Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Quy trình kỹ thuật nuôi giun quế trong hệ VAC khép kín Ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.67 KB, 3 trang )

Quy trình kỹ thuật ni giun quế
trong hệ VAC khép kín Ngày
Trong những năm gần đây, nghề ni giun đất trở thành nghề nuôi
rất phát triển ở nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng. Ni giun góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, tạo thêm nguồn
thức ăn giàu đạm cho các đối tượng thủy sản nuôi trồng, vừa giảm thiểu
ô nhiễm môi trường, giun được xem như là một nhà máy sinh học xử lý
tối ưu chất thải động vật và xác thực vật. Thịt giun đất rất giàu dinh
dưỡng, có chứa nhiều axit amin quan trọng, theo phân tích của Viện
chăn ni Quốc gia - Bộ NN và PTNT, ngày 26.9.2007 giun Quế sấy
khơ có hàm lượng Protein thơ là 46,6% và Phốt pho tổng số (P%) % là
0,9%. Phân giun cũng có hàm lượng Protein thô (%) là 8,3% và P% là
0,1%, đây cịn là nguồn sản phẩm dùng trong chăn ni và làm phân bón
vi sinh cho cây trồng. cho biết giun quế màu huyết dụ, chiều dàì 8- 12cm
chứa một loại enzyme có thể thuỷ phân đặc hiệu giúp đánh tan cục máu
mắc lại trong thành mạch máu gồ ghề, xơ vữa của bệnh nhân tim mạch
hoặc mỡ máu.
Một vài năm trở lại đây, qua các phương tiện truyền thông hầu hết
các hộ gia đình làm nơng nghiệp và ni trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh
Hà Tĩnh có nhu cầu rất lớn về việc nuôi giun quế. Hiện nay, có rất nhiều
tài liệu phổ biến kỹ thuật, cũng như kinh nghiệm nuôi giun quế phục vụ
cho chăn nuôi. Tuy nhiên đối với bà con nông dân việc tiếp cận các tài
liệu về kỹ thuật nuôi giun quế rất hạn chế. Để cập nhật cho bà con những
thông tin bổ ích, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng nhất với nhiều hình ảnh


minh họa chúng tôi đã sưu tầm, kết hợp với kinh nghiệm thực tế ni
giun của gia đình biên soạn tài liệu kỹ thuật ni giun như sau:
QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI GIUN (Peryonix escavatus)
1. Chuẩn bị bể và nhà nuôi giun
Giun được nuôi trong nhiều phương thức khác nhau như nuôi trong


bể xi măng, nuôi trong chậu làm bằng xi măng, nuôi trong thùng xốp,...
Bể nuôi hay nhà giun cần có mái che để che mưa, che nắng và tạo ánh
sáng tối cho giun sinh trưởng và phát triển tốt, chúng thích ánh sáng yếu
khi ăn và sinh sản. Mái che có thể lợp bằng ngói bìa rơ, tranh tro hoặc
phủ bạt tùy điều kiện kinh tế và mức độ đầu tư.
Nhà giun, bể nuôi … to hay nhỏ phụ thuộc vào quy mơ ni của
từng hộ gia đình. Trong nhà nuôi giun tốt nhất nên tạo thành từng luống
có chiều rộng khoảng 1,5-3m, giữa các luống có rãnh ngăn cách dùng để
tiện đi lại chăm sóc và cho ăn (xem hình ảnh minh họa). Ngồi ra nếu
ni lớn nên làm bể chứa phân.
2. Chuẩn bị chất nền
Sau khi đã chuẩn bị xây dựng xong bể và nhà giun, chúng ta tiến
hành làm nền cho giun ở. Mục đích của chất nền là tạo giá thể và giữ độ
ẩm ban đầu cho giun cư trú, sinh trưởng và phát triển.
Chất nền làm bằng nhiều cách khác nhau như: Rơm rạ, cỏ mục,
bèo tây, rau muống, dây khoai lang... có khi dùng phân ủ của gia súc
hoặc sử dụng ngay phân giun làm nền cho chúng là tốt nhất.
3. Chuẩn bị thức ăn
Thức ăn là mấu chốt cho nuôi thành công và tạo sinh khối lớn.


Phân sử dụng làm thức ăn cho giun
Thức ăn của giun là sản phẩm bài tiết của động vật như: Trâu, bị, ngựa,
dê, thỏ... Ngồi ra cịn sử phân gia cầm (gà, vịt, chim cút). Những loại
thức ăn này cho vào thùng, sau đó cho thêm 1/3 - 2/3 lượng nước khuấy
đều lên thành dạng sệt. Thức ăn cho giun nên đậy kín và để xa khu sinh
hoạt. Giun rất kỵ nước tiểu, đối với phân tươi có lẫn nước tiểu nên xịt
nước lã vào và để bay hơi bớt NH3 trong vịng 2-3 ngày trước khi cho
giun ăn. Ngồi thức ăn là phân gia súc gia cầm, các loại võ dưa, bầu, bí
hư hỏng loại bỏ đều có thể dùng làm thức ăn cho giun.




×