Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

LỄ HỘI VIỆT NAMCÁC LỄ HỘI CHÍNH 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.63 KB, 7 trang )

LỄ HỘI VIỆT NAM
CÁC LỄ HỘI CHÍNH
2
Lễ Hội Trường Yên
Hội Trường Yên diễn ra hàng năm vào ngày 10/3 âm lịch ngay trên mảnh đất
Cố đô Hoa Lư của nước Đại Cồ Việt xa xưa để tưởng niệm công đức của vua Đinh
và vua Lê.
Từ Hà Nội theo quốc lộ 1A đến ki lơ mét 87 thì rẽ phải, đi khoảng 8 km nữa là
tới Trường Yên có khu di tích Hoa Lư nổi tiếng. Hội thường kéo dài 3 ngày. Hội
chính mở vào ngày 10/3. Mở đầu là lễ Rước nước, khởi hành từ đền vua Đinh có
cờ, quạt, lọng, phường bát âm, rồi đến kiệu Long Đình trên có đặt một cái ché để
đựng nước Thánh đến bên sơng Hồng Long thì dừng lại lấy nước vào ché đem về
đền.
Lễ tế được tiến hành vào ban đêm ở cả đền vua Đinh và vua Lê với nội dung ca
ngợi cơng đức của hai vị vua, sau đó khách hành hương vào thắp hương tưởng
niệm và tri ân ngưỡng tượng thờ, các cơng trình điêu khắc và kiến trúc xưa.
Phần hội có nhiều trị trong đó có trị cờ lau tập trận nhằm diễn tả lại những buổi
tập dượt, rèn luyện của người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh tuổi niên thiếu và trò chơi
kéo chữ. Trảy hội Trường Yên chính là cuộc hành hương thăm lại Cố đơ xưa của
một vương triều cũng là dịp để khách chiêm ngưỡng các cơng trình kiến trúc,
những nét đẹp kỳ thú của tồn bộ khu di tích lịch sử Cố đơ Hoa Lư.


Hội Đền Hùng
Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Lang, huyện Phong Châu, tỉnh
Phú Thọ là nơi hàng năm thường diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn
các vua Hùng là người đã ca công dựng nước.
Lễ hội diễn ra trong ba ngày bắt đầu từ ngày 9 đến hết ngày 11 tháng 3 âm lịch.
Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ
dâng hương có đại diện của Nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế
trời đất. Đồ tế lễ ngồi mâm ngũ quả cịn có bánh chưng, bánh dày để nhắc lại sự


tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu... của các làng Tiên
Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích... Sau tế lễ cịn có múa hát xoan (ở đền
Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác. Hội đền Hùng không chỉ
thu hút khách thập phương đền dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hố đặc sắc mà
cịn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các
thế hệ người Việt Nam.
Đền hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương u, lịng ngưỡng mộ về q
cha đất tổ. Đây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt
Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Lễ hội hàng năm được tổ chức tại đền Đô (nơi thờ 8 vị vua nhà Lý), làng Đinh
Bảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Lễ hội diễn ra trong 4 ngày. Hội mở vào
ngày vua Lý Thái Tổ lên ngơi (cịn gọi là lễ đăng quang). Hội có lễ trình thánh, có


thi đấu cờ người, đấu vật và các trò vui khác. Đặc biệt có cuộc rước kiệu long
trọng vào ngày chính hội (16-3) rất đơng vui.

Lễ hội tháp Bà
Lễ hội Tháp Bà được tổ chức vào ngày 20 đến 23/3 âm lịch hàng năm tại khu di
tích Tháp Ponagar - thành phố Nha Trang. Đây là lễ hội lớn nhất trong khu vực để
tưởng niệm nữ thần Mẹ Xứ Sở.
Nghi lễ có 2 phần chính: Lễ Thay Y (ngày 20/3)và lễ cầu cúng (ngày 23/3).
Sau phần lễ là phần hội chủ yếu là múa bóng,múa dâng bơng và hát bộ diễn các
tích tuồng cổ
Lễ hội Tháp Bà khơng chỉ thu hút đông đảo bà con người Việt, người Chăm ở
Nha Trang, Khánh Hoà mà nhiều người ở khắp nơi trong nước cùng nô nức kéo về
dự hội.
Tháng tư (âm lịch)
-Hội Đồng Sâm (Thái Bình) hội làng có nghề chạm bạc truyền thống (Vào ngày

01-04 âm lịch)
-Hội chùa Dâu (Thuận Thành - Hà Bắc ngày 08-04 âm lịch)
-Lễ Hội Gióng :
Hội Gióng thuộc làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Đây là
một lễ hội quy mơ lớn, hình thức tổ chức rất chặt chẽ diễn ra vào ngày 9 tháng 4


âm lịch hàng năm (ngày ơng Gióng thắng giặc Ân) để tưởng niệm và nhớ ơn
người anh hùng làng Gióng đã có cơng đánh giặc cứu nước, đã được nhân dân suy
tơn là Thánh Gióng.
Cơng việc chuẩn bị cho lễ hội bắt đầu từ 1/3 đến 5/4 với các việc tập dượt chuẩn
bị cho ngày chính Hội. Ngày 9/4 (chính hội) có lễ rước từ đền Mẫu đến đền
Thượng, múa hát thờ, hội trận (diễn lại trận đánh thắng giặc Ân). Cuối cùng là
việc khao quân, đêm đến có hát chèo. Ngày 10/4 là ngày vãn hội, làm lễ duyệt
quân, lễ tạ ơn Giang. Đến với hội Gióng, người ta thấy được mối quan hệ giữa
làng và nước, giữa cá nhân và cộng đồng, quá khứ và hiện tại như hoà nhập với
nhau. Truyền thống yêu làng yêu nước được giữ gìn như một tài sản văn hố.
-Hội Bà Chúa Sứ (Châu Đốc, 24 đến 27 tháng tư âm lịch)

Tháng 5-tháng 6 -Tháng 7 (âm lịch)
-Hội xuống nước thành phố Nha Trang trong ngày này nhân dân cả thành phố rủ
nhau đi tắm biển để diệt trừ sâu bọ, tăng sức khoẻ ( 5\5)
-Hội đền Chèm- Hà Nội: Thờ Lý Ông Trọng, là tướng giỏi thời Hùng - Thục.
Ông có cơng giúp Tần Thủy Hồng dẹp giặc Hung Nơ.(15-17\ 5)
-Hội Trà Cổ - Quảng Ninh: Kỷ niệm sự kiện thành lập của làng chài cổ từ 600
năm trước.(1-7\6)
-Hội Nghinh Ông (Tiền Giang) (16\6)
-Lễ hội Quán Lân - Quảng Ninh, kỷ niệm chiến thắng quân Nguyên Mông 1288
của danh tướng Trần Khánh Dư.(16-26\6)



-Hội làng Đào Xá - Vĩnh Phúc. Kỷ niệm Lý Thường Kiệt đi kinh lý ở đoạn sông
này để bố trí phịng tuyến chống qn Tống, có tục bơi trải diễn lại cảnh xưa.
(09-10\7)
-Lễ Long Chu - Quảng Nam - Đà Nẵng (15\7)
-Rằm tháng bảy - lễ xá tội vong nhân (15\7)
-Hội Dương Xá - Hà Nội: Kỷ niệm ngày giỗ của bà Nguyên Phi ỷ Lan, một
hoàng hậu giỏi việc cai trị, ban bố những chính sách phát triển nơng nghiệp, chăm
lo đời sống dân nghèo (25\7)
-Hội Lăng Ơng.
Tháng 8 âm lịch
-Hội chọi trâu ở Đồ Sơn, Hải Phòng (8-9\8)
-Hội rằm Trung thu trong cả nước trẻ em được rước đèn làm hình trăng, sao và
lồi vật, được ăn các loại bánh nướng, bánh dẻo cũng làm theo hình ấy.
(15\8)
-Hội đền Côn Sơn (Hải Dương) tưởng niệm anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi
(20\8)
Lễ Hội Đền Kiếp Bạc

Đền Kiếp Bạc thuộc xã Hưng Đạo, huyện Chi Linh, tỉnh Hải Dương, nơi thờ
Trần Quốc Tuấn- vị tướng trụ cột của nhà Trần đã ba lần đánh tan giặc Ngun
Mơng, có cơng cứu nước, đánh tan giặc bắc cứu dân tộc khỏi vịng thống trị
phương bắc, được nhân dân tơn thành "Thánh".


Từ Hà Nội theo quốc lộ 1A, đi xe tới Bắc Ninh (khoảng 30 km) rồi đi tiếp theo
quốc lộ 18 (Bắc Ninh- Phả Lại) tới hội đền Kiếp Bạc.
Lễ hội đền Kiếp Bạc kéo dài từ 15/8 đến 20/8 âm lịch. Trảy hội Kiếp Bạc,
tưởng nhớ Đức Thánh Trần, từ nhiều thế kỷ qua, đã là tập quán của người Việt
Nam. Ngày 20/8 âm lịch mới là chính hội nhưng một vài ngày trước đó khách thập

phương đã nơ nức kéo về, thuyền đậu chật bến sông. Lễ hội được tổ chức rất long
trọng vào ngày 20/8 âm lịch. Sau lễ dâng hương là đại lễ với nghi thức tế uy
nghiêm. Sau lễ tế là đến lễ rước. Bài vị Đức Thánh Trần được rước trên Kiệu sơn
son thiếp vàng, đi qua Tam Quan hướng tới bờ sông. Từ đây kiệu được rước lên
thuyền rồng. Cuộc rước kéo dài khoảng 2 giờ, sau đó lại rước Ngài trở lại đền để
làm lễ tạ- đồng thời kết thúc ngày hội lớn.
Trước đây hội Kiếp Bạc còn nặng về cúng bái, lên đồng, nay khơng cịn mang
nặng màu sắc mê tín nhưng vẫn giữ vẻ sinh động đặc sắc riêng. Một trong những
trò diễn hấp dẫn của lễ hội Kiếp Bạc là đua thuyền trên sông Lục Đầu với hàng
trăm chiếc thuyền lướt như tên bắn cùng trống thúc, chiêng dồn và tiếng hò reo
dậy đất náo nức lòng người. Trảy hội Kiếp Bạc được sống lại khơng khí ra trận
năm xưa của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, mỗi người dân Việt Nam
càng thấy tự hào hơn về lịch sử vẻ vang của dân tộc mình.


-Lễ hội Nghing Ơng, hay là lễ cúng cá ơng gắn liền với tục thờ cá Ông của ngư
dân ven biển nước ta từ đèo Ngang đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc, được tổ chức vào
đầu mùa đánh cá ở hầu hết các làng chài (16-18\8)



×