Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

BO DE TUYEN SINH VAO 10 CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.93 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>


<b> MÔN: NGỮ VĂN</b>


<b> ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề )</b>
<b>ĐỀ SỐ 1.</b>


<b>Câu 1: ( 1,5 điểm )</b>


Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ:


" Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang


Sè sè nắm đất bên đường,


Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh "
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
<b>Câu 1: ( 1,5 điểm)</b>


Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của hình
ảnh kết thúc bài thơ.


<b>Câu 2: ( 7 điểm )</b>


Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn
Thành Long.


<b>GỢI Ý TRẢ LỜI</b>
<b>Câu 1: ( 1,5 điểm)</b>



Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng : vừa
chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả
hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người.


- Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét
thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy
<i>"nao nao"</i> gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xn đang cịn mà sự linh cảm về điều
gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện.


- Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả
được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến
Kiều động lòng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âm khí nặng nề
trong những câu thơ tiếp theo.


<b>Câu 2: ( 1,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>"Đêm nay rừng hoang sương muối</i>
<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>


<i>Đầu súng trăng treo".</i>
(Đồng chí - Chính Hữu)
Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được 1 điểm.


Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau :
- Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình


ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau,
mai phục chờ giặc.



- Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng
trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu
súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng
mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng
vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hồ bình. Chất thép và chất tình hồ quện trong
tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu.


<b>Câu 3: ( 7 điểm)</b>


Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh
thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong
những năm đất nước còn


chiến tranh :


a. Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn
của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu.


b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên :


- Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với cơng việc. Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình trên
đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh ln nhận thấy mình với cơng việc là
đôi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh không bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành
nhiệm vụ rất cao.


- Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn
nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường khi nói về mình
mà giới thiệu những tấm gương khác).


- Con người trí thức ln tìm cách học hỏi nâng cao trình độ và cải tạo cuộc sống của mình tốt


đẹp hơn : không gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với những trang sách đang mở, vườn hoa đàn
gà... là những sản phẩm tự tay anh làm đã nói lên điều đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ SỐ 2.</b>


<b>Câu 1. ( 3 điểm)</b>


Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :


<i>"Ta làm con chim hót</i>
<i>Ta làm một cành hoa."</i>
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :


<i>"Mai về miền Nam thương trào nước mắt</i>
<i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác."</i>


a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư
tưởng chung đó.


b. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.
<b>Câu 2: ( 7 điểm )</b>


Môi trường sống của chúng ta đang kêu cứu. Dựa vào những hiểu biết của em về môi trường,
viết một bài văn trình bày quan điểm của em và cách cải tạo môi trường sống ngày một tốt đẹp
hơn.


<b>GỢI Ý TRẢ LỜI</b>
<b>Câu 1: ( 3 điểm)</b>


a. Khác nhau và giống nhau :


- Khác nhau :


+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời.
+ Viễn Phương viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng tha thiết
thành kính khi tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng Bác Hồ.


- Giống nhau :


+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chân thành, tha thiết được hoà nhập, cống hiến cho
cuộc đời, cho đất nước, nhân dân... Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn được góp phần
dù nhỏ bé vào cuộc đời chung.


+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tượng thể hiện ước nguyện
của mình.


b. HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tưởng thể hiện trong
đoạn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thơ thể hiện niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời một cách tự nhiên như con
chim mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đề cập đến một vấn
đề lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng.


Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm,
giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu
lắng, vừa thiết tha thể hiện đúng tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng
lưu luyến của nhà thơ muốn mãi ở bên lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lịng mình bằng cách hố
thân hồ nhập vào những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất tiếng hót.


<b>Câu 2: ( 7 điểm)</b>



Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm các ý cơ bản sau :


a. Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống của chúng ta thực tế đang bị ô nhiễm và con người
chưa có ý thức bảo vệ.


b. Biểu hiện và phân tích tác hại :


- Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sự sống.


- Ơ nhiễm môi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng.
c. Đánh giá :


- Những việc làm đó là thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp.
- Phê phán và cần có cách xử phạt nghiêm khắc.


d. Hướng giải quyết :


- Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ
mơi trường.


- Coi đó là vấn đề cấp bách của tồn xã hội.


<b>BÀI VĂN MẪU</b>


Ngày nay, trên thế giới, môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia
tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường được quan tâm thường xuyên nên việc xả rác và
nước thải bừa bãi hầu như khơng cịn nữa . Người dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ
môi trường sống xanh – sạch – đẹp . Đáng buồn thay nước ta có một hiện tượng phổ biến là vứt
rác ra đường hoặc những nơi cơng cộng , khơng giữ gìn vệ sinh đường phố . Việc làm đã gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà cụ thể ở đây là gây ô nhiễm môi trường .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tắm gội, giặc giũ thậm chí là nấu nướng. Thế nhưng hiện tượng xả rác đó cịn lan sâu vào một
tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên làm gia sư. Họ thường đứng
ở các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhóm gia sư của mình một cách bừa bãi
khiến khắp đường phố rải rác đầy những tờ rơi.


Những việc làm trên tuy nhỏ nhưng lại gây tác hại vô cùng to lớn .Phải chăng dọn dẹp
sạch sẽ nhà mình từ phịng khách đến nhà ăn, từ trong nhà ra ngồi vườn là tốt?Cịn việc vứt rác
bừa bãi, bạ đâu quăng đó cả những nơi công cộng là không cần thiết, không quan tâm không
ảnh hưởng gì đến mình, đến gia đình mình.Điều này, mỗi chúng ta cần suy nghĩ lại.Bạn nghĩ
sao khi một thành phố văn minh,giàu đẹp lại ngập tràn trong biển rác? Nó thể hiện hành vi của
người vơ văn hóa, vơ ý thức, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến sức khỏe con ngươì. Người ta
vơ tư vứt rác xuống sơng nhưng họ có nghĩ rằng bao nhiêu người sử dụng nguồn nước này để
ăn uống, tắm giặt?Nước không sạch,con người sử dụng, ăn uống, sức khỏe sẽ ra sao? Khơng có
sức khỏe tốt thì lực lượng con người sẽ cống hiến như thế nào cho đất nước khi bước vào thiên
niên kỉ mới với nền kinh tế công nghiệp , hiện đại . Không ở đâu xa , ngay trong thành phố của
chúng ta – nơi con sông Bạch Đằng chảy qua phải chịu bao rác rưởi dơ bẩn . Công viên ven bờ
sông là nơi sinh hoạt thể dục thể thao của các cụ ông , cụ bà và cả các thanh thiếu niên. Mọi
người đến để thư giãn , hóng mát nhưng nhìn xuống dịng nước ven bờ , nước bẩn theo cống
vẫn từng ngày từng giờ ung dung đổ xuống , bao ni lông bị ném xuống trôi bồng bềnh gây phản
cảm , mất mĩ quan cả dịng sơng . Cịn đối với những ghế đá vô tội vạ bị những người vô ý thức
trét bã kẹo cao su , khi có một người nào đó vơ tình ngổi lên thì việc gì sẽ xảy ra ? Bã kẹo sẽ
dính chặt vào quần áo của người đó khơng những làm bẩn quần áo mà cịn gây sự khó chịu . Và
sẽ ra sao khi người ngồi trên ghế đá kia có một cuộc hẹn quan trọng ? Bạn thấy đó , chỉ cần có
một hành động vơ ý thức đó mà gây ảnh hưởng đến công việc của người khác .


Ngày nay , đi đến đâu cũng có nhiều người tự hào khoe khu phố mình đang sống là một
khu phố văn hóa . Thế nhưng , được đặt bảng khu phố văn hóa mà rác rưởi vương vãi khắp nơi
gây phản cảm cho người đi đường . Như vậy họ chẳng khác gì tự mình mỉa mai mình , tự đánh
mất thể diện mình và cả khu phố . Cỏ mọc um tùm là điều kiện thuận lợi cho sinh sơi nảy nở


của lồi muỗi . Từ đó phát sinh dịch bệnh sốt xuất huyết – căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng
của con người .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nước không hoạt động hiệu quả , nước tràn khắp đường phố , cản trở giao thông . Nhiều lúc
nước bẩn tràn ngược vào nhà . Nhìn cảnh tượng ấy , em thật bức xúc, xót xa cho một vẻ mĩ
quan bị đánh mất .


Thật đáng nguy hiểm khi trẻ em ngày nay lại sa vào hiện tượng vứt rác bừa bãi rất nhiều .
Cứ sau giờ chơi là mỗi lớp học lại đầy những vỏ kẹo , vỏ bánh . Điều đó làm phiền lịng rất
nhiều thầy cơ . Làm sao các thầy , các cơ có thể tồn tâm dạy học trong một phịng học tồn rác
bẩn như vậy . Và thế là việc học tạm gián đoạn để thu gom rác , dọn vệ sinh lớp . Nếu việc này
vẫn xảy ra thường xuyên thì cả lớp sẽ mất bao nhiêu thời gian học tập và thậm chí có thể bị trừ
điểm thi đua của lớp . Thật tai hại làm sao !


Ngày hôm nay , vị trí nước ta đã khác đi rất nhiều . Nước ta đã là một thành viên của tổ
chức thương mại thế giới WTO . Và sau khi tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh APEC,
con người và đất nước Việt Nam ta ngày càng được nhiều người biết đến . Lượng khách nước
ngoài đến thăm nước ta ngày càng đông . Mọi người được giới thiệu về nước Việt Nam như là
một nước thanh bình, thân thiện . Nhưng khi nhìn thấy những sự việc trên thì liệu họ cịn cái
nhìn thân thiện về nước ta chăng ? Hay đó là một cách nhìn khác , cái nhìn pha diện về cách
sống của người Việt Nam .


Chưa bao giờ , ô nhiễm môi trường đang thực sự là vấn đề lớn của cả nhân loại như ngày
nay. Những biến đổi khí hậu và hậu quả khủng khiếp của nó khơng cịn là dự báo nữa mà thành
hiện thực ở khắp nơi . Hiện tượng tồn cầu hóa El Nino và trái đất nóng dần lên do hiệu ứng
nhà kính vẫn diễn ra từng ngày , từng giờ . Điều đáng suy nghĩ là ở chỗ phần lớn , nếu không
muốn nói là tất cả những hiện tượng trên đều có nguyên nhân từ con người , từ những hành
động bừa bãi mà trong đó có cả việc xả rác và khí thải bừa bãi . Nói cách khác , những tác hại
của việc xả rác mà em đã nêu ra như mất vệ sinh , thể hiện hành vi vơ văn hóa , gây mất mĩ
quan lan truyền dịch bệnh , tốn kém tiền của trong việc thu gom và xử lý , khiến cho người


nước ngồi có ấn tượng khơng tốt … đều có nguyên nhân bắt nguồn từ con người . Đầu tiên là
do những thói quen xấu lười biếng và lối sống lạc hậu ích kỷ chĩ nghĩ đến quyền lợi cá nhân
của một số người . Họ sống theo kiểu


“Của mình thì giữ bo bo


Của người thì thả cho bị nó ăn ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thức bảo vệ môi trường của con người nhưng chúng q ít ỏi , khơng đáp ứng được nhu cầu tìm
hiểu và học hịi của người dân . Do đó mà trình độ hiểu biết của người dân còn thấp dẫn đến
thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa đi vào nề nếp . Mặt khác , nếu so với các nước trên
thế giới thì việc xử phạt những người vơ ý thức cũng chưa thật nghiêm túc. Ví dụ như ở nước
Singapo, chỉ cần ném một mẩu giấy ra đường là đã bị phạt tiền rất nặng . Tùy vào mức độ sai
phạm mà người vi phạm có thể bị đánh giữa đường . Cịn ở Việt Nam thì sao ? Những người vô
ý thức vẫn ung dung như không có gì xảy ra vì hình thức xử phạt ở nước ta quá dễ dãi , nhẹ
nhàng chưa đủ sức răn đe .


Đất nước ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực , đời sống người dân ngày càng được
nâng cao cách nghĩ . Lối sống của mỗi người ngày càng văn minh , tiến độ ứng xử có văn hóa .
Đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay , đường phố xanh – sạch – đẹp là một tiêu
chuẩn không thể thiếu đối với một thành phố văn minh, sạch đẹp . Điều đó khiến mỗi người cần
có ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình và người khác . Nhận thức cùa
người dân đa phần đã tích cực hơn . Mỗi nhà đều phải gom rác sinh hoạt để đúng chỗ để các cô
chú công nhân vệ sinh đem vận chuyển đến nơi quy định để xử lý . Những việc làm đó thật
đáng biểu dương vì khơng những giữ vệ sinh giữ sức khỏe cho cá nhân một người một gia đình
mà cịn cho cả cộng đồng . Các bạn thấy đó tuy có nhiều người vơ ý thức xả rác bừa bãi nhưng
tồn tại song song với những con người này là số lớn những con người có ý thức vệ sinh rất tốt .
Một nhóm bạn trẻ ở thành phố biển nhân ngày nghỉ hè rảnh rỗi đã cùng nhau nhặt rác ở khắp
bãi biển , một bà lão lớn tuổi vẫn ngày ngày nhặt những mảnh chai trên cát , làm giảm đi sự
nguy hiểm cho những người vui chơi trên biển. Đó là những việc làm tốt đẹp đáng cho ta noi


theo . Cịn những người vơ ý thức kia đã đến lúc suy nghĩ lại . Hãy làm việc gì đó trước khi q
muộn . Nạn vứt rác bừa bãi có thể được khắc phục dựa trên sự cố gắng của mỗi người và toàn
xã hội . Ngay từ bây giờ , ta cần kêu gọi ý thức giữ gìn vệ sinh của mỗi người . Bằng nhiểu hình
thức như áp phích, panơ ,các chương trình tun truyền trên đài phát thanh truyền hình , những
thơng điệp cơ bản về ý thức bảo vệ môi trường sẽ được truyền đến tận tai , tận mắt của mỗi
người góp phần nâng cao ý thức của người dân . Hơn nữa , đối với những người ương bướng ,
cố tình vi phạm cần phải bị xử phạt thích đáng . Khơng thể nhẹ tay với những con người vô ý
thức , tàn phá môi trường nghiêm trọng vì nếu quá dễ dãi với họ thì sẽ mãi khơng bao giờ chấm
dứt được tình trạng trên . Nếu như thực hiện được những việc làm trên thì cuộc sống sẽ tươi
đẹp biết bao . Và có lẽ ở nước ta cũng khơng xảy ra chuyện vớt trên sáu tấn rác mỗi ngày ở một
con kênh hay những cái lắc đầu chê trách của du khách nước ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hãy làm cho mình đẹp hơn dưới con mắt của mọi người , đứng vì những thói quen xấu của cá
nhân như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến mọi người . Hãy chấm dứt những hành vi kém văn
hóa ấy để làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn . Và hãy sống theo tinh thần
cao đẹp : “Mình vì mọi người , mọi người vì mình ”


Đối với em thì những hành vi như xả rác bừa bãi nơi công cộng , đổ nước thải sinh hoạt
xuống cống , rãnh là những hành động xấu , đáng chê trách . Chúng gây những hậu quả nghiêm
trọng cho mọi người . Vì vậy mỗi người dân chúng ta và toàn xã hội cần phải nhanh chóng khắc
phục hiện tượng đó . Riêng với chúng em – những học sinh – người chủ tương lai của đất nước
thì giờ đây cần phải xem lại bản thân mình , điều chỉnh những hành vi của mình thật đúng đắn .
Đứng trước hiện tượng vứt rác bừa bãi trên , chúng em sẽ tích cực nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường , tuyên truyền cho bạn bè cùng làm theo . Hi vọng rằng với việc làm nhỏ đó chúng em
đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh trở nên xanh – sạch – đẹp và trái đất sẽ luôn
là ngôi nhà chung đáng yêu của tất cả nhân loại.


<b>ĐỀ SỐ 3.</b>


<b>Câu 1: ( 1,5 điểm )</b>



Phân tích giá trị của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau :
<i>"Cháu chiến đấu hơm nay</i>


<i>Vì lịng u Tổ quốc</i>
<i>Vì tiếng gà thân thuộc</i>


<i>Bà ơi cũng vì bà</i>
<i>Vì tiếng gà cục tác</i>
<i>Ổ trứng hồng tuổi thơ."</i>
(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
<b>Câu 2: ( 1,5 điểm )</b>


Có bạn chép hai câu thơ như sau :


<i>"Làn thu thuỷ nét xuân sơn,</i>


<i>Hoa ghen thua thắm liễu buồn kém xanh."</i>


Bạn đã chép sai từ nào ? Việc chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của đoạn thơ, em
hãy giải thích điều đó ?.


<b>Câu 3: ( 7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GỢI Ý TRẢ LỜI</b>
<b>Câu 1: (1,5 điểm)</b>


Điệp ngữ trong đoạn thơ là từ vì, được sử dụng nhằm thể hiện mục đích chiến đấu của cháu
-anh chiến sĩ trong bài thơ. Những lí do -anh đưa ra rất giản dị : vì tiếng gà, vì bà, vì lịng u Tổ
quốc. Mỗi từ vì nhằm nhấn mạnh một mục đích của anh, thể hiện tình yêu thiêng liêng với Tổ


quốc bắt nguồn từ tình cảm chân thực giản dị : tình gia đình với những kỉ niệm mộc mạc đáng
yêu đã hun đúc và là động lực giúp anh thêm sức mạnh vượt qua gian khó, chiến đấu và chiến
thắng kẻ thù.


<b>Câu 2 (1,5 điểm)</b>


Chép sai từ "buồn" - đúng là từ "hờn". Chép sai ảnh hưởng nghĩa của câu như sau : "buồn" là sự
chấp nhận còn "hờn" thể hiện sự tức giận có ý thức tiềm tàng sự phản kháng. Dùng "hờn" mới
đúng dụng ý của Nguyễn Du về việc miêu tả nhan sắc Kiều thống nhất trong quan niệm hồng
nhan bạc phận. Kiều đẹp khiến thiên nhiên hờn ghen để rồi sau này Kiều chịu số phận lênh
đênh chìm nổi với mười lăm năm lưu lạc.


<b>Câu 3: ( 7 điểm )</b>


Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm các ý cơ bản sau :


a. Nêu vấn đề nghị luận: Hiện tương trẻ em trong độ tuổi đến trường đang bị ảnh hưởng nghiêm
trọng khi lao vào trò chơi game trên Internet.


b. Biểu hiện và phân tích tác hại :
- Nghiện.


- Hết thời gian.
- Không học bài.
- Tốn tiền.


- Sức khõe, đạo đức xuống cấp.
c. Đánh giá :


- Việc làm đúng hay sai.



- Phê phán và cần có cách xử phạt nghiêm khắc.
d. Hướng giải quyết :


- Tuyên truyền, giáo dục.


- Coi đó là vấn đề cấp bách của tồn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Một nhà tâm lý Mỹ đã đưa ra định nghĩa:“Trò chơi điện tử là trò chơi mà hành động
trong đó cần cơng nghệ thơng tin điều khiển”.Hiểu một cách đơn giản, trò chơi điện tử là những
trò chơi được chơi trên thiết bị điện tử.(Thường được gọi là “game”). Từ ý tưởng ban đầu như
là một thú tiêu khiển giết thời gian nay nó đã trở thành một hiện tượng văn hóa tồn cầu, một
hình thức văn hóa đang tương tác với những loại hình nghệ thuật khác và các loại phương tiện
truyền thơng khác


Trị chơi điện tử hiện nay đang thu hút mọi người bởi sự đầu tư tính đa dạng của nó:
phong phú về thể loại như thể thao (Fifa), hành động (Hitman), chiến thuật, phiêu lưu (Tarzan),
trí tuệ (Sherlock Holmes), mô phỏng (Sim), chiến thuật (Yuri), vui nhộn,…; nhiều hình thức:
video game (Mario,Racing,tetris…), game show trực tiếp trên truyền hình (Vui cùng Hugo),
game trong điện thoại di động, game trên máy tính, …Song phải kể đến một loại trò chơi điện
tử thật sự tạo nên một “cơn bão” trong giới học sinh: game online (trị chơi trực tuyến) bởi hình
ảnh đồ họa 3D sắc nét, sắc được phối hợp hài hòa nhưng cũng có phần bí ẩn làm cho người
chơi cảm thấy hồi hộp,bị lơi cuốn theo trị chơi người chơi có thể trực tiếp thi thố tài năng với
nhau thông qua điều khiển các nhân vật ảo, vừa chơi game vừa chat, có thể chuyển nhượng các
món đồ trong game (đồ ảo). các nhân vật được xây dựng đẹp và sinh động, phong phú,có thể ăn
theo một số phim, truyện ăn khách (Thiên Long Bát bộ,..) hoặc các hoạt động đang được u
thích tại thời điểm đó.(bóng đá, nhảy hiphop,…).Về âm thanh có trị thì có điệu nhạc vui
nhộn,có trị thì có điệu nhạc hồnh tráng của những trận đánh nhau giữa hai game thủ.Ngày
nay,nền công nghệ thông tin ngày càng phát triển hơn trước nên đã tạo ra nhiều trò chơi



hay,hấp dẫn mọi người và nhất là học sinh. Nhiều trò còn áp dụng nhiều kĩ thuật mới của ngành
tin học làm cho nhân vật của các trị chơi có thể di chuyển nhanh,động tác mềm mại,uyển
chuyển hơn. Chính bởi tính đa dạng của trị chơi điện tử, nó phù hợp với mọi lứa tuổi, sở thích
và cá tính. ”Game có thể thảo mãn hầu hết các nhu cầu tâm lý căn bản của người chơi. Đó là lý
do khiến nhiều người cảm thấy khó khăn khi rời bỏ thế giới ảo”-theo một cuộc nghiên cứu mới
nhất của các chuyên gia trường Đại học Rochester (New Yord, Mỹ) tiến hành trên 1000 người
chơi. Game có thể đem đến cho người giải trí cảm giác thanh cơng, tự do và được tương tác với
người khác. Song những mặt tích cực ấy chỉ khi bạn chơi điều độ,mức độ vừa phải với những
trị chơi phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Game khơng xấu và cả chơi game cũng không xấu nhưng việc nhiều người đang lạm
dụng tính giải trí của nó một cách quá mức lại gây lên những tác hại mà người chơi, đặc biệt là
lứa tuổi học sinh khụng ng n.Chi game tn thi gian .Đây là điểm không ai phải bàn cÃi:
Mt ngi chi ớt khi nhận ra chỉ loáng một cái họ tiêu diệt một con quái vật lại ngốn đến cả
tiếng đồng hồ, chỉ một loáng họ vượt qua một “cửa” lại ngấu đến vài tiếng. Và thế, thời gian ăn,
ngủ, học, làm việc,... đều bị bớt xén, thậm chí là cắt hẳn để giành cho thời gian chơi game.


Có phụ huynh cho rằng:”Thà cứ để nó chơi thế cịn hơn sa đà vào tệ nạn xã hội”. §óng !
Chơi game khơng có gì là xấu cả nó là mơn giải trí của cả thế giới, nó cịn có lợi hàng trăm lần
các trò chơi như đua xe lạng lách, hút xách ma t... và giới trẻ khơng ngồi chơi game giải trí
thì khơng có một thứ gì khác để chơi. Thử hỏi ở các thành phố hè đến có gì để chơi để giải trí,
cơng viên thì hiếm hoi, nhà văn hố quận huyện hầu như khơng có, nếu có cũng kinh doanh, đi
lại ngồi đường tai nạn giao thông nguy hiểm, thà để cho con cái chơi game mà an tồn.Nhưng
họ đâu ngờ cơ cậu quý tử nhà họ lại bỏ học để có đủ thời gian ”cày level” cho bằng bạn bằng
bè. Bạn có tin khơng,những người làm game online đã tính tốn để bạn, một người chơi game 7
tiếng mỗi ngày nếu bạn muốn trong vòng một năm của họ sẽ mất ít nhất là 5 (khoảng 2500 giờ)
lên được level cao. Vậy bạn có thấy tiếc thời gian của mình khi cả ngày chỉ vùi đầu vào trò chơi
điện tử, đeo đuổi những khát vọng viển vông, trong 2500 giờ ấy, bạn có thể tham gia bao nhiêu
hoạt động có ích như từ thiện, hay chỉ đơn giản là chơi một môn thể thao, đọc sách, tiếp thu
hàng ngàn những điều lý thú xung quanh mình.. Vậy mà, bạn chỉ biết quay cuồng với những


nhân vật ảo trong game mà họ đã tạo ra, và cuối cùng cái bạn đã có là gì? Chưởng của thiếu
lâm? Biết được cách giết mấy con quái vật? Tôi không chắc là nó sẽ có ích gì trong xã hội hiện
tại, một xã hội cần những con người có học hành, có tri thức, có hiểu biết. Bạn có hiểu vấn đề
không? Bạn bỏ học để chơi game, chính là biểu hiện của việc tự làm mình thụt lùi lại so với văn
minh nhân loại.


Ai cịng thÊy ch¬i game tốn tiền bạc: Hãy làm một phép tính đơn giản thế này, một
người chơi ngoài hàng 5 giờ/ngày với giá trung bình 2500 đồng/1 giờ thì trong một năm sẽ sẽ
tiêu tốn hơn 4 triệu rưỡi! Dù nhà bạn có máy tính, số tiền bỏ ra cũng chẳng ít hơn với ti tỉ thứ
tiền phải trả: tiền hao tổn máy (sửa chữa); tiền nâng cấp các bộ phận của máy tính để cho hiện
đại nhất, đáp ứng những nhu cầu ngày càng khó chiều của các game; tiền điện; tiền internet,…
Bạn sẽ mất ít nhất là 4 triệu rưỡi một năm để nuôi cái thú vui xa xỉ này nếu bạn là một
tay “nghiện game bình dân”!Bởi vì khơng chỉ phải trang trải cho tiền chơi hàng ngày mà cịn bỏ
khơng ít tiền để “trang trí” thêm cho con nhân vật ảo của mình nếu muốn trơng nó đẹp và
“chẳng kém ai”.Thậm chí có những game u cầu bạn phải “nạp thẻ” (tức là trả tiền chơi cho
nhà sản xuất) như “Võ Lâm truyền kỳ” với một thẻ 60 000 được 100 giờ (tất nhiên bạn vẫn phải
trả tiền cho hàng net). Một người chơi game online chuyên nghiệp tâm sự: ”Tiền chơi phải bỏ
ra là một truyện, nhưng tiền mua đồ cho con character (nhân vật) mới thật sự tốn kém, trung
bình mỗi tháng mất khơng dưới 800 nghìn. Hơn nữa cịn phải nạp thẻ Võ lâm. Nhiều khi tiền
tiêu vặt bố mẹ cho không đủ đốt, túng quá phải đi chơi bài ăn tiền!”.Thật cay đắng thay!


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ngày càng nhiều tiền bạc mà người ta khơng dễ gì nhận ra. Để có được số tiền ấy, nếu bạn
chẳng có một ơng bố nhà giàu đáp ứng tất tần tật những mong muốn tốn kém của mình thì
ngồi việc ăn trộm, cướp giật hay cắt xén chính tiền học bố mẹ cho thì đâu cịn cách nào khác?
Thật khó để tưởng tượng những trò chơi điện tử đã gián tiếp đẩy những con người còn ngồi trên
ghế nhà trường vào con đường phm phỏp.


Tác hại vô cùng nghiêm trọng của game là ảnh hưởng đến sức khỏe & trí óc. Game có
thể ngốn năng lượng của bạn nhiều hơn bất cứ một hoạt động nào.Tin không? Một người chơi
game thường xuyên bộc bạch “Đối người chơi, thức qua đêm là khái niệm hết sức bình



thường”.3h sáng với thế giới xung quanh chìm trong giấc ngủ im lìm, có ai biết rằng trong một
góc phịng nào đó, vẫn có những kẻ cịn đang quay cuồng với những địn, chưởng, đao, thương.
Những cuộc chơi thâu đêm suốt sáng đến quên ăn quên ngủ như vậy, đối với dân nghiền game
đã trở thành chuyện thường ngày . Trong số đó, có mấy ai sẽ tỉnh ngộ và dừng lại kịp thời trước
khi sức khỏe lần lượt “đội nón ra đi”.


Những học sinh đang ở tuổi ăn, tuổi lớn, đòi hỏi một thời gian biểu hợp lý với ăn, ngủ,
nghỉ, học, chơi song lại bị bóp méo đáng sợ để chỉ dành thời gian cho thú vui trong thế giới ảo.
Đâu là thời gian để bạn ôn lại những bài học cũ trước khi kiểm tra? Đâu là thời gian cho bạn
làm bài tập thầy cô cho về nhà? Bạn Minh Hoàng,16 tuổi ở Từ Liêm, Hà Nội là một học sinh
thông minh, chăm chỉ. Song kể từ khi chơi bắt đầu mải mê chơi điện tử, để có đủ thời gian chơi
cho thoải mái, bạn bỏ học nhiều hơm chỉ vì “trót hẹn với anh em” rồi. Từ đầu năm 2007, bạn bỏ
hẳn học ở nhà chơi game.


Được tung hoành ngang dọc trong thế giới rộng lớn của các game online là một niềm say
mê với nhiều dân ghiền game. Quăng mình vào cuộc chiến, mấy ai nhận ra rằng tất cả những
thứ họ có trong tay như tiền bạc, vinh quang, chiến công, đẳng cấp... tất cả chỉ là ảo? Khi ấy,
đồng tiền và thời gian bỏ ra cho việc chơi game thu được gì ngồi việc sức khỏe sa sút, tuổi trẻ
bị rửa trơi trên bàn phím hằng ngày, hằng tháng, thậm chí hằng năm...


Chơi game liên tục khiến đầu óc bạn mệt mỏi và cả cơ thể rã rời, suy nghĩ lờ đờ và
không đủ tỉnh táo để tiếp tục học tập.Theo tiến sỹ Quang cho biết: “Những người bị chứng
nghiện games online khơng muốn rịi chiếc máy tính, nếu khơng được chơi thì nhớ, thèm, sinh
ra buồn phiền, chán nản thậm chú kích động phá phách đồ đạc.Về mặt sinh lý họ có các biểu
hiện như vã mồ hơi, chán ăn, mất ngủ, sút cân nhanh”.Đừng bao giờ đánh đồng bạn của thế giới
ảo và thế giới thật. Đừng bao giờ đánh mất sức khỏe và đánh mất chính mình chỉ vì bạn đã từng
chơi trị chơi điện tử.


Một thiếu niên ở thành phố Ekaterinburg (Nga) đã bị đột quỵ sau khi chơi điện tử liền tù


tì suốt 12 tiếng tại một phòng games. Khi về nhà, phát hiện cậu bé có những cách hành xử khá
kỳ quặc và gần như khơng thể thích nghi với cuộc sống bình thường, bố mẹ cậu bé lập tức đưa
cậu đến bệnh viện để điều trị.Tuy nhiên mọi chuyện đã không thể thay đổi và cậu bé đã chết.
Các bác sĩ kết luận, trò chơi điện tử là nguyên nhân làm phát triển các bệnh về não bộ từ đó dẫn
tới việc cậu bé bị đột quỵ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(lượng đường huyết bằng 0) do không ăn gây biến chứng và hơn mê đến nay. Đây chính là hồi
chu«ng cảnh báo gay gắt về tình trạng chơi game liên tục trong nhiều giờ liên tiếp


Cậu học sinh vốn hiền lành,học giỏi ngoan ngỗn vì “kẹt” tiền chơi q nên làm liều
trộm tiền bố mẹ bị bắt và từ đấy bố mẹ cậu khơng cịn tin tưởng ở cậu nữa. Học sinh vốn là lứa
tuổi đẹp và luôn để lại những kỷ niệm đẹp trong cuộc đời người. Một người con luôn khiến bố
mẹ phải ngưỡm mộ trước các đồng nghiệp khác bởi những giải nhất toán học cấp quận, thành
phố giờ lại phải xấu hổ, cũng trước những người kia vì con mình sa đà chơi điện tử đến bỏ học.
Một người bà phải khóc vì thương đứa cháu mồ cơi của mình vốn “là đứa tử tế” không ngờ lại
ngày càng tàn tạ, đổ đốn chỉ vì chơi game nhiều. Tiếc là rất nhiều người khơng coi đó là một
điều xấu, vẫn đắm đuối không nhận thức ra được điều đó.


Một phần cũng phải nói đến trách nhiệm xã hội của nhà kinh doanh. Vì mải mê theo đuổi
những lợi ích kinh doanh mà không đếm xỉa đến những tác hại mà họ đang gây ra cho xã hội
cho đất nước.Dù có thơng tư quản lý hoạt động gameonline nhưng họ liên tiếp sử dụng các
"chiêu", các mánh khóe kinh doanh để làm sao vắt được các con "bò sữa" game thủ càng nhiều
càng tốt.Và nguy hại hơn đó là sự suy đồi của cả một thế hệ!


Với 1/3 thời gian bạn đắm chìm trong game, cộng với thời gian ăn, ngủ, đi học, nếu bạn
vẫn cịn giữ được nếp sống bình thường, sẽ lấp đầy thời gian biểu của bạn. Vậy đâu sẽ là thời
gian bạn dành cho mọi người xung quanh mình? Đâu là thời để bạn giảng bài cho đứa em lớp 2
như mọi khi? Đâu là thời gian để bạn ngồi tâm sự và chia sẻ với bố hay mẹ? Đâu là thời gian để
bạn dành một bông hoa cho bà trong ngày 8-3? Bạn đang dần làm mất cân bằng giữa một bên là
thế giới ảo trong game và một bên là thế giới thực của chính mình!Có thể trong game, bạn tạo


thêm được khơng ít những mối quan hệ mới, nhưng còn những người thân đáng lẽ phải nhận
được sự quan tâm đặc biệt hơn những người bạn chỉ mới quen trên mạng và chưa kịp biết gì về
họ. Bạn đang dần theo khuynh hướng khép kín mình và giảm thiểu các mối quan hệ xuống mức
thấp nhất.


Một cuộc khảo sát với nội dung “Bạn chơi games vì?” đã nhận được: 0% chọn “Khơng
có gì để làm”; 56,67% chọn “Games là thú vui, tiêu khiển, sở thích; 43,33% chọn “Games là
cuộc sống”. Những cuộc nói chuyện của học sinh với nội dung về game, những hình dán, đồ
vật có hình nhân vật trong game,… tràn lan đủ thấy sự ăn sâu vào tiềm tàng của game đối với
giới học sinh hiện nay! Tháng 4 năm 2001 một học sinh xả súng giết hại 6 người ngay tại
trường học ở Michigan, USA sau khi chơi “Serious sam”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

game.


Để giải quyết tình trạng nghiện game cần có sự phối hợp hoạt động đồng bộ của cả xã
hội.Đi đầu là các nhà quản lý trong lĩnh vực Internet với một định hướng tốt và giám sát cụ thể,
có thể quản lý thật sự về vấn đề này.Nghiên cứu những người nghiện game, các nhà tâm lý học
thấy rằng họ thường thất bại trong đời sống thực và muốn tìm đến sự tự tin trong thế giới ảo.
Bên cạnh đó, nhiều em nghiện game vì khơng có sự quan tâm đúng mức của gia đình và nhà
trường. Chính vì vậy, các bậc cha mẹ hãy quan tâm và chia sẻ & có những định hướng tốt cho
con em m×nh. Nhà trường và Đồn thanh niên, hội sinh viên tạo ra nhiều sân chơi giúp các em
có nhiều điều kiện thể hiện khả năng, tránh ảo tưởng và rơi vào tình trạng nghiện game. Nếu
thật sự có những dấu hiệu của chứng nghiện game online, hãy đưa con em đến trung tâm tham
vấn tâm lý để được giúp đỡ. Tôi nghĩ nên thêm đoạn code để kiểm soát giờ chơi theo giờ đi
học, đi làm và tránh tình trạng các gamer chơi liền tù tì suốt 24 giờ. Những cơ quan có trách
nhiệm phải xét duyệt thật kỹ các game trước khi phổ biến để người chơi ở Việt Nam có thể qua
trị chơi học được nhiều điều bổ ích.


Làm thế nào để cú thể vừa chơi vừa giải trớ để nõng cao sự hiểu biết mà vẫn là những
người học sinh giỏi,là những người con ngoan ?. Câu hỏi ấy có rất nhiều bạn học sinh cần


đ-ợc giải đáp.Chỳng ta phải tập trung tất cả vào việc học tập ,vào thời gian rónh rỗi thỡ cỏc bạn
cũng cần phải đọc thờm sỏch bỏo,rốn luyện sức khỏe vào buổi sỏng sớm.Và chỳng ta cũng cú
thể tham gia game để thư gión qua những ngày học tập mệt mỏi.


Bên cạnh đó , mỗi bạn học sinh cần phải tự giác thực hiện quy định của gia đình mình về
thời gian dành cho giải trí,thư giãn,khơng để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i gìn sức khỏe
bằng cách sắp xếp thời gian chơi hợp lý, điều độ - thường không quá 2 giờ mỗi ngày, khơng
nên chơi liên tục mà nên có những khoảng nghỉ ngơi và nên tăng cường các hoạt động thể
lực.Khi chơi các trò chơi điện tử cần tránh những nội dung không phù hợp với lứa tuổi và có
nội dung không lành mạnh .Nh trng cn tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể bổ ích cho các em
để các em tránh được chuyện mãi chơi điện tử,xao nhãng việc học tập và phạm những sai lầm
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chép lại chính xác 4 dịng thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân trích trong Truyện Kiều
của Nguyễn Du. Viết khoảng 5 câu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đó.
<b>Câu 2: ( 5 điểm)</b>


Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn <i><b>Làng</b></i> của nhà văn Kim Lân
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ sau:
"Đêm nay rừng hoang sương muối


Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo".


Gợi Ý:


<b>Câu1:</b> (2,5điểm)



Học sinh chép chính xác 4 dịng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai 3 lỗi chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25
điểm) :


<i>Ngày xuân con én đưa thoi,</i>


<i>Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.</i>
<i>Cỏ non xanh tận chân trời,</i>


<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. </i>
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ (1 điểm)


+ Bức tranh mùa xuân được gợi lên bằng nhiều hình ảnh trong sáng : cỏ non, chim én, cành hoa
lê trắng là những hình ảnh đặc trưng của mùa xuân.


+ Cảnh vật sinh động nhờ những từ ngữ gợi hình : con én đưa thoi, điểm...
+ Cảnh sắc mùa xn gợi vẻ tinh khơi với vẻ đẹp khống đạt, tươi mát.
<b>Câu 2: (5 điểm)</b>


Học sinh vận dụng các kĩ năng về nghị luận nhân vật văn học để nêu những suy nghĩ về nhân
vật ông Hai - người nông dân yêu làng, yêu nước trong kháng chiến chống Pháp bằng các ý cụ
thể như sau :


<b>a. Giới thiệu về truyện ngắn Làng, tác phẩm viết về người nông dân trong những ngày đầu cuộc</b>
kháng chiến chống Pháp, giai đoạn đất nước đang ở thế cầm cự, nhân dân làng Chợ Dầu theo
lệnh kháng chiến đi tản cư ở vùng Yên Thế (Bắc Giang). Và chính trong hồn cảnh đó, nhân
vật ơng Hai, người nơng dân thật thà chất phác đã thể hiện những trưởng thành trong nhận thức
và suy nghĩ của mình về tình cảm yêu làng, yêu nước.


<b>b. Phân tích các phẩm chất về tình u làng của ơng Hai : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

làng, hay khoe về cái làng Chợ Dầu với nỗi nhớ và niềm tự hào mãnh liệt.


- Đau khổ, dằn vặt khi nghe tin làng mình làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu hổ khơng dám
nhìn ai, lo sợ bị người ta bài trừ, không chứa ; ruột gan cứ rối bời, khơng khí gia đình nặng nề,
u ám...


- Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt khi tin xấu về làng ông được cải chính : ơng đi
khoe khắp nơi, đến từng nhà với dáng vẻ lật đật và lại tự hào ngẩng cao đầu kể về làng Chợ
Dầu quê hương ông một cách say sưa và náo nức lạ thường.


<b>c. Đánh giá và khẳng định tình u làng của ơng Hai gắn với tình yêu đất nước, yêu kháng </b>
chiến: trong thâm tâm ông luôn tự hào về ngôi làng giàu truyền thống văn hoá, trù phú và tự
hào về sự thuỷ chung với cách mạng, với Bác Hồ của quê hương mình. Sự thay đổi nhận thức
để nhận ra kẻ thù là bọn đế quốc phong kiến theo một q trình tâm lí hết sức tự nhiên khiến ta
thêm trân trọng yêu mến người nông dân này vì tình cảm gắn bó với q hương, xóm làng và
cách mạng.


<b>d. Khẳng định tình yêu quê hương đất nước là một vẻ đẹp của con người Việt Nam, đặc biệt </b>
trong những ngày đất nước gian nguy tình cảm ấy được thử thách càng tô đẹp thêm phẩm chất
của con người Việt Nam.


<b>Câu1: (1,5điểm)</b>


Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau :


- Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang,
sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc.
- Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng
trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : "Đầu súng trăng treo". Hình ảnh trăng treo trên đầu
súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng


mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng
vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hồ quện trong
tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu.
<b> ĐỀ SỐ 5</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
<b>Câu 2: (6 điểm)</b>


Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và tác
phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.


<b>Câu 3: ( 2 điểm )</b>


Chép lại khổ thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và phân tích tác dụng của biện pháp tu
từ trong đoạn thơ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu1: (1,5điểm)</b>


Nhận xét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cần đạt
được các ý cơ bản sau :


- Bút pháp tả thực được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh. Bằng bút pháp
này, chân dung nhân vật hiện lên rất cụ thể và toàn diện : trang phục áo quần bảnh bao, diện
mạo mày râu nhẵn nhụi, lời nói xấc xược, vơ lễ, cộc lốc "Mã Giám Sinh", cử chỉ hách dịch ngồi
tót sỗ sàng... tất cả làm hiện rõ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tên buôn thịt bán
người giả danh trí thức.


- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện như


Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến... phơi bày bộ mặt thật của bọn chúng trong xã
hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con người bỉ ổi, đê tiện đó.


<b>Câu2: </b> (6điểm)


Vận dụng các kĩ năng nghị luận văn học để nêu những suy nghĩ về số phận của người phụ nữ
qua 2 tác phẩm : Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và Chuyện người con gái Nam Xương
của Nguyễn Dữ, yêu cầu đạt được các ý sau :


<b>a. Nêu khái quát nhận xét về đề tài người phụ nữ trong văn học, số phận cuộc đời của họ được</b>
phản ánh trong các tác phẩm văn học trung đại ; những bất hạnh oan khuất được bày tỏ, tiếng
nói cảm thơng bênh vực thể hiện tấm lịng nhân đạo của các tác giả, tiêu biểu thể hiện qua :
<i><b>Bánh trôi nước và Chuyện người con gái Nam Xương.</b></i>


<b>b. Cảm nhận về người phụ nữ qua 2 tác phẩm :</b>


* Họ là những người phụ nữ đẹp có phẩm chất trong sáng, giàu đức hạnh :


- Cô gái trong Bánh trôi nước : được miêu tả với những nét đẹp hình hài thật chân thực, trong
sáng : “Thân em vừa trắng lại vừa trịn”. Miêu tả bánh trơi nước nhưng lại dùng từ thân em
-cách nói tâm sự của người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thân em như tấm lụa đào... khiến
người ta liên tưởng đến hình ảnh nước da trắng và tấm thân trịn đầy đặn, khoẻ mạnh của người
thiếu nữ đang tuổi dậy thì mơn mởn sức sống. Cơ gái ấy dù trải qua bao thăng trầm bảy nổi ba
chìm vẫn giữ tấm lòng son. Sự son sắt hay tấm lòng trong sáng không bị vẩn đục cuộc đời đã
khiến cô gái không chỉ đẹp vẻ bên ngồi mà cịn quyến rũ hơn nhờ phẩm chất của tấm lịng son
ln toả rạng.


- Nhân vật Vũ Nương trong Chuyện ngươì con gái nam Xương : mang những nét đẹp truyền
thống của người phụ nữ Việt Nam.



+ Trong cuộc sống vợ chồng nàng luôn “giữ gìn khn phép, khơng từng để lúc nào vợ chồng
<i>phải đến thất hồ". Nàng ln là người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, những ngày xa</i>
chồng nỗi nhớ cứ dài theo năm tháng : "mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi"
nàng lại âm thầm nhớ chồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nàng là người trọng danh dự, nhân phẩm : khi bị chồng vu oan, nàng một mực tìm lời lẽ phân
trần để chồng hiểu rõ tấm lịng mình. Khi khơng làm dịu được lịng ghen tng mù quáng của
chồng, nàng chỉ còn biết thất vọng đau đớn, đành tìm đến cái chết với lời nguyền thể hiện sự
thuỷ chung trong trắng. Đến khi sống dưới thuỷ cung nàng vẫn luôn nhớ về chồng con, muốn
được rửa mối oan nhục của mình.


* Họ là những người chịu nhiều oan khuất và bất hạnh, không được xã hội coi trọng :


- Người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương đã bị xã hội xô đẩy, sống
cuộc sống không được tôn trọng và bản thân mình khơng được tự quyết định hạnh phúc :


<i>"Bảy nổi ba chìm với nước non,</i>
<i>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn"</i>


- Vũ Nương bị chồng nghi oan, cuộc sống của nàng ngay từ khi mới kết hôn đã khơng được
bình đẳng vì nàng là con nhà nghèo, lấy chồng giầu có. Sự cách biệt ấy đã cộng thêm một cái
thế cho Trương Sinh, bên cạnh cái thế của người chồng, người đàn ông trong chế độ gia trưởng
phong kiến. Hơn nữa Trương Sinh là người có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức, lại
thêm tâm trạng của chàng khi trở về khơng vui vì mẹ mất. Lời nói của đứa trẻ ngây thơ như đổ
thêm dầu vào lửa làm thổi bùng ngọn lửa ghen tuông trong con người vốn đa nghi đó, chàng
"đinh ninh là vợ hư". Cách xử sự hồ đồ độc đoán của Trương Sinh đã dẫn đến cái chết thảm
khốc của Vũ Nương, một sự bức tử mà kẻ bức tử lại hồn tồn vơ can.


Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến chỉ xem trọng quyền uy của kẻ giàu
và của người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số


phận oan nghiệt của người phụ nữ. Người phụ nữ đức hạnh ở đây không được bênh vực, che
chở mà lại còn bị đối xử một cách bất cơng, vơ lí ; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng cịn
hơi sữa và vì sự hồ đồ vũ phu của anh chồng ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời
mình.


<b>c. Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ trong xã hội xưa bị khinh rẻ và không được quyền</b>
định đoạt hạnh phúc của mình, các tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho
người phụ nữ. Đó là một chủ đề manh tính nhân văn cao cả của văn học đương thời.


<b>Câu1: ( 2điểm )</b>


Học sinh chép chính xác khổ thơ đầu trong bài Đồn thuyền đánh cá. Sai từ 3 lỗi về chính tả
hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm.


Phân tích nghệ thuật nhân hố và so sánh có trong đoạn thơ, phát hiện được những từ thể hiện
các biện pháp đó : "như hịn lửa", "sóng cài then", "đêm sập cửa". Nhận thấy tác dụng của các hình
ảnh góp phần gợi cho người đọc hình dung cảnh biển trong buổi hồng hôn rực rỡ, lung linh và
hùng vĩ. Sự bao la của vũ trụ đầy bí ẩn, mang một cảm quan mới của nhà thơ gắn với thiên
nhiên, với biển, với trời.


<b>ĐỀ SỐ 6</b>


<b> Câu 1 . ( 1,0 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
(Nam Cao. Lão Hạc)


<b>Câu 2: ( 3 điểm )</b>


Viết bài thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du và giá trị của tác phẩm Truyện Kiều
<b>Câu 3: (6 điểm)</b>



Suy nghĩ về tình cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
GỢI Ý:


<b>Câu 1: a, Cịn mắt tơi</b>
b,Đối với chúng mình.
<b>Câu2: (3 điểm)</b>


u cầu : Học sinh cần vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh về một tác giả, tác phẩm văn học
và những hiểu biết về Nguyễn Du và Truyện Kiều để làm tốt bài văn.


a. Giới thiệu khái quát về Nguyễn Du và Truyện Kiều:


- Nguyễn Du được coi là một thiên tài văn học, một tác gia văn học tài hoa và lỗi lạc nhất của
văn học Việt Nam.


- Truyện Kiều là tác phẩm đồ sộ của Nguyễn Du và là đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật thi ca về
ngơn ngữ tiếng Việt.


b. Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du :


- Thân thế : xuất thân trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn
học.


- Thời đại : lịch sử đầy biến động của gia đình và xã hội.


- Con người : có năng khiếu văn học bẩm sinh, bản thân mồ cơi sớm, có những năm tháng gian
truân trôi dạt. Như vậy, năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp trong trái
tim yêu thương vĩ đại đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du.



- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với những sáng tạo lớn, có giá trị cả về chữ Hán và chữ
Nôm.


c. Giới thiệu về giá trị Truyện Kiều:
* Giá trị nội dung :


- Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo.


- Truyện Kiều đề cao tình u tự do, khát vọng cơng lí và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con
người.


- Truyện Kiều tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người.
* Giá trị nghệ thuật :


Tác phẩm là một kiệt tác nghệ thuật trên tất cả các phương diện : ngơn ngữ, hình ảnh, cách xây
dựng nhân vật Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc.


<b>Câu 3: (6điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a. Giới thiệu về truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng : tác phẩm viết
về tình cha con của người cán bộ kháng chiến đã hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của
dân tộc.


b. Phân tích được 2 luận điểm sau :


* Tình cảm của bé Thu dành cho cha thật cảm động và sâu sắc :


- Bé Thu là cô bé ương ngạnh bướng bỉnh nhưng rất đáng yêu : Thu không chịu nhận ông Sáu
là cha, sợ hãi bỏ chạy khi ông dang tay định ôm em, quyết không chịu mời ông là ba khi ăn
cơm và khi nhờ ông chắt nước cơm giùm, bị ba mắng nó im rồi bỏ sang nhà ngoại Đó là sự


phản ứng tự nhiên của đứa trẻ khi gần 8 năm xa ba. Người đàn ông xuất hiện với hình hài khác
khiến nó khơng chịu nhận vì nó đang tơn thờ và nâng niu hình ảnh người cha trong bức ảnh.
Tình cảm đó khiến người đọc day dứt và càng thêm đau xót cho bao gia đình vì chiến tranh
phải chia lìa, u bé Thu vì nó đang dành cho cha nó một tình cảm chân thành và đầy kiêu
hãnh.


- Khi chia tay, phút giây nó kịp nhận ra ông Sáu là người cha trong bức ảnh, nó ồ khóc tức
tưởi cùng tiếng gọi như xé gan ruột mọi người khiến chúng ta cảm động. Những hành động ôm
hôn ba của bé Thu gây xúc động mạnh cho người đọc.


* Tình cảm của người lính dành cho con sâu sắc :


- Ông Sáu yêu con, ở chiến trường nỗi nhớ con ln giày vị ơng. Chính vì vậy về tới q, nhìn
thấy Thu, ơng đã nhảy vội lên bờ khi xuồng chưa kịp cặp bến và định ôm hôn con cho thoả nỗi
nhớ mong. Sự phản ứng của Thu khiến ông khựng lại, đau tê tái.


- Mấy ngày về phép, ơng ln tìm cách gần gũi con mong bù lại cho con những tháng ngày xa
cách nhưng con bé bướng bỉnh khiến ơng chạnh lịng. Bực phải đánh con song vẫn kiên trì
thuyết phục nó. Sự hụt hẫng của người cha khiến ta càng cảm thông và chia sẻ những thiệt thịi
mà người lính phải chịu đựng, nhận thấy sự hi sinh của các anh thật lớn lao.


- Phút giây ông được hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi và trong cảnh éo le : lúc ông ra đi bé Thu
mới nhận ra ba và để ba ôm, trao cho nó tình thương ơng hằng ấp ủ trong lòng mấy năm trời.


<b>ĐỀ SỐ 7</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm )</b>


Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn
trích Chị em Thuý Kiều (Ngữ văn 9 -Tập một).



<b>Câu 2 . ( 2,0 điểm )</b>


<b> Kể tên các thành phần biệt lập đã học ?Chỉ ra thành phần biệt lập trong các câu sau :</b>
a, Thật đấy , chuyến này khơng được độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục.
b, Cũng may mà bằng ấy nét vẽ, hoạ sỹ đã ghi xong lần đầu khuôn mặt của người thanh
niên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
<b>GỢI Ý</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm )</b>


Học sinh cần viết được các ý cụ thể :


- Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiên
nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con người :


+ Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết
<i>nhường màu da. </i>


+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân xanh, hoa ghen, liễu hờn.


- Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm bật lên vẻ đẹp đài các của hai cô gái mà qua đó,
nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người.


- Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau cũng là một bút pháp tài hoa của Nguyễn Du để
nhấn vào nhân vật trung tâm : Thuý Kiều, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều cùng những
dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nàng sau này.
<b>Câu 2:</b>



<b>-Các thành phần biệt lập đã học</b>
+ Thành phần tình thái


+ Thành phần cảm thán
+ Thành phần gọi- đáp
+ Thành phần phụ chú
-Tìm thành phầ biệt lập
a, Thật đấy


b, Cũng may
<b>Câu 3: (6 điểm)</b>


Vận dụng kĩ năng lập luận vào bài viết để làm nổi bật chân dung người lính trong kháng chiến
chống Pháp qua bài thơ Đồng chí với những ý cơ bản sau :


a. Giới thiệu Đồng chí là sáng tác của nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp. Chân dung người lính hiện lên chân thực, giản dị với tình đồng
chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính trên những chặng đường hành quân.


b. Phân tích những đặc điểm của người lính :


* Những người nông dân áo vải vào chiến trường :


Cuộc trị chuyện giữa anh - tơi, hai người chiến sĩ về nguồn gốc xuất thân rất gần gũi chân thực.
Họ ra đi từ những vùng quê nghèo khó, "nước mặn đồng chua". Đó chính là cơ sở chung giai
cấp của những người lính cách mạng. Chính điều đó cùng mục đích, lí tưởng chung đã khiến họ
từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen
với nhau. Lời thơ mộc mạc chân chất như chính tâm hồn tự nhiên của họ.


* Tình đồng chí cao đẹp của những người lính :



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng
như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả đã biểu hiện bằng
một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm : "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ".
Hai tiếng Đồng chí vang lên tạo thành một dịng thơ đặc biệt, đó là một lời khẳng định, là thành
quả, cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí keo sơn giữa những người đồng đội.


Tình đồng chí giúp người lính vượt qua mọi khó khăn gian khổ :


+ Giúp họ chia sẻ, cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau : "Ruộng nương anh gửi
<i>bạn thân cày"... "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính".</i>


+ Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính: "Áo anh rách vai"... chân
không giày. Cùng chia sẻ những cơn "Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi".


+ Hình ảnh : "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" là một hình ảnh sâu sắc nói được tình cảm gắn
bó sâu nặng của những người lính.


* Ý thức quyết tâm chiến đấu và vẻ đẹp tâm hồn của những người
chiến sĩ :


- Trong lời tâm sự của họ đã đầy sự quyết tâm : "Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay". Họ ra đi
vì nhiệm vụ cao cả thiêng liêng : đánh đuổi kẻ thù chung bảo vệ tự do cho dân tộc, chính vì vậy
họ gửi lại q hương tất cả. Từ mặc kệ nói được điều đó rất nhiều.


- Trong bức tranh cuối bài nổi lên trên nền cảnh rừng giá rét là ba hình ảnh gắn kết nhau : người
lính, khẩu súng, vầng trăng. Trong cảnh rừng hoang sương muối, những người lính đứng bên
nhau phục kích chờ giặc. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt qua tất cả những khắc
nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn. Tình đồng chí đã sưởi ấm lịng họ giữa cảnh
rừng hoang. Bên cạnh người lính có thêm một người bạn : vầng trăng. Hình ảnh kết thúc bài


gợi nhiều liên tưởng phong phú, là một biểu hiện về vẻ đẹp tâm hồn kết hợp chất hiện thực và
cảm hứng lãng mạn.


<b>ĐỀ SỐ 8</b>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Phần cuối của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương được tác giả xây dựng bằng hàng
loạt những chi tiết hư cấu. Hãy phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó.


<b>Câu 2. (4,5 điểm)</b>


Phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn
Du).


<b>Câu 3 . ( 2,5 điểm )</b>


<b> Điều kiện sử dụng hàm ý? Tìm hàm ý trong câu sau và cho biết người nói muốn nói </b>
<b>gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu1: (3điểm)</b>


Các chi tiết hư cấu ở phần cuối truyện : cảnh Vũ Nương gặp Phan Lang dưới thuỷ cung, cảnh
sống dưới Thuỷ cung và những cảnh Vũ Nương hiện về trên bến sơng cùng những lời nói của
nàng khi kết thúc câu chuyện. Các chi tiết đó có tác dụng làm tăng yếu tố li kì và làm hoàn
chỉnh nét đẹp của nhân vật Vũ Nương, dù đã chết nhưng nàng vẫn muốn rửa oan, bảo toàn danh
dự, nhân phẩm cho mình.


- Câu nói cuối cùng của nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”
là lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, hiện thực xã hội đó khơng có chỗ cho nàng dung thân và
làm cho câu chuyện tăng tính hiện thực ngay trong yếu tố kì ảo : người chết không thể sống


lại được.


<b>Câu2: (4,5điểm)</b>


Tám câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình xúc động diễn
tả tâm trạng buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.


a. Giới thiệu xuất xứ đoạn trích dựa vào những hiểu biết về vị trí của nó trong văn bản và tác
phẩm.


b. Phân tích các cung bậc tâm trạng của Kiều trong đoạn thơ :


- Điệp từ "Buồn trông" mở đầu cho mỗi cảnh vật qua cái nhìn của nàng Kiều : có tác dụng nhấn
mạnh và gợi tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập trong tâm hồn nàng.


- Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thống, cánh hoa trơi man
mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều : sự cô
đơn, thân phận trôi nổi lênh đênh vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha
mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ. Đúng là cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều :
cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác
lo âu đến kinh sợ. Ngọn giáo cuốn mặt duềnh và tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi là cảnh tượng
hãi hùng, như báo trước dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều.


c. Khẳng định nỗi buồn thương của nàng Kiều cũng chính là nỗi buồn thân phận của bao người
phụ nữ tài sắc trong xã hội cũ mà nhà thơ cảm thương đau xót.


<b>Câu 3:</b>


- Điều kiện sử dụng hàm ý:



+ Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
+Người nghe (người đọc) có năng lực giải đốn hàm ý
-Tìm hàm ý” Ngày mai tớ phải về quê thăm ngoại.”
-Ngụ ý : Ngày mai ,mình khơng thể đi xem phim được


<b>ĐỀ SỐ 9</b>
<b>Câu1: (3 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Bích và nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ.</b></i>
<b>Câu2: (6điểm)</b>


Suy nghĩ về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.


<b>C U 3</b>Â <b>: </b> (1,0 điểm) Cho đoạn văn sau :


<i><b>“ Ngồi cửa sổ bấy giờ những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay</b></i>
<i><b>khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã hết mùa, hoa đã vãn trên cành, nên mấy</b></i>
bơng hoa cuối cùng cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn.”


( Bến quê – Nguyễn Minh Châu)
Xác định các thành phần chính, thành phần phụ của câu in đậm


<b>GỢI Ý TRẢ LỜI </b>
<b>Câu1: (3 điểm) </b>


Yêu cầu :


- Chép chính xác 4 dịng thơ :


<i>"Xót người tựa cửa hơm mai,</i>


<i>Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?</i>


<i>Sân Lai cách mấy nắng mưa,</i>
<i>Có khi gốc tử đã vừa người ôm."</i>


- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ : dùng những điển tích, điển cố sân
Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt không làm trịn chữ hiếu của
Kiều. Các hình ảnh đó vừa gợi sự trân trọng của Kiều đối với cha mẹ vừa thể hiện tấm lòng
hiếu thảo của nàng.


<b>Câu 2: (6điểm)</b>


Nêu được những cảm nghĩ về nhân vật Lục Vân Tiên :


a. Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua mơ típ ở truyện Nơm truyền thống : một chàng
trai tài giỏi, cứu một cơ gái thốt khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu... như Thạch Sanh
đánh đại bàng, cứu cơng chúa Quỳnh Nga. Mơ típ kết cấu đó thường biểu hiện niềm mong ước
của tác giả và cũng là của nhân dân. Trong thời buổi nhiễu nhương hỗn loạn này, người ta trông
mong ở những người tài đức, dám ra tay cứu nạn giúp đời.


b. Lục Vân Tiên là nhân vật lí tưởng. Một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời lòng đầy
hăm hở, muốn lập công danh, cũng mong thi thố tài năng cứu người, giúp đời. Gặp tình huống
bất bằng này là một thử thách đầu tiên, cũng là một cơ hội hành động cho chàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

mẫu hình lí tưởng như dũng tướng Triệu Tử Long mà người Việt Nam, đặc biệt là người Nam
Bộ vốn mê truyện Tam quốc không mấy ai không thán phục. Hành động của Vân Tiên chứng
tỏ cái đức của con người vị nghĩa vong thân, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ
yếu, chiến thắng những thế lực tàn bạo.


d. Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp bộc lộ tư cách con người chính trực,


hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài đồng thời cũng rất từ tâm, nhân hậu. Thấy hai cơ con gái cịn
chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lịng tìm cách an ủi họ : "ta đã trừ dòng lâu la" và ân cần hỏi
han. Khi nghe họ nói muốn được lạy tạ ơn, Vân Tiên vội gạt đi ngay : "Khoan khoan ngồi đó
<i>chớ ra". Ở đây có phần câu nệ của lễ giáo phong kiến nhưng chủ yếu là do đức tính khiêm</i>
nhường của Vân Tiên : "Làm ơn há dễ trông người trả ơn". Chàng không muốn nhận cái lạy tạ ơn
của hai cô gái, từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp và ở đoạn sau
từ chối nhận chiếc trâm vàng của nàng, chỉ cùng nhau xướng hoạ một bài thơ rồi thanh thản ra
đi, không hề vương vấn. Dường như đối với Vân Tiên, làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ
tự nhiên, con người trọng nghĩa khinh tài ấy không coi đó là cơng trạng. Đó là cách cư xử mang
tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.


Câu 3:

Thành phần chính: những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt
Thành phần phụ : Ngoài cửa sổ bấy giờ


<b>ĐỀ SỐ 10</b>
<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


a. Chép lại những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn Mã Giám Sinh mua
<i><b>Kiều (Ngữ văn 9, tập một).</b></i>


b. Cho biết đối tượng của miêu tả nội tâm là những gì ?
<b>Câu 2: (6 điểm)</b>


Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long và nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê ?.
<b>Câu 3 : (2,0, điểm )</b>


Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 – 7 câu ) giới thiệu một bài thơ trong chương trình
Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ phép lien kết đó.)



GỢI Ý:


<b>Câu 1: (2,5 điểm)</b>
a.


<i>"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,</i>
<i>Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !</i>


<i>Ngại ngùng dợn gió e sương,</i>


<i>Ngừng hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 2: (6 điểm).</b>


a. Giới thiệu sơ lược về đề tài viết về những con người sống, cống hiến cho đất nước trong văn
học. Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng những vẻ đẹp của anh thanh niên và Phương Định.
b. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm :


* Vẻ đẹp trong cách sống :


+ Nhân vật anh thanh niên : trong Lặng lẽ Sa Pa


- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và
mây núi Sa Pa. Công việc là đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất…


- Anh đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho
mưa tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở dậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định.


- Anh đã vượt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao khơng một bóng
người.



- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi
người.


- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự
học...


+ Cô thanh niên xung phong Phương Định :


- Hoàn cảnh sống và chiến đấu : ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường
Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm
: Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng
khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom.


- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường
Trường Sơn.


- Có những đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng
cảm...


* Vẻ đẹp tâm hồn :


+ Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa :


- Anh ý thức về cơng việc của mình và lịng u nghề khiến anh thấy được cơng việc thầm lặng
ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi người.


- Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người.
- Khiêm tốn thành thực cảm thấy cơng việc và những đóng góp của mình rất nhỏ bé.



- Cảm thấy cuộc sống không cô đơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà
lúc nào anh cũng thấy như có bạn để trò chuyện.


- Là người nhân hậu, chân thành, giản dị.
+ Cơ thanh niên Phương Định :


- Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn nhiên.


- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình.
- Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.


Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn
phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao thượng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy
hi sinh gian khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam trong lao
động và trong chiến đấu.


- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tưởng, họ là hình ảnh của con người Việt Nam
mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc. Liên hệ với lối
sống, tâm hồn của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.


<b>Câu 3: Học sinh tự viết</b>


-Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn


-Giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên
kết. ( Chỉ rõ phép liên kết đó.)


<b>ĐỀ SỐ 11</b>




Câu 1: Chép 4 câu thơ đầu trong đoạn trích “cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều).



Cõu 2: Viết đoạn văn:

Cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu
thơ đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiu ca Nguyn Du).


Câu 3 :<i> Truyện ngắn làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới</i>
<i>trong tình cảm của ngời nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.</i>


Dựa vào đoạn trích trong Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến của em.
Gợi ý:


Câu 1: Chép đúng 4 câu thơ đầu đoạn trớch.
Cõu 2:


<i><b>a. Yêu cầu về nội dung:</b></i>


- Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về mùa
xuân.


+ Hai câu thơ đầu gợi <i>không gian và thời gian</i> – Mùa xuân thấm thoắt trôi mau. Không gian
tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.


+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống,
nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: <i>đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật…</i>


- T©m hån con ngêi vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồn nhiên.
- Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.


<i><b> b. Yêu cầu vê hình thức :</b></i>



- Trỡnh by thnh đoạn văn. Biết sử dụng các thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung.
- Câu văn mạch lạc, có cảm xúc.


- Khơng mắc các lỗi câu, chính tả, ngữ pháp thơng thờng (gọi chung là lỗi diễn đạt)
-có sử dụng câu chứa thành phần khởi ngữ.


C©u 3:


I/ Tìm hiểu đề :


- Đề yêu cầu phân tích một nhận xét : Những chuyển biến mới trong tình cảm của ngời nơng
dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Cái tình cảm có tính chất chung đợc nhà
văn biểu hiện rất sinh động cụ thể trong nhân vật ông Hai. Vì thế cần phân tích tình u làng
thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Do yêu cầu của đề, cách viết nên có sự phân tích chung, rồi đi sâu vào nhân vật ông Hai, sau
đó nhấn mạnh và khẳng điịnh sự gắn bó giữa tình u làng có tính truyền thống với những
chuyển biến mới trong tình cảm của ngời nơng dân Việt Nam trong sự giác ngộ cách mạng.
- Dựa vào đoạn trích là chủ yếu, nhng để phân tích đợc trọn vẹn, có thể trình bày lớt qua về
nhân vật ở những đoạn khác.


II/ Dµn bµi chi tiÕt


<b> A- Më bµi:</b>


- Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trớc Cách mạng Tháng 8 – 1945 với
những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc. Ơng gắn bó với thơn q, từ lâu đã
am hiểu ngời nông dân. Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể hiện tinh thần kháng chiến của
ngời nông dân



- Truyện ngắn <i>Làng</i> đợc viết và in năm 1948, trên số đầu tiên của tạp chí <i>Văn nghệ</i> ở chiến
khu Việt Bắc. Truyện nhanh chóng đợc khẳng định vì nó thể hiện thành cơng một tình cảm lớn
lao của dân tộc, tình u nớc, thông qua một con ngời cụ thể, ngời nông dân với bản chất truyền
thống cùng những chuyển biến mới trong tình cảm của họ vào thời kì đầu của cuc khỏng chin
chng Phỏp.


<b> B- Thân bài</b>


1. Truyện ngắn <i>Làng</i> biểu hiện một tình cảm cao đẹp của tồn dân tộc, tình cảm q hơng đất
nớc. Với ngời nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình u làng xóm q hơng đã
hồ nhập trong tình yêu nớc, tinh thần kháng chiến. Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừa
có chuyển biến mới.


2. Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy trong sự thể hiện sinh
động và độc đáo ở một con ngời, nhân vật ông Hai. ở ông Hai tình cảm chung đó mang rõ màu
sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ơng mới có.


<i> a. Tình yêu làng, một bản chất có tính truyền thông trong «ng Hai.</i>


- Ơng hay khoe làng, đó là niềm tự hào sâu sắc về làng quê.


- Cái làng đó với ngời nồn dân có một ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sống vật chất và
tinh thần.


<i> b. Sau cách mạng, đi theo kháng chiến, ơng đã có những chuyển biến mới trong tình cảm.</i>


- Đợc cách mạng giải phóng, ơng tự hào về phong trào cách mạng của quê hơng, vê việc xây
dựng làng kháng chiến của quê ông. Phải xa làng, ông nhớ quá cái khong khí <i>“đào đờng, đắp ụ,</i>
<i>xẻ hào, khuân đá…”;</i> rồi ơng lo <i>“cái chịi gác,… những đờng hầm bí mật,…” đã xong cha?</i>



- Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trớc tin thắng lợi ở
mọi nơi <i>“Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng cũng vậy, hơm nay dăm khẩu,</i>
<i>ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bớc sớm .</i>”


<i> c. Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nớc của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ông</i>
<i>khi nghe tin làng theo giặc.</i>


- Khi mới nghe tin xấu đó, ơng sững sờ, cha tin. Nhng khi ngời ta kể rành rọt, không tin khơng
đợc, ơng xấu hổ lảng ra về. Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà đi.


- Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó “<i>cũng bị ngời ta rẻ rúng,</i>
<i>hắt hủi</i>”. Ông giận những ngời ở lại làng, nhng điểm mặt từng ngời thì lại khơng tin họ “<i>đổ</i>
<i>đốn</i>” ra thế. Nhng cái tâm lí “<i>khơng có lửa làm sao có khói</i>”, lại bắt ơng phải tin là họ đã phản
nớc hại dân.


- Ba bốn ngày sau, ơng khơng dám ra ngồi. Cai tin nhục nhã ấy chốn hết tâm trí ơng thành
nỗi ám ảnh khủng khiếp. Ơng ln hoảng hốt giật mình. Khong khí nặng nề bao trùm cả nhà.
- Tình cảm u nớc và u làng cịn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt: Đã
có lúc ơng muốn quay về làng vì ở đây tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc khi có tin đồn khơng đâu
chứa chấp ngời làng chợ Dầu. Nhng tình u nớc, lịng trung thành với kháng chiến đã mạnh
hơn tình u làng nên ơng lại dứt khốt: “<i>Làng thì u thật nhng làng theo Tây thì phải thù</i>”.
Nói cứng nh vậy nhng thực lịng đau nh cắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ §øa con ông bé tí mà cũng biết giơ tay thề: <i>ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!</i> nữa là
ông, bố cđa nã.


+ Ơng mong “<i>Anh em đồng chí biết cho bố con ơng. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố</i>
<i>con ông .</i>”



+ Qua đó, ta thấy rõ:


 Tình u sâu nặng đối với làng chợ Dầu truyền thống (chứ không phải cái làng đổ đốn
theo giặc).


 Tấm lòng trung thành tuyệt đối với cách mạng với kháng chiến mà biểu tợng của kháng
chiến là cụ Hồ đợc biẻu lộ rất mộc mạc, chân thành. Tình cảm đó sâu nặng, bền vững và
vơ cùng thiêng liêng : có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai.
<i>d. Khi cái tin kia đợc cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục đợc trút bỏ, ơng Hai tột cùng vui </i>
<i>s-ớng và càng tự hào về làng chợ Dầu.</i>


- Cái cách ông đi khoe việc Tây đốt sạch nhà của ông là biểu hiện cụ thể ý chí “<i>Thà hi sinh tất</i>
<i>cả chứ khơng chịu mất nớc</i>” của ngời nơng dân lao động bình thờng.


- Việc ông kể rành rọt về trận chống càn ở làng chợ Dầu thể hiện rõ tinh thần kháng chiến và
niềm tự hào về làng kháng chiến cđa «ng.


<i>3. Nhân vạt ơng Hai để lại một dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính</i>
<i>cách và ngơn ngữ nhân vật của ngời nơng dân dới ngịi bút của Kim Lân.</i>


- Tác giả đặt nhân vật vào những tình huống thử thách bên trong để nhân vật bộc lộ chiều sâu
tâm trạng.


- Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và
độc thoại.


Ngơn ngữ của Ơng Hai vừa có nét chung của ngời nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân
vật nên rất sinh động.


<b> C- KÕt bµi:</b>



- Qua nhân vật ơng Hai, ngời đọc thấm thía tình u làng, u nớc rất mộc mạc, chân thành
mà vô cùng sâu nặng, cao quý trong những ngời nơng dân lao động bình thờng.


- Sự mở rộng và thống nhất tình yêu quê hơng trong tình yếu đất nớc là nét mới trong nhận
thức và tình cảm của quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp đã chú
trọng làm nổi bật. Truyện ngắn Làng của Kim Lõn l mt trong nhng thnh cụng ỏng quý.


_________________________________________________________


<b>Đề 12</b>



<b>Câu 1. (3 đ) Đoạn văn</b>


Bằng đoạn văn ngắn , hÃy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong
không gian lúc sang thu ở khổ thơ:


<i>Bỗng nhận ra hơng ổi</i>
<i> Phả vào trong gió se</i>


<i> Sơng chùng chình qua ngõ</i>
<i> Hình nh thu đã về.</i>


(Sang thu Hữu Thỉnh)


Câu 2:( 2đ)

Cho câu thơ sau:


<i>Lận đận đời bà biết mấy nắng m</i>


“ <i>a</i>”



...


a. H·y chÐp chính xác 7 câu thơ tiếp theo.


b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là ngời sáng tác?
c. Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?


d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa đợc nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì?


Câu 3: Vẻ đẹp và sức mạnh của ngời lao động trớc thiên nhiên

–<i> vũ trụ trong bài thơ Đoàn</i>“


<i>thuyền đánh cá của Huy Cận.</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Câu 1: 1. Về hình thức:</b></i>


- Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, có thể dùng đoạn diễn dịch, quy nạp hoặc tổng
hợp phân tích tổng hợp.


- on văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi về diễn đạt.
<i><b>2. Về nội dung:</b></i>


- Phân tích để thấy biến chuyển trong không gian đợc nà thơ cảm nhận tinh tế qua hơng ổi
chín đậm, nồng nàn phả vào gió se, lan toả trong không gian và qua nàn sơng mỏng “chùng
chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đờng thôn.


- Trạng thái cảm giác về mùa thu đến của nhà thơ đợc diễn tả qua các từ “Bỗng” – “hình nh”
mở đầu và kết thúc khổ thơ, đó là sự ngạc nhiên thú vị nh cịn cha tin hn.


Câu 2:




<b> Gợi ý:</b>


c. Từ “nhóm” trong đoạn thơ đợc nhắc đi nhắc lại tới 4 lần với cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
- <i>Nghĩa đen</i> : Mhón là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên.


- <i>Nghĩa bóng</i> : Khơi lên, gợi lên trong tâm hồn con ngời những tình cảm tốt đẹp.
d.


- H×nh ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa:


+ Bếp lửa ln gắn liền với hình ảnh của ngời bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến ngời bà
thân yêu (bà là ngời nhóm lửa) và cuộc sống gian khổ.


+ Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm,
san sẻ.


+ Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng.
- Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa:


+ Ngn la là những kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nang bớc cháu trên suốt
chặng đờng dài.


+ Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin mà bà truyền cho cháu.


<b>Câu 3: </b>


A. Phần thân bài


<i> 1. Bc tranh thiên nhiên trong bài thơ: đẹp, rộng lớn, lộng lẫy.</i>



* Cảm hứng vũ trụ đã mang đến cho bài thơ những hình ảnh thiên nhiên hồnh tráng.


- Cảnh hồng hơn trên biển và cảnh bình minh đợc đặt ở vị rí mở đầu, kết thúc bài thơ vẽ ra
không gian rộng lớn mà thời gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ.


- Cảnh đồn thuyền đánh cá ra khơi: khơng phải là con thuyền mà là đoàn thuyền tấp nập.
Con thuyền khơng nhỏ bé mà kì vĩ, hồ nhập với thiên nhiên, vũ trụ.


- Vẻ đẹp rực rỡ của các loại cá, sự giàu có lộng lẫy. Trí tởng tợng của nhà thơ đã chắp cánh
cho hiện thực, làm giàu thêm, đẹp thêmvẻ đẹp của biển khơi.


<i> 2. Ngời lao động giữa thiên nhiên cao đẹp</i>


* Con ngời không nhỏ bé trớc thiên nhiên mà ngợc lại, đầy sức mạnh và hoà hợp với thiên
nhiên.


- Con ngời ra khơi với niềm vui trong câu hát.
- Con ngời ra khơi với ớc mơ trong công việc.


- Con ngi cm nhận đợc vẻ đẹp của biển, biết ơn biển


- Ngời lao động vất vả nhng tìm thấy niềm vui, phấn khở trớc thắng lợi.


Hình ảnh ngời lao động đợc sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy niềm vui phơi phới của
họ trong cuộc sống mới. Thiên nhiên và con ngời phóng khống, lớn lao. Tình yêu cuộc sống
mới của nhà thơ đợc gửi gắm trong những hình ảnh thơ lãng mạn đó.


B. VỊ h×nh thøc:



- Bố cục bài chặt chẽ. Biết xây dựng luận điểm khi phân tích tác phẩm thơ.
- Diễn đạt ý mch lc, cú cm xỳc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Đề 13</b>



<b>Câu 1. </b>


Trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, em có học một tác phẩm, trong đó có hai cõu th :


<i>Nhớ câu kiến ngÃi bất vi</i>




<i>Làm ngời thÕ Êy còng phi anh hïng</i>”
a. H·y cho biết hai câu thơ ấy trích trong tác phẩm nµo?


b. Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả của tác phẩm đó.


c. Em hiểu nghĩa của hai câu thơ nh thế nào? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ
ấy?


<b>Câu 2. Tập làm văn</b>


<i>Phõn tích bài thơ Đồng chí , để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý</i>“ ”


<i>của các anh bộ đội thời kháng chiến chng Phỏp</i>


<b>GợI ý:</b>


<b>Câu 1:</b>




a. Hai câu thơ trong đoạn <i>Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ,</i> trích trong tác phẩm truyện
thơ <i>Lục Vân Tiên</i> của nhà thơ Nguyễn Điình Chiểu.


b. Gii thiu c nhng nét chính về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu:


- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu, sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh
Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh); quê cha ở xà Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế.


- Đỗ Tú tài năm 21 tuổi, nhng 6 năm sau ông bị mù.


- Sống bằng nghề dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho nh©n d©n.


- Thực dân Pháp xâm lợc Nam Kì, ơng tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ văn khích
lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. Là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm
văn chơng có giá trị nhằm truyền bá đạo lí và cổ vũ lịng u nớc, ý chí cứu nớc.


c. Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ. Từ đó rút ra ý tứ
của tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ.


- <b>KiÕn</b>: thÊy (chøng kiÕn).


- <b>Ng·i:</b> (nghĩa): lẽ phải làm khuôn phép c xử.
- <b>Bất:</b> chẳng, không.


- <b>Vi:</b> làm (hành vi).
- <b>Phi:</b> trái, không phải.


* Từ đó ta có thể hiểu nghĩa của hai câu thơ là thấy việc hợp với lẽ phải mà khơng làm thì
khơng phải là ngời anh hùng.



* Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể hiện một qua niệm đạo lí: ngời anh hùng là ngời sẵn sàng
làm việc nghĩa một cách vô t, khơng tính tốn. Làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên. Đó là
cách c xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.


<b>C©u 2:</b>


I/ Tìm hiểu đề


- Đề đã xác định hớng phân tích bài thơ: bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của
các anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp.


- Để tìm đợc ý cần đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi:


<i> + Tình đồng chí ấy biểu hiện cụ thể ở những điểm nào?</i>


<i> + Những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nào thể hiện từng luận điểm đó?</i>
II/ Dàn bài chi tiết


<b>A- Më bµi:</b>


- Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đồn Thủ đơ, là
kết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến
dịch Việt Bắc.


- Nêu nhận xét chung về bài thơ (nh đề bài đã nêu)
<b>B- Thân bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Xuất thân nghèo khổ: <i>Nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá</i>



- Chung lí tởng chiến đấu: <i>Súng bên súng, đầu sát bên đầu</i>


- Từ xa cách họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngơn ngữ đến hình ảnh đều biểu
hiện, từ sự cách xa họ ngày càng tiến lại gần nhau rồi nh nhập làm một: <i>nớc mặn, đất sỏi đá</i>


(ngời vùng biển, kẻ vùng trung du), <i>đôi ngời xa lạ, chẳng hẹn quen nhau</i>, rồi đến <i>đêm rét chung</i>
<i>chăn thành đôi tri k.</i>


- Kết thúc đoạn là dòng thơ chØ cã mét tõ : <i>§ång chÝ</i> (mét nèt nhÊn, mét sù kÕt tinh c¶m xóc).


<i><b> 2. Tình đồng chí trong cuộc sống gian lao</b></i>


- Họ cảm thông chia sẻ tâm t, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nơng, lo cảnh nhà gieo neo (<i>ruộng </i>
<i>n-ơng… gửi bạn, gian nhà không … lung lay</i>), từ “<i>mặc kệ</i>” chỉ là cách nói có vẻ phớt đời, về tình
cảm phải hiểu ngợc lại), giọng điệu, hình ảnh của ca dao (<i>bến nớc, gốc đa</i>) làm cho lời thơ càng
thêm thắm thiết.


- Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng nguy hiểm: những chi tiết
đời thờng trở thành thơ, mà thơ hay (<i>tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ</i>


sóng đơi nh hai đồng chí bên nhau : <i>áo anh rách vai / quần tơi có vài mảnh vá ; miệng cời buốt</i>
<i>giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.</i>


- Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu : <i>Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay</i> (tình đồng chí
truyền hơi ấm cho đồng đội, vợt qua bao gian lao, bệnh tật).


<i><b>3. Tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc</b></i>


- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : <i>đêm, rừng hoang, sơng muối.</i>



- Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : <i>chờ giặc.</i>


- Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại đợc kết tinh trong câu thơ rất đẹp : <i>Đầu súng</i>
<i>trăng treo</i> (nh bức tợng đài ngời lính, hình ảnh đẹp nhất, cao q nhất của tình đồng chí, cách
biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi
sĩ,…)


<b>C- KÕt bµi :</b>


- Đề tài dễ khơ khan nhng đợc Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ biết
khai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thờng. Đây là một sự cách tân so với thơ thời đó
viết về ngời lính.


- Viết về bộ đội mà khơng tiếng súng nhng tình cảm của ngời lính, sự hi sinh của ngời lính
vẫn cao cả, hào hùng


<b>§Ị 14</b>


<b>Câu 1</b>: a. Nêu tên tác giả, hồn cảnh sáng tác bài thơ “<i>Đoàn thuyền đánh cá .</i>”


b. Cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc
lãng mạn về con ngời lao động trên biển khơi bao la. Hãy chép lại các câu thơ đầy sáng tạo ấy.
c. Hai cõu th:


<i>Mặt trời xuống biển nh</i>


<i> hòn lửa</i>


<i>Súng ó cài then đêm sập cửa</i>”



đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ
thuật ấy.


<b>C©u 2:</b>


Cảm nhận của em về những chiếc xe khơng kính và những ngời chiến sĩ lái xe ấy trên đờng
Trờng Sơn năm xa, trong “<i>Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh</i> ca Phm Tin Dut.


<b>Gợi ý:</b>
<b>Câu 1:</b>


a. HS nờu c:


- Tác giả của bài thơ: Huy Cận


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b. Học sinh phải chép đúng và đue các câu thơ viết về con ngời lao động trên biển khơi bao la
bng bỳt phỏp lóng mn:


<i> - Câu hát căng buồm cùng gió khơi.</i>
<i> - Thuyền ta lái gió với buồm trăng.</i>
<i> Lớt giữa mây cao với biển bằng</i>


<i> - Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.</i>


c. Hai câu thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá.
- <i>Mặt trời xuống biển nh hßn lưa</i>”


+ “<i>Mặt trời</i>” đợc so sánh nh “<i>hịn lửa .</i>”


+ T¸c dơng: kh¸c với hoàng hôn trong các câu thơ cổ (so sánh với thơ của Bà Huyện Thanh


Quan Qua Đèo Ngang), hoàng hôn trong thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ngợc lại, rực
rỡ, ấm áp.


- <i>Súng đã cài then, đêm sập cửa</i>”


+ Biện pháp nhân hoá, gán cho sự vật những hành động của con ngời sóng “<i>cài then ,</i>” đêm


<i>sËp cöa .</i>


“ ”


+ Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ nh một ngôi nhà lớn, với màn đên buông xuống là tấm cửa
khổng lồ và những gợn sóng là thên cài cửa. Con ngời đi trong biển đêm mà nh đi trong ngôi
nhà thân thuộc của mình. Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu đi vào trạng thái nghỉ ngơi, con ngời lại bắt
dầu vào công việc của mình, cho thấy sự hăng say và nhiệt tình xây dựng đất nớc của ngời lao
động mới.


<b>C©u 2:</b>


II/ Tìm hiểu đề


- “<i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>” ở trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật đợc giải nhất
cuộc thi thơ báo <i>Văn nghệ</i> năm 1969 – 1970.


- Đề yêu cầu phân tích bài thơ từ sáng tạo độc đáo của nhà thơ : hình ảnh những chiếc xe
khơng kính, qua đó mà phân tích về ngời chiến sĩ lái xe. Cho nên trình tự phân tích nên “bổ
dọc” bài thơ ( Phân tích hình ảnh chiếc xe từ đầu đến cuối bài thơ; sau đó lại trở lại từ đầu bài
thơ phân tích hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe cho đến cuối bài).


- Cần tập trung phân tích: Cách xây dựng hình ảnh rất thực, thực đến trần trụi; giọng điệu thơ


văn xi và ngơn ngữ giàu chất “lính tráng”.


II/ Dµn bµi chi tiÕt


<b> A- Më bµi:</b>


- Thời chống Mĩ cứu nớc chúng ta đã có một đội ngũ đơng đảo các nhà thơ - chiến sĩ; và hình
tợngngời lính đã rất phong phú trong thơ ca nớc ta. Song Phạm Tiến Duật vẫn tự khẳng định đợc
mình trong những thành cơng về hình tợng ngời lính.


- “<i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>” đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo : những chiếc xe
khơng kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở tuyến đờng Trờng Sơn hiờn
ngang, dng cm.


<b> B- Thân bài:</b>


<i><b> 1. Những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trêng</b></i>


- Hình ảnh những chiếc xe khơng kính là hình ảnh thực trong thời chiến, thc n mc thụ
rỏp.


- Cách giải thích nguyên nhân cũng rất thực: nh một câu nói tỉnh khô của lính:


<i>Không có kính, không phải vì xe không cã kÝnh.</i>
<i>Bom giËt, bom rung, kÝnh vì ®i råi.</i>


- Giọng thơ văn xuôi càng tăng thêm tính hiƯn thùc cđa chiÕn tranh ¸c liƯt.
- Nh÷ng chiÕc xe ngoan cêng:


<i>Những chiếc xe từ trong bom rơi ;</i>


<i>Đã về đây họp thành tiểu đội.</i>


- Những chiếc xe càng biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : <i>khơng có kính, rồi xe khơng</i>
<i>có đèn ; khơng có mui xe, thùng xe có xớc, nhng xe vẫn chạy vì Miền Nam,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Tả rất thực cảm giác ngời ngồi trong buồng lái khơng kính khi xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục
chất văn xuôi, không thi vị hố) <i>gió vào xoa mắt đắng, thấy con đờng chạy thẳng vào tim</i> (câu
thơ gợi cảm giác ghê rợn rất thật).


- T thế ung dung, hiên ngang : <i>Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.</i>


- Tâm hồn vẫn thơ mộng : Thấy sao trời và đột ngột cánh chim nh sa, nh ùa vào buồng lái
(những câu thơ tả rất thực thiên nhiên đờng rừng vun vút hiện ra theo tốc độ xe ; vừa rất mộng:
thiên nhiên kì vĩ nên thơ theo anh ra trận.)


- Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể hiện trong ngôn ngữ ngang tàng, cử
chỉ phớt đời (<i>ừ thì có bụi, ừ thì ớt áo, phì phèo châm điếu thuốc,…), ở giọng đùa tếu, trẻ trung</i>


(<i>b¾t tay qua cưa kÝnh vì råi, nhìn nhau mặt lấm cời ha ha,).</i>


<i><b> 3. Sức mạnh nào làm nên tinh thần ấy</b></i>


- Tình đồng đội, một tình đồng đội thiêng liêng từ trong khói lửa : <i>Từ trong bom rơi đã về đây</i>
<i>họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy,…</i>


- Søc mạnh của lí tởng vì miền Nam ruột thịt : <i>Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc, chỉ cần</i>
<i>trong xe có một trái tim.</i>


<b> C- Kết bài :</b>



- Hình ảnh, chi tiết rất thực đợc đa vào thơ và thành thơ hay là do nhà thơ có hồn thơ nhạy
cảm, có cái nhìn sắc sảo.


- Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt của bài thơ.
- Qua hình ảnh những chiếc xe khơng kính, tác giả khắc hoạ hình tợng ngời lính lái xe trẻ
trung chiến u vỡ mt lớ tng, hiờn ngang, dng cm.


<b>Đề 15</b>


<b>Câu 1: Đoạn văn</b>


<i>Ngy ngy mt tri i qua trờn lng</i>
<i>Thy một mặt trời trong lăng rất đỏ.</i>


(Viếng lăng Bác Viễn Phơng)
a. HÃy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng ở câu thơ trên.


b. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (Ghi rõ tên và
tác giả bài thơ).


<b> Câu 2. Đoạn văn:</b>


a. Truyn ngắn “Bến quê” đã xây dựng đợc những tình huống độc đáo. Đó là những tình
huống nào? Xây dựng những tình huống truyện ấy tác giả nhằm mục đích gì?


<b>Gỵi ý:</b>


Câu 1: a. Phân tích để thấy:


- Hai câu thơ sóng đơi hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”. Điều đó khiến ẩn dụ “mặt


trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc.


- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phơng đã ca ngợi sự vĩ đại
của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nớc.


- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tơn kính, lịng tơn kính của
nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông t nc ta.


b. Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:


Mt tri ca Bp thỡ nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.


(Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm).


<b>Câu 2:</b>


a. Truyện Bến quê xây dựng trên hai t×nh huèng:


<i> - T×nh huèng thø nhÊt:</i>


+ Khi còn trẻ, Nhĩ đã đi rất nhiều nơi. Gót chân anh hầu nh đặt lên khắp mọi xó xỉnh trên trái
đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 Đâu là một tình huống đầy nghịch lí để ngời ta có thể chiêm nghiệm một triết lí về đời ngời.
- <i>Tình huống thứ hai :</i>


+ Phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên sơng khi đã liệt tồn thân, Nhĩ khao khát một lần đợc đặt
chân đến đó. Biết mình không thể làm đợc, anh đã nhờ cậu con trai thực hiện giúp mình cái điều
khao khát ấy. Nhng cậu con trai lại sa vào đám đông chơi cờ thế bên hè phố, bỏ lỡ mất chuyến


đò ngang trong ngỳa qua sơng.


 Qua tình huống nghịch lí này, tác giả muốn lu ý ngời đọc đến một nhận thức về cuộc đời :
Cuộc sống và số phận con ngời chứa đầy những điều bất thờng và nghịch lí


, ngẫu nhiên, vợt ra ngồi dự định, ớc muốn và toan tính. Cuộc đời con ngời thậ khó tránh đợc
những cái vịng vèo, chùng chình. Và chỉ khi Nhĩ (chúng ta) cảm nhận thấm thía vẻ đẹp của quê
hơng; tình yêu thơng và đức hi sinh của những ngời thân khi ngời ta sắp từ giã cõi đời.


b. Chủ đề tác phẩm:


Truyện ngắn Bến quê là những phát hiện có tính quy luật : Trong cuộc đời, con ngời thờng
khó tránh khỏi những sự vịng vèo, chùng chình ; đồng thời thức tỉnh về những giá trị và vẻ đẹp
đích thực của đời sống ở những cái gần gũi, bỡnh thng m bn vng.


<b>Đề 16</b>


<b> Câu 1. Đoạn văn</b>


<i>Mựa xuõn ngi cm sỳng</i>
<i>Lc git y trờn lng</i>
<i>Mựa xuõn ngi ra ng</i>


<i>Lộc trải dài nơng mạ</i>
<i>Tất cả nh hối hả</i>
<i>Tất cả nh xôn xao...</i>


( <i>Mùa xuân nho nhỏ</i> Thanh Hải)


Em hãy viết một đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơ


trên


<b> C©u 2. </b>


<i> a. Cho câu thơ sau:</i>


<i> Kiều càng sắc sảo mặn mà</i>


Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.


b. Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn? Cách nói
làn thu thuỷ, nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao em chọn
nghệ thuËt Êy?


c. Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo tr ớc cuộc đời và số phận của
nàng có đúng khơng? Hóy l rừ ý kin ca em?


<b>Câu 3. Tập làm văn </b>


<i><b> Em cm nhn c ngi cha nói những gì với con qua bài thơ Nói với con của Y Ph</b></i>“ ” <i><b>ơng.</b></i>
<b>Gợi ý</b> <b>:</b>


Câu <i><b>1. Về hình thức:</b></i>


- Trình bày đúng yêu cầu của đoạn văn.
- Số câu theo quy định 8 câu (+-2).
- Không mắc lõi diễn đạt.


<i><b> 2. VỊ néi dung :</b></i>



- ChØ râ c¸c điệp ngữ trong đoạn: <i>mùa xuân, lộc, tất cả.</i>


- Vị trí điệp ngữ: đầu câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tác dụng : Tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ nh nốt
nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi khơng khí sơi nổi, tấp nập của bức tranh đất nớc lao động
chiến đấu.


C©u 2:


<b> </b>a.Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sc p ca Thuý Kiu :


<i>Kiều càng sắc sảo mặn mà</i>




<i>So bề tài sắc lại là phần hơn</i>
<i>Làn thu thuỷ, nét xuân sơn</i>


<i>Hoa ghen thua thm, liu hn kộm xanh</i>
<i>Mt hai nghiêng nớc nghiênh thành</i>
<i>Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai .</i>”
b.


* H×nh tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn có thĨ hiĨu lµ:


+ “Thu thuỷ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự tinh
anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt trong
sáng, long lanh, linh hoạt.



+ “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy
sức sống.


+ Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đơi mắt và đôi
lông mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn”


c. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng
qua hai câu thơ:


“<i> Hoa ghen thua th¾m, liÔu gêm kÐm xanh</i>”


Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn”
nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở.


C©u 3:


II/ Dµn bµi chi tiÕt


<b> A- Më bµi :</b>


- Cha mẹ sinh con đều ớc mong con khôn lớn, tiếp nối truyền thống của gia đình, q hơng.
Đó là tình u con cao đẹp nhất.


- Y Phơng cũng nói lên điều đó nhng bằng hình thức ngời tâm tình, dặn dị con, nên đem đến
cho bài thơ giọng thiết tha, trìu mn, tin cy.


<b> B- Thân bài :</b>


<i><b> 1. Mợn lời nói với con, Y Phơng gợi về cội nguồn sinh dỡng mỗi con ngời.</b></i>



<i> a. Ngời con lớn lên trong tình yêu thơng, sự nâng đỡ của cha mẹ</i> (Phân tích câu đầu)
- Gợi cảnh đứa trẻ chập chững tập đi rất chính xác.


- Tạo đợc khơng khí gia đình đầm ấm, niềm vui của cha mẹ khi đón nhận từng biểu hiện lớn
lên của đứa trẻ.


<i> b. Con lớn lên trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hơng</i>


- Cuộc sống lao động cần cù, tơi vui <i>(Đan lờ cài nan hoa </i>–<i> Vách nhà ken câu hát).</i>


- Rừng núi quê hơng thơ mộng và tình nghĩa <i>(Rừng cho hoa ; Con đờng cho những tấm lòng).</i>


<i><b>2. Mợn lời nói với con để truyền cho con niềm tự hào về quê hơng và bày tỏ lòng mong ớc</b></i>
<i><b>của ngời cha đối với con.</b></i>


<i> a. Tự hào về ngời đồng mình gian khổ mà can đảm:</i>


- Nhắc đến ngời đồng mình bằng những câu cảm thấn <i>(Yêu lắm, thơng lắm con ơi!...)</i> : tình
quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành.


- Ngời đồng mình sống vất vả nhng chí lớn <i>(Cao đo nỗi buồn; Xa đo chí lớn,…).</i>


- Mong con gắn bó với q nghèo thì phải biết chấp nhận vợt qua gian khổ để xây dựng quê
h-ơng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> Lên thác xuống ghềnh</i>
<i> Kh«ng lo cùc nhäc.</i>


b. Tự hào về ngời đồng mình mộc mạc nhng giàu ý chí, niềm tin <i>(thô sơ da thịt, chẳng bé nhỏ,</i>


<i>);</i>


<i>…</i> giàu truyền thống kiên trì, nhẫn nại làm nên văn hố độc đáo <i>(đục đá kê cao quê hơng…</i>
<i>làm phong tục,…).</i>


c. NiỊm mong mn cµng tha thiÕt khi con trởng thành : bốn câu thơ cuối hầu nh chỉ nhắc lại
hai ý trên, nhng cách nói mạnh hơn:


<i>Con ơi tuy thô sơ da thịt</i>
<i> Lên đờng</i>


<i> Không bao giờ nhỏ bé đợc</i>
<i> Nghe con</i>


- Cũng dùng câu đối lập kết hợp câu phủ định để khẳng định, nhng thay từ mạnh hơn <i>(ở trên</i>
<i>thì … thơ sơ da thịt chẳng mấy ai nhỏ bé–</i> <i>…; còn ở cuối …tuy thô sơ da thịt không bao giờ–</i>
<i>nhỏ bé …).</i>


- Kết hợp với tiếng gọi <i>Con ơi</i>, với những câu cầu khiến <i>Lên đờng, Nghe con</i>: tạo nên giọng
điệu dặn dị, khun bảo, thơi thúc,…


<b> C- KÕt bµi:</b>


- Cïng víi cách nói giàu hình ảnh vừa cụt hể vừa khái quát, vừa mộc mạc, vừa ý vị sâu xa là
giọng điệu tâm tình thắm thiết, trìu mến dặn dò, phù hợp với cách diễn tả cảm xúc và tâm hồn
chất ph¸c cđa ngêi miỊn nói.


- Bài thơ diễn tả rất sâu sắc tình yêu con và ớc mong của cha mẹ là con đợc ni dỡng trong
tình gia đình quê hơng đằm thắm thì lớn lên phải tình nghĩa thuỷ chung, ln tự hào và phát huy
đợc truyền thống của tổ tiên q nhà.



<b>§Ị 17</b>



<b> Câu 1. Đoạn văn</b>


Trong Truyện Kiều cã c©u:


<i>T</i>


“ <i>ởng ngời dới nguyệt chén đồng</i>
<i>..</i>


<i>……… ”</i>
HÃy chép 7 câu thơ tiếp theo.


1. Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai víi ai?


2. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng đó có hợp lí khơng? Tại sao ?


3. Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhan vật trữ tình trong
đoạn thơ trên.


<b>Cõu 2</b><i> : Cm v thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp thống nhất đất nớc qua hai tác phẩm <b>Bài</b></i>
<i><b>thơ về tiểu đội xe khơng kính</b> của Phạm Tiến Duật và đoạn trích <b>Những Ngơi sao xa xơi</b> của</i>
<i>Lê Minh Kh.</i>


<b>Gỵi ý :</b>


C©u 1:
1.



2. Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều trong
những ngày sống cô đơn ở lầu Ngng Bích.


3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng của Kiều: nhớ Kim Trọng rồi nhớ đến cha mẹ, thoạt đọc
thì thấy khơng hợp lí, nhng nếu đặt trong cảnh ngộ của Kiều lúc đó thì lại rất hợp lí.


- KiỊu nhí tíi Kim Träng tríc khi nhí t¬i cha mĐ là vì:


+ Vng trng cõu th hai trong đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hôm nào.
+ Nàng đau đớn xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ đã tan vỡ.


+ Cảm thấy mình có lỗi khi không giữ đợc lời hẹn ớc với chàng Kim.


- Với cha mẹ dù sao Kiều cũng đã phần nào làm trịn chữ hiếu khi bán mình lấy tiền cứu cha
và em trong cơn tai biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* GV hớng dẫn và yêu cầu HS viết một đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu ca .
Cõu 2:


<i><b> 1. Yêu cầu về nội dung</b></i>


* Đề bài để một khoảng tơng đối tự do cho ngời viết. Ngời viết có thể phân tích, bình luận
hoặc phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu
nớc.


* Bµi viÕt có thể linh hoạt về kiểu bài, nhng cần làm râ c¸c néi dung :


- Nêu đợc hoàn cảnh của cuộc chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt và cũng đầy hi sinh mất mát mà
những ngời lính, những cơ gái thanh niên xung phong phải chịu đựng.



- Trong hồn cảnh khó khăn ấy, họ vẫn vơn lên và toả sáng những phẩm chất cao đẹp tuyệt
vời.


+ Họ vẫn giữ đợc vẻ trẻ trung, trong sáng hồn nhiên của tuổi trẻ.


+ Họ luôn dũng cảm đối diện với gian khổ, chấp nhận hi sinh với thái độ hiên ngang, quả
cảm.


+ Họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng sẻ chia với nhau trong cụoc sống
chiến đấu thiếu thốn và gian khổ, hiểm nguy.


+ Sống có lí tởng, có mục đích, có trách nhiệm, có trái tim yêu nớc nồng nàn, sẵn sàng hi
sinh, cống hiến tuổi xuân cho sự nghiệp giải phúng t nc.


+ Tâm hồn đầy lÃng mạn, mơ mộng.


- Hỡnh nh ngi lớnh hay các nữ thanh niên xung phong hiện lên trong hai tác phẩm thật chân
thực, sinh động và có sức thuyết phục với ngời đọc.


- Qua h×nh ảnh của họ, chúng ta càng hiểu thêm lịch sử hào hùng của dân tộc, hiểu và khâm
phục hơn về một thế hệ cha anh :


<i>Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc</i>
<i>Mà lòng phơi phới dậy tơng lai</i>


- Có thể liên hệ với thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nớc hôm nay đang kế
tiếp và phát triển chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thế hệ cha anh đi trớc trong việc giữ gìn và
bảo vệ Tổ quốc.



<i><b> 2. Yªu cầu hình thức:</b></i>


- Bi vit phi cú bố cục 3 phần rõ ràng.
- Lập luận chặt chẽ, lời văn có cảm xúc.
- Tránh sai những lỗi diến đạt thơng thờng.


____________________________________________________________

<b>§Ị 18</b>



<b> Câu 1:</b>


<i>Thuyền ta lái gió với buồm trăng</i>
<i>Lớt giữa mây cao với biển bằng</i>


1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?


2. Hình ảnh buồm trăng trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ?


3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thự và chất lãng mạn của hình ảnh đó.


4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn đ ợc xây dựng trên cơ
sở quan sát nh hình ảnh “buồm trăng”. Hãy chép lại câu thơ đó.


<b>C©u 2: </b>


<i>(1) Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ</i>
<i>cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ Sang thu .</i>


<i>(2) Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hứu Thỉnh về thời khắc giao mùa cuối hạ</i>
<i>sang đầu thu trong bài thơ Sang thu</i>



<b>Gợi ý :</b>
<b>Câu 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2. Hình ảnh vầng trăng là ẩn dụ.
3. Trong đoạn văn cần làm rõ ý:


- Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng” đợc xây dựng trên sự quan sat rất thực và sự cảm nhận lãng
mạn của nhà thơ Huy Cận:


+ Từ xa nhìn lại, trên biển có lúc thuyền đi vào khoảng sáng của vầng trăng. Trăng và cánh
buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm.


+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhoà đi cánh buồm vất vả, cũ kí  cơng việc nhẹ nhàng, lãng mạn.
- Con ngời và vũ trụ hoà hợp.


4. Một hình ảnh cũng đợc xây dựng trên cơ sở quan sát nh vậy là : “Đầu súng trăng treo”
(“Đồng chí” – Chính Hữu).


<b> Gỵi ý:</b>


I/ Tìm hiểu đề


- Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ cịn có những suy ngẫm sâu xa về đời ngời, nhng đề bài
này chỉ yêu cầu tập trung phân tích những đặc điểm về sự biến đổi của thiên nhiên đất trời từ
cuối hạ sang đầu mùa thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Ngời viết cần chú ý điều đó.


- Cần phân tích những đặc điểm giao màu đợc thể hiện qua nhiều hình ảnh đặc sắc và gợi
cảm; cùng một số từ ngữ diễn tả trạng thái, cảm giác của nhiều giác quan về sự vật và tâm hồn.
- Bố cục của bài viết nên theo trình tự từng khổ thơ, chú ý cách sắp xếp các dấu hiệu mùa thu


ngày một rõ nét của nhà thơ.


II/ Dµn ý chi tiÕt


<b>A- Më bµi :</b>


- Đề tài mùa thu trong thi ca xa và nay rất phong phú (ba bài thơ thu nổi tiếng của Nguyễn
Khuyến: <i>Thu vịnh, Thu điếu </i>và<i> Thu ẩm</i>; <i>Đây mùa thu tới</i> của Xuân Diệu,…). Cùng với việc tả
mùa thu, cảnh thu, các nhà thơ đều ít nhiều diễn tả những dấu hiệu giao mùa.


- “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại có nét riêng bởi chỉ diễn tả các yếu tố chuyển giao màu. Bài
thơ thoáng nhẹ mà tinh tế.


<b> B- Thân bài:</b>


<i><b>1. Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mùa</b></i>


- Mở đầu bài thơ bằng từ <i>bỗng</i> nhà thơ nh diễn tả cái hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu
đầu tiên từ làn <i>gió se</i> (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khô và hơi lạnh) mang theo hơng ổi bắt đầu
chín (khứu giác).


- <i>Hơng ổi</i> ; <i>Phả vào trong gió se</i> : sự cảm nhận thật tinh (vì hơng ổi khơng nồng nàn mà rất
nhẹ) ; ở đây có sự bất ngờ và cũng có chút khẳng định (<i>phả</i> : toả ra thành luồng); bàng bạc một
hơng vị quê.


- Rồi bằng thị giác : sơng đầu thu nên đến chầm chậm, lại đợc diễn tả rất gợi cảm “<i>chùng</i>
<i>chình qua ngõ</i>” nh cố ý đợi khiến ngời vơ tình cũng phải để ý.


- Tất cả các dấu hiệu đều rất nhẹ nên nhà thơ dờng nh khơng dám khẳng định mà chỉ thấy



<i>h×nh nh</i>


“ <i> thu đã về .</i>” Chính sự khơng rõ rệt này mới hấp dẫn mọi ngời.


- Ngồi ra, từ “<i>bỗng ,</i>” từ “<i>hình nh</i>” còn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,…
2. Những dấu hiệu mùa thu đã dần dần rõ hơn, cảnh vật tiếp tục đợc cảm nhận bằng nhiều
giác quan.


- Cái ngỡ ngàng ban đầu đã nhờng chỗ cho những cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu mới
chớm với những bớc đi rất nhẹ, rất dịu, rất êm.


<i>Sông đợc lúc dềnh dàng</i>
<i> Chim bắt đầu vội vã</i>


<i> Có đám mây mùa hạ</i>
<i> Vắt nửa mình sang thu</i>


- Đã hết rồi nớc lũ cuồn cuộn nên dịng sơng thong thả trôi (Sông <i>dềnh dàng</i> nh con ngời đợc
lúc th th).


- Trái lại, những loài chim di c <i>bắt đầu vội vÃ</i> (cái tinh tế là ở chữ <i>bắt đầu</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Khuyn) m vn cũn mây và vẫn cịn tiết hạ, nhng mây đã khơ, sáng và trong. Sự giao mùa đợc
hình tợng hố thành dáng nằm duyên dáng <i>vắt nửa mình sang thu</i> thì thật tuyệt.


<i><b> 3. Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ</b></i>


- Nắng cuối hạ còn nồng, cịn sáng nhng nhạt màu dần ; đã ít đi những <i>cơn ma</i> (ma lớn, ào ạt,
bất ngờ,…) ; sấm khơng nổ to, khơng xuất hiện đột ngột, có chăng chỉ ầm ì xa xa nên <i>hàng cây</i>
<i>đứng tuổi</i> khơng bị giật mình (cách nhân hố giàu sức liên tởng thú vị).



- Sự thay đổi rất nhẹ nhàng khơng gây cảm giác đột ngột, khó chịu đợc diễn tả khéo léo bằng
những từ chỉ mức độ rất tinh tế :<i>vẫn còn, đã vơi, cũng bớt</i>.


<b> C- KÕt bµi:</b>


- Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhng chứa đựng nhiều điều thú vị, bởi vì mỗi chữ, mỗi dịng là một
phát hiện mới mẻ. Cái tài của nhà thơ là đã khiến bạn đọc liên tiếp nhận ra những đấu hiệu
chuyển mùa thờng vẫn có mà mọi khi ta chẳng cảm nhận thấy. Những dấu hiệu ấy lại đợc diễn
tả rất độc đáo.


- Chứng tỏ một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc.


<b>§Ị 19</b>



<b> Câu 1. </b>


Đoạn kết thúc một bài thơ có câu:


<i>Trăng cứ tròn vành vạnh</i>




a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ.
b. Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? Của ai?


c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
<b> Câu 2. Đoạn văn</b>


<i> Trong </i>“<i><b>ChuyÖn ng</b><b>ời con gái Nam Xơng ,</b></i> <i> chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể</i>


<i>chuyện.</i>


<b>Câu 3. Tập làm văn</b>


<i>Truyn </i><i><b>Chic l</b><b>c ngà</b></i>”<i> của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện cảm động về</i>
<i>tình cha con sâu nặng</i>


Hãy phân tích đoạn trích đã học để làm rõ ý kin trờn


<b>Gợi ý :</b>
<b>Câu 1 :</b>


a. Chép chính xác 3 câu thơ còn lại của bài thơ:


<i>Trăng cứ tròn vành vạnh</i>
<i> Kể chi ngời vô tình</i>


<i> ánh trăng im phăng phắc</i>
<i> Đủ cho ta giËt m×nh</i>


b. Nêu đợc tên bài thơ : “<i>ánh trăng .</i>”
Tên tác giả của bài thơ : Nguyễn Duy.
c.


- Giải thích đợc vầng trăng trong bài thơ mang rất nhiều ý nghĩa tng trng


+ Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát, là ngời b¹n st thêi nhá ti,
råi chiÕn tranh ë rõng.


+ Vầng trăng là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng cịn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh


hằng của đời sống.


+ ở khổ thơ cuối cùng, trăng tợng trng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là ngời
bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta. Con ngời có
thể vơ tình, có thể lãng qn nhng thiên nhiên, nghĩa tình q khứ thì ln trịn đầy, bất diệt.
- Từ đó hiểu chủ đề của bài thơ “<i>ánh trăng .</i>”


Bài thơ là tiếng lòng, là những suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta về thái độ, tình cảm đối với
những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, đối với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu.
Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố ngời đọc thái độ sống “<i>Uống nớc nhớ nguồn</i>”, ân nghĩa,
thuỷ chung cùng quá khứ.


<b>C©u 2 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Đề bài yêu cầu ngời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghƯ tht trong c©u chun.


- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút
hết sức bất ngờ.


+ C¸i bãng cã ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :


i vi V N ơng : Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì khơng muốn
con nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên tờng,
nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hồn tồn tốt đẹp.


 Đối với bé Đản : Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là
có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng nín thin thít
và khơng bao giờ bế nó.


 Đối với Tr ơng Sinh : Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy


sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tng và lấy đó làm bằng
chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi để Vũ Nơng phải tìm đến cái chết
đầy oan ức.


+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyÖn.


Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên t ờng
đợc bé Đản gọi là cha.


Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hố giải nhờ cái bóng.


- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nơng
thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngời phụ n
cng thờm sõu sc hn.


<i><b>b. Yêu cầu h×nh thøc:</b></i>


- Trình bày bằng văn bản ngắn.
- Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí.
- Diễn đạt lu lốt.


<b>C©u 3 :</b>


* Đề bài yêu cầu bằng kiến thức và kĩ năng của kiểu bài phân tích một tác phẩm tự sự, ng ời viết
chứng minh truyện ngắn “Chiếc lợc ngà” là một câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng
trong một hoàn cảnh hết sức éo le.


* Để làm rõ yêu cầu đó bài viết cần có cỏc ni dung sau:


<i><b> - Hoàn cảnh của c©u chun</b></i>



+ Ơng Sáu đi kháng chiến, xa nhà nhiều năm. Ông cha đợc biết mặt đứa con gái – bé Thu.
+ Tám năm sau, một lần về thăm nhà trớc khi đi nhận công tác mới, ông đợc gặp con, nhng bé
Thu nhất định không nhận ông Sáu là cha.


<i><b> - Tình cảm của bé Thu dành cho ông Sáu</b></i>


+ Thoạt đầu, khi thấy ông Sáu vui mừng, vå vËp nhËn bÐ Thu lµ con, Thu tá ra ngờ vực, lảng
tránh và lạnh nhạt, xa cách.


+ Cơ bé Thu có thái độ ngang ngạnh, thậm chí hỗn xợc với ơng Sáu.


+ Đợc bà ngoại trị chuyện, tìm ra lí do Thu khơng nhận ông Sáu là cha và khuyên nhủ, cô bé
đã thay đổi thái độ. Trớc khi ông Sáu lên đờng, cô bé đã cất tiếng gọi “ba” và thể hiện tình cảm
yêu quý một cách mãnh liệt.


Sự ngang ngạnh và hành động ngang ngợc của Thu không đáng trách. Cơ bé khơng nhận ơng
Sáu là cha vì cô bé chỉ nhớ một ngời duy nhất là cha, đó là ngời chụp chung ảnh với má. Ơng
Sáu có thêm vết thẹo trên má khi bị thơng nên khác với ngời trong ảnh. Đó thực sự là tình u
thơng sâu sắc và cảm động mà Thu dành cho ngời cha ca mỡnh.


<i><b> - Tình cảm của ông Sáu dành cho con:</b></i>


+ Gp li con sau bao năm xa cách, ông Sáu hết sức vui mừng.
+ Trớc thái độ lạnh nhạt, ông đã rất đau khổ, cảm thấy bất lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Tình cảm yêu thơng cha sâu sắc, dứt khốt, rạch rịi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm u
thơng con sâu nặng của ơng Sờu làm cho ngời đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thơng mất
mát, éo le do chiến tranh gây ra.



<b>Đề 20</b>



<b>Câu 1. Đoạn văn</b>


a. Chép chính xác 4 câu đầu đoạn bài thơ Viếng lăng Bác cđa ViÕn Ph¬ng.


b. Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên, trong đoạn có
câu văn dùng phần phụ chú (gạch chân phần phụ chú đó).


<b> C©u 2. Tập làm văn</b>


<i>Bằng những hiểu biết của em về </i><i><b>Truyện Kiều ,</b></i> <i> hÃy trình bày về nghệ thuật miêu tả và khắc</i>
<i>hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.</i>


<b>Gợi ý :</b>


<b>Câu 1 : </b>a. Chép chính xác 4 câu thơ
b. Đoạn văn có các ý:


- Hàng tre bát ngát trong sơng là hình ảnh thực, hết sức thân thuộc của làng quê hàng tre
bên lăng Bác.


- “Hµng tre xanh xanh ViƯt Nam…” lµ Èn dơ, biĨu tợng của dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên
cờng.


Hình ảnh ẩn dụ cũng gợi liên tởng đến hình ảnh cả dân tộc bên Bác: đồn kết, kiên cờng thực
hiện lí tởng của Bác, của dân tộc.


<b>C©u 2 :</b>



I/ Tìm hiểu đề


- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nghệ thuật nổi bật của nghệ thuật Truyện Kiều: nghệ thuật
xây dựng nhân vật. Có thể nói trong văn học trung đại, khơng có một tác giả thứ hai nào thành
cơng trong việc miêu tả nhân vật nh Nguyễn Du (theo Giáo s Nguyễn Lộc).


- Chđ u sư dụng kiến thức trong các đoạn trích học, có thể vận dụng thêm một số hiểu biết
về các nhân vật trong truyện thông qua một vài câu miêu tả mỗi nh©n vËt.


- Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật
của Nguyễn Du, để bố cục bài viết. Khơng nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùng lặp và
thiếu sâu sắc.


II/ Dµn bµi chi tiÕt


<b> A- Më bµi:</b>


- Sức hấp dẫn mạnh mẽ của Truyện Kiều chính là bởi nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hiện
bằng hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực của văn chơng cổ điển.


- Một trong những thành công xuất sắc của Nguyễn Du là nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính
cách nhân vật.


<b> B- Thân bài :</b>


<i><b>1. Miêu tả ngoại hình rất độc đáo</b></i>


Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộ dạng
của từng nhân vật, không ai giống ai.



- Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì:


<i>Hoa cời ngọc thốt đoan trang,</i>
<i>Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da.</i>


Còn Kiều thì :


<i>Làn thu thuỷ nét xuân sơn</i>


<i>Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.</i>


- Cũng là trang nam nhi, Từ Hải là anh hùng cho nên chàng hiện ra oai phong lẫm liệt:


<i>Râu hùm hàm én mày ngài</i>
<i>Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao.</i>


Kim Trọng là văn nhân, hiện ra thật nho nhÃ, hào hoa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Cùng là những kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng MÃ Giám Sinh thì: <i>Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh</i>
<i>bao </i>; còn Sở Khanh thì : <i>Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng.</i>


Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật chính diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sự sáng tạo
nên vẫn sinh động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờng cũng
rất sinh ng.


<i><b> 2. Miêu tả nội tâm tinh tế và sâu sắc</b></i>


- Nguyn Du thờng đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm
trạng: Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại khơng chết ; bị giam lỏng ở Lầu
Ngng Bích, cha biết tơng lai lành dữ ra sao.



- Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của tác giả, qua
độc thoại nội tâm và qua tả cảnh ngụ tình :


+ Tâm trạng của Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp nhau đợc miêu tả qua lời kể của
tác giả :


<i>Ngời quốc sắc kẻ thiên tài,</i>
<i>Tình trong nh đã mặt ngồi cịn e.</i>


<i>ChËp chên c¬n tỉnh cơn mê,</i>
<i>Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.</i>


+ Tâm trạng nhớ ngời yêu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội
tâm của nàng.


+ Tâm trạng cô đơn, lo lắng của Kiều khi một mình ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cnh
thiờn nhiờn.


<i><b> 3. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo</b></i>


<i> a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ</i>


- <b>Thuý Vân</b>: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc thốt cho thấy tín cách đoan trang,
phúc hậu.


- <b>Thuý Kiều </b>: với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuan sơn tốt lên tính cách thơng minh, đa
cảm,…


- <b>Mã Giám Sinh</b> : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử chỉ ngồi tót sỗ


sàng, cho thấy đó là kẻ trai lơ, thơ lỗ.


- <b>Hồ Tôn Hiến</b> : cái vẻ mặt sắt cũng ngây vì tình tố cáo bản chất độc ác và dâm ô của viên
“trọng thần”.


<i> b) Khắc hoạ tính cách qua ngơn ngữ đối thoại</i>


- Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể hiện rõ tích cách khẳng khái, tự tin:


<i>Một li ó bit n ta,</i>


<i>Muôn chung nghìn tứ cũng là cã nhau</i>


- Th KiỊu nãi víi Thóc Sinh: <i>nghĩa nặng nghìn non, Tại ai há dám phụ lòng cố nhân</i>, tỏ rõ
nàng là con ngời trọng ân nghÜa.


- Hoạn Th liệu điều kêu xin: <i>chút phân đàn bà, ghen tng thì cũng ngời ta thờng tình</i>, thì
đây quả là con ngời khơn ngoan, giảo hoạt,…


<b> C- KÕt bµi :</b>


- Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt những thành công mà cha tác giả đơng
thời nào theo kịp. Nhà thơ thờng miêu tả rất súc tích, chỉ cần một vài câu thơ ơng đã có thể khắc
hoạ rõ nét ngoại hình và tính cách nhân vật. Nhng tuyệt diệu nhất là nghệ thuật miêu tả nội tâm
nhân vật.


- TruyÖn Kiều sống mÃi với thời gian phần lớn cũng là do những thành tựu nghệ thuật này.
__________________________________________________________


<b> 21</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hãy tóm tắt truyện ngắn “Những ngơi sao xa xôi” bằng một đoạn văn khoảng 20 câu. Trong
đó có câu dùng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái đó).


<b>C©u 2. </b>


Chun ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo.


HÃy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những yếu tố
kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc ?


<b>Câu 3 : Tập làm văn</b>


<i> Ta lµm con chim hãt</i>“


<i>Ta lµm mét cµnh hoa</i>
<i>Ta nhËp vµo hoà ca</i>
<i>Một nốt trầm xao xuyến</i>


<i>Mt mựa xuõn nho nh</i>
<i>Lng l dõng cho i</i>


<i>Dù là tuổi hai mơi</i>
<i>Dù là khi tãc b¹c…”</i>


Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : <i>muốn đợc cống</i>
<i>hiến phần tốt đẹp </i>–<i> dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung </i><i> cho t nc.</i>


<b>Gợi ý:</b>
<b>Câu 1:</b>



Đoạn tóm tắt gồm các ý:


- T trinh sỏt mặt đờng tại một trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn gồm ba nữ thanh niên
xung phong rất trẻ là Phơng Định, Nho và tổ trởng là chị Thao.


- Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lợng đất đá phải san lấp do bom địch
gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom cha nổ và phá bom.


- Công việc của họ nguy hiểm, thờng xuyên đối mặt với thần chết.


- Cuéc sèng cña hä gian khỉ, hiĨm nguy nhng hä vÉn cã nh÷ng niỊm vui hồn nhiên của tuổi
trẻ, những phút thanh thản mơ mộng và dù mỗi ngời một tính, họ vẫn rất yêu thơng nhau.


- Phơng Định là cô gái mơ mộng, hồn nhiên và dũng cảm.


- Phần cuối truyện kể về hành động,các nhân vật trong lúc chăm sóc Nho bị thơng khi phá
bom.


<b>C©u 2:</b>


* VÒ néi dung :


- Đề bài yêu cầu phân tích một nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện nhằm mục đích làm rõ ý
nghĩa chi tiết đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm và t tởng của tác giả


<i> - Cần chỉ ra đợc các chi tiết kì ảo trong câu chuyện :</i>


+ Phan Lang n»m méng råi th¶ rïa



+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nơng, đợc sứ
giả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơng thế.


+ Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại
biến mất.


<i>- ý nghĩ của các chi tiÕt hun ¶o:</i>


+ Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nơng: nặng tình, nặng nghĩa, quan
tâm đến chồng con, khao khát đợc phụ hồi danh dự.


+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
+ thể hiện ớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân
+ Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội.
* Về hình thức:


- Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu của đề bài.
- Các ý có sự liờn kt cht ch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Câu 3:</b>
<b>A- Mở bài :</b>


- Giới thiệu bài thơ <i>“Mùa xuân nho nhỏ ,”</i> và đoạn trích hai khổ thơ trên.
- Giới thiệu nhận xét về hai khổ thơ trên (nh đề bài đã nêu)


<b> B- Thân bài :</b>


* T cm xỳc v mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nớc, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm
“mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời.



<b> 1. Ước nguyện đợc sống đẹp, sống có ích cho đời.</b>


Muốn làm con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hồ ca  Phân tích các hình
ảnh này để thấy vẻ đẹp ớc nguyện của Thanh Hải.


- Điệp ngữ <i>“Ta làm…” “, Ta nhập vào…” diễn tả một cách tha thiết khát vọng đợc hoà nhập</i>


vào cuộc sống của đất nớc đợc cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc
đời chung – cho đất nớc.


- Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đẹp một cách
tự nhiên giản dị.


+ <i>“Con chim hót , một cành hoa ,” “</i> <i>”</i> đó là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. ở khổ thơ đầu,
vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đã đợc miêu tả bằng hình ảnh <i>“một bơng hoa tím biếc”, bằng</i>


âm thanh của tiếng chim chiền chiện <i>“hót chi mà vang trời .”</i> ở khổ thơ này, tác giả lại mợn
những hình ảnh ấy để nói lên ớc nguyện của mình : <i><b>đem cuộc đời mình hồ nhập và cống hiến</b></i>
<i><b>cho đất nớc.</b></i>


<b>2. Ước nguyện ấy đợc thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhờng</b>


- Nguyện làm những nhân vật bình thờng nhng có ích cho đời


+ Giữa mùa xuân của đất nớc, tác giả xin làm một <i>“con chim hót ,”</i> làm “<i>Một cành hoa”. Giữa</i>


bản “hồ ca” tơi vui, đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin làm <i>“một nốt trầm xao xuyến”.</i>


§iƯp tõ <i>“mét” diễn tả sự ít ỏi, nhỏ bé, khiêm nhờng. </i>



- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhng là cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồn mình
góp cho đất nớc.


- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhờng trong bản hoà
ca chung.


+ Những hình ảnh <i>con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm</i> cuối cùng dồn vào một hình ảnh thật
đặc sắc: <i>“Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời .–</i> <i>”</i> Tất cả là những hình ảnh ẩn dụ
mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhờng, thể hiện thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết
của nhà thơ.


+ Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ớc nguyện của Thanh Hải đã đi vào lòng ngời đọc, và
lung linh trong ánh sáng của một nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi ngời phải mang đến cho cuụoc
đời chung một nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù nhỏ bé, cho đất nớc, và phải
không ngừng cống hiến <i>“Dù là tuổi hai mơi </i>–<i> Dù là khi tóc bạc .</i>” Đó mới là ý nghĩa cao đẹp
của đời ngời.


- Sự thay đổi trong cách xng hô <i>“ ” sang tôi</i> <i>“ ” mang ý nghĩa rộng lớn là ớc nguyện chungta</i>


cđa nhiỊu ngêi.


- Hình ảnh <i>“mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của trời đất bên</i>


cạnh cía hữu hạn của đời ngời, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội.
- Ước nguyện dâng hiến ấy thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ.


<b> GV më réng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

nhà thơ, cái “tơi” của tác giả đã nói thay cho nhiều cái tơi khác, nó nhất thiết phải hố thân
thành cái ta. Nhng “ta” mà không hề chung chung vô hình mà nhận ra đợc một giọng riêng nhỏ


nhẹ, khiêm nhờng, đằm thắm của cái “tôi” Thanh Hải : muốn đợc làm một nốt trầm xao xuyến
trong bản hoà ca một cách lặng lẽ chứ không phô trơng, ồn ào.


<i><b>* Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao.</b></i>


Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu hơn vẻ đẹp
tâm hồn nhà thơ.


<b> C- KÕt bµi :</b>


- Tất cả đều thật đáng yêu, đáng trân trọng, đáng khâm phục.


- Chỉ một “mùa xuân nho nhỏ” nhng ý nghĩa bài thơ lại rất lớn lao, cao p.

<b> 22</b>



<b>Câu 2. Đoạn văn</b>


Cho câu thơ sau:


<i>Hỏi tên rằng MÃ Giám Sinh</i>




...
a. ChÐp chính xác 7 câu thơ tiếp theo.


b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? HÃy cho biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm.
c. Phân tích đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn có cách trình bày theo kiểu <b>tổng </b><b> phân</b>


<b> hợp</b>



, cú di t 5 7 câu, làm rõ bản chất của nhân vật họ Mã.


<i><b>c©u 2: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Ph</b></i> <i><b>ơng.</b></i>


<b>Gợi ý:</b>


<b>Câu 1:</b>



a. Chép chính xác các câu thơ tả hình dáng
b.


+ Nêu tên đoạn trích.
+ Nêu vị trí của đoạn trÝch


c. Phân tích 8 câu thơ để làm rõ bản chất của họ Mã :


+ Diện mạo : vẻ ngoài chải chuốt, lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi, che đậy sự giả dối
+ Cử chỉ, thái độ : thô lỗ, bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào.


<b> - Hình thức :</b>


+ Một đoạn văn dài từ 5 - 7 câu


+ Cách trình bày đoạn văn : tổng phân hợp (câu chốt nằm ở dầu và cuối đoạn văn)
+ Các câu văn liên kết chặt chẽ.


<b>Câu 2:</b>


I/ Tìm hiểu đề



<b> * Néi dung:</b>


- Bài thơ thể hiện lịng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và
viếng lăng Bác.


- Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: thơng tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên
lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ớc muốn thiết tha đợc hoá thân để đợc gần Bác.


<b> * Nghệ thuật:</b>


- Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm.


Dàn bài


<b> I/ Mở bài:</b>


- Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nớc đợc thống nhất để đợc đến MB thăm Bác
<i>“ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” </i>


(Bác ơi! Tố Hữu)


- Bác ra đi để lại nỗi tiếc thơng vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội
thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào  sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”.


<b> II/ Thân bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> 1. Khổ thơ 1:</b><i>Cảm xúc của nhà thơ trớc lăng B¸c</i>


+ Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác  Sự dồng nén, kết tinh ấy đã tạo ra
tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác.



+ Cách xng hô: Con thân mật, gần gũi.


+ ấn tợng ban đầu là hàng tre quanh lăng hàng tre biểu tợng của con ngời Việt Nam
- Hàng tre bát ngát : rất nhiều tre quanh lăng Bác nh khắp các làng quê VN, ®©u cịng cã tre.
- “Xanh xanh VN”: màu xanh hiền dịu, tơi mát nh tâm hồn, tính cách ngời Việt Nam.


- Đứng thẳng hàng : nh t thế dáng vóc vững chÃi, tề chỉnh cđa d©n téc ViƯt nam.


 K1 – không dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà cịn gợi ra
ý nghĩa sâu xa. Đến với Bác chúng ta gặp đợc dân tộc và nơi Bác yên nghỉ cũng xanh mát bóng
tre của làng quê VN.


<b>2. Khổ 2:</b> <i>đến bên lăng </i>–<i> tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác.</i>


+ Hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ


<i>Mt tri i qua trờn lng /</i>
<i>Mặt trời trong lăng rất đỏ</i>
<i>Dòng ngời…/ tràng hoa…</i>


- Suy ngÉm vỊ mỈt trêi cđa thêi gian (mặt trời thực): mặt trời vẫn toả sáng trên lăng, vẫn tuần
hoàn tự nhiên và vĩnh cửu.


- Từ mặt trời của tự nhiên liên tởng và ví Bác cũng là 1 mặt trời – mặt trời cách mạng đem
đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho con ngời  nói lên sự vĩ đại, thể hiện sự tơn kính của
nhân dân của tác giả đối với Bác.


+ Hình ảnh dịng ngời / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân của Bác  sự so sánh đẹp, chính xác,
mới lạ thể hiện tình cảm thơng nhớ, kính u và sự gắn bó của nhân dân với Bác.



<b> 3. Khỉ 3:</b><i>c¶m xóc cđa tác giả khi vào trong lăng</i>


+ Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ đợc
diễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp “vầng trăng sáng dịu hiền” – nâng niu giấc ngủ bình yên của
Bác.


- Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm
việc.


- Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn.


+ Vn bit tri xanh . Trong tim’ : Bác sống mãi với trời đất non sơng, nhng lịng vẫn quặn
đau, một nõi đau nhức nhối tận tâm can  Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ
đã đợc biểu hiện rất chân thành, sâu sắc.


<b> 4. Khỉ 4 :</b><i>T©m trạng lu luyến không muốn rời.</i>


+ Ngh ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lu luyến
+ Muốn làm con chim, bông hoa  để đợc gần Bác.


+ Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực hiện lời dạy “trung với n ớc, hiếu
với dân”.


 Nhịp dồn dập, điệp từ muốn làm nhắc ba lần mở đầu cho các câu thể hiện nỗi thiết tha với
ớc nguyện của nhà thơ.


<b> III/ Kết bµi:</b>


- Âm hởng bài thơ tha thiết sâu lắng cùng với nghệ thuật ẩn dụ làm tăng hiệu quả biểu cảm.


- Bài thơ thể hiện tấm lòng của nhân dân, tác giả đối với Bỏc.


<b>Đề 23</b>



<b>Câu 1. Đoạn văn</b>


Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện <i>Lặng lẽ Sa Pa</i> là <i>một bøc ch©n dung.</i> H·y chøng minh
ý kiÕn Êy.


<b>C©u 2. TËp làm văn</b>


Phân tích đoan thơ sau :


<i>Nỗi mình thêm tức nỗi nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i></i>


<i>Nét buồn nh cúc , điệu gầy nh mai</i>


<b>Gợi ý:</b>



<b>Cõu 1</b>: Nh văn Nguyễn Thành Long có viết : Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân
dung, nh tôi có nói trong đó. Truyện có nhiều nhân vật, nhng nhân vật chính là anh thanh niên
một mình cơng tác ở trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn 2600m, và bức chân dung trong truyện
chính là hình ảnh nhân vật ấy. Nhng vì sao tác giả lại gọi truyện của mình là một bức chân
dung?


Thứ nhất, vì tác giả chỉ để cho nhân vật này xuất hiện trong một khoảnh khắc ngắn ngủi là
cuộc gặp gỡ với bác lái xe và hai ngời khách trên chuyến xe - ông hoạ sĩ già và cô kĩ s trẻ. Tác
gỉa không viết một truyện tả tỉ mỉ về cuọc sống và công việc của ngời thanh niên ấy. Những


điều đó chỉ đợc anh ta và bác lái xe kể lại vắn tắt, nó cũng hiện ra qua sự quan sát của hai ngời
khách trong cuộc đến thăm ngắn ngủi của họ ở trạm khí tợng.


<i>Thứ hai,</i> nhân vật anh thanh niên đợc hiện ra qua sự quan sát, cảm nhận của ngời hoạ sĩ trong
truyện và chính ơng muốn nắm bắt và thể hiện bằng mọt bức chân dung.


Nhng cần hiểu <i>bức chân dung</i> trong truyện theo nghĩa rộng. Đây không phải là hình dáng,
khn mặt bên ngồi của nhân vật mà chủ yếu là hình ảnh cuộc sống làm việc và những suy
nghĩ, tình cảm của nhân vật đợc thẻ hiện và bộc lộ tập trung trong một khoảnh khắc thời gian
ngn ngi.


<i>Về hình ảnh ngời thanh niên xem phân tích.</i>


<b>Câu 2:</b>



Dµn bµi chi tiÕt


<b> A- Më bµi:</b>


<i>- Giíi thiƯu...</i>


- Trun KiỊu cđa Nguyễn Du là một bản cáo trạng bằng thơ lên án xà hội xấu xa tàn bạo mà
còn biểu hiện nỗi đau khổ của những con ngời bị áp bức.


- Nàng Kiều nhân vật chính là hiện thân của những con ng ời bị chà đạp . Nỗi đau khổ đầu tiên
của Kiều phải chịu là sắc tài bị vùi dập thảm th ơng . Nhà thơ Nguyễn Du đã hoá thân vào nhân
vật để hiểu tâm trạng nàng lúc đó:


( TrÝch dÉn ...)



<i>Nỗi mình thêm tức nỗi nhà</i>


<i></i>


<i></i>


<i>Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng</i>


<b> B- Thân Bài:</b>


<b> </b>*<b>Tâm trạng của nàng Kiều:</b>


<i> - au n, tủi nhục, ê chề, nớc mắt đầm đìa.</i>


<i> - Câm lặng, thụ động nh một cái máy vì tự nguyện bán mình.</i>
<i> + Nêu ngắn gọn những sự việc trớc đó.</i>


Phải bán mình cho MGS bởi gia đình nàng gặp tai hoạ bất ngờ, thằng bán tơ đã vu oan cho gia
đình nàng. Cha và em bị bắt, bị đánh đập dã man, tài sản của gia đình bị vơ vét sạch. Là đứa con
trong gia đình khơng cịn con đờng nào khác, Kiều đành hi sinh mối tình đầu, chấp nhận mình
làm vợ lẽ MGS để có tiền cứu cha và em. Đoạn thơ này đã miêu tả cụ thể tâm trạng của nàng lúc
đó.


<i><b>+ Ph©n tÝch cơ thĨ đoạn thơ:</b></i>


<i>M u on th</i>, nh th đã ghi lại cụ thể tâm trạng của nàng: <i>“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà”</i>


đó là nỗi đau uất hận cao độ bởi cảnh ngộ gia đình nàng bị chia li tan tác, cha và em bị đánh đập
dã man, khơng chỉ vậy cịn có nỗi niềm riêng của nàng. Cái <i>“nỗi mình” mà thơ nhắc là tình yêu</i>



của nàng dành cho Kim Trọng. Mối tình đầu trong sáng đang toả sắc lên hơng. Giờ đây vì cảnh
ngộ gia đình nàng phải chia li. <i>Hai nỗi niềm chồng chất đè nặng lên tâm t nàng, khiến cho nàng</i>
<i>càng đau xót.</i>


- Bëi vËy <i>tõ trong phßng b íc ra</i>, giáp mặt với MGS trong lễ <i>vấn danh mỗi bớc đi của nàng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>thm hoa, l hoa</i>, câu thơ vừa có giá trị gợi hình, vừa có giá trị gợi cảm. Trớc mắt ngời đọc hiện
ra khuôn mặt thấm đầy nớc mắt, những giọt nớc mắt tủi phận, vừa thơng cho mình, vừa thơng
cho cha và em, vừa căm tức cuộc đời ngang trái đã đổ ập tai hoạ xuống gia đình nàng.


- Không những vậy tâm trạng nàng lúc này còn là sự e ngại, ng ợng ngùng : <i>ngại ngùng dín</i>
<i>gió e sơng </i><i> nhìn hoa bóng thẹn trông gơng mặt dµy .”</i>


Là một thiếu nữ sinh ra và lớn lên trong gia đình gia giáo, sống trong cảnh <i>“êm đềm trớng rủ</i>
<i>màn che”. Thế mà giờ sắc tài của nàng phải chấp nhận để cho ngời ta xem xét, vạch vịi, thử, ép.</i>


Nàng vơ cùng <i>tủi hổ, e thẹn</i>. Nhìn hoa mà thẹn với hoa, nhìn thấy gơng mà nh cảm thấy da mặt
mình dày lên. Điều đó thể hiện nàng đã ý thức rất rõ về nhân phẩm của mình nhng vì cảnh ngộ
gia đình, sự sống của cha và em, nàng đành chấp nhận, hình ảnh nàng lúc này giống cái bóng
lặng câm nhoè dần trớc ánh sáng của đồng tiền: <i>“Mối càng vén tóc bắt tay”. Sắc đẹp “nghiêng</i>
<i>nớc nghiêng thành”, vẻ tơi tắn nh hoa Hải Đờng mơn mởn giờ nh món hàng cho mụ mối vén tóc</i>


bắt tay, co kéo, chào mời, nâng lên hạ xuống. Bởi vậy tâm trạng nàng: <i>“Nét buồn nh cúc điệu</i>
<i>gầy nh mai .”</i> Với bút pháp so sánh và hình ảnh ớc lệ, nhng ngời đọc vẫn nhận rõ tâm trạng nàng
lúc này, đó là nỗi buồn, tủi hận xót xa. Hình ảnh nàng chỉ là bông hoa cúc úa tàn, chỉ là cành
mai gầy giữa gông bão của cuộc đời.


<b> C- KÕt bµi :</b>


Thơng qua việc miêu tả tam trạng nàng Kiều, đoạn thơ đã phản ánh một hiện thực lớn của lịch


sử lúc đó, những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến đã trở thành một thứ hàng hoá. Những tên
nh kẻ bán tơ vu oan, tên qua xử kiện bất chấp cơng lí, tên bn ngời vô lơng tâm, và sức mạnh
của đồng tiền đã gây ra bất hạnh ấy cho ngời phụ nữ. Nhà thơ đã lên án, phê phán những kẻ tàn
bạo đó, đồng thời biểu hiện niềm xót đau với nàng kiều. Nhà thơ đã cùng cảm thông chia sẻ.
Nếu trớc ông từng trân trọng tài sắc của nàng bao nhiêu thì giờ ơng càng đau xót cho sắc tài bị
sỉ nhục, bởi vậy đây chính là tiếng kêu cứu của nhà thơ bênh vực quyền sống cho ng ời phụ nữ.
Đoạn thơ cũng nh toàn tác phẩm vừa mang giá trị hiện thực, vừa mang giá trị nhân đạo sâu sắc.


<b>đề 24</b>



<b> C©u 1. </b>


Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :


<i>Ta làm con chim hót</i>
<i>Ta làm một cành hoa.</i>


Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phơng có viết :


<i>Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt</i>
<i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.</i>


a. Hai bi thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra t
t-ng chung ú.


b. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.


<b> Câu 2.</b>


<i>Trong truyn </i><i><b>Lng lẽ Sa Pa ,</b></i>” <i> Nguyễn Thành Long có kể về cuộc gặp gỡ với anh thanh niên</i>


<i>làm công tác khí tợng đã khiến cho cơ kĩ s trẻ tuổi cảm thấy nh nhận đợc, cùng với bó hoa tơi</i>
<i>anh hái tặng cơ </i>“<i><b>một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng .</b></i>”


<i> Hãy phân tích để làm rõ : Vì sao cơ gái trong truyện có thể nhận đợc sự </i>“<i><b>háo hức và mơ</b></i>
<i><b>mộng</b></i>”<i> từ một anh thanh niên rất đỗi bình thờng, làm một cơng việc thật đơn iu gia chn nỳi</i>
<i>rng quanh nm lng l.</i>


<b>Gợi ý:</b>



Câu 1: a. Khác nhau và giống nhau:
<i>- Khác nhau :</i>


+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nớc và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời.
+ Viễn Phơng viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng tha thiết
thành kính khi tác giả từ Miền nam vừa đợc giải phóng ra viếng lăng Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc hoà nhập, cống hiến cho
cuộc đời, cho đất nớc, nhân dân… Ước nguyện khiêm nhờng, bình dị muốn đợc góp phần dù
nhỏ bé vào cuộc đời chung.


+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tợng thể hiện ớc nguyện
của mình.


b. HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tởng thể hiện trong
đoạn thơ.


- Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca
miền Trung, có âm hởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc
của tác giả : trầm lắng, hơi trang nghiêm mà tha thiết khi bộc ạch những tâm niệm của mình.
Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn đợc cống hiến cho đời một cách tự nhiên nh con chim


mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đè cập đến một vấn đề
lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng.


- Đoạn thơ của Viễn Phơng sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm,
giộng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu
lắng, vừa thiết tha th hiện đúng tâm trạng lu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lu
luyến của nhà thơ muốn ở mãi bên lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lịng mình bằng cách hố thân
hồ nhập vào những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất tiếng hót


<b> I/ Tìm hiểu đề</b>


- Nên hiểu <i>háo hức và mơ mộng</i> chính là hai tính cách tâm hồn đáng mến ở nhân vật anh
thanh niên làm cơng tác khí tợng trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, hai đặc điểm dễ gây xúc động
cho ngời khác khi tiếp xúc với anh.


- Những đặc điểm này đợc biểu hiện trong tâm sự chân thành về công việc, về ý nghĩa cuộc
sống,… ở nhân vật anh thanh niên và sự suy ngẫm của cô kĩ s. Cần phát hiện để phân tích.


- Tác giả thể hiện nhân vật chính, anh thanh niên, qua suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật cô kĩ s
nông nghiệp mới ra trờng. Đây là bút pháp độc đáo của Nguyễn Thành Long trong truyện này.
Cần phân tích tác dụng của cách viết đó.


<b> II/ Dàn ý đại cơng</b>


<b> A- Më bµi :</b>


- Giới thiệu chủ đề của truyện Lặng lẽ Sa Pa và nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của
Nguyễn Thành Long.


- Nêu suy nghĩ của cô kĩ s nông nghip (xem bi).



<b> B- Thân bài :</b>


<i> 1. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong c«ng viƯc</i>


- Tính chất cộng việc có vẻ đơn điệu nhàm chán, lại phải làm một mỡnh.


- Hăng hái nhận nhiệm vụ, làm việc hết mình, luôn vơn lên những kết quả cao hơn.
- Lúc nào cũng mơ ớc, say sa về công việc, gắn bó với nó thắm thiết.


<i> 2. Anh luôn háo hức và mơ mộng trong cuộc sống</i>


- Hăm hở, sôi nỉi, hån nhiªn khi tiÕp xóc víi mäi ngêi


- Sống đầy mộng mơ : Một mình mà trồng cả một vờn hoa to, trò chuyện với sách nh với bạn,
c xử tinh tế, sống có chiều sâu (nhiều suy ngẫm, triết lí về cuộc đời, về quan hệ với cuộc sống
chiến đấu, sản xuất của cả nớc,…)


<i> 3. Những đặc điểm đó ở anh khơng chỉ dễ gây xúc động mà còn khiến ngời khác khi tiếp xúc</i>
<i>với anh phải suy nghĩ.</i>


- Những suy nghĩ, nhận xét của bác lái xe.


- Những suy nghĩ và lời hứa quay trở lại với anh của ông hoạ sĩ.
- Nhất là những suy nghĩ rút ra bài học vào i ca cụ gỏi.


<i> 4. Cách xây dựng nhân vật có chiều sâu của tác giả</i>


- Ngoài việc để nhân vật tự biểu hiện, còn để nhân vật hiện lên qua suy nghĩ của nhân vật
khác.



- Tác dụng : Sự đánh giá khách quan và sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Cuộc gặp gỡ chỉ trong nửa giờ, đợc nhà văn kể thật dung dị qua những lời tâm sự, suy ngẫm,
đối thoại.


- Qua đó thể hiện thật sinh động nhân vật chín và chủ đề của truyện tự hiện ra nhẹ nhàng, sâu
lắng


<b>đề 25</b>



<b>C©u 1. </b>


<i> </i>NhËn xÐt vỊ nghƯ tht tả ngời của Nguyễn Du qua đoạn trích <b>MÃ Giám Sinh mua KiÒu .</b>”


<b>Câu 2:</b> Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong “<b>Lặng lẽ Sa Pa</b>” của
Nguyễn Thành Long và nhân vật Phơng Định trong “<b>Những ngơi sao xa xơi</b>” của Nguyễn Minh
Kh


<b>Gỵi ý:</b>


<b>Câu 1</b>: Nhận xét về nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
cần đạt đợc các ý cơ bản sau:


- <i><b>Bút pháp tả thực</b></i> đợc Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh. Bằng bút
pháp này, chân dung nhân vật hiện lên rất cụ thể và toàn diện :


+ Trang phục : <i>áo quần bảnh bao</i>


+ Diện mạo : <i>mày râu nhẵn nhụi</i>



+ Lời nói xấc xợc, vô lễ, cộc lốc MÃ Giám Sinh.
+ Cử chỉ hách dịch <i>: ngồi tót sỗ sàng </i>


Tt c làm hiện rõ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tên buôn thịt bán ng ời giả
danh trí thức.


- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện nh
Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến… phơi bày bộ mặt thật của bọn chúng trong xã
hội đơng thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con ngời bỉ ổi, đê tiện đó.


<b>C©u 2:</b>


a. Giới thiệu sơlợc vềđề tài viết về những con ngời sống, cống hiến cho dất nớc trong văn học.
Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng nhngc vẻ đẹp của anh thanh niên và Phơng Định.


b. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm :
* vẻ đẹp trong cách sống :


+ Nhân vật anh thanh niên : trong LỈng lÏ Sa Pa


- Hồn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và
mây núi Sa Pa. Cơng việc là đo gió, đo ma đo năng, tính mây, đo chấn động mặt đất…


- Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho
ma tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định.


- Anh đã vợt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không một bóng
ngời.



- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuụi g, t
hc


+ Cô xung phong Phơng Định:


- Hon cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đ ờng
Tr-ờng Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm:
Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ớc lợng khối
lợng đất đá, đếm bom, phá bom.


- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đ ờng
Tr-ờng Sơn.


- Có những đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng
cảm…


* Vẻ đẹp tâm hồn:


+ Anh thanh niên trong <i>Lặng lẽ Sa Pa:</i>


- Anh ý thc về cơng việc của mình và lịng u nghề khiến anh thấy đợc cơng việc thầm lặng
ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Cảm thấy cuộc sống khơng cơ dơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà
lúc nào anh cũng thấy nh có bạn để trị chuyện.


- Lµ ngời nhân hậu, chân thành, giản dị.
+ Cô thanh niên Phơng Định:



- Cú thi hc sinh hn nhiờn vụ t, vào chiến trờng vẫn giữ đợc sự hồn nhiên.


- Là cơ gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình.
- Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.


Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm
hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tợng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy
hi sinh gian kh.


c. Đánh giá, liên hệ.


- Hai tỏc phm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong lao
động và trong chiến đấu.


- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tởng, họ là hình ảnh của con ngời Việt Nam
mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn của dân tộc.


</div>

<!--links-->

×