Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 11 ban nâng cao ở trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HĨA


NGƠ THỊ THANH TÂM

GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG THƠNG QUA DẠY
HỌC HĨA HỌC LỚP 11 – BAN NÂNG CAO Ở
TRƢỜNG PHỔ THƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA


GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG THƠNG QUA DẠY
HỌC HĨA HỌC LỚP 11 – BAN NÂNG CAO Ở
TRƢỜNG PHỔ THƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM
n v nt
Lớp

c



ện : NGÔ THỊ THANH TÂM
: 11SHH

G áo v n ướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ LAN ANH

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015


Đại học Đà Nẵng

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trƣờng Đại học Sƣ Phạm

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa Hóa
NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: NGÔ THỊ THANH TÂM
Lớp

: 11SHH

1. Tên đề tài: “GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG THƠNG QUA VIỆC DẠY HỌC
HĨA HỌC LỚP 11- BAN NÂNG CAO Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:
- Các tài liệu tham khảo liên quan đến việc lồng ghép nội dung giáo dục mơi trƣờng
vào việc dạy học hóa học lớp 11 nâng cao ở trƣờng THPT.
- Giáo án, hệ thống câu hỏi/ bài tập, đề kiểm tra có lồng ghép nội dung giáo dục môi

trƣờng lớp 11 nâng cao ở trƣờng trung học phổ thông.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Thiết kế giáo án hóa học lớp 11 – chƣơng trình nâng cao có tích hợp nội dung giáo
dục mơi trƣờng.
- Thực nghiệm kiểm chứng việc giáo dục môi trƣờng khi dạy học chƣơng trình hóa
học lớp 11 – Nâng cao.
4. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S. Nguyễn Thị Lan Anh
5. Ngày giao đề tài: Tháng 9/2014
6. Ngày hoàn thành: Tháng 4/2015
Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo về cho Khoa ngày 27 tháng 4 năm 2015
Kết quả điểm đánh giá:………….
Ngày…tháng…năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LỜI CẢM ƠN
Lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu, em đã gặp khơng ít khó
khăn trong suốt quá trình thực hiện. Tuy nhiên em đã nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ,
giúp đỡ của quý thầy cô trong khoa Hóa và đặc biệt là cơ giáo hƣớng dẫn.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - ThS.
Nguyễn Thị Lan Anh đã tận tình chỉ dẫn và động viên em trong suốt thời gian thực
hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ trong khoa Hóa, Trƣờng Đại Học
Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẵng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm học
qua. Vốn kiến thức tiếp thu trong q trình học tập khơng chỉ là nền tảng cho q

trình nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành trang quý báu để em bƣớc vào đời một
cách vững chắc và tự tin.
Một phần không thể quên trong suốt qng đời sinh viên đó là tình cảm chân
thành, đoàn kết của các bạn sinh viên lớp 11SHH đã động viên, giúp đỡ em vƣợt
qua khó khăn trong suốt quãng thời gian học tập vừa qua.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình nhƣng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm
nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Em kính mong nhận đƣợc sự
góp ý và hƣớng dẫn thêm từ các thầy cơ.
Sau cùng em kính chúc q Thầy , Cơ trong khoa Hóa thật dồi dào sức khỏe,
niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho
thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng, ngày 27 tháng 4 năm 2015
Sinh Viên

Ngô Thị Thanh Tâm


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................................2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 3
4. KHÁCH THỂ - ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................3
4.1. Đối tƣợng ......................................................................................................... 3
4.2. Khách thể ......................................................................................................... 3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................3
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................5
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................5

1.2. Mơi trƣờng và hố học môi trƣờng...................................................................6
1.2.1. Kiến thức cơ sở về môi trường.......................................................................6
1.2.2. Kiến thức cơ sở về hóa học mơi trường .....................................................7
1.3. Giáo dục môi trƣờng ở trƣờng phổ thông .......................................................19
1.3.1. Khái niệm ................................................................................................19
1.3.2. Mục đích của giáo dục mơi trường .........................................................20
1.3.3. Mơ hình dạy và học giáo dục mơi trường ...............................................21
1.3.4. Một số nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường ..................................22
1.3.5. Các hình thức triển khai giáo dục mơi trường ........................................23
1.3.6. Các phương pháp, hình thức giáo dục mơi trường .................................25
1.4. Thực trạng giáo dục mơi trƣờng thơng qua mơn hóa học ở trƣờng THPT tại
Quảng Nam và TP. Đà Nẵng .................................................................................29
1.4.1. Mục đích điều tra .....................................................................................29
1.4.2. Đối tượng điều tra ....................................................................................29
1.4.3. Tiến hành điều tra .....................................................................................30
1.4.4. Kết quả điều tra ........................................................................................30
CHƢƠNG 2: GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC HĨA
HỌC LỚP 11 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ............................... 36


2.1. Phƣơng thức cụ thể đƣa nội dung giáo dục mơi trƣờng vào mơn hóa học ở
trƣờng trung học phổ thông ..................................................................................36
2.2. Các vấn đề về môi trƣờng cần đƣa vào giảng dạy cho học sinh lớp 11 ở
trƣờng trung học phổ thông ...................................................................................36
2.2.1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu .........................................36
2.2.2. Các nguồn năng lượng ............................................................................36
2.2.3. Tài ngun thiên nhiên ............................................................................37
2.2.4. Ơ nhiễm mơi trường và sức khỏe con người ...........................................37
2.3. Lồng ghép nội dung giáo dục mơi trƣờng vào một số bài giảng hóa học ......37
2.3.1. Amoniac và muối amoni – Bài 11 Hóa học 11 ........................................37

2.3.2. Photpho – Bài 14 Hoá học 11 .................................................................37
2.3.3. Phân bón hóa học – Bài 16 Hóa học 11 .................................................37
2.3.4. Hợp chất của cacbon – bài 21 Hoá học 11 ..............................................37
2.3.5. Ankan: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – Bài 35 Hố học 11..38
2.3.6. Anken: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – Bài 39 Hóa học 11.. 38
2.3.7. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên – bài 48 Hóa học 11 ............................38
2.3.8. Ancol: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – bài 54 Hoá học 11 ...38
2.3.9. Phenol – bài 55 Hóa học 11 ....................................................................38
2.4. Giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào mơn hóa học lớp 11
nâng cao ở trƣờng phổ thơng .................................................................................38
2.4.1. Amoniac và muối amoni – Bài 11 Hóa học 11 ........................................39
2.4.2. Photpho – Bài 14 Hoá học 11 ..................................................................43
2.4.3. Phân bón hóa học – Bài 16 Hóa học 11 .................................................48
2.3.4. Hợp chất của cacbon – bài 21 Hoá học 11 .............................................53
2.4.5. Ankan: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – Bài 35 Hoá học 11..56
2.4.6. Anken: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – Bài 39 Hóa học 11 ..59
2.4.7. Ancol: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – bài 54 Hoá học 11 ...61
2.4.8. Phenol – bài 55 Hóa học 11 ....................................................................65
2.4.9. Andehit và xeton – Bài 58 Hóa học 11 ....................................................67
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................ 70
3.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................70


3.2. Thời gian và đối tƣợng thực nghiệm ..............................................................70
3.3. Nội dung thực nghiệm ....................................................................................70
3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................70
3.5. Kết quả thực ngiệm .........................................................................................71
3.5.1. Kết quả kiểm tra .......................................................................................71
3.5.2. Nhận xét kết quả thực nghiệm ..................................................................74
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ................................................................................... 75

1. Kết luận ................................................................................................................ 75
1.1 Nghiên cứu các nội dung làm cơ sở lý luận của đề tài........................................75
1.2. Tìm hiểu giáo dục mơi trƣờng thơng qua dạy học hóa học ở trƣờng trung học..75
1.2.1. Phương thức cụ thể đưa nội dung giáo dục mơi trường vào mơn hóa học ở
trường THPT .......................................................................................................75
1.2.2. Các vấn đề môi trường cần đưa vào giảng dạy cho học sinh trung học phổ
thông ...................................................................................................................75
1.2.3. Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào một số bài giảng hóa học ....75
1.2.4. Một số giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào mơn hóa học ở
trường phổ thơng .................................................................................................76
1.3. Kiến nghị và đề xuất.........................................................................................76
1.3.1. Với Bộ Giáo dục & Đào tạo .......................................................................76
1.3.2. Với các trường THPT.................................................................................76
1.3.3. Với các giáo viên giảng dạy .......................................................................76
1.3.4. Hướng phát triển của đề tài .......................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 78
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 79


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nồng độ cho phép lớn nhất của một số chất trong khơng khí nơi làm việc
.................................................................................................................................. 7
Bảng 1.2. Các phương pháp xử lý nước thải ........................................................... 12
Bảng 1.3. Danh sách giáo viên được tham khảo ý kiến .......................................... 20
Bảng 1.4. Các lớp tham gia điều tra thực trạng kiến thức môi trường .................. 20
Bảng 1.5. Kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của công tác giáo dục môi trường . 21
Bảng 1.6. Nhận xét của giáo viên về GDMT ........................................................... 21
Bảng 1.7. Những bài có khả năng lồng ghép nội dung GDMT ............................... 23
Bảng 1.8. Mức độ hiểu biết của học sinh về vấn đề môi trường ............................. 24
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra tại trường THPT Thái Phiên (TP. Đà Nẵng) .............. 53

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra tại trường THPT Thái Phiên (Quảng Nam) ................ 53
Bảng 3.3. Thống kê kết quả kiểm tra của cả hai trường ......................................... 53


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm bài Ancol ...................................... 54
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm bài Andehit và xeton .................... 54


LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một xã hội ngày càng phát triển, con
ngƣời đƣợc tiếp cận với tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Cũng vì nhu cầu vơ hạn của
con ngƣời mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển nhanh chóng. Cuộc sống
con ngƣời nhờ đó mà trở nên văn minh hơn, hiện đại hơn, tiện nghi hơn. Tuy nhiên,
bên cạnh sự tiến bộ ấy, chúng ta phải đối diện với những vấn đề lớn có tầm ảnh
hƣởng vơ hạn đến cuộc sống con ngƣời nhƣ: vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt,
vấn đề rác thải công nghiệp, vấn đề khí hậu tồn cầu…
Tình trạng mơi trƣờng thay đổi và bị ô nhiễm đang diễn ra trên phạm vi mỗi
quốc gia cũng nhƣ toàn cầu. Chƣa bao giờ mơi trƣờng bị ơ nhiễm nặng nhƣ bây giờ,
ƠNMT đang là vấn đề nóng hổi trên tồn cầu. Chính vì vậy, trong những năm gần
đây, giáo dục môi trƣờng (GDMT) đƣợc xem là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của
Nhà nƣớc ta và các nƣớc trên thế giới, bởi lẽ đó là việc làm để bảo tồn và phát triển
bền vững “cái nôi của nhân loại”. Với những yếu tố đó thì việc đƣa giáo dục mơi
trƣờng vào học đƣờng là việc làm rất cần thiết. Phải dạy cho thế hệ trẻ, là lực lƣợng
đông đảo trong xã hội Việt Nam kiến thức về mơi trƣờng, từ đó hình thành ý thức
bảo vệ môi trƣờng cho mọi ngƣời trong xã hội nói chung.
Giáo dục mơi trƣờng trong nhà trƣờng lại càng có ý nghĩa quan trọng, đƣợc
xem là một trong những biện pháp hàng đầu để bảo vệ môi trƣờng (BVMT) có hiệu
quả. GDMT sẽ giúp con ngƣời có nhận thức đúng đắn về môi trƣờng, về việc khai

thác sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên và có ý thức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ
môi trƣờng. Nhà trƣờng là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những ngƣời chủ tƣơng lai của đất
nƣớc, những ngƣời sẽ làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sau này. Nếu họ có đầy
đủ những nhận thức về bảo vệ mơi trƣờng, thì từ khi đang học trên ghế nhà trƣờng
và cho đến khi ra đời, dù họ làm việc gì, ở bất cứ nơi đâu, bất kì cƣơng vị hoạt động
nào, cũng đều có thể thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mơi trƣờng một cách có hiệu quả.
Ở trƣờng THPT, việc truyền thụ kiến thức GDMT đến học sinh thuận lợi và
hiệu quả nhất vẫn là hình thức tích hợp và lồng ghép vào các môn học. Bên cạnh
những kiến thức từ nội dung bài học, các em cịn có thể tích lũy đƣợc các kiến thức

1


về mơi trƣờng từ đó hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn. Hiện nay, nội dung này đã và
đang đƣợc triển khai, phổ biến rộng rãi trong giờ học kể cả chính khóa lẫn ngoại
khóa, đặc biệt là lồng ghép trong các mơn học nhƣ : Hóa, lý, sinh, địa, Giáo dục
cơng dân,...
Hóa học là mơn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với các mơn khoa
học khác nhƣ vật lí, sinh học,... đồng thời có vai trò to lớn trong đời sống kinh tế xã
hội. Đặc biệt, bộ mơn hóa học giúp các em từ chỗ nghiên cứu tính chất của chất, sự
tạo thành chất mới, các quy luật biến đổi chất sẽ rút ra đƣợc mối liên hệ phát sinh
giữa các sự vật, giải thích đƣợc bản chất của các q trình xảy ra trong tự nhiên,
trong sản xuất và trong đời sống liên quan đến môi trƣờng.
Tuy nhiên, trong thực tế cho thấy việc giảng dạy Hóa học cịn mang nặng tính
lí thuyết, thụ động, và chƣa phù hợp với yêu cầu xã hội. Chính vì vậy việc lồng
ghép nội dung GDMT vào môn học này vẫn chƣa đƣợc sâu sát và triệt để. Vậy làm
thế nào để nâng cao hiệu quả của việc lồng ghép GDMT trong bài giảng ? Đó là vấn
đề mà những giáo viên dạy bộ mơn Hố ln phải đặt ra. Và cũng xuất phát từ lý
do trên đã thôi thúc tôi đi vào nghiên cứu đề tài: “GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG
THƠNG QUA VIỆC DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11- BAN NÂNG CAO Ở

TRƯỜNG PHỔ THƠNG”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài này đi vào nghiên cứu những biện pháp để nâng cao hiệu quả và phát
huy tích cực việc lồng ghép nội dung GDMT trong bài dạy hóa học lớp 11. Từ đó
góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện nay.
Giúp cho học sinh hiểu rõ đƣợc mối quan hệ giữa các kiến thức Hóa học với
thực tiễn đời sống, với xu hƣớng phát triển của xã hội. Góp phần nâng cao tính tích
cực tƣ duy của học sinh, gắn liền hai mặt kiến thức và tƣ duy, đồng thời hình thành
ở học sinh nhân cách có khả năng sáng tạo thực sự, góp phần rèn luyện trí thơng
minh cho học sinh, có ý thức bảo vệ môi trƣờng sống.

2


3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Để hoàn thành đề tài này tôi đã thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của của hóa chất tới mơi trƣờng sống và các biện
pháp phịng tránh cũng nhƣ làm giảm ô nhiễm.
- Dựa trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề cơ bản liên quan đến việc lồng ghép
nội dung giáo dục môi trƣờng vào dạy học hố học trong chƣơng trình hóa học
lớp 11 THPT.
- Nghiên cứu kiến thức cơ bản về môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng.
- Điều tra thực trạng về việc giáo dục mơi trƣờng trong dạy học mơn hóa học ở
trƣờng trung học phổ thơng.
- Tìm hiểu nội dung và các biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng
vào dạy học hố học trong chƣơng trình hóa học lớp 11 THPT.
- Tìm hiểu các biện pháp phát triển tƣ duy của học sinh trong dạy học hóa học.
- Xây dựng các tình huống có liên quan tới mơi trƣờng trong dạy học Hóa học.
- Thiết kế giáo án hóa học lớp 11 – chƣơng trình nâng cao có tích hợp nội
dung giáo dục mơi trƣờng.

- Thực nghiệm kiểm chứng việc giáo dục môi trƣờng khi dạy học chƣơng trình
hóa học lớp 11 – Nâng cao.
- Rút ra kinh nghiệm, những kết luận, đề xuất giải pháp.
4. KHÁCH THỂ - ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng
- Tìm hiểu những biện pháp nâng cao hiệu quả của việc lồng ghép nội dung
giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong bài dạy hóa học lớp 11 THPT.
4.2. Khách thể
- Học sinh các lớp 11 và giáo viên dạy mơn hóa ở trƣờng THPT.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, sách giáo khoa, phân tích,
khái quát và tổng hợp kiến thức. Chọn lọc kiến thức về giáo dục mơi trƣờng có liên
quan mật thiết đến hóa học làm cơ sở cho việc thực hiện đề tài.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:

3


+ Trò chuyện, phỏng vấn giáo viên và học sinh.
+ Điều tra bằng phiếu câu hỏi
+ Nghiên cứu sản phẩm hoạt động
- Phƣơng pháp xử lý thông tin
+ Tổng hợp – khái quát hóa
+ Xử lý số liệu điều tra
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Cung cấp những giáo án đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở kết quả thăm dò ý kiến
giáo viên.
Cung cấp những thông tin gần nhất về hóa học mơi trƣờng để dạy mơn hóa
đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh.
Cung cấp những giá trị cụ thể về mức độ thành cơng của việc đƣa giáo án

tích hợp giáo dục mơi trƣờng vào thực tiễn giảng dạy hóa học lớp 11 ở trƣờng phổ
thơng.
Cung cấp bài tập tích hợp giáo dục mơi trƣờng vào thực tiễn giảng dạy hóa
học lớp 11 ở trƣờng phổ thông.

4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hiện nay, vấn đề môi trƣờng đang là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu, chính
vì thế, những đề tài nghiên cứu về môi trƣờng và giáo dục môi trƣờng cũng trở
thành vấn đề “nóng” đƣợc mọi ngƣời đặc biệt quan tâm. Những khóa luận tốt
nghiệp và luận văn thạc sỹ nghiên cứu về vấn đề giáo dục môi trƣờng cũng khơng ít
và đóng góp đƣợc những giá trị nhất định. Có thể điểm qua những khóa luận và
luận văn nhƣ sau:
1. Trần Thị Hồng Châu (2010), Giáo dục mơi trƣờng thơng qua dạy học hóa học lớp
10, 11 ở trƣờng phổ thông, luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP TP.HCM.[2]
2. Đỗ Thị Thúy (2012), Hóa học và mơi trƣờng trong dạy học hóa học, đề tài nghiên
cứu khoa học, Trƣờng THPT Bình Sơn, Quảng Ngãi. [8]
3. Ngô Quý Trung (2008), Giáo dục môi trƣờng thông qua giảng dạy ở trƣờng phổ
thơng, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội. [9]
Số lƣợng đóng góp tƣơng đối nhiều, tuy nhiên, một số tác giả chỉ mới soạn
thảo giáo án giáo dục mơi trƣờng thơng qua mơn hóa học, một số lại chỉ quan tân
đến việc xây dựng ngân hàng tƣ liệu phục vụ tham khảo về vấn đề hóa học môi
trƣờng. Với luận văn thạc sỹ, tác giả nghiên cứu riêng cho TP.HCM, chƣa bao quát
đƣợc cho mọi địa phƣơng, có thể tóm tắt một số điểm mà nhìn chung các tác giả
chƣa quan tâm, nhƣ sau:
- Chƣa thực nghiệm mức độ quan tâm của giáo viên về vấn đề lồng ghép
giáo dục mơi trƣờng vào mơn hóa học.

- Chƣa thực nghiệm kiến thức hóa học mơi trƣờng và ý thức bảo vệ môi
trƣờng của học sinh.
- Chƣa thiết kế đƣợc giáo án cho những bài có khả năng thực hiện cao, đánh
giá qua việc thăm dò ý kiến giáo viên. Chỉ thiết kế theo ý kiến chủ quan.
- Ít có luận văn tiến hành thực nghiệm những giáo án đã thiết kế để kiểm tra
khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, kiểm tra ảnh hƣởng của việc lồng ghép
giáo dục môi trƣờng với vấn đề tăng hứng thú và niềm say mê hóa học và mơi
trƣờng.

5


1.2. Mơi trƣờng và hố học mơi trƣờng
1.2.1. Kiến thức cơ sở về mô trường
1.2.1.1. Khái niệm mô trường [2]
- Môi trƣờng theo nghĩa khái quát: "Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự
nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời,
có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên
nhiên."
- Môi trƣờng nhân văn – môi trƣờng sống của con ngƣời hay cịn gọi là mơi
sinh (living environment): là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, kinh
tế xã hội bao quanh và có ảnh hƣởng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân và
cả cộng đồng. Nhìn rộng hơn, mơi trƣờng sống của con ngƣời bao gồm cả vũ trụ
bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất là bộ phận có ảnh hƣởng trực tiếp và rõ nét
nhất. Trong môi trƣờng này luôn luôn tồn tại sự tƣơng tác lẫn nhau giữa các thành
phần vô sinh và hữu sinh. Cấu trúc của môi trƣờng tự nhiên gồm hai thành phần cơ
bản: môi trƣờng vật lý và môi trƣờng sinh vật.
- Môi trƣờng vật lý (physical environment): Môi trƣờng vật lý là thành
phần vô sinh của mơi trƣờng tự nhiên, bao gồm khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
Khí quyển (atmosphere): cịn đƣợc hiểu là mơi trƣờng khơng khí, là lớp khí

bao quanh Trái Đất, chủ yếu ở tầng đối lƣu, cách mặt đất từ 10 – 12 km. Theo chiều
cao của tầng này, nhiệt độ, áp suất giảm dần và nồng độ khơng khí lỗng dần. Khí
quyển đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc duy trì sự sống của con ngƣời, sinh
vật và quyết định đến tính chất khí hậu, thời tiết của Trái Đất.
Thủy quyển (hydrosphere): hay cịn gọi là mơi trƣờng nƣớc là phần nƣớc
của Trái Đất, bao gồm đại dƣơng, biển, sông hồ, ao, suối, nƣớc ngầm, băng tuyết,
hơi nƣớc trong đất và trong khơng khí. Thủy quyển đóng vai trị khơng thể thiếu
đƣợc trong việc duy trì cuộc sống con ngƣời, sinh vật, cân bằng khí hậu tồn cầu, và
phát triển các ngành kinh tế.
Thạch quyển (lithosphere): hoặc địa quyển bao gồm lớp vỏTrái Đất. Tính
chất vật lý, thành phần hóa học của địa quyển ảnh hƣởng quan trọng đến cuộc sống

6


con ngƣời, sự phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp, giao thơng, vật tải, đơ thị, cảnh
quan và tính đa dạng sinh học trên Trái Đất.
Sinh quyển (biosphere): còn gọi là môi trƣờng sinh học là thành phần của
môi trƣờng vật lý có tồn tại sự sống. Sinh quyển bao gồm phần lớn thủy quyển (đáy
đại dƣơng), lớp dƣới của khí quyển, lớp trên của địa quyển. Nhƣ vậy sinh quyển
gắn liền với các thành phần của môi trƣờng và chịu sự tác động trực tiếp của sự biến
hóa tính chất vật lý và hóa học của các thành phần này. Đặc trƣng cho sự hoạt động
sinh quyển là các chu trình trao đổi vật chất và năng lƣợng.
- Mơi trƣờng sinh vật (biological environment): Môi trƣờng sinh vật là
thành phần hữu sinh của môi trƣờng. Môi trƣờng sinh vật bao gồm các hệ sinh thái,
quần thể động vật và thực vật. Môi trƣờng sinh vật tồn tại và phát triển trên cơ sở
tiến hóa của mơi trƣờng vật lý. Các thành phần của môi trƣờng không tồn tại ở trạng
thái tĩnh mà ln ln có sự chuyển hóa trong tự nhiên theo chu trình Sinh - Địa –
Hóa và ln ln ở trạng thái cân bằng động. Chu trình phổ biến trong tự nhiên là
chu trình Sinh - Địa – Hóa nhƣ chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình photpho,

chu trình lƣu huỳnh,… là các chu trình chuyển hóa các ngun tố hóa học từ dạng
vơ sinh (đất, nƣớc, khơng khí) vào dạng hữu sinh (sinh vật) và ngƣợc lại. Một khi
các chu trình này khơng cịn giữ ở trạng thái cân bằng thì tạo ra diễn biến bất
thƣờng, gây tác động xấu cho sự sống của con ngƣời và sinh vật ở một khu vực hay
ở quy mô tồn cầu.
1.2.2. Kiến thức cơ sở về hóa học mơ trường
1.2.2.1. Ơ nhiễm mơ trường là gì [15]
Ơ nhiễm mơi trƣờng là làm thay đổi tính chất của mơi trƣờng, vi phạm tiêu
chuẩn môi trƣờng, làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp tới các đặc tính vật lí, hóa
học, sinh học…. của bất kỳ thành phần nào trong môi trƣờng. Chất gây ơ nhiễm
chính là nhân tố làm cho mơi trƣờng trở nên độc hại hoặc có tiềm ẩn nguy cơ gây
độc hại, nguy hiểm đến sức khỏe con ngƣời và sinh vật trong mơi trƣờng đó.

7


1.2.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm mô trường [15]
Môi trƣờng bị ô nhiễm do những tác nhân nhƣ chất, hợp chất hoặc hỗn hợp
có tác dụng biến mơi trƣờng từ trong sạch trở nên độc hại. Có thể liệt kê những tác
nhân đó nhƣ sau:
- Rác, phế thải rắn….
- Hóa chất, chất thải dệt, nhuộm, chế biến thực phẩm, ….
- Khí núi lửa, khí thải nhà máy, khói xe, khói bếp, lò gạch….. ( SO2, CO2,
NO2, CO……)
- Kim loại nặng (chì, đồng, thủy ngân…..)
Ngồi những tác nhân trên, mơi trƣờng cịn có thể bị ơ nhiễm bởi tiếng ồn
q mức cho phép hoặc các chất phóng xạ do ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp.
1.2.2.3. Ơ nhiễm mơ trường khí (khí quyển) [3]
Ơ nhiễm mơi trƣờng khí là sự làm biến đổi tồn thể hay một phần khí quyển
theo hƣớng tiêu cực bởi các chất gây tác hại đƣợc gọi là chất gây ô nhiễm. Vậy gây

ô nhiễm là khái niệm chỉ các phần tử bị thải vào khơng khí có thểlà do tự nhiên
hoặc do kết quả hoạt động của con ngƣời (ví dụ nhƣ khí CO2).
* Nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí
- Ơ nhiễm do thiên tai gây ra: Rất nhiều các hiện tƣợng của thiên nhiên gây
ra hoặc góp phần vào q trình gây ơ nhiễm khơng khí. Gió bão cuốn theo đất,
cát… gây ra lũ lụt. Núi lửa phun ra nham thạch cũng gây nên bụi và các khí thải
nhƣ oxit của lƣu huỳnh. Nƣớc biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang theo
bụi muối biển lan truyền vào khơng khí. Xác động vật, thực vật chết trong quá trình
phân hủy cũng tạo ra các chất gây ô nhiễm. Song nguồn ơ nhiễm này khơng phải là
ngun nhân chính.
- Ơ nhiễm trong khơng khí do các hoạt động do con ngƣời gây nên:
+ Hoạt động sản xuất cơng nghiệp: ống khói của các nhà máy, đặc biệt là nhà
máy hóa chất, nhiệt điện đã thải vào khơng khí một lƣợng lớn khí thải nhƣ CO2,
SO2… Hàng năm sản xuất cơng nghiệp đã tiêu tốn 37% năng lƣợng tiêu thụ của
toàn thế giới và thải ra khoảng 50% lƣợng khí CO2 và các loại khí nhà kính khác.

8


+ Hoạt động giao thông vận tải: từ ống xả của các phƣơng tiện giao thông
vận tải, một lƣợng lớn các khí độc hại đã bị thải vào khí quyển. Ngƣời ta tính rằng
một ơ tơ du lịch trong một ngày đêm thải trung bình 1 kg khí CO, NO, andehit, SO2,
chất gây ung thƣ, ankyl, chì. Một máy bay phản lực thải ra lƣợng chất thải khủng
khiếp hơn gấp chừng 100 lần chiếc ôtô du lịch kể trên.
+ Sinh hoạt và hoạt động khác của con ngƣời gây ra ô nhiễm không khí: trên
thế giới số ngƣời sử dụng than, củi, gas,… trong sinh hoạt và sƣởi ấm phần lớn ở
các nƣớc đang phát triển và các vùng xa xơi. Khí thải do q trình này gây ra cũng
góp phần vào sự trầm trọng thêm và ô nhiễm không khí. Ngồi ra một số hoạt động
khác của con ngƣời, đặt biệt là đốt rừng và thử hạt nhân cũng là nguồn gây ơ nhiễm
khơng khí.

* Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí
- Mù quang hóa, tạo nên sự ngột ngạt và sƣơng mù, gây nhiều bệnh cho con
ngƣời.
- Mƣa axit hủy diệt rừng, các cơng trình xây dựng và các hệ sinh thái khác.
- Hiệu ứng nhà kính (do các loại khí độc nhƣ CO2, NOX, CH4, CFC…).
Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp
50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 đóng góp 13%, ozon tầng đối lƣu đóng
góp 7%, nitơ5%, CFC: 22%, hơi nƣớc ở tầng bình lƣu là 3%... Nếu nhƣ chúng ta
khơng ngăn chặn đƣợc hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính thì trong vịng 30 năm tới mặt
nƣớc biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lƣợng
CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy q trình nóng
lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng
khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C.
- Hiện tƣợng lỗ thủng tầng ozon: CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ozon.
Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ozon sẽ
bị mỏng dần rồi thủng, khơng cịn làm trịn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ
mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lƣợng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu
quả xấu cho sức khoẻ của con ngƣời và các sinh vật sống trên mặt đất.
- Các giải pháp cho vấn đề ơ nhiễm khơng khí

9


Các giải pháp cho vấn đề ơ nhiễm khơng khí địi hỏi sự hợp tác chặt chẽ tồn
cầu. Chính phủ của nhiều nƣớc đã thảo luận và đƣa ra cho giải pháp cho vấn đề này
cùng những cam kết về giảm lƣợng khơng khí độc hại thải ra mơi trƣờng.
- Về kinh tế, kỹ thuật và luật pháp: loại bỏ những dây chuyền sản xuất cũ kỹ
và lạc hậu gây ô nhiễm, xử phạt những nhà máy vi phạm việc thải ra q mức cho
phép các khí độc, có quy định chặt chẽ về nồng độ cho phép lớn nhất trong khơng
khí nơi làm việc (xem thêm bảng 1.1).

- Về giáo dục: cần có chính sách giáo dục thích hợp cho mỗi ngƣời đều hiểu
đƣợc nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng sống trong lành của mình, giảm tối đa việc thải ra
môi trƣờng những chất độc hại.
Bảng 1.1. Nồng độ cho phép lớn nhất của một số chất trong không khí nơi làm việc
Số thứ tự

Tên

Cơng thức

mg/lit

Thể tích phần triệu
(ppm)

1

Hơi thủy ngân

Hg

0.00001

0.001

2

Chì

Pb


0.00001

0.001

3

Clo, Brom

Cl2, Br2

0.001

0.316

4

Axit sunfuric

H2SO4

0.002

0.50

5

Anhidric sunfuric

SO3


0.002

0.56

6

Các oxit của nitơ

NxOy

0.005

1.04

7

Cacbon sunfua

CS2

0.01

2.95

8

Hidro sunfua

H2 S


0.01

6.58

9

Anhidrit sunfurơ

SO2

0.02

7.00

10

Tetracloruacacbon

CCl4

0.05

7.27

11

Benzen

C6H6


0.05

14.00

12

Cacbon oxit

CO

0.03

24.00

13

Ammoniac

NH3

0.02

26.00

14

Metanol

CH3OH


0.05

35.00

10


1.2.2.4. Ơ nhiễm mơ trường đất (thạch quyển) [6]
Ơ nhiễm đất đƣợc xem là tất cả các hiện tƣợng làm nhiễm bẩn môi trƣờng
đất bằng các tác nhân gây ô nhiễm. Các tác nhân đó có thể là hóa chất xenobiotic
(sản phẩm của con ngƣời) hoặc do các sự thay đổi trong mơi trƣờng đất tự nhiên.
Nó đƣợc đặc trƣng gây nên bởi các hoạt động cơng nghiệp, các hóa chất nông
nghiệp, hoặc do vứt rác thải không đúng nơi quy định. Mức độ ơ nhiễm có mối
tƣơng quan với mức độ cơng nghiệp hóa và cƣờng độ sử dụng hóa chất.
* Ngun nhân gây ơ nhiễm đất:
- Tự nhiên
+ Nhiễm phèn: do nƣớc phèn từ một nơi khác di chuyển đến. Chủ yếu là
nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trƣờng giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi
trƣờng đó.
+ Nhiễm mặn: do muối trong nƣớc biển, nƣớc triều hay từ các mỏ muối,
nồng độ Na+, K+, hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây nguy hạn sinh lý cho
thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2,
H2S, FeS..) Sự lan truyền từ môi trƣờng đã bị ô nhiễm (khơng khí, nƣớc) từ bã thực
vật, động vật…
- Nhân tạo
+ Chất thải công nghiệp: dùng than để chạy máy nhiệt điện, khai thác mỏ,
sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon … Do tác động khơng khí từ các khu cơng
nghiệp.
+ Chất thải sinh hoạt: phân, nƣớc thải, rác, đồ ăn,..

+ Chất thải nông nghiệp nhƣ phân và nƣớc tiểu động vật: nguồn phân bón
q cho nơng nghiệp nếu áp dụng biện pháp canh tác hợp lý, những sản phẩm hóa
học nhƣ phân bón, chất điều hịa sinh trƣởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ…
* Các chất gây ơ nhiễm chính
- Chất dạng khí:
Các q trình đốt nhiên liệu có chứa S sẽ sinh ra SO2 rồi tạo thành ion SO42ở trong đất.

11


Các NOx trong khí quyển hóa thành nitrit – NO2, mƣa chuyển thành NO2 vào
đất, đất hấp thụ NO và NO2 đƣợc oxy hóa tạo thành nitrat trong đất.
CO do đốt nhiên liệu chuyển thành CO2 sau đó chuyển thành sinh khơi nhờ
nấm và vi sinh vật.
Bụi chì từ khí thải của xe máy dọc hai bên đƣờng thấm vào đất. Hàm lƣợng
chì và kẽm cao ở những khu vực gần mỏ quặng
Thuốc bảo vệ thực vật, trôi theo nƣớc ngầm vào đất hoặc rơi xuống mặt đất,
ngấm vào đất nhƣ là kết quả ngoài ý muốn, rồi phản ứng với các chất đƣợc hấp thụ
khác thành hợp chất gây hại cho vi sinh vật đất (giun, sâu bọ..)
- Dầu trong đất: Việc thăm dị và khai thác dầu có tác động xấu lên mơi
trƣờng đất, đó là hậu quả tất yếu của sự phát triển kinh tế và văn minh xã hội trong
thời đại khoa học kỹ thuật. Dầu thô làm ô nhiễm sự sống trên trái đất, theo mƣa, lan
tràn trên mặt nƣớc. Đất nhiễm dầu gây tác hại nghiêm trọng đến môi trƣờng, làm
chậm và giảm tỉ lệ nảy mầm, làm chậm sự phát triển của thực vật, làm thay đổi sự
vận chuyển các chất dinh dƣỡng trong môi trƣờng đất. Đất đối với vật nuôi, chỉ cần
một vết xƣớc nhỏ trên da của vật nuôi trong ao hồ bị nhiễm dầu cũng có thể làm cho
vật nuôi bị ngộ độc. Ngƣời ăn phải vật nuôi bị ngộ độc dầu cũng sẽ bị ngộ độc.
- Do các vi sinh vật gây bệnh do sử dụng phân tƣơi chƣa xử lí, do đổ rác và
nƣớc thải chƣa đƣợc xử lí và đất nên trong đất chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh cho
ngƣời, gia súc và cả cây trồng…

- Do các chất hóa học chất hóa học thất thốt , rị rỉ, thải ra trong q trình
hoạt động sản xuất cơng nghiệp: đặc biệt là hóa chất độc và kim loại nặng.
- Do các chất phóng xạ và các chất độc hại khác: tia thoát ra từ máy chụp X –
quang, các máy móc y tế dùng để chẩn đốn và điều trị, các thiết bị thăm dị….. và
hóa chất đã sử dụng trong các cuộc chiến tranh (nhƣ dioxin ….).
- Do các chất hóa học sử dụng trong q trình sản xuất nơng nghiệp nhƣ
phân hóa học và các loại thuốc trừ sâu . Việc lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực
vật hiện nay rất báo động. Vào những năm 80, lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng
ở việt nam là 10 000 tấn/ năm, nhƣng bƣớc sang những năm 90 lƣợng thuốc này đã

12


tăng lên gấp đôi (20.000 tấn / năm). Thuốc bảo vệ thực vật còn là nguyên nhân dẫn
đến suy giảm nhiều loại sinh vật sống trong đất, có ích đối với con ngƣời.
- Đất cịn có thể bị ơ nhiễm bởi các nguồn nƣớc bị ô nhiễm do các nguồn
nƣớc bị ô nhiễm chảy qua bề mặt hoặc di chuyển lắng đọng hoặc thấm sâu vào đất.
Đó có thể là chất độc hữu cơ nhƣ xăng, dầu, mỡ, hydrocacbon khác, có thể là chất
độc vơ cơ nhƣ kim loại và oxide kim loại nặng.
* Hậu quả của ô nhiễm đất
- Ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp và chất lƣợng nông sản.
- Thông qua lƣơng thực, thực phẩm ảnh hƣởng gián tiếp đến sức khỏe con
ngƣời và động vật.
Ví dụ: Sự kiện “Cadimi” xảy ra ở Nhật Bản năm 1955, cadimi chứa trong
nƣớc thải tích luỹ dần trong lúa gạo ở khu vực này. Hậu quả là những ngƣời nông
dân bị chứng đau nhức các khớp xƣơng, 34 ngƣời chết, 280 ngƣời tàn phế.
- Ô nhiễm đất kéo theo ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt, gây nhiều bệnh cho
con ngƣời, phổ biến nhất là bệnh đƣờng ruột.
- Gây một số bệnh truyền nhiễm, bệnh do giun sán, ký sinh trùng mà đa số
ngƣời dân mắc phải đặc biệt là trẻ em ở các vùng nông thôn.

- Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại của sâu
bệnh, tăng sản lƣợng cây trồng. Tuy nhiên, thuốc trừ sâu cũng là một tác nhân quan
trọng gây ô nhiễm môi trƣờng, gây bệnh tật và tử vong cho nhiều loài động vật nhất
là loài chim. DDT là một trong những thuốc trừ sâu gây độc hại cho sinh vật và môi
trƣờng. Sử dụng DDT và một số thuốc trừ sâu khác đã làm cho nhiều loài chim và
cá bị hủy diệt. Nguyên nhân là do thuốc trừ sâu và diệt cỏ tồn tại lâu trong đất (từ 6
tháng đến 2 năm) và gây tích tụ sinh học. Trung bình có khoảng 50% lƣợng thuốc
trừ sâu đƣợc phun đã rơi xuống đất, tồn đọng trong đất và bị lơi cuốn vào chu trình:
đất-cây-động vật - ngƣời. Một số chất còn bị nghi là nguyên nhân của bệnh ung thƣ.
* Các giải pháp cho vấn đề ô nhiễm đất
- Quản lý đất đai: ban hành Luật đất đai (quy định, chế độ quản lý, sử dụng
đất, chế độ khen thƣởng và xử phạt), tổ chức chặt chẽ bộ máy nhà nƣớc để quản lý,
bảo vệ đất đai, nắm chắc số lƣợng và chất lƣợng đất, quy hoạch vùng dân cƣ, bảo vệ

13


rừng, chống du canh, du cƣ; bảo tồn quỹ đất nơng nghiệp, chính sách khai hoang,
phục hóa đất.
- Chống xói mòn cho đất.
- Làm giảm độ dốc và chiều dài sƣờn dốc tự nhiên của đất bằng bậc thang,
mƣơng, trồng cây thành hàng theo bình độ để chia dốc dài thành dốc ngắn hoặc các
khoảnh bằng phẳng nối tiếp nhau.
- Giữ rừng đầu nguồn và rừng ở các chỏm núi, chỏm đồi.
- Khử mặn và chua phèn cho đất.
- Chống ô nhiễm đất.
- Nâng cao nhận thức về bảo vệ đất.
1.2.2.5. Ơ nhiễm mơi trường nước (thủy quyển) [2]
Ơ nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hố học
- sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc

trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong
nƣớc. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hƣởng thì ơ nhiễm nƣớc là vấn đề
đáng lo ngại hơn ơ nhiễm đất.
Ơ nhiễm nƣớc xảy ra khi nƣớc bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nƣớc rác
công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nƣớc ngầm.
* Nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc
- Ơ nhiễm tự nhiên:
Là do mƣa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống
của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
Cây cối, sinh vật chết đi , chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ.
Một phần sẽ ngấm vào lịng đất, sau đó ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây ơ nhiễm. hoặc
theo dịng nƣớc ngầm hịa vào dịng lớn.
Lụt lội có thể làm nƣớc mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong
hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo
các loại hoá chất trƣớc đây đã đƣợc cất giữ.

14


Nƣớc lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ
hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các
cơng trƣờng kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nƣớc ơ nhiễm hố chất.
Ơ nhiễm nƣớc do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt,...) có thể rất
nghiêm trọng, nhƣng khơng thƣờng xun, và khơng phải là ngun nhân chính gây
suy thối chất lƣợng nƣớc tồn cầu.
- Ơ nhiễm nhân tạo:
+ Từ sinh hoạt:
Nƣớc thải sinh hoạt (domestic wastewater): là nƣớc thải phát sinh từ các hộ
gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trƣờng học, chứa các chất thải trong quá
trình sinh hoạt, vệ inh của con ngƣời.

Thành phần cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy
sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn
và vi trùng. Tùy theo mức sống và lối sống mà lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ tải lƣợng
các chất có trong nƣớc thải của mỗi ngƣời trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung
mức sống càng cao thì lƣợng nƣớc thải và tải lƣợng thải càng cao.
Nƣớc thải đô thị (municipal wastewater): là loại nƣớc thải tạo thành do sự
gộp chung nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải vệ sinh và nƣớc thải của các cơ sở thƣơng
mại, công nghiệp nhỏ trong khu đô thị. Nƣớc thải đô thị thƣờng đƣợc thu gom vào
hệ thống cống thải thành phố, đô thị để xử lý chung. Thơng thƣờng ở các đơ thị có
hệ thống cống thải, khoảng 70% đến 90% tổng lƣợng nƣớc sử dụng của đô thị sẽ trở
thành nƣớc thải đô thị và chảy vào đƣờng cống. Nhìn chung, thành phần cơ bản của
nƣớc thải đô thị cũng gần tƣơng tự nƣớc thải sinh hoạt.
Ở nhiều vùng , phân ngƣời và nƣớc thải sinh hoạt khơng đƣợc xử lý mà quay
trở lại vịng tuần hồn của nƣớc. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô
nhiễm môi trƣờng. Nƣớc thải không đƣợc xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây
thiếu hụt oxy làm cho nhiều loại động vật và cây cỏ không thể tồn tại.
+ Từ các hoạt động công nghiệp:
Nƣớc thải công nghiệp (industrial wastewater): là nƣớc thải từ các cơ sở sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nƣớc thải sinh

15


hoạt hay nƣớc thải đô thị, nƣớc thải công nghiệp khơng có thành phần cơ bản giống
nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất cơng nghiệp cụ thể. Ví dụ: nƣớc thải của
các xí nghiệp chế biến thực phẩm thƣờng chứa lƣợng lớn các chất hữu cơ; nƣớc thải
của các xí nghiệp thuộc da ngồi các chất hữu cơcịn có các kim loại nặng, sulfua,...
+ Từ y tế:
Nƣớc thải bệnh viện bao gồm nƣớc thải từcác phòng phẫu thuật, phòng xét
nghiệm, phịng thí nghiệm, từcác nhà vệsinh, khu giặt là, rửa thực phẩm, bát đĩa, từ

việc làm vệ sinh phòng... cũng có thể từ các hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân,
ngƣời nuôi bệnh và cán bộ công nhân viên làm việc trong BV. Nƣớc thải y tế có khả
năng lan truyền rất mạnh các vi khuẩn gây bệnh, nhất là đối với nƣớc thải đƣợc xả
ra từ những bệnh viện hay những khoa truyền nhiễm, lây nhiễm.
+ Từ hoạt động sản xuất nông, ngƣ nghiệp:
Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nƣớc tiểu gia súc, thức ăn thừa không
qua xử lý đƣa vào môi trƣờng và các hoạt động sản xuất nơng nghiệp khác: thuốc
trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dƣa, vƣờn cây, rau chứa các chất hóa học độc
hại có thể gây ơ nhiễm nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt.
Nƣớc ta là nƣớc có bờ biển dài và có nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành
ni trồng thủy hải sản, tuy nhiên cũng vì đó mà việc ô nhiễm nguồn nƣớc do các
hồ nuôi trồng thủy sản gây ra không phải là nhỏ.
* Hậu quả của ô nhiễm nƣớc
- Hủy hoại cân bằng sinh thái.
- Ảnh hƣởng xấu đến nuôi trồng thủy hải sản từ đó gây thiệt hại nặng nề về
kinh tế.
- Là mầm mống gây bệnh cho con ngƣời: Bệnh do nguồn nƣớc đã trở nên
một thảm kịch giết chết hơn 5 triệu ngƣời mỗi năm, khoảng 2,3 tỷ ngƣời mắc các
chứng bệnh do chất lƣợng nƣớc kém, 60% các chứng bệnh trẻem là do hậu quảcủa
các bệnh nhiễm ký sinh trùng hay viêm nhiễm có liên quan đến nƣớc (Bệnh dịch
tả(cholera), Virus sơng Nil, Bệnh Bilharziose, Bệnh sốt rét, …..)
- Góp phần làm nặng nề thêm tình hình ơ nhiễm khơng khí do một số khí tạo
thành do phân hủy xác bã động thực vật…… bốc lên và hịa vào khơng khí.

16


×