Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ky va dap an CN10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tổ: Lý – Tin – Công nghệ <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC </b>
<b>2010-2011</b>


Môn: Công nghệ lớp 10
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


Họ và tên học sinh:……… Lớp:………..
<b>Đề 1</b>


<b>Câu 1 ( 3 điểm )</b>


Trình bày các biện pháp cải tạo đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá?
<b>Câu 2 ( 3 điểm ) </b>


Thế nào là phân hữu cơ? Đặc điểm của phân hữu cơ?
<b>Câu 3 ( 4 điểm ) </b>


Trình bày ảnh hưởng của sâu bệnh đến giống, cây trồng?


Tổ: Lý – Tin – Công nghệ <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC </b>
<b>2010-2011</b>


Môn: Công nghệ lớp 10
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


Họ và tên học sinh:……… Lớp:………..
<b>Đề 2</b>


<b>Câu 1 ( 3 điểm )</b>


Nêu đặc điểm của công tác sản xuất giống cây rừng?


<b>Câu 2 ( 3 điểm ) </b>


Nêu nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu? Tính chất của đất xám bạc
màu?


<b>Câu 3 ( 4 điểm ) </b>


Trình bày ảnh hưởng của sâu bệnh đến giống, cây trồng?


Tổ: Lý – Tin – Công nghệ <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC </b>
<b>2010-2011</b>


Môn: Công nghệ lớp 10
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


Họ và tên học sinh:……… Lớp:………..
<b>Đề 3</b>


<b>Câu 1 ( 3 điểm )</b>


Nêu các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu?
<b>Câu 2 ( 3 điểm ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3 ( 4 điểm ) </b>


Trình bày ảnh hưởng của sâu bệnh đến giống, cây trồng?


Tổ: Lý – Tin – Công nghệ <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC </b>
<b>2010-2011</b>



Môn: Công nghệ lớp 10
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


Họ và tên học sinh:……… Lớp:………..
<b>Đề 4</b>


<b>Câu 1 ( 3 điểm )</b>


Nêu ngun nhân gây xói mịn đất? Tính chất của đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá?
<b>Câu 2 ( 3 điểm ) </b>


Thế nào là phân vi sinh? Đặc điểm của phân vi sinh?
<b>Câu 3 ( 4 điểm ) </b>


Trình bày ảnh hưởng của sâu bệnh đến giống, cây trồng?
<b>B. ĐÁP ÁN </b>


<b>I. Phần chung: </b>
<b>Câu 3 ( 4 điểm )</b>


<b>-</b> Trình bày được thế nào là sâu bệnh ( 1đ )


<b>-</b> Trình bày ảnh hưởng của sâu bệnh đến quá trình phát triển của cây qua các
giai đoạn: Cây non, cây phát triển, cây thu hoạch ( mỗi giai đoạn 0.5đ )
<b>-</b> Nêu được các biện pháp phòng, trừ sâu bệnh ( 1đ )


<b>-</b> Phân tích được nội dung tích hợp mơi trường trong các biện pháp phịng, trừ
sâu bệnh ( 0.5đ )


<b>II. Phần riêng:</b>


<b>Đề 1:</b>


<b>Câu 1 ( 3 điểm )</b>


<b>a, Biện pháp cơng trình ( 1 đ , mỗi ý 0.5 đ )</b>
- Làm ruộng bậc thang


- Thềm cây ăn quả


<b>b. Biện pháp nông học ( 2 đ, mỗi ý 0.25 đ ) </b>
- Canh tác theo đường đồng mức


- Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khống ( N, P,K )
- Bón vơi cải tạo đất


- Luân canh và xen canh vối vụ cây trồng
- Trồng cây thành băng ( dải )


- Canh tác nông, lâm kết hợp


- Trồng cây bảo vệ đất đặc biệt là trồng cây bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng cây
phủ xanh đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tất cả những chất hữu cơ vùi vào đất duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất,
bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt được gọi là phân hữu cơ


<b>b. Đặc điểm của phân hữu cơ ( 2đ, mỗi ý 0.5đ )</b>


- Phân hữu cơ có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đa lượng, trung lượng và
vi lượng



- Phân hữu cơ có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định


- Những chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ cây không sử dụng ngay được mà
phải trải qua q trình khống hố cây mới sử dụng được. vì vậy phân hữu cơ là loại
phân bón có hiệu qủa chậm.


- Bón phân hữu cơ liên tục nhiều năm không làm hại đất.
<b>Đề 2:</b>


<b>Câu 1 ( 3đ )</b>


- Cây rừng có đời sống dài ngày, từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch phải mất
từ 10 đến 15 năm, nhanh nhất cũng phải mất từ 5 đến 7 năm. Vì vậy sản xuất giống
cây rừng có nhiều khó khăn và phức tạp. ( 1 đ )


- Quy trình sản xuất giống cây rừng được tóm tắt như sau:


* Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để xây
dựng rừng giống hoặc vườn giống. ( 1đ )


* Lấy hạt giống từ rừng giống hoặc vườn giống sản xuất cây con để cung cấp
cho sản xuất. Giống cây rừng có thể nhân ra bằng hạt hoặc bằng công nghệ nuôi cấy
mô và giâm hom ( 1đ )


<b>Câu 2 ( 3đ )</b>


<i><b>a.</b></i> <b>Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu ( 1.5đ )</b>


<i><b>-</b></i> Đất xám bạc màu hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du


miền núi, ở địa hình dốc thoải nên q trình rửa trơi và hạt sét, keo và chất
dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ. ( 1đ )


<b>-</b> Do tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thối hố nghiêm trọng ( 0.5đ )
<i><b>b.</b></i> <b>Tính chất của đất xám bạc màu ( 1.5đ, mỗi ý 0.5đ )</b>


<b>-</b> Đất xám bạc màu có tầng đất mỏng. lớp đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ:
tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo ít. Đất thường bị khơ hạn.


<b>-</b> Đất chua hoặc rất chua. Đất nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn.
<b>-</b> Số lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt động của vi sinh vật đất yếu.
<b>Đề 3: </b>


<b>Câu 1 ( 3đ, mỗi ý 0.75đ )</b>


<b>-</b> Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới, tiêu
hợp lí.


<b>-</b> Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hố học ( N,P,K )
hợp lí


<b>-</b> Bón vơi cải tạo đất.


<b>-</b> Ln canh cây trồng: Luân canh cây họ Đậu, cây lương thực và cây phân
xanh.


<b>Câu 2 ( 3đ ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Là loại phân được sản xuất theo quy trình cơng nghiệp. Trong q trình sản
xuất có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp. ( 0.5đ )



Tuỳ thuộc vào nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón, phân hố học có thể là
phân đạm, lân, kali, canxi, lưu huỳnh, bo… ( 0.25đ )


Phân hoá học có thể là phân đơn, phân đa nguyên tố ( chứa hai hoặc nhiều
nguyên tố dinh dưỡng ) ( 0.25đ )


<b>b. Đặc điểm của phân hoá học ( 2đ )</b>


- Phân hố học chứa ít ngun tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao (
<i><b>0.5đ )</b></i>


- Phân hoá học dễ hoà tan ( trừ phân lân ) nên cây dễ hất thụ và cho hiệu qủa
nhanh ( 0.5đ )


- Bón nhiều phân hố học, bón liên tục nhiều năm, đặc biệt là phân đạm và
phân kali dễ làm cho đất hoá chua ( 1đ )


<b>Đề 4:</b>


<b>Câu 1 ( 3đ )</b>


<b>a. Ngun nhân gây xói mịn đất ( 2đ )</b>


<b>- Xói mịn đất là q trình phá huỷ lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của</b>
nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió ( 0.5đ )


- Nguyên nhân:


* Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu đất. Mưa càng lớn lượng đất bị bào


mòn, rửa trơi càng nhiều. ( 0.5đ )


* Địa hình ảnh hưởng đến xói mịn, rửa trơi đất thơng qua độ dốc và chiều dài
dốc. Độ dốc càng lớn, dốc càng dài tốc độ dịng chảy càng mạnh, tốc độ xói mịn càng
lớn. Do bị rửa trơi bào mịn mạnh nên tầng mùn rất mỏng, có trường hợp mất hẳn,
trên bề mặt cịn trơ sỏi đá ( 1đ )


<b>b. Tính chất của đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá ( 1đ, mối ý 0.25đ )</b>


- Hình thành phẫu diệnkhong hồn chỉnh, có trường hợp mất hẳng tầng mùn.
- Sét và limon bị cuốn trôi đi, trong đátm cát, sỏi chiếm ưu thế.


- Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng.
- Số lượng vi sinh vất đất ít, hoạt dộng của vi sinh vật đất yếu.
<b>Câu 2 ( 3đ )</b>


<b>a. Phân vi sinh ( 1đ )</b>


Là loại phân bón có chứa các loại vi sinh vật cố định đạm, chuyển hoá lân hoặc
vi sinh vật phân giải chất hữu cơ


<b>b. Đặc điểm của phân vi sinh ( 2đ )</b>


- Phân vi sinh vật là loại phân bón có chứa vi sinh vật sống. Khả năng sống và
thời gian tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc và điều kiện ngoại cảnh nên thời gian sử
dụng ngắn. ( 1đ )


- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định (
<i><b>0.5đ )</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×