Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến việc áp dụng mô hình lập dự toán ngân sách dựa trên kết quả hoạt động tại các đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

------------

LÊ THỊ CẨM HỒNG

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ÁP
DỤNG MƠ HÌNH LẬP DỰ TỐN NGÂN
SÁCH DỰA TRÊN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP
Ở VIỆT NAM

Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 9340301

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – 2021—


Cơng trình được hồn thành tại:
Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS Mai Thị Hoàng Minh và PGS. TS Võ Văn Nhị.
Phản biện 1: .......................................................................
............................................................................................
Phản biện 2: ........................................................................
............................................................................................
Phản biện 3 .........................................................................
............................................................................................


Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án
cấp trường hợp tại ...............................................................
............................................................................................
Vào hồi

giờ

ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Các quốc gia trên thế giới đã không ngừng thực hiện việc đổi mới
hệ thống kế toán và ngân sách để ngăn chặn và phát hiện tham
nhũng kịp thời (Chan, 2003). Tại Việt Nam, để phịng chống lãng
phí, thất thốt và đề cao nguyên tắc công khai, minh bạch; nâng
cao trách nhiệm giải trình, Chính phủ đã từng bước cải cách trên
nhiều phương diện, trong đó có yêu cầu đổi mới hoạt động lập và
phân bổ NSNN để quản lý và sử dụng nguồn ngân sách hiệu quả.
Đồng thời, hiện nay mô hình lập dự tốn dựa trên kết quả hoạt
động (PBB) đã chi phối ở nhiều quốc gia (Shah & Shen, 2007), và
xu hướng đổi mới trong phong trào “quản lý cơng mới”. Trong khi
đó tại Việt Nam, mơ hình lập dự tốn truyền thống tại các đơn vị
cơng khơng cịn phù hợp. Vì vậy nhà nước đã đề cập đổi mới theo
mơ hình PBB trong những năm qua. Tuy nhiên mặc dù đã được
Bộ tài chính tiến hành thí điểm từ năm 2009, nhưng PBB vẫn chưa

được triển khai rộng rãi. Thực tế cho thấy để áp dụng PBB rộng
rãi địi hỏi có nhiều thay đổi trong thể chế về mặt luật pháp; cách
thức xây dựng và điều hành kế hoạch ngân sách; và văn hóa quản
lý theo hướng đảm bảo trách nhiệm giải trình về kết quả hoạt động
(Dũng, Nguyệt, & ctv, 2008). Hơn nữa đổi mới là một quá trình
được thực hiện bởi mọi cá nhân, cho nên nhận thức của người thực
hiện rất quan trọng trong việc thơng qua bất kỳ sự đổi mới nào,
góp phần dẫn đến sự thành cơng cho sự thay đổi đó (Ehsein, 2014).
Vì vậy bên cạnh những thay đổi về mặt thể chế, cần phải xác định
các nhân tố nào sẽ tác động thúc đẩy việc áp dụng mơ hình PBB
của người lập dự toán tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam. Ngồi ra
sau khi tìm hiểu tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước,


2

tác giả nhận thấy việc nghiên cứu về PBB chỉ tập trung vào nghiên
cứu các kỹ thuật lập dự toán chưa tập trung vào hành vi con người
liên quan đến việc áp dụng PBB và cho đến hiện nay vẫn chưa có
nghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu vấn đề này tại Việt Nam.
Dựa vào những phân tích trên, tác giả nhận thấy cần thiết phải có
một nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc hơn về “Các nhân tố tác động
đến việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị sự nghiệp công lập
ở Việt Nam”.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: xác định các nhân tố tác động thúc đẩy việc
áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam. Cụ thể:
Mục tiêu cụ thể
- Xác định các nhân tố, điều chỉnh và bổ sung thang đo đo lường
các nhân tố tác động đến việc áp dụng mơ hình PBB của người

lập dự toán tại các đơn vị SNCL trong bối cảnh nghiên cứu ở Việt
Nam.
- Kiểm định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến
việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu: để đạt được các mục tiêu trên, như sau:
- Những nhân tố nào tác động đến việc áp dụng mơ hình PBB tại
các đơn vị SNCL ở Việt Nam? Các nhân tố được đo lường bằng
những thang đo như thế nào?
- Mức độ tác động của các nhân tố đến việc áp dụng mơ hình
PBB tại các đơn vị sự nghiệp công lập như thế nào?
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố tác động đến việc áp dụng mơ
hình PBB tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam.


3

Đối tượng phân tích cũng đồng thời là đối tượng khảo sát: là cá
nhân - người tham gia lập dự tốn trong các phịng kế tốn và tài
chính tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về các nhân
tố tác động đến việc lập dự toán ngân sách tại các đơn vị SNCL
ở Việt Nam, với đơn vị phân tích là cá nhân.
Phạm vi khảo sát: trên các đơn vị SNCL thuộc các lĩnh vực như
giáo dục, y tế, văn hóa thể thao, và một số lĩnh vực khác, tuy nhiên
tập trung phần lớn vào 2 lĩnh vực giáo dục và y tế, ở địa bàn TP.
HCM và một số tỉnh lân cận: Tiền Giang, Cà Mau, Kiên Giang…
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gắn kết trong

đó nghiên cứu định lượng là chính và nghiên cứu định tính là phụ
đóng vai trị hỗ trợ thêm dữ liệu cho nghiên cứu định lượng:
(1) Nghiên cứu định tính: để nhận diện các nhân tố tác động đồng
thời giúp điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và thang đo các khái
niệm. Thông qua kết quả các nghiên cứu trước và các lý thuyết
có liên quan, từ đó phỏng vấn chuyên gia để bổ sung nhân tố và
điều chỉnh lại thang đo nháp.
(2) Nghiên cứu định lượng: nhằm đánh giá sơ bộ thang đo các khái
niệm và đánh giá giá trị thang đo chính thức đồng thời kiểm định
và đo lường mức độ tác động của các nhân tố. Định lượng sơ bộ
thông qua bảng câu hỏi khảo sát, với SPSS 20.0 để phân tích
Cronbach’s Alpha và phân tích EFA. Sau đó định lượng chính
thức thơng qua kỹ thuật PLS_SEM để đánh giá lại mơ hình đo
lường và mơ hình cấu trúc cùng với các giả thuyết trong mơ hình.
6. Đóng góp mới của đề tài


4

Về mặt lý thuyết
- Khẳng định sự phù hợp trong việc vận dụng cách tiếp cận đa lý
thuyết thông qua việc kết hợp các lý thuyết: TPB, SQB, lý thuyết
khuếch tán và lý thuyết thể chế mới để xem xét các nhân tố tác
động đến hành vi của người thực hiện liên quan đến việc thay đổi
mơ hình lập dự tốn mới.
- Xác định mơ hình các nhân tố tác động đến việc áp dụng mơ
hình PBB tại các đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam và đo
lường mức độ tác động của các nhân tố.
- Bổ sung và củng cố thêm bằng chứng thực nghiệm cho việc sử
dụng hệ thống thang đo các nhân tố tác động đến việc áp dụng

mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam.
- Bổ sung bằng chứng thực nghiệm cho việc vận dụng các lý
thuyết nền để thực hiện các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố
tác động đến việc chấp nhận đổi mới mơ hình lập dự toán.
Về mặt thực tiễn
- Cung cấp tài liệu nghiên cứu chi tiết, khoa học giúp các cơ quan
quản lý nhà nước làm căn cứ khoa học xây dựng các chính sách
tác động phù hợp vào các nhân tố nhằm tăng cường thẩm quyền
áp dụng và khả năng áp dụng PBB của thể chế.
-Về phía các nhà quản lý, luận án cung cấp những cơ sở để các
trưởng đơn vị soạn thảo các chính sách phù hợp để gia tăng nhận
thức về mơ hình PBB và gia tăng cảm nhận của nhân viên về sự
hỗ trợ của tổ chức liên quan đến việc áp dụng mơ hình PBB
cũng như giảm các chí phí chuyển đổi cho người lập dự tốn.
7. Kết cấu của luận án


5

Kết cấu 5 chương: Chương 1-Tổng quan các nghiên cứu; Chương
2-Cơ sở lý thuyết; Chương 3-Phương pháp nghiên cứu; Chương
4-Kết quả nghiên cứu và bàn luận; Chương 5: Kết luận và hàm ý.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu: Chương này cung cấp bức tranh tổng quát về các
nghiên cứu trên thế giới có liên quan. Từ đó, xác định khoảng
trống trong nghiên cứu và minh chứng tính cấp thiết của đề tài.
1.2. Các nghiên cứu nước ngoài
1.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng mơ hình
PBB tại các quốc gia
Phần này trình bày về các nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng

mơ hình PBB ở cấp quốc gia để cung cấp những hiểu biết mới và
giúp phát hiện các nhân tố có tác động đáng kể.
Thông qua các bài nghiên cứu tổng quan về việc áp dụng mơ hình
PBB của một số quốc gia trên thế giới cho thấy việc thực hiện
PBB là xu hướng tất yếu. Tuy nhiên để thực hiện thành cơng cần
có thời gian và phụ thuộc vào nhiều nhân tố tác động liên quan
đến thể chế (gồm khả năng đo lường kết quả hoạt động và khả
năng áp dụng PBB của thể chế và thẩm quyền áp dụng). Hơn nữa
trong quá trình đổi mới khơng thể khơng xem xét đến yếu tố con
người là yếu tố quan trọng quyết định cho sự thành cơng của việc
áp dụng mơ hình PBB (Hepworth, 2003)
1.2.2. Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc áp
dụng mơ hình PBB
1.2.2.1. Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc chấp
nhận áp dụng một sự đổi mới
Trọng tâm của một số nghiên cứu về việc áp dụng PBB là khám
phá việc chấp nhận đổi mới trong việc sử dụng thông tin kết quả


6

hoạt động trong nội bộ đơn vị để phục vụ cho việc lập dự toán.
Cho nên nghiên cứu này xem xét các nghiên cứu liên quan đến
việc áp dụng một sự đổi mới hoặc sự đổi mới HTTT nói chung,
để phát hiện các nhân tố có thể tác động đến việc áp dụng mơ
hình PBB và các lý thuyết nền tảng nói chung. Sau khi xem xét,
tác giả nhận diện được các nhân tố tác động đến việc áp dụng mơ
hình PBB tại các đơn vị cơng ở các quốc gia, gồm: nhận thức về
lợi thế tương đối của PBB, rào cản, năng lực của bản thân đối
với thay đổi, sự hỗ trợ của tổ chức, các yếu tố của thể chế (khả

năng áp dụng của thể chế và thẩm quyền áp dụng).
1.2.2.2. Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc áp
dụng mơ hình PBB tại các quốc gia
Thơng qua các nghiên cứu này tìm hiểu các nhân tố tác động nói
chung trên phạm vi bối cảnh của một quốc gia mà mỗi người tham
gia trong bối cảnh đó sẽ bị chi phối. Các nghiên cứu này góp phần
lý giải và chứng minh them cho sự tác động của các nhân tố đã
được nhận diện ở trên đến việc áp dụng PBB tại các đơn vị công.
1.2.2.3. Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc áp
dụng mơ hình PBB tại các đơn vị cơng trên thế giới
Phần này thoogn qua các nghiên cứu chính xem xét các nhân tố
tác động đến việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị cơng trong
những năm gần đây. Qua đó cũng góp phần chứng minh thêm
cho sự tác động của các nhân tố đã được nhận diện ở trên.
1.3. Các nghiên cứu trong nước về việc áp dụng mơ hình PBB
Các nhà nghiên cứu về kế toán tại Việt Nam đang dần mở rộng
hướng nghiên cứu sang kế tốn khu vực cơng, nhưng chỉ mới tập
trung nghiên cứu vào việc xây dựng chuẩn mực kế toán cơng quốc
gia theo định hướng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế và nghiên


7

cứu về chuyển đổi sang kế toán trên cơ sở dồn tích. Trong khi đó
các nghiên cứu liên quan đến việc đổi mới mơ hình quản lý ngân
sách dựa trên kết quả hoạt động gần đây mới được quan tâm khi
có định hướng thay đổi trong quản lý chi tiêu ngân sách
1.4. Nhận xét các nghiên cứu trước và xác định khoảng trống
trong nghiên cứu.
1.4.1. Nhận xét các nghiên cứu trước

1.4.1.1. Đối với các nghiên cứu nước ngoài
 Nội dung nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu nghiên cứu ở các cấp liên bang
(tiểu bang), số lượng bài nghiên cứu ở cấp tổ chức hoặc đơn vị
còn khá hạn chế. Đồng thời các nghiên cứu về PBB đều ở khu
vực Bắc Mỹ, cụ thể là Hoa Kỳ.
- Hướng nghiên cứu liên quan đến PBB: 2 hướng phổ biến là
“giai đoạn” và “chủ đề” liên quan đến PBB.
- Xu hướng vận dụng lý thuyết nền: đa phần các nghiên cứu
không có khn khổ lý thuyết rõ ràng hoặc vận dụng nhiều lý
thuyết nền. (Mauro, Cinquini, & Grossi, 2017)
 Phương pháp nghiên cứu: được sử dụng trong các nghiên
cứu liên quan đến PBB trong các tạp chí kế tốn khơng thuộc khu
vực châu Âu đa phần là: nghiên cứu định lượng dựa trên khảo
sát, cịn đối với các tạp chí hành chính cơng khơng thuộc khu vực
châu Âu sử dụng phương pháp hỗn hợp.
 Kết quả các nghiên cứu liên quan đến PBB: Nhiều nhân tố
được phát hiện là có tác động đến việc áp dụng PBB nhưng mỗi
nghiên cứu được thực hiện trong các tổ chức và ngữ cảnh khác
nhau và tại các quốc gia khác nhau, cho ra những kết quả khác.
Dựa trên các quan điểm này, tác giả đã tổng hợp những nhận định


8

về các nhóm nhân tố tác động đến việc áp dụng mơ hình PBB
gồm: nhận thức về lợi thế tương đối của PBB, rào cản, năng lực
của bản thân đối với thay đổi, sự hỗ trợ của tổ chức, khả năng
áp dụng của thể chế và thẩm quyền áp dụng.
1.4.1.2. Đối với các nghiên cứu trong nước

 Nội dung nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu tập trung ở phạm vi ngân sách cấp
quốc gia, hoặc cấp tỉnh.
- Hướng nghiên cứu: (1) nghiên cứu về việc chuuyển đổi kế tốn
khu vực cơng từ cơ sở tiền mặt sang cơ sở dồn tích, hoặc nghiên
cứu về xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng quốc gia theo IPSAS,
hoặc nghiên cứu về minh bạch thơng tin kế tốn và trách nhiệm
giải trình. (2) nghiên cứu vấn đề hoàn thiện thu, chi ngân sách
cấp tỉnh hoặc hồn thiện phương pháp lập dự tốn NSNN.
- Xu hướng vận dụng lý thuyết nền: đa phần khơng có khn khổ
lý thuyết nền rõ ràng.
 Phương pháp nghiên cứu: định tính truyền thống từ tổng hợp
lý thuyết đến đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp.
 Kết quả nghiên cứu liên quan đến PBB: tại Việt Nam thì
chưa phát hiện ra nghiên cứu nào nghiên cứu các nhân tố tác động
đến việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam.
1.4.2. Xác định khoảng trống trong nghiên cứu và định
hướng nghiên cứu
1.4.2.1. Khoảng trống trong nghiên cứu nước ngoài: Thứ nhất,
nghiên cứu ở cấp đơn vị khá hạn chế. Thứ hai, nghiên cứu theo
hướng hành vi cá nhân chưa được chú trọng trong lĩnh vực này.
1.4.2.2. Khoảng trống trong nghiên cứu trong nước: Thứ nhất:
các nghiên cứu tập trung ở ngân sách cấp quốc gia hoặc cấp chính


9

quyền địa phương, còn cấp đơn vị khá hạn chế. Thứ hai: chưa
phát hiện được nghiên cứu nào liên quan đến các nhân tố tác động
đến việc áp dụng mô hình PBB tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam.

1.4.2.3. Định hướng nghiên cứu:
“Đơn vị SNCL là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội thành lập, có tư
cách pháp nhân và cung cấp dịch vụ công ( như giáo dục, y tế,
…), phục vụ quản lý nhà nước” (Luật viên chức số
58/2010/QH12, 2012).Các đơn vị SNCL ở Việt Nam hoạt động
trong mơi trường thể chế chính trị của một nhà nước XHCN; do
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập thực hiện chức
năng nhiệm vụ mà nhà nước giao nên được hỗ trợ ngân sách để
hoạt động. Tuy nhiên tùy từng loại đơn vị mà nhà nước có sự hỗ
trợ ở mức độ khác nhau. Đặc biệt, cơ chế hoạt động của các đơn
vị hiện đang được đổi mới theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm
trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài
chính ở những mức độ khác nhau tùy thuộc vào khả năng tự chủ
tài chính. Ngồi ra, việc lập dự toán tại các đơn vị SNCL thường
vận dụng các kỹ thuật đơn giản hơn doanh nghiệp.
Tình hình hoạt động: Theo điều tra kinh tế năm 2017, các đơn vị
SNCL vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn tới 96% với gần 70.700 đơn vị, trong
đó hai ngành cao nhất là giáo dục và y tế (chiếm 61.7% và 19.3%).
Hiện nay số lượng đơn vị do NSNN đảm bảo toàn bộ chi hoạt
động vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn với 70.2% số đơn vị SNCL.
Một số quy định pháp lý liên quan đến việc lập dự tốn theo
mơ hình PBB tại Việt Nam hiện nay (chi tiết trong luận án).
Không nhấn mạnh vào các kỹ thuật PBB mà tìm hiểu những động


10

lực tác động đến hành vi của người lập dự toán chấp nhận hoặc
chống lại việc áp dụng PBB.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Giới thiệu: chương này giới thiệu tổng quan về mơ hình
PBB, các lý thuyết nền có liên quan và các khái niệm nghiên cứu.
2.2. Tổng quan về mơ hình lập dự tốn ngân sách dựa trên
kết quả hoạt động
2.2.1. Khái niệm khu vực công
Khu vực công là khái niệm để xác định một tập hợp các cơ quan
quản lý nhà nước, các tổ chức và doanh nghiệp công và cả hệ
thống ngân hàng trung ương của quốc gia (Ball et al., 2012).
2.2.2. Khái niệm dự toán ngân sách
Dự toán ngân sách là một kế hoạch hành động thể hiện dưới dạng
giá trị để hoàn thành các chương trình với các mục tiêu trong một
thời gian nhất định gồm cả việc ước tính các nguồn lực cần thiết
và các nguồn lực có sẵn, thường được so sánh với một hay nhiều
thời kỳ trong quá khứ và thể hiện các yêu cầu về nguồn lực trong
tương lai (Bandy, 2014).
 Dự toán NSNN
Dự toán NSNN được định nghĩa như là việc lập kế hoạch của nhà
nước về quy mô nguồn lực cần phải huy động trong xã hội, để sử
dụng cho các nhu cầu chi tiêu nhằm thực thi chức năng, nhiệm vụ
của nhà nước (Trần Thị Thanh Hương, 2007).
 Dự tốn ngân sách tại đơn vị cơng
Dự tốn ngân sách tại một đơn vị công là kế hoạch tổng quan về
những hoạt động của một đơn vị công trong một thời kỳ nhất
định, dưới các khía cạnh tài chính, gồm cả các khoản doanh thu
và chi phí, và thường được bổ sung bởi các thông tin khác về các


11


hoạt động này, chẳng hạn như chức năng, mục tiêu hoặc tác động
mong muốn (Van Helden & Hodges, 2015).
2.2.3. Mô hình lập dự tốn ngân sách dựa trên kết quả hoạt
động (Performance based budgeting – PBB)
2.2.3.1 Khái niệm
 Khái niệm về mơ hình PBB
Trong các cơng trình trước chưa có định nghĩa hoàn chỉnh và đầy
đủ về khái niệm PBB. Điểm chung của các định nghĩa là đề cập
đến việc sử dụng các thơng tin về kết quả nói chung, liên kết "mối
quan hệ giữa ngân sách và kết quả" và "mối quan hệ giữa chỉ số
kết quả hoạt động và đánh giá”. Trong nghiên cứu này, dựa theo
định nghĩa của Mauro et al. (2017), PBB là mơ hình về q trình
thu thập, soạn lập dự tốn dựa vào cơ sở tiếp cận những thông tin
về kết quả hoạt động để phân bổ và đánh giá sử dụng nguồn lực
tài chính của đơn vị nhằm hướng vào đạt được những mục tiêu
chiến lược phát triển của chính phủ nói chung và đơn vị nói riêng.
Qua định nghĩa này PBB là một HTTT về tài chính, ngân sách
 Khái niệm về kết quả hoạt động
Kết quả hoạt động là một khái niệm phức tạp và có thể được xem
xet từ nhiều góc nhiều khác nhau (Dooren et al., 2015). Trong bối
cảnh khu vực công, kết quả hoạt động là một khái niệm đa chiều
từ những lo ngại về việc tăng tính hiệu quả, tính hiệu lực, số lượng
và chất lượng đầu ra, năng suất, công bằng, cân đối, đáp ứng nhu
cầu dịch vụ, niềm tin, sự hài lòng của người dân và người tiêu
dùng (J. Lee, 2008; Walker et al., 2011). Nhìn chung kết quả hoạt
động liên quan đến tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hiệu lực.
(van Helden & Reichard, 2013). Gần đây nhấn mạnh vào các tiêu
chí liên quan đến đầu ra là tính hiệu quả, tính hiệu lực và tính phù



12

hợp. Do đó, trong luận án này, nghiên cứu việc sử dụng thoogn tin
kết quả hoạt động nội bộ đơn vị cho việc lập dự toán, chỉ đạo và
thúc đẩy nhân viên, thiết lập mục tiêu, đánh giá và kiểm sốt,
hoạch định chiến lược. Vì vậy kết quả hoạt động chủ yếu được xác
định là đầu ra với quá trình hoạt động của đơn vị và kết hợp với
kết quả mong muốn của chính phủ.
2.2.3.2. Các yếu tố cơ bản của PBB
PBB là một mơ hình lập dự tốn trong đó u cầu các đơn vị cơng
và cả chính phủ phải thiết lập một HTTT quản lý liên quan đến
việc phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính như thơng tin đầu vào,
chi phí tài trợ, đầu ra và mối quan hệ giữa các đầu ra với các yếu
tố đầu vào và những tác động của các yếu tố này đến kết quả mong
muốn của chính phủ cũng như phù hợp với mục tiêu chính sách.
(Sử Đình Thành, 2005)
Kết quả theo kế

hoạch

Các mục tiêu chiến lược
KT-XH

Tính phù hợp
Đánh giá

Chi phí

Đầu vào
Các nguồn lực


Tính kinh tế

Q trình
Các hoạt động

Tính hiệu quả

Đầu ra
Các sản phẩm hoặc dịch vụ

Kết quả thực tế
Các tác động đến cộng đồng

Tính hiệu lực
Nghĩa là góp phần vào việc đo lường

Hình 2.1 Sơ đồ các yếu tố cơ bản của PBB
Nguồn: (Sử Đình Thành, 2005)
2.2.3.3. Ưu điểm và nhược điểm của mơ hình PBB
Ưu điểm: truyền thơng tốt hơn giữa các thành viên lập ngân sách
và công dân; Cải thiện hiệu quả và hiệu lực quản lý công trong các
cơ quan nhà nước; Thêm thông tin giúp việc ra các quyết định về
ngân sách dễ dàng hơn; Giúp cải thiện trách nhiệm giải trình và
tính minh bạch của các hoạt động của chính phủ (Ehsein, 2014)


13

Nhược điểm: làm tăng khối lượng công việc (Melkers &

Willoughby, 2001) và dễ bị đe doạ do gian lận và xuyên tạc
(Smith, 1999); Sự nhất trí giữa Quốc hội và nhà quản lý về các
mục tiêu của tổ chức và các đo lường kết quả hoạt động liên quan
thường rất khó đạt được (Wang, 1999); Có những vấn đề phát sinh
trong việc xác định và thiết lập các đo lường kết quả hoạt động
phù hợp (Dean, 1986; J. E. Melkers & Willoughby, 2001); Những
khó khăn mà người thực hiện gặp phải như thời gian nghiên cứu
thông tin, nhu cầu và chuyên môn.
2.3. Một số lý thuyết nền
Với mục tiêu xem xét những nhân tố tác động đến việc áp dụng mơ
hình PBB, trên quan điểm đơn vị phân tích là cá nhân, vì vậy cần
có một khung lý thuyết để giải thích cho hành vi của người lập dự
tốn. Ngồi ra việc áp dụng PBB là việc chuyển đổi sang HTTT về
tài chính, ngân sách mới tập trung vào kết quả hoạt động, nên
nghiên cứu này đã thông qua các tài liệu về chấp nhận đổi mới
HTTT để kiểm tra hành vi chấp nhận của người thực hiện, tuy nhiên
chấp nhận nhưng khơng có nghĩa là khơng có sự phản kháng (Nah,
Tan, & Teh, 2004). Do đó cần có một số cơ sở lý thuyết phổ biến
để giải thích sự chấp nhận và phản kháng của người thực hiện. Vì
vậy lý thuyết liên quan gồm: TPB, lý thuyết khuếch tán đổi mới, lý
thuyết thiên vị nguyên trạng, lý thuyết thể chế mới-lý thuyết đẳng
cấu thể chế, và mơ hình thể chế khu vực công của Shah.
- Lý thuyết hành vi dự định (TPB)
- Lý thuyết khuếch tán sự đổi mới
- Lý thuyết thiên vị nguyên trạng (SQB)
- Lý thuyết thiên vị nguyên trạng (SQB)
- Lý thuyết khuếch tán sự đổi mới
- Lý thuyết hành vi dự định (TPB)
- Lý thuyết thiên vị nguyên trạng (SQB)


Nhận thức lợi thế tương đối -> việc áp
dụng mơ hình PBB
Rào cản->việc áp dụng mơ hình PBB
Năng lực của bản thân->việc áp dụng
mơ hình PBB


14

- Lý thuyết hành vi dự định (TPB)
- Lý thuyết thiên vị nguyên trạng (SQB)
- Lý thuyết NIS cụ thể: lý thuyết đẳng cấu
thể chế
- Lý thuyết khuếch tán sự đổi mới
- Lý thuyết NIS cụ thể là lý thuyết đẳng cấu
thể chế
- Lý thuyết khuếch tán sự đổi mới

Sự hỗ trợ của tổ chức->việc áp dụng mơ
hình PBB
Khả năng áp dụng của thể chế-> việc áp
dụng mơ hình PBB
Thẩm quyền áp dụng-> việc áp dụng
mơ hình PBB

2.4. Các khái niệm nghiên cứu
(1) Việc áp dung MH PBB: là kết quả của quá trình tâm lý của
người thực hiện cảm thấy thoải mái trong việc ra quyết định thực
hiện các thao tác lập dự tốn mới theo mơ hình tập trung dựa vào
thông tin kết quả hoạt động để phục vụ quản lý ngân sách ở một

mức độ thường xuyên, lập lại và dự kiến tiếp tục trong tương lai.
(2) Nhận thức về lợi thế tương đối của PBB: là mức độ mà mơ
hình PBB được cho là tương đối tốt hơn so với mơ hình lập dự
tốn hiện tại (lập dự toán truyền thống).
(3) Rào cản: trong nhận thức của người lập dự tốn như chi phí
chuyển đổi đề cập đến nhận thức bất đồng, phản ánh thái độ tiêu
cực trong công việc từ việc chuyển đổi áp dụng mơ hình PBB.
(4) Năng lực của bản thân đối với sự thay đổi: là sự tự tin của cá
nhân về khả năng của mình để thích ứng với tình huống mới.
(5) Sự hỗ trợ của tổ chức: là những thuận lợi được cung cấp bởi
tổ chức để giúp người dùng thích nghi với thay đổi liên quan đến
việc áp dụng mơ hình PBB dễ dàng hơn, gồm 3 nội dung: hỗ trợ
của nhà quản lý, đào tạo và hệ thống hỗ trợ khơng chính thức.
(6) Thẩm quyền áp dụng PBB/ tính hợp pháp: đề cập đến tính
hợp pháp trong việc áp dụng PBB của các đơn vị công trong một
thể chế, là một nhận thức tổng quát hoặc giả định rằng việc áp
dụng mơ hình PBB của một thực thể là mong muốn, đúng đắn


15

hoặc phù hợp với một số hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin và
các định nghĩa được xã hội xây dựng.
(7) Khả năng áp dụng PBB của thể chế: là khả năng của một thể
chế để hoàn thành việc áp dụng mơ hình PBB đề cập đến 3 khả
năng: đánh giá kết quả hoạt động, về nhân sự và về kỹ thuật.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu: Chương 3 giới thiệu về phương pháp nghiên cứu
sử dụng trong luận án, phát triển giả thuyết và xây dựng thang đo.
3.2. Khung nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

3.2.1. Khung nghiên cứu: Nghiên cứu này sử dụng TPB, làm
khung lý thuyết quan trọng trong nghiên cứu chấp nhận công
nghệ, đồng thời tích hợp thêm các khái niệm có liên quan từ các
lý thuyết khác để giải thích việc áp dụng PBB của người lập dự
toán, gồm nhận thức về lợi thế tương đối của PBB, rào cản, năng
lực của bản thân và sự hỗ trợ của tổ chức. Ngoài ra bổ sung nhân
tố “khả năng áp dụng của thể chế” và “thẩm quyền áp dụng” vào
mơ hình dựa trên quan điểm tác động của lý thuyết NIS-đẳng cấu
thể chế, và quan điểm của mơ hình thể chế, để xem xét cùng với
các nhân tố về kiểm soát hành vi nhận thức của TPB.
3.2.2. Quy trình nghiên cứu: Gồm 5 bước: Bước 1: Nghiên cứu
tổng quan tài liệu; Bước 2: Xây dựng thang đo nháp ban đầu;
Bước 3: Nguyên cứu sơ bộ; Bước 4: Nghiên cứu định lượng
chính thức: Bước 5: Trình bày kết quả nghiên cứu.
3.3. Phát triển giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu
3.3.1. Phát triển giả thuyết nghiên cứu: dựa vào lý thuyết nền.
Những giả thuyết này bắt nguồn từ các biến đã được xác định khi
xem xét tổng quan nghiên cứu trước, và tổng quan các lý thuyết
nền. Các giả thuyết được trình bày chi tiết trong luận án.


16

3.3.2. Biến kiểm soát
Nghiên cứu xem xét một số đặc điểm của nhân viên lập dự tốn
gồm: tuổi, giới tính, trình độ và kinh nghiệm là biến kiểm sốt.
3.3.3. Mơ hình nghiên cứu
Từ các lý thuyết nền và các giả thuyết nghiên cứu, mơ hình
nghiên cứu đượcH8đề
(-) xuất như sau


H2 (-)

Rào cản
H7 (-)
Lợi thế tương đối của PBB
Năng lực của bản thân

H1 (+)

H3 (+)
H4 (+)

Việc áp
dụng PBB

Biến kiểm soát: Đặc
điểm cá nhân

Sự hỗ trợ của tổ chức
H6 (+)
Khả năng áp dụng của thể chế

Thẩm quyền áp dụng

H5 (+)

Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứu
3.4. Xây dựng thang đo các khái niệm nghiên cứu
Các khái niệm đều là khái niệm trừu tượng và thang đo dạng

Likert được sử dụng trong các nghiên cứu trước đã được phát
triển và điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu PBB.
Thang đo được trình bày chi tiết trong luận án.
3.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hỗn hợp gắn kết trong đó
nghiên cứu định lượng là chính và định tính là phụ đóng vai trị hỗ
trợ thêm dữ liệu cho nghiên cứu định lượng (Nguyễn Đình Thọ,
2013), nhằm khám phá và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
3.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Thực hiện thơng quan nghiên cứu tài liệu để khám phá xác định
nhân tố, sau đó thảo luận tay đôi với các chuyên gia để khẳng định
các nhân tố, đồng thời điều chỉnh, bổ sung thang đo các khái niệm
cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam.


17

3.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Thực hiện qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: định lượng sơ bộ: để đánh
giá sơ bộ thang đo trước khi nghiên cứu chính thức; Giai đoạn 2:
định lượng chính thức để trả lời các câu hỏi nghiên cứu.
3.6. Mẫu, phương pháp thu thập và phương pháp xử lý dữ liệu
3.6.1. Đối với nghiên cứu sơ bộ
3.6.1.1. Nghiên cứu định tính
Mục tiêu: để khẳng định các nhân tố, đồng thời điều chỉnh, bổ
sung thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu ở Việt Nam.
Đối tượng phỏng vấn: các trưởng/phó phịng kế tốn có am hiểu
về lập dự tốn tại các đơn vị SNCL và các giảng viên chuyên gia
trong lĩnh vực kế tốn khu vực cơng.
Phương pháp thực hiện: Thơng qua bảng phỏng vấn bán cấu

trúc và phỏng vấn chuyên sâu với từng chuyên gia.
Phương pháp chọn mẫu: Kỹ thuật dựa vào điểm bảo hịa (Glaser
và Strauss, 1967). Kích thước mẫu: ít nhất 6 (Morse, 1994).
Công cụ hỗ trợ là NVivo 10 phục vụ cho việc tổng hợp, mã hóa.
3.6.1.2. Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá sơ bộ về thang đo, gồm đánh giá
độ tin cậy và các giá trị của thang đo.
Công cụ thu thập dữ liệu: phỏng vấn thông qua gửi thư cho
người lập dự tốn trong các đơn vị SNCL, kết hợp thơng qua
mạng Internet (thư điện tử e-mail).
Phương pháp thu thập dữ liệu: phi xác suất thuận tiện.
Phương pháp phân tích dữ liệu: phân tích đánh giá độ tin cậy
bằng hệ số Cronbach’s Alpha và đánh giá giá trị hội tụ và giá trị
phân biệt bằng phân tích nhân tố khám phá EFA.
3.6.2. Đối với nghiên cứu chính thức


18

Mục tiêu: xem xét mối quan hệ tác động của các nhân tố. Phương
pháp thu thập dữ liệu được trình bày chi tiết trong luận án.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.1. Giới thiệu: Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu định tính,
nghiên cứu định lượng sơ bộ và định lượng chính thức.
4.2. Kết quả nghiên cứu sơ bộ
4.2.1. Kết quả nghiên cứu định tính
4.2.1.1. Kết quả đánh giá sự phù hợp của mơ hình: Hầu hết
các chuyên gia đều cho thấy rằng có mối quan hệ tác động giữa
các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu.
4.2.1.2. Kết quả đánh giá sự phù hợp của thang đo: Phần lớn

các chuyên gia đều đồng ý với thang đo điều chỉnh từ các nghiên
cứu trước cho điều kiện mơi trường nghiên cứu tại Việt Nam.
Tuy nhiên vẫn có một số ý kiến bổ sung biến quan sát cho phỳ
hợp với môi tường tại Việt Nam.
4.2.2. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ
4.2.2.1. Kết quả thống kê mô tả: Trình bày chi tiết trong luận án.
4.2.2.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha: Cho thấy các khái niệm hầu hết đều có
độ tin cậy cao, tuy nhiên 2 biến quan sát CA6 và CA7 bị loại khỏi
thang đo của khái niệm khả năng áp dụng của thể chế (CA) vì có
hệ số tương quan biến tổng < 0,3.
4.2.2.3. Kết quả đánh giá giá trị thang đo bằng mơ hình EFA
Trong 7 khái niệm: 1 khái niệm có thang đo đa hướng là sự hỗ trợ
của tổ chức được phân tích EFA riêng, được phân tích thành 2
nhân tố: cịn 6 khái niệm có thang đo đơn hướng được phân tích
thành 15 cặp nhân tố cần đánh giá, đều giữ nguyên thang đo gốc.
4.2.2.4. Kết luận về kết quả nghiên cứu sơ bộ


19

Tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cần thiết. Sáu khái niệm đơn
hướng: đều đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Riêng khái
niệm rào cản (PB) đổi tên lại theo nghiên cứu gốc là chi phí chuyển
đổi (SC). Ngồi ra, thang đo của khái niệm áp dụng của thể chế
(CA) loại bỏ 2 biến quan sát; còn 4 khái niệm còn lại giữ nguyên
thang đo. Khái niệm bậc hai: Sự hỗ trợ của tổ chức (OS) từ 3 thành
phần bậc 2 (12 biến) đã gom lại thành 2 thành phần bậc 2 (9 biến).
4.3. Kết quả nghiên cứu chính thức
4.3.1. Kết quả thống kê mơ tả: trình bày chi tiết trong luận án.

4.3.2. Kiểm định sai lệch do phương pháp-CMV
Để phòng ngừa CMV trong giai đoạn thu thập dữ liệu tác giả sử
dụng biến nghịch. Bên cạnh đó, cịn tiến hành kiểm định CMV.
4.3.3. Đánh giá mơ hình đo lường
Để đánh giá mơ hình đo lường cần đánh giá: tính đồng nhất; giá
trị hội tụ; giá trị phân biệt. Sau 2 lần đánh giá, cả ba tiêu chí đánh
giá giá tị của thang đo đều thõa mãn các điều kiện.
4.3.4. Đánh giá mô hình cấu trúc
4.3.4.1. Đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến: Kết quả không tồn
tại hiện tượng cộng tuyết trong mô hình cấu trúc.
4.3.4.2. Đánh giá tính phù hợp của các mối quan hệ: Kết quả
đánh giá mơ hình cấu trúc với 8 giả thuyết thì 4 giả thuyết (H1,
H2, H4, H6) được chấp nhận, gồm nhận thức về lợi thế tương đối
của PBB, thẩm quyền áp dụng và sự hỗ trợ của tổ chức có tác
động tích cực đến việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị
SNCL, với hệ số đường dẫn lần lượt: 0,397; 0,315; 0,233; trong
khi đó chi phí chuyển đổi có tác động tiêu cực đến việc áp dụng
mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL với hệ số đường dẫn là 0.257.
Còn 2 giả thuyết (H3, H5) bị bác bỏ khơng có ý nghĩa thống kê


20

ở mức 5%. Ngoài ra cũng bác bỏ 2 giả thuyết H7 và H8 là 2 giả
thuyết đã được đề xuất vào mơ hình, khơng có ý nghĩa ở mức 5%.
4.3.4.3. Đánh giá hệ số xác định R2: Hệ số xác định R2 để đánh
giá khả năng dự báo của mơ hình. Kết quả R2 của việc áp dụng
mơ hình PBB (RD) tại các đơn vị SNCL là 0,444 cho thấy khả
năng dự báo của mơ hình ở mức trung bình.
4.3.4.4. Đánh giá tác động của quy mơ f2: Hệ số f2 để đánh giá

tác động của biến độc lập bị loại bỏ đến biến phụ thuộc. Kết quả
cho thấy rằng các biến có quy mơ tác động nhỏ. Ngoại trừ khái
niệm năng lực bản thân đối với thay đổi được xem là gần như
không tác động đến việc áp dụng mơ hình PBB.
4.3.4.5. Đánh giá khả năng dự báo của mơ hình thơng qua Q2:
Hệ số Q2 thể hiện năng lực dự báo liên quan. Kết quả Q2 của từng
biến phụ thuộc: việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL
và chi phí chuyển đổi đều >0, chứng tỏ năng lực dự báo của MH.
4.3.4.6. Đánh giá tác động của quy mô - q2: Quy mô tác động
của q2 nhằm đánh giá quy mô của biến độc lập phân bổ đến một
giá trị Q2 của biến phụ thuộc. Kết quả: tác động của quy mô các
biến độc lập lên khả năng dự báo liên quan đến các biến phụ
thuộc là nhỏ, ngoại từ SEC (năng lực của bản thân đối với thay
đổi), OS (sự hỗ trợ của tổ chức), CA (Khả năng áp dụng của thể
chế) và đặc điểm người lập dự tốn khơng có khả năng dự báo
cho biến phụ thuộc RD (việc áp dụng mô hình PBB tại các đơn
vị SNCL) và biến độc lập OS (sự hỗ trợ của tổ chức) khơng có
khả năng dự báo cho biến phụ thuộc SC (Chi phí chuyển đổi).
4.3.4.7. Đánh giá vai trò của các biến trung gian: Chi phí
chuyển đổi khơng làm trung gian cho tác động của năng lực bản
thân và sự hỗ trợ của tổ chức đến việc áp dụng mơ hình PBB.


21

4.4. Tổng hợp kết quả nghiên cứu
4.4.1. Kết quả đánh giá mơ hình đo lường
Kết quả đánh giá thang đo đều đạt các yêu cầu, chỉ giảm số lượng
thang đo (từ 42 xuống 36), nhưng vẫn giữ nguyên số lượng khái
niệm trong mơ hình. Cho thấy thang đo các khái niệm có giá trị.

4.4.2. Kết quả đánh giá mơ hình cấu trúc
Với 8 giả thuyết thì có 4 giả thuyết được chấp nhận và 4 giả
thuyết bị bác bỏ. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu không bị ảnh
hưởng bởi sai lệch do phương pháp.
Bảng 4.19. Tổng hợp kết quả đánh giá mơ hình cấu trúc.
Nội dung đánh giá
Kết quả
Khơng vi phạm
Đánh giá về hiện tượng đa cộng tuyến
Đánh giá về tính phù hợp của các mối quan hệ
H1 Nhận thức về lợi thế tương đối của PBB tác
Chấp nhận
động tích cực đến việc áp dụng mơ hình PBB
(0,397)
H2 Chi phí chuyển đổi tác động tiêu cực đến việc
Chấp nhận
áp dụng mơ hình PBB
(-0,257)
H3 Năng lực bản thân đổi với thay đổi tác động
Bác bỏ
tích cực đến việc áp dụng mơ hình PBB
H4 Sự hỗ trợ của tổ chức tác động tích cực đến việc Chấp nhận
áp dụng mơ hình PBB
(0,233)
H5 Khả năng áp dụng của thể chế tác động tích
Bác bỏ
cực đến việc áp dụng mơ hình PBB
H6 Thẩm quyền áp dụng tác động tích cực đến
Chấp nhận
việc áp dụng mơ hình PBB

(0,315)
H7 Năng lực bản thân đối với thay đổi tác động
Bác bỏ
tiêu cực đến chi phí chuyển đổi
H8 Sự hỗ trợ của tổ chức tác động tiêu cực đến chi
Bác bỏ
phí chuyển đổi
Đánh giá khả năng dự báo của mơ hình (R2)
Việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL (RD)
44,4%
Chi phí chuyển đổi (SC)
2,4%
Đánh giá năng lực dự báo liên quan của mơ hình (Q2)


22

Việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL (RD)
Chi phí chuyển đổi (SC)

29,8%
0,6%

4.5. Bàn luận
4.5.1. Bàn luận về kết quả nghiên cứu sơ bộ
Các khái niệm gồm nhận thức về lợi thế tương đối của PBB (RL),
chi phí chuyển đổi (SC), năng lực của bản thân đối với thay đổi
(SEC), khả năng áp dụng của thể chế (CA), thẩm quyền áp dụng
(AU) và việc áp dụng mô hình PBB tại các đơn vị SNCL (RD)
khơng thay đổi thang đo nên không bàn luận về các khái niệm này.

Khám phá về sự hỗ trợ của tổ chức tại Việt Nam có điểm tương
đồng nhất định so với các nghiên cứu có liên quan trên thế giới.
4.5.2. Bàn luận về kết quả nghiên cứu chính thức
4.5.2.1. Bàn luận về các giả thuyết được chấp nhận: Theo kết
quả 4 giả thuyết (H1, H2, H4 và H6) được chấp nhận ở mức ý
nghĩa 5%. Do đó bàn luận về 4 nhân tố tác động trực tiếp đến
việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam.
4.5.2.2. Bàn luận về giả thuyết bị bác bỏ: Lý giải vì sao H3 và
H5 bị bác bỏ khi nghiên cứu trong bối cảnh về việc áp dụng mơ
hình PBB tại các đơn vị SNCL tại Việt Nam.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý
5.1. Giới thiệu: Chương 5 tổng hợp kết luận và giới thiệu các hàm
ý về mặt lý thuyết và thực tiễn đối với việc áp dụng mơ hình PBB.
Cuối cùng, trình bày các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.2. Kết luận chung: Nội dung này tóm tắt lại các kết quả trong
nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức trong chương 4.
5.3. Hàm ý đối với việc áp dụng mơ hình PBB tại các đơn vị
sự nghiệp công lập
5.3.1. Hàm ý về lý thuyết


23

- Khẳng định sự phù hợp trong việc vận dụng cách tiếp cận đa lý
thuyết thông qua việc kết hợp các lý thuyết: TPB, SQB, lý thuyết
khuếch tán và lý thuyết thể chế mới để xem xét các nhân tố tác
động đến hành vi của người thực hiện liên quan đến việc thay đổi
mơ hình lập dự tốn mới.
- Xác định mơ hình các nhân tố tác động đến việc áp dụng mơ
hình PBB tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam và đo lường mức độ

tác động của các nhân tố.
- Bổ sung và củng cố thêm bằng chứng thực nghiệm cho việc sử
dụng hệ thống thang đo các nhân tố tác động đến việc áp dụng
mơ hình PBB tại các đơn vị SNCL ở Việt Nam.
- Bổ sung bằng chứng thực nghiệm cho việc vận dụng các lý
thuyết nền để thực hiện các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố
tác động đến việc chập nhận đổi mới mơ hình lập dự tốn.
5.3.2. Hàm ý về mặt thực tiễn
(1) Nâng cao nhận thức về lợi thế tương đối của PBB: Đơn vị
SNCL và chính phủ nên tìm kiếm cách gia tang nhận thức về lợi
thế tương đối của PBB thông qua việc tập trung truyền thông cho
nhân viên về lợi thế của việc áp dụng mơ hình PBB.
(2) Đối với các cơ quan quản lý nhà nước
Trước hết cần có lộ trình gia tăng thẩm quyền áp dụng kết hợp
với nâng cao khả năng áp dụng của thể chế như sau:
 Nâng cao thẩm quyền áp dụng: Thông qua ban hành thông
tư hướng dẫn việc lập PBB rõ rang, điều chỉnh luật NSNN hướng
đến quy định bắt buộc và các văn bản pháp lý khác cũng định
hướng tập trung vào kết quả hoạt động.
 Nâng cao khả năng áp dụng của thể chế: Bên cạnh đó cơ
quan quản lý nhà nước nên có chiến lược nâng cao khả năng áp


×