Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

GIao an cong dan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.57 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:23/8/2010 </i>
<i>Ngày giảng: 24/8/2010</i>


<i>Tuần1- Tiết 1</i>


BÀI 1:

<b>TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ.</b>


<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức </b></i>
khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩa của nó.


<i><b>2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết </b></i>
quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác.


<i><b>3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và </b></i>
chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.


<b>B. Phương pháp:</b>
- Thảo luận nhóm.
- Kích thích tư duy.
- Giải quyết vấn đề.
- Sắm vai.


<b>C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: tranh bài 1, giấy khổ lớn, ...


2. HS chuẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>I. Ổn định: ( 2' )</b></i>



- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ ( 5'): kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b></i>
<i><b>III. Bài mới.</b></i>


<b>1. Đặt vấn đề:(2') Cha ơng ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức </b>
khoẻ quý hơn vàng...." Vậy sức khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể và thực hiện việc đó bằng cách nào? GV dẫn dắt vào bài mới.


2. Triển khai bài:


<i><b>* Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>* Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* HĐ1:( 5') GV cho HS tự kiểm tra vệ </b>


sinh cá nhân lẫn nhau.


GV. Gọi HS nhận xét về vệ sinh của bạn.
<b>* HĐ2( 10'): Tìm hiểu nội dung truyện</b>
<b>đọc.</b>


GV. Gọi Hs đọc truyện SGK.


GV. Điều kì diệu nào đã đến với Minh
trong mùa hè vừa qua?


GV. Vì sao Minh có được điều kì diệu
ấy?


GV. Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi



<b>I. Truyện đọc:</b>
<b>1. Đọc truyện:</b>


<b> Mùa hè kì diệu</b>
<b>2. Phân tich:</b>


- Minh được đi tập bơi và biết
bơi


- Minh được thầy giáo Quân
hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người khơng? Vì sao?.


<b>* HĐ3: ( 7') Thảo luận nhóm.</b>


GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo
ND: - Muốn có SK tốt chúng ta cần phải
làm gì?.


HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại.


GV. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể?.


<b>* HĐ4: ( 5')Tìm hiểu vai trị của sức </b>
khoẻ.



GV. Theo em SK có ý nghĩa gì đối với
học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?.


GV. Giả sử được ước một trong 3 điều
sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?.
- Giàu có nhưng SK yếu, ăn khơng ngon
ngũ không yên.

(

Thà vô sự mà ăn cơm hẩm, còn hơn
đeo bệnh mà uống sâm nhung ).


- Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật
ốm yếu luôn.


- Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao
động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ.


GV. Hãy nêu những hậu quả của việc
khơng rèn luyện tố SK? ( có thể cho HS
sắm vai ).


<b>* HĐ5:( 5'): Luyện tập.</b>


- GV. u càu HS làm BT a, SGK trang
5.


Vì có sức khỏe thì mới tham gia
học tập, lao đọng, vui chơi….
Tốt


<b>II Nội dung bài học:</b>



<b>1. Thế nào là tự chăm sóc, rèn </b>
<b>luyện thân thể?.</b>


Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,
ăn uống điều độ, thường xuyên
luyện tập thể dục, năng chơi thể
thao, tích cực phịng và chữa
bệnh, khơng hút thuốc lá và dùng
các chất kích thích khác.


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Sức khoẻ là vốn quý của con
người.


- Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học
tập, lao động có hiệu quả, có
cuộc sống lạc quan, vui tươi
hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá,
uống rượu bia?.


<b>IV. Củng cố: (2').</b>


- Muốn có suqức khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh những điều gì?
<b>V. Dặn dị: ( 2').</b>


- Sưu tầm cd, tn dn nói về sức khoẻ.



- Làm các bài tập còn lại ở SGK/5- Xem trước bài 2.


<b>*************************************************************</b>


<i>Ngày soạn:29/8/2010 </i>
<i>Ngày giảng: 230/8/2010</i>


<i>Tuần2- Tiết 2</i>


BÀI 2:

<b>SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ</b>


( Tiết 1)


<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện
của siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.


2. Kỹ năng: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao
động.


3. Thái độ: Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm
vụ, cơng việc có ích đã đề ra.


<b>B. Phương pháp:</b>
- Thảo luận nhóm.
- Kích thích tư duy.
- Giải quyết vấn đề.


<b>C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6...
2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định: ( 2' )


- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
II. Kiểm tra bài cũ ( 5'):


1. Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?.


2. Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản
thân?.


III. Bài mới.


1. Đặt vấn đề:(2') Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
2. Triển khai bài:


<i><b>* Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>* Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* HĐ1:(15') Tìm hiểu truyện đọc SGK và </b>


hình thành khái niệm..


GV. Gọi Hs đọc truyện SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv: Bác hồ của chúng ta sử dụng được bao
nhiêu thứ tiếng nước ngồi?.


GV. Vì sao Bác nói được nhiều thứ tiếng như


vậy?.


GV: Bác đã gặp những khó khăn gì trong quá
trình tự học?.


GV. Bác đã khắc phục những khó khăn đó
ntn?.


Gv: cách học của Bác thể hiện đức tính gì?.


Gv: Thế nào là siêng năng?


Gv: u cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể hiện SN
trong học tập và trong lao động?.


Gv: Trái với SN là gì? Cho ví dụ?


Gv: Giới thiệu quan niệm SN của Bác Hồ.
Gv: Thế nào là kiên trì?


Gv: Trái với KT là gì? Cho ví dụ?


Gv: Nêu mqh giữa SN và KT?
<b>* HĐ2: ( 10') Thảo luận nhóm.</b>


GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo 4
nd sau:


1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính
SNKT đã thành công xuất sắc trong sự


nghiệp.


2. Kể một vài việc làm chứng tỏ sự SN,KT.
3. Kể những tấm gương SNKT trong học tập.
4. Khi nào thì cần phải SNKT?.


HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung sau đó GV chốt lại.


<b> HĐ3: ( 7') Luyện tập.</b>


<b>Bác Hồ tự học ngoại ngữ</b>
<b>2. phân tích:</b>


<b>1. Thế nào là siêng năng, </b>
<b>kiên trì? </b>


- Siêng năng là đức tính
của con người, biểu hiện ở
sự cần cù, tự giác, miệt
mài, làm việc thường
xuyên đều đặn.


<b>* Trái với SN là: lười </b>
biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại
ăn bám...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV. HD học sinh làm bt a, SGK/7.
<b>* BT tình huống:</b>



Chuẩn bị cho giờ Kt văn ngày mai, Tuấn đang
ngồi ơn bài thì Nam và Hải đến rủ đi đanhd
điện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì?
( Cho hs chơi sắm vai )


<b>IV. Củng cố: (2').</b>


- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài.
<b>V. Dặn dò: ( 2').</b>


- Học bài


- Làm các bài tập b,c,d SGK/7
- Xem nd còn lại của bài.


******************************************************************


<i>Ngày soạn:6/9/2010</i>
<i>Ngày giảng: 7/9/2010</i>
<i>Tuần 3, Tiết3</i>


BÀI 2:

<b>SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ</b>


(Tiết 2)


<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì và cách rèn
luyện.



2. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống
chán; biết phê phán những biểu hiện lười biếng nãn chí trong học tập, lao động.


3. Thái độ: Học sinh biết tơn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó
trong học tập.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6...


2. HS chuẩn bị: Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định: ( 2' )


- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
II. Kiểm tra bài cũ ( 5'):


1. Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?.
III. Bài mới.


1. Đặt vấn đề:(2') Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
2. Triển khai bài:


<i><b>* Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>* Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* HĐ1:(20') Tìm biểu hiện của SNKT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3 nd sau:</b></i>


1. Tìm biểu hiện SNKT trong học tập.
2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động.


3. Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực
hoạt động xã hội khác.


HS; Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt
lại.


Gv: Tìm những câu TN, CD, DN nói về
SNKT.


Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về SN của
Bác Hồ.


Gv: Vì sao phải SNKT?.


Gv: Nêu việc làm thể hiện sự SNKT của bản
thân và kết quả của cơng việc đó?.


Gv: Nêu việc làm thể hiện sự lười


biếng,chống chán của bản thân và hậu quả
của cơng việc đó?.


<b>* HĐ2:( 12') Luyện tập- Rút ra cách rèn </b>
luyện.


<b>Gv: HD học sinh làm bt b, c SGK/7.</b>
Làm bt 3 SBT.


Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người
SNKT?.



2. Ý nghĩa:


- Siêng năng, kiên trì giúp con
người thành cơng trong mọi
lĩnh vực của cuộc sống.


<b>3. cách rèn luyện:</b>


- Phải cần cù tự giác làm việc
khơng ngại khó ngại khổ, cụ
thể:


+ Trong học tập: đi học
chuyên cần, chăm chỉ học,
làm bài, có kế hoạch học tập..
+ Trong lao động: Chăm làm
việc nhà, khơng ngại khó miệt
mài với cơng việc.


+ Trong các hoạt động khác: (
kiên trì luyện tập TDTT, đáu
tranh phịng chốngTNXH,
bảo vệ mơi trường...)


<b>IV. Củng cố: (2').</b>


- Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?.
<b>V. Dặn dị: ( 2').</b>



- Học bài


- Làm các bài tập d SGK/7


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


<i>******************************************************************-Ngày soạn: 13/9 /2010</i>


<i>Ngày giảng: 14/9/2010</i>


<i>Tuần 4, Tiết 4</i> <b>BÀI 3: </b>

<b>TIẾT KIỆM</b>



<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa của
nó.


2. Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, khơng xa hoa lãng phí.


3. Thái độ: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời
gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động..).


B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, những gương tiết kiệm...
2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định: (1' )</b>


- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).


<b>II. Kiểm tra bài cũ (4'): </b>


1. Vì sao phải siêng năng, kiên trì?


2. Hãy tìm 5 câu cd,tn,dn nói về SNKT và giải thích một câu trong năm câu
đó.


<b>III. Bài mới.</b>
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:


<i><b>* Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>* Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* HĐ1:(10') Phân tích truyện đọc SGK </b>


.


GV. Gọi Hs đọc truyện SGK.


Gv: Thảo và Hà có xứng đáng để được
mẹ thưởng tiền khơng? Vì sao?.


GV. Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ
thưởng tiền?.


GV: Hà có những suy nghĩ gì trước và
sau khi đến nhà Thảo?.


GV. Qua câu truyện trên đơi lúc em thấy
mình giống Hà hay Thảo?.



Gv: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính
gì?.


<b>* HĐ2:( 10') Tìm hiểu nội dung bài học.</b>


<b>I. Truyện dọc</b>
<b>Thảo và Hà</b>
<b>1. đọc truyện</b>
<b>2. phân tích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv: Thế nào là tiết kiệm?


Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm những
gì? Cho ví dụ?.


Gv: Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ.


Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo
kiệt, hà tiện?.


Gv: Vì sao cần phải tiết kiệm?


<b>? Cách rèn luyện ntn?</b>


<b>*. HĐ3:( 5') Cách thực hành tiết kiệm</b>
Gv: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo
4 nd sau:


- N1: Tiết kiệm trong gia đình.
- N2: Tiết kiệm ở lớp.



- N3: Tiết kiệm ở trường.
- N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội


HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó
gv nhận xét, chốt lại.


Gv: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?


Gv: Vì sao phải xa lánh lối sống đua địi?


<b>* HĐ4: ( 10') Luyện tập</b>


GV: Hướng dẫn HS giải thích TN, DN
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a
SGK/10


<b>1. Thế nào là tiết kiệm? </b>


- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng
mức, hợp lí của cải vật chất, thời
gian, sức lực của mình và của
người khác.


* Trái với tiết kiệm là: xa hoa,
lãng phí, keo kiệt, hà tiện...


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng


sức lao động của mình và của
người khác.


- Làm giàu cho bản thân gia đình
và đất nước.


<b>3. Học sinh phải rèn luyện và </b>
<b>thực hành tiết kiệm ntn?</b>


- Biết kiềm chế những ham
muốn thấp hèn.


- Xa lánh lối sống đua địi, ăn
chơi hoang phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt)


<b>IV. Củng cố, dặn dò: (5').</b>


- Yêu cầu Hs khái quát nd toàn bài.
- Học bài


- Làm các bài tập b,c,SGK/10
- Xem trước bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>---Ngày soạn: 20/9 /2010</i>
<i>Ngày giảng: 21/9/2010</i>
<i>Tuần 5, Tiết 5</i>


BÀI 4:

<b>LỄ ĐỘ</b>



<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là lễ độ và ý nghĩa của nó.


2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và kịp thời điều
chỉnh hành vi của mình.


3. Thái độ: Học sinh có ý thức và thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp
với những người lớn tuổi hơn mình và với bạn bè.


B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, tranh ảnh...
2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định: (1' )</b>


- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
<b>II. Kiểm tra bài cũ ( 5'): </b>


1. Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào?
2. Tìm những hành vi trái với tiết kiệm, và hậu quả của nó?.
<b>III. Bài mới.</b>


1. Đặt vấn đề: (1') Gv hỏi một số học sinh: Trước khi đi học, khi đi học về;
Khi cô giáo vào lớp các em cần phải làm gì?.


2. Triển khai bài:



<i><b>* Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>* Nội dung kiến thức</b></i>
<b>* HĐ1:(10') Tìm hiểu truyện đọc SGK </b>


GV. Gọi Hs đọc truyện SGK.


Gv: Thuỷ đã làm gì khi khách đến nhà?


GV. Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của
Thuỷ?.


<b>* HĐ2: ( 12') Phân tích nội dung bài học</b>
<b>Gv: Thế nào là lễ độ?</b>


*Thảo luận nhóm.


GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo
nd sau:


- Tìm hành vi thể hiện lễ độ và thiếu lễ độ, ở
trường, ở nhà, ở nơi cơng cộng...


HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận
xét, bổ sung sau đó GV chốt lại.


Gv: Có người cho rằng đ/v kẻ xấu không cần
phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến đó


khơng? Vì sao?.


<b>I. Truyện dọc</b>


<b>Em Thủy</b>
<b>1. đọc truyện</b>
<b>2. phân tích</b>


<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b>1. Lễ độ là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gv: hãy nêu các biểu hiện của lễ độ?.


Gv; trái với lễ độ là gì?


Gv: yêu cầu 1 Hs kể lại câu chuyện; " lời nói
có phép lạ" ( sbt)


Gv: Vì sao phải sống có lễ độ?


<b>HĐ3: ( 10') Liên hệ thực tế và rèn luyện đức </b>
tính lễ độ.


GV. Cho hs chơi sắm vai theo nội dung bài
tập b sgk/13.


Gv: Theo em cần phải làm gì để trở thành
người sống có lễ độ?


Gv: HD học sinh làm bài tập c, a sgk/13.
Gv: Yêu cầu HS kể những tấm gương thể
hiện tố đức tính này.


HS: Nêu những câu ca dao, TN, DN nói về lễ


độ.


<b>* Biểu hiện;</b>


- Tơn trọng, hồ nhã, q
mến, niềm nở đối với
người khác.


- Biết chào hỏi, thưa gửi,
cám ơn, xin lỗi...


* Trái với lễ độ là: Vô lễ,
hổn láo, thiếu văn hóa..


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Giúp cho quan hệ giữa
con người với con người
tốt đẹp hơn.


- Góp phần làm cho xã hội
văn minh tiến bộ.


<b>3. Cách rèn luyện: </b>
- Học hỏi các quy tắc ứng
xử, cách cư xử có văn hố.
- Tự kiểm tra hành vi thái
độ của bản thân và có cách
điều chỉnh phù hợp.



- Tránh xa và phê phán
thái độ vơ lễ.


<b>4. Bài tập</b>


<b>IV. Củng cố, Dặn dị: (6').</b>


- u cầu Hs khái quát nd toàn bài.
- Học bài


- Xem trước bài 5.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT
<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần
thiết phải tôn trọng kỉ luật.


2. Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý
thức, thái độ tôn trọng kỉ luật.


3. Thái độ: HS biết rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
B. Chuẩn bị của GV và HS.


1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tình huống, tấm gương thực hiện
tốt kỉ luật...


2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Ổn định: (1').</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5').</b>


1. Em hiểu thế nào là: " Tiên học lễ hậu học văn".


2. Lễ độ là gì? Cho ví dụ và đưa ra hai cách giải quyết của người có lễ độ và
thiếu lễ độ.


<b>III. Bài mới.</b>


1. Đặt vấn đề (2'): Theo em chuyện gì sẽ xãy ra nếu:


- Trong nhà trường khơng có tiếng trống quy định giờ vồ học, giờ chơi....
- Trong cuộc họp khơng có người chủ toạ.


- Ra đường mọi người không tân theo quy tắc giao thông...
2 Triển khai bài:


<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i> <i>Nội dung kiến thức</i>


<i><b>*HĐ1</b></i>:( 8') Khai thác nội dung truyện đọc SGK.


GV: Gọi HS đọc truyện.


GV: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc tôn
trọng kỉ luật của Bác?.



<i><b>* HĐ2:( 13') Tìm hiểu, phân tích nội dung bài </b></i>
học.


Gv: Trong nhà trường, nơi cơng cộng, ở gia đình
có những quy định chung nào?.


Gv: Theo em kỉ luật là gì?.
Gv: Thế nào là tôn trọng kỉ luật?


Gv: Trái với tôn trọng lỉ luật là gì? Cho ví dụ.
HS: Thảo luận nhóm.


<b>I. Truyện dọc</b>
<b>Giu luật lệ chung</b>
<b>1. đọc truyện</b>
<b>2. phân tích</b>


<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b>1. Thế nào là tôn trọng kỉ </b>
<b>luật?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Nội dung: Hãy nêu các biểu hiện tơn trọng kỉ</b>
luật ở:


Nhóm 1: Nhà trường
Nhóm 2: Gia đình


Nhóm 3, 4: Nơi cơng cộng.


Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv


chốt lại ( gv chuẩn bị ở bảng phụ).


Gv: Nêu lợi ích của việc tơn trọng kỉ luật?.


Gv: Kỉ luật có làm cho con người bị gị bó, mất
tự do khơng? Vì sao?.


Gv: Hãy kể những việc làm thiếu tôn trọng kỉ
luật và hậu quả của nó?.


<i><b>* HĐ3: ( 5')Phân tích mở rộng nội dung khái </b></i>
niệm.


Gv: Phân tích những điểm khác nhau giữa Đạo
đức, kỉ luật và pháp luật. Mối quan hệ, sự cần
thiết của Đạo đức, kỉ luật và pháp luật.


<i><b>* HĐ4:( 5') Luyện tập.</b></i>


Gv: Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.


<b>BT: Trong những câu thành ngữ sau, câu nào nói</b>
về tơn trọng kỉ luật:


1. đất có lề, quê có thói.
2. Nước có vua, chùa có bụt.
3. Ăn có chừng, chơi có độ.
4. Ao có bờ, sơng có bến.
5. Dột từ nóc dột xuống.
6. Nhập gia tuỳ tục.


7. Phép vua thua lệ làng.


8. Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương


Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.


<b>2. Ý nghĩa:</b>


<i>- Giúp cho gia đình, nhà </i>
<i>trường xã hội có kỉ cương, nề</i>
<i>nếp, dem lại lợi ích cho mọi </i>
<i>người và giúp XH tiến bộ.</i>
<i>- Các hoạt động của tập thể, </i>
<i>cộng đồng được thực hiện </i>
<i>nghiêm túc, thống nhất và có </i>
<i>hiệu quả.</i>


<b>3. Cách rèn luyện:</b>


<i><b>4.Luyện tập.</b></i>


<b>IV. Củng cố, Dặn dò : ( 6')</b>


Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.
- Học bài, làm bài tập b, c SGK.


- Xem trước bài 6.


<i>Ngày soạn: 4/10 /2010</i>
<i>Ngày giảng: 5/10/2010</i>


<i>Tuần 7, Tiết 7</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>A. </b></i><b>Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: Giúp HS hiểu thế nào là biết ơn, cần biết ơn những


ai, cách thể hiện lịng biết ơn và ý nghĩa của nó.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>

HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người


khác về lịng biết ơn.



Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với


cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã giúp đỡ mình....



<i><b>3. Thái độ:</b></i>

HS trân trọng ghi nhớ cơng ơn của người khác đối với


mình. Có thái độ khơng đồng tình, phê phán những hành vi vơ ơn, bội


nghĩa...



<b>B. Phương pháp</b><i><b>:</b></i>

- Kích thích tư duy


- Giải quyết vấn đề.


- Tổ chức trò chơi


- Thảo luận nhóm....


<b>C. Chuẩn bị </b>


1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, máy chiếu...


2. Học sinh: Bài hát, cd,tn,dn theo chủ đề bài học.



<b>D. Tiến trình lên lớp</b><i><b>:</b></i>
I. <b>Ổn định</b>:



II. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại những


lợi ích gì?.



2. Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện tính kỉ luật?


a. Đi xe vượt đèn đỏ.



b. Đi học đúng giờ.



c. Nói chuyện riêng trong giờ học.


d. Đi xe đạp dàn hàng ba.



e. Mang đúng đồng phục khi đến trường.


g. Viết đơn xin phép nghĩ học khi bị ốm.


<b>III. Bài mới.</b>


1. Đặt vấn đề



Các em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỉ niệm sau ( gv



chuẩn bị máy chiếu): Ngày 10-3 ( al); ngày 8-3; ngày 27-7; ngày 20-10;


ngày 20-11...



GV. Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: Vua Hùng có cơng


dựng nước; Nhớ cơng lao những người đã hy sinh cho độc lập dân tộc;


nhớ công lao thầy cô và công lao của bà, của mẹ.



Đúng vậy, truyền thống của dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa,


thuỷ chung, trước sau như một. trong các mối quan hệ, sự biết ơn là một



trong những nét đẹp của truyền thống ấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>* HĐ 1</b>

:

<i><b>Tìm hiểu truyện đọc</b></i>

.



+ Gọi HS đọc truyện sgk.



? Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng


những việc gì?.



HS

<b>:</b>

- Rèn viết tay phải.



- thầy khuyên" Nét chữ là nết người".


? Chị Hồng đã có những việc làm và ý


nghĩ gì đối với thầy?



HS

<b>:</b>

- Ân hận vì làm trái lời thầy.


- Quyết tâm rèn viết tay phải.


- Luôn nhớ lời dạy của thầy.



- Sau 20 năm chị tìm được thầy và


viết thư thăm hỏi và mong có dịp được


đến thăm thầy.



? Ý nghĩ và việc làm của chị Hồng nói


lên đức tính gì?.



<b>* HĐ2</b>

:

<i><b>Nội dung bài học</b></i>

<i>.</i>



GV: Theo em biết ơn là gì?.




<b>HS: Thảo luận nhóm. </b>

( gv chia lớp


thành các nhóm nhỏ- theo bàn). Phát


phiếu học tập cho các em



<b>* Nội dung:</b>

Chúng ta cần biết ơn những


ai? Vì sao?.



Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung,


sau đó gv chốt lại ( gv chuẩn bị ở bảng


phụ).



<b>?</b>

Trái với biết ơn là gì?



<b>?</b>

Em thử đốn xem điều gì có thể xảy ra


đ/v những người vơ ơn, bội nghĩa?.



<b>? </b>

Hãy kể những việc làm của em thể hiện


sự biết ơn? ( ông bà, cha mẹ, Thầy cô


giáo, những người đã giúp đỡ mình, các



I.

<b>Truyện đọc</b>

:



"Lá thư của một học sinh


cũ"



1. đọc truyện


2. phân tích



- Thầy giáo Phan đã dạy dỗ



chị Hồngcách đây 20 năm .


Chị vẫn nhớ và trân trọng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

anh hùng liệt sỹ...)


HS

<b>:</b>

Tự trả lời.



GV

<b>:</b>

Treo ảnh cho HS quan sát...


<b> ? </b>

Vì sao phải biết ơn?.



<b> HĐ3 :</b>

<i><b>Ý nghĩa</b></i>



<i><b>* HĐ4:</b></i>

<i><b>Rèn luyện lòng biết ơn</b></i>

<i>.</i>



+ Hướng dẫn HS làm bài tập a, ở


SGK/18. và bt 1 sbt/17



? Theo em cần làm gì để tỏ lịng biết ơn?



<b>BT:</b>

Trong những câu ca dao tục ngữ sau


câu nào nói về lòng biết ơn?.



1. Ăn cháo đá bát



2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


3. Công cha như núi Thái sơn



Nghĩa mẹ như nước trong nguờn chảy ra.


4. Uống nước nhớ nguồn



5. Mẹ già ở tấm lều tranh




Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con


6. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn



Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người


7 Qua cầu rút ván.



<b>GV</b>

: Hãy hát một bài hát thể hiện lòng


biết ơn?



( nếu còn thời gian gv đọc truyện " Có 1


HS như thế" ( sbt/19) cho cả lớp nghe)



<b>2. Ý nghĩa của sự biết ơn:</b>


- Biết ơn là một trong


những nét đẹp truyền thống


của dân tộc ta.



- Tạo nên mối quan hệ tốt


đẹp, lành mạnh giữa con


người với con người.


<b>3. Cách rèn luyện:</b>



- Trân trọng, luôn ghi nhớ


công ơn của người khác đối


với mình.



- Làm những việc thể hiện


sự biết ơn như: Thăm hỏi,


chăm sóc, giúp đỡ, tặng



quà, tham gia quyên góp,


ủng hộ....



- Phê phán sự vô ơn, bội


nghĩa diễn ra trong cuộc


sống hằng ngày.



<b>IV. Cũng cố</b>

<i><b>:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>V. Dặn dò: </b>



- Học bài, làm bài tập b, c SGK/19.



- Xem trước bài 7. sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên.


********************************



<i>Ngày soạn: 11/10 /2010</i>
<i>Ngày giảng: 12/10/2010</i>
<i>Tuần 8, Tiết 8</i>


BÀI 7:



YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN


<i><b>A. </b></i>

<b>Mục tiêu bài học</b>

<i><b>:</b></i>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm những gì và vai


trị của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>3. Thái độ:</b></i>

HS biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường, thiên nhiên, có


nhu cầu sống gần gũi, hồ hợp với thiên nhiên.




<b>B. Phương pháp:</b>

- Kích thích tư duy


- Giải quyết vấn đề.


- Tổ chức trò chơi


- Thảo luận nhóm....


<b>C. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên:

SGK, SGV, SBT GDCD 6

. Tranh ảnh, máy chiếu...


2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên.



<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>

I.

<b>Ổn định</b>

:



II

<b>. Kiểm tra bài cũ</b>

:



1. Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai?.


2. Vì sao phải biết ơn? Hãy hát một bài hát thể hiện sự biết


ơn?



<b>III. Bài mới.</b>


1. Đặt vấn đề :



GV cho HS quan sát tranh về cảnh đẹp thiên nhiên sau đó GV dẫn


d

¾t

vào bài



<i>2 Triển khai bài:</i>



<i><b>Hoạt động của GVvà HS</b></i>

<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>




<i><b>* HĐ 1</b></i>

<i>: </i>

<i><b>Tìm hiểu truyện đọc</b></i>

<i>.</i>



<b>GV:</b>

Gọi HS đọc truyện sgk.



<b>?</b>

Những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp của


địa phương , đất nước mà em biết .



? Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước cảnh


đẹp của thiên nhiên?



<i><b>* HĐ2</b></i>

:

<i><b>Nội dung bài học</b></i>

.


?Thiên nhiên là gì?.



? Hãy kể một số danh lam thắng cảnh của


đất nước mà em biết?



? Thế nào là yêu thiên nhiên sống hoà hợp


với thiên nhiên?



<b>I.Truyện đọc</b>

:



" Một ngày chủ nhật bổ


ích "



1.đọc truyện


2. phân tích



<b>1. Thiên nhiên </b>



-

<i><b>Thiên nhiên là:</b></i>

những



gì tồn tại xung quanh con


người mà khơng phải do


con người tạo ra.



Bao gồm: Khơng khí, bầu


trời, sông suối, rừng cây,


đồi núi, động thực vật,


khống sản...



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HS: Thảo luận nhóm. </b>

( gv chia lớp thành


các nhóm nhỏ- theo bàn).



* Nội dung: Hãy kể những việc nên và


không nên làm để bảo vệ thiên nhiên.



Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau


đó gv chốt lại



<b>GV:</b>

Thiên nhiên có vai trị ntn đối với


cuộc sống của con người?



Ví dụ:



<b>+ </b>

Học sinh làm bài tập a sgk/22.



<b>?</b>

Hãy kể những việc làm của em thể hiện


yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên?



<b>?</b>

Học sinh cần có trách nhiệm gì?




<i><b>* HĐ3:</b></i>

<i><b>Tổ chức trị chơi</b></i>

.



1) "Thi vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên".


HS: vẽ theo nhóm.



Trình bày, nhận xét; gv đánh giá, cho


điểm.



2) Trị chơi tiếp sức :



Đánh dấu x vào ô trống tuơng ứng thể hiện


tình u thiên nhiên và sống hồ hợp với


thiên nhiên.



a) Mùa hè cả nhà Thuỷ thường đi tắm biển


ở Sầm sơn .



b) Lớp Tuấn tổ chức đi cắm trại ở một khu


đồi có nhiều bãi cỏ xanh như tấm thảm.



sự gắn bó, rung động


trước cảnh đẹp của thiên


nhiên; Yêu quý, giữ gìn


và bảo vệ thiên nhiên.



<b>2. Vai trò của thiên </b>


<b>nhiên:</b>



- Thiên nhiên rất cần thiết


cho cuộc sống của con



người:



+ Nó là yếu tố quan trọng


để phát triển kinh tế.



+ Đáp ứng nhu cầu thẩm


mĩ của nhân dân.



-> Là tài sản chung vô giá


của dân tộc và nhân loại.


<b>3. Trách nhiệm của HS</b>


- Phải bảo vệ thiên nhiên.


- Sống gần gũi, hoà hợp


với thiên nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c) Trường Kiên tổ chức đi tham quan vịnh


Hạ Long . Một di tích văn hố thế giới .


d) Lớp Hương thường xuyên chăm sóc cây


và hoa trong vườn trường .



e) Bạn Nam xách túi rác của nhà mình vứt


ra vườn hoa .



<i><b>IV. Cũng cố: </b></i>



Yêu cầu HS khái qt nội dung tồn bài.


<i><b>V. Dặn dị: </b></i>



- Học bài, làm bài tập b SGK/22.


- Xem lại nội dung các bài đã học,



- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.



*******************************



<i>Ngày soạn: 18/10 /2010</i>
<i>Ngày giảng: 19/10/2010</i>
<i>Tuần 9, Tiết 9</i>


KIỂM TRA 1 TIẾT


<b>A. Mục tiêu bài học</b>

<i><b>:</b></i>



1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.


2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.


3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.


<b>B. Phương pháp</b>

<i><b>:</b></i>



- Tự luận



- Trắc nghiệm.


<b>C. Chuẩn bị </b>



1. Giáo viên: Đề kiểm tra



2. Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

II.

<b>Kiểm tra bài cũ</b>

:

KiĨm tra sù chn bÞ bµi KT cđa HS



<b>Câu 1 :</b>

( 2đ ) Nêu những biểu hiện của siêng năng , kiên trì trong


học tập ?




<b>Câu 2 :</b>

( 4đ ) Em hãy giải thích câu sau :


“ Lời nói không mất tiền mua



Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau ”


<b> Câu 3 :</b>

( 4đ ) Chúng ta biết ơn ai ? Vì sao ?


IV.

<b>Cũng cố:</b>



- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.


<b>V. Dặn dò</b>

.



- Xem trước nội dung bài tiết theo.



**********************************



ĐÁP ÁN



<b>Câu 1</b>

( 2đ ) Biêủ hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập là :


+ Đi học chuyên cần.



+ Chăm chỉ làm bài.


+ Có kế hoạch học tập.


+ Bài khó khơng nản chí


+ Tự giác học.



+ Không la cà



<b>Câu 2 (</b>

4đ ) Lời ăn , Tiếng nói đẹp là biểu hiện người có văn hoá trong


khi giao tiếp, biết lựa chọn mức độ, biểu lộ sự lễ độ, tơn kính, đối với


người khác trong mọi hồn cảnh. Dù trong q trình giao tiếp khơng vừa



lịng nhau thì phải ứng xử như thế nào để chứng tỏ mình là người có văn


hố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

_ Biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn, hoạn nạn. Vì :


Họ đã mang đến cho ta những điều tốt đẹp.



_ Biết ơn những Thầy , Cô giáo đã dạy dỗ ta. Vì Thầy , Cơ đã cho ta


kiến thức, dạy cho ta kĩ năng sống.



_ Biết ơn Đảng Cộng Sản Việt Nam và Bác Hồ . Vì : Đã đem lại Độc


Lập, Tự Do, Ấm no, Hạnh Phúc cho Dân Tộc.



<i>Ngày soạn: 25/10 /2010</i>
<i>Ngày giảng: 26/10/2010</i>
<i>Tuần 10, Tiết 10</i>


BÀI 8:

<b>SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI</b>



.



<b>A. Mục tiêu bài học</b>

<i><b>:</b></i>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: Giúp HS nắm được những biểu hiện của người biết


sống chan hồ với mọi người, vai trị và sự cần thiết của cách sống đó.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>

HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với mọi đối tượng


trong xã hội.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>

HS có nhu cầu sống chan hồ với mọi người, có mong


muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đồn kết, vững



mạnh.



<b>B. Phương pháp</b>

<i><b>:</b></i>


- Kích thích tư duy


- Giải quyết vấn đề.


- Thảo luận nhóm....


<b>C. Chuẩn bị </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>D. Tiến trình lên lớp</b>

<i><b>:</b></i>



I.

<b>Ổn định</b>

:



II.

<b>Kiểm tra bài cũ</b>

:



Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra 1 tiết.


<b>III. Bài mới.</b>



1. Đặt vấn đề



GV kể chuyện "hai anh em sinh đơi", sau đó hỏi HS: Vì sao mọi


người khơng ai giúp đỡ người anh?. Gv dẫn dắt vào bài.



2 Triển kha

i bài:


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>* HĐ 1</b>

:

<i><b>Tìm hiểu nội dung truyện đọc.</b></i>



<b>GV:</b>

Gọi HS đọc truyện sgk.


?

Bác đã quan tâm đến những ai?



? Bác có thái độ ntn đối với cụ già?


? Vì sao Bác lại cư xử như vậy đối với


mọi ngườI ?



?việc làm đó thể hiện đức tính gì của Bác?


<b>* HĐ2</b>

<i><b>: Nội dung bài học</b></i>

.



? Thế nào là sống chan hoà với mọi


người?



? Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện việc


sống chan hồ với mọi người?.



? Trong giờ KT nếu người bạn thân của


em không làm được bài và đề nghị em


giúp đỡ thì em sẽ xử sự ntn để thể hiện là


mình biết sống chan hồ?.



? Trái với sống chan hồ là gì?



Hs: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu


dốt..



? Sống chan hồ với mọi người sẽ mang


lại những lợi ích gì?.



? Học sinh cần sống chan hồ với những


ai? Vì sao?.



<b>1.Truyện đọc :</b>




" Bác Hồ với mọi người "



<b>1. Thế nào là sống chan </b>


<b>hoà với mọi người?</b>



Sống chan hoà là sống


vui vẽ, hoà hợp với mọi


người và sẵn sàng tham


gia vào những hoạt động


chung có ích.



<b>2. Ý nghĩa:</b>



- Sống chan hoà sẽ được


mọi người quý mến, giúp


đỡ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HS: Thảo luận nhóm. </b>

( gv chia lớp thành


các nhóm nhỏ- theo bàn).



* Nội dung: Hãy kể những việc thể hiện


sống chan hoà và khơng biết sống chan


hồ với mọi người của bản thân em?.



Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau


đó gv chốt lại



<b>* HĐ3</b>

<i><b>:</b></i>

<i><b>luyện tập</b></i>

.




? Khi thấy các bạn của mình la cà quán sá,


hút thuốc, nói tục..., Em có thái độ ntn?


- Mong muốn được tham gia.



- Ghê sợ và tránh xa.



- Không quan tâm vì khơng liên quan đến


mình.



- Lên án và mong muốn xã hiội ngăn chặn.


<b>+ </b>

Học sinh làm bài tập a, d sgk/25.



?

§

ể sống chan hồ với mọi người em thấy


cần học tập, rèn luyện ntn?



<b>GV:</b>

Đọc truyện " Đồng phục ngày khai


giảng" SBT GDCD 6/ 21



tốt đẹp.



<b>3. Cách rèn luyện:</b>



- Thành thật, thương u,


tơn trọng, bình dẳng, giúp


đỡ nhau.



- Chỉ ra những thiếu sót,


khuyết điểm giúp nhau


khắc phục.




- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao


che khuyết điểm cho


nhau.



<b>IV</b>

<i><b>. </b></i>

<b>Cũng cố</b>

<i><b>:</b></i>



Yêu cầu HS khái qt nội dung tồn bài.


<b>V. Dặn dị</b>

<i><b>:</b></i>



- Học bài, làm bài tập b SGK/25.


- Xem trước nội dung bài 9.



- Tổ 1:chuẩn bị đồ dùng, phân công sắm vai theo ni dung tỡnh


hung sgk.



- Chu

ẩn bị bài Lịch sự –tÕ nhÞ”



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Ngày soạn: 2/11 /2010</i>
<i>Ngày giảng: 3/11/2010</i>
<i>Tuần 11, Tiết 11</i>


BÀI 9:

<b> </b>

<b>LỊCH SỰ - TẾ NHỊ</b>


<b>A. Mục tiêu </b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: Giúp HS nắm được những biểu hiện của lịch sự tế


nhị và lợi ích của nó trong cuộc sống.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>

HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi của mình


trong cư xử hằng ngày.




<i><b>3. Thái độ:</b></i>

HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng


ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị. Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành


mạnh.



<b>B. Phương pháp:</b>


- Kích thích tư duy


- Giải quyết vấn đề.


- Thảo luận nhóm....


<b>C. Chuẩn bị </b>



1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, máy chiếu...


2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, trang phục sắm vai.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>



I.

<b>Ổn định</b>

:



<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2. Vì sao phải sống chan hồ? Nêu ví dụ?.


<b>III. Bài mới.</b>



1. Đặt vấn đề



GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.


2 Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>* HĐ 1</b>

:

<i><b>Tìm hiểu tình huống sgk</b></i>

.



<b>GV:</b>

Cho hs đóng vai theo nội dung tình



huống.



<b>? </b>

Em có nhận

xÐt

gì về cách chào của


các bạn trong tình huống?



? Nếu em là thầy Hùng em sẽ chọn cách


xử sự nào trong những cách sau:



- Phê bình gay gắt trước lớp trong giờ


sinh hoạt.



-... ngay lúc đó.



- Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.


- Coi như khơng có chuyện gì xảy ra.


- Phản ánh sự việc với nhà trường.


- Kể cho hs nghe 1 câu chuyện về lịch


sự, tế nhị để hs tự liên hệ...



? Hãy phân tích ưu nhược điểm của từng


biểu hiện?



<b>* HĐ2</b>

:

<i><b>N</b></i>

<i><b>ội dung bài học</b></i>

.



? Thế nào là lịch sự? cho ví dụ?.



? Tế nhị là gì? Cho ví dụ?.



? Hãy nêu mqh giữa lịch sự và tế nhị?.


? Tế nhị với giả dối giống và khác nhau ở



những điểm nào?. Nêu ví dụ?.



? Hãy kể những việc làm thể hiện lịch sự,


tế nhị của em?. Nêu lợi ích của việc làm


đó?.



<b>1. Truyện đọc :</b>



<b>1. Thế nào là lịch sự, tế </b>


<b>nhị?</b>



- Lịch sự là những cử chỉ,


hành vi dùng trong giao


tiếp, ứng xử phù hợp với


quy định của xã hội, thể


hiện truyền thống đạo đức


của dân tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Vì sao phải lịch sự, tế nhị?.



<b>* HĐ3</b>

<i><b>:</b></i>

<i><b>Luyện tập</b></i>

.



GV: Yêu cầu HS tìm những câu CD, TN,


DN nói về lịch sự tế nhị?



+ Hướng dẫn HS làm bài tập a, d


sgk/27,28



GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 sbt.


GV: Cần làm gì để trở thành HS biết lịch



sự, tế nhị?



<b> + </b>

Đọc truyện " em bé bán quạt; Chúng


em thật có lỗi" SBT GDCD 6/ 23,24



<b>2. Ý nghĩa của lịch sự, tế </b>


<b>nhị:</b>



- Thể hiện sự hiểu biết


những phép tắc, quy định


chung của xã hội.



- Thể hiện sự tôn trọng người


giao tiếp và những người xung


quanh.



- Thể hiện trình độ văn hố,


đạo đức của mỗi người.



<b>3. Cách rèn luyện:</b>



- Biết tự kiểm soát bản thân


trong giao tiếp, ứng xử.


- Điều chỉnh việc làm, suy


nghĩ của mình phù hợp với


chuẩn mực xã hội.



<b>IV. Cũng cố</b>

<i><b>:</b></i>



Thế n

µo

là lịch sự, tế nhị?.



<b>V. Dặn dị</b>

<i><b>:</b></i>



- Học bài, làm bài tập b,c SGK/27.


- Xem trước nội dung bài 10.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Ngày soạn: 9/11 /2010</i>
<i>Ngày giảng: 10/11/2010</i>
<i>Tuần 12, Tiết 12</i>


<b> BÀI 10:</b>

<b>TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG </b>


<b> TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tiết 1)</b>

<b>A. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: Giúp HS hiểu những hoạt động tập thể và hoạt động


xã hội là gì. Biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã


hội.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>

HS biết chủ động, tích cực trong hoạt động lao động


và học tập.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>

HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghĩ ngơi, tham


gia hoạt động xã hội.



<b>B. Phương pháp:</b>


- Kích thích tư duy


- Giải quyết vấn đề.


- Thảo luận nhóm....


<b>C. Chuẩn bị </b>




1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, máy chiếu...


2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.



<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I.

<b>Ổn định</b>

:



II.

<b>Kiểm tra bài cũ</b>

:



1. Thế nào là lịch sự, tế nhị?.



2. Em sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này?.


Nêu 1số biểu hiện cụ thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Đặt vấn đề :



Gv cho hs quan sát tranh về một số hoạt động của nhà trường dẫn


dắt vào bài mới.



2 Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>* HĐ 1</b>

:

<i><b>Tìm hiểu truyện đọc sgk</b></i>

.



<b>GV: </b>

Gọi hs đọc truyện.



<b>? </b>

Trương Quế Chi có suy nghĩ và ước


mơ gì?



? Để thực hiện mơ ước của mình Chi đã


làm gì?




? động cơ nào giúp Chi tích cực tự giác


như vậy?.



? Em học tập được những gì ở bạn Chi?.


<b>* HĐ2</b>

:

<i><b>N</b></i>

<i><b>ội dung bài học</b></i>

.



? Hãy kể tên một số hoạt động tập thể


và hoạt động xã hội mà em biết?.



? Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt


động tập thể và hoạt động xã hội?



? Hãy kể những việc làm thể hiện tính


tích cực của em?



? Hãy kể những việc làm thể hiện tính tự


giác của em?



? Em có mơ ước gì về nghề nghiệp,


tương lai?.



*

<i><b>HS thảo luận theo nhóm</b></i>



? Hãy xây dựng kế hoạch để thực hiện


ước mơ của mình?. ( ? Theo em chúng ta


cần phải làm gì?



* Trái với tính tích cực , tự giác trong


hoạt động tập thể , hoạt động XH là gì ?




<b>1. Truyện đọc :</b>



" Điều ước của Trương Quế


Chi "



<b>1. Khái niệm:</b>



- Tích cực là ln ln cố


gắng, vượt khó, kiên trì học


tập, làm việc và rèn luyện.


- Tự giác là chủ động làm


việc, học tập, không cần ai


nhắc nhở, giám sát, không


do áp lực bên ngoài.



+ Biểu hiện :



- Tham gia ý kiến xây dựng


kế hoạch hoạt động tập thể .


- Tự giác , tự nguyện nhận


những công việc được phân


cơng khi bản thân thấy có


điều kiện , có khả năng


tham gia .



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Hãy nêu mối quan hệ giữa tích cực và


tự giác?.



<b>* HĐ3:</b>

<i><b>Luyện tập</b></i>

.




GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a,


sgk/31



<b>GV:</b>

Đọc truyện " Chuyện trực nhật"


SBT GDCD 6/ 25



* Trái với tính tích cực tự


giác là chưa tích cực tự


giác ,thiếu tích cực tự giác


trong mọi hoạt động ( Ngại


khó , không tự giác , thiếu ý


thức rèn luyện , vươn lên )


<b>2. Làm thế nào để có tính </b>


<b>tích cực, tự giác?</b>



- Mỗi người cần phải có ước


mơ.



- Phải có quyết tâm thực


hiện kế hoạch đã định để


học giỏi và tham gia các HĐ


tập thể HĐ xã hội.



- Khơng ngại khó hoặc lẫn


tránh những việc chung.


- Tham gia tích cực vào các


hoạt động của trường, lớp,


địa phương tổ chức...




<b>IV. Cũng cố</b>

<i><b>:</b></i>



1) Thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã


hội? Cho ví dụ



2) Đánh dấu x vào ơ trống tương ứng các biểu hiện tính tích cực


tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội .



a) Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng .


b) Tham gia văn nghệ , TDTT của trường .



c) Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai .


d) Tham gia các câu lạc bộ học tập .



e) Là thành viên hội chữ thập đỏ .



g) Nhận chăm sóc cây hoa nơi cơng cộng .



h) Tham gia đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội .


y) Tự giác tham gia hoạt động của lớp .



k) Trời mưa không đến sinh hoạt đội .


l) Tham gia phụ trách sao nhi đồng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

n) Đi thăm thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp .


<b>V. Dặn dò: </b>



- Học bài



-Xem trước nội dung còn lại của bài,




- Tổ 2 chuẩn bị đồ chơi

s¾m vai

theo nội dung bài tập b sgk/31


-Chuẩn bị bài " Tích cực ..." -T2



<i>Ngày soạn: 16/11 /2010</i>
<i>Ngày giảng: 17/11/2010</i>
<i>Tuần 13, Tiết 13</i>


<b> BÀI 10:</b>



<b> TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ </b>
<b> TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tiết 2)</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>

<i><b>:</b></i>



<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: Giúp HS hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>

HS biết lập kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành


người tích cực, tự giác.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>

HS biết tự giác, chủ động trong học tập và các hoạt


động khác.



<b>B. Phương pháp</b>

<i><b>:</b></i>


- Kích thích tư duy


- Giải quyết vấn đề.


- Thảo luận nhóm....


<b>C. Chuẩn bị </b>



1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh


2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.




<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I.

<b>Ổn định</b>

:



<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>

:



1. Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt


động xã hội?.



2. Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác của


em?.



<b>III. Bài mới.</b>



1. Đặt vấn đề : GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.


2 Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>* HĐ 1</b>

:

<i><b>Tìm những biểu hiện thể hiện </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Hoạt động tập thể là gì?



? Hãy nêu một số

néi dung

của hoạt


động tập thể?.



? Hoạt động xã hội là gì?



? Nêu một số n

éi dung

về hoạt động xã


hội?.




<b>GV: </b>

Khi được lớp trưởng phân công phụ


trách tập văn nghệ cho lớp em sẽ làm gì?.


? Theo kế hoạch của tổ sản xuất, thứ bảy


cả tổ đi tham quan một cơ sở sản xuất


tiên tiến nhằm học tập kĩ năng vận hành


quy trình sản xuất mới. Nam ngại không


muốn đi, báo cáo ốm. Sau đó ít lâu, tổ sản


xuất áp dụng cơng nghệ mới vào sản


xuất.



- Em thử đốn xem điều gì sẽ đến với


Nam.



- Nếu em là Nam, trước tình thế ấy em


sẽ xử sự n

h thÕ nµo

?.



*

<b>HĐ2</b>

:

<i><b>Ý nghĩa </b></i>



? Tích cực, tự giác mang lại những lợi


ích gì?



<b>Hoạt động tập thể: </b>


L

à những hoạt động do tập


thể cơng đồn, chi đội, lớp,


trường,....tổ chức.



- Nội dung: Các hoạt động


học tập, văn hoá, văn nghệ,


vui chơi giải trí, thể dục thể


thao...




<b>Hoạt động xã hội:</b>


L

à những hoạt động có ý


nghĩa chính trị xã hội, do


các tổ chức chính trị đứng ra


tổ chức.



- Nội dung: liên quan đến


các vấn đề tồn xã hội quan


tâm có ảnh hưởng đến sự


phát triển của xã hội như:


Các phong trào xây dựng và


bảo vệ tổ quốc, phát triển


kinh tế, giữ gìn trật tự trị an,


cứu trợ đồng bào lũ lụt,


phịng chống Ma t, bảo vệ


mơi trường và các phong


trào thi đua yêu nước


khác....



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Hãy kể những việc thể hiện tính tích


cực, tự giác và kết quả của cơng việc đó?.


<b>* HĐ3:</b>

<i><b>Rèn luyện tính tích cực ,tự giác </b></i>


<i><b>trong hoạt động tập thể , hoạt động XH</b></i>


? Là HS em nên làm gì để rèn luyện tính


tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể ,


hoạt động xã hội (

<i><b>HS thảo luận nhóm</b></i>

)



<b>* HĐ4:</b>

<i><b>Luyện tập</b></i>

.




GV: Hướng dẫn HS làm bài tập b,c, d, đ


sgk/31



Bài tập 1,2,3 sbt/29



Tổ chức trị chơi " đố tài".



- Cách chơi: các nhóm xây dựng kịch


bản, tạo tình huống ( Tích cực và chưa


tích cực, tự giác) rồi đố các nhóm khác.


+ Từng nhóm lên trình bày, các nhóm


khác quan sát, giải quyết.



- Mở rộng sự hiểu biết về


mọi mặt.



- Rèn luyện được kỉ năng


cần thiết của bản thân.


- Góp phần xây dựng quan


hệ tập thể lành mạnh, thân


ái.



- Được mọi người tôn trọng,


quý mến.



<b>4. Rèn luyện :</b>



- Tham gia ý kiến xây dựng


kế hoạt hoạt động của tập


thể .




- Tự giác tích cực nhận


những việc được phân cơng


khi bản thân nhận thấy có


điều kiện , có khả năng


tham gia .



- Nhắc nhở bạn bè thực hiện


những công việc được phân


cơng .



- Có quyết tâm , có sáng tạo


thực hiện nhiệm vụ được


phân công .



<b>IV. Cũng cố</b>

<i><b>: </b></i>



? Vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động


xã hội?



<b>V. Dn dũ</b>

<i><b>: </b></i>


- Hc bi



-

Làm các bài tập còn lại SGK


- xem trc bi 11.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Ngy soạn: 22/11 /2010 Tuần 14,15</i>
<i>Ngày giảng: 23/11/2010 Tiết 14,15</i>


<b>Bµi 16</b>

<b> : M</b>

<b>ỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH</b>




<b> (Tit I)</b>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Về kiÕn thøc</b>


- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định mục
đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.


<b> 2. Thái độ</b>


Có ý chí, nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích, kế hoạch học
tập. Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi ngời, sẵn sàng hợp tác với mọi ngời trong
học tập.


<b>3. Kĩ năng</b>


- Bit xõy dng k hoch, iu chnh k hoạch học tập và các hoạt động khác
một cách hợp lớ.


<b>II.Phơng pháp</b>


Tho lun nhúm, gii quyt tỡnh hung, m thoi.


<b>III.Tài liƯu, ph¬ng tiƯn</b>


Su tầm những tấm gơng có mục đích học tập tốt, điển hình vợt khó trong học
tập.


<b>IV.Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>.


<b>2. KiĨm tra bµi cò: </b><i><b>(3 </b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


GV: Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích
cực hoạt động tập thể?


<b>3. Bµi míi.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>

<b>. </b>

<i><b>(2 </b></i>

<i><b>/</b></i>

<i><b><sub>)</sub></b></i>



<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc Tấm gơng của </b></i>
<i><b>học sinh nghèo vợt khó (35 </b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


GV: Cho học sinh đọc truyện và thảo luận.


- HÃy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì vợt
khó trong học tập của bạn Tú.


HS: - Sau giờ học trên lớp bạn Tú thờng tự giác học
thêm ở nhà.


- Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải.
- Say mê häc tiÕng Anh.


- Giao tiÕp víi b¹n bÌ b»ng tiÕng Anh.


GV: Vì sao Tú đạt đợc thành tích cao trong học tập?


HS: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt.


GV: Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập?


HS: Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là
công nhân.


GV: Tú đã mơ ớc gì? Để đạt đợc ớc mơ Tú đã suy
nghĩ và hành động nh thế nào?


HS: Tú ớc mơ trở thành nhà Toán học. Tú đã tự học,
rèn luyện, kiên trì vợt khó khăn để học tập tốt,
khơng phụ lịng cha mẹ, thầy cơ.


GV: Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú?


HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học
tập.


GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì?
HS: Để đạt đợc mục đích học tập.


GV: KÕt luËn:


<b>1. Tìm hiểu bài (truyện đọc)</b>


<i>Qua tấm gơng bạn Tú, các em phải </i>
<i>xác định đợc mục đích học tập, phải</i>
<i>có kế hoạch rèn luyện để mục đích </i>
<i>học tập trở thành hiện thực.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đúng mục đích học tập.


Gv: Yêu cầu hs kể một số tấm gương xác định
mục đích học tập đúng đắn?.


Gv: Kể cho hs nghe "câu chuyện điểm 10"
sbt/26


- đọc truyện: " Học để hiểu biết" sbt/34.


GV. Vì sao phải xác định mục đích học tập
<b>*HĐ2 Xác định những biện pháp trong học </b>
tập?


* HS thảo luận theo nhóm


Hs: Thảo luận, trình bày, nhận xét=> GV chốt
lại


GV. Cho HS làm bài tập


GV. Trong học tập chúng ta cần có những trách
nhiệm gì?


<i><b>*HĐ4: Luyện tập</b></i>


GV. Yêu ccầu HS làm bài tập d(sgk)


GV. Hãy kể một tấm gương kiên trì vượt khó


trong học tập?.


(Nguyễn Ngọc Kí, Mac Đĩnh Chi; Lã Thanh
Phong ( cùng một lúc học 3 trường đại học);
Bác Hồ; ...)


GV. Yêu cầu HS tìm những câu ca dao, tục
ngữ, danh ngơn nói về việc học.


<b>Gv: </b>HD học sinh làm các bài tập: d, đ sbt/28
Bài tập 1,2,3 sbt/33




<b>2. Ý nghĩa:</b>



- Xác định đúng đắn mục


đích học tập " Vì tương lai


của bản thân gắn liền với


tương lai của dân tộc" thì sẽ


học tập tốt.



- Ứng dụng được kiến thức


đã học vào thực tế cuộc


sống.



<b>3. Trách nhiệm của học </b>


<b>sinh:</b>



- Phải tu dưỡng đạo đức,



học tập tốt.



- Tích cực học ở lớp, ở


trường và tự học.



- Tránh lối học vẹt, học lệch


các mơn....



<i><b>IV. Cũng cố:</b></i>



Theo em cần làm gì để đạt được mục đích học tập?.


<i><b>V. Dặn dị:</b></i>



- Học bài



-Xem lại nội dung các bài đã học trong học kì I, giờ sau ơn tập.


****************************



<i>Ngày soạn: 28/11 /2010 Tuần 16</i>
<i>Ngày giảng:29/12010 Tiết 16</i>


<b>NGOẠI KHỐ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>chủ đề: PHỊNG CHỐNG MA TUÝ</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS biết tác hại của ma tuý và cách phòng chống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3. Thái độ: HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của
mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi


phạm pháp luật về ma tuý.


<b>B. Phương pháp:</b>


- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.


<b>C. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu về ma tuý, băng hình.
2. Học sinh: Các tài liệu về phịng chống ma t.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


I. Ổn định:


II. Kiểm tra bài cũ:


Trả bài kiểm tra học kì, nhận xét rút kinh nghiệm.
III. Bài mới.


1. Đặt vấn đề : ma tuý là một trong những TNXH nguy hiểm, là vấn đề mà
các nước trên thế giới đang rất quan tâm. LHQ đã lấy ngày 26-6 hàng năm làm
ngày thế giới phòng chống ma tuý. Vậy MT có những tác hại gì, cách phịng chống
nó ra sao?.


2 Triển khai bài:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<b>*HĐ1: Tìm hiểu các khái niệm về ma tuý, </b>
nghiện MT.


Gv: Cho hs xem tranh về các loại Mt.
Gv: MT là gì? Có mấy loại?.


Gv: Theo em thế nào là nghiện MT?.


<i><b>* HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của </b></i>
nghiện MT


Gv: Khi lạm dụng MT nó sẽ dẫn đến nhhững tác
hại gì cho bản thân?.


Gv: Nghiện Mt ảnh hưởng ntn đến gia đình và xã


<b>1. Ma tuý, nghiện ma tuý là </b>
<b>gì? </b>


* Ma tuý: ....


* Nghiện MT: Là sự lệ
thuộc của con người vào các
chất Ma tuý, làm cho con
người không thể quên và từ
bỏ được( Cảm thấy khó chịu,
đau đớn, vật vã, thèm muốn
khi thiếu nó)



<b>2. Tác hại của nghiện MT: </b>


* Đối với bản thân người
nghiện:


- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí.
- Gây tai biến khi tiêm chích,
nhiễm khuẩn.


- Gây rối loạn thần kinh, hệ
thống tim mạch, hô hấp, ...
=> Sức khoẻ bị suy yếu,
khơng cịn khả năng lao động.
Nhân cách suy thối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

hội?.


Gv: Vì sao lại bị nghiện Mt?


<i><b>* HĐ3: Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng</b></i>
chống MT.


Gv: Làm thế nào để nhận biết người nghiện MT?
Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì?


Gv: Theo em cần làm gì để góp phần v/v phòng
chống MT?


Gv: HD học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra
hiểu biết về MT.



- Kinh tế cạn kiệt.
- Hạnh phúc tan vỡ.
* Đối với xã hội:


- Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa
số con nghiện trở thành
những tội phạm.


<b>3. Nguyên nhân của nạ </b>
<b>nghiện MT:</b>


- Thiếu hiểu biết về tác hại
của MT.


- Lười biếng, thích ăn chơi.
- CS gia đình gặp bế tắc.
- Thiếu bản lĩnh, bị người xấu
kích động, lơi kéo.


- Do tập qn, thói quen của
địa phương.


- Do cơng tác phòng chống
chưa tốt.


- Do sự mở của, giao lưu
quốc tế.


<b>3. Trách nhiệm của HS:</b>



- Thực hiện 5 không với MT.
- Tuyên truyền khuyên bảo
mọi người tránh xa MT.
- Lỡ nghiện phải cai ngay....


<i><b>IV. Cũng cố </b></i>


MT là gì? Thế nào là nghiện Mt, nêu tác hại và cách phòng chống?
<i><b>V. Dặn dò:</b></i>


**************************



<i>Ngày soạn:5/12 /2010 Tuần 17</i>
<i>Ngày giảng: 6/12/2010 Tiết </i>
<i>17</i>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu
một số kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
<b>B. Phương pháp:</b>


- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề



<b>C. Chuẩn bị của GV và HS</b><i><b>.</b></i>


1. Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân 6.
2. Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học.
<b>D. Tiến trình lên lớp</b><i><b>:</b></i>


I. Ổn định:


II. Kiểm tra bài cũ:


1. Vì sao Hs phải xác định đúng đắn mục đích học tập?.


2. Nêu một câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về việc học và giải thích?.
III. Bài mới.


1. Đặt vấn đề : Gv nêu lí do của tiết học


2 Triển khai bài:


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>*HĐ1: </b> Ôn lại nội dung các bài đã học( Phần lí
thuyết).


Gv: HD học sinh ôn lại nội dung của các phẩm
chất đạo đức của 11 bài đã học.


Ví dụ: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân
thể?...



Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn
mực đạo đức đã học


HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các
chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và tác
hại của việc vi phạm chuẩn mực.


* GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách
lập bảng như sau:


Tt Tên bài Khái


niệm


Ý nghĩa Cách rèn
luyện


<i><b>* HĐ2</b></i>: Luyện tập, liên hệ , nhận xét việc thực
hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và mọi
người xung quanh.


Gv: HD học sinh làm các bài tập trong sgk,( có thể
trao đổi tại lớp một số bài tập tiêu biểu).


Gv: Cho hs làm một số bài tập nâng cao ở sách bài
tập và sách tham khảo khác.


<i><b>I. Nội dung các phẩm chất </b></i>
<i><b>đạo đức đã học:</b></i>



1. Tự chăm sóc rèn luyện thân
thể.


2. Siêng năng, kiên trì.
3. Tiết kiệm.


4. Lễ độ.


5. Tôn trọng kĩ luật.
6. Biết ơn.


7. Yêu thiên nhiên, sống hoà
hợp với thiên nhiên.


8. Sống chan hoà với mọi
người.


9. Lịch sự, tế nhị.


10. Tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể và hoạt động xã
hội.


11. Mục đích học tập của học
sinh.


<i><b>II. Thực hành các nội dung </b></i>
<i><b>đã học</b></i>


<i><b>IV. Cũng cố:</b></i>



<i> </i>

<b>Tuần 20 </b>



<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng: </i>


<b>TiÕt 19</b> <b>BÀI 12:CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC</b>


<b> VỀ QUYỀN TRẺ EM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Giúp HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp
Quốc.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn
trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình


<i><b>3. Thái độ:</b></i> HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc,.
dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.


<b>B. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em....
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:



? ma tuý là gì nêu các tác hại của tệ nạn nghiện ma tuý?.
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* HĐ 1</b>: Tìm hiểu truyện đọc sgk


Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết ở làng trẻ em SOS Hà
Nội"


Gv: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra ntn?. Có
gì khác thường?.


Gv: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở
làng SOS Hà Nội?.


<i><b>* HĐ2:</b></i> Giới thiệu khái quát về công ước LHQ.
Gv cho HS quan sát trên màn hình máy chiếu:
- Công ước về quyền trẻ em được hội đồng LHQ
thơng qua ngày 20/11/1989. VN kí cơng ước vào
ngày 26/1/1990. là nước thứ hai trên thế giới phê
chuẩn cơng ước 20/2/1990. Cơng ước có hiệu lực
từ ngày 2/9/1990. Sau đó nhà nước ta đã ban hành
luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN vào
ngày 12/8/1991. đến năm 1999, công ước về quyền
trẻ em có 191 quốc gia là thành viên.


Cơng ước gồm có lời mở đầu và 3 phần( 54 điều)
Gv: Cơng ước LHQ ra đời vào năm nào?. Do ai
ban hành?.



Gv: Cho hs quan sát tranh và yêu cầu Hs nêu và
phân biệt 4 nhóm quyền.


1. Tìm hiểu truyện


2. Giới thiệu khái quát về công
ước:


- Năm 1989 công ước LHQ về
quyền trẻ em ra đời.


- Năm 1990 Việt nam kí và phê
chuẩn cơng ước.


- Cơng ước gồm có lời mở đầu và
3 phần, có 54 điều và được chia
làm 4 nhóm:


<i><b>* Nhóm quyền sống còn</b></i>: là
những quyền được sống và được
đáp ứng các nhu cầu cơ bản để
tồn tại như được ni dưỡng,
được chăm sóc sức khoẻ.


<i><b>* Nhóm quyền bảo vệ:</b></i> Là những
quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi
mọi hình thức phân biệt đối xử, bị
bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.



<i><b>* nhóm quyền phát triển</b></i>: Là
những quyền được đáp ứng các
nhu cầu cho sự phát triển một
cách toàn diện như học tập, vui
chơi giải trí, tham gia các hoạt
động văn hoá, nghệ thuật..


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>* HĐ3</b>: luyện tập


Gv: Đọc truyện" vào tù vì ngược đãi trẻ em"
Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/38; các bài tập
sbt/ 35,36


bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của
mình...


4. Củng cố<i><b>: </b></i>Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
5<i><b>. </b></i>Dặn dò:Học bài xem phần còn lại.


<b>D. Rút kinh nghiệm:………</b>
<b>………...</b>
Ký duyệt của BGH


<b> </b><i><b>Ngày tháng năm 2012</b></i>


<i> </i>

<b>Tuần 21 </b>



<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày giảng: </i>



TiÕt 20


BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐCVỀ QUYỀN TRẺ EM


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Giúp HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp
Quốc.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn
trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình


<i><b>3. Thái độ:</b></i> HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc,.
dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.


<b>B. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em....
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: kêt hợp trong giờ
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* HĐ 1</b>: Thảo luận nhóm để rút ra ý nghĩa của



công ước đối với cuộc sống của trẻ em


Gv: cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo tình huống
sau:


- Bà Lan ở Nam Định, do ghen tuông với người vợ
trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập
những người con riêng của chồng và không cho
con đi học.


Hãy nhận xét hành vi của Bà Lan?. Em sẽ làm gì
nếu được chứng kiến sự việc đó?.


Gv: Giới thiệu một số điều trong công ước LHQ;
một số vấn dề liên quan đến quyền lợi của trẻ em
( Hỏi đáp về quyền trẻ em)


Gv: Cơng ước LHQ có ý nghĩa gì đối với trẻ em và
toàn xã hội?.


<i><b>* HĐ2:</b></i> Thảo luận giúp Hs rút ra bổn phận của
mình đối với cơng ước.


Gv: Cho Hs đóng vai theo nội dung tình huống ở
bài tập d, đ sgk/38.


Hs thể hiện, nhận xét, gv chốt lại.


Gv: Là trẻ em cần phải làm gì để thực hiện và đảm
bảo quyền của mình?.



<b>* HĐ3</b>: Luyện tập


Gv: HD học sinh làm bài tập b,c,e,g sgk/38; Các
bài tập sbt nâng cao.


<b>2. Ý nghĩa của công ước LHQ:</b>
- Thể hiện sự quan tâm của cộng
đồng quốc tế đối với trẻ em.
- Công ước LHQ là điều kiện cần
thiết để trẻ em được phát triển đầy
đủ, toàn diện.


<b>3. Bổn phận của trẻ em: </b>


- Phải biết bảo vệ quyền của mình
và tơn trọng quyền của người
khác.


- Hiểu sự quan tâm của mọi người
đối với mình. Biết ơn cha mẹ,
những người đã chăm sóc, dạy dỗ,
giúp đỡ mình.


4. Củng cố:Gv yêu cầu Hs khái qt nội dung tồn bài.
5. Dặn dị:


- Học bài xem trước nội dung bài 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ký duyệt của BGH


<b> </b><i><b>Ngày tháng năm 2012</b></i>


<b> Tuần 22</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một </b></i>
nước; thế nào là công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.


- Nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết và thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Tự hào được là cơng dân nước cộng hịa XHCN Việt Nam</b></i>


<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


* Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Hiến pháp 1992, Công ước
LHQ về quyền trẻ em…


* Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


HĐ 1: Tìm hiểu tình huống.
- GV:


- Gv: Cho HS đọc TH tr 33.
- Thảo luận nhóm cặp đơi.
- Gv: Nêu câu hỏi thảo luận:


1.Bạn A-li-a là ai?Có quan hệ thế nào với
VN?


2.Bạn A-li-a nói như vậy có đúng khơng?
Vì sao?


Tìm hiểu về cơng dân nước cộng hịa
XHCN VN.


- Gv: giải thích các từ khó hiểu:


+ Quốc tịch: chính là tư cách là cơng dân
của một nước, được PL nước đó thừa
nhận.


+ CD: là dân một nước có chủ quyền,
được PL của nước đó xác định là thành
viên bằng việc đăng kí quốc tịch.



+ Quyền CD: là quyền được hưởng và
làm những việc mà PL nước đó cho
phép.


- Gv: Đưa câu hỏi thảo luận


+ Em hãy cho biết căn cứ để xác định
một người là công dân nước
CHXHCNVN?


<b>I. Tình huống</b>


- Nhận xét: A-li-a có bố là người VN
nên nếu bố/mẹ của A-li-a chọn quốc
tịch VN cho A-li-a thì A-li-a sẽ mang
quốc tịch VN.


<b>II. Nội dung bài học.</b>


<i><b>1.Cơng dân nước CHXHCN VN.</b></i>
- Công dân là người dân của một
nước.


- Quốc tịch là căn cứ để xác định công
dân của một nước.


- CD nước CHXHCNVN là người có
quốc tịch VN.


- Mọi người dân nước cộng hịa


XHCN VN đều có quyền có quốc tịch
VN.


<i><b>2. Mối quan hệ giữa CD và nhà</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


- CD Vn có quyền và nghĩa vụ đối với
nhà nước cộng hòa XHCN VN.


- NN CHXHCNVN bảo vệ và bảo
đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa
vụ theo quy định của PL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh
mới.


5.Hướng dẫn về nhà: Học bài + Làm bài tập d,đ sgk.
<b>D. Rút kinh nghiệm: ……….</b>


………
………


Ký duyệt của BGH
<b> </b><i><b>Ngày tháng năm 2012</b></i>


<b>Tuần 23</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: </i>



<i> Tiết 22 </i>
<b>BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>(Tiếp)</b>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một </b></i>
nước; thế nào là cơng dân nước cộng hịa XHCN Việt Nam.


- Nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết và thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Tự hào được là cơng dân nước cộng hịa XHCN Việt Nam</b></i>


<b>B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


* Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Hiến pháp 1992, Công ước
LHQ về quyền trẻ em…


* Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định tổ chức:


2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu mối quan hệ giữ công dân và nhà nước CHXHCNVN
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



Thảo luận nhóm về quyền có quốc tịch
của trẻ em


- GV nêu tình huống ( bảng phụ)


TH1: Bé Bi đã 3tuổi mà cha mẹ chưa làm
giấy khai sinh cho em. Vì vậy trường
màm non không nhận Bi vào học.


? BM Bi đã vi phạm quyền gì của trẻ em?
VP đó dẫn đến hậu quả nào? Nếu là anh
chị của bé Bi em sẽ làm gì?


Thảo luận giúp Hs hiểu trách nhiệm của
CD đối với nhà nước.


<b>3. Quyền của CD: Nhà nước</b>
CHXHCNVN tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho trẻ em sinh ra trên lãnh
thổ VN có quốc tịch VN.


<b>4. Bổn phận của trẻ em: </b>


- Cố gắng học tập tốt để nâng cao
kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo
đức để trở thành người công dân
hữu ích cho đất nước.


- Góp phần xây dựng tổ quốc VN


ngày một phồn thịnh hơn.


Luyện tập


Gv: HD học sinh làm bài tập b.d.đ sgk
- Các bài tập sbt nâng cao ở sách bài tập.


<b>5.Luyện tập</b>
* BT b-trang 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* BTd.
* BTđ:


4. Củng cố: Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.


- Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh
mới.


5.Hướng dẫn về nhà: Học bài + Làm bài tập d,đ sgk.
<b>D. Rút kinh nghiệm: ……….</b>


………
………


Ký duyệt của BGH
<b> </b><i><b>Ngày tháng năm 2012</b></i>


<b>Tuần 24</b>


Ngày soạn: / 2/2012



Ngày giảng: / 2/2012
<i> Tiết 23</i>


BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được một số quy định khi tham gia giao thơng. Nắm được tính
chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của giao thông đối
với đời sống của con người.


2. Kĩ năng: HS biết được tác dụng của các loại tín hiệu giao thơng.
3. Thái độ<i><b>:</b></i> HS có ý thức tơn trọng và thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
<b>B. Chuẩn bị</b>


* Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Hệ thống biển báo.
* Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân?.


? Nêu một số quyền và nghĩa vụ của CD đối với nhà nước mà em biết?.
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thơng


hiện nay.



Gv: Cho HS quan sát bảng thống kê về
tình hình tai nạn giao thông sgk.


- Đọc phần thông tin sự kiện ở sgk.
Gv: Em có nhận xét gì về tai nạn giao
thông ở trong nước và ở địa phương?.
Gv: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn
đến tai nạn giao thông?.


Thảo luận giúp Hs hiểu một số quy
định về đi đường.


Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để
đảm bảo an toàn khi đi đường?.(Để
đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta
phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo
hiệu giao thông)


Gv: Hãy nêu những hiệu lệnh và ý
nghĩa của từng loại hiệu lệnh khi người
cảnh sát giao thơng đưa ra?.( Gv có thể
giới thiệu cho hs).


Gv: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và
ý nghĩa của các loại đèn đó?.


Gv: Hãy kể tên một số loại biển báo
mà em biết và nêu ý nghĩa của nó?.
Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường


và tường bảo vệ.


<b>1. Tình hình tai nạn giao thơng hiện nay:</b>
- Ở trong nước và tại địa phương số vụ tai
nạn giao thơng có người chết và bị thương
ngày càng tăng.


<b>* Nguyên nhân:</b>


<b>-</b> Do ý thức của một số người tham gia giao
thông chưa tốt.


- Phương tiện tham gia giao thông ngày
càng nhiều.


- Dân số tăng nhanh.


- Sự quản lí của nhà nước về giao thơng cịn
hạn chế.


<b>2. Một số quy định về đi đường: </b>


<i><b>a. Các loại tín hiệu giao thơng: </b></i>


- Hiệu lệnh của người điều khiển giao
thơng.


- Tín hiệu đèn.
- Hệ thống biển báo.



+ Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ- thể
hiện điều cấm.


+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền
đỏ- Thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phịng.
+ Biển hiệu lệnh: Hình trịn, nền xanh lam-
Báo điều phải thi hành.


+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật ( vng) nền
xanh lam- Báo những định hướng cần thiết
hoặc những điều có ích khác.


+ Biển báo phụ: Hình chữ nhật ( vng)-
thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơ các biển
báo khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>* Luyện tập</b>


Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/40.
Và một số bài tập ở sách bài tập tình
huống.


- Hàng rào chắn, tường bảo vệ...


4. Củng cố: Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
5.Hướng dẫn về nhà: Học bài + Làm bài tập .


<b>D. Rút kinh nghiệm: ……….</b>


………


………


Ký duyệt của BGH
<b> </b><i><b>Ngày tháng năm 2012</b></i>




<b>Tuần 25</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: </i>
<i> Tiết 24</i>


BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG
(Tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được một số quy định khi tham gia giao thông. Nắm được tính
chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng của giao thông đối
với đời sống của con người.


2. Kĩ năng: HS biết được tác dụng của các loại tín hiệu giao thơng.
3. Thái độ<i><b>:</b></i> HS có ý thức tơn trọng và thực hiện trật tự an tồn giao thông.
<b>B. Chuẩn bị</b>


* Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Hệ thống biển báo.
* Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định:



2. Kiểm tra 15 phút
<b>Đề Bài</b>


1. Nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông.
2.Bản thân em đã thực hiện an toàn giao thông ntn
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Tìm hiểu các quy tắc về đi đường.


Gv: Để hạn chế tai nạn giao thông,
người đi đường cần phải làm gì?.
Gv: Cho hs thảo luận xử lí tình huống
sau:


Tan học Hưng lái xe đạp thả 2 tay và
lạng lách, đánh võng và đã vướng phải
quang gánh của bác bán rau đi giữa lòng
đường.


Hãy nêu sai phạm của Hưng và bác bán
rau?.


Gv: Khi đi bộ phải tuân theo những quy
định nào?.


Gv: Cho hs quan sát tranh và nêu các vi
phạm trong bức tranh ( gv chuẩn bị ở
bảng phụ).



HS: Làm một số bài tập ở sách BT tình
huống.


Gv: Người đi xe đạp phải tuân theo
những quy định nào?.


Gv: Muốn lái xe máy, xe mô tô phải có
đủ những điều kiện nào?.


Gv: Để thực hiện TTATGT đường sắt
mọi người phải tuân theo những quy


<b> 2. Một số quy định về đi đường: </b>


<i><b>a. Các loại tín hiệu giao thơng: </b></i>


<b>b. Quy định về đi đường:</b>
<b>- Người đi bộ:</b>


+ đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép
đường.


+ đi đứng phần đường và đi theo tín hiệu
giao thơng.


Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có
người lớn dẫn dắt; Không mang vấc đồ cồng
kềnh đi ngang trên đường.


<b>- Người đi xe đạp:</b>



+ Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai
tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.


+ Không được dang hàng ngang quá 2 xe.
+ Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe
khác.


+ Không mang vác, chở vật cồng kềnh.
+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới
7 tuổi.


+ Trẻ em dưới 7 tuổi khơng được đi xe đạp
người lớn.


( Đường kính bánh xe quá 0,65 m).
- Người đi xe máy, xe mơ tơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

định gì?.


tìm hiểu trách nhiệm của HS.


Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để
đảm bảo an toàn khi đi đường?.


<b>Luyện tập.</b>


Gv: HD học sinh làm các bài tập ở SGK.


<b>3. Trách nhiệm của HS: </b>



- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu
và cá quy điọnh về an tồn giao thơng.
- Đi về bên phải theo chiều đi của mình.
- Tuân thủ nguyên tắc về nhường đường,
tránh và vượt nhau.


4. Củng cố<i><b>:</b></i>Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn bài.
5. Dặn dò<i><b>:</b></i>Học bài, làm các bài tập còn lại.


Xem trước nội dung bài 15. Sưu tầm những tấm gương học tốt.


<b>D. Rút kinh nghiệm: ……….</b>


………
………


Ký duyệt của BGH
<b> </b><i><b>Ngày tháng năm 2012</b></i>




<b>Tuần 26</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: </i>


<i> BÀI 15</i>

:

<b> QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2. Kĩ năng: HS biết phân biệt đúng sai trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ học
tập.


3. Thái độ: HS yêu thích việc học.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Luật giáo dục.
* Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu những nguyên tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ?.


? Người đi bộ và đi xe đạp phải tuân theo những nguyên tắc nào khi tham gia giao
thông?.


3. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b> HD học sinh phân tích truyện đọc sgk.</b>
gv: Gọi HS đọc truyện sgk.


HS thảo luận theo nội dung những câu hỏi sau:
1. Cuộc sống của người dân ở Cô Tô trước đây
như thế nào?.



2. Ngày nay Cô Tơ có sự thay đổi gì?.


3. Gia đình, nhà trường và xã hội đã có những
việc làm gì cho trẻ em ở đây?.


tìm hiểu sự cần thiết của việc học.
Gv: Vì sao chúng ta phải học tập?.


Gv: Nếu khơng học những nguy cơ gì có thể xảy
ra?.


<b> Tìm hiểu những quy định về quyền và nghĩa </b>
<b>vụ học tập .</b>


Gv: Nêu tình huống cho Hs thảo luận:
ND: An và khoa tranh luận với nhau.


An nói, học tập là quyền của mình , muốn học
hay khơng là quyền của mỗi người khơng ai
được ép buộc mình học.


- Khoa nói, tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào
cả vì tồn là các bạn nghèo, q ơi là quê.
Chúng nó phải học ở các lớp riêng hoặc không
được đi học mới đúng.


Em hãy nêu suy nghĩ của mìnhvề ý kiến của
An và Khoa?.


Gv: Theo em những ai có quyền học tập?.


Gv: Hãy kể các hình thức học tập mà em biết?
Gv: HD học sinh làm các bài tập ở SGK.


<b>1. Vì sao phải học tập?.</b>


- Việc học đối với mỗi người là
vơ cùng quan trọng.


- Học để có kiến thức, hiểu
biết, được phát triển toàn diện.
- Học để trở thành người có ích
cho gia đình và xã hội.


<b>2. Quyền và nghĩa vụ học tập</b>
<i><b>a. Quyền học tập:</b></i>


- Mọi công dân đều có quyền
học tập, khơng hạn chế về trình
độ, độ tuổi.


- được học bằng nhiều hình
thức.


- Học bất cứ ngành nghề gì phù
hợp với điều kiện, sở thích của
mình.


b. Nghĩa vụ học tập:


- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc


phải hoàn thành bậc GD tiểu
học; Từ 11 đến 18 tuổi phải
hoàn thành bậc THCS.


- Gia đình phải tạo điều kiện
cho con em hoàn thành nghĩa
vụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

5. Dặn dị: Học bài, tìm hiểu phần cịn lại
<b>D. Rút kinh nghiệm: ……….</b>


………
………


Ký duyệt của BGH
<b> </b><i><b>Ngày tháng năm 2012</b></i>


<b>Tuần 27</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: </i>


BÀI 15:

<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>

<i><b>:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2. Kĩ năng: HS biết phân biệt đúng sai trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ học
tập.


3. Thái độ: HS yêu thích việc học.
<b>B. Chuẩn bị:</b>



* Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Luật giáo dục.
* Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu những nguyên tắc chung khi tham gia giao thông đường bộ?.


? Người đi bộ và đi xe đạp phải tuân theo những nguyên tắc nào khi tham gia giao
thông?.


3. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b> </b>


HD học sinh tìm hiểu trách nhiệm của nhà nước
về giáo dục.


Gv: cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung
bài tập d sgk/42.


Hs: Thảo luận, trình bày, bổ sung.
Gv: chốt lại.


Gv: Nhà nước ta đã có những việc làm gì thể


hiện sự quan tâm đến ngành giáo dục?


.


Gv: Nhà nước cần có trách nhiệm gì để cơng dân
thực hiện tốt quyền học tập?.


Tìm hiểu trách nhiệm của HS trong việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ học tập.


Gv: Chia lớp thành 2 nhóm.


- Nhóm 1: Tìm những biểu hiện tốt trong học
tập.


- Nhóm 2: Tìm những biểu hiện chưa tốt trong
học tập.


HS: lần lượt lên ghi lại kết quả của nhóm mình.
Gv: Theo em là một học sinh, cần làm gì để việc
học ngày một tốt hơn?.


Luyện tập.


Gv: HD HS làm các bài còn lại sgk/42, 43.
Làm các bài tập ở sách bài tập tình huống.
Đọc truyện và giới thiệu một số gương về học
tập. ( sbt/47)


<b> 3. trách nhiệm của nhà</b>


<b>nước:</b>


- Nhà nước thực hiện công
bằng trong giáo dục.


- Tạo điều kiện để mọi công
dân được học tập:


+ Mở mang hệ thống trường
lớp.


+ Miễn phí cho học sinh tiểu
học.


+ Quan tâm, giúp đỡ trẻ em
khó khăn.


<b>4. Trách nhiệm của học sinh:</b>
- Cần biết phê phán và tránh xa
những biểu hiện chưa tốt trong
học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

4. Củng cố: Nhà nước và cơng dân cần có những trách nhiệm gì trong học tập.
5. Dặn dị: Học bài, tìm hiểu phần cịn lại


<b>D. Rút kinh nghiệm: ……….</b>


………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Ngày soạn:13/03 /2011 Tuần 29,30</i>
<i>Ngày giảng:14/03/2011 Tiết 28,29</i>


<b>BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, </b>
<b>THÂN THỂ, SỨC KHOE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>Gióp HS :</b>


- Hiểu những qui định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ; hiểu đó là tài sản quý nhất của con ngời
, cần phải giữ gìn, bảo vệ.


- BiÕt tù bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm ;
không xâm hại ngêi kh¸c.


- Có thái độ q trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân ;
đồng thời tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phm ca ngi khỏc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh Bài 16, bút d¹, giÊy khỉ lín


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra đầu giờ</b>


- GV kiÓm tra sù chuẩn bị bài của HS


<b>3.Bài mới </b>



<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>HĐ1 Giới thiệu bài</b>


- GV; Vì tính mạng, thân thể, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm của mỗi ngời là
vô cùng quý giá nên Nhà nớc ta phải bảo
hộ cho công dân, không để ngời khác
xâm phạm tới.


<b>HĐ2 Khai thác truyện c</b>


- HS thảo luận


- GV nhận xét và kết luận


<b>HĐ3 Nội dung bài học </b>


- GV hớng dẫn HS tìm hiĨu néi dung bµi
häc


- Thế nào là quyền đợc pháp luật bảo hộ
về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh
dự và nhân phẩm ?


<b>1. Truyện đọc</b> Một bài học


- Ông Hùng đã gây nên cái chết cho ơng
Nở, do bẫy chuột ngồi đồng.



- Hµnh vi của ông Hùng không cố ý
- Ông Hùng phạm tội và vi phạm pháp
luật.


<b>2. Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- HS trả lời


- GV nhận xét và kết luËn


- Pháp luật qui định nh thế nào về quyền
đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?
- HS trả lời


- GV nhËn xÐt


- Những qui định của pháp luật có ý
nghĩa nh thế nào ?


- HS tr¶ lêi


- GV nhËn xÐt vµ chèt néi dung


*GV ; đối với mỗi ngời thì thân thể, tính
mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm là
quan trọng nhất. Mọi việc làm xâm
phạm thân thể, tính mạng của ngời khác
đều l phm ti.



<b>HĐ4 Luyện tập</b>


*Bài tập a
*Bài tập b
*Bài tập c
*Bài tập đ


- Phỏp lut nc ta quy nh :


+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm
về thân thÓ…


b) Những qui định của pháp luật cho ta
thấy Nhà nớc ta thực sự coi trọng con
ngời.


<b>3. Bµi tập</b>


a) - Ví dụ :
+ Đánh bạn
+ Xúc phạm bạn


+ Gây gổ, đùa dai, trêu chọc bạn…
b)- Tuấn và anh trai đánh Hải là vi phạm
pháp luật.


- Tuấn có thể gặp Hải nói chuyện để giải
quyết mâu thuẫn.


c) - Cách ứng xử đúng nhất của Hà la :


+ Tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và
báo cho cha mẹ, thầy giáo, cô giáo biết.
đ)- Báo cáo với cha mẹ, thầy cơ giáo,
chính quyền địa phơng…


<b>4. Cđng cố, dặn dò</b>


<i>a) Củng cố </i>


- GV c mt s t liệu tham khảo SGV trang 99
- GV khái quát ni dung bi hc.


<i>b) Dặn dò </i>


- HS học bài phần nội dung bài học
- HS làm tiếp bài tËp d


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Ngày soạn:27/03 /2011 Tuần 31</i>
<i>Ngày giảng:28/03/2011 Tiết </i>
<i>30</i>


<b>Bµi 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở</b>


I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :


- Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân đợc quy định trong Hiến pháp của Nhà nớc ta.


- Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân; biết


bảo vệ chỗ ở của mình và khơng xâm phạm đến chỗ ở của ngi khỏc.


- Có ý thức tôn trọng chỗ ở của ngời khác ; có ý thức cảnh giác trong việc việcgiữ
gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng nh chỗ ở của ngời khác.


II. Chuẩn bị


- Tranh bài 17, bảng phụ, bút dạ, tài liệu
III. Tiến trình d¹y häc


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ


- Pháp luật nớc ta quy định nh thế nào về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?


3. Bµi míi


Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1 Giới thiu bi


- GV giới thiệu bài


HĐ2 Khai thác tình huống


- HS đọc phần tình huống SGK trang 47
? Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà
Hồ


? Trớc sự việc xảy ra nh vậy, bà Hồ đã


có những suy nghĩ gì và đã hành động
nh thế nào?


- HS trả lời GV nhận xét và kết luận
? Theo em, bà Hoà hành động nh vậy là
đúng hay sai ? Tại sao ?


- HS thảo luận, trao đổi
- GV nhận xét, kết luận
HĐ3 Nội dung bài học


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
học


? Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở ?


- HS trả lời, GV nhận xét


- HS thảo luận những câu hỏi sau


+ Những hành vi nh thế nào là vi phạm
quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công
dân ?


+ Ngời vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp
luật xử lÝ nh thÕ nµo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- HS đọc phần nội dung bài học, t liệu


tham khảo.


H§4 Lun tËp
*Bµi tËp a, b, c


- GV híng dÉn HS trả lời câu hỏi a, b, c
*Bài tập đ


- Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân ?


- HS trả lời


- GV nhận xét và bổ sung
*Bài tập ®


- GV treo bảng phụ, HS đọc y/c bài tập
- HS tho lun


- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp nhận xÐt, bỉ sung
- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln
4. Cđng cố, dặn dò


a) Củng cố


- GV khỏi quỏt ni dung bi hc
- HS c ni dung bi hc



b) Dặn dò


- HS học bài phần nội dung bài học


- HS son bài 18 Quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín


<i>Ngày soạn:03/04/2011 Tuần 32 </i>
<i>Ngày giảng:04/04/2011 Tit 31</i>


<i>Ngày soạn</i>
<i>Ngày giảng </i>


<b>Tiết 31</b>


<b>Bài 18</b>


<b>Quyn đợc bảo đảm an tồn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>Gióp HS :</b>


- Hiểu và nắm đợc những nội dung cơ bản của quyền đợc bảo đảm an tồn và bí
mật về th tín, điện thoại, điện tín của cơng dân đợc quy định trong Hiến pháp của
Nhà nớc ta.


- Phân biệt đợc những hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện
việc thực hiện tốt quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật về th tín…


- Hình thành ở HS ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền đợc bảo đảm
an tồn và bí mật về th tín, in thoi, in tớn .



<b>II. Chuẩn bị </b>


Bảng phụ, bút dạ, tài liệu, tranh ảnh


<b>III. Tin trỡnh dy hc</b>
<b>1. n định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra đầu giờ</b>


- ThÕ nµo lµ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?


<b>3. Bài mới </b>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>HĐ1 Giới thiệu bài </b>


- Nhặt đợc th của ngời khác em sẽ làm
gì ?


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HĐ2 Khai thác phần tình huèng</b>


- HS đọc phần tình huống SGK trang 49
? Theo em, Phợng có thể đọc th gửi
Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền
không ? Vỡ sao ?


- HS thảo luận đa ra những ý kiÕn kh¸c
nhau



+ Phợng có thể đọc th mà khơng cần sự
đồng ý của Hiền vì rằng Hiền là bạn
thân của Phợng.


+ Phựơng không đợc đọc th của Hiền, vì
đó khơng phải th của Phợng.


- Em có đồng ý với ý kiến của Phợng là
đọc xong th, dán lại rồi mới đa cho Hiền
khơng ? Vì sao ?


- HS thảo luận, trao đổi


- GV y/c HS đọc T liệu tham khảo SGK
trang 49.


- GV kết luận chung


<b>HĐ3 Nội dung bài học </b>


- HS c nội dung bài học


- Thế nào là quyền đợc bảo đảm an tồn
và bí mật th tín, điện thoại, điện tín ?
- HS trả lời


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


- HS đọc nội dung bài học SGK T 49.



<b>HĐ4 Luyện tập</b>


*Bài tập a


- Quyn c bo m an tồn và bí mật
th tín, điện thoại, điện tín của cơng dân
là thế nào ?


- HS tr¶ lêi


<i>*Bµi tËp b</i>


- Theo em, hµnh vi nh thÕ nµo là vi phạm
pháp luật về bí mật th tín và an toàn th
tín, điện thoại, điện tín ?


- HS thảo luận, trả lời


<i>*Bài tập c</i>


- Ngời vi phạm pháp luật về an toàn và
bí mật th tín, điện thoại, điện tín sẽ bị
pháp luật xử lí thế nào ?


- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét


<i>*Bài tập d</i>



- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
bài tập d


- Đại diện nhóm trả lời
- Líp nhËn xÐt vµ bỉ sung
- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln


<b>1. T×nh hng</b>


- Phợng khơng có quyền bóc th và đọc
th của Hiền.


- Nếu đọc th của Hiền là Phợng đã vi
phạm pháp luật, vi phạm quyền đợc bảo
đảm an tồn và bí mật th tín, điện thoại,
điện tín.


<b>2. Néi dung bµi häc</b>


a) Quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật
th tín, điện thoại, điện tín là một trong
những quyền cơ bản của cơng dân…
b) Quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật
th tín, điện thoại, điện tín của cơng dân,
có nghĩa là không ai đợc tự ý chiếm đoạt
hoặc tự ý mở th tín, điện tín của ngời
khác ; khụng c nghe trm in thoi.


<b>3. Bài tập</b>



a)


b)


- Chiếm đoạt th, điện báo, bóc th và xem
trộm th, nghe trộm ®iƯn tho¹i…


c)


d)


- Nhặt đợc th của ngời khác thì trả lại
- Nhìn thấy bạn lấy trộm th hoặc nghe
trộm điện thoại… báo cáo với thầy cô
giáo…


- Bố mẹ, anh, chị xem th trao đổi và giải
thích cho cha mẹ, anh, chị hiểu đó là bí
mật riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>a) Cñng cè </i>


- GV đọc t liệu tham khảo SGV trang 109
- GV khái quát nội dung bi hc


<i>b) Dặn dò</i>


- HS học phần nội dung bµi häc SGK T49


- HS tìm vấn đề giáo dục ở địa phơng chuẩn bị cho giờ thực hành



<i>Ngày soạn:10/04/2010 Tuần 33,34 </i>
<i>Ngày ging:11/04/2010 Tit 32,33</i>


<i>Ngày soạn</i>
<i>Ngày giảng</i>


<b>Tiết 32- 33</b>


thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã học


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS :


- Nắm đợc các vấn đề GD của địa phơng


- Cã ý thøc tèt h¬n trong viƯc học tập của bản thân.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giấy khổ lớn, bót d¹...


<b>III.Tiến trình dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra u gi</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài cđa HS


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- GV giíi thiƯu bµi


<b>Hoạt ng 2</b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm
- HS thảo luận các câu hỏi sau


- Ti sao cú mt s học sinh ở địa phơng không đi học, đặc biệt là học sinh nữ ?
Giải pháp là gì ?


- Tại sao chính quyền địa phơng lại đặt ra những chế tài để xử phạt ?
- Bản thân em thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập cha ?


<b>Hoạt ng 3</b>


- Đại diện các nhóm trả lời
- Lớp nhận xÐt vµ bỉ sung
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luận


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


<i>a. Củng cố</i>


- GV khái quát nội dung bài học


<i>b. Dặn dò </i>


- HS ôn tập tõ bµi 12- 18



<i>Ngày soạn:24/04/2010 Tuần 35 </i>
<i>Ngày giảng:25/04/2010 Tit 34</i>


<i>Ngày soạn</i>
<i>Ngày giảng</i>


<b>Tiết 34</b>


<b>ụn tp hc kỡ II</b>
<b>I. Mc tiêu cần đạt</b>


- Củng cố những kiến thức về pháp luật đã học trong học kì I
- HS ơn tập với thái độ nghiêm túc


<b>II. Chn bÞ</b>


- GiÊy khỉ lín, bót d¹...


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra u gi</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung c bn</b>
<b>H1 Gii thiu bi</b>


- GV nêu y/c bài học



<b>HĐ2 GV hớng dẫn HS ôn tập</b>


- HS ôn tập những nội dung sau
+ Bài 12 Công ớc Liên hợp quốc về
quyền trẻ em.


+ Bài 13 Công dân níc Céng hoµ x· héi
chđ nghÜa ViƯt Nam.


+ Bµi 14 Thực hiện trật tự an toàn giao
thông.


+ Bài 15 Qun vµ nghÜa vơ häc tËp cđa
häc sinh .


+ Bài 16 Quyền đợc pháp luật bảo hộ về
tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự
và nhân phm.


+ Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ë.


+ Bài 18 Quyền đợc bảo đảm an toàn và
bí mật th tín, điện thoại, điện tín.


- GV giải đáp những y/c và thắc mắc của
HS.


- HS thảo luận, trao đổi


- HS ôn tập từ bài 12 18.‐


- GV híng dÉn HS lµm mét sè bµi tËp
- HS lµm mét sè bµi tËp


<b>1. Lý thuyÕt</b>


+ Bµi 12
+ Baì 13
+ Bài 14
+ Bài 15
+ Bài 16
+ Bài 17
+ Bài 18


<b>2. Bài tập</b>


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


<i>a. Củng cố </i>


- HS ôn tập lí thuyết từ bài 12- 1, làm lại các bài tập SGK.
- GV khái quát nội dung bài học, y/c HS ôn tập.


<i>b, Dặn dò </i>


- HS ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì I.


<i>Ngày soạn</i>
<i>Ngày giảng</i>



<b>Tiết 35</b>


<b>Kim tra hc kỡ II</b>
<b>I. Mc tiờu cần đạt</b>


- Kiểm tra và đánh giá sự lĩnh hội kiến thức HS.
- HS có thái độ làm bài nghiêm tỳc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Đề kiểm tra phô tô trên giấy A4


<b>III. Tiến trình kiểm tra</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. Phỏt </b>


<i>Đề bài </i>


<b>I. Trắc nghiệm</b> ( 3 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Tổ chức khám chữa bệnh cho trẻ em.
- Không cho trẻ em đi học.


- Phát sách vở cho trẻ em vùng khó khăn.


2. Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng với những trờng hợp là là công dân Việt Nam.
- Trẻ em sinh ra trên lÃnh thổ Việt Nam.


- Ngời nớc ngoài sang công tác tại Việt Nam.


- Trẻ em Việt Nam nhập quốc tịch nớc ngoài.
- Ngời Việt Nam dới 15 tuổi.


3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống


- Vic... i vi ngi l vụ cựng quan trọng. Có..., chúng ta mới có kiến
thức, có hiểu biết, đợc phát triển toàn diện, trở thành ngời có ích cho gia đình và xã
hội.


4.Biển báo nguy hiểm :
a, Hình tam giác đều.


b, Nền màu vàng có viền đỏ.


c, Hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
d, Tất cả các ý trên.


<b>II. Tù ln</b>( 7 ®iĨm)


1. Pháp luật qui định nh thế nào về quyền và nghĩa vụ học tập.


2. Nêu những tấm gơng vợt khó vơn lên trong học tập, em học tập đợc gì qua những
tấm gơng đó.


<b>3. Cđng cè, dặn dò</b>


- GV thu bài kiểm tra và nhận xét giờ kiểm tra.


<i>Đáp án và thang điểm</i>



<b>I.Trắc nghiệm</b>


1, 2 HS đánh dấu vào ô tơng ứng ( 2 điểm)
3, học tập ( 0,25)


4, d ( 0,25)


<b>II. Tù luËn</b>


1. Về học tập, pháp luật nớc ta qui định : Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi
công dân.


- Mọi công dân có thể học khơng hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học,
đại học....


- Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc
giáo dục tiểu học....


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×