Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

nhac 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.7 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1</b>


<i>Ngày soạn : 08/01/12</i>
<i>Ngày giảng : 10/01/12</i>


<b>I. Mục tiêu bài day:</b>


- HS biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát “Bóng dáng một ngơi trường”,
biết nội dung bài hát nói về kĩ niệm sâu sắc thời đi học.


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm tập
trình bày bài theo hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca…


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.</b> <b>Chuẩn bị của GV :</b>
- Đàn Oóc gan.


- Băng nhạc, bảng phụ bài hát.


- Đàn và hát thần thục bài “Bóng dáng một ngơi trường”.
2. Chuẩn bị của HS:


- Tìm hiểu đơi nét về nhạc sĩ Hồng Lân.
- Đọc trước lời bài hát.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. <b>Ổn định lớp :</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
3. <b>Bài mới</b>:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi bảng.


? Nêu một vài nết về nhạc sĩ Hoàng Lân
?


? Bài hát ra đời vào năm nào ?
? Nội dung bài hát nói lên điều gì ?


- GV ghi bảng.


- GV treo bảng phụ.


<b>I. Tác giả - tác phẩm:</b>
1


<b> . Tác giả :</b>


- Hoàng Lân sinh 18/6/1942. Ông sinh ra
tại thị xã Sơn Tây (Hà Tây)là một nhạc sĩ
gắn bó mật thiết với tuổi thơ. Âm nhạc của
Ơng giản dị trong sáng, có sức sống trong
tâm hồn tuổi thơ. Ông cùng với người em
sinh đơi Hồng Long đã sáng tác những ca
khúc quen thuộc như: Từ rừng xanh cháu
về thăm lăng Bác, Đi học về …


<b>2. Tác phẩm:</b>
- Năm 1985.



- Nói lên những kí ức về một mái trường
mà Ơng đã từng gắn bó thân thiết. Bài hát
có giai điệu trong sáng, tươi trẻ, lời ca giàu
hình ảnh.


<b>II. Học hát bà i : </b>


<i> “Bóng dáng một ngơi trường” </i>
NVL: Hoàng Lân.
- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV mở băng mẫu.


? Bài hát được chia làm mấy đoạn ?
? Nội dung mỗi đoạn nói lên điều gì ?


? Bài hát được viết ở giọng gì ?


? Có những kí hiệu âm nhạc nào đáng
lưu ý ?


- GV đàn gan Pha trưởng.


- GV tiến hành tập từng câu theo lối
móc xích cho tới hết bài.


<b>* Lưu ý: </b>


Ở đoạn b có dấu quay lại đồng thời thể


hiẹn ở nhịp 2/4, còn đoạn a thể hiện ở
nhịp 4/4.


- GV đàn những chỗ có đấu luyến.
- GV đàn bắt nhịp.


? Trong bài có những câu nào có giai
điệu giống nhau ?


- GV lấy tinh thần xung phong.
- GV yêu cầu.


- GV bổ sung và ghi điểm.


- HS lắng nghe và cảm nhận.
- Gồm 2 đoạn.


+ Đoạn a: Từ đầu => chúng ta => sôi nổi,
linh hoạt.


+ Đoạn b: Hát mãi => hết => tha thiết, lôi
cuốn.


- Giọng Pha trưởng.


- Lặng đen, lăng đơn, hoa mỹ, dấu luyến,
dấu nối , quay lại, chấm dôi, dấu giáng.
- HS luyện thanh 1 => 2 phút


- HS tập hát theo hướng dẫn.



- HS lắng nghe.


- HS hát theo giai điệu của đàn.
- HS hát hoàn chỉnh bài hát 2 lần.


- Câu 4 của đoạn a và câu 4 của đoạn b
giống nhau nhưng không hồn tồn.
- Hai HS trình bày bài hát.


- HS nhận xét.


<b>4. Củng cố:</b>


- GV hướng dẫn HS cách hát linh xướng và hồ giọng: Một nhóm hát đoạn a cả lớp
hát hoà giọng đoạn. Thực hiện quay lại giống như lần 1.


- GV yêu cầu: Thể hiện sắc thái đoạn a sôi nổi, linh hoạt. Đoạn b tha thiết, lôi cuốn.
<b>5. Hướng dẫn HS về nhà:</b>


- Trả lời câu hỏi ở SGK.


- Đọc bài đọc thêm: Nhạc sĩ hoàng Hiệp và bài hát “Câu hò bên bờ hiền lương”.
- Xem trước bài mới.


* Rút kinh nghiêm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 2</b>


<i>Ngày soạn : 15/01/12</i>


<i>Ngày giảng : 17/01/12</i>


<b>Nhạc lý: Giới thiệu về quãng</b>



<b>Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng – TĐN số 1</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- HS biết sơ lược về quãng . Biết có các loại quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.
- HS biết công thức giọng Son trưởng, biết cấu tạo của giọng son trưởng.


- HS biết bài TĐN số 1 “ Cây sáo ” là nhạc Ba Lan , được viết ở giọng Son trưởng.
Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1. Chuẩn bị của GV :
- Nhạc cụ quen dùng.


- Bảng phụ bài TĐN, băng đĩa.


- Dàn, đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1 “Cây sáo”.
2. Chuẩn bị của HS :


- Đọc trước phần giới thiệu về quãng và giọng Son trưởng.
- Chép bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc, tập đọc tên nốt nhạc.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Ổn định lớp :


2. Kiểm tra bài cũ : ? Quãng là gì ?
3. Bài mới:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi bảng.


- GV giới thệu: Ở lớp 7 chúng ta đã
tìm hiểu sơ lược về quãng trong âm
nhạc. Quãng là khoảng cách về độ
cao giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc
cách bậc. Mỗi quãng mang 1 tính
chất riêng.


- GV treo bảng phụ một số VD về
quãng.


- GV minh hoạ bằng âm thanh.


<b>1. Nhạc lý:</b>


Giới thiệu về quãng
- HS lắng nghe.


- VD: Các kí hiệu của quãng.
+ Quãng trưởng: (T)
+ Quãng đúng: (đ)
+ Quãng tăng: (+)
+ Quãng giảm:(-)
+ Quãng thứ: (t)


- Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số bậc


và số lượng cung giữa 2 âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV treo bảng phụ một vài VD:
? Em hãy cho biết các quãng ở đoạn
nhạc trên ?


- GV ghi bảng.


- GV giới thiệu: giọng Son trưởng
và nêu khái niệm.


- GV yêu cầu.


? Hãy so sánh sự giống và khác
nhau giữa giọng Son trưởng và
giọng Đô trưởng ?


- GV đàn gam Son trưởng.


- GV treo bảng phụ bài TĐN số 1.
? Bài TĐN được viết ở giọng gì ?
? Bài TĐN được chai làm mấy câu
? Cao độ ?


? Trường độ ?


- GV ghi bảng âm hình tiết tấu.


- GV hướng dẫn.



- GV đàn giai điệu bài TĐN.


- GV tiến hành tập từng câu theo lối
móc xích cho tới hết bài.


- GV ghép mẫu lời bài TĐN.
- GV đàn bắt nhịp.


- GV lắng nghe phát hiện những


Quãng 4 tăng: Đô – pha# (3c)
Quãng 5 giảm: Đô- pha# (3c)
Quãng 5 đúng: Đô – son (3,5c)
Quãng 6 thứ: Mi – đô (4c)
Quãng 6 trưởng: Đô - la (4,5c)
Quãng 7 thứ: Mi- rê (5c)


Quãng 7 trưởng: Đô – Si (5,5c)
Quãng 8 đúng: Đô – đô (6c)




<b>2. Tập đọc nhạc:</b>


Giọng Son trưởng – TĐN số 1
“ Cây sáo ”


a. Giọng Son trưởng:



- K/N: Giong Son trưởng có âm chủ là nốt Son,
hố biểu có 1 dấu thăng (pha thăng).


- HS ghi cơng thức giọng Son trưởng:


- Hai giọng này có cơng thức giống nhau
nhưng âm chủ khác nhau, cao độ khác nhau.
Giọng Son trưởng có dấu thăng giọng Đơ
trưởng khơng có dấu thăng.


- HS đọc theo giai điệu của đàn.
<b>b. Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>
<i> “ Cây sáo ”</i>


Nhạc: Ba Lan
Lời: Hoàng Anh
- HS đọc tên nốt nhạc.


- Giọng Son trưởng.
- Gồm 4 câu.


- Pha, son, la, si, đô, rê, mi.


- Đơn, đen, đơn chấm dôi, trắng, kép.


- HS gõ âm hình tiết tấu.
- HS lắng nghe và cảm nhận.
- HS đọc TĐN theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.



- HS đọc TĐN, ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN 2
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chỗ sai và sửa sai bằng cách thực
hiện mẫu.


- GV chỉ định.
- GV yêu cầu.
- GV bổ sung.


- Một vài HS khá giỏi đọc TĐN kết hợp ghép
lời ca bài TĐN.


- HS nhận xét.


4. Củng cố:


- Bài tập: Cho âm gốc là nốt Mi hãy tìm âm ngọn để có quãng 3-5-7 ?
- HS xung phong đọc TĐN, kết hợp ghép lời ca hoàn chỉnh.


5. Hướng dẫn HS về nhà:
- Làm bài tập ở SGK.


- Ôn tập những nội dung đã học.


 <i><b>Rút kinh nghiệm</b><b> : </b></i>


...


...


...




<b>Tiết 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày giảng: 31/01/12</i>


<b> </b>

<b>Ơn tập bài hát: Bóng dáng một ngơi trờng</b>


<b> Ơn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>



<b> Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- HS hỏt ỳng giai điệu, lời ca bài hát “<i>Bóng dáng một ngơi trờng”</i> . Biết hát kết hợp
gõ đệm, biết trình bày bài hát theo hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca…


- HS đọc giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.


- HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể đợc tên một số bài hát thiếu nhi
phổ thơ.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1. Chuẩn bị của GV:


- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa bài hát, máy nghe (Nếu có).
- Su tập những t liệu dùng cho phần dy ANTT.


2. Chuẩn bị của HS:


- Ôn tập bài hát <i>Bóng dáng một ngôi trờng và bài TĐN số 1.</i>


- Tìm hiểu 1 vài nét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. n định lớp:


2. KiĨm tra bµi cị : Trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới:


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi b¶ng.


- GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình
bày li bi hỏt.


- GV: Đàn mẫu luyện thanh 1 vài
phút.


- GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
- GV đàn bắt nhp.


- GV điều khiển HS biểu diễn theo
nhóm, tổ, cá nhânNhận xét, sửa
sai và ghi điểm.


- HS biểu diễn trớc lớp.
- GV yêu cầu.


- GV gọi 1 số HS lên kiểm tra.
- GV ghi bảng.



- GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài
lần.


- GV n gam Son trng.


- GV hớng dẫn HS ôn lại âm hình
tiết tấu bài TĐN.


- GV đệm đàn bài TĐN vài lần.
- GV lắng nghe phát hiện những
chổ sai và sửa sai bằng cách thực
hin mu.


<b>1. Ôn tập bài hát:</b>


<i>Bóng dáng một ngôi trờng</i>


NVL: Hoàng lân
- HS: Nghe & c¶m nhËn.


- HS lun thanh.


- HS nhÉm theo giai điệu bài hát.
- HS hát hoàn chỉnh bài hát 1 lÇn.
- HS thùc hiƯn.


- HS hát đối đáp có lĩnh xớng, thể hiện sắc thái
ở hai đoạn khác nhau.


- HS hát theo sự hớng dẫn của GV.


- HS trình bµy


<b>2. Ơn tập tập đọc nhạc:</b> TĐN s 1


<i>Cây sáo</i>
- HS : Nghe và cảm nhận.


- HS luyện thanh.
- HS gõ tiÕt tÊu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV gọi vài HS đọc tốt thực hiện
mẫu. Nhận xét, sửa sa (nếu có) v
ghi im.


- GV ghi bảng.
- GV yêu cầu.


? Th nào là ca khúc phổ thơ ?
? Nêu đặc điểm của những ca khúc
thiếu nhi phổ thơ ?


? Em h·y kể một số ca khúc phổ
thơ mà em biết?


? Có mấy cách phổ thơ?
? Nêu VD?


- Gv m bng đĩa hoặc tự trình bày
một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
? Em có nhận xét gì về những ca


khỳc ny?


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
<b>3. Âm nhạc th ờng thức :</b>


<i>Ca khóc thiÕu nhi phỉ th¬</i>


- HS : §äc bµi trong SGK.


- Là bài hát đợc hình thành từ bài thơ có trớc.
- Giai điệu nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều
kiện cho lời thơ bay bổng.


- Lêi ca cã tÝnh nghÖ thuËt tèt.


- Tùy từng bài, từng tác giả. Có khi ngời ta giữ
nguyên vẹn bài thơ không thay đổi dù chỉ là một
từ. Có khi lời thơ đợc thay đổi cho phù hợp với
cấu trúc của bài hát, đờng nét của giai điệu.
- HS trả lời 1 số VD trong SGK trang 21.
- Có 2 cách:


+ Giữ nguyên lời: Bài: Hạt gạo làng ta
+ Thay đổi lời: Bài: Cây trúc xinh
- HS lắng nghe và cảm nhn.


- HS trả lời theo cảm nhận của mình.


<b>4. Củng cố:</b>



- Từng tổ trình bày bài hát, tổ trởng cử ngời bắt nhịp.


- Na lp c TN na cũn li ghép lời. Sau đó thực hiện ngợc lại.
- GV hệ thống lại phần kiến thức ANTT.


<b>5. H íng dÉn HS vỊ nhµ :</b>


- Ơn tập những kiến thức đã học.


- Su tÇm mét sè ca khóc thiÕu nhi phổ thơ.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>



<b>Tiết 4: </b>


<i>Ngày soạn </i>: <i>05/02/12</i>
<i>Ngày giảng</i>: <i>07/02/12</i>


<b>Học hát : Bài Nụ cời</b>


<b>I. Mục tiêu bµi day:</b>


- HS biết bài hát Nụ cời là bài hát của nớc Nga. Nội dung bài hát thể hiện sự lạc
quan, yêu đời cảu tuổi thiếu nhi. Biết bài hát viết ở nhịp 2/2.


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơI, hát rõ lời, diễn cảm, tập
hát theo hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca…


- Gi¸o dơc cho HS tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị
giữa thiếu nhi 2 nớc Việt - Nga.



<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1. Chn bÞ cđa GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có).


- Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.


- Su tầm thêm một số t liệu, ca khúc khác về nớc Nga để giới thiệu cho HS
nghe (nếu có).


2. Chn bÞ cđa HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. ổ n định lớp:


2. KiĨm tra bµi cị : §an xen trong giê häc.
3. Bµi míi :


GV: Giới thiệu về nớc Nga: Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn, có vị trí quan
trọng trên thế giới. Là quê hơng của cách mạng tháng 10 vĩ đại, có vị lãnh tụ thiên tài
Lê Nin. Thủ đô là Matxcơva. Đây là đất nớc có nền văn hố cao với những tên tuổi
lừng lẫy trên TG.: Về văn học có: Puskin; Gcki; Léptơnxtơi. Về Mỹ thuật có:
Lêvitan. Về Âm nhạc có: Traicôpxki; Prôcônhép và nhiều danh nhân nổi tiếng khác.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi b¶ng.


- GV thuyết trình: Việt nam và Nga đã có


quan hệ hữu nghị từ nhiều năm nay và
ngày càng phát triển tốt đẹp. Em hãy kể
tên một số bài hát của nớc Nga mà em
biết ?


- GV mở băng mẫu 1 số ca khúc của nớc
Nga.


- GV ghi bảng.


? Bài hát viết ở nhịp mấy ?
- GV: Treo bảng phụ bài hát.
? Bài hát chia làm mấy đoạn ?
? Mỗi đoạn có mấy câu ?


? Có những kí hiệu âm nhạc gì đáng lu ý?
- GV ghi bảng.


- GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài
phút để khởi động giọng.


- GV ghi b¶ng.


- GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát.
- GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
từ đầu đến hết bài.


=> GV: Lu ý cho các em những chỗ khó
và chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ


số phách.


- GV đệm đàn cho các em hát vài lần.
- GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét.
- GV sửa sai kịp thời (nếu có).


- GV: Gäi mét nhãm nh÷ng em hát khá
lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe.


- GV yêu cầu.


- GV b sung v kt hp ghi im.
- GV n bt nhp.


<b>1. Học hát bài:</b>
<i><b>Nô cêi</b></i>


Nhạc: Nga


Phỏng dịch: Phạm Tuyên
- HS trả lời theo hiểu biết.


- HS lắng nghe và cảm nhận.
<b>2.Phân tích bài hát:</b>


- Nhịp 2/2 Tính chất: Hơi nhanh.
- HS quan sát và nhận xét.


- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.


- Mỗi đoạn gồm 4 câu.


- Có dấu bình và dấu miễn nhịp, có ô nhịp
lấy đà, sử dụng dấu nhắc lại và khung
thay đổi.


<b>3. LuyÖn thanh:</b>


- MÉu lun thanh: MÝ i ×…
MÕ ª Ị…
Má a à
- HS luyện thanh theo hớng dẫn.
<b>4. Học hát:</b>


- HS: Nghe và cảm nhận.


- HS: Hỏt theo s hớng dẫn của GV.
- HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
- HS: Hát theo đàn.


- HS: Lµm theo sù hớng dẫn của GV.
- HS lắng nghe và quan sát.


- HS nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Cñng cè: </b>


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Nụ cời”.
- Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS.
<b>5. H ớng dẫn HS về nhà :</b>



- VỊ nhµ häc thc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trớc bµi míi, lu ý Giäng mi thø.


<i><b>* Rót kinh nghiƯm:</b></i>


...


...


...



<b>TiÕt 5:</b>


<i>Ngày soan : 12/02/12</i>
<i>Ngày giảng: 14/02/12</i>


<b>Ôn tập bài hát</b>

:

<i><b>Nô cêi</b></i>



<b> Tập đọc nhạc </b>

:

<b>Giọng Mi thứ - TĐN số 2</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát <i>Nụ Cời</i> . Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình
bày bài hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca


- HS nắm đợc công thức giọng Mi thứ.


- HS biết bài TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” là nhạc Nga đợc viết ở giọng Mi thứ,
nhịp 3/4. nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoc
ỏnh nhp.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1. Chuẩn bị cña GV:


- Đệm đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Nghệ sĩ với cây đàn.
- Phơng tiện : Đàn, bảng phụ bài TĐN.


2. Chn bÞ cđa HS:


- Chép bài TĐN số 2 vào vở chép nhạc, tập đọc tên nốt.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra 15 phút:


? Chép lời 1 bài hát Nụ cời?


? Cho âm gốc là nốt Mi tìm âm ngọn để có quảng 3 và quảng 5?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GVghi bảng.
- GV hát mẫu.
- GV đàn bắt nhịp.


- GV lắng nghe, phát hiện những chổ
sai và sửa sai b»ng c¸ch thùc hiƯn mÉu.
- GV híng dÉn c¸ch h¸t lÜnh xíng vµ
hoµ giäng.


- GV đàn bắt nhịp.


- GV u cầu.
- GV ghi bảng.


- GV giíi thiƯu: giäng Mi thứ có âm
chủ là Mi và có hoá biểu 1 dấu thăng
pha thăng.


- GV yêu cầu.


<b>1. Ôn tập bài hát:</b>


<i>Nụ cời</i>


- HS lắng nghe, hệ thống lại giai điệu.
- HS hát hoàn chỉnh bài hát 2 lần.
- HS sửa sai theo hớng dẫn.


- Một HS sinh nữ hát lĩnh xớng lời 1 của
đoạn a, 1 HS nam hát lĩnh xớng lời 2 của
đoạn a. Cả lớp hát hoà giọng đoạn b.
- Lớp hát hoàn chỉnh bài hát 1 lần


- HS xung phong trình bày với hình thức:
Đơn ca, song ca, tam ca


<b>2. Giọng Mi thứ:</b>


Tập đọc nhạc: TĐN số2
a) Giọng Mi thứ:



- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Giäng Mi thø song song víi giäng
nµo?


? Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào
- Ghi công thức giọng Mi thứ


- HÃy so sánh giọng Mi thứ và gịong
La thứ.


- GV giới thiệu: Ngoài giọng Mi thứ tự
nhiên còn có giọng Mi thứ hoà thanh
có bậc 7 tăng lên nửa cung.


- GV đàn gam Mi thứ tự nhiên và Mi
thứ ho thanh.


- GV ghi bảng.


? Bài TĐN số 2 gồm mấy câu? Mỗi câu
có mấy ô nhịp?


? Trong bn nhạc có dạng trờng độ khó
ở nhịp nào ?


=> Lu ý: Khi đọc nhạc chùm ba nốt
móc đơn, gõ một phách phải đọc đều
ba nốt nhạc này.



? Cã sử dụng những kí hiệu âm nhạc
gì?


? Bn nhc đợc viết ở giọng gì?Vì sao?
- GV yêu cầu: Mi thứ thay cho luyện
thanh


- Đọc từng câu : GV đàn giai điệu từng
câu, tién hành tập theo lối móc xích
cho tới hết bài. Nếu câu 1 HS đọc
chùm 3 cha đạt, GV đọc mẫu vài lần để
các em nghe và đọc cho đúng


- GV híng dÉn.


- GV đàn giai điieụ 1 số câu trong bài
TĐN


Gam Mi thø tù nhiªn:


- Giäng Mi thø song song víi giäng Son
tr-ëng


- Giäng Mi thø cïng tªn víi giäng Mi
tr-ëng.


- Hai giọng này có cơng thức giống nhau
nhng âm chủ khác nhau ( cao độ khác
nhau)



- HS viÕt CT giäng Mi thø hoµ thanh:
Gam Mi thø hoµ thanh:


- HS đọc theo đàn.


b) Tập đọc nhạc: TĐN số 2


<i>Nghệ sĩ với cây đàn</i>


Nhạc: Nga


- Có 4 câu, mỗi câu 3 nhịp, riêng câu 3 có
4 nhịp


- Trng :
- HS thực hiện.


- DÊu nèi, dÊu luyÕn, chÊm d«i, pha thăng,
lặng đen.


- Giọng Mi thứ hoà thanh vì có bậc 7 tăng
lên nửa cung.


- HS luyn thanh.
- HS đọc TĐN.


- HS ghÐp lêi.
- HS nhËn biÕt.
<b>4. Cñng cè</b>:



- Lớp hát hoàn chỉnh bài hát” Nụ cời”, kết hợp vổ tay theo nhịp.
- HS xung phong đọc TĐN, kết hợp ghép lời.


<b>5. H íng dÉn HS vỊ nhµ :</b>
- Lµm bµi tËp ë SGK.


- Ơn tập nhẽng kin thc ó hc.
- Chun b bi mi.


<b>Tiết 6:</b>


<i>Ngày soạn : 19/02/12</i>
<i>Ngày giảng: 21/02/12</i>


<b>ễn tp tp c nhc: TN số 2</b>


<b>Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2 <i>Nghệ sĩ với cây đàn</i>. Kừt hp gừ
m.


- HS có hiểu biết sơ lợc về hợp âm, biết xây dựng hợp âm 3 và hợp âm 7, phân biệt
đ-ợc hợp âm 3 và hợp âm 7.


- HS biết sơ lợc về tiểu sử và sù nghiƯp cđa nh¹c sÜ Trai - Cèp - Xki, một tên tuổi lớn
của nền âm nhạc Nga và thế giới.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1. Chuẩn bị của GV :


- Nhạc cụ quen dùng.



- Tranh chân dung nhạc sĩ Trai - Cốp - Xki (nếu có).
- Các tác phẩm tiêu biểu của Trai - Cốp - Xki.


2. Chuẩn bị của HS :


- Tìm hiêu sơ lợc về hợp âm.


- Tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Trai - cốp - Xki.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :


? ViÕt c«ng thøc giäng Mi thø?


? Hát kết hợp vận động theo bài hát Nụ cời?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi bảng.
- GV đàn bài TĐN.
- GV đàn bắt nhịp.


- GV l¾ng nghe, sưa sai nÕu cã.
- GV híng dÉn.


- GV đàn 1 số câu trong bài TĐN.
- GV yêu cầu.



- GV ghi bảng.


- GV hỏi kiến thức cũ:
? QuÃng là gì?


? Nêu sự khác nhau giửa quÃng 3 trởng
và quảng 3 thứ?


- GV giới thiệu 2 loại hợp âm thờng
dùng?


? Thế nào là hợp âm?


- GV giới thiệu: Hợp âm có 3 âm : âm 1,
âm 3, âm 5. Hợp âm 7 có 4 âm: âm 1,
âm 3, ©m 5, ©m 7.


- GV đàn hợp âm 3 v hp õm 7.


? Âm Pha và La cách nhau quÃng 3 gì?
? Âm La và Đô cách nhau quÃng 3 gì?
?Âm Pha và Đô cách nhau quÃng 5 gì?


<b>1. Ôn tập tập đọc nhạc</b>: TĐN số 2


<i>Nghệ sĩ với cây đàn</i>


Nh¹c: Nga
- HS l¾ng nghe, nhÉm theo.



- Lớp đọc TĐN, ghép lời hoàn chỉnh.
- HS sửa sai theo hớng dẫn.


- Nửa lớp đọc TĐN, nửa cịn lại ghép lời.
Sau đó thực hiện ngợc lại.


- HS nhËn biÕt.


- HS đọc TĐN, ghép li hon chnh.
<b>2. Nhc lớ</b>:


<i>Sơ lợc về hợp âm</i>


- Quóng là khoãng cách về độ cao của 2 âm
thanh liền bậc hoặc cách bậc.


- Kh¸c nhau: 3T : 2 cung;
3t : 1,5 cung.
- Ví dụ hợp âm 3 và hợp âm 7.


- Hợp âm là sự vang lên đồng thời hoặc nối
tiếp của 3, 4 hoặc 5 âm cách nhau 1 quãng 3.


VD:


- HS theo dâi.


- HS nghe, ph©n biƯt.
* Mét số loại hợp âm:


- Hợp âm 3:


VD:


+ 3T: 2 cung.
+ 3t: 1.5 cung.


<b>5</b>
<b>3</b>


<b>3</b>


<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? ThÕ nµo lµ hợp âm 3?


- GV giới thiệu: Hợp âm 3 có 2 loại
th-ờng dùng là hợp âm 3 trởng và hợp âm 3
thứ.


- GV n hp õm.


?Những âm nào tạo thành hợp âm Mi 7?
? Những âm nào tạo thành hợp âm La 7?
? Thế nào là hợp âm 7?


? Tác dụng của hợp âm 7?


- GV ghi bảng.
- GV yêu cầu.



? Nêu một vài tóm tắt về nhạc sÜ Trai -
Cèp - Xki?


? Sù nghiƯp s¸ng t¸c của Ông?


+ 5 ỳng: 3,5 cung.


- Gồm 3 âm các âm cách nhau quÃng 3. Hai
âm ngoài cùng tạo thành quảng 5.


- Ví dụ:


- HS nhận biết.
- Hợp âm 7:


- Có 2 âm ngoài cùng Son - Pha.
- Có 2 âm ngoài cùng Pha - Mi.


- Gồm 4 âm các âm cách nhau theo quÃng 3.
Hai âm ngoài cùng tạo thành quÃng 7.


- L phng tin din t âm nhạc. các nhạc
sĩ sử dụng hợp âm để thể hiện những ý tởng,
cảm xúc,nội dung âm nhạc ở cỏc tỏc phm
nhc n, nhc hỏt.


<b>3. Âm nhạc th êng thøc</b>:


<i>Nh¹c sÜ Trai - Cèp - Xki.</i>



- HS đọc bài.


- Sinh năm 1840 mất 1893 là nhạc sĩ nổi
tiếng của ngời Nga và thế giới, 10 tuổi Ông
đã sáng tác âm nhạc. Tiếp thu âm nhạc cổ
điển của các nhạc sĩ: Mô- za, Bét- tô - ven,
Glin- ka


- Ông đã để lại trong di sản âm nhạc những
tác phẩm quý giá nh: nhạc kịch, vũ kịch,
Giao hởng.


=> Ghi nhớ cơng lao của Ơng nhạc viện lớn
nhất nớc Nga đợc mang tên Ông.


<b>4. Còng cè:</b>


- Nửa lớp đọc TĐN, nửa còn lại ghép lời. Sau đó thực hiện ngợc lại.
? Thành lập hợp âm 3 và hợp âm 7?


<b>5. H íng dÉn hs vỊ nhµ :</b>


- Ơn tập những nội dung ó hc.


- BT: Thành lập 5 hợp âm 3 và 5 hợp âm 7.


* <i><b>Rút kinh nghiêm:</b></i>


..




..



..



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 7:</b>


<i>Ngày soạn : 26/02/12</i>
<i>Ngày giảng :28/02/12</i>


<b>Ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hát đúng gia điệu, lời ca của hai bài hát: Bóng dáng một ngơi trờng, Nuk cời.
Biết hát kết hộ gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo các hình thức: Đơn ca, song ca, tốp
ca...


- Có khái niệm về quãng và hợp âm. Biết xác định giọng Son trởng, giọng Mi thứ.
- Biết giọng Son trởng và gịong Mi thứ là 2 giọng song song.


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2, kết hợp gõ đệm hoặc đánh
nhp.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1. Chuẩn bị của GV:


- Nh¹c cơ quen dïng.


- Hệ thống lại những kiến thc ó hc.
2. Chun b ca HS:



- Ôn tập tốt những kiến thức.
- ý kiến thắc mắc (nếu có)
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1.</b> n nh lp:


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ : Trong quá trá trình ôn tập.
<b>3.</b> Bài mới :


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b>


- GV ghi bảng.
- GV đàn bắt nhịp.


- GV lắng nghe phát hiện những chổ
sai và sửa lại cho đúng.


=> Lu ý những chổ ngắt nghĩ.
- GV n bt nhp.


- GV yêu cầu.
- GV ghi bảng.
? QuÃng là gì?


1. <b>Ôn tập bài hát</b>:


- HS ln lt ụn tập tong bài hát, mỗi bài hát
2 lần. Kết hợp vận động theo bài hát.



- HS l¾ng nghe, thùc hiƯn theo hớng dẫn.
- HS hát hoàn chỉnh bài hát 1 lÇn.


- HS hát lĩnh xớng hồ giọng, hát đối đáp
nh ó hng dn nhng tit trc.


<b>2. Ôn tập nhạc lí</b>:
a) Quảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Vớ d: Cho âm gốc là nốt Mi tìm âm
ngọn để có quãng 3, quãng 5, quãng 7?
? Hãy viết hợp âm 3 : Mi trởng, La
tr-ởng, Si trởng?


? H·y viÕt hợp âm Mi 7?


? Vỡ sao ta xỏc nh c giọng Son
tr-ởng và Mi thứ là 2 giọng song song?
- GV ghi bảng


- GV đàn gam Son trởng, Mi thứ và Mi
thứ hòa thanh


- Gv đàn bắt nhịp.


- GV l¾ng nghe, sưa sai nÕu cã.


- GV đàn 1 số câu trong các bài TĐN.
- GV ghi bảng.



? ThÕ nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
Có mấy cách phổ thơ?


? Nêu 1 vài nét về nhạc sĩ Trai - Cèp -
Xki?


- Qu·ng 3: Rª - Pha (3t) ; Rª - Pha# (3T)
- Qu·ng 5: Rª - La (5đ) ; Rê - Lab (5-)
- QuÃng 7: Rê - Đô (7t) ; Rê - Đô# (7T)
b) Hợp âm:


E: Mi - Son - SI
A: La - Đô - Mi
B: Si - Đô - Rê


E7: Mi - Son - Si - Rª


- Vì hóa biể 2 giọng này đều có 1 dấu
thăng (Pha#)


3<b>. Ôn tập tập đọc nhạc:</b>
Gam Son trởng:


Gam Mi thứ tự nhiên:
Gam Mi thứ hoà thanh:


- HS c TĐN số 1,2, kết hợp ghép lời
hoàn chỉnh.


- HS sa li cho ỳng.


- HS nhn bit.


3. <b>Âm nhạc th êng thøc</b>:


- Là bài hát đợc hình thành từ bài thơ có
tr-ớc. Có 2 cách: Giữ nguyên lời


Thay đổi lời.
- Nhạc sĩ Trai - Cốp - Xki.


- Sinh năm 1840 mất 1893 là nhạc sĩ nổi
tiếng của ngời Nga và thế giới, 10 tuổi Ông
đã sáng tác âm nhạc. Tiếp thu âm nhạc cổ
điển của các nhạc sĩ: Mơ- za, Bét- tơ - ven,
Glin- ka


- Ơng đã để lại trong di sản âm nhạc những
tác phẩm quý giá nh: nhạc kịch, vũ kịch,
Giao hởng.


=> Ghi nhớ cơng lao của Ơng nhạc viện
lớn nhất nớc Nga đợc mang tên Ông.
<b> 4. Củng cố</b>:


- HS xung phong trình bày bài hát đã học với hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca.
- Nửa lớp đọc TĐN, nửa cịn lại ghép lời. Sau đó thực hiện ngợc lại.


<b>5. H íng dÉn HS vỊ nhµ</b>:


- Ôn tập những nội dung đã học để tiết sau kiểm tra.


- Hình thức vấn đáp thực hành


* <i><b>Rót kinh nghiªm:</b></i>


………

.



………

.



………

.



<b>TiÕt 8:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Kiểm tra một tiết</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Đánh giá kết quả học tập của HS.


- Lm cho HS chú ý đến việc học của bản thân.


- Rót kinh nghiệm. Bổ sung kịp thời những tồn tại về cách học của HS và phơng pháp
dạy của GV.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1. Chuẩn bị của GV:


- Nghiên cứu những nội dung đã dạy.
- Ra đề kiểm tra, hình thức kiểm tra.
2. Chuẩn bị của HS:


- Ơn tập tốt các kiến thức.


- Chẩn bị tốt tâm lí để kiểm tra.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổ n nh lp:


2. GV công bố hình thức kiểm tra:
* Hình thức: kiểm tra thực hành
<b>* Đề ra:</b>


1. Hát:


- Bốc thăm và trình bày 1 trong 2 bài h¸t sau:
+ Bãng dáng một ngôi trờng.
+ Nụ cời.


2. Tp c nhc:


- Đọc một bài TĐN, kết hợp ghép lời hoàn chỉnh 1 trong 3 bài sau:
+ TĐN số 1 : Cây sáo.


+ TĐN số 2 : “ Nghệ sĩ với cây đàn”.
<b>3. Nhận xét giờ kiểm tra:</b>


………


………


………


………



<b> 4. H íng dÉn HS về nhà</b>:



- Đọc trớc lời bài hát : N ối vòng tay lớn.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.


<b>P N H</b> <b>NG D N CH M</b>


<b> Á</b> <b>ƯỚ</b> <b>Ẫ</b> <b>Ấ</b>


<b>Cách xếp loại: </b> Nhận xét xếp loại dựa theo mức độ hát đúng kĩ thuật và TĐN
của mỗi học sinh và ý thức thái độ tham gia học tập của từng học sinh đó.


* Lo¹i đạ t :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đọc tương đối chớnh xỏc cao độ, tiết tấu bài TĐN. Ghép lời ca bài TĐN hoàn
chỉnh. Kết hợp vỗ tay thao phách.


- Có ý thức, thái độ học tập tích cực, tự giác, chuyên cần.


* Lo¹i chư a đạ t :


- Khi hát còn sai lời và nhầm lời, không trôi chảy. Cha thể hiện đợc sắc thái bài
hát.


- Cao độ, tiết tấu bài TĐN khơng chính xác. Cơ bản thuộc lời ca.
- ý thức học tập cha tích cực, tự giác.


=> Lu ý: Một số trờng hợp khác giỏo viờn t quyt nh.


<b>Tiết 9:</b>



<i>Ngày soạn :11/03/12</i>
<i>Ngày giảng:13/03/12</i>


<b> Học hát bài: Nối vòng tay lớn</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- HS bit bi hỏt <i>Nối vịng tay lớn </i>do nhạc sĩ Trinh Cơng Sơn sáng tác, nội dung bài
hát kêu gọi sự đoàn kết của mọi ngời vì đất nớc đọc lập thống nhất.


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i>Nối vòng tay lớn, </i>hát rõ lời, diễn cảm.
- Qua nội dung bài hát giáo dục HS tình đồn kết, hớng tới lí tởng nhân ái cao cả.
<b>II. Chuẩn b ca GV v HS:</b>


1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài hát <i>Nối vòng tay lớn.</i>


- Bảng phụ bài hát.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trớc lời bài hát.


- Tìm hiểu 1 vài nét về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. n nh lp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- GV ghi bng.



? Nêu một và nét về nhạc sĩ Trịnh Công
S¬n?


? Bài hát ra đời năm nào?
? Trong hồn cảnh no?


- GV ghi bảng.
- GV hát mẫu.


- GV treo bng ph -> Gi HS c li
bi hỏt.


? Bài hát có sử dụng những kí hiệu âm
nhạc nào?


? Bi hát kết thúc ở đâu?
? Bài hát chia làm mấy đoạn?
- GV đàn gam Mi thứ?


- GV tiÕn hµnh tËp từng câu theo lối móc
xích cho tới hết bài.


=> Lu ý: cần thể hiện đúng trờng độ móc
đơn chấm dơi, móc kép.


- GV đàn, bắt nhịp.


- GV lắng nghe, phát hiện những chổ cha
đúng , hớng dẫn HS sửa sai.



- GV n bt nhp.


<b>1. Tác giả - Tác phẩm:</b>
a) Tác giả:


Trịnh Công Sơn : sinh năm 1939 tại Huế,
mất năm 2001 tại TP- HCM.


Ông sáng tác hơn 600 bài hát. Ông có
rất nhiều ca khóc viÕt cho thiÕu nhi nh:


<i>Em là bơng hng nh, Tui i mờnh </i>
<i>mụng</i>.


b) Tác phẩm:
- Năm 1972.


- Khi đất nớc còn bị chia cắt, trong các
cuộc biểu tình phản đối chế độ Mĩ, Nguỵ
những thanh niên Việt Nam đã cùng
xuống đờng cất cao tiếng hỏt <i>Ni vũng </i>
<i>tay ln.</i>


<b>2. Học hát bài: </b>


<i>Nối vòng tay lớn</i>


Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
- HS lắng nghe, c¶m nhËn.



- HS đọc lời bài hát.


- Dấu hồi đoạn, dấu luyến, dấu nối, khung
thay đổi, dấu thăng.


- KÕt giữa bài (1 vòng tử sinh).
- Ba đoạn.


- HS luyn thanh 1 -> 2 phút.
- HS tập hát theo hớng dẫn.
- HS thể hiện đúng trờng độ.
- HS hát hoàn chỉnh bài hát 2 lần.
- HS sửa sai theo hớng dn.


- HS hát hoàn chỉnh bài hát 1 lần.
<b>4. Củng cè:</b>


- GV yêu cầu: Bài hát “Nối vòng tay lớn” cần đợc hát với sự nhiệt tình, cháy bổng,
tha thiết.


- Sử dụng cách hát đối đáp, hoà giọng và lĩnh xớng.
+ Tốp ca nam: <i>Rừng núi….sơn hà.</i>


+ Tốp ca nử: <i>Mặt đất….Việt Nam.</i>


+ Lớp hoà giọng: <i>Cờ nối gió . trên môi.</i>


+ 1 HS lĩnh xớng: <i>Từ bắc …núi đồi.</i>


+ Lớp hoà giọng: <i>Vợt thác.tử sinh.</i>



<b>5. H íng dÉn HS vỊ nhµ :</b>


- Hát thuần thục hát kết hợp vận động tự do theo bài hát.


- KÓ tên những bài hát của nhạc sĩ Trịng Công Sơn mà em biết.
- Chuẩn bị bài mới.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



<b>Tiết 10:</b>


<i>Ngày soạn : 18/03/12</i>
<i>Ngày giảng : 20/03/12</i>


<b>Nh¹c lÝ: Giíi thiƯu vỊ dÞch giäng</b>



<b> Tập đọc nhạc: Giọng Pha trởng - TĐN số 3</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- HS nắm sơ lợc về dịch giọng trong âm nhạc, đặc điểm của dịch giọng, làm một số
bài tập thực hành về dịch giọng ở mức độ đơn giản.


- HS biết đợc công thức cấu tạo của giọng Pha trởng, âm chủ là nốt Pha, hố biểu có
một dấu giáng là Si(b).


- HS biết bài TĐN số 3 La xanh là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt, đợc viết ở giọng
Pha trởng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm


hoặc đánh nhịp.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1.


Chn bÞ cđa GV :


- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc.- Bảng phụ bài TĐN
- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 3.


2. Chn bÞ cđa HS:


- Đọc phần giới thiệu về dịch giọng.


- Chộp bi TĐN số 3 vào vở chép nhạc - Tập đọc tên nốt.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i>1.</i> ổ n định lớp:


<i>2.</i> Kiểm tra bài cũ : Hát kết hợp vận động theo bài hát <i>Nối vòng tay lớn.</i>
<i>3.</i> Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi b¶ng.


- GV đàn giai điệu ví dụ trong SGK
từ giọng Đơ trởng, sang giọng Pha
trởng.



? NhËn xÐt vỊ giai ®iƯu và tầm cử
của giọng?


- T ging ụ trng GV dịch xuống
quãng 3 sẽ đợc giọng La trởng. GV
đàn ging La trng.


- Nhận xét giai điệu và tầm cử
giọng?


? Thế nào là dịch giọng?


=>Lu ý: Khi dch ging chỉ thay đổi


<b>1. Nh¹c lÝ: </b><i>Giới thiệu về dịch giọng</i>


- HS lắng nghe, cảm nhận.


- Giai điệu giống nhau, chỉ khác nhau lần sau
tầm cử cao hơn lần trớc.


- HS lắng nghe.


- Giai điệu không thay đổi chỉ khác nhau lần
sau tầm cử thấp hơn lần trớc.


* Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển dịch độ
cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cử
giọng của ngời hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

độ cao các nốt nhạc. Còn giai điệu
lời ca, tính chất trởng thứ khơng
thay đổi.


- GV ghi b¶ng.


? Dựa vào đâu để nhận biết một bản
nhạc đợc viết ở giọng Pha trởng?
? Viết công thức của giọng Pha
tr-ởng?


? Hãy so sánh giọng Pha trởng và
giọng đơ trởng?


- GV ghi b¶ng.


- GV treo bảng phụ. Yêu cầu.
- GV đàn giai điệu bài TĐN.


? Bài TĐN gồm mấy câu? Mỗi câu
có mấy ô nhÞp?


? Bài TĐN viết ở giọng gì?
- Bài TĐN có những kí hiệu âm
nhạc gì đáng lu ý?


? Cã những hình nốt nhạc nào?
- GV tiến hành tập từng câu theo lối
móc xích cho tới hết bài.



- GV yêu cầu.


- GV ghộp mu li bi TN.
- GV n, bt nhp.


- GV hớng dẫn.


- GV lắng nghe, phát hiện những
chổ sai và sửa sai bằng cách thực
hiện mÉu.


<b>2. Tập đọc nhạc: </b>


<i>Giäng Pha trëng - T§N sè 3</i>


a) Giäng Pha tr ëng :


- Bản nhạc cố âm chủ là nốt Pha hoá biểu có
một dấu giáng Si(b).


CT:


- Hai giọng này có công thức giống nhau nhng
âm chủ khác nhau. Giọng Đô trởng không có
hoá biểu.


b) Tp c nhc: TĐN số 3


<i>L¸ xanh</i>



NVL : Hoµng ViƯt.
- HS theo dõi. Đọc tên nốt nhạc


- HS lắng nghe, cảm nhận.


- Gồm 4 câu. Mỗi câu có 4 ô nhịp.
- Giọng Pha trởng.


- Si giáng, dấu luyến, hoa mĩ( ), chấm dôi.
- Hình nốt:


- HS đọc TĐN.


- HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN 2 lần.
- HS lắng nghe.


- HS ghÐp lêi.


- Nửa lớp đọc TĐN nửa cịn lại ghép lời. Sau đó
thực hiện ngợc lại.


- HS sưa sai theo híng dÉn.


<b>4. Cđng cè:</b>


- HS xung phong đọc TĐN. Kết hợp ghép lời hoàn chỉnh.


- BT: Dịch giọng bài “Nghệ sĩ với cây đàn” từ giọng Mi thứ sang giọng Rê thứ. Quãng
2.



<b>5. H ớng dẫn HS về nhà</b>:


- Dịch giọng bài TĐN số 3 từ giọng Pha trởng sang giọng Son trởng (Pha thăng).
QuÃng 2.


- Đọc bài TĐN số 3 hoàn chỉnh, kết hợp ghép lời thuần thục.
- Chuẩn bị bài mới.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>




<b>Tiết 11:</b>


<i>Ngày soạn : 25/03/12</i>
<i>Ngày giảng : 27/03/12</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý</b>


<b> và bài hát </b>

<i><b></b></i>

<i><b>Mẹ yêu con</b></i>

<i><b></b></i>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- HS hỏt ỳng giai điệu, lời ca bài “<i>Nối vòng tay lớn”.</i> Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết
trình bày theo hình thức song ca, tốp ca.


- HS đọc đúng cao độ, trờng độ. Ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 3. a hợp gõ đệm
hoặc đánh nhịp.


- HS đợc giới thiệu và tìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn văn Tý. Biết nội dung của bài hát
“Mẹ yêu con” là một khúc hát ru trìu mến, thiết tha ca ngợi tình m con.



<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1.


Chn bÞ cđa GV :


- Nhạc c quen dựng, bng a nhc.


- Tranh ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (Nếu có).
2. Chuẩn bị của HS:


- Ôn tập thuần thục 2 nội dung đã học.


- T×m hiểu sơ lợc về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> </b>1 ổ n đinh lớp:


2. Kiểm tra bài cò:


Trong quá trình ôn tập.
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi bảng.
- GV đàn bắt nhp.


- GV lắng nghe, phát hiện những chổ sai
và hớng dÉn sưa sai b»ng c¸ch thùc hiƯn


mÉu.


- GV híng dẫn cách hát lĩnh xớng và
hoà giọng.


- GV yêu cầu.


- GV gọi 1 số HS lên kiểm tra.
- GV ghi b¶ng.


- GV thực hiện mẫu.
- GV đàn bắt nhịp.


- GV lắng nghe, phát hiện những chổ sai
và sửa sai bằng cách thực hiện mẫu.
- GV yêu cầu.


- GV hớng dẫn.


- GV gọi HS lên bảng.
- GV ghi bảng.


- GV yêu cầu.


? Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh vào năm
nào? Quê ở đâu?


<b>1. Ôn tập bài hát:</b>


<i>Nối vòng tay lớn</i>



NVL: Trịnh Công Sơn
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát 2 lần.
- HS sửa sai theo hớng dẫn.


- Nửa lớp hát đoạn a, cả lớp hoà giọng
đoạn b.


- Lớp hát hoàn chỉnh bài hát 1 lần.


- HS trỡnh by vi hỡnh thc đơn ca, song
ca.


<b>2. Ôn tập tập đọc nhạc: </b><i> TĐN số 3</i>
<i>Lá xanh</i>


NVL: Hoàng Việt
- HS lắng nghe, hệ thống lại giai điệu.
- HS đọc TĐN ghép lời hoàn chỉnh.
- HS sửa sai theo hớng dẫn.


- Từng tổ đọc TĐN, kết hợp ghép lời.
- Nửa lớp đọc TĐN, nửa còn lại ghép lời.
Sau đó thực hiện ngợc lại.


- HS trình bày.


<b>3. Âm nhạc th ờng thức</b>:


Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát <i>Mẹ </i>


<i>yêu con.</i>


a) Nhc s Nguyễn Văn Tý:
- HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Nh÷ng tác phẩm tiêu biểu của Ông?


? HÃy hát 1 trong số những tác phẩm của
Ông?


? Âm nhạc của Ông mang đậm chất gì?


- GV mở băng mẫu.


? Nhạc sĩ sáng tác bài hát Mẹ yêu con
dựa trên âm điệu lời ru nào?


? Giai điệu của bài hát ntn?


- Sáng tác âm nhạc từ trớc năm 1945.
- Tác phẩm nổi tiếng: Mẹ yêu con (1956),
tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xa (1973),
Ng-ời đi xây hồ kẽ g (1976), Dỏng ng bn
tre (1980).


- HS trình bày.


- Giai điệu trau chuốt, trử tình, mợt mà
mang đậm bản sắc dân tộc. Lời ca trau
chuốt, tinh tế.



b) Bài hát: <i>Mẹ yêu con</i>


- HS lắng nghe, cảm nhận.


- Li ru i! a à ơi! rue m em ngủ cho
lâu, để mẹ đi cấy đồng sâu cha về…”
- Giai điệu trìu mến, thiết tha, bay bổng,
đậm tình mẹ con.


<b>4. Cđng cè:</b>


- HS xung hát kết hợp vận động theo bài hát “<i>Nối vịng tay lớn”.</i> Với các hình thức:
Đơn ca, song, tốp ca….


- Nửa lớp đọc TĐN nửa còn lại ghép lời. Sau đó thực hiện ngợc lại.
<b>5. H ớng dẫn HS về nhà</b>:


- Ôn tập thuần thục những nội dung đã học.


- Kể tên những bài hát về đề tài “<i>Ngời mẹ” mà em biết?</i>


- ChuÈn bị bài mới.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>




<b>Tiết 12:</b>



<i>Ngày soạn </i>: <i>01/04/12</i>
<i>Ngày giảng</i>: <i>03/04/12</i>


<b> </b>

<b>Học hát bài: Lí kéo chài</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- HS bit bài hát “Lí kéo chài” là dân ca Nam Bộ. Biết nội dung bài hát thể hiện tinh
thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời cảu ngời dân đánh ca.


- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát
theo hình thức: Đơn ca, song ca, tp ca...


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1. Chuẩn bị của GV:


- Nhạc cụ quen dùng- Bảng phụ bài hát.
- Đàn và hát thuần thục bài <i>Lí kÐo chµi”</i>


- Tập trình bày 1 số bài lí nh: Vui bớc trên đờng xa (dựa theo làn điệu lí con sao gị
cơng, Lí dĩa bánh bị


2. Chn bÞ của HS:


- Đọc trớc lời bài hát <i> Lí kÐo chµi”.</i>


- Su tầm 1 số bài lí
<b>III</b>. <b>Tiến trình bài dạy:</b>
1. ổ n định lớp:


2. KiÓm tra bµi cị<b>:</b>



- Đọc TĐN, ghép lời bài TĐN sè 3?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi b¶ng.


Trong chơng trình âm nhạc các em đã
đ-ợc học 1 số bài lí của niềm Nam Bộ. Vậy
lí là gì?


? Nêu tên những bài hát mang điệu lí đã
học?


? Em h·y trình bày 1 trong số các bài hát
trên?


- Hôm nay chúng ta sẽ học thêm 1 bài lí
của miền quê Nam Bộ bài <i>Lí kéo chài</i>.
- GV ghi bảng.


- GV thuyết trình: đát nớc Việt Nam có
bờ biển dài, ngời dân chài quanh năm
sống cùng sông nớc. Tuy lao động vất vã
cực nhọc nhng họ luôn lạc quan yêu đời.
Với tiết tấu khoẻ, giai điệu mọc mạc bài
hát đã mô tả cảch lao động, sinh hoạt vui
tơI của ngời dân vùng biển.



- GV më băng mẫu.


? Bi hỏt c chia lm my cõu?


? Cú những kí hiệu âm nhạc nào đáng lu
ý?


? Cã sử dụng những hình nốt nhạc nào?
? Ô nhịp đầu có gì khác so với những ô
nhịp còn lại?


? Bài hát sử dụng những hình nốt nhạc
nào?


- GV tiến hành tập từng câu theo lối móc
xích, mỗi câu GV đàn 2 lần, hát mẫu,
sau đó bắt nhịp HS hỏt.


- GV yêu cầu.


- GV lắng nghe, sửu sai b»ng c¸ch thùc
hiƯn mÉu.


=> Lu ý: Những nốt móc kép, cuối bài
cần ngân đủ 3 phách


- GV hớng dẫn HS cách hát lĩnh xớng và
hoà giọng.



- GV yêu cầu.


<b>1. Giới thiệu:</b>


- L nhng bi dõn ca ngắn gọn, giản dị,
thờng đợc hình thành từ những câu thơ lục
bát.


- Lí con sáo (Lời mới: Vui bớc trên đờng
xa)., Lí dĩa bánh bị, Lí cây bơng…
- HS trỡnh by.


<b>2. Học hát bài:</b>


<i>Lí kéo chài</i>


D©n ca: Nam Bé
Đặt lời: Hoàng Lân
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe, cảm nhận.
- 2 câu.


- Du luyn, , nối, lặng đơn, lặng
đen.


- TiÕt tÊu:


- Ô nhịp lấy đà vì chỉ có 1 phách.
- Trắng, đen,đơn, kép, đơn chấm dơi.


- HS tập hát theo đàn.


- HS h¸t hoàn chỉnh bài hát 2 lần.
- HS sửa sai theo híng dÉn.


- HS thùc hiƯn.


- HS nam hát lĩnh xớng HS nữ hị. Sau đó
thực hiện ngợc lại.


- Líp hát hoàn chỉnh bài hát 2 lần.
<b>4. Củng cố:</b>


- Từng tổ trình bày bài hát.


- HS xung phong trình bày bài hát với hình thức: Song ca, tam ca….
<b>5. H íng dÉn HS vỊ nhµ:</b>


- Hát thuần thục bài hát, kết hợp vận động tự do theo bài hát.
- Chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>






<b>Tiết 13:</b>


<i>Ngày soạn : 08/04/12</i>


<i>Ngày giảng : 10/04/12</i>


<b>Ôn tập bài hát: Lí kéo chài</b>



<b> Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “<i>Lí kéo chài”. Biết cách lấy hi, hỏt rừ li, din </i>


cảm, tập hát theo hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca...


- HS bit c công thức giọng Rê thứ, âm chủ là nốt Rê, hố biểu có dấu Si(b).
- HS biết bài TĐN số 4 “<i>Cánh én tuổi thơ” </i>là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên. đợc
viết ở giọng Rê thứ. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp
gõ đệm hoặc đánh nhịp.


<b> II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1.


Chn bÞ cđa GV :


- Nhạc cụ quen dựng, bng a nhc.
- Bng ph bi TN


- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 4.
2. Chuẩn bị của HS:


- Tìm hiểu về giọng Rê thứ.


- Chộp bi TN số 3 vào vở chép nhạc - Tập đọc tên nốt.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. ổ n định lớp:


2. KiĨm tra bµi cị : Trong quá trình ôn tập.
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi b¶ng.


- GV đàn giai điệu bài hát.
- GV đàn bắt nhịp.


- GV yêu cầu: HS hát rõ lời, lấy
hi ỳng ch.


- GV điều khiển.
- GV yêu cầu.


- GV lắng nghe, nhận xét sửa sai.
- GV gọi HS lên bảng.


- GV ghi bảng.


<b>1. Ôn tập bài hát:</b>


<i> LÝ kÐo chµi</i>


D©n ca: Nam bé


Lời mới: Hoàng Lân
- HS lắng nghe, cảm nhận.


- HS hát hoàn chỉnh bài hát 2 lần.
- HS thùc hiƯn.


- HS trình bày cách hát xớng và hát xơ nh đã hớng
dẫn ở tiết trớc.


- Tõng tỉ hát hoàn chỉnh bài hát 2 lần.
- HS sửa sai theo hớng dẫn.


- HS trình bày.


<b>2. Tp c nhc: </b>


<i>Giọng Rê thứ - TĐN số 4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Dựa vào đâu để nhận biết một
bản nhạc đợc viết ở giọng Rê thứ?
? Giọng Rê thứ song song với
giọng nào?


? Giäng Rª thø cùng tên với giọng
nào?


? Viết công thức của giọng Rê
thø?


- GV giíi thiƯu.



? BËc VII cđa giäng Rª thø là nốt
nào?


? Giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ
hoà thanh có gì giống nhau và
khác nhau.


? Lấy VD về 1 đoạn nhạc viết ở
giọng Rê thứ hòa thanh?


- GV ghi bảng.


- GV treo bảng phụ. Yêu cầu.
? Bài TĐN gồm mấy câu? Mỗi
câu có mấy ô nhịp?


? Bài TĐN viết ở giọng gì?


- Bi TN có những kí hiệu âm
nhạc gì đáng lu ý?


? Cao độ gồm những nốt nào?
? Trờng độ gômg những hình nốt
nào?


- GV đàn giai điệu bài TĐN.
- GV tiến hành tập từng câu theo
lối móc xích cho tới hết bài.
- GV yêu cầu.



- GV ghép mẫu lời bài TĐN.
- GV đàn, bắt nhịp.


- GV híng dÉn.


- GV lắng nghe, phát hiện những
chổ sai và sửa sai b»ng c¸ch thùc
hiƯn mÉu.


=> Lu ý: GV hớng dẫn nhng ch
o phỏch v du thng.


- GV yêu cầu.


- Bản nhạc cố âm chủ là nốt Rê hoá biểu có một
dấu giáng Si(b).


- Giọng Rê thứ // Pha trëng.
- Rª thø cïng tªn víi Rª trëng.
- CT: Gam Rª thø tù nhiªn:


- Giọng Rê thứ hồ thanh có bậc VII đợc tăng lên
nửa cung so với ging Rờ th t nhiờn.


CT: Gam Rê thứ hoà thanh:
- Nốt Đô.


- Có bậc VII khác nhau.



VD: Đoạn nhac giọng Rª thø HT.


b) Tập đọc nhạc: TĐN s 3


<i>Cánh én tuổi thơ</i>


<i> Nhạc & lời</i> : Phạm Tuyên
- HS theo dõi. Đọc tên nốt nhạc


- Gồm 4 câu. Mỗi câu có 4 ô nhịp.
- Giọng Rê thứ hoà thanh.


- Si giỏng, dấu nối, Pha thăng, Đô thăng, lặng
đen, đảo phách , chấm dôi.


- Đô-> Đố.
- Trờng độ :
- HS lắng nghe.
- HS đọc TĐN.


- HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN 2 lần.
- HS lắng nghe.


- HS ghÐp lêi.


- Nửa lớp đọc TĐN nửa còn lại ghép lời. Sau đó
thực hiện ngợc lại.


- HS sưa sai theo híng dÉn.
- HS thùc hiƯn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Cđng cè:</b>


<b>- </b>Lớp hát hoàn chỉnh bài hát 1 lần.


- HS xung phong đọc TĐN. Kết hợp ghép lời hoàn chỉnh.
- GV đàn 1 số câu trong bài TĐN. HS nhận biết.


<b>5. H íng dÉn HS vỊ nhµ</b>:


- Ơn tập những nội dung đã học.


- Tìm những bài hát đợc viết ở giọng thứ.
- Chuẩn bị bài mới.


<i><b>* Rót kinh nghiệm:</b></i>






<b>Tiết 14:</b>


<i>Ngày soạn : 15/04/12</i>
<i>Ngày giảng : 17/04/12</i>


<b>ễn tp tp c nhc: TN s 4</b>



<b>Âm nhạc thờng thức: Mét sè ca khóc mang </b>


<b>©m hëng d©n ca.</b>




<b>I. Mơc tiêu bài dạy:</b>


<b> - </b>HS c ỳng giai iu, lời ca bài TĐN số 4, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- HS kể đợc tên một số bài hát mang âm hởng dân ca.


- Cảm nhận đợc những ca khúc mang âm hởng dân ca của từng vùng, miền trên đất
nớc qua phần ANTT. Có ý thức tìm hiểu và trân trọng nền âm nhc Vit Nam.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1.


Chn bÞ cđa GV :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Su tÇm 1 sè t liƯu cho phần âm nhạc thờng thức. (Nếu có).
2. Chuẩn bị cđa HS:


- Ơn tập thuần thục 2 nội dung đã hc.


- Tìm hiểu sơ lợc về những ca khúc mang âm hởng dân ca.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b> </b>1 ỉ n ®inh líp:


2. KiĨm tra bµi cị: Trong quá trình ôn tập.
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi bảng.


- GV thực hiện mẫu.
- GV đàn bt nhp.


- GV lắng nghe, phát hiện những chổ sai
và sửa sai bằng cách thực hiện mẫu.
- GV yêu cầu.


- GV bổ sung.
- GV yêu cầu.
- GV bổ sung.


- GV gọi HS lên bảng.
- GV ghi bảng.


- GV yêu cÇu.


? Theo cách chia các vùng miền trong
SGK, đất nc ta gm my vựng dõn ca
chớnh?


? Đặc điểm của những ca khúc mang âm
hởng dân ca?


? Dõn ca và ca khúc mang âm hởng dân
ca khác nhau ở đặc điểm nào?


? Nªu 1 sè ca khóc của các vùng miền?
? Em hÃy trình bày 1 số ca khúc mang
âm hởng dân ca?



- GV mở băng mẫu.


? Phát biểu cảm nghĩ của mình khi nghe
những ca khúc mang âm hởng dân ca?
? Vai trò của nhịng ca khóc mang ©m
h-ëng d©n ca?


<b>1. Ơn tập tập đọc nhạc: </b><i> TĐN số 4</i>
<i>Cánh én tuổi thơ</i>


NVL: Phạm Tuyên
- HS lắng nghe, hệ thống lại giai điệu.
- HS đọc TĐN ghép lời hoàn chỉnh.
- HS sửa sai theo hớng dẫn.


- Từng tổ đọc TĐN, vổ tay theo phách.
Kết hợp ghép lời hoàn chỉnh.


- HS nhËn xÐt.


- HS xung phong đọc TĐN, ghép lời.
- HS nhận xét.


- HS trình bày.


<b>2. Âm nhạc th ờng thức</b>:


<i>Một số ca khúc mang ©m hëng d©n ca</i>


- HS đọc bài.



- Gåm 5 vùng dân ca; Đồng bằng Bắc Bộ,
miền núi phía Bắc, miền Trung, Nam Bộ,
Tây nguyên.


- L nhng ca khúc do các nhạc sĩ dùng
chất liệu dân ca sỏng tỏc nờn.


- Dân ca là do nhân dân sáng tác, không
có bản gốc, không rõ tác giả.


- Ca khúc mang âm hởng dân ca do 1 ngời
nhạc sĩ cụ thể sáng tác bản nhạc của họ
đ-ợc coi là bản gốc.


- HS nêu nh SGK.
- HS trình bày.


- HS lắng nghe, cảm nhận.
- HS phát biểu cảm nghĩ.


- Thờng dễ đi vào lòng ngời do nó đậm nét
âm nhạc truyền thống, mang đậm bản sắc
dân tộc.


- Góp phần cho đời sống của âm nhạc của
chúng ta thêm phong phú và đọc đáo.
<b>4. Củng cố:</b>


- Nửa lớp đọc TĐN nửa cịn lại ghép lời. Sau đó thực hiện ngợc lại.


- HS xung phong dọ TĐN, ghép lời. HS nhận xét, GV bổ sung.
? Đất nớc ta gồm mấy vùng dân ca chính?


<b>5. H íng dÉn HS vỊ nhµ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>* Rót kinh nghiƯm:</b></i>


………
………
………


<b>TiÕt 15:</b>


<i>Ngày soạn : 05/01/11</i>
<i>Ngày giảng: 07/11/11</i>


<b> </b>

<b>Dạy bài hát do địa phơng tự chọn</b>


<b> Học hát bài: Tháng ba học trị</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


- HS biÕt bµi hát <i>Tháng ba học trò là một sáng tác của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích.</i>


- HS hỏt ỳng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát với các
hình thức nh : Đơn ca, song ca, tốp ca…


- Qua nội dung bài hát muốn giới thiệu với HS 1 cái nắng tháng 3 rất đẹp, rất phù hợp
với lứa tuổi các em.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
1. Chuẩn bị của GV:



- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài hát <i>Tháng ba học trò.</i>


- Bảng phụ bài hát.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trớc lời bài hát.


- Tìm hiểu 1 vài nét về nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1.


n định lớp:
2.


KiĨm tra bµi cị :


Kh«ng kiĨm tra
3.


Bµi míi :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi bảng.


? Nêu một và nét về nhạc sĩ Hàn Ngọc
Bích?



<b>1. Tác giả:</b>


<b>- </b>Hàn Ngọc Bích sinh ngày 18/11/1940 quê
ở hà Nội


- Tt nghip HSP H Nội năm 1962.
- Năm 1973 là Uỷ viên th kí hội đồng âm
nhạc của Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV ghi bảng.
- GV mở băng mẫu.


- GV treo bng ph -> Gi HS c li
bi hỏt.


? Bài hát có sử dụng những kí hiệu âm
nhạc nào?


? Bài hát gồm mấy đoạn?
? Mỗi đoạn có mấy câu?


- Bi hỏt sử dụng hình nốt nhạc nào?
- GV đàn gam Pha trng?


- GV tiến hành tập từng câu theo lối
móc xÝch cho tíi hÕt bµi.


=> Lu ý: cần thể hiện đúng trờng độ
móc đơn chấm dơi, liên 3 đen.



- GV đàn, bắt nhịp.


- GV lắng nghe, phát hiện những chổ
cha đúng , hớng dẫn HS sửa sai.
- GV n bt nhp.


- GV yêu cầu.


Đa cơm cho mẹ đi cày, Tiếng chim trong
v-ờn Bác,Tháng 3 học trò.


<b>2. Học hát bài: </b>


<i>Tháng ba học trò</i>


Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích
- HS lắng nghe, cảm nhận.


- HS c li bi hát.


- Si giáng, lặng đen, dấu nối, lặng đơn,
chấm dơi, dấu bình, dấu miễn nhịp, hoa
mỹ, dấu luyến.


- Hai đoạn.


- Đoạn 1 có 4 câu, đoạn 2 có 5 câu.


- Đơn, đen, trắng, đen chấm dôi, liên 3 ®en.


- HS lun thanh 1 -> 2 phót.


- HS tập hát theo hớng dẫn.
- HS thể hiện đúng trờng độ.
- HS hát hoàn chỉnh bài hát 2 lần.
- HS sửa sai theo hng dn.


- HS hát hoàn chỉnh bài hát 1 lần.
- HS xung phong trình bày bài hát.
<b>4. Củng cố:</b>


- Nhóm HS trình bày bài hát.


- GV yêu cÇu. HS nhËn xÐt, GV bỉ sung.
- HS xung phong trình bày bài hát.


<b>5. H ớng dẫn HS vỊ nhµ :</b>


- Hát thuần thục hát kết hợp vận động tự do theo bài hát.


- Kể tên những bài hát của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích mà em biết.
- Hệ thống lại kiến thức để tiết sau ôn tập.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tiết 16:</b>


<i>Ngày soạn : 07/12/10</i>
<i>Ngày giảng :10/12/10</i>



<b>Ôn tập (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hỏt chun 4 bài hát đã học.


- Đọc nhạc - ghép lời ca thành thạo 4 bài TĐN.
- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị ca GV v HS:</b>


1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dïng.


- Đàn và hát thuần thục các bài hát và TĐN.
- Hệ thống lại những kiến thức đã học.
2. Chun b ca HS:


- Ôn tập tốt những kiến thức.
- ý kiến thắc mắc (nếu có)
<b>III. Tiến trình lên líp:</b>


1.


ổn định lớp :
2.


KiĨm tra bµi cũ : Trong quá trình ôn tập.
3.


Bµi míi :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV ghi b¶ng.


- GV đàn bắt nhịp.


- GV lắng nghe phát hiện những
chổ sai và sửa lại cho đúng.
=> Lu ý những chổ ngắt ngh.
- GV n bt nhp.


- GV yêu cầu.
- Gv hớng dÉn
- GV ghi b¶ng.


- Gv đàn 1 số gam đã hc.


1. <b>Ôn tập bài hát</b>:


<i>- Bóng dáng một ngôi trờng.</i>
<i>- Nụ cời.</i>


<i>- Nối vòng tay lớn.</i>
<i>- Lý kéo chài</i>


- HS lần lợt ôn tập từng bài hát, mỗi bài hát 2
lần. Kết hợp vận động theo bài hát.


- HS lắng nghe, thực hiện theo hớng dẫn.


- HS hát hoàn chỉnh bài hát 1 lần.


- HS xung phong trỡnh by bài hát với các hình
thức: đơn ca, song ca, tam ca...


- HS thực hiện theo nhóm.
2<b>. Ơn tập tập đọc nhạc:</b>
- HS đọc theo đàn


Gam Son trëng:
Gam Fa trởng:


Gam Mi thứ tự nhiên:
Gam Mi thứ hoà thanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV: Đàn giai điệu 4 bài TĐN đã
học mỗi bài 1 lần.


- GV: Đệm đàn 4 bài TĐN vài lần.
- GV: Cho HS hoạt động theo
nhóm, tổ, cá nhân. Nhận xét, sửa
sai (nếu có) và cho im.


Gam Rê thứ hoà thanh:
- HS: Nghe và cảm nhËn.


- HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b> 4. Cđng cè</b>:



- HS xung phong trình bày bài hát đã học với hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca.
- Nửa lớp đọc TĐN, nửa còn lại ghép lời. Sau đó thực hiện ngợc lại.


<b>5. H íng dÉn HS vỊ nhµ</b>:


- Ơn tập những nội dung đã học.


- Hệ thống lại kiến thức từ tiết 9 -> 14 để tiết sau ụn tp tip.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>






<b>Tiết 17:</b>


<i>Ngày soạn : 12/12/10 </i>
<i>Ngày giảng: 17/12/10</i>


<b>Ôn tập (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý và ANTT.


- Thc hin k nng ụn tập ghi nhớ những kiến thức đã học.
- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


1. Chuẩn bị của GV:


- Nh¹c cơ quen dïng.


- Hệ thống lại những kiến thức ó hc.
2. Chun b ca HS:


- Ôn tập tốt những kiÕn thøc.
- ý kiÕn th¾c m¾c (nÕu cã)
<b>III. TiÕn trình lên lớp:</b>


1.


n định lớp :
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

3.


Bµi míi :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


- GV ghi bảng.
? QuÃng là gì?


- Vớ d: Cho âm gốc là nốt Mi tìm
âm ngọn để cú quóng 3, quóng 5,
quóng 7?


? Nêu khái niệm giọng Son trởng?


?Viết công thức cấu tạo giọng Son
trởng?


? Thế nào là giọng Mi thứ?
? Viết công thức cấu tạo?


? Giọng Mi thứ hoà thanh là giọng
nh thế noà?


? Viết CT cấu tạo?


? HÃy viết hợp âm 3 : Mi trëng, La
trëng, Si trëng?


? H·y viÕt hỵp ©m Mi 7?


? Vì sao ta xác định đợc giọng Son
trởng và Mi thứ là 2 giọng song
song?


? Thế nào là dịch giọng?


? Nêu khái niệm về giọng Pha
tr-ởng?


? Viết công thức cấu tạo?


? Nêu khái niệm về giọng Rê thứ?
? Viết công thức cấu tạo?



? Viết CT cấu tạo giọng Rê thứ hòa
thanh?


- GV ghi bảng.


? Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ
thơ? Có mấy cách phổ thơ?


? Đất nớc ta gồm mấy vùng dân ca
chính?


<b>1. Ôn tập nhạc lí</b>:
a) Quảng:


- Quóng là khoảng cách về độ cao của 2 âm
thanh liền bậc hoặc cách bậc.


- Qu·ng 3: Rª - Pha (3t) ; Rª - Pha# (3T)
- Qu·ng 5: Rª – La (5đ) ; Rê Lab (5-)
- QuÃng 7: Rê - Đô (7t) ; Rê - Đô# (7T)
* Giọng Son trởng:


- Giọng Son trởng có âm chủ là nốt Son hoá
biểu có dấu pha thăng.


CT: Gam Son trởng:


- Giọng Mi thứ có âm chủ là nốt Mi hoá biể có
dấu Pha thăng.



CT: Gam Mi thứ tự nhiên:
- Có bậc 7 tăng lên nửa cung.
- Gam Mi thứ hoà thanh:


b) Hợp âm:
E: Mi - Son - Si
A: La - Đô - Mi
B: Si - Đô - Rê


E7: Mi - Son - Si - Rª


- Vì hóa biể 2 giọng này đều có 1 dấu thăng
(Pha#)


- Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của
bài hát sao cho phù hợp với tầm cử giọng của
ngời hát.


- Giọng Pha trởng có âm chủ là nốt Pha hoá
biểu có dấu si giáng.


CT: Gam Fa trởng:


- Giọng Rê thứ có âm chủ là nốt Rê hoá biể có
dấu si giáng.


CT:Gam Rê thứ tự nhiên:
Gam Rê thứ hoà thanh:


2. <b>Âm nhạc th ờng thức</b>:



* Ca khỳc mang õm hởng dân ca do 1 ngời
nhạc sĩ cụ thể sáng tác bản nhạc của họ đợc coi
là bản gc


- HS nêu VD nh SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Đặc điểm của những ca khúc
mang âm hởng dân ca?


? Dân ca và ca khúc mang âm hởng
dân ca khác nhau ở đặc điểm nào?
? Nêu 1 vài nét về nhạc sĩ Trai -
Cốp - Xki?


? Nªu mét vài nét về nhạc sĩ
Nguyễn Văn Tý?


Cú 2 cỏch: Giữ nguyên lời
Thay i li.


* Gồm 5 vùng dân ca; Đồng bằng Bắc Bộ, miền
núi phía Bắc, miền Trung, Nam Bộ, Tây


nguyªn.


- Là những ca khúc do các nhạc sĩ dùng chất
liệu dân ca để sáng tác nên.


- D©n ca là do nhân dân sáng tác, không có bản


gốc, không rõ tác giả.


* Nhạc sĩ Trai - Cốp - Xki.


- Sinh năm 1840 mất 1893 là nhạc sĩ nổi tiếng
của ngời Nga và thế giới, 10 tuổi Ông đã sáng
tác âm nhạc. Tiếp thu âm nhạc cổ điển của các
nhạc sĩ: Mô- za, Bét- tô - ven, Glin- ka


- Ông đã để lại trong di sản âm nhạc những tác
phẩm quý giá nh: nhạc kịch, vũ kịch, Giao
h-ởng.


=> Ghi nhớ công lao của Ông nhạc viện lớn
nhất nớc Nga đợc mang tên ễng.


* Nguyễn Văn Tý: sinh 5/3/1925 tại Vinh -
Nghệ An. Quê xà Phú cờng, Sóc Sơn, Hà Nội.
- Sáng tác âm nhạc từ trớc năm 1945.


- Tỏc phm ni tiếng: Mẹ yêu con (1956), tấm
áo chiến sĩ mẹ vá năm xa (1973), Ngời đi xây
hồ kẽ gỗ (1976), Dáng đứng bến tre (1980)….
<b> 4. Củng cố</b>:


- HS xung phong trình bày bài hát đã học với hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca.
- Nửa lớp đọc TĐN, nửa cịn lại ghép lời. Sau đó thực hiện ngợc lại.


<b>5. H íng dÉn HS vỊ nhµ</b>:



- Ơn tập những nội dung đã học để tiết sau kiểm tra.
- Hình thức vấn đáp thực hành.


- Có kiểm tra nhạc lí hoặc ANTT thời gian 5 phót.


<i><b>* Rót kinh nghiƯm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ti</b>


<b> ế t : 18 </b>


Phòng GD B Tr ch ố ạ <b>Đề ể ki m tra h c kì Iọ</b>
Trường THCS L u Tr ng L N m h c: 2010 – 2011ư ọ ư ă ọ
Môn: Âm nh cạ


L p: 9ớ


* Hình th c: V n áp th c h nh.ứ ấ đ ự à
1. Hát: (5 i m):đ ể


B c th m v trình b y m t b i hát ã h c trong s nh ng b i hát sau:ố ă à à ộ à đ ọ ố ữ à
- Bóng dáng m t ngơi trộ ường.


- N i vòng tay l n.ố ớ
- Lí kéo ch i.à


2. T p ậ đọc nh c: (3,5 i m):ạ đ ể


Đọc m t b i T N, k t h p ghép l i ho n ch nh m t trong s nh ng b i ộ à Đ ế ợ ờ à ỉ ộ ố ữ à
sau:



- T N s 2 – T N s 3 – T N s 4.Đ ố Đ ố Đ ố
3. Nh c lí: (1,5 i m): L m gi y 5 phút.ạ đ ể à ấ


Nêu khái ni m v gi ng Son trệ ề ọ ưởng? Vi t công th c c u t o?ế ứ ấ ạ
<b>P N H</b> <b>NG D N CH M</b>


<b>ĐÁ Á</b> <b>ƯỚ</b> <b>Ẫ</b> <b>Ấ</b>


1. Hát: (5 i m):đ ể


- Th hi n ể ệ được tình c m trong b i hát (0,5 ).ả à đ
- V n ậ động theo b i hát. (0,5 )à đ


- Hát to, rõ l i. (0,5 )ờ đ
- Hát úng cao đ độ (0,5 )đ
- Hát thu c l i.(1 )ộ ờ đ


- Hát úng phách, úng trđ đ ường độ. (1 )đ
- Th hi n ể ệ được tính ch t c a b i hát (0,5 )ấ ủ à đ


=> Giáo viên tu v o m c ỳ à ứ độ ể ệ th hi n c a HS ủ để cho i m phù h p.đ ể ợ
2. T p ậ đọc nh c: (3,5 i m):ạ đ ể


- Đọ đc úng cao độ ủ c a b i T N (1 ).à Đ đ
- Đọ đc úng trường độ à Đ b i T N. (1 ).đ
- Ghép l i ca b i T N ho n ch nh. (1,5 )ờ à Đ à ỉ đ


=> Giáo viên tu v o m c ỳ à ứ độ ể ệ th hi n c a HS ủ để cho i m phù h p.đ ể ợ
3. Nh c lí: (1,5 i m): L m gi y 5 phút.ạ đ ể à ấ



- K/N:(1đ) Giọng Son trưởng có âm chủ là nốt Son, hố biểu có 1 dấu thăng
(pha thăng).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×