Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chuyen de can kiem liem chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.78 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chuyên đề 1: Suốt đời phấn đấu cần, </b>


<b>kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Người quan niệm: đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ


dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có thiện, có ác trong mình. Vấn
đề là dám nhìn thẳng vào con người mình, không tự lừa dối,
huyễn hoặc; thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện để phát huy và
thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác để khắc phục. Tu dưỡng đạo
đức phải được thực hiện thường xuyên trong mọi hoạt động
thực tiễn, trong đời tư cũng như trong sinh hoạt cộng đồng,
trong mọi mối quan hệ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Chính tấm gương đạo đức trong sáng, suốt đời phấn đấu


cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là sự quy tụ đặc sắc
nhất những giá trị của đạo đức cách mạng của Người. Đặc
biệt, việc Hồ Chí Minh giải thích cần, kiệm, liêm, chính,
chí cơng vơ tư bằng thực tiễn, bằng tấm gương rèn luyện
đạo đức cần mẫn hằng ngày của Người, đã củng cố thêm
giá trị những phẩm chất này, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong
đời sống nhân dân.


 Theo Hồ Chí Minh, <i>cần</i> có nghĩa là cần cù, siêng năng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Kiệm</i>

là tiết kiệm thời gian, tiền bạc của cải vật



chất và tinh thần cho nhân dân, khơng lãng phí,


tiêu dùng hợp lý nhằm mục đích mở rộng sản


xuất và không ngừng nâng cao đời sống vật


chất và tinh thần cho nhân dân.




<i> Liêm</i>

là liêm khiết, trong sáng, không tham



của cải vật chất, không tham địa vị, không


tham sung sướng; không nịnh hót kẻ trên và


cũng khơng thích người khác tâng bốc mình.



<i>Chính</i>

là ln đấu tranh để bảo vệ lẽ phải, lên



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <i>Chí cơng vơ tư</i> là mình vì mọi người; ln ln đặt lợi


ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân lên hàng
đầu; khi khó khăn thì đi trước, hưởng thụ sau; không
tham tiền tài, địa vị, danh vọng, chỉ có một mục đích
cao nhất là làm sao để cuộc sống của nhân dân no đủ,
hạnh phúc, đất nước phồn vinh.


 <i> Chí công</i> là rất mực công bằng, công tâm; <i>vô tư</i> là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với


chí cơng vơ tư. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí cơng
vơ tư. Ngược lại, đã chí cơng vơ tư, một lịng vì nước, vì
dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm,
liêm, chính.


 Hồ Chí Minh thực hành triệt để tất cả những quan niệm


đạo đức mình đưa ra, thậm chí Người cịn làm nhiều hơn,
tốt hơn những gì Người nói.



 Trong cơng việc, Hồ Chí Minh sắp xếp có kế hoạch, giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Khơng chỉ xây dựng kế hoạch làm việc của cá nhân,


Hồ Chí Minh cịn phân cơng hợp lý cơng việc cho mọi
người, để ai cũng có thể làm đúng năng lực, phát huy
sở trường, khắc phục sở đoản của mình. Đặc biệt,
trong công việc và sinh hoạt đời thường, Hồ Chí Minh
ln tơn trọng nhân cách người khác; Người biết nâng
cao con người lên, khuyến khích, động viên để con
người thấy rõ giá trị đích thực của cuộc sống, có khát
vọng sống làm người mãnh liệt và có ý nghĩa. Người
tin tưởng ở tính tự giác và tinh thần trách nhiệm của
mọi người, nhưng không bao giờ sao nhãng việc kiểm
tra, đánh giá công việc của từng người, khen thưởng,
động viên kịp thời những cá nhân cần cù, sáng tạo
trong cơng việc.


 Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về thực hành tiết


kiệm, <i>giữ liêm khiết, trong sạch</i> trở thành phong cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Xây dựng phương hướng phấn đấu:


 Sau học tập, nghiên cứu, mỗi cán bộ, đảng viên,


công chức, viên chức liên hệ bản thân và đề ra phương
hướng phấn đấu, làm theo Bác. Nội dung và phương
hướng phấn đấu căn cứ vào yêu cầu, điều kiện cụ thể


chức năng nhiệm vụ của cá nhân phụ trách.


 Trong sinh hoạt định kỳ của chi bộ, cán bộ đảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Yêu cầu rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng </b>


<b>viên: </b>



- Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng,


nêu cao tinh thần phụng sự Tổ quốc, phục vụ


nhân dân.



- Kiên quyết chống tham ô, lãng phí, quan liêu,


thực hành dân chủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Giải pháp việc rèn luyện đạo đức CB, ĐV</b>



-

Giáo dục, tuyên truyền tư tưởng “tận trung với


nước, tận hiếu với dân”, nâng cao nhận thức về


trách nhiệm đối với Tổ quốc, với nhân dân.



-

Quyết tâm tổ chức thực hiện là “người công


bộc tận tụy, trung thành của nhân dân” trong


tất cả cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức,


trong cơ quan.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×