Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

khoa luan tot nghiep hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.4 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>


<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>
<b>1.1.Đặc điểm thực vật [1],[3],[5].</b>


<b>1.1.1. Mô tả thực vật</b>


Húng lũi tên khoa học: (Mentha aquatica Linn. var. crispa),họ
Hoa môi (Lamiaceae), cây của vùng Âu Á ôn đới được trồng ở nhiều
nơi như khu vực Nam Mĩ, Ý và Việt Nam. Húng lũi là loại thân cỏ
sống lâu năm với những thân bị dưới đất có vẩy và những chồi bị
trên mặt đất có lá thường phân nhánh, cây cao khoảng 10 – 60cm và
có thể dài tới 1m. Thân vng, trên thân có nhiều lơng, lá mọc đối,
cuống dài từ 2- 10 m lá hình trứng hay thn dài rộng 2-3cm, mép có
răng cưa. Hoa mọc thành vịng ở kẽ lá, màu tím hay hồng nhạt có khi
màu trắng có mùi thơm, đài to, tràng có lơng ở trong ống; 4 nhị dài
bằng nhau, vịi chẻ đơi ở ngọn. Quả bế có mụt mịn. Bộ phận dùng:
Cành lá - Ramulus Menthae Aquaticae.


<b>1.1.2. Vùng phân bố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Rau Húng lũi là cây ưa sáng, chịu được nắng nóng và khơ hạn.
Chúng ưa đất ẩm nhưng thốt nước, nhiệt độ thích hợp cho rau vào
khoảng 21-230<sub>C.</sub>


<b>1.1.3. Tinh dầu của húng lũi</b>


Húng lũi chứa 0,8% tinh dầu gồm các este (như metyl acetate),
có thể có ancol, andehit, xeton.


Rau húng lũi có tinh dầu khơng màu, mùi thơm nồng nhưng hơi


hắc. Có khối lượng riêng bé hơn một nên tinh dầu húng lũi nhẹ hơn
nước (

<i>D</i>

<i>H</i>2<i>O</i> =1 g/ml).


Tinh dầu húng lũi kém bền dễ bay hơi khi để ngồi khơng khí và
ở nhiệt độ cao, vì thế quá trình thu tinh dầu cần phải cẩn thận và bảo
quản ở nhiệt độ thấp hay để trong bình hút ẩm có chứa chất hút ẩm
( Na2SO4 khan….)


<b>1.2. Công dụng [1],[3].</b>
Trong thực phẩm
Trong y học
Giá trị kinh tế
<b>1.3. Tinh dầu [4],[5],[8].</b>
<b>1.3.1. Khái quát về tinh dầu</b>


<b>1.3.1.1. Phân bố tinh dầu trong thiên nhiên</b>


Về phân bố lượng tinh dầu, đặc biệt có nhiều trong họ long não,
họ hoa môi, họ cam, họ sim, họ hoa tán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ở thân cây ( hương đàn, peru); ở vỏ cây ( quế); ở rễ ( gừng, nghệ,
hương bài,…).


<b>1.3.1.2. Thành phần hóa học của tinh dầu</b>
<b>Monotecpen (n=1)</b>


<i>Các monotecpen mạch hở: tiêu biểu là miaxen, oximen, có trong</i>
tinh dầu hoa nguyệt quế





Miaxen Oximen
Các dẫn xuất chứa oxi của chúng là linalol, geraniol, citronelol,


<i>Các monotecpen một vòng: phổ biến là limonen</i>



Limonen


Các dẫn xuất chứa oxi của chúng là menthol, piperitol, carvon,…
<i>Các monotecpen hai vòng: tiêu biểu là pinen, camphen</i>


<b>Sesquitecpen (n= 1,5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các dẫn xuất chứa oxi của sesquitecpen có farnesol, nerolidol,…
<i><b>Ancol</b></i>


Một số ancol quan trọng trích từ tinh dầu thường gặp như:
menthol, boneol, terpineol, geraniol, …


OH

<sub>OH</sub>



CH

<sub>2</sub>

OH



Geraniol Menthol α- Terpineol
<i><b>Phenol và etylphenol</b></i>


Một số hợp chất phenol trích từ các loại tinh dầu như: thimol,
estragol, eugenol, iso-eugenol,…



CH

<sub>2</sub>

<sub>CH CH</sub>

<sub>2</sub>

CH

2

CH CH

2


OH


OCH

<sub>3</sub>

OCH

<sub>3</sub>


CH(CH

<sub>3</sub>

)

<sub>2</sub>

OH


H

<sub>3</sub>

C



Thimol Estragol Eugenol
<i><b>Andehit</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

andehit cuminic, citral và citronellal được tích ly từ nguyên liệu tự
nhiên.


CHO


CHO



CHO



CHO



Andehit cuminic Citral(neral) Citral( genranial)
<i><b>Este</b></i>


Các este bốc nhanh và tạo độ ngát cho hương


Một số este có trong tinh dầu: etyl anthranilate, benzyl axetat, …



NH

<sub>2</sub>


C OC

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>


O



CH

<sub>2</sub>


O


C



O

CH

<sub>3</sub>


etyl anthranilate benzyl axetat
<i><b>Các hợp chất khác</b></i>


Ngoài các hợp chất nói trên, trong các loại tinh dầu cịn có các
hợp chất thuộc nhóm oxit (eucalyptol), các aminoaxit (axit
antranilic), các lacton (coumarin, ambretolit), các hợp chất có lưu
huỳnh (anlyl isosunfocyannat), hợp chất có nitơ


( metyl antranilat).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>*Tính chất vật lý</i>


Tinh dầu gần như không tan trong nước và dễ bay hơi, tan tốt
trong cồn, các dung môi hữu cơ, các loại dầu mỡ, có thể tan một
phần trong dung dịch kiềm,…



<i>*Tính chất hóa học</i>


Trong thành phần của tinh dầu gồm có các axit hữu cơ và các
rượu tương ứng, andehit, este. Trong thành phần tinh dầu còn các
hợp chất nhân thơm như axeton, benzadehit, phenyletinol, vanillin,
thậm chí có các hợp chất chứa nitơ và lưu huỳnh.


<b>1.3.2. Công dụng của tinh dầu </b>
<i>*Trong y học:</i>


Tác dụng với đường tiêu hóa: thúc đẩy tiêu hóa, lợi mật.
Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn: sát trùng


<i>*Trong các ngành kỹ nghệ khác:</i>


Thực phẩm: làm gia vị, bảo quản thực phẩm, bánh kẹo, nước
ngọt, đồ hộp,…


Mỹ phẩm: dầu thơm, dầu gội, phấn son, kem dưỡng da,…
<b>1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu [5],[6].</b>


Giống và di truyền
Đất trồng và phân bón
Mơi trường


Thời điểm thu hái


<b>1.5.Phương pháp sản xuất tinh dầu [6],[8].</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phương pháp cơ học


Phương pháp tẩm trích
Phương pháp hấp phụ


Phương pháp chưng cất hơi nước.


<b>1.6.Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước [2],[6],[8].</b>
<b>1.6.1. Phương pháp cổ điển </b>


Chưng cất lôi cuốn hơi nước bằng phương pháp cổ điển là
phương pháp đã được phát hiện từ rất lâu. Cách tiến hành như sau:


Ta xay nhỏ chất định cất và cân với một lượng vừa đủ sau đó
cho chất định cất vào bình cầu kèm theo nước cất. Nối bình cầu với
ống sinh hàn, lắp làm sao cho hệ thống kín, trong q trình chưng cất
cần phải theo dõi áp suất của hệ thống. Mở nước ở ống sinh hàn khi
hơi nước và tinh dầu bay ra. Tiến hành đun bằng ngọn lửa đèn cồn
với thời gian thích hợp.


<b>1.6.2. Phương pháp hiện đại</b>


+Cho chất định cất lôi cuốn hơi nước vào bình cất ( tối đa bằng
1/3 thể tích của bình). Nối hệ thống bình chưng cất với bình đun hơi
nước nóng.


+Sau khi lắp xong hệ thống, mở khóa để theo dõi áp suất của
hệ thống, đun nước sôi ở bình nước. Mở nước ở sinh hàn để làm lạnh
hơi, đóng khóa để hơi nước sơi qua bình cất. Theo dõi lượng chất cất
ra, khi kết thúc ngừng đun, mở khóa, lấy chất cất ra.


<b>CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM</b>


<b>2.1. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bình cầu đáy trịn 1 lít


- Hệ thống chưng cất: ống sinh hàn, đèn cồn, giá đỡ, ống dẫn nước,
ống sừng bị.


- Bình tam giác ( bình nón) 50ml, 100ml
- Phễu chiết


- Buret 50ml
- Pipet
- Giá


- Cân kỹ thuật
- Chậu thủy tinh.
<b>2.1.2. Hóa chất</b>
- Nước rửa
- Muối NaCl
- Na2SO4 khan
- Etanol 96o
- n- Hexan
- Phenolphtalein
- Dung dịch hồ tinh bột
- Dung dịch KOH 0,1N; 0,5N
- Dung dịch HCl 0,5N
- Dung dịch I2 0,5N
- Dung dịch Na2S2O3 0,1N


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Rau húng lũi được thu mua tại vườn rau của chị Nguyễn Thị


Ngọc ở TP cao Lãnh, vườn rau húng lũi được trồng ở nơi có nhiều
ánh sáng.


Để khảo sát hàm lượng tinh dầu trong rau húng lũi ở các thời
điểm khác nhau trong ngày, chúng tôi tiến hành thu hái mẫu buổi
sáng và buổi chiều để phân tích.


<b> 2.2.1.1. Mẫu thu buổi sáng</b>


Chúng tơi tiến hành khảo sát hàm lượng tình dầu ở buổi sáng
với hai thời điểm thu hái khác nhau là 7 giờ và 9 giờ.


Mẫu thu hái lúc 7 giờ: lúc này mặt trời bắt đầu mọc, lượng ánh
sáng mặt trời chiếu xuống cịn yếu.


Mẫu thu hái lúc 9 giờ: chúng tơi chọn thời điểm này là vì ở
thời điểm này mặt trời đã chiếu sáng và nhiệt độ mơi trường đã nóng
dần lên, cây bắt đầu xảy ra quá trình quang hợp.


<b>2.2.1.2. Mẫu thu buổi chiều.</b>


<b> Chúng tôi tiến hành khảo sát với hai thời điểm thu hái khác nhau là</b>
15 giờ và 17 giờ.


Thời điểm lúc 15 giờ: Trời nắng mạnh nắng, nhiệt độ môi
trường cao, cây đang diễn ra quá trình quang hợp, lượng tinh dầu
trong cây khuếch tán cùng với hơi nước và bay hơi ra ngoài.


Thời điểm lúc 17 giờ: Tại thời điểm này mặt trời đã gần lặn,
nhiệt độ môi trường đã giảm, đây là thời điểm cuối trong ngày của


quá trình quang hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Nguyên liệu</b>


<b>Bình chưng cất</b>


<b>Hệ thống chưng cất</b>


<b>Tinh dầu và nước</b>


<b>Bình lóng</b>


<b>Nước</b> <b>Tinh dầu </b>


<b>1)Xay nhuyễn</b>
<b>2)Nước cất</b>


<b>Chưng cất</b>


<b>Chiết </b>


Làm khan bằng Na2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hình 3: Sơ đồ ly trích tinh dầu</b>
<b>2.3. Xác định các chỉ số hóa lý</b>


<b>2.3.1. Chỉ số axit</b>


Đầu tiên chúng tơi dùng cân phân tích để cân lấy 1 gam tinh dầu
rồi nhanh chóng cho vào bình nón 100ml và dùng pipet lấy 10ml


etanol 960<sub> cho tiếp vào, sau đó lắc đều cho tinh dầu tan hồn tồn.</sub>


Tiếp đó, cho tiếp vào bình 2 giọt phenolphtalein (để tránh tinh
dầu thất thốt ra chúng tơi dùng nắp đậy kín), lấy dung dịch KOH
0,1N cho vào cốc thủy tinh 50ml sau đó rót vào ống buret 25ml.
Chúng tơi điều chỉnh tới vạch số 0 rồi tiến hành chuẩn độ dung dịch
thu được đến khi có sự thay đổi màu ( từ dung dịch khơng màu
chuyển sang dung dịch có màu hồng bền trong 30 giây), lập tức
chúng tôi ngưng chuẩn độ. Quan sát tiến hành ghi thể tích dung dịch
KOH 0,1N đã chuẩn độ, thực hiện 3 lần để lấy kết quả trung bình.


Cơng thức tính:


IA: Chỉ số axit (mgKOH/g)


<i>V</i>

<i>−</i> : Thể tích trung bình của KOH 0,1N dùng để chuẩn độ (ml)
5,61 là số mg KOH tương đương với 1ml KOH 0,1N


g: Khối lượng dầu đem phân tích (gam).

IA =



<i>V</i>

<i>−</i>

<i>x</i>

5

<i>,</i>

61



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2.3.2. Chỉ số xà phịng</b>


*Cách tiến hành: Chúng tơi lấy 2 bình tam giác 100ml (các
bình được chúng tơi dán nhãn để dễ phân biệt), sau đó:


Dùng pipet lấy 1ml nước cất cho vào bình đối chứng và 15ml
KOH 0,5N cho tiếp vào bình. Sau đó chúng tơi dùng cân phân tích


lấy 1 gam tinh dầu cho vào bình thí nghiệm và lấy 15ml dung dịch
KOH 0,5N cho vào bình. Tiếp theo chúng tơi đem 2 bình đi đun sơi
trên nồi cách thủy trong vịng 50 phút, sau đó để dung dịch của hai
bình nguội dần. Sau khi dung dịch được để nguội, chúng tôi dùng
pipet lấy 15ml nước cất và thêm 2 giọt phenolphtalein cho vào mỗi
bình, lắc đều quan sát thấy dung dịch có màu hồng.


Chúng tơi cho dung dịch HCl 0,5N vào ống buret 25ml, sau đó
điều chỉnh HCl trong ống buret ở vị trí số 0 rồi tiến hành chuẩn độ
dung dịch thu được đối với 2 bình, trong q trình chuẩn độ chúng
tơi thấy dung dịch có sự thay đổi màu (từ màu hồng chuyển sang
không màu). Chúng tôi tiến hành chuẩn độ 3 lần liên tiếp để lấy kết
quả trung bình thể tích của HCl 0,5N đã dùng để chuẩn độ, rồi tiến
hành áp dụng công thức xác định chỉ số xà phịng.


Cơng thức tính:


IX: Chỉ số xà phòng (mg KOH/g).


<i>V</i>

<i>−<sub>Đ</sub></i> : Thể tích trung bình HCl 0,5N chuẩn độ bình đối chứng
(ml).


<i>V</i>

<i>−<sub>K</sub></i> : Thể tích trung bình HCl 0,5N chuẩn độ bình kiểm tra (ml).

Ix =



(

<i>V</i>



<i>−</i>
<i>Đ</i>

<i>− V</i>




<i>−</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

g: Khối lượng dầu đem phân tích (gam).


28,05: Số mg KOH tương đương với 1ml KOH 0,5N.
<b>2.3.3. Chỉ số este</b>


Chúng tôi tiến hành xác định chỉ số este bằng cách tính gián tiếp
giữa kết quả của chỉ số axít và kết quả của chỉ số xà phịng. Cụ thể là
chúng tơi lấy kết quả xác định chỉ số xà phòng trừ đi kết quả xác
định chỉ số axít để thu được chỉ số este.


Cơng thức tính:


IE: Chỉ số este (mg KOH/g).


IX: Chỉ số xà phịng hóa (mg KOH/g).
IA: Chỉ số axit (mg KOH/g).


<b>2.3.4. Chỉ số Iôt</b>


*Cách tiến hành: Để xác định chỉ số Iôt chúng tôi lấy 2 bình
nón 100ml chia làm 2 bình đối chứng và bình thí nghiệm (các bình
được chúng tơi dán nhãn để tiện cho việc phân biệt), sau đó :


Chúng tơi dùng pipet lấy 1ml nước cất cho vào bình đối chứng
và lấy 1 gam tinh dầu húng lũi cho vào bình thí nghiệm. Tiếp đó,
chúng tơi dùng pipet lấy 10ml dung dịch etanol 960<sub> cho vào bình đối</sub>
chứng và bình thí nghiệm đồng thời cho tiếp 10ml dung dịch iơt
0,1N vào bình kiểm tra và bình thí nghiệm, lắc đều quan sát thấy


dung dịch có màu nâu đỏ. Cuối cùng chúng tơi đậy nút cho kín 2
bình đối chứng và bình thí nghiệm (để tránh tinh dầu bay hơi) rồi để
n trong bóng tối trong vịng 3 giờ ( bắt đầu từ 10h30 đến 13h30).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chúng tôi lấy dung dịch Na2S2O3 0,1N cho vào ống buret, điều
chỉnh dung dịch Na2S2O3 trong ống buret tới vạch số 0 rồi tiến hành
chuẩn độ đến khi có sự thay đổi. Ngừng chuẩn độ, chúng tơi dùng
pipet cho thêm vào mỗi bình 10 giọt hồ tinh bột 1% (quan sát thấy
dung dịch chuyển sang màu xanh). Chúng tôi tiếp tục chuẩn độ cho
đến khi màu xanh của dung dịch biến mất thì ngưng chuẩn độ rồi xác
định thể của Na2S2O3 dùng để chuẩn độ 2 bình, tiến hành thực hiện
chuẩn độ 3 lần để lấy kết quả trung bình. Sau đó chúng tơi lấy kết
quả trung bình để áp dụng cơng thức tính chỉ số Iơt.


Cơng thức tính:


II: Chỉ số iơt (g iơt/100g)


<i>V</i>

<i>−<sub>Đ</sub></i> : Thể tích trung bình của Na2S2O3 0,1N của bình đối chứng
(ml).


<i>V</i>

<i>−<sub>K</sub></i> : Thể tích trung bình của Na2S2O3 0,1N của bình kiểm tra
(ml).


g: Khối lượng dầu đem phân tích (gam).
12,7: Số mg I2 tương đương với 1ml 0,1N.
<b>2.3.5. Tỉ trọng</b>


Để xác định tỉ trọng của tinh dầu, chúng tôi tiến hành dùng cân
phân tích để xác định khối lượng ống chích khơ, sau đó chúng tơi


dùng ống chích khơ hút lấy tinh dầu thu được rồi đem đi cân để xác
định khối lượng của nó đồng thời cũng với ống chích khơ ấy hút lấy
lượng nước sao cho thể tích của nước lấy bằng thể tích khi lấy tinh


Ix =



(

<i>V</i>



<i>−</i>
<i>Đ</i>

<i>− V</i>



<i>−</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dầu và đem đi cân để xác định khối lượng ống chích có chứa nước.
Sau đó áp dụng cơng thức để xác định tỉ trọng của tinh dầu.


Công thức tính:
d: Tỉ trọng của tinh dầu


G: khối lượng của ống chích (gam)


G1: Khối lượng của ống chích chứa nước (g)
G2: khối lượng của ống chích chứa tinh dầu (g).


<b>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN</b>


<b>3.1. Ảnh hưởng của thời điểm thu hái đến hàm lượng tinh dầu</b>
Chúng tôi tiến hành làm với mẫu buổi sáng và buổi chiều, mỗi
buổi làm với hai thời điểm khác nhau, buổi sáng là lúc 7 giờ và 9
giờ, buổi chiều là lúc 15 giờ và 17 giờ. Kết quả thu được trong bảng


3.1:


<b>Bảng 3.1. Hàm lượng tinh dầu Húng Lũi theo thời điểm thu hái</b>
<b>Thời</b>
<b>điểm </b>
<b>thu</b>
<b>hái</b>
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>thu</b>
<b>hái</b>
<b>Lượng</b>
<b>nước</b>
<b>chưng</b>
<b>cất</b>
<b>(ml)</b>
<b>Thời</b>
<b>gian </b>
<b>chưng</b>
<b>cất</b>
<b>(giờ)</b>
<b>Khối</b>
<b>lượng</b>
<b>nguyên</b>
<b>liệu (g)</b>
<b>Khối</b>
<b>lượng</b>
<b>tinh</b>
<b>dầu</b>
<b>(gam)</b>


<b>Hàm</b>
<b>lượng</b>
<b>tinh</b>
<b>dầu</b>
<b>(%)</b>
Buổi
sáng


7 h 900 3 1000 0,8 0,08


9 h 900 3 1000 0,76 0,076


Buổi
chiều


15 h 900 3 1000 0,6 0,06


17 h 900 3 1000 0,54 0,054


<i>d</i>

=

<i>G− G</i>

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3.1: Đồ thị hàm lượng tinh dầu Húng lũi theo thời điểm thu hái</b>


 Qua biểu đồ 3.1 thể hiện hàm lượng tinh dầu của 4 thời điểm thu
hái khác nhau trong ngày cho thấy mẫu thu vào lúc 7 giờ sáng cho
hàm lượng tinh dầu cao nhất là 0,8 %, mẫu thu vào lúc 17 giờ cho
hàm lượng tinh dầu thấp nhất là 0,054%. Chính vì vậy, chúng tôi
quyết định chọn thời điểm thu hái lúc 7 giờ sáng để tiến hành khảo
sát một số chỉ số hóa lí.



Kết luận:


Mẫu thu vào buổi sáng cho hàm lượng tinh dầu nhiều nhất và
hàm lượng tinh dầu sẽ giảm khi thu hái mẫu vào buổi chiều. Điều
này phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường lúc thu mẫu, nhiệt độ khi thu
hái mẫu càng cao thì hàm lượng tinh dầu thu được càng ít do tinh
dầu dễ bị bay hơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Sau khi tiến hành chuẩn độ dung dịch thu được bằng KOH</b>
<b>0,1N trong 3 lần liên tiếp để lấy kết quả trung bình của KOH</b>
<b>0,1N đem chuẩn độ. Sau 3 lần liên tiếp chuẩn độ chúng tôi thu</b>
<b>được kết quả:</b> <b>Bảng 3.2</b>

. Th tích c a KOH



chu n đ

ẩ ộ



<b>Thí</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Thể tích</b>
<b>KOH (ml)</b>


<b>Thể tích trung bình của</b>
<b>KOH (ml)</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>3</b>


<b>0,2</b>
<b>0,4</b>



<b>0,3</b>

<i>V</i>



<i>−</i>


=

0,2

+

0,4

+

0,3



3

=

0,3



Dựa vào bảng trên ta có được thể tích trung bình của 3 lần của
KOH đem chuẩn độ là 0,3ml. Khi đó, chúng tơi lấy kết quả tính
trung bình của KOH đem chuẩn độ áp dụng vào cơng thức tính.


<i>I</i>

<i><sub>A</sub></i>

=

<i>V</i>



<i>−</i>


<i>x</i>

5

<i>,</i>

61



<i>g</i>

=



0,3

<i>x</i>

5

<i>,</i>

61



1

=

1

<i>,</i>

683 mgKOH

/

<i>g</i>

.



Như vậy, chúng tơi đã xác định được chỉ số axít của tinh dầu
húng lũi. Chúng tơi thấy trong 3 lần chuẩn độ thì thể tích của KOH
chuẩn độ thu được sai số lệch 0,1. Điều đó cho thấy kết quả sai số
chuẩn độ khơng lớn lắm, việc xác định cũng tương đối là chính xác.
<b>3.2.2.Chỉ số xà phịng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>bình của HCl 0,5N đem chuẩn độ ở 2 bình. Sau 3 lần tiến hành</b>
<b>chuẩn độ đối với bình đối chứng và bình thí nghiệm, chúng tơi đã</b>


<b>thu được kết quả: Bảng 3.3: Thể tích HCl chuẩn độ</b>


<b>Thí nghiệm</b> <b>Thể tích HCl chuẩn độ bình</b>
<b>đối chứng</b>


<b>VĐ ( ml)</b>


<b>Thể tích HCl chuẩn độ bình thí</b>
<b>nghiệm VT (ml)</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>


<b>10,2</b>
<b>10,3</b>
<b>10,3</b>


<b>9,85</b>
<b>9,8</b>
<b>9,95</b>


<i>V</i>

<i>−</i>

=

10

<i>,</i>

2

+

10

<i>,</i>

3

+

10

<i>,</i>

3



3

=

10

<i>,</i>

<i>V</i>

26




<i>−</i>


=

9

<i>,</i>

85

+

9,8

+

9

<i>,</i>

95



3

=

9

<i>,</i>

86



Qua bảng kết quả thu được ở bảng 3.3, chúng tơi lấy giá trị
trung bình của HCl 0,5N đem chuẩn độ ở 2 bình để xác định chỉ số
xà phịng của tinh dầu húng lũi theo cơng thức sau đây:


<i>I</i>

<i>X</i>

=



(

<i>V</i>

<i>−<sub>K</sub></i>

<i>−V</i>

<i>−<sub>T</sub></i>

)

. 28

<i>,</i>

05



<i>g</i>

=



(

10

<i>,</i>

26

<i>−</i>

9

<i>,</i>

86

)

. 28

<i>,</i>

05



1

=

11

<i>,</i>

22 mgKOH

/

<i>g</i>

.



Chúng tôi đã xác định chỉ số xà phòng tinh dầu húng lũi. Qua đó
ta thấy với 3 lần chuẩn độ ở bình đối chứng và bình thí nghiệm thì
sai số trong chuẩn độ đối với bình đối chứng là lệch 0,1; bình thí
nghiệm là (0,05 – 0,1). Như vậy, bình đối chứng có thể tích dao động
ln cao hơn so với bình thí nghiệm để xác định chính xác hơn thể
tích trung bình của HCl 0,5N đem chuẩn độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chúng tôi xác định chỉ số este hoàn toàn dựa vào kết quả đã xác
định đầy đủ chỉ số xà phòng và chỉ số axít trong q trình chuẩn độ,
kết quả được chúng tơi tính tốn như sau:



<i>I</i>

<i><sub>E</sub></i>

=

<i>I</i>

<i><sub>X</sub></i>

<i>− I</i>

<i><sub>A</sub></i>

=

11

<i>,</i>

22

<i>−</i>

1

<i>,</i>

683

=

9

<i>,</i>

537 mgKOH

/

<i>g</i>

.



Vậy chúng tơi đã xác định được chỉ số este của tinh dầu húng lũi.
Qua đó chúng tơi thấy chỉ số xà phịng ln cao hơn chỉ số axít để
chúng ta có được chỉ số este chính xác hơn.


<b>3.2.4.Chỉ số Iot</b>


Qua 3 lần tiến hành chuẩn độ dung dịch thu được bằng
Na2S2O3 0,1N để xác định thể tích trung bình của Na2S2O3 đem chuẩn
độ. Với kết quả của 3 lần chuẩn độ của Na2S2O3 được chúng tôi thiết
lập trong bảng 3.4 sau đây:


<b>3.4. Thể tích Na2S2O3 chuẩn độ</b>


<b>Thí</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Thể tích Na2S2O3 chuẩn độ bình</b>
<b>đối chứng VĐ ( ml)</b>


<b>Thể tích Na2S2O3 chuẩn độ bình</b>
<b>thí nghiệm VT (ml)</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>3</b>


<b>14,65</b>


<b>14,6</b>
<b>14,65</b>


<b>14,3</b>
<b>14,2</b>
<b>14,25</b>


<i>V</i>

<i>−</i>

=

14

<i>,</i>

65

+

14

<i>,</i>

6

+

14

<i>,</i>

65



3

=

14

<i>,</i>

63

<i>V</i>



<i>−</i>


=

14

<i>,</i>

3

+

14

<i>,</i>

2

+

14

<i>,</i>

25



3

=

14

<i>,</i>

25



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>I</i>

<i>X</i>

=



(

<i>V</i>

<i>−<sub>K</sub></i>

<i>−V</i>

<i>−<sub>T</sub></i>

)

<i>x</i>

12

<i>,</i>

7

<i>x</i>

100



1

=



(

14

<i>,</i>

63

<i>−</i>

14

<i>,</i>

25

)

<i>x</i>

12

<i>,</i>

7

<i>x</i>

100



1

=

4

<i>,</i>

826 gIot

/

100

<i>g</i>

.



Như vậy, chúng tôi cũng đã xác định được chỉ số Iôt của Húng
Lũi. Qua bảng kết quả trên chúng tôi cũng thấy sai số chuẩn độ
khơng đáng kể. Vì thế, với sai số như vậy thì khơng đáng kể cho nên


kết quả xác định có thể chấp nhận được.


<b>3.2.5. Tỉ trọng</b>


*Chúng tơi đã tiến hành dùng cân phân tích để xác định khối
lượng của ống chích khơ, khối lượng của ống chích có chứa tinh dầu
và khối lượng của ống chích có chứa nước. Kết quả như sau:


+Khối lượng ống chích (G) thu được là : 19,7465g


+Khối lượng ống chích chứa nước (G1) thu dược là: 20,6877g
+Khối lượng của ống chích chứa tinh dầu (G2) thu được là:
20,5403g.


Sau đó, chúng tơi lấy khối lượng áp dụng vào công thức sau:

<i>d</i>

=

<i>G− G</i>

2


<i>G −G</i>

1


=

19

<i>,</i>

7465

<i>−</i>

20

<i>,</i>

5403



19

<i>,</i>

7465

<i>−</i>

20

<i>,</i>

6877

=

0

<i>,</i>

8434 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>
<b>Kết quả đạt được:</b>


 Bằng phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng cổ điển


chúng tôi đã tách được tinh dầu từ cây húng lũi. Đây là phương pháp
đơn giản có thể ly trích được tinh dầu húng lũi.



 Tinh dầu thu được là chất lỏng trong suốt, không màu, mùi


thơm nồng nặc, nhẹ hơn nước và không tan trong nước, dễ bay hơi.


 Khảo sát được ảnh hưởng của thời điểm thu hái đến hàm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Xác định được thời điểm thu hái mẫu đạt hàm lượng tinh dầu


cao nhất vào buổi sáng và giảm dần khi thu mẫu vào buổi chiều.


 Thơng qua đó, chúng tơi cũng đã xác định được một số tính


chất hóa lý của tinh dầu húng lũi như sau:


<b>Bảng 3.5.Một số chỉ số cơ bản của tinh dầu Húng Lũi</b>


<b>Chỉ số</b> <b>Tinh dầu Húng Lũi</b>


Chỉ số axit (mgKOH/g)
Chỉ số xà phòng (mgKOH/g)
Chỉ số este (mgKOH/g)
Chỉ số Iốt (g Iốt/100g)
Tỉ trọng


1,683
11,22
9,537
4,826
0,8434



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>[1]. Nguyễn Bá, Giáo trình thực vật học, NXB Giáo dục – Hà Nội </b>
2007.


<b>[2].PGS.TS Lê Thị Anh Đào, TS. Đặng Văn Liễu, Thực hành Hoá </b>
<i>học Hữu cơ, NXB Đại Học Sư Phạm – 2005.</i>


<b>[3]. GS.TS Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà </b>
Xuất Bản Y Học 2004.


<b>[4]. GS.TS Trần Quốc Sơn, TS. Đặng Văn Liễu, Giáo trình cơ sở </b>
<i>Hóa học Hữu cơ - tập 2, NXB Đại Học Sư Phạm – 2005.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>[6]. ThS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn, Công nghệ hương liệu mỹ phẩm, </b>
ĐH Nông Lâm TPHCM, 3/2009.


<b>[7]. </b> />


<b>[8]. http//:www.tinhdau.vn </b>


</div>

<!--links-->
<a href=' /> thesis guidance handbook final - SỔ TAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
  • 35
  • 574
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×