Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HUONG DAN VIET SANG KIEN KINH NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN PHÙ CÁT


<b>PHÒNG GD-ĐT</b>



<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



Số: 192/PGD-ĐT

<i> Phù Cát, ngày 29 tháng 3 năm 2012</i>



<b>HƯỚNG DẪN</b>



<b>ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>
<b>NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO PHÙ CÁT</b>


Thực hiện Quy định số 401/SGDĐT-VP ngày 23/3/2012 của Sở GD-ĐT Bình
Định “Quy định đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong ngành GD-ĐT Bình Định”;


Phịng GD-ĐT Phù Cát hướng dẫn các đơn vị triển khai thực hiện đề tài, sáng kiến
kinh nghiệm năm học 2011- 2012 và các năm học tiếp theo như sau:


<b>I. KHÁI NIỆM</b>


1. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm là tên gọi chung cho tất cả các sáng kiến cải tiến
kỹ thuật, giải pháp sáng tạo, nghiên cứu khoa học hoặc áp dụng công nghệ mới.


2. Kinh nghiệm


Kinh nghiệm là đúc kết những giải pháp đã được áp dụng, đã có kết quả, đã được
kiểm nghiệm qua thực tiễn công tác của cá nhân hay tập thể.


Cũng có thể coi như là kinh nghiệm, nếu có một kế hoạch tổ chức cụ thể, có tính
khoa học để triển khai có hiệu quả một sáng kiến của người khác đã được công nhận và


phổ biến.


3. Sáng kiến


Sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa cơng tác là một giải pháp kỹ thuật hoặc giải
pháp tổ chức làm việc mới có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn và mang lại
lợi ích thiết thực.


Cũng có thể coi như là sáng kiến, nếu có một đề án, kế hoạch trong lĩnh vực giáo
dục được cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai có hiệu quả.


4. Sáng kiến kinh nghiệm


Sáng kiến kinh nghiệm là những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo được tích lũy qua thực
tiễn, bằng những giải pháp mới đã khắc phục được những khó khăn mà với những giải
pháp hiện có khơng thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác.


<b>II. YÊU CẦU</b>


1. Kinh nghiệm không được rập theo khuôn mẫu, những quy định đã có trong lý
thuyết quản lý hay dạy học; cần thể hiện rõ nội dung giải pháp mới có tính sáng tạo, mang
lại hiệu quả thiết thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Sáng kiến kinh nghiệm có thể thuộc lĩnh vực chung, rộng, cũng có thể một cơng
việc cụ thể phù hợp với nội dung công tác của cá nhân hay tập thể.


4. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm phải thuyết minh rõ mục tiêu, ý tưởng, tính mới,
lợi ích, khả năng áp dụng.


<b>III. CÁC NHĨM ĐỀ TÀI </b>


1. Lĩnh vực quản lý, dạy và học.


2. Lĩnh vực cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học.


3. Lĩnh vực tổ chức hành chính: Cải cách thủ tục hành chính, xây dựng đề án, kế
hoạch, quy hoạch, nội quy, quy chế, công tác thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh giá, tổ
chức sinh hoạt, hội nghị, hội thảo, hội thi ….


4. Lĩnh vực tổ chức Đảng và các đồn thể chính trị-xã hội.


<b>IV CẤU TRÚC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


Tên đề tài, tác giả. (nếu là nhóm tác giả ghi rõ thành phần: chủ trì đề tài và cộng
sự).


<b>A. MỞ ĐẦU</b>
I. Đặt vấn đề


1. Thực trạng của vấn đề địi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết.
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới.


3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
II. Phương pháp tiến hành


1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp
của đề tài.


2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp.


<b>B. NỘI DUNG</b>


I. Mục tiêu


Nêu rõ nhiệm vụ của đề tài.
II. Mô tả giải pháp của đề tài
1. Thuyết minh tính mới


Mơ tả ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung giải pháp, nêu rõ những điểm mới, điểm
sáng tạo của giải pháp.


2. Khả năng áp dụng


- Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả
- Có khả năng thay thế giải pháp hiện có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Lợi ích kinh tế- xã hội


- Thể hiện rõ lợi ích có thể đạt được đến q trình giáo dục, cơng tác.
- Tính năng kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng.


- Tác động xã hội tích cực; cải thiện môi trường, điều kiện lao động.


<b>C. KẾT LUẬN</b>


- Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp.
- Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp.
- Đề xuất, kiến nghị.


<b>V. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ - XẾP LOẠI</b>
<b>1. Tiêu chuẩn</b>



<b>1.1. Có tính mới: Đề tài phải có giải pháp mới và khơng trùng với giải pháp đã</b>
biết, đã được công bố.


- Mức độ sáng tạo đơn giản, mức độ sáng tạo cao.
- Tính mới so với đơn vị, tính mới so với trong ngành.


<b>1.2. Có khả năng áp dụng trong điều kiện của đơn vị, ngành: Giải pháp của đề</b>
tài đã được áp dụng hoặc đã được thử nghiệm và được chứng minh khả năng áp dụng có
hiệu quả.


- Thể hiện đươc khả năng triển khai.


- Đã thử nghiệm có kết quả, có khả năng thay thế giải pháp hiện có.
- Áp dụng được ở quy mơ nhỏ, có khả năng áp dụng đại trà.


<b>1.3. Hiệu quả kinh tế-xã hội: Giải pháp của đề tài mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ</b>
thuật, xã hội cao hơn so với giải pháp tương tự đã biết, không gây ảnh hưởng xấu đến môi
trường và xã hội.


- Thể hiện rõ lợi ích có thể đạt được.


- Tính năng kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng cao.
- Tác động tích cực đến q trình giáo dục.


- Tác động xã hội tích cực, cải thiện mơi trường, điều kiện lao động.
<b>2. Xếp loại</b>


<b>2.1. Tổng số điểm: 100 điểm</b>


- Tính mới điểm hệ số 3: 10 điểm x 3 = 30 điểm


- Khả năng áp dụng hệ số 3: 10 điểm x 3 = 30 điểm
- Hiệu quả hệ số 4: 10 điểm x 4 = 40 điểm
<b>2.2. Xếp loại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.3. Đề tài đạt từ loại C trở lên được </b>Phòng GD-ĐT cấp Giấy chứng nhận sáng
kiến kinh nghiệm cấp ngành.


<b>2.4. Đề tài thuộc về đề án, kế hoạch trong lĩnh vực giáo dục được cấp có thẩm</b>
quyền phê duyệt và triển khai có hiệu quả được xem xét cơng nhận sáng kiến kinh
nghiệm cấp ngành.


<b>VI. HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC CẤP </b>
1. Thẩm quyền thành lập Hội đồng


Thủ trưởng đơn vị quyết định thành lập Hội đồng xét duyệt công nhận sáng kiến
kinh nghiệm, giải pháp, đề tài nghiên cứu ở cấp mình.


2. Nhiệm vụ của Hội đồng:


Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm có nhiệm vụ xem xét, thẩm định, đánh
giá công nhận sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu khoa học
hoặc áp dụng công nghệ mới.


3. Thành phần Hội đồng:


- Những thành viên có trình độ quản lý chun mơn, kỹ thuật, có năng lực đánh
giá, thẩm định các sáng kiến cải tiến hoặc các giải pháp, đề tài trong quản lý, tổ chức thực
hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.


- Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng có thể mời một số cán bộ quản lý giáo dục,


giáo viên giỏi ngoài đơn vị tham gia thẩm định các sáng kiến kinh nghiệm nhưng chỉ
được phát biểu ý kiến, khơng có quyền biểu quyết tại cuộc họp của Hội đồng.


4. Kết quả của Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm các cấp là cơ sở để Hội
đồng Thi đua - Khen thưởng các cấp xét, đề nghị công nhận danh hiệu thi đua cho các cá
nhân, tập thể.


<b>VII. HỒ SƠ VÀ THỜI GIAN XÉT DUYỆT </b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>1. Hồ sơ</b>


1.1 Tờ trình.


1.2 Biên bản nghiệm thu đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
1.3 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: 2 tập.


Tác giả gửi kèm theo bản vẽ, sơ đồ, hình ảnh minh họa và các tài liệu có liên quan
(nếu có)


<b> 2. Thời gian </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Lưu ý: Nếu đề tài sáng kiến kinh nghiệm của cá nhân hoặc tập thể đã gửi qua</b>
mạng Internet thì ghi rõ tên Website, ngày tháng năm, tên tác giả. Nếu chuyển cho người
khác làm tư liệu tham khảo thì ghi rõ họ tên người giao và nhận, ngày tháng năm, địa chỉ
người nhận.


Phòng GD-ĐT tổ chức xét duyệt đề tài sáng kiến kinh nghiệm cấp ngành và thông
báo kết quả sau khi xét duyệt hàng năm.


Hướng dẫn này được thực hiện từ năm học 2011-2012, trong q trình triển khai
thực hiện có vướng mắc, các đơn vị phản hồi bằng văn bản về Phòng GD-ĐT để xem xét,


giải quyết.


<i><b>Nơi nhận: </b></i><b> </b>

<b>TRƯỞNG PHÒNG</b>



- Các trường THCS, TH, MG, MN;


- LĐ PGD-ĐT;


- Các CV PGD-ĐT; <i>(Đã ký)</i>


- Lưu VT.PGD-ĐT.
<b> </b>


</div>

<!--links-->

×