Chất nào là axit, bazơ,
muối? Viết phương trình điện li của các chất đó (nếu có).
Hướng dẫn giải
Các chất là axit: HNO3, H2CO3.
HNO3 � H   NO 3
H 2 CO3 � H   HCO3
HCO3 � H   CO32
Các chất là muối: NaCl, MgCO3.
NaCl � Na   Cl 
MgCO3 � Mg 2  CO32
Các chất là bazơ: NaOH, Fe(OH)3.

NaOH � Na   OH 
Fe  OH  3 � Fe3  3OH 
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Viết phương trình điện li của các chất Al(OH)3, Zn(OH)2.
Hướng dẫn giải
Al(OH)3, Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính nên vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Đối với Al(OH)3:
3

Phân li kiểu bazơ: Al  OH  3 � Al  3OH


Phân li kiểu axit: Al  OH  3 � AlO 2  H  H 2O

Đối với Zn(OH)2:
2

Phân li kiểu bazơ: Zn  OH  2 � Zn  2OH

Trang 11


2

Phân li kiểu axit: Zn  OH  2 � ZnO 2  2H

Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H  trong nước là axit.
D. Một bazơ khơng nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 2: Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3.

B. Na3PO4.

C. Ca(HCO3)2.

D. CH3COOK.

Câu 3: Trong dung dịch H2CO3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa số loại ion là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 4: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.

B. vừa theo kiểu axit, vừa theo kiểu bazơ.

C. theo kiểu axit.

D. khơng phân li vì là bazơ yếu.

Câu 5: Chất nào dưới đây là hiđroxit lưỡng tính?

A. Fe(OH)3.

B. Al.

C. Al(OH)3.

D. CuSO4.

Dạng 2: Xác định nồng độ ion trong dung dịch chất điện li
Phương pháp giải
Bước 1: Tính số mol các chất.
Bước 2: Viết phương trình điện li của các chất.
Căn cứ vào dữ kiện và yêu cầu của đầu bài, biểu diễn số mol các chất trong phương trình theo từng thời
điểm.
Bước 3: Tính tổng thể tích (nếu đề bài cho sẵn thì bỏ qua bước này).
Bước 4: Tính tốn theo yêu cầu của đề bài.
Ví dụ: Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100 ml dung dịch Na 2SO4 0,10M. Xác định nồng độ các
ion có mặt trong dung dịch.
Hướng dẫn giải
nNaCl  0,01 mol;nNa SO  0,01 mol
2

4

Phương trình điện li:
NaCl � Na  Cl 
0,01 � 0,01� 0,01

mol


Na2SO4 � 2Na  SO24
0,01 � 0,02 � 0,01

mol

Vhoãn hợp sau trộn  100 100
Trang 12


 200ml  0,2 lít.
Theo phương trình:

�n

Na

 0,01 0,02  0,03 mol

nCl  nSO2  0,01 mol
4

Nồng độ của các ion trong dung dịch sau trộn:
0,03

Na �

� 0,2  0,15M
0,01



Cl  �
SO24 �

� �
� 0,2  0,05M
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 2M với 150 ml dung dịch BaCl 2 xM, thu được dung dịch Y có nồng
độ ion Cl  là 1,1M. Giá trị của x là
A. 0,2.

B. 0,3.

C. 0,4

D. 0,5.

Hướng dẫn giải
nNaCl  0,1 mol � nCl  0,1 mol
nBaCl  0,15x mol � nCl
2



�� �nCl  Y   0,1 0,3x mol
 0,3x mol �

Vdung dòch Y  50 150  200 ml  0,2 lít
Nồng độ của ion Cl  trong dung dịch Y:

Cl  �


� 1,1M �

0,1 0,3x
 1,1
0,2

� x  0,4
� Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong dung dịch sau:
a) Hòa tan 9,8 gam H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.
b) Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaNO3 1M và 200 ml dung dịch NaOH 30%  d  1,33 gam/ ml  .
c) Trộn 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M và 300 ml KCl 2M.
d) Trộn 100 gam Fe2(SO4)3 4%  d  1,25 gam/ ml  với 120 ml dung dịch FeCl3 0,1M.
e) Cho 0,23 gam Na và H2O thu được 100 ml dung dịch Y.
Dạng 3: Phương pháp bảo tồn điện tích trong giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải

Trang 13


 Định luật bảo tồn điện tích: Trong dung dịch tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Nguyên tử,
phân tử, dung dịch ln ln trung hịa về điện:

�n

 �n  




 mmuối trong dung dịch  �mcác ion tạo muối
 Q trình áp dụng định luật bảo tồn điện tích thường kết hợp:
Các phương pháp bảo tồn khác: Bảo tồn khối lượng, bảo tồn ngun tố.
Viết phương trình hóa học ở dạng ion thu gọn.
Ví dụ: Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau: Na 0,6M; SO24 0,3M; NO3
0,1; K  aM.
a) Tính a.
b) Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.
c) Nếu dung dịch X được tạo nên từ hai muối thì hai muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần
hịa tan vào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X.
Hướng dẫn giải
a) Ta có: nNa  0,3 mol;nK   0,5a mol
nNO  0,05 mol;nSO2  0,15 mol
3

4

Bảo tồn điện tích: nNa  nK   nNO3  2nSO24
� 0,3 0,5a  0,05 2.0,15
� a  0,1
b) nK   0,05 mol
Ta có: m  mNa  mK   mNO3  mSO24
 0,3.23 0,05.39  0,05.62  0,15.96
 26,35 gam
c) Dung dịch được tạo từ hai muối là Na2SO4 (0,15 mol) và KNO3 (0,05 mol).
Khối lượng mỗi muối cần dùng là:
mNa SO  0,15.142  21,3 gam
2


4

mKNO  0,05.101 5,05 gam
3

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Dung dịch X có chứa 0,10 mol Na ; 0,15 mol Mg2 ; 0,20 mol Cl  và x mol SO24 . Giá trị của
x là
A. 0,10.

B. 0,05.

C. 0,15.

D. 0,20.
Trang 14


Hướng dẫn giải
Bảo tồn điện tích: nNa  2nMg2  nCl  2nSO24
� 0,1 0,15.2  0,2  2x
� x  0,1
� Chọn A.
Ví dụ 2: Cơ cạn dung dịch có chứa 0,2 mol Mg2 ; 0,1 mol Al 3 và ion NO3 thì thu được muối khan có
khối lượng là
A. 55,3 gam.

B. 59,5 gam.

C. 50,9 gam.


D. 26,1 gam.

Hướng dẫn giải
Bảo tồn điện tích: 2nMg2  3nAl3  nNO3
� 0,2.2 0,1.3  nNO

3

� nNO  0,7 mol
3

Ta có: mmuối  mMg2  mAl3  mNO3
 0,2.24  0,1.27 0,7.62  50,9 gam
� Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 3
Bài tập cơ bản
Câu 1: Dung dịch X có chứa a mol Na ; b mol Mg2 ; c mol Cl  và d mol SO24 . Biểu thức liên hệ giữa
a, b, c, d là
A. a 2b  c  2d.

B. a 2b  c  d.

C. a b  c  d.

D. 2a b  2c  d.

Câu 2: Dung dịch X có chứa 0,15 mol K  ; 0,10 mol Zn2 ; 0,10 mol NO3 và x mol Cl  . Giá trị của x

A. 0,25.


B. 0,05.

C. 0,15.

D. 0,20.

Câu 3: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2 ; 0,03 mol K  ; x mol Cl  và y mol SO24 . Tổng khối lượng
muối tan trong A là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03.

B. 0,05 và 0,01.

C. 0,03 và 0,02.

D. 0,02 và 0,05.

Bài tập nâng cao
Câu 4: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na , x mol SO24 ; 0,12 mol Cl  và 0,05 mol NH4 . Cho 300 ml
dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190.

B. 7,020.

C. 7,875.

D. 7,705.

Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: Fe3 ,SO24 ,NH4 ,Cl  . Chia dung dịch thành hai phần bằng nhau. Phần

(1) tác dụng với NaOH dư, đun nóng, được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần (2) tác dụng với

Trang 15


lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung
dịch X là (q trình cơ cạn chỉ có nước bị bay hơi).
A. 3,73 gam.

B. 7,04 gam.

C. 7,46 gam.

D. 3,52 gam.

Đáp án và lời giải
Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết về axit, bazơ, muối và viết phương trình điện li của các chất (nếu có)
1–C
2–C
3–B
4–B
5–C
Dạng 2: Xác định nồng độ ion trong dung dịch chất điện li.
Câu 1:

H �
SO24 �
a. �

� 1M; �

� 0,5M


Na �
NO3 �
OH  �
b. �

� 3,56M; �
� 0,71M; �
� 2,85M


Ca2 �
K�
Cl  �
c. �

� 0,2M; �
� 1,2M; �
� 1,6M


Fe3 �
SO24 �
Cl  �
d. �

� 0,16M; �
� 0,15M; �

� 0,18M.

Na �
OH �
e. �

� �
� 0,1M
Dạng 3. Phương pháp bảo tồn điện tích trong giải bài tập sự điện li
1–A

2–A

3–C

4–C

5–C

BÀI 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC
pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Trình bày được tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
+

Phát biểu được khái niệm về pH, định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính và mơi
trường kiềm.

+ Trình bày được một số chất chỉ thị axit – bazơ: quỳ tím, phenolphatalein và giấy chỉ thị vạn

năng.
 Kĩ năng
+

Đánh giá được độ axit và độ kiềm của dung dịch theo nồng độ ion H .

+

Giải được bài toán tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.

+

Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ
tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
Trang 16


Trang 17


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Nước là chất điện li rất yếu
a. Sự điện li của nước
Nước là chất điện rất yếu.
Phương trình điện li: H2O � H  OH .
b. Tích số ion của nước
C , hằng số K H2O gọi là tích số ion của nước.
Ở 25�

K H O là hằng số cân bằng ở nhiệt độ xác định gọi là tích số ion của nước.

2
14
KH O  �
H ��
. OH �

��
� 10
2
7

��
H �
OH �

� �
� 10
14
� Ở 25�
C : K H2O  10
7

H �
OH �
Nước là môi trường trung tính, nên mơi trường trung tính là mơi trường trong đó �

� �
� 10 .

c. Ý nghĩa tích số ion của nước

 Trong môi trường axit:
7
H �
Môi trường axit: �

� 10 M
3

H �
OH �
Ví dụ: Tính �

�và �
�của dung dịch HCl 10 M .

Phương trình điện li
HCl � H   Cl 
103 � 103

M

3
��
H �

� 10

��
OH �


�

1014
 1011M .
3
10

 Trong môi trường bazơ:
7
H �
Môi trường bazơ: �

� 10 M
5

H �
OH �
Ví dụ: Tính �

�và �
�của dung dịch NaOH 10 M .

Phương trình điện li:
NaOH � Na  OH 
105



105 M


5
��
OH �

� 10 M

Trang 18


��
H �

�

1014
 109 M
5
10

7


��
OH �
H �
H �

� �
�hay �
� 10 M.


H �
Vậy �

�là đại lượng đánh giá độ axit, độ bazơ của dung dịch.
7
H �
Mơi trường trung tính: �

� 10 M

Môi trường bazơ:

7

H �

� 10 M

Môi trường axit:

7

H �

� 10 M

2. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit – bazơ
a. Khái niệm pH
 pH



H �
H �

� 10 M hay pH  lg �

a
H �
Nếu �

� 10 M � pH  a

H �
Để tránh ghi giá trị �

�với số mũ âm, người ta dùng pH.
Ví dụ:
3

H �

� 10 M � pH  3: môi trường axit.
11

H �

� 10 M � pH  11: môi trường bazơ.
7


H �

� 10 M � pH  7 : mơi trường trung tính.

b. Chất chỉ thị axit – bazơ
Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Ví dụ: Quỳ tìm, phenolphtalein, chỉ thị vạn năng. Những chất như quỳ tím, phenolphtalenin có màu biến
đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch là chất chỉ thị axit-bazơ.

Trang 19


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA
Phương trình điện li:
Ở , hằng số gọi là tích số ion của nước.

NƯỚC LÀ
CHẤT ĐIỆN
LI RẤT YẾU

Tích số ion
của nước

Mơi trường trung tính là mơi trường trong đó:

SỰ ĐIỆN LI CỦA

Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ của

NƯỚC – pH.


dung dịch.

CHẤT CHỈ THỊ
AXIT - BAZƠ

Mơi trường axit: hay

Ý nghĩa tích số
ion của nước

Môi trường bazơ: hay

Công thức:

pH
Môi trường axit:
pH biểu thị độ axit
hay độ kiềm của

Mơi trường bazơ:

dung dịch lỗng
Mơi trường trung tính:

Quỳ tím
CHẤT CHỈ THỊ
AXIT - BAZƠ

Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào


Phenolphtalein

giá trị pH của dung dịch.
Giấy chỉ thị vạn năng

Trang 20


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tâp lí thuyết định tính
Kiểu hỏi 1: Nhận biết dung dịch có tính axit, bazơ, trung tính
Phương pháp giải

�pH  7
 Mơi trường axit: � 
7
7

H �
OH  �
��

� 10 M; �
� 10 M

�pH  7
 Môi trường bazơ: � 
7
7


H �
OH  �
��

� 10 M; �
� 10 M
 Mơi trường trung tính pH  7.
Ví dụ: Cho các dung dịch: H2SO4, NH3, KNO3, KOH, Ba(NO3)2, Ca(OH)2, NaCl. Số dung dịch có pH  7

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải
H2SO4 là axit mạnh, có mơi trường axit nên pH  7.
NH3, KOH, Ca(OH)2 là các bazơ, có mơi trường bazơ nên pH  7.
KNO3, Ba(NO3)2, NaCl là các muối trung hịa, có mơi trường trung tính nên pH  7.
� Chọn B.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho các dung dịch: Na2SO4, HCl, KNO3, NaOH, Cu(NO3)2, Ca(OH)2, KCl.
Số dung dịch có pH  7 là
A. 2.

B. 4.


C. 3.

D. 5.

Hướng dẫn giải
HCl là axit mạnh, có mơi trường axit nên pH  7.
NaOH, Ca(OH)2 là các bazơ mạnh, có mơi trường bazơ nên pH  7.
Na2SO4, KNO3, KCl là các muối trung hịa, có mơi trường trung tính nên pH  7.
Vậy có 2 dung dịch có pH  7.
� Chọn A.
Kiểu hỏi 2: So sánh pH của các dung dịch
Phương pháp giải
 Axit: pH  7
Axit càng mạnh pH càng nhỏ.
Axit càng yếu pH càng lớn.
 Muối trung tính: pH  7
 Bazơ: pH  7
Trang 21


Bazơ càng mạnh pH càng lớn.
Bazơ càng yếu pH càng nhỏ.
Ví dụ: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau:
HNO3, NaCl, NH3, CH3COOH, KOH. Dãy sắp xếp các dung dịch theo thứ tự pH tăng dần là:
A. HNO3, CH3COOH, NH3, NaCl, KOH.
B. HNO3, NH3, NaCl, CH3COOH, KOH.
C. HNO3, NaCl, NH3, CH3COOH, KOH.
D. HNO3, CH3COOH, NaCl, NH3, KOH.
Hướng dẫn giải
Nhận thấy:

HNO3: axit mạnh.
CH3COOH: axit yếu.
NaCl: muối có mơi trường trung tính.
NH3: bazơ yếu.
KOH: bazơ mạnh.
Vậy dãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
HNO3, CH3COOH, NaCl, NH3, KOH.
� Chọn D.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau: H 2SO4, NH3, KNO3, KOH, Ba(NO3)2, NaCl,
CH3COOH. Dãy sắp xếp các dung dịch theo thứ tự pH giảm dần là:
A. H2SO4, NH3, KNO3, KOH, Ba(NO3)2.
B. NH3, KNO3, KOH, Ba(NO3)2, NaCl.
C. KOH, NH3, NaCl, CH3COOH, H2SO4.
D. KNO3, KOH, Ba(NO3)2, NaCl, CH3COOH.
Hướng dẫn giải
Nhận thấy:
H2SO4: axit mạnh.
CH3COOH: axit yếu.
NaCl, Ba(NO3)2: muối có mơi trường trung tính.
NH3: bazơ yếu.
KOH: bazơ mạnh.
Vậy dãy sắp xếp theo thứ tự pH giảm dần là:
KOH, NH3, NaCl, CH3COOH, H2SO4.
� Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 1
Trang 22


Câu 1: Công thức nào sau đây sai?

H �
.
A. pH  log�



B. pH  pOH  14.

14
H ��
. OH �
C. �

��
� 10 .

a
H �
D. �

� 10 � pH  a.

Câu 2: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H 2SO4, CH3COOH. Dãy sắp xếp giá trị pH của
dung dịch theo thứ tự tăng dần là
A. HCl, H2SO4, CH3COOH.

B. CH3COOH, HCl, H2SO4.

C. H2SO4, HCl, CH3COOH.


D. HCl, CH3COOH, H2SO4.

Câu 3: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH  a và dung dịch HCl 0,1M có pH  b. Phát biểu đúng là
A. a  b  1.

B. a  b  1.
Câu 4: Dung dịch có pH  7 là
A. Ba(OH)2.

B. HClO4.

C. a  b  1.

D. a  b  1.

C. HF.

D. KNO3.

Dạng 2: Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh
Phương pháp giải
Bước 1: Tính số mol các chất ban đầu.
Bước 2: Viết phương trình điện li (hoặc phương trình phản ứng).






Bước 3: Từ số mol các chất ban đầu và dựa vào phương trình điện li, tính tổng số mol H OH , sau đó








tính nồng độ H OH .

Chú ý: Tính lại thể tích dung dịch sau khi trộn (hoặc sau phản ứng).
Nếu đề bài đã cho thì bỏ qua bước này.
Bước 4: Tính pH của dung dịch theo công thức
pH  lg �
H �



pOH  lg�
OH �



OH  �
�pH  14  lg�


pH  14  pOH �
Ví dụ: Hịa tan hồn tồn 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H 2SO4 0,075M. Tính pH của
dung dịch mới biết khơng có sự hao hụt thể tích khi pha trộn.
Hướng dẫn giải

nHCl  0,001 mol;nH SO  0,0015 mol
2

4

Phương trình điện li:
HCl � H   Cl 
H2SO4 � 2H   SO24
� nH  nHCl  2nH SO
2

4

Trang 23


 0,001 0,0015.2  0,004 mol
Thể tích dung dịch sau khi trộn bằng:
V  20  20  40 ml  0,04 lít
��
H �

�

0,004
 0,1M
0,04

� pH   lg�
H �


� 1
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hịa tan 4,9 gam H2SO4 vào nước thu được 1 lít dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được.
Hướng dẫn giải
nH SO  0,05 mol � CM  H SO  
2

4

2

4

0,05
 0,05M
1

Phương trình điện li: H2SO4 � 2H   SO24
0,05 � 0,1

M

��
H �

� 0,1M
� pH   lg�
H �


� 1
Ví dụ 2: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính pH của dung dịch
tạo thành.
Hướng dẫn giải
nH SO  0,01 mol;nNaOH  0,03 mol
2

4

Phương trình hóa học:
H2SO4  2NaOH � Na2SO4  2H2O
Ban đầu:

0,01

Phản ứng:

0,01 � 0,02 �

Sau phản ứng:

0

0,03

0,01

mol
0,01� 0,02


mol

0,01

mol

0,02

Thể tích dung dịch sau phản ứng bằng: 100  150  250 ml  0,25 lít
0,01
OH �
Ta có: �

� 0,25  0,04M
� pOH   lg�
OH �

��1,4
� pH  14  1,4  12,6
Bài tập tự luyện dạng 2
Bài tập cơ bản
Câu 1: Dung dịch H2SO4 0,005M có
Trang 24


A. pH  2.

B. pH  1.

C. pH  1.


H �
D. �

� 2,0M.

Câu 2: pH của hỗn hợp dung dịch HCl 0,0050M và H2SO4 0,0025M là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 12.

Câu 3: Số ml dung dịch NaOH có pH  12 cần để trung hịa 10 ml dung dịch HCl có pH  1 là
A. 12 ml.

B. 10 ml.

C. 100 ml.

D. 1 ml.

Câu 4: Một dung dịch có pH  4 thì nồng độ mol của ion H là
A. 0,2M.

B. 4,0M.

Câu 5: Một dung dịch có

A. 3,000.

C. 0,4M.

D. 1,0.104 M.

C. 0,003.

D. 0,001.

pH của dung dịch là
B. 4,000.

Bài tập nâng cao
Câu 6: Trong các dung dịch chứa H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với các thể tích bằng nhau, thu
được 300 ml dung dịch A. Cho dung dịch A thu được tác dụng với V ml dung dịch NaOH 0,2M và KOH
0,29M thu được dung dịch có pH  2. Giá trị của V là
A. 169.

B. 147.

C. 134.

D. 414.

Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch có pH  1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH  12. Giá trị của a là
A. 0,03.

B. 0,30.


C. 0,15.

D. 0,12.

Câu 8: Hòa tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800 ml dung dịch A và 0,896 lít H2
(đktc). pH của dung dịch A là
A. 3.

B. 12.

C. 1.

D. 13.

Câu 9: Cho 10 ml dung dịch HCl có pH  3. Cần thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml nước để thu
được dung dịch có pH  4?
A. 1 ml.

B. 90 ml.

C. 10 ml.

D. 100 ml.

Dạng 3: Nhận biết dung dịch bằng chỉ thị axit – bazơ
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: H 2SO4, KCl, Na2SO4, HNO3,
Ba(OH)2.
Hướng dẫn giải

Dùng quỳ tím:
Na2SO4, KCl: Muối trung tính nên quỳ tím khơng đổi màu.
H2SO4, HNO3: Axit nên quỳ tím đổi màu đỏ.
Ba(OH)2: Bazơ nên quỳ tím đổi màu xanh.
Dùng Ba(OH)2 nhận biết các dung dịch còn lại.
Ba(OH)2

H2SO4
� trắng

HNO3
Khơng
hiện tượng

Na2SO4 KCl
� trắng Khơng hiện
tượng

Phương trình hóa học:
Trang 25


×