Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HKI THAM KHAO K8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.4 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phịng GD & ĐT Quận Bình Thủy</b>


<b>Trường THCS Long Tuyền</b>



<b>ĐỀ THAM KHẢO</b>



<b> KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2010 - 2011 )</b>


<b>MƠN HỐ HỌC KHỐI 8</b>



<b>Thời gian : 45 phút</b>


<b>MA TRẬN</b>



Nội dung Mức độ kiến thức kĩ năng. Tổng


Biết Hiểu Vận dụng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Chất 1 ( 0.5 ) 1(0.5)


Nguyên tử 1(0.5) 1(0.5)


Nguyên tố hóa học. 1 ( 0.5 ) 1(0.5 )


Đơn chất và hợp chất


phân tử 1( 0.5 ) 1( 0.5 )


Hóa trị 1(0.5) 1( 0.5 )


Đinh luật bảo tồn



khối lượng 1(0.5) 1(0.5) 2(1. 0 )


Mol 1(0.5) 1(1.0) 1(1.0) 3(2.5)


Tính theo cơng thức
hố học.


2(1.75) 3(2.25) 5(4.0)


Tổng 5(2.5) 3(1.5) 3(2.75) 4(3.25) 15(10,0)


<b>I. TRẮC NGHIỆM (4đ)</b>


Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đầu của câu trả lời đúng :


<b>Câu 1. </b>Xác định hóa trị của P trong các hợp chất của P sau: P2O5, PH3, H3PO4 là


A. hóa trị của P trong P2O5 là (II); trong PH3 là (III); trong H3PO4 (V)


B. hóa trị của P trong P2O5 là (V); trong PH3 là (III); trong H3PO4 (V)


C. hóa trị của P trong P2O5 là (V); trong PH3 là (III); trong H3PO4 (III)


D. hóa trị của P trong P2O5 là (II); trong PH3 là (III); trong H3PO4 (III)


<b>Câu 2.</b>Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất, bằng cách cho hỗn hợp vào nước sau đó khuấy
kỹ và lọc:


A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Giấm và rượu.
C. Đường và muối ăn. D. Bột than và bột sắt.



<b>Câu 3. </b>Nguyên tử X có khối lượng bằng1/2 khối lượng của nguyên tử sili, nguyên tử X thuộc nguyên tố:


A. Magie B. Nitơ


C. Cacbon D. Oxi


<b>Câu 4.</b> Cho 3,6 gam kim loại magie tác dụng vừa hết với 210 gam dung dịch axit clohidric và thoát ra 0,3
gam khí hidro. Khối lượng dung dịch magie clorua (MgCl2) sinh ra là:


A. 213 g ` B. 214g


C. 213,3g

D. 300g



<b>Câu 5. </b>Phân tử khối của hợp chất Al2(SO4)3 là


A. 315 B. 177


C. 123 D. 342


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ... tổng khối lượng các chất tham
gia phản ứng”


A. bé hơn B. bằng


C. lớn hơn D. A,B,C đều có thể xảy ra.


<b>Câu 7.</b> Thể tích mol của chất khí là:


A. thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. B.thể tích chiếm bởi 22,4 lít


C. thể tích chiếm bởi 1mol phân tử của chất khí đó. D. A, C đúng.


<b>Câu 8.</b> Kết luận nào<b> đúng </b>?


Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:


A. Chúng có cùng khối lượng. C. Chúng có cùng số phân tử.
B. Chúng có cùng số mol chất. D. B, C đúng


<b>II. TỰ LUẬN (6đ)</b>


Câu 9: (3điểm )


a./ Hãy tìm khối lượng của 1,5 mol phân tử NaCl.
b./ Hãy tính số mol của 8 gam phân tử O2.


c./ Xác định thể tích của 0,25 mol khí CH4 ở (đktc).


Câu 10: Biết rằng photpho đỏ (P) tác dụng với khí oxi tạo ra hợp chất photpho pentaoxit (P2O5 )


a./ Lập phương trình hóa học của phản ứng.


b./ Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác trong phản ứng. (1 điểm)
Câu 11: Hợp chất X chứa 27,27% C và 72,73% O. Tỉ khối của X đối với khơng khí là 1,517g. Tìm CTHH
của X (2điểm)


Cho biết Na = 23 ; C = 12; O = 16; Cl = 35,5 ; Si = 28; N = 14; Mg = 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THCS Long Tuyền</b>




<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>MƠN : HĨA HỌC 8</b>


<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM (4đ)</b>


Mỗi câu đúng 0,5 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


A x


B x x


C x x


D x x x


<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN (6đ)</b>
<b>Câu 9</b>


a./ Khối lượng của 1,5 mol phân tử NaCl.


m = n.M = 1,5.58,5 = 87,75g (1điểm)
b./ Số mol của 8 gam phân tử O2


ta có: m = n.M 32 0,25( )
8


<i>mol</i>
<i>M</i>



<i>m</i>


<i>n</i>  




(1điểm)
c./ Thể tích của 0,25 mol khí CH4 ở (đktc).


VCH4 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lit (1điểm)


<b>Câu 10</b>


a./ Lập phương trình hóa học của phản ứng. (0,75điểm)
4P + 5O2 



<i>t</i>


2P2O5


b./ Tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất trong phản ứng(0,25điểm)
số nguyên tử P: số phân tử O2 = 4:5


số nguyên tử P: số phân tử P2O5 = 4:2


<b>Câu 11</b>


Mx = 1,517.29 = 44(g) (0,75điểm)


Số mol C có trong 1mol X


n


C = 100.12 1


44
.
27
,
27




(0,5điểm)


n


O = 100.16 2


44
.
73
,
72




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×