Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự sinh trưởng và phát triển của giống nấm trân châu (agrocybe aegerital) tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG

BÙI THỊ NGỌC TUYẾN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG
NUÔI CẤY ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA GIỐNG NẤM TRÂN CHÂU

( AGROCYBE AEGERITAL)
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đà Nẵng – Năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG

BÙI THỊ NGỌC TUYẾN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG
NUÔI CẤY ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA GIỐNG NẤM TRÂN CHÂU

( AGROCYBE AEGERITAL)
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


Chuyên ngành: SƢ PHẠM SINH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN:

ThS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG

Đà Nẵng – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả khóa luận

Bùi Thị Ngọc Tuyến


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, dƣới sự hƣớng dẫn tận
tình của giáo viên hƣớng dẫn và đƣợc phía nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi, em
đã có một q trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hồn thành đề
tài. Kết quả thu đƣợc không chỉ do nỗ lực của cá nhân em mà cịn có sự giúp đỡ của
q thầy cơ, gia đình và các bạn.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ Nguyễn Thị Bích Hằng đã
tận tình hƣớng dẫn cho em suốt thời gian tiến hành làm khóa luận
Em xin chân thần cảm ơn quý thầy cô trong khoa Sinh- Môi trƣờng, trƣờng Đại
Học Sƣ Phạm Đà Nẵng đã tận tình dạy bảo, cung cấp cho em nhiều kiến thức và tạo
điều kiện làm việc trong phịng thí nghiệm để em hồn thành khóa luận

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ em
trong q trình thực hiện khóa luận.
Đà nẵng, tháng 04 năm 2015
Bùi Thị Ngọc Tuyến


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .....................................................................9
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI................................................................................................2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .....................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................................2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................3
1.1.GIỚI THIỆU VỀ NẤM TRÂN CHÂU. ...............................................................3
1.1.1 Khái quát chung .............................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm sinh học. ........................................................................................3
1.1.3. Đặc điểm hình thái. .......................................................................................4
1.1.4. Chu trình sống. ..............................................................................................4
1.1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm trân
châu. ........................................................................................................................5
1.2. GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG VÀ GIÁ TRỊ DƢỢC LIỆU. ......................................8
1.2.1. Giá trị dinh dƣỡng .........................................................................................8
1.2.2. Giá trị dƣợc liệu. ...........................................................................................9
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM TRÂN CHÂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM..........................................................................................................................10

1.3.1. Nƣớc ngoài. .................................................................................................10
1.3.2. Trong nƣớc ..................................................................................................11
1.4. PHÂN LẬP VÀ NHÂN GIỐNG NẤM TRÂN CHÂU. ...................................13
1.4.1. Sơ đồ quy trình nhân giống. ........................................................................13
1.4.2. Giống nấm. ..................................................................................................13


1.4.3. Cấp độ giống. ..............................................................................................14
1.4.4. Môi trƣờng nhân giống nấm........................................................................16
1.4.5. Cách làm môi trƣờng nhân giống và cách phân lập nấm từ quả thể. ..........17
1.5. NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM........................................................................19
1.5.1. Rơm rạ. ........................................................................................................19
1.5.3. Mùn cƣa.......................................................................................................19
1.5.4. Các loại phụ gia . .........................................................................................20
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .......................22
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU. ..........................................................................22
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. .............................................................................22
2.3. ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. ...............................22
2.3.1. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu thí nghiệm. .............................................22
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu. ....................................................................................22
2.3.3. Thời gian nghiên cứu. .................................................................................22
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................23
2.4.1. Phƣơng pháp khảo sát phân lập và nhân giống nấm trân châu. ...............23
2.4.2. Tìm hiểu thu thập thông tin. ........................................................................30
2.4.3. Phƣơng pháp đánh giá sự phát triển của hệ sợi. ..........................................30
2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu. ...........................................................................31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ..............................................................32
3.1. NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MƠI TRƢỜNG ĐẾN Q TRÌNH
PHÂN LẬP GIỐNG GỐC. .......................................................................................32
3.2. NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẾN QUÁ TRÌNH

NHÂN GIỐNG CẤP I. .............................................................................................34
3.3. NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MƠI TRƢỜNG ĐẾN Q TRÌNH
NHÂN GIỐNG CẤP II. ............................................................................................37
3.4. TRỒNG THỬ NGHIỆM....................................................................................41
3.5. SỰ PHÁT TRIỂN QUẢ THỂ CỦA NẤM TRÂN CHÂU. ...............................44
3.6 HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM TRÂN CHÂU. ......................................45


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................47
A. KẾT LUẬN. .........................................................................................................47
B. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................48
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................52


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1

1.2

Thành phần vitamin và khoáng tố vi lƣợng trong 100g nấm
trân châu.
Thành phần dinh dƣỡng của nấm trân châu tƣơi và nấm trân
châu khô.


Trang

8

9

1.3

Thành phần hữu cơ của rơm rạ (g/100g mẫu khô).

19

1.4

Thành phần dinh dƣỡng trong mùn cƣa.

20

1.5

Thành phần dinh dƣỡng trong cám.

20

1.6

Nồng độ một số dạng muối khoáng cần cho nấm trồng .

21


3.1

3.2

3.3

3.4

3.5
3.6

Chiều dài trung bình của hệ sợi nấm ở các mơi trƣờng
nhân giống gốc.
Chiều dài trung bình của hệ sợi nấm ở các mơi trƣờng nhân
giống cấp I.
Chiều dài trung bình của hệ sợi nấm ở các môi trƣờng nhân
giống cấp II.
Chiều dài trung bình của hệ sợi nấm ở các mơi trƣờng trồng
thử nghiệm.
Năng suất trung bình của nấm trân châu trên các mơi
trƣờng.
Chi phí sản xuất nấm trân châu trên 100kg cơ chất khô.

32

35

38

41


45
46


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

1.1

Hình thái nấm trân châu.

4

1.2

Quy trình nhân giống nấm.

13

2.1

Quy trình nhân giống cấp 2.


29

2.2

3.1

3.2

3.3

3.4

3.5
3.6
3.7

Sơ đồ quy trình ni trồng nấm trân châu (Agrocybe
aegerital).
Biểu diễn chiều dài của hệ sợi trên các môi trƣờng nhân
giống gốc
Tốc độ lan của hệ sợi nấm trên các môi trƣờng nuôi cấy sau
15 ngày.
Biểu diễn chiều dài của hệ sợi trên các môi trƣờng nhân
giống cấp I.
Tốc độ lan của hệ sợi nấm trên các môi trƣờng nhân giống
cấp I sau 15 ngày.
Biểu diễn chiều dài của hệ sợi trên các môi trƣờng nhân
giống cấp II.
Giống cấp II sau 30 ngày cấy.
Biểu diễn chiều dài của hệ sợi trên các môi trƣờng trồng sau

18 ngày.

30

33

34

35

37

38
40
42

3.8

Trồng thử nghiệm sau 20 ngày.

44

3.9

Nấm trồng thử nghiệm.

45


1


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay xu hƣớng sử dụng các thảo dƣợc thiên nhiên để trị bệnh đã trở nên
phổ biến, việc tìm kiếm những khả năng chữa trị từ các loại thảo dƣợc đã đƣợc tiến
hành ở nhiều nơi trên thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái
Lan,…. với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại chúng ta đã biết đƣợc nhiều
tác dụng mới của các loại thảo dƣợc, biết cách sử dụng và tạo ra nguồn cung cấp
cho mình chứ khơng cịn trơng chờ vào tự nhiên nữa. Trong đó, nấm ăn là đối tƣợng
nghiên cứu của nhiều quốc gia.
Nấm ăn là loại thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng, chứa nhiều protein và các
acid amin trong đó có nhiều loại không thay thế đƣợc, không gây xơ vữa động mạch
và không làm tăng hàm lƣợng cholesterol trong máu nhƣ nhiều loại thịt động vật,
nấm còn chứa nhiều loại vitamin và các chất kháng sinh. Do vậy, nấm đƣợc xem
nhƣ là một loại “rau sạch” và “thịt sạch”, đƣợc sử dụng rộng rãi trong bữa ăn của
con ngƣời [11].
Nấm ăn và nấm dùng làm dƣợc liệu là những loại nấm có sẵn trong tự nhiên.
Tuy nhiên bên cạnh các nấm có giá trị dinh dƣỡng cao, có hƣơng vị thơm ngon hoặc
có giá trị sử dụng chữa bệnh, bồi bổ sức khoẻ, trong rừng hoặc ngồi cánh đồng cịn
khơng ít có các lồi nấm độc, có thể gây ngộ độc chết ngƣời. Chính vì vậy từ lâu
trên thế giới đã xuất hiện nghề trồng nấm với các giống nấm đã đƣợc chọn lọc, để
vừa đảm bảo an tồn, vừa có nấm chất lƣợng cao, lại vừa có thể sản xuất đƣợc ở
quy mơ lớn [12].
Ngày nay, ngồi bốn loại nấm phổ biến là nấm sò, linh chi, nấm rơm, mộc nhĩ
thì ngƣời tiêu dùng đang hƣớng tới những loại nấm cao cấp có giá trị dinh dƣỡng và
tính dƣợc liệu cao nhƣ nấm kim châm, nấm hƣơng, nấm đùi gà, nấm trân châu .…
Trong đó phải kể đến nấm trân châu là một loại nấm ăn có vị ngọt đậm đà, ngon và
đặc biệt nấm có mùi thơm hấp dẫn. Nó có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, thành phần
dinh dƣỡng gồm protein, chất béo, carbohydrat và nhiều loại khoáng chất khác nhƣ
calci và phosphor. Bên cạnh đó nấm trân châu cũng có dƣợc tính cao, có khả năng

kháng đƣợc nhiều loại virus, kháng khuẩn nhƣ: staphylococcus, coliform và các vi


2

khuẩn khác, có tính miễn dịch cao và ngăn ngừa các khối u, ung thƣ (tỷ lệ về khả
năng chống đƣợc bệnh ung thƣ trên 30%) [2]. Đặc biệt khi ăn nấm thƣờng xun
thì chữa đƣợc các bệnh buồn nơn, nhức đầu, giúp điều hòa huyết áp…[2].
Tuy nhiên việc sản xuất giống, nuôi trồng và sử dụng nấm trân châu ở Việt
Nam chƣa phổ biến, do ngƣời tiêu dùng chƣa có thói quen sử dụng nấm ăn có tính
dƣợc liệu cao trong bữa ăn hằng ngày. Vì vậy việc tạo ra sản phẩm nấm trân châu
phổ biến trên thị trƣờng là vấn đề hết sức quan trọng. Muốn làm đƣợc điều đó, cần
làm chủ đƣợc nguồn giống cũng nhƣ cơng nghệ ni trồng loại nấm này.
Xuất phát từ những tình hình thực tế trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự sinh trưởng và phát
triển của giống nấm trân châu (Agrocybe aegerital) tại TP Đà nẵng” để tạo ra
nhiều giống có năng suất và phẩm chất tốt phục vụ cho mục đích phát triển nghề
trồng nấm, nâng cao thu nhập, đời sống cho ngƣời dân và đa dạng hóa các sản phẩm
nấm đƣợc sản xuất ở Việt Nam.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Xác định đƣợc mơi trƣờng thích hợp cho q trình phân lập và nhân giống
nấm trân châu (Agrocybe aegerital) tại Đà Nẵng.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp quy trình nhân giống nấm trân châu (Agrocybe aegerital) phù hợp
với khí hậu tại địa phƣơng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Chủ động đƣợc nguồn giống nấm trân châu (Agrocybe aegerital) tại khu vực
miền Trung Tây Nguyên.
Tạo tiền đề cho việc trồng nấm trân châu (Agrocybe aegerital) có chất lƣợng

cao và năng suất tốt một cách đại trà.


3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.GIỚI THIỆU VỀ NẤM TRÂN CHÂU.
1.1.1 Khái quát chung.
Nấm trân châu (Agrocybe aegerital) là một loại nấm ăn có vị ngọt đậm đà,
giịn và đặc biệt nấm có mùi thơm hấp dẫn. Theo kết quả phân tích nấm trân châu
có giá trị dinh dƣỡng cao. Ngồi ra nấm trân châu cịn có dƣợc tính cao [1].
Theo nhiều kết quả nghiên cứu của các chuyên gia trên thế giới chứng minh
nấm trân châu kháng đƣợc nhiều loại virus, kháng khuẩn nhƣ: staphylococcus,
coliform và các vi khuẩn khác, có tính miễn dịch cao và ngăn ngừa các khối u, ung
thƣ (tỷ lệ về khả năng chống đƣợc bệnh ung thƣ trên 30%) [2]. Đặc biệt khi ăn nấm
thƣờng xun thì chữa đƣợc các bệnh buồn nơn, nhức đầu, giúp điều hịa huyết
áp…[2].
Nấm trân châu có thể bảo quản tƣơi ở nhiệt độ 10-120C kéo dài trong 5 đến 7
ngày mà chất lƣợng nấm thay đổi không đáng kể.
1.1.2. Đặc điểm sinh học.
Tên gọi: Nấm trân châu, nấm trà tân, nấm cây trà, nấm cây dƣơng.
Tên khoa học: Agrocybe aegerital .
Phân loại khoa học:
Giới (kingdom)

: Fungi

Ngành (divison)


: Basidiomycota

Lớp (Class)

: Basidiomycetes

Bộ (Order)

: Agaricales

Họ (Family)

: Bolbitiaceae

Chi (genus)

: Agrocybe

Loài

: Aegerita

Nấm trân châu (Agrocybe aegerita) thƣờng mọc ở phía nam nƣớc Mỹ, ở
Mexico, Ý và Trung Quốc. Chúng sống hoại sinh, thƣờng mọc trên cỏ, phân lá mục


4

và trên gỗ [3],[20]. Quả thể nấm ở dạng tán, cơ quan sinh bào tử dạng phiến với
đảm bào tử dạng chùy.

1.1.3. Đặc điểm hình thái.
Nấm trân châu có 2 phần rõ rệt gồm mũ nấm và thân nấm. Tùy thuộc vào
giống, nấm trân châu có thể mọc thành cụm hoặc mọc riêng rẽ từng cây nấm. Nấm
có màu nâu vàng hoặc trắng. Mũ nấm có đƣờng kính khoảng 2-4cm, mũ nấm khi
cịn non có hình nửa bán cầu có màu nâu nhạt, khi già hình đĩa và chuyển màu vàng
nâu. Trên mặt mũ nấm có lớp nhầy, khi mũ nấm đã xịe ra thì rất mỏng manh dễ bị
hƣ hỏng, bên dƣới mũ nấm có màng bao (dƣới phiến nấm) [3]. Khi già, màng bao
giữa các phiến nấm bị rách, các bào tử phóng ra từ phiến nấm có màu nâu đậm, hình
elip hay dạng trứng, kích thƣớc từ 8.5 - 10.5 x 5 – 6 micromet. Thân nấm có màu
trắng hoặc hơi nâu, dài 6 - 10cm, rất giòn và dễ gãy. Dƣới chân nấm là rễ nấm .Thịt
nấm có màu trắng [20].

Hình 1.1: Hình thái nấm trân châu. (nguồn internet)
1.1.4. Chu trình sống.
Giống nhƣ các loại nấm lớn khác, chu trình sống của nấm trân châu cũng bắt
đầu từ các đảm bào tử màu nâu đậm. Các đảm bào tử đƣợc sinh ra từ các phiến nấm
gọi là đảm (basidum). Đảm đƣợc tạo thành từ đầu ngọn sợi nấm, tế bào này phồng
to lên và bên trong có hai nhân riêng lẻ sau nhập thành một. Quá trình này gọi là thụ
tinh. Nhân thụ tinh sẽ phân chia thành 4 nhân con, mỗi nhân sẽ đƣợc đẩy vào một


5

cái gai nhỏ để tạo thành đảm bào tử [3].
Đảm bào tử khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm và mọc ra sợi nấm. Đầu
tiên là các khuẩn ty sơ cấp (primary mycelium), sau phối hợp với nhau thành khuẩn
ty thứ cấp (secondary mycelium) có bộ nhiễm sắc thể 2n. Sau đó các khuẩn ty này
kéo dài ra và liên kết dày đặc tạo thành quả thể. Quả thể này lại sinh bào tử tiếp tục
chu trình sống mới của nó [20].
1.1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm

trân châu.
Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển, nấm ăn nói chung cũng nhƣ trân
châu nói riêng khơng những chịu ảnh hƣởng của các nhân tố bên trong nhƣ nguồn
carbon, nguồn đạm, nguồn khống, vitamin mà cịn chi phối bởi các tác nhân bên
ngoài nhƣ nhiệt độ, ẩm độ cơ chất, độ ẩm khơng khí, pH, ánh sáng, độ thơng
thống. Mỗi loại có những ngƣỡng tối thiểu, tối đa và thích hợp nhất.
a. Nguồn Carbon.
Trong tự nhiên nấm mọc trên các loại phế thải có nguồn gốc thực vật giàu
cenllulose, nấm có khả năng phân hủy mạnh các hợp chất hữu cơ mà các vi sinh
khác ít có khả năng phân hủy hay phân hủy khơng hồn tồn. Đa số nấm ăn là sinh
vật dị dƣỡng nên nấm cần đƣợc cung cấp cacbon. Nguồn carbon thích hợp cho sợi
nấm phát triển gồm các monosaccharide, oligosaccharide và polysaccharide nhƣ
đƣờng glucose, saccharose, galactose, tinh bột, cellulose. Nồng độ đƣờng thích hợp
cho sợi nấm sinh trƣởng khoảng 2% [26]. Nấm cũng có thể sử dụng carbon không
phải là cacbohydrate nhƣ ethanol, glycerin [32]. Ở giai đoạn mầm quả thể, sự tăng
trƣởng phụ thuộc nhiều vào nguồn dinh dƣỡng carbon. Theo kết quả nghiên cứu
nấm sinh trƣởng trên đƣờng hỗn hợp tốt hơn đƣờng đơn [24]. Nguồn hydratcacbon
rất cần thiết cho quá trình sinh trƣởng của nấm ăn, đối với các loại đƣờng đơn giản
nhƣ: D-glucose, fructose, D-mantose… thì nấm có thể sử dụng trực tiếp đƣợc. Đối
với các chất có kích thƣớc phân tử lớn nhƣ chất xơ, chất bột,… thì nấm sử dụng hệ
enzym phân giải để sử dụng. Đối với nấm trân châu, là loại nấm sống hoại sinh,
thƣờng mọc trên cỏ, phân lá mục và trên gỗ, nên chúng tôi sử dụng nguồn carbon


6

cho nấm là các nguồn nguyên liệu chính giàu celluloza nhƣ: mùn cƣa cao su, rơm,
vỏ hạt bông [20].
b. Nguồn nitơ (đạm).
Đây cũng là nguồn dinh dƣỡng không thể thiếu đƣợc đối với nuôi trồng nấm

ăn, chúng sử dụng nguồn carbon và nitơ từ đó tạo ra acid amin, protein, enzym là
thành phần chính của tế bào, đối với nấm trân châu trong tự nhiên mọc nhiều trên
phân lá mục, nên khi nuôi trồng cần chú ý đến hàm lƣợng đạm [20].
c. Nguồn khoáng.
Cũng rất cần thiết cho nấm trong quá trình trao đổi chất cũng nhƣ tham gia
vào thành phần cấu tạo tế bào. Các nguyên tố khoáng cần thiết cho nấm nhƣ: K,
Ca, Cu, P,….
Phosphat tham gia trong các thành phần cấu tạo acid nucleic và các chất tạo
năng lƣợng (ATP), nếu thiếu chúng sẽ ức chế quá trình phát triển của nấm.
Kali tham gia sự thẩm thấu và giữ nƣớc của tế bào. Mg cần thiết cho sự biến
dƣỡng của các chất đƣờng. Ngoài ra, các nguyên tố vi lƣợng khác nhƣ: Mo, Bo, Fe
cũng rất cần thiết trong việc hoạt hóa các enzym, tổng hợp vitamin, và trao đổi chất
của nấm [20].
d. Nguồn Vitamin.
Vitamin là nhân tố giúp nấm phát triển, đặc biệt là vitamin B1, nếu thiếu quá
trình trao đổi glucid sẽ ngƣng trệ.
e. Yếu tố nhiệt độ.
Nhiệt độ ảnh hƣởng đến sự phát triển của hệ sợi và quả thể nấm. Yêu cầu về
nhiệt độ đối với mỗi loại nấm là khác nhau. Đối với nấm trân châu, nhiệt độ pha sợi
thích hợp từ 25-280 C, nhiệt độ ra quả thể từ 20-280 C, thích hợp nhất 20-250 C [21].
f. Yếu tố độ ẩm.
Độ ẩm trong nuôi trồng nấm cần phải lƣu ý. Nếu độ ẩm cao, nhất là trong giá
thể sẽ làm cho tơ nấm bị chết, nếu độ ẩm thấp làm cho nấm kém phát triển, cây nấm
gầy gị, chóng nở (chóng già). Đối với nấm trân châu độ ẩm giá thể thích hợp nhất
là 60- 65%, độ ẩm khơng khí là 80-90% [20].


7

g. Yếu tố pH.

Độ pH của môi trƣờng giá thể nuôi trồng ảnh hƣởng rất nhiều đến sinh trƣởng
và phát triển của nấm, nhất là giai đoạn hình thành quả thể. pH acid làm sợi mọc
chậm, thƣa, quả thể biến dạng, nếu pH kiềm làm tơ mọc chậm hoặc ngừng tăng
trƣởng, quả thể bị chai và không phát triển đƣợc. Đối với nấm trân châu pH thích
hợp nhất từ 6-8 [20].
h. Yếu tố ánh sáng.
Trong giai đoạn sinh trƣởng dinh dƣỡng nấm gần nhƣ không cần ánh sáng,
ánh sáng quá mạnh có thể kìm hãm sự sinh trƣởng của sợi nấm. [27] Trong giai
đoạn ra quả thể cần ánh sáng khuếch tán. Ánh sáng kích thích sự hình thành nụ
nấm, giúp quả thể phát triển bình thƣờng. Đối với nấm trân châu, ánh sáng thích
hợp nhất ≤ 500 lux [3][20].
i. Độ thống khí.
Nấm là loại hiếu khí, nên q trình phát triển rất cần sự thơng thống, oxy rất
cần cho sự hô hấp và phát triển của nấm, nhất là nấm trân châu. Giai đoạn phát triển
sợi cần thơng thống nhiều, giai đoạn ra quả thể cần thơng thống vừa phải [20].
Theo tài liệu tham khảo của Võ Nguyễn Thanh Thảo – Khảo sát các thành
phần dinh dƣỡng cần thiết cho nấm trân châu (Agrocybe aegerita) nhƣ sau [22]:
+ Nguồn đạm hữu cơ: Qua thí nghiệm về sự tích luỹ sinh khối của sợi nấm trân
châu trên mơi trƣờng có nồng độ cao nấm men và pepton khác nhau từ 0.0% - 0.5%
thì nồng độ đạm hữu cơ thích hợp nhất đến sự phát triển của sợi nấm trân châu
là 0.2%
+ Nguồn đạm vơ cơ: đạm ure có nồng độ thích hợp nhất đối với nấm trân châu
là 0.1%.
+ Nguồn KCl: Thích hợp nhất với nấm trân châu có nồng độ KCl : 0.5%.
+ Nguồn phosphor (tính theo Na2HPO4 ), nồng độ phosphor thích hợp nhất đối
với nấm trân châu là 0.3% và 0.1%.
+ Nguồn MgS04 : nồng độ Mg thích hợp nhất đối với nấm trân châu là: 0.2%.
+ Nguồn Vitamin từ cám bắp và cám gạo: nồng độ nguồn vitamin từ cám gạo
và cám bắp thích hợp nhất là: 8%.



8

1.2. GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG VÀ GIÁ TRỊ DƢỢC LIỆU.
1.2.1. Giá trị dinh dƣỡng
Theo kết quả nghiên cứu và phân tích thành phần của các nhà khoa học về
dinh dƣỡng trên thế giới thì nấm trân châu có giá trị dinh dƣỡng cao, cung cấp 15
calo trên mỗi 100g nấm.
Thành phần nấm chủ yếu là cacbohydrat, cứ mỗi 100g nấm thì chứa đến 5,2g
cacbohydrat; ngồi ra là 1,7g đạm; 81,33mg axit amin và 0,2g chất béo tự do rất tốt
cho sức khỏe [30]. Trong đó, nấm trân châu cung cấp đầy đủ 8 loại acid amin thiết
yếu mà cơ thể con ngƣời không thể tự tổng hợp đƣợc, đặc biệt là hàm lƣợng lyzin
cao, chiếm đến 1,75% trọng lƣợng nấm [23],[34].
Đồng thời trong thành phần của nấm cũng rất giàu vitamin và các khoáng chất
cần thiết cho cơ thể nhƣ niacin, pantothenic, canxi (3mg/100g nấm), phosphor
(33mg/100g nấm) [18].
Bảng 1.1: Thành phần vitamin và khoáng tố vi lượng trong 100g
nấm trân châu [18].
Vitamin

Khoáng chất

Dƣỡng chất

Hàm lƣợng/100g

Dƣỡng chất

Hàm lƣợng/100g


Vitamin D

0.4μg

Natri

3mg

Vitamin B1

0,07mg

Kali

230mg

Vitamin B2

0,12mg

Canxi

4mg

Vitamin B6

0,05mg

Magie


10mg

Niacin

5,1mg

Phosphor

66mg

Folate

58 μg

Kẽm

0,5mg

Biotin

7,2 μg

Đồng

0,11mg

Vitamin B5

1,25mg


Mangan

0,06mg

-

-

Selen

2 μg

Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng của nấm trân châu tươi
và nấm trân châu Tân khô [20].


9

ĐVT

Hàm lƣợng nấm tƣơi

Hàm lƣợng nấm khô

Protein

%

39.09


25.33

Gluxid

%

24.54

15.73

Chất béo

%

3.51

1.26

Chất xơ

%

12.17

11.63

18 Acid amin

%


22.85

Canxi

mg/kg

151.94

Sắt

mg/kg

29.69

Vitamin B1

mg/kg

126

Vitamin B2

mg/kg

80.52

Vitamin PP

mg/kg


164

Chất dinh dƣỡng

234.93

69.96

1.2.2. Giá trị dƣợc liệu.
Nhờ nguồn dƣỡng chất dồi dào mà nấm trân châu không chỉ giúp bồi bổ nâng
cao sức khỏe một cách toàn diện, tăng cƣờng hệ miễn dịch mà cịn có khả năng hỗ
trợ cơ thể tự điều chỉnh, khắc phục nhiều thể bệnh thƣờng gặp nhƣ tim mạch, gan,
huyết áp, bệnh xƣơng khớp,… [18].
Theo các kết quả nghiên cứu có đƣợc của các chuyên gia y tế thế giới cho
thấy, loài nấm này chứa thành phần mang dƣợc tính cao. Nấm giúp kháng virut,
kháng khuẩn, chống viêm và dị ứng gây ra bởi các loại vi khuẩn có hại nhƣ
staphylococcus, coliform… Đồng thời nấm trân châu kháng cả khối u ung thƣ (với
tỷ lệ kháng u thành công lên đến 87%) nhờ khả năng ức chế sự phát triển tế bào ung
thƣ ác tính [30]. Một nghiên cứu ở Trung Quốc chứng minh: Sử dụng nƣớc chiết
xuất từ quả thể nấm trân châu có khả năng kìm hãm mạnh sự phát triển của tế bào
khối u dòng Hela, SW480,SGC- 7901, MGC 80-3, BGC – 823, HL-60 trong cơ thể
con ngƣời và u ác tính S-180 ở chuột [34].
Ngồi tác dụng dƣợc lý, dùng nấm trân châu thƣờng xuyên trong khẩu phần ăn
hằng ngày còn giúp lợi tiểu, điều hòa huyết áp, giúp ăn ngon, ngủ sâu, từ đó nâng
cao sức khỏe và hạn chế các thể bệnh thƣờng gặp nhƣ đau đầu, buồn nơn, hoa mắt,
chóng mặt… [16], [33].


10


1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM TRÂN CHÂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM.
Hiện nay nghề trồng nấm đang phát triển rất mạnh trên thế giới cũng nhƣ ở
Việt Nam. Trong đó nấm trân châu là là loại nấm quý hiếm, có hƣơng vị thơm
ngon, rất giàu các acid amin, các vitamin và khống chất. Là loại nấm có tính dƣợc
liệu cao nên gần đây rất đƣợc ƣa chuộng và đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều trên
nhiều khía cạnh khác nhau. Trong tƣơng lai khơng xa thì nấm trân châu sẽ là một
trong những loại nấm có vị thế lớn trong các lồi nấm ăn hiện có [20].
1.3.1. Nƣớc ngồi.
Nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh và đã
trở thành ngành công nghiệp thực thụ. Nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới rất chú ý
đến việc nghiên cứu, lai tạo, tuyển chọn các giống nấm có giá trị dinh dƣỡng, dƣợc
học, giá trị kinh tế cao để đƣa vào sản xuất. Các loại hình sản xuất và chủng loại sản
phẩm nấm ngày càng đa dạng .
Các nhà khoa học đã nghiên cứu tạo ra những chủng đột biến ít bào tử nhằm
hạn chế ảnh hƣởng của bào tử nấm đến sức khỏe con ngƣời. Bằng phƣơng pháp
chiếu xạ đã tạo ra chủng đột biến không bào tử ở nấm hƣơng (Lentinus edodes) và
nấm trân châu (Agrocybe cylindracea) [28]. Số nƣớc trồng nấm phát triển với tốc độ
nhanh năm 1939 tồn thế giới chỉ có 10 nƣớc sản xuất nấm ăn, đến năm 1995 đã có
trên 100 nƣớc [4].
Trung Quốc là nƣớc sản xuất nhiều loại nấm nhất thế giới cả về số lƣợng và chất
lƣợng, năm 2007 Trung Quốc sản xuất đƣợc 17.5 triệu tấn (trong đó nấm kim châm
1.177.962 tấn, nấm trân châu 232.868 tấn, nấm đùi gà: 441.869 tấn, nấm sò
4.145.662 tấn …) đạt doanh thu 90 tỷ NDT, xuất khẩu nấm của Trung Quốc đạt
hơn 1.42 tỷ USD/năm. Tỉnh Phúc Kiến tỷ lệ xuất khẩu nấm ăn chiếm 30% kim
ngạch xuất khẩu nông sản. Hiện nay, Trung Quốc đã dùng kỹ thuật “khuẩn thảo
học” để trồng nấm, nghĩa là dùng cỏ để làm nguyên liệu trồng thay cho nguồn
nguyên liệu khác (mùn cƣa, bông, rơm..). Hàn Quốc nổi tiếng với nấm linh chi
(Ganoderma lucidum), xuất khẩu hàng trăm triệu USD, Nhật Bản có nghề trồng
nấm truyền thống là nấm hƣơng (Lentinula edodes) mỗi năm đạt gần một triệu tấn.



11

Nhìn chung nghề trồng nấm phát triển mạnh và rộng khắp, nhất là 20 năm trở
lại đây. Theo Hiệp hội khoa học nấm ăn quốc tế (ISMS) có thể sử dụng 250 loại phụ
phế thải của nông nghiệp để làm nguyên liệu sản xuất nấm ăn [20]. Một số phụ phế
thải phổ biến nhƣ mùn cƣa, lúa mì, lúa mạch, rơm, vỏ trấu, vỏ đậu phộng,
bông …[31]. Bên cạnh các ngun liệu chính thì Nagalakshmi Muthu và cộng sự đã
nghiên cứu bổ sung các chất với tỉ lệ khác nhau để tìm ra mơi trƣờng thích hợp tạo
điều kiện cho nấm sinh trƣởng tốt và đạt năng suất cao [29].
Nấm trân châu ( Agrocybe aegerita) chứa nguồn hoạt chất sinh học quý giá có
khả năng chữa bệnh. Theo Jian-Jiang Zhong, Feng-Wu Bai, Wei Zhang (2009) các
gốc indole từ nấm trân châu có khả năng khử các gốc tự do (hoạt tính chống oxy
hóa), chất cylindran của nấm có hoạt tính chống ung thƣ hay agrocybenine với hoạt
tính kháng nấm [25]. Và theo nghiên cứu của Martin Hofrichter và Rene Ullrich
nấm trân châu cũng có khả năng tiết ra một loại enzym ngoại bào đặc biệt với tên
gọi Agrocybe-aegerita-peroxidase (AaP) hay peroxygenase. Enzym này có cấu trúc
giống nhƣ các heme-thiolate protein P450, với hoạt tính xúc tác, biến đổi các chất
thơm nhƣ phenol hoặc các chức oxy (có chứa nhóm -OH) thành các phân tử ít hoạt
động hóa học hơn (ví dụ nhƣ benzen, naphtalen, pyridin, thianisol...) [26].
1.3.2. Trong nƣớc
Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật - Viện Di truyền Nông nghiệp là cơ
quan đầu ngành ở Miền Bắc - Việt Nam kết hợp nghiên cứu và sản xuất nấm ăn,
nấm dƣợc liệu với nhiều chủng loại nhất nhƣng phổ biến là một số loại nhƣ: nấm
mỡ, nấm sò, nấm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm rơm…[21].
Từ năm 2002 trung tâm bắt đầu nghiên cứu thêm một số loài nấm mới nhƣ
nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm ngọc châm, nấm trân châu (trà tân), nấm chân dài.
Năm 2004 trung tâm nghiên cứu thành cơng qui trình ni trồng nấm trân
châu, chứng minh nấm trân châu hồn tồn có khả năng nuôi trồng ở miền Bắc Việt Nam và đây là lồi nấm ăn có giá trị dinh dƣỡng cao. Kết quả nghiên cứu cho

thấy nấm trân châu trồng tại Việt Nam có hàm lƣợng protein cao chiếm 32.06%,
hàm lƣợng lysine chiếm 2.31% [14].


12

Năm 2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đầu tƣ xây dựng một
trung tâm sản xuất giống nấm chất lƣợng cao, quy mô 2ha ở tỉnh Hƣng Yên. Tuy
còn hạn chế nhƣng trung tâm đã bắt đầu tập trung nghiên cứu sâu, chuyển giao công
nghệ cho các địa phƣơng những loại nấm cao cấp này.
Ở thành phố Hồ Chí Minh, cơng ty nấm dƣợc liệu của Thạc sĩ Cổ Đức Trọng
cũng có quy mơ lớn, nhƣng chủ yếu sản xuất và chế biến nấm linh chi, nấm dƣợc
liệu. Trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh đã và đang phát triển
nhân giống, ni trồng một số loại nấm ăn thông thƣờng nhƣ: nấm bào ngƣ, nấm
mèo, nấm linh chi, nấm hầu thủ..., nhƣng chƣa nghiên cứu và phát triển rộng mơ
hình trồng lồi nấm trân châu [21].
Tại Tiền Giang, Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ
đã nghiên cứu, nuôi trồng thử nghiệm nấm trân châu vào năm 2008 trên giá thể mùn
cƣa và bã mía, năng suất đạt 25%, do tiến hành trồng trong điều kiện tự nhiên nên
chỉ sản xuất đƣợc một vụ từ tháng 4 đến tháng 12. Từ đó đến nay chƣa phát triển,
chƣa cơng bố quy trình, và chƣa có sản phẩm tiêu thụ trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh [20].
Thành phố Nam Định và tỉnh Quảng Ninh đã nuôi trồng nấm trân châu trên
nguyên liệu mùn cƣa tổng hợp. Hiện nay đã và đang phát triển mơ hình, song sản
phẩm cũng chƣa có nhiều để tiêu thụ trên thị trƣờng trong nƣớc [20].
Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ ni trồng nấm trà tân (Agrocybe
aegerita) theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh do Phùng
Cẩm Thạch làm chủ nhiệm đề tài [21].Đề tài đã xây dựng đƣợc quy trình công nghệ
nhân giống và nuôi trồng nhằm phục vụ việc sản xuất giống nấm trên qui mô công
nghiệp và nhà dân với điều kiện sinh thái tại TP. HCM.

Đề tài “Nghiên cứu công nghệ nuôi trồng nấm trân châu (Agrocybe aegerita)
trên cơ chất tổng hợp” của Nguyễn Thị Bích Thùy [13]. Nhằm xác định môi trƣờng
nuôi trồng nấm sinh trƣởng tốt, năng suất cao là môi trƣờng chứa: 31% mùn cƣa,
30% bông hạt, 30% phế loại, 5% bột ngô,5% cám gạo và 1% bột nhẹ và phân tích
các thành phần dinh dƣỡng của nấm, là nấm chứa nhiều chất có lợi cho cơ thể.


13

1.4. PHÂN LẬP VÀ NHÂN GIỐNG NẤM TRÂN CHÂU.
1.4.1. Sơ đồ quy trình nhân giống.
Nhân giống là khâu đầu tiên và quan trọng trong nghề sản xuất nấm, trải qua
nhiều cơng đoạn và nhiều cấp độ khác nhau. Q trình nhân giống đòi hỏi yêu cầu
kỹ thuật, thiết bị dụng cụ tƣơng đối phức tạp. Một quá trình nhân giống nấm đƣợc
mơ tả tổng qt theo sơ đồ sau (hình 1.2).

Giống gốc
Môi trƣờng

Cấy chuyền

Nhân giống

cấp I

Nuôi sợi

cấp I

Giống cấp I


Môi trƣờng
cấp II

Cấy chuyền

Nhân giống
cấp II

Nuôi sợi
Giống cấp II

Môi trƣờng
cấp III

Bảo quản

Bảo quản

Cấy chuyền

Nhân giống
cấp III

Nuôi sợi
Giống cấp III

Bảo quản

Nuôi trồng

H nh . 2. u tr nh nh n iốn nấm
1.4.2. Giống nấm.
Ngày nay việc sử dụng giống nấm (nấm sò, nấm mộc nhĩ, nấm linh chi,…)
nhân tạo để nuôi trồng chiếm số lƣợng lớn nhằm đạt đƣợc sản lƣợng nấm cao và
phẩm chất tốt hay nói cách khác mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhƣ vậy, một giống


14

nấm sử dụng trong ni trồng sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng, năng suất.
Hơn nữa nó quyết định đến sự thành bại của nghề trồng nấm. Do vậy mà việc chọn
lựa một loại giống đạt tiêu chuẩn để sử dụng là rất quan trọng và công việc chọn lựa
này là rất phức tạp [3].
Để chọn lựa một giống nấm đạt yêu cầu chất lƣợng cần phải có kỹ năng phân
lập, lựa chọn và phải có một số kinh nghiệm nhất định vì sợi nấm rất nhỏ, khó nhận
biết đƣợc trạng thái sinh lý của sợi nấm bằng mắt thƣờng. Tuy nhiên, cũng có thể
nhận biết một số giống nấm tốt phải đạt đƣợc những chỉ tiêu sau [3]:
- Độ thuần khiết: một loại giống tốt chỉ có một loại sợi nấm phát triển trong
môi trƣờng nuôi cấy chúng.
- Trạng thái của hệ sợi: sợi nấm tốt gần nhƣ đồng nhất về màu sắc, sợi nấm
mọc khỏe, thẳng và chia nhánh đều, ít có những dạng xấu nhƣ: rối bơng, móc câu,
đổi màu,… khơng có hiện tƣợng vết đậm, vết nhạt khác nhau trên hệ sợi, không tiết
dịch màu vàng trong mơi trƣờng ni sợi.
- Sự lão hóa của tơ nấm biểu hiện qua những đặc điểm sau:
+ Kết màng: các sợi nấm ở vách (ống nghiệm, chai hoặc túi giống) bắt đầu
kết màng mỏng, tách rời khỏi vách và nằm sát xuống môi trƣờng (cơ chất).
+ Tiết nƣớc: sợi nấm khi già xuất hiện càng nhiều các giọt nƣớc trắng sang
vàng trong, nƣớc tích tụ thành vũng trong mơi trƣờng.
+ Đổi màu: sợi nấm già có màu tối, xám tro hoặc màu nâu, riêng sợi nấm
rơm có màu vàng.

Trong môi trƣờng nhân giống cũng nhƣ nuôi trồng nấm ta phải thƣờng xuyên
lƣu ý đến chất lƣợng nấm trƣớc khi sử dụng, không nên sử dụng giống nấm không
đạt chất lƣợng: giống quá già hoặc quá non, giống bị lão hóa, sinh trƣởng và phát
triển yếu sẽ ảnh hƣởng đến năng suất [3].
1.4.3. Cấp độ giống.
a. Giống gốc.
Giống gốc là giống đƣợc phân lập trức tiếp từ quả thể nấm hoặc từ bào tử
của nấm. Môi trƣờng phân lập giống gốc thƣờng dùng môi trƣờng trên đĩa petri
hoặc ống nghiệm.


15

Một giống gốc phải đạt yêu cầu sau:
+ Là giống thuần, không lẫn tạp
+ Tơ mọc khỏe, chia nhánh đều
+ Tơ nấm ăn kín mặt thạch hoặc ăn vịng thành ống nghiệm, ít tơ khí sinh, tơ rối
bơng.
Các đơn vị sản xuất giống nấm cũng nhƣ nuôi trồng không tự tạo giống gốc
đƣợc do yêu cầu kỹ thuật tƣơng đối cao do vậy các cơ sở sản xuất giống nấm phải
đặt mua từ các đơn vị sản xuất lớn có uy tín. Mỗi ống giống gốc thƣờng nhân đƣợc
30 – 40 ống cấp I, do đó cần có một kế hoạch sản xuất cụ thể để đặt mua ống giống
gốc đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng giống đủ cho một đợt cấy giống. Nên dùng
giống đúng tuổi (sợi nấm vừa ăn kín tồn bộ mặt thạch) để nhân giống cho sản xuất.
Nếu giống mua về mà chƣa sử dụng ngay cần phải đƣa đi bảo quản, thông
thƣờng dùng phƣơng pháp bảo quản lạnh, thời gian bảo quản kéo dài 3 – 4
tháng [3].
Nếu giống gốc đƣợc bảo quản, mà muốn đem đi sử dụng thì đƣa nhiệt độ
ni sợi bình thƣờng ít nhất 2 ngày trƣớc khi cấy chuyền [3].
b. Giống cấp I.

Giống cấp I là giống đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng rắn đồng nhất về dinh
dƣỡng ( môi trƣờng thạch).
Giống cấp I đƣợc sử dụng để cấy chuyền tạo thành giống cấp II. Từ giống
cấp I ban đầu, bằng phƣơng pháp ni cấy mơ cũng có thể cấy chuyền để tạo ra các
thế hệ giống cấp I tiếp theo [15].
Ngƣời ta có thể tạo giống nấm cấp I bằng sự phân lập bào tử nấm, hoặc nuôi
cấy từ mô quả thể hoặc nuôi cấy từ sợi nấm trong cơ chất, dựa khả năng sinh sản vơ
tính và sinh sản sinh dƣỡng của nấm, bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào [15].
c. Giống cấp II.
Giống cấp II là giống đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng xốp, không đồng nhất
về dinh dƣỡng (rơm rạ, hạt thóc, mùn cƣa, que sắn…). Từ giống cấp II đƣợc sử
dụng để trồng cho thu hoạch quả thể và để cấy chuyền thành nhiều thế hệ giống cấp


16

II liên tiếp. Tuy nhiên không nên lạm dụng nhân giống cấp II nhiều lần (khơng q
4 lần) vì giống sẽ bị thối hóa [15].
Ngun liệu làm và nhân giống cấp II tùy theo lồi nấm có thể sử dụng rơm
rạ, hạt thóc, mùn cƣa, que sắn… [15].
1.4.4. Mơi trƣờng nhân giống nấm.
Muốn nhân giống bất kì loại nấm nào, điều trƣớc tiên là cần có mơi trƣờng
dinh dƣỡng. Mơi trƣờng của từng loại nấm khác nhau thì tƣơng đối khác nhau, tuy
nhiên cũng đảm bảo đầy đủ các nguồn dinh dƣỡng chủ yếu sau đây: nguồn cacbon,
nguồn nitơ, các chất khoáng và vitamin. Tùy từng cấp độ nhân giống mà ta lựa chọn
thành phần môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau, thông thƣờng ở những cấp độ nhân
giống cấp II, cấp III (giống cho sản xuất) thì thành phần mơi trƣờng nhân giống gần
giống với môi trƣờng nuôi trồng nấm [3].
a. Môi trường phân lập và nhân giống cấp I.
Ngƣời ta thƣờng dùng môi trƣờng thạch đĩa, thạch nghiêng để phân lập, cấy

chuyền và nhân giống cấp I. Có nhiều môi trƣờng dùng để phân lập và nhân giống
cấp I các loại, có thể chia thành 3 nhóm mơi trƣờng sau:
- Môi trƣờng tự nhiên: là môi trƣờng dựa trên các sản phẩm tự nhiên (khoai
tây, cà rốt, giá đậu…), các bộ phận của cây (rễ, lá, vỏ cây,…), môi trƣờng này có
thành phần hóa học thay đổi [3].
- Mơi trƣờng bán tổng hợp: có một hay nhiều nguồn đạm hữu cơ (peptone,
đƣờng, tinh bột,…), môi trƣờng này đƣợc sử dụng, sợi nấm phát triển đều và
tốt [11].
- Môi trƣờng tổng hợp: gồm một số hóa chất nhất định. Hóa chất bổ sung vào
môi trƣờng nuôi cấy chủ yếu là các nguyên tố khoáng nhƣ: K, P, Mg,… các chất
này thƣờng ở dạng muối nhƣ: KH2PO4, K2PO4, MgSO4, KCl, P2O5… nồng độ sử
dụng từ 0,1 – 0,3%. Ngoài ra, để giúp cho sự phát triển của nấm, có thể thêm vào
các chất nhƣ: vitamin B1 (thyamin), axit glutamic,… với nồng độ rất nhỏ từ
0,002 – 0,005%. Trong một vài trƣờng hợp ngƣời ta còn bổ sung một hoặc vài loại
kháng sinh để ngăn chặn các mầm bệnh, thƣờng dùng là: streptomycin với nồng độ
30mg/lit, tetraxycin với nồng độ: 20mg/lít [3].


×