Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GA TU CHON 11 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.65 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1,2,3.</b>


Tiết: 1,2,3
Ngày 17/8/2010


<i><b>Chủ đề 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH</b></i>


<b>ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:</b>


Rèn luyện thêm về phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (xã hội và văn học), từ đó củng
cố lại lí thuyết và có kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.


<b>II. Phương pháp: Đàm thoại củng cố kiến thức, rèn luyện theo mẫu, phân nhóm.</b>
<b>III. Phương tiện: SGK làm văn 10,11 (chương trình cải cách), SGK, SGV Ngữ văn </b>
.


.IV. Tiến trình lên lớp:


<i><b>1. Kiểm tra:</b></i> Kết hợp với ơn lại lí thuyết.


2. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> YÊU CẦU CẦN ĐẠT


<b>Hoạt động 1:Ơn lại lí thuyết.</b>


<b>?</b>

<i>Nêu khái niệm về phân tích đề?</i>
<i>Cách phân tích đề?</i>


<b>?</b>

<i>Nêu khái niệm lập dàn ý?</i>
<i>Cách lập dàn ý?</i>



(HS dựa vào phần ghi nhớ trong bài
học để trả lời).


<b>Hoạt động 2: Luyện tập phân tích</b>
<b>đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.</b>
<b>Chia nhóm để tìm hiểu đề và lập</b>
<b>dàn ý.Các nhóm thảo luận rồi đại</b>
<b>diện trình bày.</b>


<b>*Đề1:nhóm 1</b>


<b>?</b>

<i>Hãy cho biết 1 đề bài nghị luận</i>
<i>gồm những yêu cầu nào?</i>


<b>?</b>

<i>Hãy đọc lại đề 1,chú ý những từ</i>
<i>ngữ nào và xác định các yêu cầu của</i>
<i>đề ở đây?</i>


<i>( Theo em cuộc đấu tranh này như</i>
<i>thế nào?)</i>


<b>?</b>

<i>Để lập dàn ý đề bài này, em hãy</i>
<i>xác định:</i>


<i>- Luận điểm.</i>
<i>- Luận cứ.</i>


<i>=>Sắp xếp các luận điểm, luận cứ</i>
<i>như thế nào?</i>



<b>?</b>

<i>Mở bài giới thiêu những gì?</i>


<b>?</b>

<i>Thần bài giải quyết những luận</i>
<i>điểm nào?</i>


<i>Gợi ý:</i>


I. Ơn lí thuyết:
1. Phân tích đề:
<i>a. Khái niệm:</i>


<i>b. Cách phân tích đề:</i>
2. Lập dàn ý:


<i>a. Khái niệm.</i>
<i>b. Cách lập dàn ý.</i>
II. Luyện tập:


1. Về nghị luận xã hội:


*Đề 1: <i>Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) có suy nghĩ gì</i>
<i>về cuộc đấu tranh giữa cái thiện, cái ác, giữa người tốt,</i>
<i>kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?</i>


<i>a. Tìm hiểu đề:</i>


<i>- Vấn đề cần nghị luận:</i> Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và
cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay.
<i>- Yêu cầu về phương pháp</i>:Sử dụng thao tác phân tích,
chứng minh.



Sắp xếp theo trật tự thời gian xưa và nay.
<i>- Tư liệu dẫn chứng</i>: thực tế xã hội.
<i>b. Lập dàn ý:</i>


Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:Cuộc đấu tranh
giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong
xã hội xưa và nay luôn xảy ra.


Thân bài:


<i>1. Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác lâu dài, gian</i>
<i>khổ trong mọi thời đại (luận điểm1)</i>


- Ngày xưa, khi xã hội có giai cấp, cuộc đấu tranh này
vô cùng gay gắt, quyết liệt. (luận cứ 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>?</b>

<i>Đối với mọi thời đại, cuộc đấu</i>
<i>tranh này có giá trị khơng?</i>


<b>?</b>

<i>Trong xã hội có g/ cấp, cuộc đấu</i>
<i>tranh này ntn?</i>


<i>- Cuộc đấu tranh này phản ánh trong</i>
<i>truyện Tấm Cám ntn?</i>


<b>?</b>

<i>Trong xã hội ngày nay, có xảy ra</i>
<i>cuộc đấu tranh này khơng? Nếu có,</i>
<i>xảy ra như thế nào? Cái xấu, cái tiêu</i>
<i>cực trong xã hội ngày nay là gì?</i>

<i>Ngồi luận điểm trên, đề bài này cần</i>
<i>làm rõ nội dung nào nữa?</i>


D/c các vụ đưa ra ánh sáng trước
công chúng: tham nhũng, tiêu cực...

<b>?</b>

<i>Kết luận nên trình bày ý gì?</i>


- Đấu tranh chống lại thói lười biếng,
dối trá, gian lận.


- Bản thân nổ lực vượt qua - thực
hiện "hai khơng".


<b>*Đề 2:nhóm 2:</b>


<b>?</b>

<i>Hãy đọc lại đề 2 chú ý những từ</i>
<i>ngữ nào?và xác định yêu cầu của</i>
<i>đề? (về vấn đề NL, p/pháp NL,tư liệu</i>
<i>dc?)</i>


<i>Mở bài cần giới thiệu vấn đề gì?</i>
<i>Thân bài giải quyết những ý nào?</i>
<i>(xác định luận điểm).</i>


<i>- Cần giải thích những từ ngữ nào? </i>


- Ngày nay, xã hội có giai cấp nhưng không phải giai
cấp đối kháng, vẫn tồn tại cuộc đấu tranh này: lâu dài và
gian khổ (luận cứ 2).



Cuộc đấu tranh này tồn tại dưới hình thức: đấu tranh
chống lại những cái xấu, cái tiêu cực của xã hội để bảo
vệ những giá trị chân chính.


<i>2. Cuộc đấu tranh ấy theo xu hướng chung: Cái thiện,</i>
<i>cái tốt chiến thắng cái ác, cái xấu.</i>


- Trong xã hội xưa: cuộc đấu tranh này gay gắt, quyết
liệt, cuối cùng cái thiện chiến thắng (luận cứ 1).


Cơ Tấm hố kiếp nhiều lầ để hố thân cùng chiến
thắng.


- Xã hội ta ngày nay: Cuộc đấu tranh chống lại cái xấu,
cái tiêu cực... tuy lâu dài, gian khổ nhưng xu hướng
chung cái tốt là cái chiến thắng (luận cứ 2).


Kết luận:


- Khẳng định lại vấn đề.


- Liên hệ bản thân: trong học tập, trong cuộc sống gặp
những khó khăn, cái tốt cần vươn lên, đấu tranh chống
lại cái xấu để bản thân tiến bộ, xã hội phát triển trong
sạch.


*Đề 2: Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả
Thân Nhân Trung đã nêu ra trong "<i>Bài kí đề danh tiến sĩ</i>
<i>khoa Nhâm Tuất...niên hiệu Đại Bảo thứ ba-1442</i>".
"<i>Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí</i>


<i>thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, ngun khí suy thì</i>
<i>thế nước yếu rồi xuống thấp</i>"


<i>a. Tìm hiểu đề:</i>


<i>- Vấn đề nghị luận:</i> Vai trò của người hiền tài đối với sự
phát triển của đất nước.


- <i>Về</i> <i>phương pháp NL:</i> Giải thích, bình luận, có phân
tích, chưng minh.


- <i>Dẫn chứng</i>: thực tế xã hội, lịch sử.
<i>b. Lập dàn ý:</i>


Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Đi từ vai trò
của người hiền tài đối với sự phát triển của đất
nước-giới thiệu ý kiến của Thân Nhân Trung.


Thân bài:


<i>1. Giải thích vấn đề:</i>


- Hiền tài là gì? Ngun khí là gì?


- "<i>Hiền tài là ngun khí của quốc gia" </i>có nghĩa là gì?
<i>2. Người tài đức có vai trị quan trọng trong sự nghiệp</i>
<i>xây dựng đất nước như thế nào?</i> (luận điểm 1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dẫn chứng để chứng minh.



<b>?</b>

<i>HS phải làm gì để trở thành người</i>
<i>có tài, có đức để xây dựng đất nước?</i>

<b>?</b>

<i>Cần kết luận nội dung gì?</i>


<i><b>*Đề 3;nhóm 3</b></i>


<b>?</b>

<i>Đọc đề bài 3chú ý từ ngữ nào và</i>
<i>xác định yêu cầu của đề?</i>


<b>?</b>

<i>Mở bài cần giới thiệu vấn đề gì?</i>


<b>?</b>

<i>Thân bài cần giải quyết những ý</i>
<i>gì? (bao nhiêu luận điểm).</i>


<i>- Có cần giải thích vấn đề khơng?</i>


<b>?</b>

<i>Em rút ra bài học gì từ phương</i>
<i>châm này?</i>


(luận cứ 1).


- Thiếu người hiền tài thì thế nước yếu rồi xuống thấp
(luận cứ 2).


=> Người tài đức có vai trị quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng, phát triển đất nước: vấn đề này hoàn toàn
đúng.


<i>3. Bài học đối với HS::</i>



<i>-</i> Học sinh phải phấn đấu để trở thành người có tài đức
để góp phần xây dựng đất nước (lđiểm 2)


+ Học tập để trở thành người có tài.


+Rèn luỵện p/chất đạo đức để trở thành người có đức.
Kết luận:


- Khẳng định lại vấn đề: người hiền tài có vai trò lớn đối
với sự phát triển của đất nước.


- Bài học cho mỗi thời đại: chiêu hiền đãi sĩ để xây
dựng, phát triển đất nước.


Cá nhân cũng phải phấn đấu để trở thành người hiền
tai góp phần xây dựng đất nước.


*Đề 3: <i>Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình: "Học</i>
<i>đi đơi với hành".</i>


<i>a. Tìm hiểu đề:</i>


- <i>Vấn đề nghị luận: </i> Học và hành phải gắn liền với
nhau.


-<i> về phương phápNL:</i> Giải thích, chứng minh.
-<i>Tư liệu dẫn chứng:</i> Từ thực tế cuộc sống.
<i>b. Lập dàn ý:</i>


Mở bài:



- Từ mục đích giáo dục: đào tạo ra những con người có
đủ năng lực đóng góp cho xã hội=> nên trong giáo dục:
"<i>Học đi đôi với hành</i>": phương châm giáo dục.


Thân bài:


1. Giải thích vấn đề:
- Học là gì? Hành là gì?


- Học đi đôi với hành là như thế nào?


2. Học đi đôi với hành phải làm như thế nào?(Lđ1)
- Học lí thuyết đi đơi với luyện tập thực hành rèn
luyện kĩ năng giải quyết vấn đề , để củng cố lí thuyết.
- Học đi đơi với hành là để rèn luyện kĩ năng ứng dụng
lí thuyết vào thực tiễn.


3. HS phải làm gì để thực hiện phương châm "<i>Học đii</i>
<i>đơi với hành</i>":(Lđ2)


- Học lí thuyết nắm được các khái niệm, cách giai quyết
các bài tập, các vấn đề...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>?</b>

<i>Cần kết luận lại những ý gì?</i>


<i>Liên hệ với quan điểm học tập của</i>
<i>UNESCO</i>


<i><b>*Đề 4:Nhóm 4:</b></i>



<b>?</b>

<i>Đọc lại đề4 chú ý những từ ngữ</i>
<i>nào? và xác định các yêu cầu của</i>
<i>đề?</i>


<b>?</b>

<i>Mở bài giới thiệu vấn đề gì?</i>


<b>?</b>

<i>Thân bài giải quyết những luận</i>
<i>điểm nào?</i>


Liên hệ "<i>Vào Trịnh phủ</i>" và "<i>Hoàng</i>
<i>Lê nhất thống chí</i>".


<b>?</b>

<i>Cần kết luận lại những ý gì?</i>


<b>*Đề 5:Bài tập về nhà GV định </b>
<b>hướng</b>


<b>?</b>

<i>Đọc lại đề và xác định các yêu cầu</i>
<i>của đề?</i>


nghiệp .
Kết luận:


- Khẳng định lại vấn đề: "<i>Học đi đôi với hành</i>" là
phương châm giáo dục đúng đắn.


- Bài học cho bản thân: học lí thuyết ln gắn với thực
hành, rèn luyện kĩ năng.



2-Về nghị luận văn học


*Đề 4: <i>Cảm nghĩ của anh chị về giá trị hiện thực sâu</i>
<i>sắc của đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh".</i>


<i>a.Tìm hiểu đề:</i>


<i>- Vấn đề cầnNL: </i>giá trị hiện thực của đoạn trích "<i>Vào</i>
<i>phủ chúa Trịnh</i>".


* <i>Phương phápNL:</i> phân tích và nêu cảm nghĩ.
* <i>Tư liệu dẫn chứng: </i>Đoạn trích trên.


<i>b. Dàn ý:</i>
Mở bài:


- Giới thiệu sơ lược về Lê Hữu Trác và tác phẩm
"<i>Thượng kinh kí sự</i>".


- Nhấn mạnh: đoạn trích "<i>Vào phủ chúa Trịnh</i>" giàu giá
trị hiện thực.


Thân bài: Vừa phân tích vừa nêu cảm nghĩ


<i>1. Bức tranh hiện thực về cuộc sống trong phủ chúa:</i>
- Cuộc sống xa hoa, hưởng thụ và đầy quyền uy của nhà
chúa.


- Sinh hoạt thiếu khí trời, tự do.



<i>2. Thái độ phê phán, xem thường lợi danh và dự cảm về</i>
<i>sự suy tàn của tác giả.</i>


- Thái độ phê phán, xem thường danh lợi.


- Dự cảm về sự suy tàn cua triều đình phong kiến Lê- Trịnh.
Kết luận:


- Khẳng định lại giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn
trích=> giá trị hiện thực của tác phẩm: thành cơng của
tác giả.


- Tác phẩm vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn học.
*Đề 5: <i>Về hiện thực thi cử ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX</i>
<i>qua bài thơ “Vịnh khoa thi Hương”của Trần Tế Xương.</i>
<i>a. Tìm hiểu đề:</i>


- Đề chưa có định hượng cụ thể.


- Vấn đề nghị luận: Hiện thực thi cử nửa cuối thế kỉ XIX
qua bài thơ "<i>Vịnh khoa thi Hương</i>".


- Thể loại: phân tích- nêu cảm nghĩ (tổng hợp).


- Dẫn chứng: Bài thơ "<i>Vịnh khoa thi Hương</i>"- liên hệ một
số bài thơ khác viết về đề tài thi cử nửa cuối thé kỉ XIX.
<i>b. Dàn ý:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>?</b>

<i>Mở bài giới thiệu vấn đề gì?</i>



<b>?</b>

<i>Thân bài giải quyết vấn đề ntn ?</i>
<i>(phân tích bài thơ rồi khái quát lên</i>
<i>giá trị hiện thực kết hợp với nêu cảm</i>
<i>nghĩ)</i>


<b>?</b>

<i>Phân tích bài thơ theo bố cục nào?</i>


<b>?</b>

<i>Qua bài thơ hãy khái quát hiện</i>
<i>thực thi cử ở Việt nam lúc đó?</i>


<b>?</b>

<i>Cần kết luận lại những ý gì?</i>


- Giới thiệu vài nét về Tú Xương và mảng thơ hiện thực
trào phúng =>giới thiệu bài thơ <i>Vịnh khoa thi Hương.</i>
- Nhấn mạnh hiện thực thi cử trong buổi mất nước.
Thân bài:


<i>1. Phân tích bài thơ theo bố cục:</i>


-

Hai câu đề: Hai câu mở đầu mang tính tự sự, nhằm
kể lại cuộc thi.


- Hai câu thực: thể hiện rõ sự ô hợp của kì thi: miêu tả
hai đối tượng chủ yếu nhất trong kì thi: sĩ tử (người đi
thi), quan trường .


- Hai câu luận: hình ảnh quan sứ và bà đầm.


Hai nhân vật này được đón tiếp rất linh đình “cờ cắm
rợp trời” chống ngợp cả buổi lễ => gián tiếp thể hiện


thái độ tác giả.


- Hai câu kết:chuyển đổi giọng điệu từ mỉa mai, châm
biếm sang trữ tình. Đó là lời kêu gọi,đánh thức lương tri.
<i>2. Hiện thực thi cử của Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX:</i>
- Cảnh thi cử lộn xộn, khơng trang nghiêm, khơng cịn sĩ
khí=> nho học suy tàn.


- Cảnh thi cử nhố nhăng, nhục nhã trong cảnh mất nước
mất chủ quyền.


- Thái độ: phê phán của tác giả,cùng với bộc lộ nỗi đau
mất nước


=> Bài thơ có giá trị hiện thực.
Kết luận:


- Khái quát lại g/trị hiện thực, giá trị p/phán của bài thơ.
- Liên hệ cảnh thi cử hiện nay.


<b>Củng cố :nắm lại cách tìm hiểu đề và lập dàn ý.</b>


<b>Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 2: </b><i>Cảm hứng yêu nước và nhân đạo trong thơ trung đại.</i>


<b>I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:</b>


- Ôn lại, hệ thống kiến thức: cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo trong thơ trung đại
Việt Nam biểu hiện qua những khía cạnh cụ thể vầ thể hiện qua những bài thơ đã được học
trong chương trình 11.



- Từ đó có thể áp dụng khi phân tích tác phẩm thơ trung đại về 2 chủ đề lớn là yêu nước và
nhân đạo.


<b>TUẦN 4,5,6.</b>


Tiết: 4,5,6.
Ngày20/8/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Phương pháp: </b>


- Đàm thoại củng cố kiến thức.


- Kết hợp với phân tích qua một số tác phẩm cụ thể để minh hoạ.


<b>III. Phương tiện: SGK Ngữ văn 11, Tài liệu tự chon lớp 10, một số tài liệu khác..</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra:</b></i> Vở ghi chủ đề tự chọn:bài tập về nhà.


Em hãy kể tên một số tác phẩm chứa đựng nội dung yêu nước mà em biết?


2. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ nghĩa</b>
<b>yêu nước trong văn học trung đại,</b>
<b>trong thơ trung đại.</b>


GV cho hs phát biểu về thuật ngữ <i>cảm</i>
<i>hứng yêu nước</i> và <i>chủ nghĩa yêu nước.</i>


<i>Có khi 2 thuật ngữ nầy dùng như</i>
<i>nhau.</i>


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa yêu nước hình thành</i>
<i>trong văn học trung đại như thế nào?</i>
<i>Chủ nghĩa yêu nước trong văn học</i>
<i>trung đại có đặc điểm gì? Biểu hiện</i>
<i>như thế nào?(ơn CĐTC lớp 10)</i>


u cuộc sống bình dị của quê hương.


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện </i>
<i>qua thơ NĐC ntn</i>?(<i>qua bài thơ <b>Chạy </b></i>
<i><b>giặc</b> như thế nào?)</i>


Bài thơ ra đời khi Pháp mới xâm lược
<i>?Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện </i>
<i>như thế nào trong bài <b>Xúc cảnh</b>?<b>Lẽ </b></i>


<b>I. Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại nói</b>
<b>chung, trong thơ trung đại nói riêng:</b>


<b>1. Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại:</b>
Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại là nội dung
lớn, hình thành sớm từ trong văn học dân gian đến văn
học trung đại đến văn học hiện đại.


Trong văn học trung đại:


- Chủ nghĩa yêu nước hình thành từ tác phẩm mở đầu:


"<i>Chiếu dời đô</i>", những sáng tác giai đoạn cuối có tác
phẩm của Nguyễn Khuyến, Tú Xương.


- Chủ nghĩa yêu nước là sự kết hợp giữa truyền thống
yêu nước của dân tộc và tư tưởng trung quân, ái quốc,
nhưng càng về sau, sự li tâm với tư tưởng trung quân
càng rõ.


-CNYN trong văn học trung đại biểu hiện :
+khi nước nhà thanh bình là :


Tình yêu thiên nhiên.


Sự gắn bó với quê hương, làng xóm.


Ý thức giữ gìn chấn hưng nền văn học dân tộc.
+ Chủ nghĩa yêu nước biêu hiện khi nước nhà bị
ngoại xâm:


Lòng căm thù giặc.
Ý thức độc lập, tự chủ.
Tinh thần tự cường, tự hào.


Ý thức vai trò hiền tài và t/tưởng canh tân đất nước.
<b>2. Tư tưởng yêu nước trong thơ trung đại:</b>


- Mang đặc điểm của chủ nghĩa yêu nước trong văn học
thời đại nói chung => biểu hiện qua thơ của Nguyễn
Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương.(ch/ trình
11)



<i><b>a. Chủ nghĩa yêu nước trong thơ Nguyễn Đình</b></i>
<i><b>Chiểu:</b></i>


* "<i><b>Chạy giặc</b></i>":


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>ghét thương?</b></i>


<i>- </i>Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh
Nam Bộ rơi vào tay Pháp.


- Nhân dân hồn tồn thất vọng vì nhà
Nguyễn nhu nhược đầu hàng.


Liên hệ với:"<i><b>VTNSCG</b></i>"CNYNthể
hiện:


- Lòng căm thù giặc.


- Tự giác đứng lên chống giặc.
- Chiến đấu dũng cảm.


- Quan niệm sống - chết đúng đắn.
=> Tác giả ca ngợi các lãnh tụ nơng
dân khởi nghĩa, chú ý vào vai trị của
nhân dân, thốt li dần tư tưởng trung
qn trong tình cảm u nước.


*GV dẫn chứng thêm <i>Thơ điếu </i>
<i>TRương Định, Thơ điếu Phan Tịng</i>


- "<i>Hơi gươm thêm rạng rỡ hồng mơn.</i>
<i>Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ</i>" .
- "<i>Anh hùng thà thác chẳng đầu Tây</i>"

<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện</i>
<i>như thế nào trong thơ văn của Nguyễn</i>
<i>Khuyến?</i>


<i><b>?CNYN trong thơ NK ntn?</b></i>


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa yêu nước được thể hiện</i>
<i>trong thơ văn Trần Tế Xương như thế</i>
<i>nào?</i>


- Nhà thơ bộc lộ nỗi đau, vừa trách cứ vừa chất vấn
triều đình, những trang dẹp loạn, kêu cứu cho dân.
=> Chủ nghĩa yêu nước trong <i>Chạy giặc</i> là :
+ Lịng căm thù giặc.


+ Xót xa trước cảnh đất nước bị giày xéo, nhân dân lầm
than.


* "<i><b>Xúc cảnh</b></i>": Chủ nghĩa yêu nước thể hiện:


- Nỗi đau vì đất nước bị chia cắt => nhân dân khơng
đội trời chung với giặc.


- Tâm trạng ngóng trơng của Nguyễn Đình Chiểu cũng
là của nhân dân Nam Kì trong cảnh mất nước.


* "<i><b>Lẽ ghét thương</b></i>": Cái gì hại dân hại nước thì ghét,


cái gì lợi dân lợi nước thì thương => yêu ghét trên cơ
sở lòng yêu nước thương dân.


* "<i><b>Thơ điếu Trương Định"</b><b>, "</b><b>Thơ điếu Phan Tòng"</b><b>: </b></i>


- Ca ngợi chí khí hùng mạnh, vì nghĩa mà đứng lên chiến
đấu, ở lí tưởng cứu nước giúp đời của Trương Định.
- Ca ngợi lòng trung nghĩa, tinh thần bất khuất của
Phan Tòng.


<i><b>b. Chủ nghĩa yêu nước trong thơ Nguyễn Khuyến:</b></i>


- Yêu nước trong thơ Nguyễn Khuyến gắn với ý thức
báo đáp ơn vua, bộc lộ qua "<i>Di chúc</i>".


<i>Ơn vua chưa chút báo đền</i>


<i>Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời.</i>


- NK khơng có khả năng tham gia họat động cứu nước,
lịng u nước của ơng gởi gắm qua tiếng cuốc kêu suốt
đêm hè (<i>Cuốc kêu cảm hứng).</i>


- NK yêu cảnh thu đẹp của quê hương và gởi gắm tâm
sự u hồi qua 3 bài thơ thu.


-Ơng sống gắn bó với bà con, với cuộc sống nơng thơn,
u cuộc sống bình dị, nghèo khó của họ (<i>Chợ đồng</i>).
- NK đả kích và thế lực thực dân với những biểu hiện lố
lăng, rỡm đời thể hiện trong "<i>Hội Tây</i>", "<i>Lấy Tây</i>"Làm


quan, thi cử đều không thực chất: <i>Tiến sĩ giấy.</i>


=> sự đau lòng của tác giả trước hiện thực mất nước
với bao nhiêu cái lố lăng đã huỷ hoại giá trị truyền
thống.


<i><b>c. Chủ nghĩa yêu nước trong thơ văn Trần Tế</b></i>
<i><b>Xương:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>?</b>

<i>Em hiểu thế nào là nhân đạo?</i>


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện trong</i>
<i>văn học trung đại như thế nào?</i>


Đạo Nho: tư tưởng nhân nghĩa.
Đạo Phật: Lòng từ bi bác ái.


Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc,
khát vọng cơng lí chính nghĩa.


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện trong</i>
<i>văn học trung đại từ thế kỉ XVIII đến</i>
<i>hết thế kỉ XIX như thế nào?</i>


<i>- Vì sao gọi chủ nghĩa nhân đạo giai</i>
<i>đoạn này tạo thành trào lưu?</i>


Vì có nhiều tác phẩm mang khuynh
hướng nhân đạo.



<b>?</b>

<i>Cảm hứng nhân đạo biểu trong văn</i>
<i>học trung đại từ thế kỉ XVIII đến hết</i>
<i>thế kỉ XIX có nét gì mới so với trước? </i>


<i><b>?</b>Chủ nghĩa nhân đạo trong thơ trung</i>


- Tú Xương thể hiện nỗi đau mất nước:


+ Cảnh thi cử chữ Hán và Hán học suy tàn: đi vào
cảnh chợ chiều nhố nhăng, nhục nhã.<i>Vịnh khoa thi</i>
<i>Hương</i>


+Cảnh chướng tai gai mắt, cương thường đảo
lộn:<i>Mồng hai tết viếng cơ kí,Phố Hàng Song.</i>


- Hình ảnh thực dân tuy mờ nhạt nhưng vẫn ở tư thế
thống trị <i>Mồng hai tết viếng cơ kí</i>


<b>II. Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại nói</b>
<b>chung và trong thơ trung đại nói riêng:</b>


<b>1. Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại nói</b>
<b>chung:</b>


- Đây là nội dung lớn, xuyến suốt quá trình phát triển
của văn học trung đại.


- Đặc điểm lớn của chủ nghĩa nhân đạo thời kì này:
truyền thống nhân đạo của dân tộc, kết hợp với tư
tưởng nhân văn tích cực của đạo Nho, đạo Phật và tư


tưởng của Lão Trang.


- Nội dung của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung
đại phong phú:


+ Thể hiện tình yêu thương con người.


+ Lên án những thế lực tàn bạo chà đạp con người.
+ Khẳng định, đề cao con người và những khát vọng
chân chính của họ.


<b>2. Chủ nghĩa nhân đạo trong giai đoạn văn học từ</b>
<b>thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX:</b>


<i><b>a. Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, thể hiện</b></i>
<i><b>chủ yếu ở bộ phận sáng tác bằng chữ Nôm:</b></i>


- Thương cảm trước bi kịch của con người, đồng cảm
với khát vọng của con người.


- Khẳng định, đề cao tài năng, phẩm chất của con
người.


- Lên án, tố cáo những thế lực bạo tàn chà đạp con
người.


-Đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.
=> Cảm hứng nhân đạo trong giai đoạn này có nét mới:
hướng về đời sống, nhất là đời sống trần thế, ý thức cá
nhân đậm nét hơn.



<i><b>b. Chủ nghĩa nhân dạo trong thơ trung đại từ thế kỉ</b></i>
<i><b>XVIII đến hết thế kỉ XIX:</b></i>


<i><b>* "</b><b>Truyện Kiều"</b><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>đại từ thế kỉ XVII đến hết thế kỉ XIX</i>
<i>ntn?</i>


CNNĐ trong thơ trung đại thế kỉ XVIII
đến hết thế kỉ XIX phải xuất hiện trên
nền của văn học trung đại VN như
thên.


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện</i>
<i>trong tác phẩm Truyện Kiều như thế</i>
<i>nào?</i>


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện</i>
<i>trong tác phẩm <b>"</b><b>Chinh phụ ngâm"</b> như</i>
<i>thế nào?</i>


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện</i>
<i>trong <b>"</b><b>Thơ Hồ Xuân Hương"</b> như thế</i>
<i>nào?</i>


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện</i>
<i>trong <b>"</b><b>Truyện Lục Vân Tiên"</b> như thế</i>
<i>nào?</i>



<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện</i>
<i>trong tác phẩm <b>Bài ca ngất ngưởng</b></i>


<i>như thế nào?</i>


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện</i>
<i>trong tác phẩm <b>Bài ca ngắn đi trên</b></i>
<i><b>bãi cát </b>như thế nào?</i>


.


<b>?</b>

<i>Con người cá nhân được thể hiện</i>
<i>trong thơ Nguyễn Khuyến như thế</i>
<i>nào?</i>


<b>?</b>

<i>Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện</i>
<i>trong thơ văn Trần Tế Xương</i> <i>như thế</i>


- Thông cảm cho thân phận bị vùi dập của Thuý Kiều.
- Đồng cảm với khát vọng tự do công lí của con người
bị áp bức.


- Khẳng định, đề cao vẻ đẹp hình thức và vẻ đẹp phẩm
chất của Thuý Kiều.


- Tố cáo các thế lực tàn bạo: bọn tay sai Ưng, Khuyển;
bọn lưu manh; quan lại; đồng tiền.


<i><b>* "</b><b>Chinh phụ ngâm"</b><b>:</b></i>



- Cảm thơng cho sự chia lìa, xa cách của lứa đôi.
- Lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa.


- Khát vọng hạnh phúc lứa đôi: lo sợ tuổi trẻ tàn phai vì
phải đợi chờ trong chiến tranh=> thể hiện con người cá
nhân.


<i><b>* "</b><b>Thơ Hồ Xuân Hương"</b><b>:</b></i>


- Cảm thông cho thân phận người phụ nữ không hạnh
phúc- nạn nhân của chế độ đa thê.


- Lên án chế độ đa thê.


- Đòi quyền sống, khát vọng hạnh phúc và tình u
đích thực, nói lên ước muốn của người phụ nữ bằng
cách nói ngang tàng và cá tính mạnh mẽ.


<i><b>* "</b><b>Truyện Lục Vân Tiên"</b><b>:</b></i>


- Đề cao giá trị đạo lí của dân tộc: hiếu thảo, thuỷ
chung, thương người, làm việc nghĩa.


- Đề cao con người cá nhân: nghĩa hiệp, hành động theo
những chuẩn mực của đạo đức Nho giáo.


- Chống lại các thế lực gian tà, lộng hành trong xã hội.


<i><b>* "</b><b>Bài ca ngất ngưởng"</b><b>:</b></i> Đề cao con người cá nhân, có
tài năng, phẩm chất, ln làm chủ được mình và khơng


chịu gị bó trong khuôn khổ phong kiến.


<i><b>* "</b><b>Bài ca ngắn đi trên bãi cát"</b><b>:</b></i> Đề cao con người cá
nhân trăn trở đi tìm chân lí ý nghĩa đích thực của cuộc
sống, con người đó vượt qua bao sự cám dỗ của lợi
danh, muốn làm đổi thay những gì đã cũ kĩ, lạc hậu.
(Khát vọng cá nhân của con người)


<i><b>* Thơ Nguyễn Khuyến:</b></i>


- Con người cá nhân ý thức được mình về nhân cách, có
tâm sự u hồi, bất lực trước thực tại, muốn tìm đến một
cái gì thanh cao, đẹp đẽ hơn...


- Ông khai thác những giá trị đạo đức truyền thống:
tình cảm q hương, làng xóm, sự thân tình gần gũi
quan tâm giữa người với người.


- Tố cáo chế độ phong kiến thực dân.


<i><b>* Thơ Trần Tế Xương:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>nào?</i>


*Chú ý: <i><b>Con người cá nhân trong</b></i>
<i><b>văn học trung đại thế kỉ XVII đến hết</b></i>
<i><b>thế kỉ XIX là tiền đề chuẩn bị cho cái</b></i>
<i><b>tôi trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ</b></i>
<i><b>XX.</b></i>



- Con người cá nhân trong tâm trạng bi kịch của một
lớp người, muốn tự khẳng định mình, muốn giải thốt
cá nhân ra ngồi vịng cương toả của chế độ phong
kiến.


<b>Củng cố: Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong thơ trung đại như </b>
thế nào?


<b>Dặn dò: Chuẩn bị bài: </b><i>Những nội dung cơ bản của văn xuôi trung đại.</i>


<b>A-Mục tiêu bài học: Giúp HS :</b>


-Ôn lại kiến thức về văn xuôi trung đại với các nội dung:chủ nghĩa yêu nước,chủ nghĩa nhân
đạo.cảm hứng về thế sự,và một số tác phẩm nghị luận, bình sử,truyền kì qua chương trình
lớp 10,11




Từ đó áp dụng cho việc phân tích văn xi trung đại.
<b> B-Phương pháp –Phương tiện:</b>


-Đàm thoại để củng cố bài ,kết hợp với phân tích một số chi tiết trong tác phẩm.
-Sách G/ viên,tài liệu tự chọn lớp 10,11 nâng cao


<b>C-Các bước:</b>


<b>1-Kiểm tra:-CNYN trong thơ trung đại qua một số tác phẩm của NĐC,NK?</b>


-CNNĐ trong thơ trung đại qua một số bài học đã học ở chương trình văn 11
<b>2-Giảng bài mới:</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: NỘI DUNG BÀI HỌC
<b>HĐ-1:Tìm hiểu chung về văn xi </b>


<b>trung đại</b>


<i>?Văn xuôi TĐ chịu ảnh hưởng của văn </i>
<i>học TQ về thể loại ntn.</i>


<i>?Văn xuôi TĐ ra đời trong hồn cảnh </i>
<i>nào? Hồn cảnh đó để lại dấu ấn trong </i>
<i>tác phẩm ntn.</i>


<b>HĐ-2:Tìm hiểu nội dung yêu nước </b>
<b>trong VXTĐ qua những biểu hiện cụ </b>
<b>thể ở những tác phẩm và đoạn trích:</b>
<i>?Những nội dung cơ bản của văn xi </i>


<b>I-Nhìn chung về văn xi trtung đại Việt nam:</b>
1-Văn xuôi trung đại chịu ảnh hưởng của văn học khu


vực:văn học TQ:về các thể


loại,như:cáo,chiếu,biểu,hịch văn tế,phú,tiểu thuyết
chương hồi….


2-Văn xuôi trưng đại ra đời trong hoàn cảnh:
-Các cuộc chống ngoại xâm của dân tộc.


-Chế độ PK củng cố,phát triển đến đỉnh cao rồi suy tàn





Để lại dấu ấn trong tác phẩm với những nét chính:
+Cảm hứng yêu nước.


+Cảm hứng về thế sự (từ đó VHTĐ có giá trị hiện
thức và giá trị nhân đạo)


<b>II-Những nội dung của văn xuôi trung đại:</b>
<b>1-Nội dung yêu nước:</b>


<b>a-Thể hiện qua các khía cạnh:</b>

<b>TUẦN 7,8,9.</b>



Tiết: 7,8,9
Ngày28/8/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>trung đại.Những nội dung ấy thể hiện </i>
<i>qua cá khía cạnh nào?</i>


<i>?Hãy cho biết văn xi trung đại có nội </i>
<i>dung yêu nước thể hiện ở những tác </i>
<i>phẩm nào đã học ?</i>


<i>?Nội dung yêu nước trong <b>Hịch tướng sĩ</b></i>


<i>có biểu hiện cụ thể là gì? </i>


-Bài hịch viết trong khoảng thời gian sau


chiến thắng quân Nguyên Mông lần
1(1257),quân Nguyên Mông chuẩn bị
xâm lược lần 2 .


?Nội dung yêu nước qua<i><b>BNĐCáo?</b></i>


<i>?</i>Nội dung yêu nước qua <i><b>Phú sông Bạch</b></i>
<i><b>Đằng</b></i>


?Nội dung yêu nước qua<i><b>“Hiền tài là </b></i>
<i><b>nguyên khí của quốc gia”?</b></i>


?Nội dung yêu nước trong<i><b>Hưng Đạo </b></i>


-u thiên nhiên,u vẻ đẹp non sơng gấm vóc .
-Căm thù giặc,thương dân điêu linh dưới ách ng/xâm.
-Quyết tâm chiến đấu chống quân thù xâm lược (tinh
thần quyết chiến quyết thắng).


-Ca ngợi chiến công trong công cuộc chống ng/ xâm.
-Thể hiện lòng tự hào dân tộc.


-Ca ngợi các anh hùng dân tộc ,các nhân vật lịch sử.
-Chú trọng vai trò người hiền tài đối với đất nước,ý
thức canh tân đất nước.


<b>b-Nội dung yêu nước trong văn xuôi trung đại thể</b>
<b>hiện qua các tác phẩm cụ thể:</b>


<i><b>*Hịch tướng sĩ:</b></i>thể hiện lòng yêu nước trong hoàn


cảnh đất nước chưa yên:


-Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ.


-Nêu cao tinh thần cảnh giác,luyện tập binh thư sẵn
sàng chiến đấu chống xâm lược .


-Lòng căm thù giặc.quyết tâm chống giặc.


-Nỗi lòng của chủ tướng giao nhiệm vụ cho các tướng
sĩ.


<i><b>*Bình Ngơ đại cáo</b></i>:Tác phẩm mang ý nghĩa trọng đại
của bản TNĐL sau cuộc kháng chiến chống Minh gian
khổ 10 năm ,lòng yêu nước được thể hiện:


-Căm thù giặc lên án tội ác của giặc,thương dân điêu
linh dưới ách ngoại xâm .


-Ca ngợi cuộc kháng chiến chống Minh 10 năm gian
khổ nhưng hào hùng và thắng lợi vẻ vang.


-Thể hiện lòng tự hào dân tộc.(về văn hiến ,phong
tục ,cương vực lảnh thổ,tư cách độc lập,tự hào về chiến
công…)


-Khẳng định sức mạnh yêu nước và tư tưởng nhân
nghĩa.





BNĐC là thên cổ hùng văn là kiệt tác kết hợp hài hịa
giữa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương.


<i><b>*Phú sông Bạch Đằng</b></i>:Nội dung yêu nước thể hiện:
-Ca ngợi cảnh đẹp của sông Bạch Đằng gắn với sự
kiện lịch sử.


-Ca ngợi chiến cơng,,ca ngợi khí thế hào hùng trong
lịch sử chiến đấu chống ngoại xâm của dân tộc.


<i><b>*Hiền tài là ngun khí của quốc gia:</b></i>có nét mới trong
nội dung yêu nước


-Khẳng định tầm quan trọng của người hiền tài trong
công cuộc xây dựng đất nước.


-Đưa ra bài học:mỗi thời đại cần quý trọng ,khích lệ
người hiền tài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Đại Vương Trần quốc Tuấn?</b></i>


<i><b>?</b></i>Nội dung yêu nước trong<i><b> Thái sư Trần </b></i>
<i><b>Thủ Độ?</b></i>


<i><b> ?</b></i>Nội dung yêu nước trong<i><b> Tựa trích </b></i>
<i><b>diễm thi tập? </b></i>


<i><b>?</b></i>Nội dung yêu nước trong <i><b>Chiếu cầu </b></i>
<i><b>hiền: </b></i>



<i><b>?</b></i>Nội dung yêu nước trong <i><b>: Xin lập </b></i>
<i><b>khoa luật</b></i>


<i><b>?</b></i>Nội dung yêu nước trong <i><b>Văn tế </b></i>
<i><b>NSCần Giuộc</b></i>


<i>?Cảm hứng thế sự trong VHTĐ như thế </i>
<i>nào?</i>


<i>Vì sao văn xi TĐ giàu giá trị hiện thực</i>
<i>và giá trị nhân đạo?</i>


Nội dung yêu nước có nét mới : thể hiện qua việc khắc
họa ,kính phục và ca ngợi người anh hùng :Trần Quốc
Tuấn


-Là người trung quân ái quốc.
-Là người có tài năng mưu lược
-Là người có đức độ lớn lao.




TQT là tấm gương sáng về đạo lí làm người .


<i><b>*Thái sư Trần Thủ Độ</b></i>: nội dung yêu nước thể hiện
qua việc ca ngợi các trung thần nghĩa sĩ.


Trần Thủ Độ là người thẳng thắn cầu thị ,chí cơng vơ
tư,độ lượng nghiêm minh,ln đặt việc nước lên trên


hết.


*<i><b>Tựa trích diễm thi tập:</b></i>


-Tiếc thương cho di sản của cha ông ta bị mai một
-Tự hào quý trọng giữ gìn ,phát huy vốn văn hóa dân
tộc.


<i><b>*Chiếu cầu hiền</b></i>: có nét riêng<i><b>:</b></i>


<i><b> </b></i>-Chú trọng vai trò người hiền tài qua đường lối chủ
trương cầu hiền của vua QT


<i><b>*Xin lập khoa luật</b></i>:Nội dung yêu nước có nét riêng;
-Thấy được vai trò của pháp luật đối với việc xây
dựng và phát triển của xã hội .


-Xây dựng ý thức chấp hành luật pháp.


<i><b>*Văn tế NSCần Giuộc :</b></i><b>nội dung yêu nước thể hiện:</b>
<b>-Lòng căm thù giặc sâu sắc </b>


-Tinh thần tự giác và ý chí quyết tâm chống giặc.
-Ca ngợi người nghĩa sĩ hi sinh vì nước .


-Thể hiện quan niệm sống chết đúng đắn


Nét riêng:Thấy được vai trị tầm vóc của người nơng
dân ,họ đi lính với tinh thần tự nguyện ,chiến đấu vì sự
độc lập tự do của tổ quốc và họ trở thành anh hùng


.Tác giả xây dựng tượng đài nghệ thuật về người NS
nông dân đánh Pháp với tất cả vẻ đẹp vốn có của họ.
<b>2-Cảm hứng thế sự:</b>


*Văn xi trung đại quan tâm đến hiện thực cuộc
đời:phản ánh hiện thực rối ren của chiến trang PK ,đời
sống nhân dân cực khổ ,phản ánh về số phận con
người….Vì thế <i><b>văn xi TĐ giàu giá trị hiện thực và</b></i>
<i><b>giá trị nhân đạo:</b></i>


-Quan tâm đến số phận của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua</i>
<i>cá tác phẩm và đoạn trích đã học và </i>
<i>biết ntn?(Hồng Lê nhất thống </i>


<i>chí,Truyền kì mạn lục,Thượng kinh kí </i>
<i>sự…)</i>


<b>*Hồng Lê nhất thống chí : tác phẩm t/ thuyết chương</b>
hồi mang đậm chất kí:


-Thể hiện sự thối nát khủng hoảng của triều đình PK
Lê -Trịnh:mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp PK tranh
giành quyền lợi lẫn nhau ,đời sống nhân dân khổ cực.
-Khí thế sấm chớp của phong trào Tây Sơn chống thù
trong giặc ngoài .


<b>*Truyền kì mạn lục:Tác phẩm chữ Hán gồm 20</b>
truyện ra đời vào nửa đầu TK XVI ,truyện có yếu tố


hoang đường,có giá trị hiện thực ,giá trị nhânđạo:
-Tác phẩm phơi bày những tệ trạng mà tác giả lên
án,phê phán .


-Thể hiện số phận bi thảm của những những con
người nhỏ bé ,bi kịch tình yêu và sự thiệt thòi của
người PN .


-Thể hiện tinh thần dân tộc,tự hào về nhân tài ,văn
hóa nước Việt ,đề cao đạo đức nhân hậu thủy
chung,,khẳng định quan niệm <i>sống lánh đục về trong</i>
Của những trí thức ẩn dật đương thời.


<i>Chuyện chức phán sự đền Tản Viên</i> trích trong TKML
-Thơng qua nhân vật N-T-Văn tác giả đề cao tinh thần
khẳng khái, cương trực dám đấu trang chống lại cái
ác ,trừ hại cho dân,của trí thức nước Việt .


-Thể hiện niềm tin cơng lí ,chính nghĩa nhất định sẽ
chiến thắng gian tà.


<b>*Thượng kinh kí sự :</b>


-Tác phẩm tả cảnh ở kinh đô:cuộc sông xa hoa ,đầy
quyền uy thế lực của nhà chúa,nhưng thiếu sinh khí
trong phủ chúa.


-Thái độ coi thường lợi danh,và bộc lộ y đức của
người thầy thuốc ,thể hiện quan niệm sống lánh đục về
trong của người trí thức muốn trở về cuộc sống ẩn dật.





<i>,</i>Những nội dung trên thể hiện rõ qua đoạn trích <i>Vào</i>
<i>phủ chúa Trịnh</i>


<b>3-Củng cố:</b>


Hai nét chính trong nội dưng của văn xi trung đại:nội dung yêu nước và cảm hứng thế sự
<b>4-Dặn dò :chuẩn bị chủ đề 4:Những lỗi thường gặp khi làm văn ,cách chữa.</b>


<b>A-Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:</b>

<b>TUẦN 10,11,12.</b>



Tiết: 10,11,12
Ngày5/9/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Phát hiện ra những lỗi thường gặpkhi làm văn – xác định nguyên nhân và cách chữa (biện
pháp khắc phục).


-HS có ý thức tránh các lỗi khi làm văn


-Hướng đến rèn luyện cách viết một bài văn hoàn chỉnh.
<b>B-Phương pháp :</b>


-Đối thoại, thảo luận phát hiện lỗi, tìm nguyên nhân và cách chữa.
<b>C-Các bước :</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra :</b>



-Trình bày những nội dung cơ bản của Chiếu Cầu Hiền, xin lập khoa luật; VTNSCCT; T
Kinh kí sự?


<b>3. Giảng bài mới:</b>


-Có thể đi từ loại lỗi khi làm văn để giới thiệu bài:


CÔNG VIỆC CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
<b>HĐ1: Tổng quát chung.</b>


? Phân mơn Làm văn là phân mơn mang
tính chất gì?


? Vì sao HS thường mắc nhiều lỗi khi làm
văn?


<b>HĐ2: Tìm hiểu những lỗi thường gặp khi </b>
<b>làm văn?</b>


<i>?Nguyên nhân của các loại lõi do không </i>
<i>nắm được các yêu cầu của đề là gì?</i>


<i>?Lỗi lạc đề là ntn?Vd?</i>


-VD2:Đề yêu cầu phân tích nhân vật HC
trong Chữ người tử tù của NT nhưng HS lại
đi vào phân tích nhân vật quản ngục trong
tác phẩm



<i><b>I/ Tổng quát chung về môn làm văn và lỗi khi</b></i>
<i><b>làm văn</b><b> </b></i><b>:</b>


-Làm văn là phân môn tổng hợp kiến thức nhiều
phân môn khác như văn học sử,đọc văn,tiến Việt
,làm văn , kiến thức xã hội và cuộc sống.




Yêu cầu tương đối cao đối với HS - mục đích
kiểm tra đánh giá việc học bộ mơn Ngữ văn của
học sinh<sub></sub> khó đ/v HS.


-Vì thế khi làm văn HS thường mắc các loại lỗi..


<i><b>II/ Những lỗi thường gặp khi làm văn:</b></i>


<b>1-Lỗi về nội dung:</b>


<i><b>a-Không nắm được yêu cầu của đề:</b></i>
<i><b>a1-Ngun nhân:</b></i>


- Khơng biết phân tích đề, không xác định yêu
cầu của đề,nên xác định yêu cầu của đề không
đúng ,lệch hướng về nội dung hoặc chọn thao tác
nghị luận không phù hợp.


-Do người làm bài hời hợt khơng chịu tìm hiểu
kĩ vấn đề trước khi làm bài.



<i><b>a2- Các lỗi loại này:</b></i>
<i><b> * Lạc đề:</b></i>


-là bài làm gqvđ không đúng với yêu cầu của đề
đưa ra- Lạc đề là lỗi lớn nhất của làm văn nghị
luận.


- Lỗi này ít gặp nhưng vẫn có.


VD 1:-Đề yêu cầu phân tích giá trị nhân đạo qua
bài thơ Tự tình II của HXH , nhưng HS đi vào
phân tích “Giá trị hiện thực ” qua bài thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>?Lỗi xa đề là ntn?Vd?</i>


-Thái độ ngất ngưởng là một trong những
biểu hiện của nhân cách nhà nho chân chính
qua bài thơ


-VD2:Đề yêu cầu phân tích nhân vật HC
trong CNTT của NT nhưng HS lại phân tích
sự thành cơng của NT trong nghệ thuật khắc
họa tình huống của truyện CNTT ,hoặc
phân tích <i>cảnh cho chữ. </i>


<i>?Lỗi bài làm lan man là ntn?</i>


GV dẫn chứng một số trường hợp trong các
bài viết số 1 ,2,3



?<i>Lỗi về dẫn chứng khi làm bài ntn</i>?


<i>?Cách khắc phục các loại lỗi nầy?</i>


GV nói về dậng đề mở thường cho kiểm tra
trong thời gian gần đây và hiện nay.


<i>?Lỗi bài làm sơ sài thiếu ý,không kĩ,không </i>
<i>sâu ntn?Nguyên nhân?</i>


<i>?Biểu hiện của lỗi loại nầy là gì?</i>


VD:Bài viết số 2 :Hình ảnh người phụ nữ
ngày xưa qua bài thơ <i>Thương vợ </i>và<i> bài Tự </i>
<i>tình II</i> thiếu một số ý:


-Số phận người PN .


-Bài làm gqvđ chưa thật sát đúng với đề yêu
cầu hoặc gqvđ chưa sâu, chưa kĩ vào các ý chính
mà đề yêu cầu.


VD1:Đề yêu cầu phân tích cảm nhận về hình
ảnh nhà nho chân chính qua bài thơ Bài ca ngất
ngưởng nhưng HS lại đi vào phân tích thái độ
sống ngất ngưởng của NCT qua bài thơ


<i><b>* Bài làm lan man</b><b> </b></i>:


-Bài làm không đi vào ý chính mà đề u cầu


chỉ nói những ý phụ ,hoặc nói chung chung
-Lỗi nầy cịn do người làm bài khơng có kiến
thức về vấn đề


<i><b>* Lỗi về dẫn chứng:</b></i>


-Dẫn chứng không đúng với phạm vi yêu cầu
-Bài làm thiếu dẫn chứng,dẫn chứng không đầy
đủ(ghi rút gọn dẫn chứng).


-Lỗi nầy cịn do người làm bài khơng thuộc dẫn
chứng hoặc không nhớ nội dung dẫn chứng.


<i><b>a3-Cách khắc phục:</b></i>


-Phải có ý thức tìm hiểu đề thật kĩ trước khi
làm bài


-Rèn luyện kĩ năng phân tích đề :tìm hiểu chính
xác u cầu về nội dung,thể loại,tư liệu.Đặc biệt
cần biết xác định yêu cầu của dạng đề mở


<i><b>b-Bài làm sơ sài không kĩ ,không sâu,bài làm</b></i>
<i><b>thiếu ý :</b></i>


b1-Ngun nhân:


-Khơng tìm được ý đồi dào vì người làm bài
khơng có kiến thức về vấn đề, về văn học,về xã
hội và cuộc sống .



-Do người làm bài lười biếng,hời hợt ,làm cho
xong việc.


-Không nắm được cách làm đối với mỗi kiểu bài
nên các bước giải quyết vấn đề không đầy đủ.
-lập dàn ý chưa chu đáo,chưa tìm được ý chính,
ý phụ,ý lớn,ý nhỏ (luận điểm,luận cứ)


b 2-Biểu hiện của lỗi nầy:
-Thiếu ý lớn(luận điểm).
-Thiếu ý nhỏ(luận cứ).


-Hoặc trong ý lớn(luận điểm)giải quyết chưa
trọn vẹn chưa sâu


-Mở bài ,kết luận còn thiếu ý.(chưa giới thiệu
vấn đề,chưa khái quát lại vấn đề).Đôi khi thiếu
mở bài ,thiếu kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Vẻ đẹp của người PN.


-Hình ảnh người PN ngày nay …
<i>?Cách khắc phục các loại lỗi nầy?</i>


<i>?Bài làm sắp xếp ý khơng hợp lí là ntn?</i>
<i>Ngun nhân biểu hiện và cách khắc phục?</i>


GV lấy dẫn chứng từ bài làm HS



<i>?Lỗi về hình thức gồm những biểu hiện </i>
<i>nào?Nguyên nhân và cách khắc phục?</i>
GV dẫn chứng một số trường hợp tiêu biểu
qua các bài viết 1,<i>2,3</i>


<i>?Lỗi về kĩ năng gồm những lỗi nào?</i>


-Cần rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề .


-Phải đọc phần đọc văn ,bài giảng của thầy cơ
và TLTKhảo,để có kiến thức về văn học .


-Phải đọc sách báo, phải có vốn hiểu biết về
văn hóa ,về xã hội <sub></sub>Cần tích lũy lâu dài .


<i><b>c-Bài làm sắp xếp ý lộn xộn ,chưa hợp lí:</b></i>


c1-Nguyên nhân:


-Do trình tự tư duy khơng hợp lí.


-Do chưa biết cách lập dàn ý ,nên các ý sắp xếp
không hợp lí.


-Chưa biết làm các kiểu bài nên trình tự sắp xếp
các ý lớn trong các kiểu bài theo thao tác nghị
luận không phù hợp.


c 2-Biểu hiện của lỗi nầy<i>:</i>



<i> -</i>Chứng minh trước ,giải thích sau
-Bình luận trước,giải thích sau.
-Mở bài nói sang ý của thân bài.
-Kết luận cịn sa vào thân bài.
c3-Cách khắc phục:


-Rèn luyện tư duy cho hợp lí.


-Rèn luyện cách lập dàn ý ,sắp xếp ý trong dàn
ý cho hợp lí.


-Nắm lại cách viết mở bài ,kết luận trong bài
văn nghị luận.


-Nắm lại cách làm các kiểu bài nghị luận(kiểu
bài giải thích,kiểu bài chứng minh,kiểu bài bình
luận,….)


<i><b>2-Lỗi về hình thức :</b></i>


<b>a</b><i><b>-Biểu hiện:</b></i>


-Trình bày cầu thả không chừa chỗ sửa,lời
phê,giấy làm bài cẩu thả.


-Chữ viết cẩu thả ,không rõ ràng ,không đọc
được.


-Bài làm nhớp.



<i><b>b-Nguyên nhân,cách khắc phục:</b></i>


-Lười biếng,hời hợt.
-Khơng có mắt thẩm mĩ.
-Chữ viết xấu .




Cách khắc phục :Cần rèn luyện chữ viết,cách
trình bày bài,


<i><b>3-Lỗi về kĩ năng :</b></i>


<i><b>a-Lỗi chính tả ,dùng từ, đặt câu :</b></i>


* Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>-GV lấy VD trong các bài viết số 1,2,3</i>


<i>?Cách khắc phục các loại lỗi nầy?</i>


<i>?Lỗi về diễn đạt có những biểu hiện nào?</i>
<i>Nguyên nhân, cách khắc phục?</i>


GV lấy VD trong bài làm của HS,cho HS
nhận biết và rút ra cách khắc phục


-Khơng có kiến thức về câu tiếng Việt.
* Biểu hiện lỗi:



-Viết sai chính tả :viết hoa tùy tiện,viết tắt,dùng
kí hiệu ,dùng một số chữ cái khơng có trong chữ
cái tiếng Việt…


-Dùng từ không đúng nghĩa,không phù hợp với
ngữ cảnh,và sắc thái biểu cảm.


-Viết câu thiếu thành phần chính(thiếu chủ ngữ,
thiếu vị ngữ), chấm câu không đúng (chưa trọn
vẹn một ý),viết không chấm câu, câu viết quá
dài .


* Cách khắc phục:


-Nắm được chính tả tiếng Việt<sub></sub>Đọc từ điển
chính tả tiếng Việt.


-Nắm được nghĩa của từ <sub></sub>Đọc từ điển tiếng Việt.
-Nắm được ngữ pháp tiếng Việt <sub></sub>Học kĩ các bài
ngữ pháp trong chương trình phổ thơng.


-Đọc sách báo nhiều cũng góp phần khắc phục
cá lỗi trên.


<i><b>b-Lỗi diễn đạt:</b></i>


<i>*Biểu hiện:</i>


<i><b> -</b></i>Diễn đạt lủng củng .



-Diễn đạt lòng vịng khơng thốt ý.
-Diến đạt theo kiểu <i>tán văn ,sáo văn.</i>
<i>*Nguyên nhân :</i>


-Do dùng từ lặp ,thừa không cần thiết dẫn đến
diễn đạt lủng củng.


-Diễn đạt khơng thốt ý vì người làm bài tư duy
chưa thốt,chưa có kiến thứ về vấn đè mà đề yêu
cầu.


-Diến đạt sáo văn ,tán văn vì người làm bài
chưa nắm kĩ về vấn đề,chưa có hiểu biết về vấn
đề cịn sơ sài,nhưng lại thích nói cho hoa mĩ
*Cách khắc phục


-Rèn luyện kĩ năng dùng từ, kĩ năng diễn đạt .
-Rèn luyện tư duy


-Khơng q cầu kì hoa mĩ trong diễn đạt ,phải có
kiến thức về văn học ,về cuộc sống, về xã hội để
diến đạt cho chính xác hay về nội dung vấn đề.


<i><b>Tóm lại</b></i> :Để làm một bài làm văn hoàn chỉnh cần:
-Có hiểu biết về vấn đề (kiến thức văn học,
tiếng Việt ,kiến thức về cuộc sống, xã hội ,lịch
sử ,văn hóa…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Củng cố:Để làm một bài làm văn hoàn </b></i>
<i><b>chỉnh cần phải như thế nào</b></i>?



-Tránh những lỗi thường gặp khi làm văn .




Yêu cầu rèn luyện thường xuyên về các mặt trên.
<b>Dặn dò:Chuẩn bị ccho chủ đề 5:Kĩ năng phân tích nhân vật</b>


<b>Rút kinh nghiệm </b>


sA-Yêu cầu cần đạt: Giúp HS nắm được:


-Khái niệm về nhân vật văn học ,cách phân loại nhân vật văn học.(chủ yếu là nhân vật trong
tác phẩm tự sự.)


-Cách phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự


-Biết lập dàn ý và phân tích nhân vật và viết được bài văn phân tích nhân vật trong tác phẩm
tự sự.


<b>*Trọng tâm:nhân vật trong tác phẩm tự sự và cách phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự .</b>
<b>*Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.</b>


<b>B-Phương pháp,phương tiện:</b>


<b>1-Phương pháp: Từ những tác phẩm tự sự đã học GV phát vấn ,HS nhận ra :</b>
-Nhân vật tự sự ,phân loại ,đặc điểm nhân vật tự sự.


-Cách phân tích nhân vật tự sự ,từ đó biết cách lập dàn ý cho bài phân tich nhân vật tự sự
<b>2-Phương tiện: -Sách GK,sách GV làm văn chương trình cải cách lớp 11</b>



-Các bài đọc văn về tác phẩm tự sự .


-Bài học <i>Một số thể loại văn học:thơ và truyện.</i>
<b>C-Tiến trình giờ dạy::</b>


1-Kiểm tra:


2-Giới thiệu và giảng bài mới:


CÔNG VIỆC CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
<b>HĐ-1:Tìm hiểu chung về nhân vật</b>


<i><b>?Nhân vật văn học ,nhân vật tụ sự là gì? </b></i>
<i><b>Cho VD?</b></i>


?Có phải nhân vật lúc nào cũng là con
người không?(trong thần thoạị NV là các
thần và bán thần,truyện ngụ ngôn NV
thường là các con vật)


?Em hãy nhắc lại tác phẩm tự sự gồm
những loại nào?(thần thoại,cổ tích ,sử
thi,truyện ngắn,truyện vừa,truyện dài,
…)


<i><b>?Vai trị của nhân vật trong tác phẩm tự </b></i>
<i><b>sự?</b></i>


<b>I-Tìm hiểu chung về NV văn học,nhân vật trong</b>


<b>tác phẩm tự sự.</b>


<b> 1-Nhân vật văn học,nhân vật tự sự-Vai trò của</b>
<b>nhân vật trong tác phẩm :</b>


<b>a-Nhân vật:</b>


-Nhân vật văn học:là những con người được miêu
tả trong tác phẩm .


-Nhân vật tự sự là:những con người được miêu tả
trong tác phẩm tự sự.


VD -Nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều.
-Nhân vật HC trong tác phẩm Chữ nhười tử
tù.


<b>b-Vai trò của nhân vật:</b>


-Nhân vật là yếu tố trung tâm trong tác phẩm tự sự.

<b>TUẦN 13,14,15</b>



Tiết: 13,14,15
Ngày25/9/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>?Hãy phân loại nhân vật trong tác phẩm </b></i>
<i><b>tự sự?</b></i>


<b>Ngồi ra cịn có các loại NV như:nhân </b>
vật mặt nạ (nhân vật đóng vai chức năng


như em bé trong PĐTVương tiếng nói đầu
tiên là xin đi đánh giặc),nhân vật anh hùng
,nhân vật loại hình mang bản sắc văn hóa
tâm lí của một tầng lớp người nhất định,
nhân vật tư tưởng phát ngôn cho tư tưởng
tình cảm của tác giả (ơng Qn trong
LVT)


<i><b>?Để xây dựng nhân vật các nhà văn đã </b></i>
<i><b>sử dụng phương pháp,phương tiện và </b></i>
<i><b>biện pháp gì</b>?</i>


<i>-Chi tiết đóng vai trị gì để thể hiện NV</i>
-Chi tiết như những con mắt trỗ


những cửa sổ để người ta nhìn vào nhân
vật


?<i>Mâu thuẫn ,xung đột,sự kiện,có vai trị gì</i>
<i>để thể hiện NV</i>


VD:-sự áp bức của bọn cai lệ và
người nhà lí trưởng đối với chị Dậu.
-Sự gặp gỡ với TN làm cho CP trở nên
hiền lành ,và sự cự tuyệt tình yêu của Thị đối


-Nhà văn sáng tạo ra nhân vật để nhận thức con
người ,nhận thức xã hội,và thể hiện tư tưởng ,thái
độ của mình đối với con người và xã hội.





Vì vậy phân tích hiểu đúng,hiểu rõ nhân vật trong
tác phẩm là để tiếp nhận đúng nội dung tư tưởng và
nghệ thuật của tác phẩm đó.


Khơng biết cách phân tích nhân vật coi như chưa
biết cách đọc truyện


<b>2-Phân loại nhân vật :</b>


*Trong tác phẩm tự sự có thể có vài ba nhân vật,có
loại hàng chục,hàng trăm nhân vật . Người ta phân
chia như sau:


a-Dựa vào vị trí,vai trị trong việc tổ chức tác phẩm
có:<i>nhân vật chính,nhân vật phụ.nhân vật trung</i>
<i>tâm</i>.


b-Dựa vào tác động của nhân vật đối với quá trình
phát triển của xã hội,lịch sử:có <i>nhân vật tích</i>
<i>cực,nhân vật tiêu cực.</i>


c-Dựa vào quan điểm nhìn nhận đánh giá tốt
xấu,thái độ tác động của nhân vật so với quan niệm
về đạo đức ln lí:có <i>nhân vật chính diện,nhân vật</i>
<i>phản diện</i> .


<b>3-Các phương thức ,phương tiện và biện pháp</b>
<b>thể hiện nhân vật:</b>



Nhân vật văn học xuất hiện qua sự trần thuật,miêu
tả bằng phương tiện nghệ thuật .Các phương thức
thể hiện nhân vật trong tác phẩm văn học rất đa
dạng(vì tác phẩm VH đa dạng)


<b>a-Nhân vật được miêu tả bằng chi tiết ,dùng chi</b>
tiết để miêu tả chân dung,ngoại hình ,hành
động,tâm trạng,thể hiện những quá trình nội tâm,
VD:-Ngoại hình của CP đầu tóc,răng,mặt mắt,ngực
cánh tay… cho thấy CP là một kẻ lưu manh


-Nội tâm CP khi bị ốm được TN chăm sóc cho
thấy CP đã ý thức về cuộc đời mình và phần lương
thiện trong Chí đã được đánh thức.


-Chi tiết Cảnh cho chữ trong CNTT là đỉnh
điểm bộc lộ tính cách HC và quản ngục ,bbộc lộ
chủ đề tác phẩm


<b>b-Nhân vật cịn được thể hiện thơng qua mâu</b>
<b>thuẫn , xung đột, sự kiên (sự kiện lớn:chiến</b>
tranh,CM,khởi nghĩa,sự kiện nhỏ như:gặp gỡ,chia
tay,cháy nhà,chết người..)….làm cho mhân vật bộc
lộ bản chất sâu kín nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

với Chí làm cho Chí tỉnh người .


<i>?Bản chất NV thường bộc lộ qua yếu tố </i>
<i>nào</i>



<i>rõ nhất?</i>


<i><b>?Cách miêu tả nhân vật trong tác phẩm </b></i>
<i><b>tự sự ntn?</b></i>


VD:-Nhà chị Dậu chỉ có đồ đạt cù rách nát
,chum mẻ,vại hàn<sub></sub>chị thuộc tầng lớp cùng
đinh




<i>?Phương tiện kết cấu,phương tiện ngơn </i>
<i>ngữ có vai trị gì trong việc thể hiện NV</i>


<i>-Ơng Qn trong LVT<b></b>nhân vật tư tưởng</i>
<i>-Nhân vật chính CP trong “CP”,nhân vật</i>
<i>Binh Chức ,Năm Thọ, Tư Lảng trong </i>
<i>“CP”là nhân vật phụ</i>


bật niềm khao khát được sống,khao khát hạnh phúc
của Tràng và Thị


<b>c-Nhân vật thường bộc lộ mình qua hành</b>
<b>động,việc làm và ý nghĩ: Đây là cách bộc lộ rõ</b>
nhất


VD:Hành động Chí giết BK cho thấy CP đã thức
tỉnh –Những trăn trở băn khoăn của quản ngục khi
nhận được tin HC sắp chuyển đến nhà lao nơi ông


cai quản cho thấy ông là người biết quý biết trọng
người tài.Việc QN xin cho được chữ của HC cho
thấy QN là người có sở nguyện cao quý


,rất yêu quý cái đẹp


<b>d-Trong tác phẩm tự sự ,nhân vât có thể được</b>
<b>miêu tả trực tiếp hoặc miêu tả gián tiếp : qua </b>
sự cảm nhận của những người xung quanh,của đồ
vật,môi trường nhân vật sống


<i><b>VD</b></i> -Nhà anh Tràng chỉ có mớ quần áo cũ rách như
xơ mướp treo lâu ngày ở góc nhà <sub></sub>anh Tràng rất
nghèo.


-Nhân vật HC xuất hiện ở phần đầu tác phẩm qua
tin đồn cua rvùng tỉnh Sơn HC là người có tài viết
chữ đẹp ,tài bẻ khóa vượt ngục.Thầy thơ lại thấy
nếu giết một người như HC thì ơng thấy tiêng tiếc
<b>e-Nhân vật còn được thể hiện bằng các phương</b>
<b>tiện kết cấu ,các phương tiện ngơn ngữ.</b>


-Ngơn ngữ nhân vật góp phần bbọc lộ tích cách NV.
-Ngơn ngữ tác giả khi miêu tả nhân vật cũng góp
phần bộc lộ tính cách NV.


-Kết cấu tác phẩm thường liên quan đến quá trình
chuyển biến của nhân vật


VD:Mị cởi trói cho Aphủ là chi tiết bản lề phân đơi


tác phẩm làm cho TP có kết cấu hợp lí đánh dấu
q trình chuyển biến của Mị và AP từ đấu tranh tự
phát đến tự giác của Mị,Aphủ.


<b>g-Yêu cầu thể hiện NV còn gắn với phương</b>
<b>pháp sáng tác ,truyền thống văn học dân tộc,</b>
<b>phong cách nhà văn,đặc trưng thể loại</b>


-Nhân vật tư tưởng thường được khắc họa bằng
biện pháp tượng trưng.


-Nhân vật chính thường dùng tồn bộ cốt truyện,
sử dụng các sự kiện ,hành động trọng yếu.Nhân vật
phụ thì các sự kiện chi tiết khơng làm mờ nhân vật
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-.Nhân vật :Thạch Sanh,Thúy Kiềù,…


<i>-Xn Tóc Đỏ ,Ông Phán Mọc Sừng ,Cụ </i>
<i>cố Hồng ,Bạn bè cụ cố Hồng </i>


<i>-Nhân vật CP,nhân vật hiện thực,mang </i>
<i>phong cách NC</i>


<i>-Nhân vật HC ,nhân vật lãng mạn,mang </i>
<i>phong cách NT </i>


<b>HĐ-2: Cách phân tích nhân vật:</b>


<i><b>?Để có hiểu biết ban đầu về NV ta cần </b></i>


<i><b>tìm hiểu những yếu tố gì của NV?</b></i>


<i><b>?Vì sao phải tìm hiểu NV qua các chi tiết</b></i>


Vì trong TP nhân vật hiện dần qua các chi
tiết từ đó thể hiện đặc điểm tính cách
NV<sub></sub>Tìm hiểu nối kết các chi tiết mới thấy
được đặc điểm ,tính cách NV.


-Ngoại hình của Tú Bà đó là của một mụ
trùm nhà chứa


<i><b>?Lời nói ,cách nói,cử chỉ NV có vai trị </b></i>
<i><b>gì trong việcthể hiện tính cách NV?</b></i>


đẹp.


-Nhân vật phản diện thì dùng biện pháp vạch mặt
tố cáo ,châm biếm ,mỉa mai,lố bịch.(BK trong
“CP”)


-Nhân vật anh hùng trong truyện cổ có hành động
,lời nói mang tính chuẩn mực,nêu gương:giết trăn
tinh,cứu người đẹp, liều mình cứu chúa ,bán mình
chuộc cha.,thủ tiết thờ chồng ,coi danh dự hơn tính
mệnh


-Nhân vật loại hình thì khái quát các đặc trưng
hành vi phổ biến mang tính phong tục:thói lười
biếng,thói hách dịch, thói keo kiệt,bịp bợm… đại


diện cho một hạng người Loại nầy đòi hỏi các chi
tiết lấy từ thực tế biểu hiện lặp đi lặp lại trong các
tình huống khác mhau.


-Nhân vật trong tác phẩm hiện thực thì khắc họa
bằng các chi tiết chân thực ,thể hiện tính cách điển
hình trong hồn cảnh điển hình.


-Nhân vật trong tác phẩm lãng mạn thì chú ý vẻ
đẹp lãng mạn, lí tưởng hóa thể hiện trong hồn
cảnh khác thường.


<b>II-Cách phân tích nhân vật trong tác phẩm tự</b>
<b>sự:</b>


<b>1-Tìm hiểu chung về NV</b>


<i><b>*-Xác định nhân vật thuộc tác phẩm,tác giả ,thời</b></i>
<i><b>đại </b></i>… Hiểu biết về hoàn cảnh và điều kiện sinh
hoạt hiểu biết về những điều nói trong tác phẩm
của NV .


VD:-Thú chơi chữ trong CNTTù.


-Cuộc sống đìu hiu ,buồn tẻ của các phố huyện
trước CM tháng Tám.




Đây là những kiến thức văn học sử liên quan để có


những chỉ dẫn ban đầu cần thiết .


<i><b>2-Tìm hiểu NV qua chi tiết cụ thể:</b></i>


<b> a-Tìm hiểu hình dáng bên ngồi:</b>


-Hình dáng bên ngồi góp phần quan trọng vào
việc thể hiện tính cách NV.


<b>VD:Hình dáng bên ngoài của CP(vết sẹo ngang</b>
dọc trên mặt,những nét chạm trỗ trên ngực cánh
tay…)cho thấy sự biến dạng kì dị gớm ghiếc như
hé mở cho thấy sự dữ dằn và nội tâm tha hóa của
Chí.


<b>b-Lời nói,cách nói,cử chỉ của NV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

VD:-lời lẽ của CP,BK,mang đậm tính
cách của mỗi NV


-Lời lẽ của Tú Bà là của một người
sống ở lầu xanh (rất tục tiểu ,trơ trẽn)
-Nghị Quế là một người rất thô lỗ ,vô
học qua việc ăn uống.


-Cách nói chậm chạp ,giọngthấp hịa
với tiếng thở dài của chị Tí trong HĐT
cho thấy cuộc sống của chị ở đây rất rất
mệt mỏi chán nản…



<i><b>?Thế giới nội tâm của NV có vai trị gì </b></i>
<i><b>trong việc thể hện tính cách?</b></i>


-Nội tâm TK khi ở nhà chứa của TB cho
thầy nàng là người con có hiếu và người
tình thủy chung.


<i><b>?Mối quan hệ giữa NV với NV khác có </b></i>
<i><b>vai trị gì trong việc thể hiện tính cách </b></i>
<i><b>NV khơng?</b></i>


<i><b>Sau khi tìm hiểu cần kết luận về NV như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


<i><b>?Tính cách của NV là gì?</b></i>


trường hợp.


<b>c-Thế giới nội tâm nhân vật:là những cảm xúc</b>
,suy nghĩ,tâm trạng bên trong của nhân vật thể
hiện rõ tính cách nhân vật.


<b>VD:Đoạn độc thoại của CP khi Chí tỉnh rượu cho</b>
thấy Chí đã thức tỉnh ý thức về cuộc đời của
mình,Chí sợ đói rét, ốm đau và sợ cô độc,nên
muốn sống lương thiện


<b>d-Hình tượng NV nổi rõ lên trong mối quan hệ</b>
<b>với NV khác :</b>



-Nhân vật phụ làm nổi rõ NV chính,những điều
NV chính cần nói có thể được lời NV bổ sung .
-Quan hệ giữa NV nầy với NV khác có thể tạo
bước ngoặc cho NV


<b>VD:+Nhờ có quản ngục u thích say mê cái đẹp</b>
và có thiên lương mà cái tài viết chữ của HC có
đ/kiện bộc lộ hồn tồn qua cảnh cho chữ.(Về tính
cách quan hệ giữa NV là quan hệ tương hổ)


+TNở là NV tác động đến CP làm cho Chí bước
sang bước ngoặt khác :muốn làm người l / thiện .
+Từ Hải xuất hiện đưa TK lên địa vị phu nhân thực
hiện giấc mơ cơng lí của người bị áp bức .


<b>e-Cảnh bên ngồi và mơi trường sống </b>


-Thế giới bên ngồi,mơi trường sống giúp người
đọc lí giải những điều trong đời sống tinh thần của
NV.


<b>VD :Cảnh phố huyện khi chiều tàn ,chợ vãn ,cảnh</b>
những đứa trẻ con nhà nghèo nhặt những gì cịn sót
lại cho thấy tâm hồn nhạy cảm và lòng nhân hậu
của Liên .


<b>3-Những kết luận về nhân vật: sau khi tìm hiểu</b>
<b>cần xác định:</b>


<b>a-Tính cách NV được tìm hiểu như thế nào?</b>


-Đâu là nét chính,nét tiêu biểu của NV.


-Chỉ ra nét chung,nét riêng của NV ,phân biệt
n/vật nầy với n/vật khác .




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>?Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân </b></i>
<i><b>vật làm như thế nào?</b></i>


VD:-cái vẻ mày râu nhẵn nhụi,áo quần
bảnh bao của MGS, cái lẻn vào của Sở
Khanh,Cái ngang tàn của Từ Hải,…trong
Truyện Kiều .


- Cái tiếng quát rất sang và nụ cười Tào
Tháo của BK, cái ghen của lão,Tiếng chửi
của CP,…được khắc họa rất đắt.


<i><b>?Để có những nhận định chung về nhân</b></i>
<i><b>vật cần chú ý trả lời câu hỏi gì?</b></i>


<i><b>?Có những dạng đề nàokhi nhị luận về </b></i>
<i><b>NV?</b></i>


<i><b>?Cách làm bài phân tích NV ntn?</b></i>
<i><b>-Mở bài cần giới thiệu gì?</b></i>


VD Đây là một nhân vật quen thuộc trong
văn học,một nhân vật có nguồn gốc chính


sử ,nhân vật được xây dựng từ nguyên
mẫu trong cuộc đời thực. .


<i><b>-Thân bài giải quyết những ý gì?</b></i>


thuật,quan điểm sáng tác tâm tư tình cảm của nhà
văn muốn gởi gắm trong tác phẩm thông qua NV.
<b>b-Từ ý định nghệ thuật của tác giả mà xem xét</b>
<b>đánh giá nghệ thuật xây dựng NV.</b>


-Các chi tiết về chân dung,ngoại hình ,ngơn ngữ
,cử chỉ, hành động,nội tâmđược tác giả lựa chọn
ntn để thể hiện tốt hình tượng NV


<b>c-Nhận định chung về nhân vật:</b>


<b>c1-Ý định nghệ thuật của tác giả khi xây dựng</b>
<b>nhân vật(từ đó mới thấy được quan niệm tư</b>
<b>tưởng tác giả khi phản ánh cuộc sống. </b>


<b> C2-Mức độ thành công của nghệ thuật xây</b>
<b>dựng hình tượng nhân vật:</b>


Nhân vật xây dựng đã sinh động chưa?Tính cách
đã rõ,đã đạt đến mức điển hình chưa?


<b>3-Ý nghĩa,tác dụng của hình tượng nhân vật đối</b>
<b>với quá trình phát triển của văn học và đối với</b>
<b>cuộc đời?</b>



<b>+Nhân vật có đóng góp gì về nhận thức ,giáo</b>
dục,thẩm mĩ cho người đọc?


+Đem lại những khía cạnh mới gì về kiểu người
được miêu tả.


+Đóng góp, gợi ý mới gì cho đời sống tinh thần
của người đọc?


<b>III Cách làm bài văn phân tích nhân vật:</b>
<b>1-Các dạng đề:</b>


a-Yêu cầu phân tích một hình tượng nhân vật
trong tác phẩm


b-Phân tích hình tượng nhân vật theo những định
hướng cho sẵn.


c-Vừa phân tích hình tượng nhân vật trong tác
phẩm vừa nói về tư tưởng tác giả.


d-Cảm nhận về một nhân vật trong tác phẩm
<b>2-Cách làm:bài nghị luận phân tích nhân vật:</b>
Bố cục của bài văn phân tích nhân vật:


<b>a-Mở bài: Giới thiệu xuất xứ,của nhân vật và một</b>
vài lời giới thiệu khái quát về nhân vật.


<b>b-Thân bài:</b>



<b>-Trình bày nhân vật theo từng luận điểm,mỗi luận</b>
điểm là một một đặc điểm.,một khía cạnh nào đó
trong hình tượng nhân vật.Mỗi luận điểm tương
ứng với một đoạn của thân bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(nhưng không đưa ra quá nhiều luận điểm
sẽ khơng tập trung và khó theo dõi)


<i><b>-Kết bài cần khái quát lại những ý nào?</b></i>


<i><b>?Cần lưu ý gì khi phân tích NV?</b></i>


bật lên nghệ thuật xây dựng Nv và thái độ của tác
giả.


<b>c- Kết bài:</b>


-Bày tỏ tình cảm,cảm xúc đối với nhân vật,


<b>-Nhận xét khái quát về bút pháp xây dựng nhân vật</b>
-Ảnh hưởng của NVđối với người đọc


-Vị trí vai trị của nhân vật trong tác phẩm


-Tác giả đã đóng góp gì mới mẻ về tư tưởng và
nghệ thuật trong quá trình phát triển của văn học
một thời kì.


<b>Lưu ý:</b>



-Cần có kiến thức về văn học và kiến thức lịch
sử,cuộc sống .


-Biết đọc truyện (hiểu NV,sống với NV và từ NV
trong truyện nghĩ đến đời sống hiện tại),cần đào
sâu,suy ngẫm,cảm xúc chân thật,


-Có thể từ phân tích NV ,đề đưa thêm một số yêu
cầu khác như:giá trị hiện thực,giá trị nhân đạo của
tác phẩm.


-Cần viết đủ ý nhưng ngắn gọn ,tránh kể lể về cốt
truyện ,tránh những bình luận dài dịng khn sáo.
<b>3-Củng cố:Nắm được cách phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự và cách làm bài nghị </b>
luận phân tích nhân vật .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×