Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 2 - Trần Văn Kham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.12 KB, 58 trang )

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

tran van kham
trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội
email:
website:


BÀI 2: CÁC KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ

Công tác xã hội với người khuyết tật
--social work with people with disabilities-email:
website:


NỘI DUNG







Khái niệm khuyết tật, người khuyết tật, các mơ hình hiểu về khuyết tật?
Phân loại khuyết tật?
Nguyên nhân khuyết tật?
Cơng tác xã hội với người KT là gì?
Vai trị của nhân viên xã hội?


Các quan điểm về khuyết tật



Người khuyết tật phụ thuộc hay là những người độc lập, có năng lực?

• Quan điểm Y học
• Quan điểm Từ thiện
• Quan điểm Xã hội


2.1 khuyết tật và người khuyết tật



Giai đoạn cổ đại: khuyết tật được xem là sự xấu xa, thấp kém tạo nên
những hành vi tiêu cực trong xã hội

– Thành phố Sparta, Hy Lạp: bỏ rơi người KT, loại trừ trẻ KT khi sinh ra
– Không coi người KT là thành viên của xã hội
– Phân biệt đối xử với KT thể chất nhưng lại quan tâm đề cao KT tâm thần


2.1 khuyết tật và người khuyết tật



Thời kỳ La Mã cổ đại: khơng hồn tồn cấm bỏ NKT mà đã hướng đến có
thêm các hình thức trợ giúp, chấp nhận nhu cầu và mong muốn của NKT

– NKT cần được điều trị qua thực hành và bằng nước
– Các nhà tắm công cộng được phát triển mạnh



2.1 khuyết tật và người khuyết tật



Mơ hình đạo đức:





Được xây dựng từ tôn giáo ảnh hưởng nhiều đến tư duy đạo đức
KT như sự trừng phạt về điều sai trái hay tội ác
KT như sự kiến tạo trác nhiệm cá nhân trong việc chăm sóc người khác


2.1 khuyết tật và người khuyết tật



Mơ hình đạo đức:



KT như sự trừng phạt về điều sai trái hay tội ác




Người Do thái thừa nhận chúa trời có ảnh hưởng đến sức khoẻ, cũng như về bệnh tật,

gồm cả vấn đề KT
Việc sinh ra một đứa bé dị dạng là hệ quả của các điều tội ác, tội lỗi của cha mẹ


2.1 khuyết tật và người khuyết tật



Mơ hình đạo đức:



KT như sự kiến tạo trác nhiệm cá nhân trong việc chăm sóc người khác




Tơn giáo đề cập đến trách nhiệm chăm sóc NKT người đau ốm trong xã hội




NKT được xem là người có nhu cầu, và được mọi người quan tâm

Sự thương yêu, tử tế, và quan tâm đến người khác được biểu hiện trong các kinh thánh,
huấn thị
Thầy tu gắn liền với y học trong chữa trị


2.1 khuyết tật và người khuyết tật





Mối quan hệ giữa tơn giáo và khuyết tật phải được phân tích ở hai cấp độ.



Thứ hai, đâu là vai trị chính trị và xã hội của tôn giáo như một thiết chế?
Nghĩa là liệu nhà thờ thúc đẩu hoặc che dấu định hướng về bình đẳng xã
hội?

Thứ nhất, hình thức thơng điệp nào tạo được những học thuyết tôn giáo khác
nhau về khuyết tật? Nghĩa là, các học thuyết này cần đóng góp hay giúp phá
vỡ các điều thần bí và kiểu loại về khuyết tật ra sao?


2.1 khuyết tật và người khuyết tật



Mơ hình về sự thiếu hụt:






Khởi đầu cho mơ hình y học ngày này
Được phát triển từ thời kỳ khai sáng,

Nhìn nhận cá nhân ở các quan điểm động hơn (trong biến đổi)
Những ai chưa hồn thiệnm thiếu chức năng có thể được bồi đắp nhờ khoa học
kỹ thuật


2.1 khuyết tật và người khuyết tật



Mơ hình Darwin xã hội





Gắn liền với quan điểm thời Hy Lạp cổ đại
Ấn phẩm: Nguồn gốc của các lồi cũng có ảnh hưởng đến cách nhìn về NKT
NKT có khả năng thay đổi, thích ứng


2.1 khuyết tật và người khuyết tật



Mơ hình ưu sinh:




Phát triển mơ hình ưu sinh xã hội





Hitler có nhiều quan điểm áp dụng quan điểm này

Quan điểm cơ bản “sự tồn tại về sự phù hợp nhất”: Nếu chỉ sự phù hợp tồn tại
thì chúng ta có lẽ ngăn cản những ai khơng phù hợp, chúng ta có lẽ tách biệt họ
ra khỏi đời sống xã hội, ra khỏi quá trình tái sản sinh và hạn chế KT ở thế hệ
tiếp theo
Quan điểm này là nguyên nhân làm TrẻKT là đối tượng của sự phân biệt, bị lề
hoá cuộc sống


2.1 khuyết tật và người khuyết tật
2.1.1. Các cách tiếp cận về khuyết tật
Mơ hình y học của khuyết tật: Theo đó khuyết tật là tình trạng suy giảm
thể chất, tinh thần của một cá nhân ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc
sống của cá nhân đó.
Như vậy việc chữa trị hoặc kiểm soát khuyết tật đồng nghĩa với việc
xác định, tìm hiểu, cũng như tác động lên khuyết tật.
Do đó, nếu nhà nước, chính phủ và xã hội đầu tư cho việc chăm sóc sức
khỏe và các dịch vụ có liên quan để chữa trị các khuyết tật về mặt y học
sẽ giúp người khuyết tật có cuộc sống bình thường. Mơ hình này nhấn
mạnh đến bản chất chính của khuyết tật.


2.1 khuyết tật và người khuyết tật
2.1.1. Các cách tiếp cận về khuyết tật





Theo mơ hình y học: Một người bị suy giảm khả năng vận động
sẽ bị rơi vào hoàn cảnh khuyết tật do sự suy giảm chức năng của
riêng cá nhân đó.
Người ấy có thể cố gắng vượt qua các hạn chế về chức năng do
tình trạng khuyết tật gây ra bằng cách điều trị y khoa và hoặc sử
dụng các dụng cụ trợ giúp y tế như xe lăn hoặc nạng.


 Quan điểm Từ thiện về khuyết tật

Đáng thương

Cần được
chăm sóc

Vấn đề
=

Cá nhân bị

Buồn, bị động

Cần lịng nhân đức

khuyết tật

và thơng cảm


Khơng thể đi,
nhìn, nghe...

Cần các cơ quan
tổ chức đặc biệt


 Quan điểm Từ thiện về khuyết tật






Nhìn nhận người khuyết tật như là nạn nhân.
Khuyết tật là vấn đề của cá nhân
Cần có: Các dịch vụ và chăm sóc đặc biệt, những người kiên nhẫn và nhân từ
Thuật ngữ: tội nghiệp, nạn nhân, không may mắn, thông cảm.
Bỏ qua các khả năng, suy nghĩ, cảm giác của người khuyết tật.


 Quan điểm Từ thiện về khuyết tật
Đứa bé tội nghiệp phải ngồi trễn xe lăn. Cậu bé phải chịu đựng căn
bệnh bại não. Chúng ta phải thông cảm cho em và cố gắng làm cho
cuộc sống của em tốt hơn

Kirstin Lee Bostelmann

Models of Disability


18


 Quan điểm Từ thiện về khuyết tật

Đáng thương

Cần được
chăm sóc

Vấn đề
=

Cá nhân bị

Buồn, bị động

Cần lịng nhân đức

khuyết tật

và thơng cảm

Khơng thể đi,
nhìn, nghe...

Cần các cơ quan
tổ chức đặc biệt



 Quan điểm Y học về khuyết tật
Đào tạo nghề

Cứu chữa

đặc biệt

Chun gia Y tế

Vấn đề

Khơng thể nói,

=

đi, nhìn...

Sự chăm sóc

Người
khuyết tật

Phục hồi
chức năng

Trường học
đặc biệt



 Quan điểm Y học về khuyết tật
Đây là một đứa trẻ bị bại não. Cậu bé có những vận động
khác thường và bộ não em bị tổn thương. Em cần sự điều trị
đặc biệt: Phương pháp điều trị đặc biết về ngôn ngữ để phát
triển các cơ ở lưỡi, mát sa để làm dài những cơ bị co lại và
vật lý trị liệu những vận động khác thường của em.

Kirstin Lee Bostelmann

Models of Disability

21


 Quan điểm Y học về khuyết tật





Là những người có hạn chế và có vấn đề về mặt thể chất hay tinh thần cần được chữa trị
Người khuyết tật được xem như là người bệnh nhân
Thuật ngữ sử dụng: Mất mát, bất thường, thiếu hụt, hạn chế, có vấn đề, chữa trị, đau ốm, phụ thuộc
Bỏ qua các khả năng, suy nghĩ, cảm giác của người khuyết tật.

Kirstin Lee Bostelmann

Models of Disability

22



Tưởng tượng


Hãy tưởng tượng: Bạn cảm thấy thế nào nếu mọi người chỉ chú ý vào những khiếm khuyết của bạn chứ khơng
phải tình cảm, ý kiến hay mong ước của bạn?

Tên của tôi là Thành. Tôi bị bại não và khơng thể nói được nhưng tơi sử dụng
bảng giao tiếp và viết để nói chuyện với mọi người. Cuối cùng cô giáo của tôi đã
hiểu được rằng tôi không ngớ ngẩn mặc dù tơi khơng thể nói. Tơi thích mơn viết
và tốn. Tơi thích tự mình làm mọi việc.

Kirstin Lee Bostelmann

Models of Disability

23


2.1 khuyết tật và người khuyết tật
2.1.1. Các cách tiếp cận về khuyết tật




Mơ hình xã hội của khuyết tật: Theo đó những rào cản và định kiến của xã hội dù là
có chủ ý hay vơ ý là những nguyên nhân chính xác định ai là người khuyết tật và ai
khơng là người khuyết tật.
Mơ hình này cho rằng một số người có những khác biệt về mặt tâm lý, trí tuệ hoặc

thể chất (những khác biệt mà đơi khi có thể coi là những khiếm khuyết) so với chuẩn
mực chung, nhưng những khác biệt này sẽ không dẫn đến các khó khăn nghiêm
trọng trong cuộc sống nếu xã hội có thể giúp đỡ và có suy nghĩ, ứng xử tích cực.


2.1 khuyết tật và người khuyết tật
2.1.1. Các cách tiếp cận về khuyết tật





Mơ hình xã hội nhấn mạnh tới sự bình đẳng và chú trọng đến những thay đổi cần
thiết của xã hội.
Theo mơ hình xã hội về khuyết tật, sự suy giảm khả năng đi lại cần được xem xét
trong bối cảnh xã hội và môi trường xung quanh.
Xóa bỏ những rào cản xã hội và đảm bảo sự tiếp cận với mơi trường vật thể có ý
nghĩa tích cực trong việc giảm bớt hoặc vượt qua được những hạn chế giúp người
khuyết tật hoạt động và tham gia vào mọi mặt của cuộc sống.


×