Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DAI 9 T6566

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn:7/4/2012
Giảng:


<i><b>Tiết 65</b></i><b> : LUYỆN TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>:


<i><b>- Kiến thức: Củng cố giải bài tốn bằng cách lập phương trình </b></i>


<i><b>- Kĩ năng : HS được rèn luyện kĩ năng giải bài tốn bằng cách lập phương trình</b></i>
qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài tốn để lập
phương trình. HS biết trình bày bài giải của 1 bài tốn bậc hai.


<i><b>- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.</b></i>
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: </b>


- Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Thước, máy tính bỏ túi.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức:</b> 9C...
9D...


<b>2. Kiểm tra:</b>


- HS1: <b>Làm bài tập 45 <59/ SGK>.</b>


- GV nhận xét bài làm, cho điểm.


<b> Bài 45:</b>



Gọi số tự nhiên nhỏ là x  số tự nhiên


liền sau là x + 1.


Tích của hai số là x(x + 1).
Tổng của hai số là 2x + 1.
Theo đầu bài ta có phương trình:
x(x + 1) - (2x + 1) = 109.


 x2 + x - 2x - 1 - 109 = 0
 x2 - x - 110 = 0


 = 441  √<i>Δ</i> = 21.


x1 = 11


x2 = - 10 (loại).


Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và
12.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Bài 47- SGK tr59</b>


- Yêu cầu kẻ bảng phân tích các đại
lượng, lập phương trình, giải phương
trình, trả lời bài tốn.



<b> Bài 47:</b>


v
(km/h)


t (h) S (km)
Bác


Hiệp


x + 3


3
30



<i>x</i>


30


Liên


x 30


<i>x</i> 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Yêu cầu HS làm bài 59 <47 SBT>.</b>


- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.



- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
- HS xem phần giải phương trình trên
bảng phụ.


30. 2x (x - 3) + 28. 2x (x + 3)
= 119 (x2<sub> - 9)</sub>


 60x2 - 180x + 56x2 + 168x


= 119x2<sub> - 1071</sub>


 3x2 + 12x - 1071 = 0
 x2 + 4x - 357 = 0


' = 4 + 357 = 361  √<i>Δ'</i> = 19.


x1 = - 2 + 19 = 19 (TMĐK).
x2 = - 2 - 19 = - 21 (loại).


Vậy: Vận tốc của xuồng trên hồ nước
yên lặng là 17 km/h.


<b>Bài 46-SGK tr59</b>


- Em hiểu tính kích thước của mặt đất là
gì ?


- Chọn ẩn số ? Đơn vị ? Điều kiện ?
- Biểu thị các đại lượng khác và lập


phương trình bài tốn.


Có pt: 30<i><sub>x</sub></i> - 30<i><sub>x</sub></i> = 1<sub>2</sub>


 ...


 x2 + 3x - 180 = 0
 = 729  √<i>Δ</i> = 27.


x1 = 12 (TMĐK).
x2 = - 15 (loại).


Vậy vận tốc xe của cô Liên là 12 km/h
của Bác Hiệp là 15 km/h.


<b> Bài 59<47 SBT>.</b>


HS hoạt động nhóm:


Gọi vận tốc xuồng khi đi trên hồ yên
lặng là x (km/h).


Đ/K: x > 3.


Vận tốc xi dịng sơng của xuồng là
x + 3 (km/h).


Vận tốc ngược dòng của xuồng là:
x - 3 (km/h).



Thời gian xuồng xi dịng 30 km là:
30<i><sub>x</sub></i>


+3 (h).


Thời gian xuồng ngược dòng 28 km
là:


28<i><sub>x −</sub></i><sub>3</sub> (h)


Thời gian xuồng đi 59,5 km trên mặt
hồ nước yên lặng là:


59<i><sub>x</sub>,</i>5=119


2<i>x</i> (h)


Ta có pt: 30<i><sub>x</sub></i>


+3 +


28


<i>x −</i>3 =
119


2<i>x</i>


<b>Bài 46:</b>



1 HS đọc đầu bài.


- Tính chiều dài và chiều rộng của
mảnh đất.


- Gọi chiều rộng của mảnh đất là x
(m). đ/k: x > 0.


Vì diện tích của mảnh đất là 240 m2
nên chiều dài là : 240<i><sub>x</sub></i> (m).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS cho biết kết quả giải pt. vậy ta có pt: (x + 3) (
240


<i>x</i> - 4) = 240


x1 = 12 (TMĐK).
x2 = - 15 (loại).


Vậy: Chiều dài của mảnh đất là:
240<sub>12</sub> = 20 (m).


Chiều rộng của mảnh đất là: 12 (m)
<b>4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :</b>


- Làm bài tập: 51, 52 <60 SGK>.
52, 56, 61 <46 SBT>.
- Làm các câu hỏi ôn tập chương.


- Đọc và ghi nhớ tóm tắt các kiến thức cần nhớ.



<b> ____________________________________</b>
Soạn:74/2012


Giảng:


<i><b>Tiết 66 :</b></i><b> ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>:


<i><b>- Kiến thức: Ôn tập 1 cách hệ thống lý thuyết của chương:</b></i>
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2<sub> (a </sub>


 0).


+ Các công thức nghiệm của pt bậc hai.


+ Hệ thức Viét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm pt bậc 2. Tìm hai số biết tổng
và tích của chúng.


GV giới thiệu cho HS giải pt bậc hai bằng đồ thị. (BT 54, 55 SGK).


<i><b>- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải pt bậc hai, trùng phương, phương trình chưá</b></i>
ẩn ở mẫu, phương trình tích.


<i><b>- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.</b></i>
<b>B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: </b>


- Giáo viên : Bảng giấy vẽ đồ thị hàm số y = 2x2<sub>,..., bảng tóm tắt KT.</sub>
- Học sinh : Thước kẻ, giấy kẻ ơ vng, máy tính bỏ túi.



<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức:</b> 9C...
9D...


<b>2. Kiểm tra:</b>


- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>1) Hàm số y = ax</b><b>2</b><b><sub> .</sub></b></i>


- GV đưa đồ thị hàm số y = 2x2<sub> và </sub>
y = - 2x2<sub> lên bảng phụ, yêu cầu HS trả</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lời câu hỏi 1 SGK.


- GV đưa tóm tắt các kiến thức cần nhớ
phần 1: Hàm số y = ax2<sub>.</sub>


2) Phương trình bậc hai:
<i><b>ax</b><b>2</b><b><sub> + bx + c = 0 (a </sub></b></i><sub></sub><i><b><sub> 0) </sub></b></i>


Yêu cầu 2 HS lên viết công thức nghiệm
tổng quát và công thức nghiệm thu gọn.
- Khi nào dùng công thức nghiệm tổng
quát, khi nào dùng công thức nghiệm
thu gọn ?



- Vì sao a và b trái dấu thì pt có hai
nghiệm phân biệt.


<i><b>3) Hệ thức Viét và ứng dụng:</b></i>


- Yêu cầu HS nêu hệ thức Viét và cách
nhẩm nghiệm.


- Muốn tính hai số biết tổng và tích làm
thế nào ?


1) Đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0) là 1</sub>
đường cong Parabol đỉnh O, nhận trục
Oy làm trục đối xứng.


- Nếu a > 0: đồ thị nằm phía trên trục
hồnh. O là điểm thấp nhất của đồ thị.
- Nếu a < 0 : đồ thị nằm phía dưới trục
hồnh, O là điểm cao nhất của đồ thị.
2) Hai HS lên bảng viết.


- Khi a và c trái dấu thì ac < 0


  = b2 - 4ac > 0 do đó pt có 2


nghiệm phân biệt.


3) HS trả lời hệ thức Vi ét.



<b>Bài 54 <SGK/63>.</b>


GV đưa bảng phụ vẽ sẵn đồ thị của hai
hàm số y = 1<sub>4</sub> x2<sub> và y = -</sub> 1


4 x2 trên
cùng một hệ trục toạ độ.


- Tìm hồnh độ M và M'.


- u cầu HS xác định N và N'.


y


x
M'


-2


-4
2
4


-2


-4 O 2 4


M


N N'



<b>Bài 54 <SGK/63>.</b>


a) Hoành độ của M là ( - 4) và hồnh
độ của M' là 4 vì thay y = 4 vào pt
hàm số ta có:


1<sub>4</sub> x2<sub> = 4</sub>


 x2 = 16
 x1,2 =  4.


- Một HS lên xác định N và N'.
Tung độ của N và N' là (- 4)
- Điểm N có hồnh độ = - 4.
Điểm N' có hồnh độ là 4.
Tính y của N và N':


y = - 1<sub>4</sub> (- 4)2<sub> = - </sub> 1


4 . 42 = - 4.
Vì N và N' có cùng tung độ bằng (- 4)
nên NN' // Ox.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 55SGK/Tr63</b>


b) GV đưa hai đồ thị y = x2<sub> và y = x + 2</sub>
đã vẽ sẵn để HS quan sát.


4



-1
-1
-2
-3


3


2


1
y


x
O


<b> Bài 56 (a); 57 (d); 58 (a); 59 (b)</b>
<b>SGKtr63</b>


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, mỗi dãy
1 bài.


- GV kiểm tra các nhóm làm việc.


<b>Bài 58 (a):</b>


1,2x3<sub> - x</sub>2<sub> - 0,2x = 0</sub>


 x (1,2x2 - x - 0,2) = 0



<i>x</i>=0


1,2<i>x</i>2<i><sub>− x −</sub></i><sub>0,2</sub>


=0


¿




<i>x</i>=0


<i>x</i>=1<i>; x</i>=<i>−</i>1


6


¿


<b>Bài 59 (b):</b>

(

<i>x</i>+1


<i>x</i>

)



2


<i>−</i>4

(

<i>x</i>+1


<i>x</i>

)

+3=0



<b> Bài 55:</b>


a) Có a - b + c = 1  x1 = -1; x2 = 2.


HS quan sát.


c) Với x = -1 , ta có:
y = (- 1)2<sub> = -1 + 2 = 1</sub>
Với x = 2 ta có:


y = 22<sub> = 2 + 2 = 4</sub>


 x = -1 và x =2 thoả mãn pt của cả


hai hàm số  x1 = -1; x2 = 2 là hoành


độ giao điểm của 2 đồ thị.


<b>Bài 56 (a):</b>


3x4<sub> - 12x</sub>2<sub> + 9 = 0</sub>
Đặt x2<sub> = t </sub>


 0.


3t2<sub> - 12t + 9 = 0</sub>


có a + b + c = 0  t1 = 1 (TMĐK).



t2 = 3 (TMĐK).
t1 = x2<sub> = 1 </sub><sub></sub><sub> x1,2 = </sub><sub></sub><sub>1.</sub>


t2 = x2<sub> = 3 </sub><sub></sub><sub> x3,4 = </sub><sub></sub>


√3 .
pt có 4 nghiệm.


<b>Bài 57 (d):</b>


<i>x</i><sub>3</sub>+<i><sub>x</sub></i>0,5<sub>+</sub><sub>1</sub>= 7<i>x</i>+2


9<i>x</i>2<i>−</i>1
Đ/K: x  1<sub>3</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đ/K: x  0


Đặt x + 1<i><sub>x</sub></i> = t.
được: t2<sub> - 4t + 3 = 0 </sub>


 t1 = 1 ; t2 = 3.


t1 = 1  x + 1<i><sub>x</sub></i> = 1  x2 - x + 1 = 0


 < 0  pt vô ngh


t2 = 3  x + 1<i><sub>x</sub></i> = 3  x2 - 3x + 1 = 0


 x1 = 3+<sub>2</sub>√5 ; x2 = 3<i>−</i><sub>2</sub>√5



- Yêu cầu 4 nhóm lên trình bày, lớp
nhận xét.


 3x2 - x + 1,5x - 0,5 = 7x + 2
 3x2 - 6,5x - 2,5 = 0


 6x2 - 13x - 5 = 0


 x1 = 5<sub>2</sub> (TMĐK); x2 = - 1<sub>3</sub>


(loại).


pt có 1 nghiệm.


<b>4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>


- Ôn tập kĩ lý thuyết và bài tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
- Làm tiếp các bài 56, 57, 58, 59 SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×