Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.35 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG THPT TRẦN ĐĂNG NINH</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 209</b>
<i>Cho: C = 12; O = 16; H = 1; Br = 80; Ag = 108; Na = 23; Cl = 35,5</i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và bảng tuần hồn)</i>
<b>Câu 1: Anken C</b>4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu
cơ duy nhất ?
<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>
<b>Câu 2: Chất nào sau đây là ancol bền?</b>
<b>A. CH</b>3-CH(OH)2. <b>B. CH</b>2=CH-OH <b>C. C</b>6H5OH <b>D. C</b>6H5CH2OH
<b>Câu 3: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?</b>
<b>A. dd brom dư.</b> <b>B. dd KMnO</b>4 dư. <b>C. Các cách đều đúng..</b> <b>D. dd AgNO</b>3 /NH3 dư.
<b>Câu 4: Cho sơ đồ</b> X → ancol etylic
X không thể là chất nào sau đây ?
<b>A. CH</b>3-CH2Cl <b>B. CH</b>2=CH2. <b>C. CH</b>3-CHO <b>D. CH</b>3COOH
<b>Câu 5: Đớt cháy hồn tồn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện</b>
nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150.
<b>A. C</b>4H6O. <b>B. C</b>8H8. <b>C. C</b>8H8O. <b>D. C</b>2H2.
<b>Câu 6: Đ</b>ốt cháy hoàn toàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) cơng thức
nào sau đây là công thức cấu tạo của X?
<b>A. </b>CH2 = C = CH –CH3. <b>B. CH</b>2 = CH – CH = CH – CH3
<b>C. </b>CH2 = CH – CH = CH2 <b>D. CH</b>2 = C(CH3) – CH2 – CH = CH2.
<b>Câu 7: </b>Khi đớt cháy hồn tồn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc).Công thức phân tử X là
trường hợp nào sau đây?
A. C5H10 B. C3H8 C. C5H12 D. C4H10.
<b>Câu 8: Trong các chất sau, Chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất</b>
<b>A. Etanol</b> <b>B. phenol</b> <b>C. Đimetyl ete</b> <b>D. Metanol</b>
<b>Câu 9:</b> Số lượng các đồng phân có cơng thức phân tử C3H8O là :
<b>A. </b>5 <b>B. </b>6. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.
<b>Câu 10: Cho 4,48 lít h</b>ỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư , thấy dung dịch
nhạt màu và cịn 1,12 lít khí thốt ra (các thể tích khí đo ở đktc). Thành phần phần trăm thể tích của
khí metan trong hỗn hợp là
<b>A. </b>60,0% <b>B. </b>50,0% <b>C. </b>37,5% <b>D. </b>25,0%
<b>Câu 11: Để phân biệt dung dịch anđehit axetic và dung dịch ancol etylic (dung môi nước) ta dùng thuốc</b>
thử
<b>A. AgNO</b>3/NH3. <b>B. H</b>2 <b>C. Quỳ tím</b> <b>D. Na</b>
<b>Câu 12: Cho CH</b>2=CH–CH2 -CHO vào dung dịch Br2 vơi dung mơi CCl4 thì sản phẩm hữu cơ thu được
là
<b>A. Br–CH</b>2–CHBr–CH2–CHO <b>B. BrCH</b>2–CHBr–CH2-COOH
<b>C. CH</b>2=CH–CH2–COOH <b>D. CH</b>2=CH–CHBr–CHO
<b>Câu 13: Cho 50 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO</b>3 trong NH3 (đủ) thu được
21,6 gam Ag kết tủa. Tính nồng độ % của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng.
<b>A. 17,6%</b> <b>B. 13,2%</b> <b>C. 4,4%</b> <b>D. 8,8%</b>
<b>Câu 14:</b> Cho các hợp chất sau:
(a) etylen glicol (b) Propan-1,3-điol (c) Glixerol (d) Propan-1,2-điol
(e) Etanol (f) Phenol
<b>A. (c), (d), (f).</b> <b>B. (c), (d), (e).</b> <b>C. (a), (b), (c).</b> <b>D. (a), (c), (d).</b>
<b>Câu 15: Đớt cháy hồn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được</b>
3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
<b>A. 4,72</b> <b>B. 5,42</b> <b>C. 7,42</b> <b>D. 5,72</b>
<b>Câu 16: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là</b>
<b>A. 3-etylpent-2-en.</b> <b>B. 2-etylpent-2-en.</b> <b>C. 3-etylpent-3-en.</b> <b>D. 3-etylpent-1-en.</b>
<b>Câu 17: Trong các chất sau: etilen, etan, phenol, butađien, toluen, anđehit axetic, axetilen, stiren, đietyl</b>
ete. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường
<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 8</b> <b>D. 7</b>
<b>Câu 18:</b> Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
<b>A. </b>CH2=CHCH2OH. <b>B. </b>C3H7OH. <b>C. </b>CH3OH. <b>D. </b>C6H5CH2OH.
<b>Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm CH</b>4, C2H4 và C2H2. Đớt cháy hồn tồn12,4 gam X thu được 20,16 lít khí
CO2. Mặt khác, nếu cho 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch Brom thì khới
lượng brom phản ứng là 48 gam. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
<b>A. 20%.</b> <b>B. 40%.</b> <b>C. 25%.</b> <b>D. 50%.</b>
<b>Câu 20: Số đồng phân cấu tạo của C</b>4H10 và C4H9Cl là:
A. 2 và 2 B. 3 và 5 C. 2 và 3 D. 2 và 4
<b>Câu 21: Ancol etylic không tác dụng được với chất nào sau đây</b>
<b>A. Na</b> <b>B. CuO</b> <b>C. NaOH</b> <b>D. HNO</b>3.
<b>Câu 22: Cho các chất sau: CH</b>2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH3; CH3CH2CH=CHCH2CH3;
CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 23: Tên đúng của chất CH</b>3 – CH2 – CH2 – CHO là gì?
<b>A. Propan-1-al</b> <b>B. Butan-1-al</b> <b>C. Propanal</b> <b>D. Butanal</b>
<b>Câu 24: Ứng với công thức C</b>7H8O có bao nhiêu đồng phân có chứa vịng benzen ?
<b>A. 6</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 25: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy</b>
khới lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
<b>A. C</b>3H6 và C4H8. <b>B. C</b>2H4 và C3H6. <b>C. C</b>5H10 và C6H12. <b>D. C</b>4H8 và C5H10.
<b>Câu 26: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối</b>
lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là
<b>A. butan-1-ol.</b> <b>B. 2-metylpropan-2-ol.</b> <b>C. butan-2-ol.</b> <b>D. pentan-2-ol.</b>
<b>Câu 27: Cho ancol có cơng thức câu tạo : C(CH</b>3)3-CH2-CH2-OH
Tên nào đưới đây ứng với công thức trên
<b>A. 1,1,1-trimetylpropan-3-ol</b> <b>B. 3,3-đimetylbutan-1-ol</b>
<b>C. 3,3,3-trimetylpropan-1-ol</b> <b>D. 2,2-đimetylbutan-4-ol</b>
<b>Câu 28: Hỗn hợp M chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đớt cháy hồn toàn</b>
13,20 g hỗn hợp M thu được 20,72 lít CO2 (đktc). Hai hiđrocacbon trên là:
<b>A. C</b>7H14 và C8H16. <b>B. C</b>7H16và C8H18. <b>C. C</b>7H12và C8H14. <b>D. C</b>7H8và C8H10.
<b>Câu 29: Ankanal có công thức tổng quát là:</b>
<b>A. C</b>mH2mO2 (m≥ 1) <b>B. C</b>mH2mO ( m≥ 2) <b>C. RCHO</b> <b>D. C</b>mH2m+1CHO (m≥0)
<b>Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng sớ</b>
nhóm – OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở
đktc). Giá trị của V là:
<b>A. 14,56</b> <b>B. 15,68</b> <b>C. 11,2</b> <b>D. 4,48.</b>