Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De khao sat ngu van thang 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.51 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD-ĐT H. BÌNH XUN </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT </b>


<b>TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG </b>

<b>Môn: Tiếng Việt</b>



Thời gian: 45 phút.


<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>


Trả lời bằng cách khoanh tròn vào đầu chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Từ ghép chính phụ là:


A. Từ có hai tiếng có nghĩa.


B.Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.


C. Từ có các tiếng chính bình đẳng về mặt ngữ pháp.


D. Từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Câu 2: Trong những từ sau đây từ nào không phải là từ láy?


A. Xinh xắn C. đông đủ.
B. gần gũi. D. dễ dàng.
Câu 3 Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:?


Ai đi đâu đấy hỡi ai.
Hay là trúc đã nhờ mai đi tìm?


A. Ai. B.trúc. C.mai D.nhờ.
Câu 4 Từ nào sau đây có yếu tố “ gia” cùng nghĩa với “gia” trong gia đình


A. gia vị. C. gia sản.
B.gia tăng. D.tham gia.


Câu 5.Thế nào là quan hệ từ ?


A.Là từ chỉ người và vật .


B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật.


C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu.
D. Là từ mang ý nghĩa tình thái.


Câu 6. Quan hệ từ “hơn” trong câu thơ sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?


A. Sở hữu. C.Nhân quả.
B. So sánh. D.Điều kiện.
Câu 7.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”?


A. Nhà văn. C. Nhà báo.
B. Nhà thơ. D. Nghệ sỹ.


Câu 8, Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. trẻ - già. C.sang - hèn.
B. sáng - tối. D. chạy - nhảy.


<b>Phần II: Tự luận.</b>


Câu 1:Tìm và phân tích giá trị của những cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau:
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí


Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng


Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cảm nhận về bài ca dao:



Gió đưa cành trúc la đà



Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương


Mịt mù khói toả ngàn sương



Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ


Câu 2( 7 điểm):



Giải thích câu tục ngữ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHỊNG GD-ĐT H. BÌNH XUN ĐỀ THI VÔ ĐỊCH HỌC SINH GIỎI LẦN 4</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: Ngữ văn 7</b>


Câu 1( 3 điểm)



Cảm nhận về bài ca dao:



Gió đưa cành trúc la đà



Tiếng chng Trấn Vũ canh gà Thọ Xương


Mịt mù khói toả ngàn sương



Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ


Câu 2( 7 điểm):



Giải thích câu tục ngữ:




“Một cây làm chẳng nên non


Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”



<b>PHỊNG GD-ĐT H. BÌNH XUN ĐỀ THI VÔ ĐỊCH HỌC SINH GIỎI LẦN 4</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: Ngữ văn 7</b>


Câu 1( 3 điểm)



Cảm nhận về bài ca dao:



Gió đưa cành trúc la đà



Tiếng chng Trấn Vũ canh gà Thọ Xương


Mịt mù khói toả ngàn sương



Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ


Câu 2( 7 điểm):



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“Một cây làm chẳng nên non


Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”



<b>PHỊNG GD-ĐT H. BÌNH XUYÊN </b>


<b>TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



Câu 1( 3 điểm)



Bài cảm thụ cần nêu được các ý cơ bản sau:


Bài ca dao miêu tả cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thủa thanh
bình. Mỗi câu là một cảnh đẹp vẽ bằng hai nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều.


- Câu thứ nhất: Tả gió và trúc gợi làn gió thu thổi nhè nhẹ làm đung đưa những cành
trúc sum suê.


- Câu thứ hai: Nói về tiếng chng đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh báo sáng từ làng
Thọ Xương vọng tới. Tác giả dân gian đã thể hiện được cuộc sống êm đềm , yên vui, thanh
bình nơi kinh thành xưa.


- Những âm thanh trên như đang tan ra vào trong màn sương tạo ra cảnh vật thơ
mộng, mơ màng ở câu thứ ba.


- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo ngữ ở câu thứ ba làm cho không gian, cảnh vật
trở nên mịt mờ huyền ảo và tĩnh lặng.


- Tiếng chày từ phường Yên Thái như vang lên dồn dập nói lên nhịp sống lao động
sơi nổi, một sức sống mạnh mẽ chốn cố đô ngày xưa.


- Bài ca dao tả cảnh ngụ tình đặc sắc để lại trong lịng người đọc ấn tượng tuyệt vời
về Thăng Long.


Câu 2( 7 điểm)


Khẳng định đoàn kết là sức mạnh của dân tộc Việt Nam, là truyền thống của dân tộc
Việt Nam.


Học sinh nêu khái quát:



- Một cây không làm nên rừng nên non.


- Ba cây tượng trưng cho nhiều cây, cho rừng cây.


Cây trong câu tục ngữ trên được nhân hoá, trở thành ẩn dụ một biểu tượng rất sống
động thấm thía để nói lên tình u thương, tinh thần đồn kết của cộng đồng, của dân tộc –
đã tạo nên một sức mạnh to lớn của dân tộc Việt Nam.


Bài viết cần được lấy dẫn chứng toàn diện để minh hoạ:


- Lịch sử cuộc sống chiến đấu , lao động của nhân dân ta đã khẳng định điều đó.
- Học sinh lấy dẫn chứng:


+ Trong lao động: Cơng trình đê Sơng Hồng , sơng Thái Bình. Các cơng trình được
xây dựng trong thời đại hiện nay: Thuỷ điện Sông Đà....


+ Trong quan hệ quốc tế xây dựng lên nhiều cơng trình....
+ Trong các tác phẩm văn học: ca dao, dân ca...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nêu suy nghĩ trách nhiệm của bản thân về truyền thống tốt đẹp của dân tộc .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×