Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Trọn bộ chuyên đề Hóa 10 phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 96 trang )

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được kích thước, khối lượng và thành phần nguyên tử.
+ Nêu được kích thước, khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử.
 Kĩ năng
+

Suy luận được số proton bằng số electron.

+

Giải được các bài tập về thành phần nguyên tử.

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Nguyên tử được cấu tạo gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Vỏ nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân trong không
gian rỗng của nguyên tử.
Hạt nhân nguyên tử gồm proton (mang điện tích dương) và nơtron (không mang điện).
Khối lượng electron không đáng kể so với khối lượng proton, nơtron nên khối lượng nguyên tử hầu
như tập trung ở hạt nhân.
Khối lượng, kích thước và điện tích của electron, proton và nơtron đều vơ cùng nhỏ.
Ngun tử trung hòa về điện nên: Số proton = số electron
mnguyên tố  mp + mn = mhạt nhân
Vnguyên tố >> Vhạt nhân
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Các electron (e)



VỎ NGUYÊN TỬ

Mang điện âm

NGUYÊN TỬ
Proton (p)

Mang điện dương

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Nơtron (n)

Khơng mang điện

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tốn về các loại hạt
Bài toán 1: Các loại hạt của nguyên tử
Phương pháp giải
Đối với nguyên tử X:
Gọi Z là số proton của X  số electron của X là Z.
Gọi N là số nơtron của X.
Tổng số hạt của nguyên tử X = Số p + Số n + Số e
= 2Z + N
Số hạt mang điện của nguyên tử X = Số p + Số e
= 2Z
Số hạt mang điện của hạt nhân nguyên tử X = Số p
=Z
Trang 2



Số hạt không mang điện của X = Số n = N
Ví dụ: Ngun tử ngun tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 12. Nguyên tố X là
A. Al.

B. Na.

C. Ca.

D. O.

Hướng dẫn giải
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40 nên ta có: P  N  E  2 Z  N  40

 *

Số hạt mang điện: 2Z
Số hạt không mang điện: N
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 12, nên ta có:

2 Z  N  12

 **

Từ (*) và (*) ta có hệ phương trình:

2 Z  N  40 �Z  13

��


2 Z  N  12

�N  14
 Nguyên tố X là Al (nhơm).
 Chọn A.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên
tử X có số hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Số proton của X là
A. 16.

B. 18.

C. 19.

D. 17.

Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của X  số electron của X là Z.
Gọi N là số nơtron của X.
Ta có: Số proton + số nơtron + số electron = 52 (*)
Số nơtron - số proton = 1 (**)

�Z  N  Z  52 �Z  17
��
�N  Z  1
�N  18

Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình: �
 Chọn D.


Ví dụ 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25. Số nơtron của X là
A. 45.

B. 35.

C. 80.

D. 81.

Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của X  số electron của X là Z.
Gọi N là số nơtron của X.
Ta có:
Trang 3


Số proton + số nơtron + số electron = 115 (*)
Số proton + số electron – số nơtron =25 (**)

�Z  N  Z  115 �Z  35
��
�Z  Z  N  25
�N  45

Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình: �
 Chọn A.
Lưu ý: Tổng số hạt = x


Số hạt mang điện – số hạt khơng mang điện = y.

�Z 

x y
4

Bài tốn 2: Các loại hạt của ion
‣ Phương pháp giải
Ion được hình thành bằng cách thêm hoặc bớt electron ở lớp vỏ.
Ví dụ: Xác định số proton, số electron, số nơtron của ion X n .
Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của X.
 Số proton của X n  Z ;
n
Số electron của X   Z  n  .

Gọi N là số nơtron của X.
 Số nơtron của X n  N .
Ví dụ: Xác định số proton, số electron, số nơtron của ion X n .
Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của X.
 Số proton của X n  Z
n
Số electron của X   Z  n  .

Gọi N là số nơtron của X.
 Số nơtron của X n  N .
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một ion M 3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 19. Số electron của M 3 là
A. 26.

B. 23.

C. 30.

D. 27.

Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của M  Số electron của M là Z.
Gọi N là số nơtron của M.
Trang 4


Trong ion M 3 ta có:
Số proton + số nơtron + số electron = 79 (*)
(Số proton + số electron) - số nơtron = 19 (**)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:


2Z  N  82 �Z  26

�Z  N   Z  3  79
��
��

2
Z


N

22

Z

Z

3


N

19



�N  30

��
Do đó, số electron của M 3  Z  3  23

 Chọn B.
Lưu ý: Xét M n 
Tổng số hạt = x
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện = y, ta có cơng thức tính nhanh Z:

Z

x  y  2n

4

Ví dụ 2: Một ion X 2 có tổng số hạt cơ bản là 26, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 10. Số electron của X 2 là
A. 9.

B. 11.

C. 8.

D. 10.

Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của X, N là số nơtron của X.
Trong ion X 2 ta có:
Số proton + số nơtron + số electron = 26 (*)
(Số proton + số electron) - số nơtron = 10 (**)
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:


2Z  N  24 �Z  8

�Z  N   Z  2   26
��
��

2Z  N  8
Z   Z  2 �
�N  8
��


� N  10 �
 Số electron của X 2  Z  2  10
 Chọn D.
Lưu ý: Xét X n
Tổng số hạt = x
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện = y, ta có cơng thức tính nhanh Z:

Z

x  y  2n
4

Bài toán 3: Xác định số hạt khi chỉ biết tổng số hạt của nguyên tử
Phương pháp giải
Trang 5


Đối với các nguyên tố có số proton từ 2 đến 82  2 �Z �82 

N
�1,5
Z

Ln có: 1 �

Ví dụ: X có tổng số hạt là x. Tìm khoảng xác định số proton của X theo x.
Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của X  Số electron của X là Z. Gọi N là số nơtron của X.


� x  2Z  N � N  x  2Z .

N
�1,5
Z

Ta có: 1 �

�1
ۣ


x  2Z
Z

1,5

x
x
�Z �
3,5
3
�x

x�






Vậy, khoảng xác định số proton của X theo x là: � ; �
3,5 3
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 13. Tổng số proton và
nơtron của X là
A. 7.

B. 8.

C. 9.

D. 10.

Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của X  Số electron của X là Z.
Gọi N là số nơtron của X.
Ta có: Số proton + số nơtron + số electron = 13

� Z  N  Z  13
�N
Mà:

 13  2Z

N
1 � �1,5
Z
13  2 Z
�1 �
�1,5

Z
� 3,7 �Z �4,3

Z ��* nên Z  4 � N  5
Do đó: Z  N  9
 Chọn C.
Lưu ý:
Tổng số hạt  x
Trang 6




x
x
�Z �
3,5
3

Bài toán 4: Xác định số hạt của hợp chất
Phương pháp giải
Số hạt của hợp chất bằng tổng số hạt của các nguyên tử tạo thành hợp chất.
Ví dụ: Xác định số proton, số electron, số nơtron của hợp chất M có cơng thức là X nYm .
Hướng dẫn giải
Số proton của M  n.Z X  m.ZY
Số electron của M  n.Z X  m.Z Y
Số nơtron của M  n.N X  m.NY
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một oxit có cơng thức X2O có tổng số hạt trong phân tử là 66 và số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22 hạt. Biết nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron. Số proton của X là

A. 7.

B. 6.

C. 8.

D. 9.

Hướng dẫn giải
Gọi Z X , N X lần lượt là số proton và số nơtron của X.
Trong X2O có tổng số hạt trong phân tử là 66 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
22 hạt nên ta có:


2.  2Z X  N X    2 Z O  N O   66

 *

4
Z

2
Z

2
N

N

22



� X
O
X
O
Mặt khác: Nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron nên ta có:

 **

ZO  N O  8

4Z X  2 N X  42 �Z X  7

��
4
Z

2
N

14
X
� X
�N X  7

Từ (*) và (**) suy ra: �

 Chọn A.
Lưu ý: X nYm :

Tổng số hạt = x
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện = y

nZ X  mZY 

x y
4

Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản

Trang 7


Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt p, e, n bằng 58. Số hạt proton chênh lệch với hạt
nơtron không quá 1 đơn vị. Số proton của X là
A. 17.

B. 16.

C. 19.

D. 20.

Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82, biết số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tổng số proton và số nơtron của X là
A. 57.

B. 55.


C. 56.

D. 58.

Câu 3: Nguyên tử R có tổng số các hạt là 46. Trong hạt nhân nguyên tử R, số hạt không mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Số proton của R là
A. 15.

B. 16.

C. 14.

D. 17.

Bài tập nâng cao
Câu 4: Tổng số hạt trong cation R+ là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 18 hạt. số electron của R+ là
A. 19.

B. 18.

C. 20.

D. 17.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 16. Số electron của nguyên tử Y là
A. 5.

B. 6.


C. 10.

D. 11.

3
Câu 6: Tổng số electron trong ion AB4 là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt

mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số proton của nguyên tử A, B lần lượt là
A. 16 và 7.

B. 7 và 16.

C. 15 và 8.

D. 8 và 15.

Dạng 2: Bán kính ngun tử
Phương pháp giải
Thể tích của hình cầu là: V 
Trong đó:

4 3
r
3

V là thể tích hình cầu.
r là bán kính hình cầu.

Phần trăm thể tích các ngun tử trong tinh thể =


V các nguyên tử
V tinh thể

.100%

1 mol chứa 6,02.1023 nguyên tử, phân tử, ion.
Một số đơn vị:
1m = 100 cm 1cm = 10-2 m
1Å= 10-10m
1nm = 10-9m
Ví dụ: Khối lượng riêng của kim loại X là D g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể X các nguyên tử là
những hình cầu chiếm a% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Xác định bán kính nguyên tử X tính
theo lí thuyết.
Hướng dẫn giải
Lấy 1 mol X

DX 

mX
Vtinh the Ca

� DX 

M X .1
Vtinh the Ca
Trang 8


MX
cm3

DX

� Vtinh the X 

Thể tích 1 mol X là

V1 mol X  a %.Vtinh the X  a%.

MX
DX

Thể tích một nguyên tử X là

V1 nguyen tu X 

V1 mol X
6,02.10

23



1
M
.a %. X
23
6,02.10
DX

4

1
MX
�  r3 
.
a
%.
3
6,02.10 23
DX
�r 

3

3
1
M
.
.a%. X
23
4 6,02.10
DX

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử
canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm.

B. 0,196 nm.


C. 0,155 nm.

D. 0,168 nm.

Hướng dẫn giải
Lấy 1 mol Ca

DCa 

mCa
Vtinh the Ca

� DCa 

M Ca .1
M
� Vtinh the Ca  Ca cm3
Vtinh the Ca
DCa

Thể tích 1 mol Ca là

V1 mol Ca 

74
74 M Ca
.Vtinh the Ca 
.
100
100 DCa


Thể tích một nguyên tử Ca là

V1 nguyen tu Ca 

V1 mol Ca
6,02.10

23



1
74 M Ca
.
.
23
6,02.10 100 DCa



4 3
1
74 M Ca
r 
.
.
23
3
6,02.10 100 DCa




4
1
74 40
.3,14.r 3 
.
.
3
6,02.1023 100 1,55



r

 1,96.10 8 cm  0,196nm

 Chọn B.
Lưu ý:

Trang 9


r

3

3
1

74 M Ca
.
.
.
23
4 6,02.10 100 DCa

�r

3

3
1
74 40
.
.
.
23
4 6,02.10 100 1,55

� r  1,96.10 8 cm  0,196nm
Ví dụ 2: Nguyên tử Au có bán kính và khối lượng mol ngun tử lần lượt là 1,44 Å và 197 g/mol. Biết
khối lượng riêng của Au là 19,36 g/cm 3. Các nguyên tử Au chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích trong tinh
thể?
A. 68%.

B. 74%.

C. 85%.


D. 89%.

Hướng dẫn giải
Khối lượng 1 nguyên tử Au là: m1 nguyên tử Au 

197
gam
6,02.1023

Thể tích 1 nguyên tử Au là:
V1 nguyên tử Au =

3
4
.3,14.  1, 44.108  cm3
3

Khối lượng riêng Au tính theo lí thuyết là:

Dlí thuyết 

197
6,02.10 23

m

 26,18 g / cm3
3
V 4 .3,14. 1, 44.108



3

Gọi a là phần trăm thể tích các nguyên tử Au chiếm. Ta có:
Dthực tế 

a
. Dlí thuyết
100

a
.26,18
100
� a �74%
� 19,36 

 Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Bán kính nguyên tử và khối lượng mol của nguyên tử Fe lần lượt là 1,28 Å và 56 g/mol. Biết rằng
trong tinh thể Fe chỉ chiếm 74% về thể tích, cịn lại là phần rỗng. Khối lượng riêng của sắt là
A. 7,84 g/cm3.

B. 8,74 g/cm3.

C. 4,78 g/cm3.

D. 7,48 g/cm3.

Câu 2: Ở 20°C khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm3, với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là
những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng

mol nguyên tử của Fe là 55,85 g/mol. Bán kính nguyên tử Fe là
A. 0,128 nm.

B. 0,240 nm.

C. 0,196 nm.

D. 0,169 nm.

ĐÁP ÁN
Trang 10


Dạng 1: Bài toán về các loại hạt
1- C
2- C
3- A
Dạng 2: Bán kính nguyên tử
1- A

4- B

5- A

6- C

2- A

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ

Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được sự liên hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số electron.
+ Nêu được biểu thức tính số khối của hạt nhân nguyên tử
+ Nêu được khái niệm nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
 Kĩ năng
+

Suy luận được số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton, bằng số electron.

+

Dự đốn được mỗi ngun tố hóa học đặc trưng bằng một số proton.

+

Chứng minh được nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học là nguyên tử khối trung bình của
các đồng vị.

+ Giải được các bài toán liên quan đến đồng vị.

Trang 11


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron.
Số khối A  Z  N
Kí hiệu nguyên tử:

A

Z

X

Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng Z.
Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là các nguyên tử có cùng số Z, khác số N.
Nguyên tố X có các đồng vị X 1  x1 %  , X 2  x2 %  , X 3  x3 %  ,...

Ax .x1  Ax2 .x2  ...

�Ax  1
100

�x  x  ...  100
�1 2
N
�1,5.
Z

Đối với các ngun tố có 2 �Z �82, ln có 1 �

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA
ĐIỆN TÍCH HẠT
NHÂN (Z)

SỐ KHỐI (A)

Z = số p = số e

A=Z +N

(N là số nơtron)

NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC

Cùng số proton
ĐỒNG VỊ

Khác số nơtron

NGUYÊN TỬ KHỐI
TRUNG BÌNH

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Kí hiệu ngun tử
Phương pháp giải
Kí hiệu ngun tử:

A
Z

X

Trong đó:
X là kí hiệu hóa học của nguyên tố.
Z = STT trong BTH = Số p = Số e
Trang 12


A  Z  N  Số khối

Ví dụ: X có 11p, 12n. Xác định kí hiệu ngun tử của X.
Hướng dẫn giải
Ta có: Z  11 � X là Na.
Mặt khác: N  12 � A  N  Z  23
Do đó, kí hiệu ngun tử của X là

23
11

Na.

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 22. Kí hiệu hố học của X là
A.

56
27

Fe.

B.

57
28

Ni.

C.


55
27

Co.

D.

56
26

Fe.

Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của X  Số electron của X là Z.
Gọi N là số nơtron của X.
Tổng số hạt cơ bản trong X là 82, và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22 nên ta có:

2 Z  N  82 �Z  26  Fe 

��

2 Z  N  22 �N  30

Do đó: A  Z  N  26  30  56
 Kí hiệu của X là

56
26

Fe.


 Chọn D.
Lưu ý:
Ta có thể sử dụng cơng thức tính nhanh:

ZX 

82  22
 26
4

Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ba nguyên tử:

26
13

26
X , 55
26Y , 12 Z ?

A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B. X và Z có cùng số khối.
C. X và Y có cùng số nơtron.
D. X, Z là hai đồng vị của cùng một ngun tố hố học.
Hướng dẫn giải
X, Y khơng thuộc cùng một ngun tố hóa học vì X, Y có số proton khác nhau  A sai.
X và Z đều có số khối là 26  B đúng.
Ta có:

Trang 13



�Z  13
X ��X
� N X  13
�AX  Z X  N X  26
�ZY  26
55
� N Y  29
26 Y � �
A

Z

N

55
Y
Y
�Y

26
13

Nhận thấy: N X �NY � C sai.
X, Z khơng là đồng vị của nhau vì có số proton khác nhau  D sai.
 Chọn B.
Ví dụ 3: Nguyên tử R có tổng số các hạt là 46, trong đó có số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt.
Số khối của R là
A. 46.


B. 31.

C. 32.

D. 35.

Hướng dẫn giải
Gọi Z là số proton của R  Số electron của R là Z.
Gọi N là số nơtron của R.
Ta có:
Số proton + số nơtron + số electron = 46 (*)
Số nơtron - số electron = 1 (**)

�Z  N  Z  46 �Z  15
��
N

Z

1

�N  16

Từ (*) và (**) suy ra: �
Do đó: A  Z  N  31
 Chọn B.

Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản

Câu 1: Số nơtron trong nguyên tử
A. 20.

39
19

K là

B. 39.

C. 19.

D. 58.

Câu 2: Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo sau:
X (6n, 5p, 5e)

Y (10p, 10e, 10n)

Z (5e, 5p, 5n)

T (11p, 11e, 11n)

Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 4.

B. 3.

Câu 3: Kí hiệu nguyên tử K là


C. 2.
39
19

D. 1.

K . Ion K+ có

A. 19 proton, 19 electron, 39 nơtron.

B. 19 proton, 18 electron, 39 nơtron.

C. 19 proton, 18 electron, 20 nơtron.

D. 19 proton, 20 electron, 20 nơtron.

Câu 4: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học?
A.

14
6

A, 15
7 B.

B.

16
8


18
C , 17
8 D, 8 E.

C.

56
26

G,

56
27

F.

D.

20
10

H,

22
11

I.

Bài tập nâng cao
Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Kí hiệu nguyên tử X là

Trang 14


A.

34
17

Cl.

B.

32
16

S.

C.

35
16

S.

D.

35
17

Cl.


Câu 6: Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong ngun
tử Y là 5. Kí hiệu hóa học của X là
A. Al.

B. O.

C. S.

D. Cl.

Dạng 2: Bài toán về đồng vị
Bài tốn 1: Ngun tử khối trung bình
Phương pháp giải
Nguyên tố X có các đồng vị X 1  x1 %  , X 2  x2 %  , X 3  x3 %  ,...
Trong đó x1 , x2 , x3 ,... là phần trăm số nguyên tử của X 1 , X 2 , X 3 ,...

Ax .x1  Ax2 .x2  ...

�Ax  1
100

�x  x  ...  100
�1 2
Ví dụ: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị 35Cl chiếm 75% số nguyên tử, cịn lại 37Cl. Tính ngun tử khối
trung bình của clo?
Hướng dẫn giải
Phần trăm đồng vị 37Cl là

%37 Cl  100%  75%  25%

Nguyên tử khối trung bình của clo là

ACl 

35.75  37.25
 35,5
100

Ví dụ mẫu
12
6

Ví dụ 1: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị

C chiếm 98,89% và

13
6

C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối

trung bình của cacbon là
A. 12,500.

B. 12,022.

C. 12,011.

D. 12,055.


Hướng dẫn giải
Nguyên tử khối trung bình của cacbon là

AC 

12.98,89  13.1,11
 12,0111
100

 Chọn C.
Ví dụ 2: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị. Biết

79
Z

R chiếm 54,5%.

Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là
A. 80,0.

B. 81,0.

C. 82,0.

D. 80,5.

Hướng dẫn giải
Gọi nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là A.

Trang 15



79
A
Ta có: % Z R  % Z R  100%

� 54,5%  % ZA R  100%
 45,5%

� % ZA R

Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91 nên ta có:

79.54,5  A.45,5
 79,91
100
� A  81
R

 Chọn B.
Lưu ý:

A

79,91.100  79.54,5
 81
100  54,5

Ví dụ 3: Agon tách ra từ khơng khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar. Thể
tích của 10 gam Ar (đktc) là

A. 5,60 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.

D. 4,48 lít.

Hướng dẫn giải
Ngun tử khối trung bình của Ar là

A Ar 

40.99,6  38.0,063  36.0,337
 39,98526
100

Do đó: n Ar 

mAr
10

�0, 25mol
M Ar 39,98526

� VAr  0, 25.22, 4  5,6 lít
 Chọn A.
Ví dụ 4: Clo có hai đồng vị là

35

17

Cl và

Phần trăm số nguyên tử của đồng vị
A. 75%.

37
17

37
17

Cl. Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35,5.

Cl trong hỗn hợp là

B. 40%.

C. 60%.

D. 25%

Hướng dẫn giải
Gọi phần trăm số nguyên tử

� x  y  100

35


Cl ,

37

Cl lần lượt là x%, y %.

 *

Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5 nên ta có:

35 x  37 y
 35,5
100

 **

Từ (*) và (**) suy ra: x  75; y  25
 Chọn D.
Trang 16


Bài toán 2: Đếm số loại phân tử
Phương pháp giải
Liệt kê các đồng vị của các nguyên tố trong phân tử. Tổ hợp các đồng vị hình thành phân tử đã cho.
Ví dụ: Oxi có ba đồng vị 16O, 17O,18O. Có bao nhiêu loại phân tử O2?
Hướng dẫn giải
Oxi có ba đồng vị 16O, 17O, 18O.
Các phân tử O2 thỏa mãn gồm: 16O16O, 16O17O, 16O18O, 17O17O, 17O18O, 18O18O.
 Có sáu loại phân tử O2 thỏa mãn.
Ví dụ mẫu

1
2
35
37
Ví dụ 1: Có các đồng vị sau 1 H ; 1 H ; 17 Cl ; 17 Cl. Có thể tạo ra số phân tử hiđro clorua (HCl) là

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải
1
35
1
37
2
35
2
37
Các phân tử HCl được tạo ra là: 1 H17 Cl , 1H17 Cl , 1 H17 Cl , 1 H17 Cl

 Chọn D.
Ví dụ 2: Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 12C và 13C, oxi có ba đồng vị 16O, 17O và 18O. Số loại phân
tử CO2 từ các đồng vị trên là
A. 12.


B. 6.

C. 9.

D. 15.

Hướng dẫn giải
Số loại phân tử CO2 là:
12

C16O16O, 12C16O17O 12C16O18O, 12C17O17O, 12C17O18O, 12C18O18O

13

C16O16O, 13C16O17O, 13C16O18O, 13C17O17O, 13C17O18O, 13C18O18O

 Có 12 loại phân tử CO2
 Chọn A.
Bài toán 3: Phần trăm khối lượng đồng vị trong hợp chất
Phương pháp giải
Lấy số mol hợp chất bằng 1 mol, từ đó ta sẽ tính được số mol mỗi đồng vị  Tính được phần trăm khối
lượng mỗi đồng vị. 
Ví dụ: Trong tự nhiên X có hai đồng vị X1 (x% số nguyên tử), X2. Tính phần trăm khối lượng đồng vị X1
trong X2On (biết

16
8

O ).
Hướng dẫn giải


Lấy n X 2On  1mol � nX  2.1  2 mol

� n X1  2.x% mol
Ta có: A X 

x. Ax1   100  x  . Ax2
100
Trang 17


� % m X1 

mX1
mX 2On

.100% 



Ax1 .  2.x% 
2. Ax  16n



.100%

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là
75,77% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của

A. 26,16%.

B. 24,23%.

37
17

35
17

Cl và

37
17

Cl , trong đó đồng vị

35
17

Cl chiếm

Cl trong CaCl2 là

C. 16,16%.

D. 47,80%.

Hướng dẫn giải
35

37
Ta có: %17 Cl  %17 Cl  100%
37
� %17
Cl  100%  75,77%  24, 23%

Nguyên tử khối trung bình của Cl là

ACl 

35.75,77  37.24, 23
 35, 4846
100

Gọi số mol của CaCl2 là 1 mol � nCl  2.1  2mol
Do đó: n37 Cl  2.

� %m37 Cl 


24, 23
 0, 4846mol
100

m37 Cl
mCaCl2

.100%

37.0, 4846

.100%
 40  35, 4846.2  .1

 16,16%
 Chọn C.
Lưu ý:

%m37 Cl 

37.0, 2423.2
.100%
40  35, 4846.2

 16,16%
Ví dụ 2: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
27% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của
A. 88,82%.

B. 73,00%.

63
29

63
29

Cu và

65
29


Cu , trong đó đồng vị

65
29

Cu chiếm

Cu trong Cu2O là
C. 32,15%.

D. 64,29%.

Hướng dẫn giải
Ta có: %65 Cu  %63 Cu  100% � %63 Cu  100%  27%  73%
Nguyên tử khối trung bình của Cu là: ACu 

65.27  63.73
 63,54
100
Trang 18


Gọi số mol của Cu2O là 1 mol � nCu  1.2  2mol
Do đó: n 63 Cu  2.

� %m63 Cu 


73

 1, 46mol
100

m63 Cu
mCu2O

.100%

63.1, 46
.100%
 63,54.2  16  .1

 64, 29%
Lưu ý:

63.0,73.2
.100%
63,54.2  16
 64, 29%

� %m63 Cu 

Bài tập tự luyện dạng 2
Bài tập cơ bản
Câu 1: Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu, oxi có ba đồng vị là 16O; 17O; 18O. Số loại phân
tử đồng (II) oxit hình thành từ các đồng vị trên là
A. 3.

B. 4.


C. 5.

63

D. 6.

65

Câu 2: Đồng có hai đồng vị Cu và Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Thành
phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị 65Cu là
A. 20%.

B. 70%.

C. 73%.

D. 27%.

Câu 3: Trong tự nhiên, nguyên tố Bo có hai đồng vị 11B (80,1%) và 10B . Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố Bo là
A. 10,2.

B. 10,8.

Câu 4: Clo có hai đồng vị là

35
17

Cl và


C. 11,0.
37
17

D. 10,0.

Cl . Tỉ lệ tương ứng về số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1.

Nguyên tử khối trung bình của clo là
A. 35,0.

B. 37,0.

C. 35,5.

D. 37,5.

Bài tập nâng cao
Câu 5: Hỗn hợp hai đồng vị bền của một ngun tố có ngun tử khối trung bình là 40,08. Hai đồng vị
này có số nơtron hơn kém nhau hai hạt, đồng vị có số khối lớn hơn chiếm 4% về số nguyên tử. Số khối
lớn là
A. 40.

B. 42.

C. 41.

D. 43.


Câu 6: Một nguyên tố X có ba đồng vị là X 1, X2 và X3. Đồng vị X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3
chiếm 3,10% số nguyên tử. Tổng số khối của ba đồng vị bằng 87. Số nơtron trong đồng vị X 2 nhiều hơn
số nơtron trong đồng vị X1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855 và trong X 1 có số
nơtron bằng số proton. Số nơtron của X2 là
A. 14.

B. 15.

Câu 7: Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị bền là
107,87. Hàm lượng 107Ag có trong AgNO3 là

C. 13.
107

Ag và

D. 16.
109

Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là

Trang 19


A. 35,56%

B. 43,12%.

C. 35,59%.


Câu 8: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:
Thành phần phần trăm theo khối lượng của
A. 8,43%.

37
17

37
17

D. 64,44%.

Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là

35
17

Cl .

Cl trong HClO4 là

B. 8,79%.

C. 8,92%.

D. 8,56%.

ĐÁP ÁN
Dạng 1: Kí hiệu nguyên tử
1- A

2- B
3- C
Dạng 2: Bài toán về đồng vị

4- B

5- D

6- A

1- D

4- C

5- B

6- B

2- D

3- B

7- C

8- C

Trang 20


Trang 21



CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
BÀI 3: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nêu được sự chuyển động của electron trong nguyên tử
+ Nêu được cấu tạo vỏ nguyên tử.
+ Nêu được lớp, phân lớp electron, số electron tối đa trong mỗi lớp và phân lớp.
 Kĩ năng
+

Nêu được nguyên lí các electron được xếp vào các mức năng lượng từ thấp đến cao.

+

Dự đoán được số electron tối đa trong mỗi lớp.

Trang 22


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Số thứ tự lớp (n)
Tên của lớp
Số electron tối đa
Số phân lớp
Kí hiệu phân lớp
Số electron tối đa ở
phân lớp và ở lớp


1
K
2
1
1s

2
L
8
2
2s, 2p

3
M
18
3
3s, 3p, 3d

4
N
32
4
4s, 4p, 4d, 4f








2

2,6
{

2,6,10
123

2,6,10,14
14 2 43



8

18

32

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

LỚP

Số thứ tự lớp

n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Tên lớp tương ứng

K, L, M, N, O, P, Q


ELECTRON

s (tối đa 2e)

CẤU TẠO VỎ
NGUYÊN TỬ

p (tối đa 6e)

Kí hiệu

d (tối đa 10e)
f (tối đa 14e)

PHÂN LỚP
ELECTRON

n = 1 (1s)
n = 2 (2s2p)

Số phân lớp trong
mỗi lớp

n = 3 (3s3p3d)
n = 4 (4s4p4d4f)

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Số electron tối đa trong lớp thứ ba là

A. 18e.

B. 9e.

C. 32e.

D. 8e.

Hướng dẫn giải
Lớp thứ ba có ba phân lớp là 3s, 3p, 3d.
Số electron tối đa trên các phân lớp là: s (2e), p (6e), d (10e)
 Số electron tối đa trong lớp thứ ba = 2 + 6 + 10 = 18e
Trang 23


 Chọn A.
Lưu ý:
Số electron tối đa trên một lớp n  2n 2
 Số electron tối đa trong lớp thứ ba  2.32  18e
Ví dụ 2: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử clo là 17. Trong nguyên tử clo số electron ở phân
mức năng lượng lớn nhất là
A. 5.

B. 17.

C. 2.

D. 7.

Hướng dẫn giải

Sự phân bố electron Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5  Phân mức năng lượng lớn nhất là 3p5
 Số electron ở phân mức năng lượng lớn nhất là 5.
 Chọn A.
Ví dụ 3: Nguyên tử nguyên tố R có ba lớp electron và lớp ngồi cùng có 7 electron. Số proton của R là
A. 15.

B. 17.

C. 19.

D. 21.

Hướng dẫn giải
Sự phân bố electron của R: 1s22s22p63s23p5  R có 17 electron, 17 proton.
 Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
Câu 1: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A. 2, 8, 18, 32.

B. 2, 6, 10, 14.

C. 2, 6, 8, 18.

D. 2, 4, 6, 8.

C. 3.

D. 4.


Câu 2: Số phân lớp electron của lớp M (n = 3) là
A. 1.

B. 2.

Câu 3: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức
năng lượng cao nhất là
A. 2.

B. 5.

C. 9.

D. 7.

Câu 4: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6 electron, số
đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử của nguyên tố X là
A. 6.

B. 8.

C. 14.

D. 16.

Câu 5: Nguyên tử nào trong hình vẽ theo thứ tự (1), (2), (3), (4) dưới đây có số electron lớp ngoài cùng là
5?

Trang 24



A. (1) và (2).

B. (1) và (3).

C. (3) và (4).

D. (1) và (4).

Câu 6: Nguyên tử M có tổng số electron ở phân lớp p là 7 và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Số
khối của nguyên tử M là
A. 25.

B. 22.

C. 27.

D. 28.

ĐÁP ÁN
1- B

2- C

3- B

4- D

5- D


6- C

Trang 25


×