Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

De thi HSG van 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.82 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tải xuống tệp đính kèm gốc
SỞ GD& ĐT HÀ NỘI


<b>CỤM </b>


<b>QUỐC OAI THẠCH THẤT</b>


<b>ĐÈ THI OLYMPIC - NĂM HỌC 2010-2011</b>
MÔN THI: NGỮ VĂN 11


<i>Thời gian làm bài: 150 phút</i>


<b>Câu 1</b> (8,0 điểm):


Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua ( Liên Xơ) có câu nói nổi tiếng:
“ Dịng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vonga, con sông


Vonga đi ra biển. Lịng u nhà, u làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu
tổ quốc”


Anh/chị hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy viết một bài văn nghị luận
khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của mình về lịng u q hương đất nước.


<b>Câu 2: </b>(12 điểm)


Trong cuốn "Thi nhân Việt Nam", Hoài Thanh có nhận định: " Xuân Diệu
là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới".


Qua bài thơ " Vội vàng " của Xuân Diệu, anh (chị) hãy làm sáng
tỏ nhận định trên?



HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CỤM </b>


<b>QUỐC OAI THẠCH THẤT</b>


<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>
MÔN THI: NGỮ VĂN 11
<i>Thời gian làm bài: 150 phút</i>
<i><b>Câu 1 ( 8,0 điểm )</b></i>


<i><b>a) Yêu cầu về kỹ năng:</b></i>


Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt;
khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.


<i><b>b) Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác
nhau nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần
nêu bật được các ý chính sau:


- Giải thích được ý nghĩa câu nói của nhà văn I-li-a Êren-bua


+ Lịng u nước được hình thành trên cơ sở những biểu hiện hết sức cụ thể,
từ những việc làm nhỏ nhặt nhất.


+ Hình ảnh so sánh: “Dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào đại trường giang
Vonga, con sông Vonga đi ra biển” cũng giống như “Lịng u nhà, u làng
xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc”



- Lý giải được vì sao có thể nói yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê lại
là yêu tổ quốc.


- Nêu được suy nghĩ của bản thân về lòng yêu quê hương đất nước với những
biểu hiện cụ thể như: yêu những con người gần gũi nhất, những sự vật thân
thương trong đời sống, ra sức học tập và rèn luyện để trở thành người công dân
tốt...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Điểm 7-8: Đáp ứng các yêu cầu trên, cảm nhận phân tích sâu sắc, dẫn chứng
chọn lọc phong phú chính xác, văn viết có cảm xúc.


- Điểm 5-6 : Đáp ứng khá đầy đủ các yêu cầu trên. Dẫn chứng chọn lọc chính
xác, diễn đạt tốt.


- Điểm 3-4 : Cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên. Nắm chắc nội dung câu nói, dẫn
chứng chọn lọc chính xác, diễn đạt tương đối tốt.


- Điểm 2-3: Tỏ ra nắm được yêu cầu đề có dẫn chứng, phân tích chưa được
sâu sắc.


- Điểm 1-2: Đáp ứng chưa tốt các yêu cầu trên, văn chưa viết trôi chảy,
diễn đạt vụng về.


- Điểm 0- 1: Chưa đáp ứng các yêu cầu trên, bài viết lạc đề, bỏ giấy
trắng.


Câu 2


a. Yêu cầu về kĩ năng:



Thí sinh biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, diễn đạt lưu lốt,
có cảm xúc, khơng mắc lỗi về dùng từ, đặt câu và chính tả.


b. Yêu cầu về kiến thức:


Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải đạt được những ý cơ
bản sau:


* Trong bài thơ "Vội vàng" Xuân Diệu thể hiện


- Cái "mới " trong quan niệm thẩm mĩ: con ng ười là trung tâm của vũ
trụ, là chuẩn mực của cái đẹp


- Cái " mới" trong quan niệm nhân sinh: Xuân Diệu đem đến cho người
đọc một thế giới mới: đẹp đẽ tràn đầy hương sắc… thơng qua cái nhìn của một
đôi mắt xanh non và một tâm hồn nồng nàn, trẻ trung, thiết tha yêu đời.


+ Xuân Diệu biết phát hiện cái đẹp ở những sự vật bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Cuộc sống trong thơ luôn ở thế vận động.


+ Với Xuân Diệu cuộc sống đẹp nhất, có ý nghĩa nhất là cuộc sống ở trần gian
và ở ngay trong giây phút hiện tại. Vì thế nhà thơ ln có tâm lí vội vàng.
+ Khao khát giao cảm với đời, Xuân Diệu rất sợ khoảng cách và sự cô đơn.
Nhà thơ cảm thấy cô đơn ngay khi ở giữa mọi người


- Cái " mới" trong thi pháp nghệ thuật: cách dùng từ, cách tổ chức câu
thơ, nhịp điệu, nghệ thuật phối âm phối thanh… tạo cảm giác mới mẻ hấp dẫn.
* Liên hệ rút ra bài học cho bản thân.



Biết trân trọng những phút giây hiện tại, sống hết mình, sống có ích,
tận dụng cao độ những phút giây tuổi trẻ để cuộc sống có ý nghĩa.


c. Cách cho điểm:


- Điểm 11- 12: Đáp ứng được các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi
nhỏ về dùng từ, diễn đạt.


- Điểm 9- 10: Đáp ứng được quá nửa yêu cầu trên, còn mắc một số sai sót
nhỏ về dùng từ, diễn đạt.


- Điểm 7- 8: Đáp ứng được một nửa yêu cầu trên, con mắc một số lỗi nhỏ
về dùng từ và diễn đạt.


- Điểm 5- 6: Bài viết còn sơ sài, câu văn thiếu lập luận.
- Điểm 0: Lạc đề hoặc khơng viết được gì.


SỞ GD& ĐT HÀ NỘI
<b>CỤM </b>


<b>QUỐC OAI THẠCH THẤT</b>


<b>Đ</b> Ề<b> THI OLYMPIC - NĂM HỌC 2010-2011</b>


MÔN THI: NGỮ VĂN 11
<i>Thời gian làm bài: 150 phút</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> “ </b>Có ba điều trong cuộc đời mỗi con người nếu qua đi sẽ không bao giờ lấy
lại được:



Thời gian, lời nói và cơ hội”.


Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.
<b>Câu 2: (12đ) </b>


Trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam:
“ Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa
tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm
trong sạch và phong phú hơn”


HẾT


SỞ GD& ĐT HÀ NỘI
<b>CỤM </b>


<b>QUỐC OAI THẠCH THẤT</b>


<b>ĐÁP ÁN THI OLYMPIC – </b>
<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>
MÔN THI: NGỮ VĂN 11
<i>Thời gian làm bài: 150 phút</i>


<b>Câu 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học sinh biết cách làm bài nghị luận xã hội, hiểu sâu sắc về vấn đề, có hiểu
biết và vận dụng linh hoạt những hiểu biết xã hội


- Liên hệ tốt, trình bày sạch sẽ, diễn đạt trôi chảy, văn phong trong sáng…
<b>2. Yêu cầu cu thể</b>:



Học sinh có thể có nhiều cách trình bày vấn đề khác nhau, nhưng cần tập trung
vào một số ý cơ bản sau:


<b>* Giới thiệu vấn đê lôi cuốn, hấp dẫn. (1 điểm)</b>
<b>*Bàn luận vê thời gian: (2 điểm)</b>


- Giải thích: Thời gian là thứ vơ hình, ở mọi nơi đều có thời gian, nó chẳng của
riêng ai…


- Vai trò của thời gian đối với con người.
+ Thời gian là sự sống (ví dụ: người bệnh….)
+ Thời gian là cơ hội thành công


+ Thời gian là tiền (Trong kinh doanh, sản xuất.)
+ Thời gian là tri thức: (học tập.)




Vậy thời gian là tài sản đáng q, khi đã ra đi khơng bao giờ trở lại, cần q
trọng nó để khơng lãng phí.


<b>* Bàn luận vê lời nói: ( 2 điểm)</b>


- Lời nói là âm thanh ngôn ngữ của con người khi giao tiếp phát ra.Lời nói thể
hiện vốn văn hóa, tri thức và cả nhân cách con người. “ Chuông kêu thử tiếng
người ngoan thử lời”.


- Vai trò của lời nói:



+ Lời nói có thể khiến người ta thất vọng thậm chí tuyệt vọng trở nên hi vọng
và ham sống, nâng cao nhân cách con người (lời động viên an ủi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Có những lời nói làm đau lịng người khác (lời nói dối cha mẹ, thầy cô, giết
người không dao....)


+ Đôi khi im lặng lại tốt hơn lời nói: “ Im lặng là vàng”




Vì vậy cần chú ý lựa chọn lời nói tránh làm phiền lịng người khác, bởi nói ra
rồi khơng thể rút lại được, đừng nói những lời phũ phàng, để sau ta phải hối
hận.


+ “Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”
+ “ Uấn lưỡi bảy lần trước khi nói”.
<b>* Cơ hội: ( 2 điểm)</b>


- Cơ hội là điều kiện thuận lợi cho ta niềm hạnh phúc và thành cơng
- Vai trị:


+ Cơ hội đến với mỗi con người không nhiều.


+ Bỏ qua cơ hội sẽ không bao giờ trở lại, có khi cịn làm ta thất vọng.
+ Chớp được những cơ hội ta sẽ có thành cơng (Kinh doanh, học tập).
<b>* Liên hệ: ( 1 diểm)</b>


Thời gian, cơ hội, lời nói là rất đáng q, học sinh cần biết trân trọng và tận
dụng để sau này không hối tiếc. (học sinh có thể có nhiều cách liên hệ khác


nhau).


<b>3.Biểu điểm:</b>


Trên đây là các gợi ý chính, giáo viên chấm bài tùy thuộc vào bài làm của học
sinh mà linh hoạt cho điểm.Khuyến khích những bài viết sáng tạo, hiểu biết xã
hội sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Điểm 4-6: Đảm bảo tương đối đầy đủ các ý trên, diễn đạt còn mắc vài lỗi.,
cịn lỗi chính tả. Vận dụng hiểu biết xã hội chưa thật linh hoạt.


- Điểm 2-3: Còn thiếu nhiều ý chính, diễn đạt cịn lủng củng.


- Điểm 0-1: Chưa hiểu vấn đề, trình bày lộn xộn, bỏ giấy trắng, lạc đề.
<b>Câu 2: (12đ) </b>


Trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam:
“ Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa
tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm
trong sạch và phong phú hơn”


Ý chính cần có:


u cầu học sinh phải hiểu rõ hai chức năng chính của văn học, chức năng
nhận thức phản ánh và giáo dục thẩm mĩ


Bài viết phải đảm bảo một số ý cơ bản sau:


1/Khái niệm: Chức năng của văn học? Là vũ khí tinh thần, có sức mạnh lớn lao
(1 số tác giả như: Hồ Chí Minh; Sóng Hồng;…)



2/Một số ý chính cần triển khai:


+Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có:
khả năng tác động đến tư tưởng, tình cảm của con người, làm biến chuyển
về hành động


+Tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác: Làm cho mọi người nhận
thức rõ về cái xấu, cái ác, có thái độ căm ghét, ghê tởm nó từ đó có khát vọng
và hành động chính là giá trị nhận thức của văn học


+Văn chương làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn. Tác
dụng thanh lọc tâm hồn con người làm cho tâm hồn con người tinh tế, nhạy
cảm nhân ái, ln hướng tới cái đẹp, cái thiện; có thái độ ngưỡng mộ trân trọng
cái tài, cái đẹp - giá trị giáo dục của văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hiểu biết thêm về xã hội phong kiến, hiểu biết thêm về những nỗi đau khổ mà
người phụ nữ phải gánh chịu


- Căm ghét bọn người độc ác, bất nhân như Tú Bà, Mã Giám Sinh,


- Thông cảm với những thân phận bất hạnh bị vùi dập như Thúy Kiều tình yêu
tan vỡ phải làm gái lầu xanh, bị đánh đập, hành hạ…


- Trân trọng tài năng, vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng về tình yêu, hạnh phúc của
Thúy Kiều


-Mong muốn thay đổi, tiêu diệt cái xấu, cái ác, mang đến cuộc sống hạnh phúc
cho con người



Nói như Macximgorki “Văn học là nhân học, văn chương có chức năng bồi
dưỡng, xây dựng và hình thành nhân cách cho con người, hướng con người
sống tốt hơn đẹp hơn.


<i><b>Giáo viên chấm cần căn cứ vào thực tế bài làm, cách hành văn của học sinh</b></i>
<i><b>để cho điểm song nhất thiết cần bám sát các yêu cầu trên</b></i>


SỞ GD& ĐT HÀ NỘI
<b>CỤM </b>


<b>QUỐC OAI THẠCH THẤT</b>


<b>ĐỀ THI OLYMPIC </b>


<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>
MÔN THI: NGỮ VĂN 11
<i>Thời gian lm bi: 150 phỳt</i>


<b>Câu 1: (8 điểm).</b>


Trong cuộc sống, chúng ta luôn đứng trớc rất nhiều lựa chọn khác nhau
về cách sống. Truyện ngắn "Ngời trong bao" của A. P. Sê - khốp đã thể hiện hết
sức thâm thuý lối sống của một kiểu ngời trong xã hội - lối sống trong bao. Anh
(chị) suy nghĩ nh thế nào về lối sống đó ? Viết một bài nghị luận trình bày quan
điểm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: “Văn chương không cần
những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho, văn chương chỉ
dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai
khơi và sáng tạo những gì chưa có”.



Anh (chị) hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ quan điểm trên
qua các sáng tác của Nam Cao?


HẾT



SỞ GD& ĐT HÀ NỘI
<b>CỤM </b>


<b>QUỐC OAI THẠCH THẤT</b>


<b>ĐÁP ÁN THI OLYMPIC – </b>
<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>
MÔN THI: NGỮ VĂN 11
<i>Thời gian làm bài: 150 phút</i>


<b>C©u 1: </b>


<b>1) Yêu cầu về nội dung bài viết: (2đ).</b>


<i><b>a- </b></i>Gi¶i thÝch: "Ngêi trong bao", lèi sèng trong bao.


- Tõ trun ng¾n "Ngêi trong bao" cđa Sª - khèp: Pª - li - cốp là một kiểu
"Ngời trong bao" điển hình:


+ Ngoại hình: Trang phục, mặt mũi, vóc dáng.
+ Nghề nghiÖp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 "Ngời trong bao" Pê - li - cốp là một con ngời kỳ dị, thủ cựu, cô độc, hèn
nhát.



- Gi¶i thÝch:


+ "Ngêi trong bao" mét kiÓu ngêi trong x· héi có lối sống thu mình, khắt
khe, bảo thủ, hèn nh¸t.


+ Lối sống trong bao: Lối sống thu mình, nhu nhợc, khơng có mục đích,
lý tởng, khơng giám hành động để thực hiện khát vọng, ớc mơ của mình, ln
khép kín trong một cái "bao" tự tạo.


<i><b>b- </b></i>Lối sống trong bao là một lối sống tiêu cực (3đ).
- Với bản thân "Ngêi trong bao":


+ Cuéc sèng buồn tẻ, vô nghĩa.
+ Bị c« lËp trong x· héi.


- Với cộng đồng, xã hội:


+ ảnh hởng xấu tới đời sống của mọi ngời xung quanh, làm cho ngời khác
khó chịu.


+ Hạn chế sự phát triển của xà hội.


 Lối sống trong bao là lối sống cần phải loại trừ khỏi đời sống con ngời
trong mọi thời đại.


<i><b>c- </b></i>Liên hệ thực tế (2đ).


- Trong xã hội vẫn luôn tồn tại những "Ngời trong bao" và lối sống trong bao.
- Cần đấu tranh chống lại lối sống tiêu cực này.



+ C¸c tỉ chøc x· hội, đoàn thể.
+ Mỗi cá nh©n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tự đấu tranh chống lại ý nghĩ, quan điểm sống tiêu cực của chính mình
và ngời xung quanh.


<b>2) Yêu cầu về hình thức.</b>
- Bè cơc chỈt chÏ.


- Diễn đạt mạch lạc, xúc tích, sinh động.
- Khơng mắc lỗi chính tả.


<b>Câu 2:</b>


<b>1. Yêu cầu chung</b>:


- Học sinh nắm rõ ky năng nghị luận văn học.Hiểu sâu sắc vấn đề, vận dụng
linh hoạt các dẫn chứng tiêu biểu nhất.


- Diễn đạt trôi chảy, bố cục rõ ràng, văn phong trong sáng.
<b>2. Yêu cầu cu thể:</b>


Học sinh có thể có nhiều cách khác nhau để triển khai vấn đề, đảm bảo các
ý cơ bản sau:


<b>- Giới thiệu được vấn đê nghị luận (1 điểm)</b>
- <b>Giải thích câu nói (3 điểm)</b>


+ “Văn chương không cần những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu


mẫu đưa cho”, đó là loại văn chương khuôn sáo, thứ văn chương minh họa,
chụp ảnh, tạo ra những sản phẩm hàng loạt giống nhau.


+ “Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu tìm tịi khơi những
nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có” Nghề văn địi hỏi sự sáng
tạo, tìm tịi nội dung mới, hình thức độc đáo, tạo ra sản phẩm độc nhất vô nhị
của riêng mình.


+ Đặc biệt Nam Cao địi hỏi “ sáng tạo những gì chưa có”<sub></sub> Đề cao chất sáng tạo
của văn chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nếu các nhà văn khác (NgôTất Tố, Nguyễn Công Hoan) khi viết về đề tài
nông dân, nông thơn họ thường quan tâm đến cái đói, cái nghèo thì Nam Cao
lại quan tâm đến sự tha hóa, biến chất bởi sự bần cùng và tàn bạo.Và ngay
trong mỗi sáng tác của ơng cũng có những sáng tạo riêng: Chí Phèo, Lão Hạc...
+ Cái độc đáo của Nam Cao là đi sâu khám phá đời sống tinh thần, dù viết về
đề tài nào ông cũng quan tâm đến đấu tranh nội tâm, bi kịch tinh thần, đi đến
tận cùng của xung đột dữ dội của tâm lí nhân vật: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời
thừa...


+ Xây dựng nhân vật điển hình nhưng rất gần gũi với nhân dân, nhân vật của
ông như những con người thật chứ không phải trên trang giấy: Lão Hạc, Một
bữa no,...


+ Giọng điệu đặc biệt, linh hoạt, phong phú, biến hóa, sắc lạnh, tàn nhẫn,
mà xúc động thiết tha: Lão Hạc, Chí Phèo....


+ Kết cấu linh hoạt thường không theo trật tự thời gian, mà theo dòng hồi
tưởng của nhân vật: Chí Phèo, Lão Hạc....



+ Ngơn ngữ trần thuật kết hợp ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ của người kể
chuyện: Chí Phèo...




Với quan điểm sáng tác như vậy tác phẩm của Nam Cao không lẫn với bất kì
ai. Sáng tác của ơng thống nhất tuyệt đối với quan điểm văn chương của mình.
- <b>Liên hệ: (2 điểm</b>)


Học sinh thấy rõ trong học và sáng tạo văn chương cần quan tâm đến bản
chất sáng tạo của nó, đó là giá trị của văn chương. Đồng thời việc sáng tạo
trong bất kì mơn học, ngành khoa học nào cũng được đánh giá cao.


<b>3. Biểu điểm.</b>


Trên đây là các gợi ý, giáo viên chấm bài tùy thuộc vào bài làm của học sinh
mà linh hoạt cho điểm, khuyến khích các bài viết sáng tạo, giàu cảm xúc, diễn
đạt tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Điểm 6-8: Đảm bảo được các ý cơ bản, diễn đạt tương đối tốt, bố cục cịn
thiếu sót, cịn mắc lỗi chính tả.


- Điểm 2-4: Còn thiếu vài ý cơ bản diễn đạt chưa tốt ,bố cục khơng rõ ràng, cịn
mắc lỗi chính tả.


</div>

<!--links-->
Đề thi HSG lớp 10
  • 2
  • 1
  • 7
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×