Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.58 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THCS Lại Xuan</b>
<b>Họ và tên: </b>………... <b>Môn:</b> <i><b>Sinh học 9</b></i> <i>Ngày…… tháng….. năm 2012</i>
<b>PHẦN I - TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái đúng trước đáp án đúng</b>
<i><b>1) Nhóm sinh vật nào sau đây gồm tồn các sinh vật hằng nhiệt ?</b></i>
A. Con dơi, cú mèo, con chuồn chuồn B. Chuột, ếch , ba ba
C. Cá sấu, lợn , gà chọi D. Chim sẻ, mèo, chim chích chịe, báo
<i><b>2) Điều nào sau đây ko đúng khi nói về mơi trường sống bao quanh sinh vật :</b></i>
A. Bao gồm các nhân tố sinh thái
B. Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của sinh vật
C. Môi trường tác động 1 chiều lên sinh vật
D. Môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật
<i><b>3)</b> N<b>ếu ánh sáng tác động v</b><b>ào cây xanh t</b><b>ừ một phía nhất định, sau một thời </b></i>
<i><b>gian cây mọc như</b><b> th</b><b>ế n</b><b>ào?</b></i>
A. Cây ln quay ngược lại phía ánh sáng chiếu tới B. Ngọn cây rũ xuống.
C. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng. D. Cây vẫn mọc thẳng.
<i><b>4) Cho chuỗi thức ăn như sau:</b></i>
<i><b> Cỏ -> Châu chấu -> Ếch -> Rắn -> đại bàng</b></i>
<i><b> Tiêu diệt mắt xích nào sẽ ít gây hậu quả nhất? </b></i>
A. Châu chấu B. Cỏ C. Rắn D. Đại bàng
<i><b>5) Gi</b><b>ới hạn sinh thái l</b><b>à gì?</b></i>
A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất
định.
B. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh
trưởng và phát triển tốt.
C. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
D. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác
nhau.
<i><b>6) S</b><b>ố lượng cá thể trong quần x</b><b>ã luôn </b><b>được khống chế ở mức độ nhất định </b></i>
<i><b>ph</b><b>ù h</b><b>ợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng </b><b>này g</b><b>ọi l</b><b>à:</b></i>
A. Sự bất biến của quần xã B. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
C. Sự giảm sút của quần xã D. Sự phát triển của quần xã
<i><b>7) Theo kh</b><b>ả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của </b></i>
<i><b>động vật, người ta chia</b></i> <i><b>động vật thành các nhóm nào sau đây?</b></i>
A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.
B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.
C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khơ.
D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
<i><b>8) Quan h</b><b>ệ nào sau đây là quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác?</b></i>
A. Địa y bám trên cành cây. B. Giun đũa sống trong ruột
người.
C. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu. D. Cây nấp ấm bắt côn trùng.
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b>
<i><b>Câu 1(2đ): Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?</b></i>
<b>Điểm </b> <i><b>Lời phê của </b></i>
<i><b>Câu 2(3đ): Gỉả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh </b></i>
vật, mèo rừng.
a. Xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên?
b. Nếu các loài sinh vật trên là 1 quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
Câu 3 (3đ ): Trình bày mối quan hệ giữa các sinh vật cùng lồi .Mỗi quan hệ lấy 2 ví dụ minh họa
<b>Trường THCS Lại Xuân</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT</b> <b>Đề 2</b>
<b>Lớp: 9A</b>
<b>Họ và tên: </b>………... <b>Môn:</b>
<i><b>Sinh học 9 Tiết </b></i>
<i><b>54</b></i> <i>Ngày…… tháng….. năm 2012</i>
<b>PHẦN I - TRẮC NGHIỆM</b> <b>Khoanh tròn vào chữ cái đúng trước đáp án đúng</b>
<i><b>1) Nhóm sinh vật nào sau đây gồm toàn các sinh vật biến nhiệt ?</b></i>
A. Dơi, cú mèo, chuồn chuồn . B. Chuột, ếch , ba ba.
C. Cá sấu, ếch, cá chép. D. Chim sẻ, mèo, chim chích chịe, báo.
<i><b>2) Điều nào sau đây ko đúng khi nói về mơi trường sống bao quanh sinh vật :</b></i>
A. Bao gồm các nhân tố sinh thái
B. Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của sinh vật
C. Môi trường tác động 1 chiều lên sinh vật
D. Môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật
<i><b>3) Quan h</b><b>ệ nào sau đây là quan hệ kí sinh, nửa kí sinh?</b></i>
A. Địa y bám trên cành cây. B. Giun đũa sống trong ruột người.
C. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu. D. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
<i><b>4) Cho chuỗi thức ăn như sau:</b></i>
<i><b> Cỏ -> Châu chấu -> Ếch -> Rắn -> đại bàng</b></i>
<i><b> Tiêu diệt mắt xích nào sẽ gây hậu quả lớn nhất? </b></i>
A. Cỏ B. Ếch C. Rắn D. Châu chấu
<i><b>5) Gi</b><b>ới hạn sinh thái l</b><b>à gì?</b></i>
A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất
B. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh
trưởng và phát triển tốt.
C. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
D. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác
nhau.
<i><b>6) S</b><b>ố lượng cá thể trong quần x</b><b>ã luôn </b><b>được khống chế ở mức độ nhất định </b></i>
<i><b>ph</b><b>ù h</b><b>ợp với khả</b></i>
<i><b>năng của môi trường. Hiện tượng </b><b>này g</b><b>ọi l</b><b>à</b></i>
A. Sự bất biến của quần xã B. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
C. Sự giảm sút của quần xã D. Sự phát triển của quần xã
<i><b>7) Theo kh</b><b>ả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của </b></i>
<i><b>thực vật, người ta chia</b><b>thực vật thành các nhóm nào sau đây?</b></i>
A. Nhóm thực vật ưa sáng, nhóm thực vật ưa bóng.
B. Nhóm thực vật ưa sáng, nhóm thực vật ưa tối.
C. Nhóm thực vật ưa sáng, nhóm thực vật ưa khơ.
D. Nhóm thực vật ưa sáng, nhóm thực vật ưa ẩm.
<i><b>8) Quan h</b><b>ệ giữa hai lo</b><b>ài sinh v</b><b>ật, trong đó cả hai bên đều </b><b>có h</b><b>ại l</b><b>à m</b><b>ối quan hệ:</b></i>
A. Hội sinh. B. Ký sinh. C. Cạnh tranh. D. Cộng sinh.
<b>Điểm </b> <i><b>Lời phê của </b></i>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN</b>
<i><b>Câu 1(2đ) Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh</b></i>
vật khác như thế nào? Vì sao?
<i><b>Câu 2(3đ) Gỉả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật,</b></i>
mèo rừng.
a. Xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên?
b. Nếu các loài sinh vật trên là 1 quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
<i><b>Mỗi ý trả lời đúng được 0.25 đ </b></i>
<i><b>C©u</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>8</b></i>
<i><b>đáp án</b></i> <i><b>D</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>D</b></i> <i><b>D</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>D</b></i>
<i><b>Câu 2 ( 1 đ ) Mỗi chỗ điền đúng được 0,25 đ </b></i>
Các từ cần điền là : vô sinh , hữu sinh , con người , sinh vật
<i><b>* Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc câc</b></i>
<i>loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng khơng gian xác địnhvà chúng có mối</i>
<i> * Qn xà sinh vật khác với quần thể sinh vật: </i>
<i>- Quần thể sinh vật là tập hợp các thể cùng loài còn quần xà sinh vật là tập hợp </i>
<i>các quần thể của các loài khác nhau. </i>
<i>- Qun th sinh vật có đơn vị cấu trúc là cá thể cịn quần xã sinh vật có đơn </i>
<i>vị cấu trúc là quần thể.</i>
<i>- Quần thể sinh vật có độ đa dạng thấp cịn quần xã SV có độ đa dạng cao</i>
0,5
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
<b>4</b> - Mỗi chuỗi thức ăn đợc 0,25 đ
1. Cá -> thá -> vi sinh vËt
2. Cá -> thá -> hæ -> vi sinh vËt.
3. Cá -> dª -> vi sinh vËt.
4. Cá -> dª -> hỉ -> vi sinh vËt.
( học sinh có thể xây dựng chuỗi khác - đúng vẫn cho điểm )
- Lới thức ăn
Cá thá
1 ®
2 đ
5 <b>Giữa các sinh vật cùng lồi có thể có các quan hệ sau </b>
+ Quan hệ hỗ trợ : các cá thể trong quần thể hỗ trợ bát mồi, chống kẻ thù , chông
lại điều kiện bất lợi của môi trường ...
Ví dụ : ...
+ Quan hệ cạnh tranh : khi điều kiện sống bất lợi( thiếu thức ăn nơi ở ..) hoặc vào
mùa sinh sản .. xảy ra sự cạnh tranh giữa các sinh vật cùng lồi
Ví dụ :...
<i><b>Mỗi ý trả lời đúng được 0.25 đ </b></i>
<i><b>C©u</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>8</b></i>
<i><b>đáp án</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>
<i><b>Câu 2 ( 1 đ ) Mỗi chỗ điền đúng được 0,25 đ </b></i>
Các từ cần điền là : vô sinh , hữu sinh , con người , sinh vật
<b>3</b>
<i><b>* Khái niệm: Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi, sinh sống</b></i>
<i>trong một khoảng khơng gian xác định, ở một thời điểm nhất định. Những cá</i>
<i>thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.</i>
<i> * Quần thể ngời có những đặc trng khác với quần thể sinh vật: </i>
<i>- Quần thể ngời có những đặc trng kinh tế - xã hội, pháp luật, hơn nhân, văn </i>
<i>hóa, giáo dục... mà quần thể sinh vật khác khơng có. </i>
<i>Sự khác nhau đó là do con ngời có lao động và t duy nên có khả năng tự điều </i>
<i>chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.</i>
0,5
0,5 ®
1đ
<b>4</b> - Mỗi chuỗi thức ăn đợc 0,25 đ
1. Cỏ -> thỏ -> vi sinh vật
2. Cá -> thá -> hæ -> vi sinh vËt.
3. Cá -> dª -> vi sinh vËt.
4. Cá -> dª -> hỉ -> vi sinh vËt.
( học sinh có thể xây dựng chuỗi khác - đúng vẫn cho điểm )
- Lới thức ăn
Cá thá
1 ®
2 đ
5 <b>Giữa các sinh vật cùng lồi có thể có các quan hệ sau </b>
+ Quan hệ hỗ trợ : các cá thể trong quần thể hỗ trợ bát mồi, chống kẻ thù , chông
lại điều kiện bất lợi của mơi trường ...
Ví dụ : ...
+ Quan hệ cạnh tranh : khi điều kiện sống bất lợi( thiếu thức ăn nơi ở ..) hoặc vào
mùa sinh sản .. xảy ra sự cạnh tranh giữa các sinh vật cùng lồi
Ví dụ :...