Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT KU CỦA SƠN BẰNG NHỚT KẾ STORMER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.77 KB, 18 trang )

PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT KU CỦA SƠN
BẰNG NHỚT KẾ STORMER

Tp Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 201

2


M C

C

ỜI MỞ ĐẦU .....................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 ..................................................................................................................... 3
PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT KU CỦA SƠN BẰNG NHỚT KẾ
STORMER ...................................................................................................................... 3
1 Phạm vi áp dụng ...........................................................................................................3
1.2 Thuật ngữ, định nghĩa ..............................................................................................3
1.2.1. Độ đặc (consistency) ...........................................................................................3
1.2.2 Độ nhớt KU (Krebs Unit) ...................................................................................3
1.3 . Tóm tắt phƣơng pháp ..............................................................................................3
1.4 Phƣơng pháp I ...........................................................................................................3
1.4.1 Thiết bị, dụng cụ .................................................................................................3
1.4.2 Dầu chuẩn ............................................................................................................8
1.4.3 Hiệu chuẩn...........................................................................................................8
1.4.4 Quy trình A ( đã tháo bộ hiển thị tốc độ quay của cánh khuấy) ....................9
1.4.5 Quy trình B (có đồng hồ đo tốc độ quay của cánh khuấy) ...........................10
1.4.6 Tính tốn ...........................................................................................................11
1.4.7 Báo cáo ...............................................................................................................13
1.4.8 Độ chính xác ......................................................................................................14
1.5 Phƣơng pháp II (Nhớt kế Stormer hiển thị số) ....................................................14


1.5.1 Thiết bị, dụng cụ ...............................................................................................14
1.5.2 Dầu chuẩn ..........................................................................................................14
1.5.3 Hiệu chuẩn.........................................................................................................14
1.5.4 Thí nghiệm.........................................................................................................16
1.5.5 Báo cáo kết quả .................................................................................................16

1


CHƢƠNG 2 ................................................................................................................... 18
NH HƢỞNG CỦA NHI T ĐỘ M U TH NGHI M ĐẾN ĐỘ NHỚT
STORMER .................................................................................................................... 18

2


CHƢƠNG 1

PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT KU
CỦA SƠN BẰNG NHỚT KẾ STORMER
Standard Test Method for Consistency of Paints Measuring Krebs Unit (KU) Viscosity
Using the Stormer-Type Viscometer
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định trình tự thí nghiệm xác định độ nhớt KU bằng nhớt kế Stormer
để đánh giá độ nhớt của sơn và các vật liệu liên quan.
1.2 Thuật ngữ, định nghĩa
1.2.1. Độ đặc (consistency)
Độ đặc của sơn và và các vật liệu liên quan là giá trị tải trọng (tính bằng g) cần thiết để
cánh khuấy ngập trong cốc mẫu chứa sơn đạt được tốc độ quay là 200 vòng/phút khi đo
bằng nhớt kế Stormer.

1.2.2 Độ nhớt KU (Krebs Unit)
Độ nhớt KU (Krebs Unit) là giá trị đo thông dụng biểu thị độ nhớt của các loại sơn khi
thi công bằng chổi quét hoặc con lăn.
1.3 . Tóm tắt phƣơng pháp
Đổ một lượng sơn quy định vào cốc chứa mẫu của nhớt kế sao cho cánh khuấy ngập
trong mẫu sơn. Xác định giá trị tải trọng (tính bằng g) tương ứng để cánh khấy đạt được
tốc độ quay là 200 vòng/min.
Sử dụng Phương pháp I hoặc Phương pháp II để xác định độ nhớt của sơn và các vật liệu
làm màng phủ.
1.4 Phƣơng pháp I
1.4.1 Thiết bị, dụng cụ
1.4.1.1 Thiết bị
Nhớt kế Stormer là bộ thiết bị chuyên dụng, có cơ cấu truyền động được thiết kế để khi
đặt tải trọng vào móc treo, rotor có gắn cánh khuấy sẽ quay. Nhớt kế Stormer bao gồm
những bộ phận sau (Hình 1):
3


 Cánh khuấy kiểu mái chèo có kích thước quy định được gắn vào rotor (Hình 2).
 Cốc chứa mẫu bằng kim loại, có dung tích 500 ml, đường kính đáy 85 mm.
 Bộ hiển thị tốc độ quay của cánh khuấy, được cấu tạo để nhận biết được tốc độ quay
của cánh khuấy đạt được 200 vịng/phút.

Hình 1-Nhớt kế Stormer
Nhớt kế Stormer là thiết bị đo độ nhớt được tính tốn hồn tồn bằng đơn vị
Krebs Unit (KU), thích hợp cho việc đo độ nhớt của sơn và lớp phủ; Chất dính; mực in,
hoạt động theo chuẩn ASTM D562.
a)

Nội dung:


Xác định độ nhớt KU của sơn bằng nhớt kế Stormer
b)

Mục đích:

Sử dụng nhớt kế Stormer để xác định độ nhớt KU của sơn, thơng qua đó đánh giá độ nhớt
của sơn và các vật liệu liên quan.
c)

Nguyên liệu:

Các loại sơn khi thi công bằng chổi quét và con lăn.
d)

Phƣơng pháp xác định: Sử dụng 1 trong 2 phương pháp sau:
4




Dùng nhớt kế có cơ cấu truyền động



Dùng nhớt kế Stormer hiển thị số

e)

Một số điều cần biết về thiết bị:




Nhà sản xuất:Brookfield/USA



Các chế độ cài đặt, thông số kỹ thuật của thiết bị:



Màn hình kỹ thuật số LED hiển thị

+ Độ nhớt krebs units (độ tăng 0.1 KU)
+ Grams (với độ tăng 1 gram)
+ Centipoint (cP)


Thang đo: 40 tới 141 KU; 32 tới 1099 g; 27 tới 5274 cP.



Độ chính xác ±1% tồn thang đo



Độ lặp lại ±0.5 % toàn thang đo




Xuất dữ liệu ra máy in dạng Parallel.Sử dụng đơn giản, không cần phải cân mẫu,

đơn giản khi thiết lập quy trình kiểm tra


Phù hợp với kỹ thuật công nghiệp (theo chuẩn ASTM D562)



Đế phù hợp với các hộp chứa mẫu đo chuẩn: 1 Pint, ½ Pint và Quart



Tương thích Nhớt chuẩn NIST

f)

Kết quả:

Ở nhiệt độ là 25độ C với nhớt kế stormer độ nhớt của sơn đo được nằm trong khoảng sai
số ± 5%(nghĩa là độ chính xác là 95%) so với giá trị độ nhớt KU của dầu tiêu chuẩn, thì
nhớt kế được xem là thỏa mãn q trình hiệu chuẩn. Khi đó, dừng hiệu chuẩn và báo cáo
kết quả thu được.

Hình 2: Cánh khuấy
5


1.4.1.2 Dụng cụ
 Bộ tải trọng (khối lượng) từ 5 g đến 1000 g.

 Nhiệt kế có thang chia độ từ 200C đến 700C.
 Đồng hồ bấm giây, hoặc thiết bị đo thời gian phù hợp, có độ chính xác đến 0,2 giây.
1.4.2 Dầu chuẩn
1.4.2.1 Cần có hai loại dầu chuẩn đã biết độ nhớt tuyệt đối (đơn vị đo là poise, ký hiệu
là P) có độ nhớt nằm trong khoảng độ nhớt của loại sơn cần đo. Hai loại dầu chuẩn này
phải có độ nhớt khác nhau ít nhất 5 P.
CHÚ THÍCH 1: Quan hệ giữa độ nhớt tuyệt đối của dầu chuẩn (P) với độ nhớt đo bằng
nhớt kế Stomer (KU) như sau: 4P tương đương 70 KU, 10P tương đương 85KU và 14P
tương đương 95 KU.
1.4.2.2 Các loại dầu chuẩn thích hợp là silicon, hydrocacbon, dầu lanh và dầu thầu dầu.
Silicon và hydrocacbon là loại dầu thường đã được xác định độ nhớt tuyệt đối (poise) và
có sẵn trên thị trường. Dầu lanh và dầu thầu dầu có thể xác định độ nhớt tuyệt đối bằng
bất kỳ thiết bị đo độ nhớt tuyệt đối nào.
1.4.2.3 Việc chuyển đổi giá trị độ nhớt tuyệt đối (tính bằng P) của các loại dầu chuẩn
sang tải trọng tính bằng g để đạt được tốc độ quay 200 vịng/phút khi thí nghiệm bằng
nhớt kế Stormer theo công thức sau:
L = (610η + 906,6D)/30 (1)
Trong đó:
-

L tải trọng tính bằng g để đạt được tốc độ quay 200 vòng/phút đo bằng nhớt kế

Stormer,
-

η là độ nhớt tuyệt đối của dầu chuẩn, đơn vị P;

-

D là tỷ trọng của dầu nhớt tiêu chuẩn.


1.4.3 Hiệu chuẩn
1) Tháo cánh khuấy, tải trọng và bộ phận móc tải ra khỏi thiết bị.
2) Treo tải trọng có khối lượng 5 g vào giây và nhả phanh (Hình 1). Nếu tang giây
khởi động và quay tự do được vài vịng thì thiết bị đang ở trạng thái hoạt động
tốt. Nếu khơng thì phải bảo dưỡng lại thiết bị.
3) Kiểm tra kích thước của cánh khuấy.
8


4) Chọn hai loại dầu chuẩn phù hợp với quy định tại 4.2.1 để hiệu chuẩn.
5) Đổ dầu chuẩn vào cốc chứa mẫu. Điều chỉnh nhiệt độ của dầu chuẩn tới 25 0C ±
0,20C. Duy trì nhiệt độ của cốc chứa, cánh khuấy tương tự nhiệt độ của dầu
chuẩn. Nếu khơng thể duy trì được thì ghi lại nhiệt độ của dầu lúc bắt đầu và kết
thúc thí nghiệm với độ chính xác đến 0,20C.
6) Xác định tải trọng bằng g để cho rơt quay với tốc độ 200 vịng/phút với một
trong hai loại dầu sử dụng quy trình A (mơ tả tại mục 4.4) hoặc Quy trình B (mơ
tả tại mục 4.5).
CHÚ THÍCH 2: Nếu nhiệt độ dầu trong q trình thí nghiệm khơng đạt 250C ±
0,20C thì tiến hành hiệu chỉnh tải trọng về nhiệt độ chuẩn 250C (xem Phụ lục A).
7) Nếu tải trọng đo được (đã hiệu chỉnh về nhiệt độ chuẩn 25 0C) sai khác không quá
±15% giá trị tải trọng đã biết của loại dầu chuẩn đó, thì nhớt kế Stormer được
xem là thỏa mãn q trình hiệu chuẩn. Tiến hành thí nghiệm xác định độ nhớt
của sơn theo hướng dẫn tại Quy trình A hoặc Quy trình B.
1.4.4 Quy trình A ( đã tháo bộ hiển thị tốc độ quay của cánh khuấy)
1. Khuấy trộn mẫu sơn kỹ lưỡng và đổ vào cốc chứa mẫu có dung tích 500
ml đến chiều cao cách miệng cốc khoảng 20 mm.
2. Duy trì nhiệt độ của mẫu và của nhớt kế Stormer ở nhiệt độ 25 0C ± 0,20C
trong suốt q trình thí nghiệm. Trường hợp khơng có khả năng duy trì
được thì phải ghi lại nhiệt độ của mẫu trước và sau khi thí nghiệm chính

xác đến 0,20C.
3. Khi mẫu đã ổn định tại nhiệt độ 25 0C ± 0,20C, khuấy mẫu kỹ lưỡng, cẩn
thận tránh tạo bọt khí. Ngay sau đó đặt cốc chứa mẫu trên bệ của nhớt kế
để cánh khuấy ngập sâu trong mẫu sơn đến vị trí đánh dấu trên trục của
cánh khuấy.
4. Đặt các tải trọng vào giá treo của nhớt kế và xác định giá trị tải trọng tạo ra
100 vòng quay trong khoảng thời gian từ 25 giây đến 35 giây.
5. Sử dụng các kết quả thu được tại 4.4.4, lựa chọn hai tải trọng để tạo ra hai
kết quả khác nhau khi đạt được 100 vòng quay trong khoảng từ 27 giây
đến 33 giây. Trong quá trình thực hiện, sau khi rơto quay được ít nhất 10
vịng thì bắt đầu tính thời gian quay cho đến khi đạt được 100 vòng.

9


6. Lặp lại phép đo đã được nêu ra tại 4.4.5 cho tới khi hai giá trị đo của mỗi
thang tải trọng lệch nhau khơng q 0,5 giây.
1.4.5 Quy trình B (có đồng hồ đo tốc độ quay của cánh khuấy)
1. Thực hiện các bước theo quy định tại 4.4.1; 4.4.2 và 4.4.3 để chuẩn bị mẫu.
2. Kết nối mạch điện của đồng hồ đo tốc độ quay với nguồn điện.
3. Đặt tải trọng vào giá treo của nhớt kế và xác định tải trọng tạo ra 100 vòng quay
trong khoảng từ 25 giây đến 35 giây.
4. Sử dụng kết quả thu được từ 4.5.3, chọn một giá trị tải trọng (gần nhất đến 5 g) để
tạo ra tốc độ quay 200 vòng/phút. Khi đạt được tốc độ quay 200 vịng/phút, các
đường tín hiệu của đồng hồ đo tốc độ quay sẽ đứng n (Hình 2).
Khi các đường tín hiệu của đồng hồ đo tốc độ quay dịch chuyển theo hướng quay của
cánh khuấy thì tốc độ quay lớn hơn 200 vòng/phút, phải tháo bớt tải trọng ra khỏi giá
treo. Khi các đường tín hiệu của đồng hồ đo tốc độ quay dịch chuyển theo hướng ngược
với chiều quay của cánh khuấy thì tốc độ quay nhỏ hơn 200 vịng/phút, phải đặt thêm tải
trọng vào giá treo.

Chú thích 3: Có nhiều kiểu tín hiệu xuất hiện khi tốc độ quay khác 200 vịng/phút
(xem hình 4). Phải xác định kiểu tốc độ quay 200 vịng/phút trƣớc khi thí nghiệm.

Hình 3 - Đƣờng tín hiệu hiển thị tốc độ quay đạt đƣợc 200 vịng/phút.

Hình 4 – Nhiều đƣờng tín hiệu xuất trƣớc khi đạt tốc độ 200 vịng/phút.
5. Lặp lại thí nghiệm theo quy định tại 4.5.4 để xác định chính xác giá trị tải trọng tương
ứng với tốc độ quay 200 vòng/phút. Ghi lại giá trị tải trọng này với độ chính xác đến 5 g.
10


1.4.6 Tính tốn
1.4.6.1 Thí nghiệm theo Quy trình A
 Tính giá trị tải trọng chính xác đến 5 gam để tạo ra 100 vòng quay trong 30 giây
trên cơ sở nội suy bằng phép nội suy giữa các giá trị tải trọng tạo ra 100 vòng
quay trong thời gian từ 27 giây đến 33 giây. Giá trị tải trọng này biểu thị độ đặc
của sơn.
 Hiệu chỉnh tải trọng đã tính khi có sai lệch nhiệt độ của mẫu so với nhiệt độ tiêu
chuẩn (được xác định tại Phụ lục A).
 4 Độ nhớt KU được xác định tại Bảng 1 tương ứng với tải trọng tạo ra tốc độ quay
100 vịng trong 30 giây.
1.4.6.2 Khi thí nghiệm theo Quy trình B
 Giá trị tải trọng được xác định tại 4.5.5 biểu thị độ đặc của sơn.
 Độ nhớt KU được xác định tại Bảng 1 tương ứng với tải trọng tạo ra tốc độ quay
200 vòng/phút.

11


g K G K


K G

K

U

U

U

10 6 20 8 30

9

40 10

0

5

0

U

g

U

g


K

g

K

g

U

K

g

U

K

g

U

K

g

U

K

U

0

2

0

4

5

1

6

1

7

1

8

1

9

1


0

1

0

2

0

2

0

3

0

3

0

2

0

0

0


5

0

1

0

6

5

1

g

1

6

1

7

1

8

1


9

K
U

1

100 14
0

0

10 6 20 8
5

2

5

3

11 6 21 8 31

9

41 10

1

1


1

2

1

2

1

3

1

3

0

6

0

0

3

0

0


0

6

0

2

0

6

5

1

6

1

7

1

8

1

9


1

3

0

3

0

5

101 14
0

0

11 6 21 8
5

4

5

4

12 6 22 8 32

9


42 10

2

1

2

2

2

2

2

3

2

3

0

7

0

0


4

0

1

0

6

0

2

0

7

5

1

6

1

7

1


8

1

9

1

5

0

5

0

6

102 14
0

0

12 6 22 8
5

7

5


6

13 6 23 8 33

9

43 10

3

1

3

2

3

2

3

3

3

3

0


8

0

0

4

0

1

0

7

0

3

0

7

5

1

6


1

7

1

8

1

9

1

8

0

6

0

6

103 14
0

0


13 6 23 8
5

9

5

7

14 7 24 8 34

9

44 10

4

1

4

2

4

2

4

3


4

3

0

9

0

0

5

0

2

0

7

0

3

0

8


5

1

6

1

7

1

8

1

9

1

0

0

8

0

7


104 14
0

0

14 7 24 8
5

1

5

8
1

15 7 25 8 35

0

45 10

5

1

5

2


5

2

5

3

5

3

0

0

0

0

6

0

2

0

8


0

4

0

8

2

0

9

0

8

15 7 25 9
5

3

5

0

12

105 14

0

1


1

5

1

6

1

7

1

8

1

9

1

16 7 26 9 36

0


46 10

6

1

6

2

6

2

6

3

6

3

0

1

0

0


7

0

3

0

9

0

4

0

8

5

1

6

1

7

1


8

1

9

1

4

0

0

0

9

106 14
0

1

16 7 26 9
5

5

5


1
1

7

5 17 7 27 9 37

0

47 11

7

1

7

2

7

2

7

3

7


3

0

3

2

0

0

8

0

3

0

9

0

5

0

9


7

5 17 7 27 9

5

4

5

1

6

1

7

1

8

1

9

1

0


5

6

7

0

5

1

0

0

107 14
0

1

2
1

8

5 18 7 28 9 38

0


48 11

8

1

8

2

8

3

8

3

8

3

0

5

2

0


0

8

0

4

0

0

0

5

0

9

8

5 18 7 28 9

5

7

5


1

6

1

7

1

8

1

9

1

0

5

8

9

0

5


3

0

0

108 14
0

3
1

9

5 19 8 29 9 39

0

49 11

9

1

9

2

9


3

9

3

9

4

0

8

3

0

0

9

0

4

0

1


0

6

0

0

9

6 19 8 29 9

5

0

0

5

0

1

0

5

1


4

0

1

109 14
0

4

Bảng 1. Quan hệ độ nhớt KU –Tải trọng (g) tạo ra tốc độ quay 200 vòng/phút
1.4.7 Báo cáo
Báo cáo kết quả bao gồm các thông tin sau:
 Quy trình thí nghiệm (Quy trình A hoặc Quy trình B).
 Tải trọng tạo ra tốc độ quay 200 vòng/phút khi sử dụng Quy trình B (hoặc tải trọng
tạo ra 100 vịng trong 30 giây khi sử dụng Quy trình A), đơn vị g.
 Giá trị độ nhớt KU tương ứng .
 Nhiệt độ của mẫu trong thời gian thử nghiệm (hoặc hiệu chỉnh được áp dụng khi
nhiệt độ khác với 25°C nếu có).

13

1


1.4.8 Độ chính xác
 Độ chính xác: khi thực hiện phép đo với 5 mẫu sơn, thực hiện trên 5 phịng thí
nghiệm, mỗi phịng do 2 người thực hiện trong 2 ngày khác nhau xác định được:
 Sai số trong nội bộ phịng thí nghiệm là 3% tính theo đơn vị g hoặc bằng 1,5% tính

theo đơn vị KU.
 Sai số giữa các phịng thí nghiệm là 10% tính theo đơn vị g hoặc 4% tính theo đơn vị
KU.
 Chỉ tiêu sau đây cần được áp dụng để đánh giá khả năng chấp nhận kết quả ở mức
tin cậy 95%.
 Độ lặp: Hai kết quả, mỗi kết quả là giá trị trung bình của hai phép đo được xác
định trên cùng một vật liệu bởi cùng một thí nghiệm viên ở hai thời điểm khác
nhau được xem là không tin cậy nếu chúng chênh lệch nhau quá 1,7% theo đơn vị
KU.
 Độ tái lặp: Hai kết quả, mỗi kết quả là giá trị trung bình của hai phép đo được xác
định trên cùng một vật liệu thực hiện ở hai phịng thí nghiệm khác nhau do hai thí
nghiệm viên khác nhau được xem là không tin cậy nếu chúng chênh lệch nhau
quá 5,1% giá trị độ nhớt KU.
1.5 Phương pháp II (Nhớt kế Stormer hiển thị số)
1.5.1 Thiết bị, dụng cụ
 Nhớt kế, hiển thị số với roto dạng cánh khuấy được minh họa tại Hình 3.
 Cốc đựng mẫu dung tích 500 ml, đường kính trong 85 mm.
 Nhiệt kế theo tiêu chuẩn ASTM có thang chia độ từ 200C ÷ 700C.
1.5.2 Dầu chuẩn
 Cần có hai loại dầu chuẩn có độ nhớt tuyệt đối nằm trong phạm vi độ nhớt của
loại sơn cần đo. Hai loại dầu chuẩn này phải có độ nhớt khác nhau ít nhất là 25
theo thang độ nhớt KU.
 Dầu hydrocacbon phù hợp, hiệu chỉnh theo độ nhớt KU và được kiểm duyệt bởi
NIST hiện có trên thị trường.
1.5.3 Hiệu chuẩn

14


 Kiểm tra lại kích thước của roto dạng cánh khuấy. Kích thước chuẩn nằm trong

khoảng ±0,1 mm so với kích thước ghi trong hình 2.
 Lựa chọn 2 dầu tiêu chuẩn có độ nhớt KU trong khoảng độ nhớt dự kiến của sơn
cần xác định.
 Đổ dầu chuẩn vào cốc chứa mẫu. Điều chỉnh nhiệt độ của dầu chuẩn tới 25 0C ±
0,20C. Duy trì nhiệt độ của cốc chứa, cánh khuấy tương tự nhiệt độ của dầu
chuẩn. Nếu khơng thể duy trì được thì ghi lại nhiệt độ của dầu lúc bắt đầu và kết
thúc thí nghiệm với độ chính xác đến 0,20C.
 Nếu nhiệt độ của dầu khơng duy trì được tại 25°C±0,2°C trong q trình thử
nghiệm, thì hiệu chỉnh độ nhớt KU đo được đối với sai lệch ở nhiệt độ đó.
CHÚ THÍCH 5: Hiệu chỉnh đối với sai lệch nhiệt độ của dầu từ nhiệt độ xác định có thể
nội suy từ đồ thị tải trọng và nhiệt độ dầu được thiết lập từ trước (xem Phụ lục A).
 Nếu độ nhớt đo được nằm trong khoảng sai số ± 5% so với giá trị độ nhớt KU của
dầu tiêu chuẩn, thì nhớt kế được xem là thỏa mãn q trình hiệu chuẩn.

Chú thích:
1- Cơng tắc nguồn
2- Màn hình hiển thị
3- Cơng tắc HOLD
4- Cánh khuấy
5- Cốc chứa mẫu
6- Bệ đỡ
7- Cần điều khiển
8- Núm điều chỉnh đơn vị đo

Hình 3 - Đƣờng tín hiệu hiển thị tốc độ quay đạt đƣợc 200 vòng/phút
15


1.5.4 Thí nghiệm
1. Trộn đều mẫu và đổ vào cốc 500 ml tới khi cách miệng cốc 20 mm.

2. Điều chỉnh nhiệt độ của mẫu lên 25 ± 0,2°C và duy trì trong khi thử nghiệm. Nhớt
kế cũng được duy trì tại nhiệt độ 25 ± 0,2°C. Nếu khơng duy trì được mẫu ở nhiệt
độ 25 ± 0,2°C, thì ghi nhiệt độ của mẫu ở lúc bắt đầu và kết thúc thử nghiệm với
số đọc nhiệt độ đến 0,2°C.
3. Khi nhiệt độ của mẫu ổn định tại 25 ± 0,2°C, khuấy đều mẫu, và cẩn thận để tránh
tạo bọt khí. Nâng tay cầm lên vị trí cao nhất, kéo chốt định vị và đặt cốc lên bệ
của nhớt kế đối diện với chốt định vị, tháo chốt định vị và chỉnh tâm của cốc.
4. Bật công tắc và lựa chọn giá trị hiển thị theo KU hoặc gam (g). Cần chắc chắn
rằng công tắc HOLD đã bật lên.
5. Hạ cần điều khiển xuống để chất lỏng ngập hoàn toàn trục cánh khuấy. Cánh
khuấy sẽ quay khi đáy cánh khuấy cách đáy cốc mẫu 12 mm.
6. Đợi 5 giây để màn hình hiển thị ổn định.
7. Nhấn cơng tắc HOLD để số liệu đo được duy trì trên màn hình và sử dụng núm
lựa chọn hiển thị theo đơn vị KU hay gam (g), hoặc cả 2 để ghi lại kết quả.
8. Nâng cần điều khiển lên vị trí cao nhất, nhấc ống đựng mẫu ra khỏi trục cánh
khuấy.
1.5.5 Báo cáo kết quả
Báo cáo kết quả gồm thông tin sau:


Độ nhớt đo được theo đơn vị KU và gam (g).



Nhiệt độ của mẫu trong thời gian thử nghiệm (hoặc sự hiệu chỉnh được áp dụng khi

nhiệt độ khác với 25°C nếu có).
1.5.6 Độ chính xác
1.5.6.1 Độ chính xác: khi thực hiện phép đo với 5 mẫu sơn, thực hiện trên 6 phịng thí
nghiệm, mỗi phịng do 2 người thực hiện ( 5 mẫu với nhớt kế KU-1 Brookfield và một

mẫu với nhớt kế Stomer điện tử) trong 2 ngày thí nghiệm khác nhau, kết quả thí nghiệm
phải đạt được độ tin cậy 95%.
 Độ lặp: Hai kết quả, mỗi kết quả là giá trị trung bình của hai phép đo được xác
định trên cùng một vật liệu bởi cùng một thí nghiệm viên ở hai thời điểm khác

16


nhau được xem là không tin cậy nếu chúng chênh lệch nhau quá 2 % theo đơn vị
KU.
 Độ tái lặp: Hai kết quả, mỗi kết quả là giá trị trung bình của hai phép đo được xác
định trên cùng một vật liệu thực hiện ở hai phịng thí nghiệm khác nhau do hai thí
nghiệm viên khác nhau được xem là không tin cậy nếu chúng chênh lệch nhau
quá 5,1% giá trị độ nhớt KU.

17


CHƢƠNG 2

NH HƢỞNG CỦA NHI T ĐỘ M U TH
NGHI M ĐẾN ĐỘ NHỚT STORMER
A.1 Để xác định ảnh hưởng của nhiệt độ mẫu đến độ nhớt một cách chính xác nhất, việc

thử nghiệm phải được tiến hành ở 3 nhiệt độ mẫu khác nhau xung quanh giá trị nhiệt độ
chuẩn quy định. Sự thay đổi tải trọng (tính bằng g) hoặc thay đổi độ nhớt KU tương ứng
với nhiệt độ thay đổi là 10C với một số vật liệu điển hình được tham khảo tại Bảng A1.
A.2 Độ nhớt của dầu bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ lớn hơn so với sơn.
Bảng 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ nhớt của một số loại dầu và sơn thường sử dụng
Loại vật liệu


Giá trị trung bình tại Thay đổi độ nhớt với nhiệt độ
25°C

thay đổi 10C

Tải trọng, Độ

nhớt Tải trọng, g

Độ nhớt KU

g

KU

1. Dầu hydrocacbon số 1

149

72

14

2,5

2. Dầu hydrocacbon số 2

217


85

18

2,0

3. Dầu hydrocacbon số3

286

93

11

1,5

4. Dầu lanh trùng hợp

195

81

8

1,0

5. Dầu lanh trùng hợp sâu

440


108

40

2,0

6. Sơn phủ ngoài trời hệ nước

300

95

4

0,5

7. Sơn phủ ngoài trời hệ nước

425

105

4

0,5

18


19




×