Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập theo qiuan điểm triết học - 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.04 KB, 7 trang )

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

kinh tế phụ thuộc, đan xen vào nhau. Tuy nhiên sự ràng buộc về lợi ích đó khơng có
sự ràng buộc thuần t, vơ điều kiện mà chính là vì phải chia sẻ lợi ích một cách hợp
lí, nhằm mục đích cuối cùng là thu được nhiều hơn lợi ích cho đất nước mình, dân
tộc mình, giữ được tính độc lập của nền kinh tế qua mối quan hệ ràng buộc, phụ
thuộc lẫn nhau, một sự ràng buộc đa phương về lợi ích. Tất cả các nước tham gia
vào quá trình tự do hố thương mại đều trước hết vì lợi ích của mình, tuyệt nhiên
khơng vì lợi ích của nước khác. Thế nhưng, những lợi ích ấy có được hay khơng
cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó cơ bản nhất là nội lực của nền kinh tế nước
đó. Nước nào mạnh thì thu được nhiều lợi hơn. Tồn cầu hóa, thương mại hố, vừa
tạo ra sự hợp tác, phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời cũng tạo nên sự cạnh tranh rất khốc
liệt và rất không cân sức giữa các nền kinh tế. Sự cạnh tranh ấy khốc liệt đến nỗi có
thể tạo nguy cơ gây mất ổn định về kinh tế và chính trị. Thậm chí cịn có thể xảy ra
xung đột giữa các nước với nhau. Chính vì lẽ đó, các nước khơng thể đứng nhìn tồn
cầu hố tác động tới mình, mà họ phải chủ động tham gia, đưa ra các quyết sách
nhằm hội nhập xu hướng của thế giới, đồng thời làm sao thu lợi nhiều nhất mà vừa
bảo vệ được nền kinh tế của mình. Trên thực tế đa có rất nhiều nước tham gia vào
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào các tổ chức kinh tế, tài chính,
thương mại thế giới từ lâu nhưng vẫn trong tình trạng trì trệ, thậm chí mức độ bị phụ
thuộc, mất tự do lại còn tăng hơn. Như vậy đủ thấy là mỗi nước sẽ khơng thể thực
hiện được những mục đích đa định ra nếu khơng có ọt nền kinh tế của chính mình và
đủ mạnh.

15


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

+ Chúng ta cần một nền kinh tế độc lập vững mạnh vì sự phát triển vững chắc và
đảm bảo tính an tồn. Trong q trình tồn cầu hố hiện nay ẩn chứa rất nhiều


những yếu tố bất ổn, bất lường, bất cơng mà mức độ cũng như khả năng phịng
tránh, khắc phục nó lại tuỳ thuộc rất nhiều ở trình độ phát triển của các nền kinh tế.
Ai cũng rõ, toàn cầu hố làm lây lan nhanh chóng những cuộc khủng hoảng kinh tế,
tài chính, tiền tệ...làm trầm trọng thêm những vấn đề mang tính tồn cầu mà thế giới
chưa tìm được lối thốt. Điều đó cũng có nghĩa là các nền kinh tế trở nên dễ biến
động, bất ổn định hơn trước. Ví dụ: Trong những năm 1997 – 1998, Châu á gặp phải
một cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trầm trọng. Tuy nhiên, các nước này nhanh
chóng phục hồi là nhờ lúc đó nền kinh tế Mỹ đang tăng trưởng khá. Hiện nay, từ sau
ngày 11 – 9, nền kinh tế Mỹ đang ngập trong khó khăn thì người ta dự đốn rằng
nền kinh tế ở một số nước Châu á khó bề vươn dậy được. Lý do, họ dựa quá nhiều
và xuất khẩu mà không tranh thủ thời cơ để tiến hành cải cách cần thiết trong nước.
Rồi đến Châu Phi đang phải gánh chịu một bài học đắt giá về việc chỉ biết sống dựa
vào bên ngồi, phụ thuộc hẳn vào bên ngồi thì nền kinh tế trong nước sẽ khơng bao
giờ cất mình lên nổi.
+Hiện nay tiêu chí sản phẩm hàng hố cùng với các thiết chế, luật kinh tế đang trở
thành luật chơi trong sân chơi toàn cầu. Muốn tham gia vào sân chơi này thì mỗi
nước phải tự khẳng định mình, tìm cho mình một vị trí đứng. Muốn vậy điều quan
trong bậc nhất là tạo ra thật nhiều sản phẩm mà ai cũng thấy cần và được chấp nhận.
Như vậy, nước nào muốn thu được nhiều lợi nhuận thì phải nắm công cụ quan trọng
là khoa học công nghệ hiện đại. Để thực hiện việc chuyển giao công nghệ, mỗi nước

16


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

phải đạt tới một trình độ nhất định mới tiếp thu được công nghệ hiện đại. Thế nhưng
một vấn đề quan trọng hơn, là phải phá vỡ bức rào cản do các cơng ty xun quốc
gia đặt ra về tình trạng độc quyền các công nghệ hiện đại. Trong nhiều trường hợp,
dựa vào ưu thế công nghệ hiện đại, họ tự cho mình quyền chi phối các tổ chức kinh

tế, tài chính quốc tế, quyền đưa lợi ích kinh tế đi kèm với các điều kiện chính trị, áp
đặt tư tưởng. Thậm chí, một số nước phát triển cịn đưa ra quyền trừng phạt các
nước dưới nhiều hình thức. Vì vậy, để khắc phục đến mức thấp nhất tình trạng bị rơi
vào thế lệ thuộc, tất cả các nền kinh tế bằng mọi cách phải nâng cao nguồn nội lực
của mình, nâng sức mạnh kinh tế tring nước, chống sự can thiệp quá sâu từ bên
ngoài.
Trong bối cảnh quốc tế phức tạp và đầy mâu thuẫn như đa phân tích, đối với đất
nước ta, việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ càng cần thiết hơn bởi nó là
điều kiện quyết định giữ vững được định hướng phát triển mà chúng ta đa lựa chọn.
Nói một cách khác, có xây dựng được một nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo
được cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất – kĩ thuật của chế độ chính trị độc lập tự chủ. Độc
lập tự chủ về kinh tế được đặt trong mối quan hệ biện chứng với độc lập tự chủ về
các mặt khác sẽ tạo ra sự độc lập tự chủ và sức mạnh tổng hợp của một quốc gia.
Tóm lại, chỉ có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ, chúng ta mới có cơ sở và
điều kiện để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng,
văn minh.
3. Làm như thế nào đẻ đảm bảo được một nền kinh tế độc lập vững mạnh:

17


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

Một là, phải có đường lối chính sách đúng đắn, chính sách độc lập tự chủ.
Độc lập tự chủ về đường lối, chính sách kinh tế có nghĩa là chúng ta tự lựa chọn
định hướn phát triển, tự mình xác định chủ trương chính sách và mơ hình kinh tế,
khơng bị động và lệ thuộc bên ngồi, khơng chịu sức ép của bất cứ ai vì mục đích
khơng lành mạnh của họ. đại hội IX của Đảng đa xác định đường lối kinh tế của
nước ta: Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự

chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản
xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xa hội chủ
nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài và chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng
trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xa hội, bảo về và cải thiện
mội trường; kết hợp phát triển kinh tế – xa hội với tăng cường quốc phòng – an
ninh.
Hai là, Chúng ta phải có một nền kinh tế đủ mạnh:
-

Tồn bộ giá trị sản xuất trong nước phải đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của

nhân dân và có tích luỹ cần thiết từ nội bộ nền kinh tế quốc dân để tái sản xuất mở
rộng trong nền kinh tế.
-

Phải có thể chế kinh tế – xa hội bền vững, có cơ cấu kinh tế gắn bó với cơ cấu

cơng nghệ, phát huy được lợi thế so sánh có đủ khả năng tạo ra sức cạnh tranh và
hiệu quả, trả được nợ, tạo được tích luỹ, đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong

18


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

nước, chiếm lĩnh và giữ được thị trường ngoài nước; bảo đảm được nhịp độ tăng
trưởng nhanh, ổn định, bền vững.
-


Phải có một năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ để làm chủ công

nghệ nhập khẩu và sáng tạo công nghệ mới của Việt Nam, bảo đảm cho sự trao đổi
bình đẳng về kinh tế và cơng nghệ với bên ngoài, nhất là trong điều kiện ngày nay,
khi sức mạnh kinh tế ngày càng dựa vào thế mạnh và khả năng về khoa học, công
nghệ.
-

Phải luôn luôn giữ được sự ổn định kinh tế vĩ mô với hệ thống tài chính, tiền

tệ lành mạnh, bảo đảm giữ được cán cân thương mại và cán cân thanh tốn, có dự
trự ngoại tệ cần thiết, có chiến lược vay và trả nợ hợp lý, khơng để bị động và lệ
thuộc.
-

Phải có một số yếu tố vật chất đảm bảo an toàn và điều kiện cơ bản cho phát

triển. Trước hết là các yếu tố: an ninh lương thực, an toàn năng lượng, an tồn mơi
trường, kết cấu hạ tầng kinh tế và xa hội được xây dựng đồng bộ và tương đối có
chất lượng. Đồng thời có một số ngành và cơ sở cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp có
tính chất nền tảng để tạo sức mạnh công nghiệp quốc gia, đặc biệt là nếu phải đương
đầu với các tình huống gay cấn, phức tạp(như bị bao vây cấm vận, chiến tranh xâm
lược...)
-

Muốn có thực lực kinh tế đủ mạnh thì phải nhất thiết phải đẩy nhanh q

trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, coi đây là nhiệm vụ trung tâm của tồn Đảng
tồn dân ta trong suốt thời kì q độ lên chủ nghĩa xa hội. Có cơng nghiệp hố, hiện


19


Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

đại hoá thì mới tạo ra cơ sở vật chất, kĩ thuật cho chủ nghĩa xa hội, tạo ra thực lực
của đất nước, nâng cao đời sống của nhân dân.
Chương V: Việt Nam sau 10 năm đổi mới
1.Các bước đi của nước ta trong quá trình hội nhập:
+) Năm 1993, chúng ta khai thơng quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ
quốc tế như IMF, WB, ADB. IMF, WB đã hỗ trợ chúng ta thơng qua chương trình
tín dụng trung hạn: Chương trình điều chỉnh cơ cấu (SAC) cuẩ WB và chương trình
điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF) của IMF. Nội dung đàm phán với các tổ chức
này gắn bó mật thiết với các điều kiện của tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO).
Trong quan hệ với các tổ chức này, chúng ta chỉ chấp nhận sự hỗ trợ tài chính nếu
u cầu của hộ khơng trái với đường lối chính sách của chúng ta; có năm họ đưa ra
điều kiện vi phạm chủ quyền lợi ích quốc gia nên ta không chấp nhận.
+) Ngày 25/7/1995, nước ta đa chính thức gia nhập ASEAN, đồng thời tham gia
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Từ ngày 01 tháng01 năm 1996, chúng ta
bắt đầu thực hiện các cam kết và các nghĩa vụ trong Chương trình ưu đai thuế quan
có hiệu lực chung (CEPT) cuẩ AFTA. Theo quy định của CEPT, tới năm 2006
chúng ta có nghĩa vụ phải giảm thuế nhập khẩu xuống còn o – 5% ( trừ một số hàng
nông sản nhạy cảm sẽ thực hiệ tới năm 2010). Tới năm 2010 sáu nước thành viên cũ
của ASEAN sẽ thực hiện toàn bộ các mặt hàng có thuế suất bằng 0%, với Việt Nam
là 2015.
+) Tháng 3 năm 1996, nước ta đa tham gia Diễn Đàn Hợp Tác á - Âu (ASEM) với
tư cách là thành viên sáng lập. Nội dung thảo luận chủ yếu tập trung vào thuận lợi

20



Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

hoá thương mại và đầu tư và hợp tác giữa các nhà doanh nghiệp á - Âu. Cam kết tự
do hoá thương mại, đầu tư chưa được đặt ra.
+) Ngày 15 tháng 6 năm 1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Diễn Đàn Hợp Tác
Kinh Tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC) lúc bấy giờ gồm 18 nước và lanh thổ
(ngày nay là 21) và tháng 11 năm 1998 đa được cơng nhận là thàng viên chính thức
của tổ chức này. APEC quyết định hội nhập đầy đủ vào năm 2010 đối với các thành
viên phát triển, và 2020 đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam).
+) Tháng 12 năm 1994, chúng ta đa gửi đơn xin gia nhập tổ chức Thương Mại Thế
Giới (WTO). Cho tới nay chúng ta đa thực hiện được 4 phiên đàm phán. Để gia
nhập được vào WTO chúng ta cần đàm phán đa phương với WTO và song phương
với khoảng 30 nước, Việt Nam đang rất nỗ lực để hoàn thành.
2.Những thành tựu và hạn chế:
(a)

Những thành tựu:

+ Chúng ta đa làm thất bại âm mưu bao vây, cấm vận, cô lập về kinh tế của các
nước đối địch. Chúng ta đa tạo được môi trường quốc tế và khu vực thuận lợi cho
việc phát triển và bảo vệ Tổ Quốc, nâng cao vị thế của nước ta trên chính trường
quốc tế.
+ Khơng những chúng ta khắc phục được tình trạng khủng hoảng kinh tế do Liên Xô
và các nước xa hội chủ nghĩa sụp đổ, mà còn mở rộng thêm thị trường xuất nhập
khẩu. Trong quá trình hội nhập, chúng ta không ngừng mở rộng thị trường xuất nhập
khẩu mà còn thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển. Chúng ta đa thu được một
số thành quả: nếu năm 1990 kim ngạch xuất khẩu là 2,404 tỷ USD và kim ngạch


21



×