Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thao luan ve dao duc nha giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đạo đức nhà giáo</b>


Tha các bạn ! Hẵn ai cũng biết rằng nghề giáo là một nghề đợc con ngời xã
hội xa và nay rất tôn trọng “nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao
quý” thể hiện qua các câu tục ngữ: “Tôn s trọng đạo”, “khơng thầy đố mày làm nên”.
Tại vì sao nghề nhà giáo lại có vinh dự nh vậy? Điều này chắc các bạn rất dễ để trả
lời bởi lẽ làm nghề giáo là dạy chữ, dạy ngời, là kỹ s tâm hồn, ơm những mầm xanh
“trồng ngời” trồng những thế hệ tơng lai cho đất nớc. Nh vậy để dạy đợc ngời khác
“nét chữ, nết ngời” thì trớc hết đòi hỏi ngời nhà giáo phải đợc đào tạo có hệ thống
kiến thức kỹ năng về chun mơn nghiệp vụ; có phẩm chất đạo đức trong sáng, gơng
mẫu trong mọi hành động của cuộc sống. Thật thà, trung thực, thẳng thắn, thông
minh, sáng tạo,…Thật sự là tấm gơng sáng để ngời học noi theo.


Để trở thành một ngời đợc gọi là “nhà giáo” thì địi hỏi phải hội tụ nhiều đức
tính tốt, hồ quyện trong một con ngời đặc biệt là “tài” và “đức” có nh vậy mới trở
thành một nhà giáo thực thụ. Nh Bác Hồ - ngời thầy vĩ đại đã từng nói “ Có tài mà
khơng có đức là vơ dụng - Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Trong
nghề giáo đạo đức của nhà giáo là vấn đề đợc đa lên hàng đầu. Đạo đức nhà giáo
hiểu theo nghĩa đó là phẩm chất, năng lực, lơng tõm ngh nghip,


Thực trạng phẩm chất nhà giáo hiƯn nay


Hiện nay đội ngũ giáo viên đều có phẩm chất đạo đức trong sáng, lối sống
lành mạnh, giản dị. Luôn sống và làm việc theo định hớng cơng lĩnh chủ trơng của
Đảng và pháp luật của nhà nớc. Giáo viên là những ngời đợc đào tạo cơ bản về chuẩn
kiến thức theo một quy định chặt chẽ của các trờng đào tạo; là những ngời tổ chức và
hớng dẫn ngời học tìm đến những cái mới, cái chân lý trong thế giới tri thức khoa
học. Là những ngời chắp cánh ớc mơ cho bao tấm lòng trẻ thơ, nh lời một bài hát “ai
chắp cánh ớc mơ cho em, là thầy cô không quản ngày đêm, ai dạy dỗ cho em nên
ng-ời, là thầy cô em ghi nhớ suốt đời”. Nghề giáo là vậy đó vất vả khơng quản ngày
đêm, học tập, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị phơng án cho những tiết học. Từ thôn quê


đến thành thị từ vùng hải đảo xa xôi cho đến các vùng núi rừng hiểm trở nhà giáo
ln có mặt và sẵn sàng nhận nhiệm vụ trên mặt trận văn hoá. Ngày nay trong thế
giới công nghệ thông tin nhà giáo là ngời đi đầu học tập và vận dụng công nghệ
thơng tin trong việc giảng dạy…Ngồi ra ngời nhà giáo rất tận tâm trong các phong
trào giúp đỡ con em học sinh có hồn cảnh khó khăn, có những lời động viên thích
đáng, có những lời khun nhủ ân cần, có nhiều cách tổ chức, vận động để rất nhiều
em học sinh có hồn cảnh khó khăn đợc đến trờng. Ngời thầy giáo cơ giáo đóng vai
trị nh ngời cha ngời mẹ thơng yêu học sinh hết mực, luôn biết lắng nghe và hiểu
thấu tâm trạng của con mình, để có những phơng pháp dạy dỗ thích hợp…


Nhng bên cạnh những thầy cô giáo tốt cao quý nh vậy thì khơng tránh khỏi có
rãi rác đâu đó có hiện tợng một số giáo viên còn vi phạm đạo đức nhà giáo nh sử
dụng những hành động không hợp lý trong giáo dục,cha thực sự yêu thơng học sinh,
đánh đập học sinh; trong kiểm tra đánh giá học sinh cịn thiên vị, cha cơng bằng, cha
thực sự tìm hiểu đối tợng. Một số giáo viên cịn vì lợi ích cá nhân cha đầu t trong
cơng việc, bớt xén thời gian trong soạn giảng lên lớp, cha có ý thức học tập để nâng
cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Một số còn sa sút về phẩm chất nh rợu chè say
sa, không thực hiện tốt các quy định chung của trờng, hoặc nếu thực hiện cịn đối
phó so đo. ảnh hởng của văn hoá đồi trụy, bạo lực học đờng. Cha thực sự u nghề
cịn có những suy nghĩ sai lệch về nghề nghiệp. Những điều này diễn ra trong một bộ
phận của giáo viên nhng nó có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng giáo dục. Vì học sinh
nh những trang giấy trắng nếu chẳng may mà chịu những nét vẽ, những vết bẩn này
thì qủa thật là đáng tiếc. Những vết bẩn này nh những vết dầu loang, nếu khơng ngăn
chặn kịp thời thì hậu quả rất khó lờng.


<i><b>Các phẩm chất đạo đức cần rèn luyện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tính trung thực, thật thà, thẳng thắn, gơng mẫu trong mọi công việc và hành
động. Thể hiện rõ trong kiểm tra đánh giá học sinh, trong các hoạt động tập thể, khen
chê rõ ràng đúng đối tợng, từ đó mới động viên khích lệ hoạt động của học sinh.



Tính kỷ luật, tình thơng, trách nhiệm. Giáo viên cần có tính kỷ cơng, tính này
đợc rèn luyện thờng xuyên làm đợc điều này chính là đã gơng mẫu trong cơng việc.
Cộng với đó là một tình yêu thơng học sinh, tình yêu sẽ lớt thắng tất cả khó khăn, sẽ
là động lực thơi thúc mỗi một giáo viên làm việc. Nh bài hát ngợi ca ngời giáo viên
nhân dân “yêu ngời bao nhiêu ta càng yêu nghề bấy nhiêu”. Thơng yêu học trò khác
với việc cng chiều mà phải nghiêm khắc, bao dung, độ lợng. Yêu thơng giúp đở các
em gặp hồn cảnh khó khăn, ân cần tận tình chăm sóc và dạy bảo. Mỗi giáo viên ý
thức trách nhiệm của mình, trách nhiệm cao cả là sự nghiệp “trồng ngời”, không nề
hà trong công việc, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động không ngại khó ngại khổ,
trách nhiệm đó khơng chỉ đóng khung ở trong nhà trờng mà cịn vơn ra ngồi xã
hội.Tính tự học, tự sáng tạo để trau dồi kiến thức kỹ năng phơng pháp dạy học và
chuyên môn nghiệp vụ. Tự học ở đây là nghiên cứu tài liệu, sách báo, cập nhật công
nghệ thông tin, dự giờ đồng nghiệp. Khơng ngại khó, khơng dấu dốt. Sáng tạo thể
hiện qua cách tổ chức hoạt động dạy học, trong cuộc sống, trong những vấn đề phục
vụ thiết thực cho hoạt động giáo dục. Sáng tạo trong cách dẫn dắt học sinh tìm đến
kiến thức vì mỗi học sinh có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, có sự khéo léo trong xử
lý những tình huống s phạm.


KHONG:


Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi


trường, là mất cân bằng sinh thái.


+ Thải dầu, mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ q giới hạn cho phép, các chất
thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào


nguồn nước;



+ Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
+ Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy


định của Chính phủ;


+ Nhập khẩu cơng nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu,


xuất khẩu chất thải;


+ Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai
thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.
Nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tuyên truyền giải thích cho mọi người hiểu biết về tầm quan trọng của mơi
trường.


1. Biện pháp tổ chức-chính trị. Bằng vận động chính trị, vấn đề mơi trường sẽ
được thể chế hóa thành các chính sách, pháp luật.
2. Biện pháp kinh tế. Biện pháp này chủ yếu dùng các lợi ích vật chất để kích thích
chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trường.
3. Biện pháp khoa học- công nghệ. Ứng dụng các biện pháp khoa học công nghệ vào


giải quyết những vấn đề môi trường.


4. Biện pháp giáo dục. Giáo dục, vận động ý thức của cộng đồng vào việc bảo vệ


môi trường.


5. Biện pháp pháp lý.



1. Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ mơi trường,
giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.


2. Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
3. Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.


4. Phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải
gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơzơn.


5. Đăng ký cơ sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi
trường.


6. Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất
thải, công nghệ thân thiện với môi trường.


7. Đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; sản
xuất, kinh doanh các sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ
môi trường.


8. Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có
giá trị kinh tế và có lợi cho mơi trường.


9. Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, cơ quan, cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường.


10. Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ
sinh mơi trường của cộng đồng dân cư.


11. Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục
gây hại đến môi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dao tao ki nang cho giao vien



Các trường sư phạm cần phải quan tâm nhiều đến việc đào tạo kỹ năng
nghề nghiệp dạy học cho sinh viên.Đối với đào tạo giáo viên tiểu học cần
kiên trì với mục tiêu lấy việc hình thành các kỹ năng của nghề dạy học làm
đặc trưng nổi bật cho quá trình đào tạo sư phạm. Giáo viên dạy tiểu học
phải được đào tạo nghề nghiệp, kỹ năng sư phạm ngay từ trong trường đào
tạo, người không được đào tạo sư phạm tiểu học không thể dạy được bậc
tiểu học.


Đặc trưng của trường sư phạm chính là mơn phương pháp dạy học và các
hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, từ đó hình thành kỹ năng dạy học
các mơn học và kỹ năng sư phạm chung. Vì vậy việc hình thành các phịng
nghiệp vụ sư phạm và được trang bị đầy đủ phương tiện để sinh viên có
điều kiện thực hành nghề là rất cần thiết.


*Hệ thống kỹ năng nghề nghiệp cần trang bị cho sinh viên tiểu học gồm 3
nhóm:


-Kỹ năng chuẩn bị giảng dạy, kỹ năng giảng dạy và các kỹ năng ngoài giờ
lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kỹ năng thể hiện sự mẫu mực của người giáo viên tiểu học: Do đặc trưng
bậc học, người giáo viên tiểu học ngay từ những tiếp xúc ban đầu với học
sinh và trong suốt thời gian hành nghề dài lâu, ln cần có kỹ năng thể hiện,
sự mẫu mực ( phong thái, hành vi, cư xử… ) như một trong các điều kiện để
hành nghề dạy học.


- Kỹ năng ngôn ngữ sư phạm: Sử dụng ngơn ngữ bảo đảm tính sư phạm,


giản dị, trong sáng phù hợp đối tượng.


- Kỹ năng viết chữ, trình bầy bảng: Điểm nổi bật của giáo viên tiểu học so
với giáo viên các bậc học khác, phải có kỹ năng viết đúng, viết đẹp, trình bày
bảng khoa học, thẩm mỹ trong giờ học.


- Kỹ năng giao tiếp sư phạm: nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ với đồng
nghiệp, quan hệ thày trò, quan hệ với phụ huynh học sinh, quan hệ với cộng
đồng xã hội và giải quyết tốt quan hệ giữa các học sinh trong lớp.


- Kỹ năng giáo dục: Các kỹ năng tiến hành các hoạt động giáo dục học sinh
trong và ngồi giờ lên lớp.


Để hình thành tốt các kỹ năng trên ,sinh viên trong quá trình đào tạo cần
phải được tăng cường thực hành theo hệ thống bài tập cụ thể,đồng thời yêu
cầu sinh viên sớm gắn bó với giáo dục tiểu học, tăng cường thời gian kiến
tập và thực tập sư phạm giúp sinh viên sớm hịa nhập với nghề nghiệp và
mơi trường dạy học.


- Coi trọng và sớm hình thành kỹ năng tự học của sinh viên, để họ có thể
tiếp tục tự trưởng thành trong nghề nghiệp,điều này liên quan mật thiết đến
yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới về kiểm tra đánh giá và
tiếp cận được những vấn đề mới trong giáo dục.


* Cần tiến hành hiện thực hóa quan điểm “ Trường sư phạm và một trường
đào tạo nghề”.Thơng qua việc hình thành và phát triển kỹ năng nghề nghiệp
gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống động của trường tiểu học.


*Tăng cường xây dựng và phát triển phòng nghiệp vụ sư phạm , tạo điều
kiện cho sinh viên có điều kiện tốt để thực hành nghề .



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×