Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Thực trạng giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
------------------

Đề tài:
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ
CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH
HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

Lớp

: 11SMN1

Giáo viên hướng dẫn

: Th.S Vũ Đình Ngàn


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

Lời cảm ơn
Lời đầu tiên của khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn các
thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non trường Đại
học Sư phạm Đà Nẵng đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức


cần thiết cho em trong quá trình học tập tại trường. Đặt biệt em
xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Vũ Đình Ngàn,
giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, người đã hướng
dẫn em chu đáo, tận tình trong suốt q trình nghiên cứu và
hồn thành khóa luận này.
Xin cảm ơn tập thể giáo viên và các cháu trường Mầm
non 20/10, trường Mầm non 19/5 và trường Mầm non Tuổi thơ
– Thành phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ em có
được thơng tin số liệu.
Em cũng gửi lời cảm ơn đến tất cả người thân, bạn bè và
các bạn lớp 11SMN1 đã giúp đỡ động viên em trong thời gian
nghiên cứu đề tài.
Vì lần đầu tiên làm khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm và
năng lực của bản thân có hạn nên khóa luận khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em
xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Tú Quỳnh

SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

1


GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

Khóa luận tốt nghiệp


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 4
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5
7. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 6
8. Cấu trúc đề tài ............................................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 7
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN SỬ DỤNG MỘT SỐBIỆN PHÁP GIÁO
DỤC THÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI
THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM
NON .................................................................................................................. 7
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ........................................................ 7
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới .................................................. 7
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam .................................................. 9
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .......................................................... 12
1.2.1. Khái niệm thói quen vệ sinh ................................................................. 12
1.2.1.1. Kỹ năng vệ sinh .................................................................................. 12
1.2.1.2. Kỹ xảo vệ sinh .................................................................................... 13
1.2.1.3. Thói quen vệ sinh ............................................................................... 15
1.2.2. Khái niệm giáo dục thói quen vệ sinh ................................................... 17
1.2.3. Khái niệm giáo dục thói quen vệ sinh thân thể ..................................... 18
1.3. Q TRÌNH HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ
CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI .................................................................................. 19

SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

1.4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ
SINH THÂN THỂ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ .... 20
1.5. NỘI DUNG GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ 4 - 5 TUỔI.. 22
1.5.1. Thói quen vệ sinh thân thể .................................................................... 22
1.5.1.1. Thói quen rửa mặt .............................................................................. 22
1.5.1.2. Thói quen rửa tay ............................................................................... 22
1.5.1.3. Thói quen đánh răng........................................................................... 23
1.5.1.4. Thói quen chải tóc .............................................................................. 23
1.5.1.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ.......................................................... 24
1.5.1.6. Thói quen vệ sinh khi đi tiêu, đi tiểu ................................................. 24
1.5.1.7. Thói quen mang giày dép, mũ, khẩu trang......................................... 24
1.5.2. Thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh .................................................. 24
1.5.3. Thói quen giao tiếp có văn hóa ............................................................. 25
1.5.4. Nhiệm vụ GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi ........................................... 27
1.5.5. Hình thức và phương pháp GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi ................ 27
1.5.5.1. Hình thức GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi ........................................ 27
1.5.5.2. Phương pháp GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi ................................... 28
1.6. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH TQVSTT
CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI .................................................................................. 28
1.6.1. Đặc điểm sinh lý.................................................................................... 29
1.6.2. Đặc điểm tâm lý .................................................................................... 30
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 33
Chương 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO
DỤCTHÓI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI
THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM

NON ................................................................................................................ 34
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY CỦA TRẺ Ở
TRƯỜNG MẦM NON ................................................................................... 34
2.1.1. Khái niệm chế độ sinh hoạt ở trường mầm non .................................... 34
2.1.2. Nguyên tắc thực hiện CĐ SHHN ở trường mầm non ........................... 34
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

2.1.3. Thời gian biểu và nội dung thực hiện Chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ
4 – 5 tuổi ở trường Mầm non .......................................................................... 35
2.2. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA ....................................... 45
2.2.1. Mục đích nghiên cứu thực tiễn ............................................................. 45
2.2.2. Nội dung nghiên cứu tực tiễn................................................................ 45
2.2.3. Đối tượng nghiên cứu thực tiễn ............................................................ 45
2.2.4. Cách thức tổ chức nghiên cứu thực tiễn ............................................... 46
2.3. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG MẦM NON KHẢO SÁT ..................... 46
2.3.1. Trường Mầm non 20/10 ........................................................................ 46
2.3.2. Trường Mầm non 19/5 .......................................................................... 48
2.3.3. Trường Mầm non Tuổi thơ ................................................................... 48
2.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ............................................ 49
2.4.1. Nhận thức của Giáo viên về GD TQVSTT cho trẻ và các biện pháp
Giáo viên sử dụng để GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi ................................... 49
2.4.2. Thực trạng sử dụng các biện pháp GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi
thông qua Chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường của giáo viên ...................... 56
2.4.3. Thực trạng mức độ hình thành các TQVSTT của trẻ 4 – 5 tuổi thông
qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường Mầm non ....................................... 57

2.5. NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG ....................................................... 62
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 64
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH
THÂN THỂ CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH
HOẠTHẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON ........................................ 65
3.1. KHÁI NIỆM ........................................................................................... 65
3.1.1. Khái niệm biện pháp ............................................................................. 65
3.1.2. Khái niệm biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể .................... 65
3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GD TQVSTT CHO TRẺ THÔNG
QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY .............................................. 66

SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

3.2.1. Những u cầu khi xây dựng các biện pháp ......................................... 66
3.2.2. Một số biện pháp GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua chế độ sinh
hoạt hằng ngày ở trường Mầm non ................................................................. 67
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 75
1. Kết luận ....................................................................................................... 75
2. Một số kiến nghị.......................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 71
PHỤ LỤC

SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh



GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi ............ 50
Bảng 2: Thực trạng sử dụng các biện pháp GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi ....... 56
Bảng 3: Tiêu chí và Thang đánh giá mức độ nhận thức về các TQVSTT...... 57
Bảng 4: Tiêu chí và Thang đánh giá mức độ thực hiện về các TQVSTT ...... 58
Bảng 5: Mức độ nhận thức về các TQVSTT của trẻ ...................................... 60
Bảng 6: Mức độ thực hiện về các TQVSTT của trẻ ....................................... 61

SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh


GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

Khóa luận tốt nghiệp

KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. TQVS

:

Thói quen vệ sinh

2. TQVSTT

:


Thói quen vệ sinh thân thể

3. GD

:

Giáo dục

4. GD TQVSTT

:

Giáo dục thói quen vệ sinh thân

5. GD VSTT

:

Giáo dục vệ sinh thân thể

6. CĐSHHN

:

Chế độ sinh hoạt hằng ngày

7. CĐSH

:


Chế độ sinh hoạt

8. SHHN

:

Sinh hoạt hằng ngày

9. BPGD

:

Biện pháp giáo dục

thể

SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh


GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lúc sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến con người.
Theo người “Con người là vốn quý nhất”, Đảng và Nhà nước ta cũng đã
khẳng định “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội”. Trong thời đại Công nghệ thông tin, Kinh tế thị trường thì “Sự phát
triển của con người là yếu tố quyết định mọi sự phát triển”. Thời đại mới đòi
hỏi phải tạo ra những con người khơng chỉ có sức khỏe, có tri thức, năng

động, sáng tạo mà cịn phải có văn hoá, văn minh, lịch sự.
Ngay từ thời kỳ trẻ thơ cần giáo dục cho trẻ trở thành người có văn hố,
văn minh, lịch sự. Thói quen vệ sinh, trong đó có thói quen vệ sinh thân thể
(TQVSTT) là một trong những biểu hiện và yêu cầu cần thiết của người có
văn hố, văn minh mà người lớn cần hình thành cho trẻ ngay ở giai đoạn tuổi
mầm non. Đồng thời đây cũng là một trong những nhiệm vụ được đặt ra hàng
đầu của giáo dục mầm non để chăm sóc – bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, nhằm nâng
cao thể lực, giúp trẻ có thể tham gia tốt tất cả các hoạt động khác như học tập,
vui chơi, lao động góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ.
Việc hình thành cho trẻ các thói quen vệ sinh nói chung, TQVSTT nói
riêng diễn ra thuận lợi nhất là ở giai đoạn trẻ mẫu giáo. Vì trẻ mẫu giáo đã có
sự phát triển nhất định về thể chất (cơ thể phát triển hoàn thiện hơn, các vận
động khéo léo hơn, đặc biệt là sự phát triển của vận động tinh). Sự phát triển
trí tuệ của trẻ cũng diễn ra mạnh mẽ (từ tư duy trực quan hành động sang tư
duy trực quan hình tượng, sơ đồ), ngơn ngữ phát triển, các mối quan hệ ngày
càng phức tạp. Trẻ đã ý thức được một số hành động và việc làm của mình,
phân biệt được đúng – sai , tốt – xấu, nên – không nên. Đây là cơ sở và điều
kiện quan trọng để trẻ có ý thức và khả năng tự thực hiện việc VSTT cho bản
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

thân, từ đó mà tạo nên thói quen. Khi trẻ được 3 – 4 tuổi, người lớn, cơ giáo
mầm non bắt đầu hình thành các TQVSTT cho trẻ. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này,
khi thực hiện các TQVSTT, trẻ còn rất lúng túng về mặt kỹ năng, đồng thời

chưa có thái độ tự giác, tích cực trong việc vệ sinh cho bản thân. TQVSTT
mới bắt đầu hình thành nên chưa được bền vững đối với trẻ. Vì vậy, nếu
khơng được luyện tập, củng cố thì những TQVSTT của trẻ sẽ dần mất đi hoặc
bị sai lệch. Chính vì vậy, các TQVSTT được hình thành ở giai đoạn trẻ mẫu
giáo bé cần phải được rèn luyện, củng cố ở các lứa tuổi tiếp theo, đặc biệt là
trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi. Chính vì vậy, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có lời dặn dò
với ngành Mầm non “Dạy trẻ như trồng cây non, trồng cây non tốt thì sau
này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành người tốt”. Hay
theo Maria Moutesson “Trong mỗi đứa trẻ đều có những tiềm năng, tiềm ẩn.
Sự chuẩn bị kĩ càng từ lúc chào đời sẽ là chìa khóa thành cơng cho tương lai
của chúng”.
Việc giáo dục thói quen vệ sinh thân thể (GDTQVSTT) trở nên cần
thiết và đặc biệt quan trọng đối với trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi. Nó có ý nghĩa to
lớn trong việc củng cố cho trẻ những kỹ năng vệ sinh đơn giản trong công tác
tự vệ sinh cho bản thân, như: kỹ năng rửa tay, kỹ năng rửa mặt, kỹ năng mặc
quần áo giữ gìn cơ thể sạch sẽ. Từ đó, củng cố cho trẻ những hiểu biết đúng
đắn về sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh, giúp cơ thể ln sạch sẽ, khoẻ mạnh,
ít bệnh tật. Đồng thời rèn luyện một số phẩm chất đạo đức quan trọng như:
tính tự giác, tính kiên trì, tính độc lập cho trẻ . GDTQVSTT cho trẻ mẫu giáo
4 – 5 tuổi góp phần làm cho các TQVSTT trở nên bền vững đối với trẻ, trở
thành nhu cầu trong cuộc sống hàng ngày của trẻ. Từ đó góp phần bảo vệ và
tăng cường sức khỏe, hăng hái tham gia tất cả các hoạt động khác đạt hiệu
quả, nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách cho trẻ.
Việc GDTQVSTT cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở trường mầm non có thể
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

2


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau như: lồng ghép trong hoạt
động học tập, thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, hoạt động vui chơi .
Trong đó GDTQVSTT cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
(CĐSHHN) là một trong những hình thức rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ.
Chế độ sinh hoạt hằng ngày có ý nghĩa giáo dục đối với trẻ. Do sự
thường xuyên lặp lại các thao tác, các hoạt động trong thời gian nhất định và
theo một trình tự nhất định làm cho trẻ nắm được những sinh hoạt hợp lý,
những kỹ năng văn hóa – vệ sinh và hoạt động. Những kỹ năng, kỹ xảo được
tự động hóa sẽ giải phóng cho trẻ khỏi sự gị bó đối với hoạt động phức tạp.
Trẻ tự lực vận động sẽ tạo khả năng phát triển những phẩm chất quan trọng
của nhân cách như tính độc lập, tính tích cực sáng tạo, tinh thần trách nhiệm,
khả năng tuân thủ theo những yêu cầu của người lớn. CĐSHHN cũng giúp trẻ
có được những phẩm chất và thói quen kỉ luật, sinh hoạt có nề nếp theo trật tự
thời gian. Trong CĐSHHN có rất nhiều hoạt động khác nhau, trong đó có
những hoạt động khi thực hiện chúng đồng thời trẻ phải thực hiện khâu vệ
sinh thân thể. Việc thực hiện các hành động vệ sinh này một cách thường
xuyên, lặp đi lặp lại hàng ngày là cơ hội thuận lợi để GDTQVSTT cho trẻ. Vì
vậy thơng qua CĐSHHN của trẻ, người lớn có thể giáo dục cho trẻ những kỹ
năng và thái độ trong việc vệ sinh nói chung và vệ sinh thân thể nói riêng.
Thơng qua đó, củng cố và nâng cao hiểu biết của trẻ về việc VSTT.
Trong thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay, việc GDTQVSTT cho trẻ
mẫu giáo nói chung, trẻ 4 – 5tuổi nói riêng được thực hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau. Hình thức GDTQVSTT thơng qua CĐSHHN đã được coi
trọng. Tuy nhiên hiệu quả GDTQVSTT cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi thông
qua CĐSHHN ở trường mầm non hiện nay chưa cao do nhiều nguyên nhân
khác nhau. Một trong những nguyên nhân là giáo viên chưa sử dụng các biện

SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

pháp một cách hợp lý.
Từ những lý do trên, tôi lựa chọn vấn đề “Thực trạng giáo dục thói
quen vệ sinh thân thể cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thông qua chế độ sinh
hoạt hằng ngày ở trường mầm non” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của
mình với mong muốn có thể đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của cơng tác này.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua
CĐSHHN ở trường Mầm non nhằm phát huy những mặt đã làm được, chỉ ra
những mặt hạn chế cần khắc phục. Từ đó đưa ra một số biện pháp nhầm nâng
cao ý thức tự giác, phát huy tính tích cực rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể
cho trẻ cũng như góp phần bảo vệ sức khỏe cho trẻ Mầm non.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Q trình giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ thông qua chế độ
sinh hoạt hằng ngày ở trường Mầm non 20/10, trường Mầm non 19/5 và
trường Mầm non Tuổi thơ – Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ
4 – 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường Mầm non.
4. Giả thuyết khoa học

Nếu trong q trình Chăm sóc – Giáo dục trẻ, giáo viên biết cách lồng
ghép việc tổ chức rèn luyện thói quen vệ sinh thân thể qua các hoạt động của
chế độ sinh hoạt hằng ngày, thì tính tích cực rèn luyện thói quen vệ sinh thân
thể của trẻ sẽ được phát huy nhanh chóng, có hiệu quả bền vững.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của q trình GD TQVSTT
cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua CĐSHHN ở trường Mầm non.
- Tìm hiểu về thực trạng GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua
CĐSHHN ở trường Mầm non.
- Đề ra một số biện pháp tổ chức hoạt động GD TQVSTT thông qua
CĐSHHN ở trường Mầm non.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ
thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường Mầm non 20/10, trường Mầm
non 19/5 và trường Mầm non Tuổi thơ – Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Đọc và phân tích các tài liệu tâm lý học trẻ mầm non, giáo dục học
mầm non, vệ sinh trẻ em, chăm sóc sức khỏe trẻ em, vệ sinh phịng bệnh trẻ
em, báo, tạp chí, truy cập trên internet…

6.2. Phương pháp điều tra bằng Anket
- Xây dựng một số câu hỏi cho giáo viên nhằm giảng dạy các lớp Mẫu
giáo trẻ 4 – 5 tuổi ở trường Mầm non 20/10, trường Mầm non 19/5 và trường
Mầm non Tuổi thơ – Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
6.3. Phương pháp trị chuyện
- Trị chuyện với giáo viên nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ của giáo
viên cũng như xác định thực trạng sử dụng các biện pháp GD TQVSTT cho
trẻ của giáo viên.
- Trị chuyện với trẻ nhằm tìm hiểu nhận thức và kỹ năng thực hành rèn
luyện TQVSTT của trẻ.
6.4. Phương pháp quan sát
- Quan sát việc thực hiện VSTT của trẻ trong các hoạt động và sinh hoạt
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

hằng ngày của trẻ ở lớp.
- Quan sát các hoạt động chăm sóc – giáo dục giáo viên tổ chức cho trẻ
trong các hoạt động và sinh hoạt hằng ngày.
6.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Nghiên cứu và đúc kết kinh nghiệm GD TQVSTT của các giáo viên và
các chuyên gia về chăm sóc – sức khỏe vệ sinh trẻ em.

6.6. Phương pháp thống kê
- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để tính giá trị trung bình, tính

độ tin cậy của kết quả thực nghiệm.
7. Những đóng góp của đề tài
Đề tài góp phần hệ thống hóa, phát triển và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và
thực tiễn của quá trình GD TQVSTT cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua CĐSHHN ở
trường Mầm non.
Một số biện pháp được đề xuất trong đề tài, qua q trình thực nghiệm
tính khả thi và tính hiệu quả có thể vận dụng vào việc cải tiến phương pháp
cũng như hình thức GD TQVSTT cho trẻ. Góp phần nâng cao chấp lượng
giáo dục trẻ trong trường Mầm non hiện nay theo hướng “ Bảo vệ và đảm bảo
sự tăng trưởng lành mạnh cơ thể trẻ”.
8. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục.
Nội dung chính của khóa luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận sử dụng một số biện pháp giáo dục thói quen
vệ sinh thân thể cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở
trường Mầm non.
Chương 2: Thực trạngsử dụng một số biện pháp giáo dục thói quen vệ
sinh thân thể cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

6


GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

Khóa luận tốt nghiệp
Mầm non.

Chương 3: Đề xuất một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể
cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường Mầm non.


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬNSỬ DỤNG MỘT SỐBIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI
QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI THÔNG QUA CHẾ
ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới
Từ lâu, vấn đề chăm lo và bảo vệ sức khỏe trẻ em là những mối quan
tâm của cả cộng đồng quốc tế và mỗi nước trên thế giới. Song song với vấn
đề “Quyền trẻ em”thì vấn đề mà thế giới quan tâm và mỗi quốc gia đặt lên vị
trí hàng đầu là chăm lo, bảo vệ và củng cố sức khỏe cho trẻ, giúp trẻ phát triển
khỏe mạnh, tạo nền tảng để trẻ tham gia mọi hoạt động hằng ngày một cách
hiệu quả. Chính vì vậy, GD TQVS là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục trên
thế giới quan tâm.
Nghiên cứu về thói quen và q tình hình thành kỹ năng – kỹ xảo – thói
quen vệ sinh được nhiều nhà khoa học quan tâm. Tiêu biểu là những nghiên
cứu này có tác giả: Nhechaeva, A.IXorokina, A.GCovalilop, A.PKabanop và
A.PTrabopxcaia, A.S Macarenco, K.D Uinxki……
Tác giả Nhechaeva trong tác phẩm “Giáo dục trẻ mẫu giáo trong lao
động” đã nhấn mạnh ý nghĩa của việc giáo dục lao động tự phục vụ và hình
thành kỹ năng, kỹ xảo vệ sinh cho trẻ. Trong đó tác giả cho rằng cần thiết
phải GD TQVS cho trẻ ngay từ tuổi Mẫu giáo để trẻ có nhu cầu thực hiện các
hành động vệ sinh một cách tự giác. Để hình thành được những kỹ năng, kỹ
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

7


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

xảo TQVS thì công tác giáo dục cần phải được tiến hành thường xuyên, tỉ mỉ
theo từng bước cụ thể trong một thời gian liên tục.
Nhà giáo dục A.I Xorokina trong tác phẩm “Giáo dục học mẫu giáo”
cũng đề cập đến sự cần thiết của việc GD TQVS cho trẻ ngay từ lúc học mầm
non “Hình thành và củng cố cho trẻ những TQVS là cơ sở, tiền đề để đảm
bảo sức khỏe và văn hóa, là nền tảng cho sự hồn thiện các kỹ xảo vệ sinh ở
những giai đoạn tiếp theo, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ”. [23,4]
Tác giả A.P Kabanop và A.P Trabopxcaia trong tác phẩm “Giải phẫu
sinh lý và vệ sinh trẻ em trước tuổi đi học” cũng đã nhấn mạnh việc cần thiết
của việc GD TQVS cho trẻ trước tuổi đến trường “Cần gây cho trẻ thói quen
giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh trong sinh hoạt gia đình, biết ăn uống, giao
tiếp có văn hóa vệ sinh……” [ 16,6]. Đồng thời tác giả đưa ra những cơ sở
sinh lý cho việc GD TQVS.
Giáo dục cho trẻ những thói quen mới cần phải liên hệ với những thói
quen đã được củng cố vững chắc. K.D. Unixki cho rằng “Thói quen đã có sẽ
mở đường cho việc hình thành cho những thói quen tương tự”.
Ngồi ra, đối với một số nước có nền kinh tế và giáo dục phát triển mạnh
mẽ như Nhật Bản, Mỹ, Anh … thì vấn đề GD TQVS cho trẻ càng trở nên cấp
bách hơn. Khi tìm hiểu việc giáo dục trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo ở Mỹ, một
trong những nền giáo dục hiện đại nhất thế giới, những người làm cơng tác
dục trẻ đều nhận định vai trị quan trọng của cơng tác GD TQVS trong chiến
lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Ngay từ một tuổi rưỡi, người Mỹ
đã dạy cho trẻ có những thói quen vệ sinh. Họ cho rằng “Nắm bắt những thói
quen vệ sinh ngay từ lúc nhỏ có thể giúp trẻ tăng cường tính độc lập, hình
thành một số kỹ năng tự phục vụ cần thiết ở trẻ. Nó khơng chỉ có lợi cho sự
phát triển của trẻ, giúp cơ thể của trẻ phát triển lành mạnh mà cịn giúp ích
rất nhiều cho người lớn”. Hay theo Nenman, một chuyên gia giáo dục người

SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

Đức cho rằng: “Trẻ con sẽ khơng hình thành được những hành vi văn hóa vệ
sinh nếu khơng có sự giáo dục, can thiệp của người lớn”.
Trong cơng tác “Chăm sóc bảo vệ sức khỏe ban đầu của trẻ em” do tỏ
chức Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) khởi xướng, một trong những
mục đích, nội dung mà chương trình đã đề cập ra là: Bên cạnh việc theo dõi
tình trạng sức khỏe chung của trẻ, phát hiện kịp thời một số bệnh thường gặp
ở trẻ để có biện pháp chăm sóc phù hợp, các nhà giáp dục phải tăng cường
công tác giáo GD TQVS để hạn chế thấp nhất nguy cơ gây bệnh cho trẻ.
Ngoài ra, vấn đề GD TQVS cho trẻ còn được một số tổ chức của các
quốc gia quan tâm và phát triển như: UNICEF, SAVE CHIDREN, JANSEEN
CILAG.......
Vấn đề GD TQVS cho trẻ luôn là đề tài quan trọng, cấp thiết được các
nhà giáo dục trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên đa số những nghiên cứu và
nhận định của các nhà giáo dục chỉ mới dừng lại việc hình thành kỹ xảo vệ
sinh. Cịn việc giáo dục những thói quen cần thiết cho trẻ chỉ mới đề cập ở
mức độ nêu lên ý nghĩa, sự cần thiết chứ chưa có những biện pháp giáo dục
nào cụ thể và hệ thống để hình thành TQVS cho trẻ.
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam
Ở nước ta, vấn đề chăm sóc sức khỏe của trẻ mầm non cũng đã trở nên
rất quan trọng. Trong đó vấn đề GD TQVS cho trẻ là một trong những nội
dung giáo dục rất cần thiết và đáng được lưu ý khi chúng ta đang trong thời kì

đổi mới và hội nhập.
Những nghiên cứu vấn đề GD TQVS cho trẻ của các nhà Giáo dục Việt
Nam cũng chủ yếu tập trung vào các vấn đề: ý nghĩa, nội dung và phương
pháp GD TQVS cho trẻ. Sau đây là một số tác giả với một số tác phẩm tiêu
biểu:
Tác giả Hoàng Thị Phương trong tác phẩm “Giáo trình vệ sinh trẻ em”
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

đã nhấn mạnh sự cần thiết phải GD TQVS cho trẻ. Bà cho rằng GD TQVS là
một nội dung quan trọng của vệ sinh trẻ em – một bộ phận quan trọng của vệ
sinh học. Nó nghiên cứu giáo dục vệ sinh trẻ em, nghiên cứu những nội dung,
phương pháp và hình thức của công tác GD TQVS cho trẻ nhằm giúp trẻ khỏe
mạnh, tăng cường sức khỏe, phịng chống bệnh tật, có thói quen vệ sinh, hình
thành kỹ năng sống văn minh, lành mạnh và bước đầu rèn hình thành những
kỹ năng tích cực cho trẻ.
Các tác giả Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn
Vang trong tác phẩm “Giáo dục học mầm non” đã đề cập đến sự cần hiết phải
giáo dục các kỹ năng, kỹ xảo và TQVS đối với việc phát triển thể chất và hình
thành nhân cách cho trẻ: “Giáo dục các kỹ xảo và TQVS là một khâu quan
trọng trong hệ thống giáo dục thể chất và trong cơng việc hình thành nhân
cách” [ 43,7]. Đồng thời các tác giả đã đưa ra những nội dung cụ thể của việc
GD TQVS trong đó có: GD TQVS thân thể, thói quen ăn uống có văn hóa vệ
sinh, thói quen hoạt động có văn hóa vệ sinh và thói quen giao tiếp có văn

hóa.
Tác giả Nguyễn Thị Thư trong bài viết “Những điều kiện hình thành kỹ
năng và thói quen cho trẻ Mầm non” (Tạp chí GD năm 2006) đã nêu lên sự
cần thiết của việc giáo dục cho trẻ những kỹ năng và thói quen tốt trong cuộc
sống trong đó có cả những TQVS. Tác giả cho rằng “Giáo dục kỹ năng và
thói quen là một trong những nhiệm vụ Giáo dục tồn diện”.Việc hình thành
TQVS cho trẻ nhất thiết phải tạo thành hệ thống định hình động lực theo học
thuyết hoạt động thần kinh cấp cao của I.P Paplop. Do đó việc hình thành các
TQVS cho trẻ phải thông qua luyện tập nhiều lần dưới sự tổ chức hướng dẫn
của người lớn. Việc GD TQVS cho trẻ cần được tiến hành ở mọi lúc mọi nơi.
Trong đó, thơng qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của trẻ được lặp đi
lặp lại là một phương tiện giáo dục hiệu quả.
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

Tác giả Trần Thị Trọng trong tác phẩm “Giáo dục đạo đức cho trẻ Mẫu
giáo” đã đề cập đến vai trò của việc GD TQVS cho trẻ. Bà cho rằng GD
TQVS cho trẻ không những giúp bảo vệ, tăng cường sức khỏe mà còn thể
hiện nếp sống văn minh là một phần của đạo đức con người. Vì vậy, một
trong những nhiệm vụ giáo dục đạo đức là giáo dục trẻ có những TQVS.
Các tác giả Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai, Bùi Kim Tuyến, Lương Thị
Bình trong tác phẩm “Một số vấn đề chăm sóc – giáo dục sức khỏe, dinh
dưỡng, mơi trường cho trẻ 5 – 6 tuổi”. Các tác giả này đều cho rằng“Việc GD
TQVS cho trẻ cần tạo ra xung quanh trẻ những điều kiện đầy đủ, thuận lời về

đồ dùng vệ sinh và phương tiện vệ sinh. Có như thế mới giúp trẻ có những
thói quen tốt có lợi cho sức khỏe” [ 36,8].
Trong những năm qua, công tác GD TQVS cho trẻ được triển khai rộng
rãi trong các cấp, bậc ngành và được các nhà giáo dục quan tâm đặc biệt là
ngành Mầm non.
Trong lễ công bố chương trinh “Bảo vệ trẻ em” do UNICEF và Chính
phủ Việt Nam phê duyệt. Trong đó đã nêu rõ “Chương trình Quốc gia bảo vệ
trẻ em sẽ hỗ trợ việc xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em trong những năm tới.
Góp phần tạo ra mơi trường an tồn và thân thiện cho trẻ. Cho nên việc quan
trọng đầu tiên là bảo vệ sức khỏe, tăng cường công tác giáo dục vệ sinh nhằm
đảm bảo sự phát triển lành mạnh của trẻ”.
Tại diễn đàn “Trẻ em với môi trường an toàn và thân thiện” do Bộ lao
động – Thương binh xã hội với Ủy ban Văn hóa Giáo dục, Thanh niên, Thiếu
niên và Nhi đồng do Quốc hội chủ trì, Hội Bảo vệ quyền lợi trẻ em Việt Nam
UNICEF, SAVE THE CHIDREN phối hợp tổ chức. Một trong những nội
dung quan trọng được đề cập đến diễn đàn đó là “Loại bỏ những nguy cơ gây
bệnh cho trẻ, các cơ quan ban ngành, các cơ sở giáo dục cần tăng cường
cơng tác GD TQVS chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho trẻ”. Hay trong hội nghị
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

“Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cho trẻ mầm non”do Ủy ban Bảo vệ, chăm
sóc trẻ em và Sở Giáo dục – Đào tạo phối hợp tổ chức. Đây là một hội nghị
khoa học nhằm nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của cơng tác giáo dục ý thức giữ

gìn vệ sinh cho trẻ nhằm nâng cao ý thức chăm sóc và phòng ngừa bệnh tật
cho trẻ Mầm non như một vấn đề có tính Quốc gia.
Tóm lại, việc nghiên cứu q trình GD TQVS cho trẻ trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng đều chỉ ra rằng: GD TQVSTT cho trẻ là vấn
đề quan trọng, cần thiết trong sự nghiệp giáo dục Mầm non hiện nay. Đối với
trẻ 4 – 5 tuổi, GD TQVSTT thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường
Mầm non là điều kiện giúp trẻ khỏe mạnh, tăng cường sức khỏe, phòng chống
bệnh tật, hình thành một số thói quen vệ sinh cần thiết, hình thành những kỹ
năng sống văn minh, lành mạnh, tích cực, hình thành và phát triển nhân cách,
góp phần tạo nguồn năng lực có chất lượng cho tương lai.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Khái niệm thói quen vệ sinh
Thói quen là cơng việc thường xun hằng ngày của con người (của trẻ),
không làm được là không được. TQVS của con người bao gồm vệ sinh rửa
tay, rửa mặt, đánh răng, chải tóc…
Thới quen được hình thành từ kỹ xảo, kỹ xảo được hình thành từ kỹ
năng. Vì vậy để xác định khái niệm “Thói quen vệ sinh” và đặc biệt là hiểu
q trình hình thành thói quen này ở trẻ, phải bắt đầu từ việc phân tích khái
niệm kỹ năng, kỹ xảo.
1.2.1.1. Kỹ năng vệ sinh
Trong giáo dục dục học và tâm lý học có rất nhiều quan điểm khác nhau
về kỹ năng.
Với quan điểm coi kỹ năng là mặt thao tác kỹ thuật của hoạt động.
A.V.K. Ruteski (1980) cho rằng: Kỹ năng là các phương thực thực hiện
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

12


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

những cái mà con người nắm vững. Còn theo tác giả Trần Trọng Thủy thì
quan niệm: Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động. Con người nắm được
cách thức hành động (tức là nắm rõ kỹ thuật để thực hiện thành thạo cơng
việc) là con người có kỹ năng.
Cịn với quan điểm thứ 2 xem xét kỹ năng nghiêng về mặt năng lực của
con người. Thì A.G.Covalov cho rằng: Kỹ năng là phương tiện thực hiện
hành động phù hợp với mục đích và điều kiện hành động. Cịn theo
K.K.Platonov và G.G.Golibev thì cho rằng: Kỹ năng là năng lực của con
người thực hiện cơng việc có kết quả với chất lượng cần thiết trong những
điều kiện khác nhau và trong khoảng thời gian tương ứng. Điều đó đồng
nghĩa với việc khi con người có kỹ năng – năng lực thì trong những cơng
việc, điều kiện nào cũng hồn thành. Theo hai ơng, bất kì một kỹ năng nào
cũng bao hàm trong đó biểu tượng, khái niệm, vốn tri thức, kỹ xảo, tập trung,
quan sát tư duy, sáng tạo, tự kiểm tra, tự điều chỉnh hành động cũng như kỹ
xảo hành động.
1.2.1.2. Kỹ xảo vệ sinh
Thói quen vệ sinh được hình thành từ kỹ xảo. Vì vậy, để xác định khái
niệm thói quen vệ sinh, đặc biệt là hiểu được quá trình hình thành thói quen ở
trử phải bắt đầu từ việc phân tích khái niệm kỹ xảo.
Theo từ điển Tiếng Việt: “Kỹ xảo là kỹ năng đạt đến mức độ thành thạo,
khéo léo”. Cịn các nhà triết học thì “Kỹ xảo được hình thành và phát triển
theo năm tháng từng trải của mỗi cuộc đời con người… nó được tích góp từ
kỹ năng mà có. Hay đó là cuộc biến đổi từ Lượng sang Chất…”.
Hay dựa trên nghiên cứu vận động có chủ định của Sêchenov và Palov.
Tác giả Hoàng Thị Phương cho rằng “Kỹ xảo được coi là kết quả tự động hóa
của các hành động trong một hoạt động nào đó, việc hình thành kỹ xảo phải
tn theo các bước luyện tập có hệ thống một cách thường xuyên và đảm bảo

SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

các điều kiện giáo dục nhất định”[ 185, 1].
Còn theo các nhà giáo dục thì cho rằng “kỹ xảo là hành động đã được
củng cố và tự động hóa”. Đây là một dạng hành động có ý thức, có ý chỉ
nhưng do được lặp đi lặp lại hay do luyện tập mà về sau trở thành những hành
động tự động, nghĩa là không cần có sự kiểm sốt trực tiếp của ý thức mà vẫn
được thực hiện hiệu quả.
Kỹ xảo được hình thành qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn I: Hiểu cách làm. Trẻ cần hiểu hành động gồm những thao
tác nào? Các thao tác được diễn ra theo trình tự như thế nào? Và cách tiến
hành mỗi thao tác cụ thể.
Giai đoạn này, cô làm mẫu, trẻ quan sát cách làm, trẻ hiểu và trẻ nhớ.
- Giai đoạn II: Hình thành kỹ năng. Trẻ cần biết vận dụng các tri thức đã
biết để tiến hành hoạt động cụ thể nào đó. Việc tiến hành các hành động ở giai
đoạn này đòi hỏi sự tập trung chú ý, có nỗ lực về ý thức và biết vượt qua khó
khăn. Trong hình thành kỹ năng có quy luật cần chú ý: Trẻ cần nắm vững kỹ
năng mới, đặc biệt là những kỹ năng tương tự những kỹ năng đã hình thành.
Việc nắm nhiều kỹ năng sẽ giúp sự khéo léo và kết quả học tập được tăng lên.
Ngồi ra tỏng việc hình thành nhiều kỹ năng có những thành tố giống nhau.
Bởi thế việc hạn chếtrẻ thể hiện tính tự lực sẽ cản trở phát triển của trẻ. Nắm
vững kỹ năng rất quan trọng nhưng như thế chưa đủ để đảm bảo sẽ có hành vi
đúng. Vì ở trẻ có kỹ năng, có hiểu biết nhưng chưa có thói quen. Kỹ năng chỉ

đảm bảo cho trẻ khả năng thực hiện các hành động dễ dàng và nhanh chóng.
Ở giai đoạn này, trẻ làm, cơ quan sát sửa sai cho trẻ. Trẻ làm đi làm lại
nhiều lần.
- Giai đoạn III: Hình thành kỹ xảo. Trẻ cần biến các hành động có ý chí
thành các hành động hóa bằng cách luyện tập nhiều lần để giảm tới mức tối
thiểu sự tham gia của ý thức.
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

Giai đoạn này trẻ làm đúng, làm đủ các bước và làm nhanh.
1.2.1.3. Thói quen vệ sinh
Để làm rõ khái niệm “Thói quen vệ sinh”, trước tiên phải làm rõ khái
niệm “Thói quen”.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên “Thói quen là
lối sống hay hành động do lặp đi lặp lại lâu ngày trở thành nề nếp nên rất
khó đổi”[ 95,11]. Như vậy, theo định nghĩa này thì thói quen được hiểu theo
nghĩa rất rộng và điều kiện để hình thành nên thói quen ở đây là phải có sự
lặp đi lặp lại lâu ngày một hành động hay lối sống nào đó của một cá nhân.
Khi một hành động đã trở thành thói quen thì mọi hoạt động tâm lý trở nên cố
định, cân bằng và khó bỏ.
Nghiên cứu các điều kiện hình thành nên kỹ năng và thói quen, tác giả
Nguyễn Thị Thư cho rằng “Thói quen cũng như các kỹ năng là các hành
động một phần được tự động hóa. Nhưng khác với kỹ năng, thói quen khơng
chỉ là kỹ năng thực hiện hành động mà cịn đảm bả chính sự kiện hồn thành

hành động đó” [23,10]. Dựa trên quan điểm I.P.Paplop tác giả đã giải thích sự
hình thành thói quen phải thơng qua việc hình thành kỹ năng. Trong đó kỹ
năng là các phương thức thực hiện những cái mà con người đã nắm vững.
Cịn theo tác giả Ngơ Cơng Hồn và Hồng Thị Phương thì cho rằng:
“Thói quen thường để chỉ nhũng hành động, những hành vi ứng xử của cá
nhân được diễn ra trong những điều kiện ổn định về thời gian, khơng gian và
quan hệ xã hội nhất định. Thói quen có nội dung tâm lý ổn định và thường
gắn với nhu cầu cá nhân”.
Qua những khái niệm về “Thói quen” cho thấy: Mặc dù mỗi tác giả có
những định nghĩa riêng về “Thói quen” nhưng họ đều có chung quan điểm
cho rằng “ Thói quen là những hành động của cá nhân có tính ổn định, bền
vững được hình thành do quá trình thực hiện thường xuyên, lâu dài và có hệ
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

thống. Thói quen không chỉ đơn giản về mặt kỹ thuật thực hiện hành động mà
còn bao gồm cả hệ thống thái độ và gắn với nhu cầu cá nhân”.
Theo tơi, thói quen là những hành động của cá nhân đã được tự động hóa
một phần trên cơ sở các phản xạ có điều kiện hay là các động hình bền vững
được hình thành trên võ não nhờ quá trình lặp lại thường xuyên, có hệ thống
và gắn liền với nhu cầu cá nhân. Thói quen thường diễn ra trong những điều
kiện ổn định về không gian, thời gian và những mối quan hệ nhất định. Thói
quen được hình thành trên cơ sở trẻ đã có kỹ năng, kỹ xảo. Có nhiều thói quen
bắt đầu từ kỹ năng. Sự chuyển tiếp từ kỹ năng sang thói quen đạt được do

luyện tập một cách có hệ thống trong cùng một điều kiện hay điều kiện tương
tự. Bằng cách đó, thói quen trong mức độ nhất định trở thành nhu cầu của trẻ.
Trên cơ sở các thói quen của trẻ hình thành ở đặc điểm tính cách. Trẻ nhỏ
chưa hiểu và nắm rõ được nhiều khái niệm và chuẩn mực đạo đức. Nhưng
trong phương thức tiếp thu hành vi dưới sự giúp đỡ của người lớn, trẻ có thói
quen thực hiện thao các chuẩn mực rất lâu trước khi hiểu được chúng. Ví dụ
thói quen tự phục cụ chính là cơ sở để giáo dục trẻ biết yêu lao động. Trẻ
quen lao động trước khi hiểu lao động là nghĩa vụ của mỗi thành viên trong
xã hội. Như vậy rất nhiều thứ bắt đầu từ thói quen. Thói quen ở trẻ được lưu
trữ rất lâu và trở thành bản chất của con người. Nhiều thói quen được hình
thành ngay từ lứa tuổi nhà trẻ và tồn tại đến suốt cuộc đời.
Từ khái niệm “Thói quen”, chúng tôi đã đi đến khái niệm về “TQVS”
như sau: “ TQVS là những hành động hướng tới việc vệ sinh, những hành
động này được lặp đi lặp lại nhiều lần trong điều kiện ổn định về thời gian,
không gian và quan hệ xã hội nhất định. TQVS có nội dung tâm lý ổn định và
gắn với nhu cầu cá nhân. Về cơ bản, TQVS là một thói quen lao động tự phục
vụ đơn giản. Do vậy, để các kỹ xảo vệ sinh trở thành TQVS thì cần đảm bảo
các điều kiện như: Trẻ phải thực hiện các hành động vệ sinh trong cuộc sống
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Vũ Đình Ngàn

hằng ngày, trong quá trình thực hiện, phải kiểm tra việc thực hiện của trẻ và
dạy trẻ tự kiểm tra hành động của chúng. Sự gương mẫu của người lớn có ý
nghĩa rất lớn đối với hiệu quả của việc hình thành thói quen cho trẻ, các biện

pháp khen thưởng, trách phạt được sử dụng trong quá trình giáo dục phải phù
hợp với đặc điểm nhận thức và tình cảm của trẻ nhỏ, phải tạo ra nhiều tình
huống để củng cố thói quen trong điều kiện mới”.
1.2.2. Khái niệm giáo dục thói quen vệ sinh
Giáo dục (theo nghĩa rộng – nghĩa xã hội học) là một q trình tồn vẹn
hình thành nhân cách được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch,
thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa người giáo dục với người nhằm
truyền đạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm của xã hội loài người. [ 30, 7].
Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là một bộ phận của quá trình sư phạm (quá
trình giáo dục), là quá trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ tình cảm,
thái độ, những nét tính cách, những hành vi và thói quen cư xử đúng đắng
trong xã hội, thuộc các lĩnh vực tư tưởng chính trị, đạo đức, lao động và học
tập, thẫm mỹ, vệ sinh [30,7].
Từ những khái niệm trên về “Giáo dục” cho thấy GD TQVS cũng là
một hoạt động giáo dục. Vậy ta có thể hiểu khái niệm “GD TQVS” cho trẻ 4 –
5 tuổi như sau: “GD TQVS là một hoạt động tác động có mục đích, có kế
hoạch của giáo viên, được tiến hành thường xuyên, liên tục, nhằm hình thành
và phát triển ở trẻ những hiểu biết, kỹ năng, thái độ đúng đắn và nhu cầu đối với
việc thực hiện các TQVS”. Đồng thời, tác động đến tình cảm của trẻ để cho việc
GD TQVS trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong sinh hoạt hằng ngày của
trẻ.
Trong khi dạy trẻ bất cứ thói quen nào cần chú ý rằng: Nhiệm vụ giao
cho trẻ phải vừa sức, phù hợp với khả năng và mức độ phát triển của trẻ, cần
phải đưa kiên trì đưa ra các yêu cầu và luyện tập cho trẻ có hệ thống. Hình
SVTH: Nguyễn Thị Tú Quỳnh

17



×