Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.4 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
A Điện phân dung dịch Na2SO4. B. Điện phân dung dịch NaOH với điện cực platin
C. Cho CO khử Na2O ở nhiệt độ cao. D. Điện phân NaOH nóng chảy.
<b>2</b>. Tính bazo tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào ?
A. LiOH < KOH < NaOH B. NaOH < LiOH < KOH
C. LiOH < NaOH < KOH D. KOH < NaOH < LiOH
<b>3</b>. Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt qua các ống nghiệm chứa các oxit nung nóng (hình vẽ )
CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O
Các ống nghiệm xảy ra phản ứng :
A. ống 1, 2, 3. B. ống 2, 3, 4. C. ống 2, 4, 5. D. ống 2, 4.
<b>4</b>: Cho 29,4 g hh gồm hai kim loại kiềm A và B thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với nước thì thu được 11,2lít
khí (đkc). A và B là:
A, Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
<b>5. Cho 35,1 g Al tan hÕt trong dung dÞch NaOH d, thĨ tÝch H</b>2 (đktc) bay ra là:
A. 3,36 lit B. 13,44 lit C. 14,56 lit D. 43,68 lit
<b>6. Hồ tan 2gam kim loại phân nhóm chính nhóm II (M) trong dung dịch HCl sau đó cơ cạn dung dịch ng ời ta</b>
thu dợc 5,55g muối khan. Kim loại M là:
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
<b>7. Để điều chế đợc 23 gam Na cần bao nhiêu mol e khi điện phân NaCl nóng chảy?</b>
A. 2 mol B. 1 mol C. 1,87 mol D. kÕt qu¶ kh¸c.
<b>8. Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với n ớc thu đợc 1,12 lít H</b>2 ở đktc. %
khối lợng tơng ứng của chúng?
A. 50% Li vµ 50% Na B. 50% Na vµ 50% K C. 50% K vµ 50% Rb.
<b>9</b> : Ion X2+<sub> có cấu hình e : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub> nên nguyên tử của nguyên tố X có vị trí trong bảng HHTH :</sub>
a) Ơ 18, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI.
b) Ơ 18, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm II.
c) Ơ 20, chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm II.
d) Khơng xác định được
<b>10</b> : Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH)3, KOH, Mg(OH)2. Sắp xếp theo thứ tự tính bajơ tăng dần :
a) Mg(OH)2 < Al(OH)3 < KOH < NaOH
b) Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)2 < KOH
c) KOH < NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3
d) Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH
<b>11</b> : Tính V dung dịch HNO3 0,2M cần để tác dụng 5,4g Al tạo N2O ?
a) 1,825l b) 3,75l c) 1,25l d) Kết quả khác
<b>12</b> : Phèn chua có cơng thức :
a) Al2(SO4)3.18H2O b) (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
c) K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O d) K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
<b>13</b> : Cho 11,2 l CO2 (đktc) qua 200ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu g kết
tủa ?
a) 40g b) 50g c) 30g d) Kết quả khác.
<b>14</b> : Cho 3,9g Kali tác dụng với 101,8g H2O. Tính C% của dung dịch thu được?
a) 3,83% b) 5,3% c) 5,5% d) Kết quả khác.
<b>15</b> : Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước :
1. Đun sôi nước ta chỉ loại được độ cứng tạm thời.
2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả 2 độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu.
3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.
Chọn phát biểu đúng :
a) Phát biểu 2 b) Phát biểu 1, 2, 4 c) Phát biểu 1, 2 d)Phát biểu 4
1
2
3
4
<b>16</b> : Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
a) Có kết tủa trắng. b)Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần.
c) Dung dịch vẫn trong suốt. d)Có kết tủa xanh lam.
<b>17</b> : Khi điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm chất Cryolit Na3AlF6 với mục đích:
1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
2. Làm cho tính dẫn điện cao hơn.
3. Để được F2 bên Anốt thay vì là O2.
4. Hỗn hợp Al2O3 + Na3AlF6 nhẹ hơn Al nên nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy nằm phía dưới
khỏi bị khơng khí oxi hố.
Trong các mục đích trên, chọn mục đích đúng :
a) Mục đích 1 b) Mục đích 1, 2 c) Mục đích 2, 3 d) Mục đích 1, 2, 4
<b>18</b> : Dẫn V(l) CO2 qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa. V(l) CO2 đã dùng là
a) 0,224l b) 0,896l c) 1,568l c) Kết quả khác.
<b>19</b> : Trộn 6,84g Al với 1,6g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác
dụng với NaOH dư có 1,344 lít H2 (đktc) thốt ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm ?
a) 100% b) 85% c) 80% d) 75%
<b>20:</b> Sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao, gọi là
<b>A. </b>sự gỉ kim loại. <b>B. </b>sự ăn mịn hố học.
<b>C. </b>sự ăn mịn điện hoá. <b>D. </b>sự lão hoá của kim loại.
<b>21:</b> Bản chất của sự ăn mịn hố học là
<b>A. </b>phản ứng oxi hoá - khử. <b>B. </b>phản ứng hoá hợp.
<b>C. </b>phản ứng thế. <b>D. </b>phản ứng trao đổi.
<b>22:</b> Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mịn điện hố thì trong cặp nào sắt <b>khơng</b>
bị ăn mịn
<b>A. </b>Fe -Zn. <b>B. </b>Fe -Sn. <b>C. </b>Fe -Cu. <b>D. </b>Fe -Pb.
<b>23:</b> Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có
<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Cu(OH)2. <b>C. </b>CuO. <b>D. </b>CuS.
<b>24:</b> Nhận biết hợp chất của natri ( Na+<sub>) bằng phương pháp</sub>
<b>A. </b>thử màu ngọn lửa. <b>B. </b>tạo ra chất kết tủa.
<b>C. </b>tạo ra bọt khí. <b>D. </b>sự thay đổi màu sắc của các chất.
<b>25:</b> Cho 10 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Phần
trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là (Cho Al = 27, O = 16)
<b>A. </b>46%. <b>B. </b>81%. <b>C. </b>27%. <b>D. </b>63%.
<b>26:</b> Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối
lượng chất rắn giảm 4,8g. Oxit sắt đã dùng là (Cho Fe = 56, O = 16, C = 12)
<b>A. </b>Fe2O. <b>B. </b>Fe2O3. <b>C. </b>FeO. <b>D. </b>Fe3O4.
<b>27</b>. Cho phản ứng FeO + HNO3 loãng. Số phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa là:
a/ 3 b/ 1 c/ 10 d/ 9
<b>28</b> : Trộn 300ml dd NaOH 1M với 200ml dd FeCl2 1M trong không khí thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 13,5 B. 15,3 C. 16,05 D. 1,065
<b>29</b>. Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp