Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.71 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ Môn học Tên bài dạy
2
Chào cờ
Mĩ thuật
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Vẽ tranh đề tài mơi trường
Tranh làng Hồ
Luyện tập
Cây con mọc lên từ hạt
3
Thể dục
Chính tả
Tốn
Lịch sử
Luyện từ&câu
Môn thể dục tự chọn - Chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
N-V : Của sơng
Qng đường
Lễ kí hiệp định Pa-ri
MRVT: Truyền thống
4_
Đạo đức
Kể chuyện
Tốn
Tập đọc
Địa lí
Em u hịa bình
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập
Đất nước
Châu Mỹ
5
Thể dục
Tập làm văn
Tốn
Khoa học
Kĩ thuật
Mơn thể dục tự chọn - Chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
Ôn tập : Tả cây cối
Thời gian
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Lắp máy bay trực thăng
6
Âm nhạc
Luyện từ&câu
Toán
Tập làm văn
ATGT
Em vẫn nhớ trường xưa
Liên kết các câu trong bài bằng các từ ngữ nối
Luyện tập tả cây cối
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
<b>Tập đọc</b>
<b>TRANH LÀNG HỒ</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
Giúp HS :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức
tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp
truyền thống của dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- HS đọc bài <i><b>Hội thổi cơm thi ở Đồng </b></i>
<i><b>Vân</b></i> và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>
2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
<b>a. Luyện đọc:</b>
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- HD chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
<b>b. Tìm hiểu bài:</b>
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ
lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của
làng quê Việt Nam.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có
gì đặc biệt?
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3
thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với
tranh làng Hồ.
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ
dân gian làng Hồ?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho
- 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một
đoạn).
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm
+ Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ.
1 - 2 HS đọc toàn bài.
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa,
tranh vẽ tố nữ.
- Màu đen khơng pha bằng thuốc mà …
+ Rất có duyên, tưng bừng như ca múa
bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí…
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã
vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh
động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ
làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh
dân gian độc đáo.
<b>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b>
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn
từ ngày con ít tuổi…hóm hỉnh và vui
<i>tươi trong nhóm.</i>
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động,
lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như
vậy chúng ta cần làm gì để lưu truyền
đời sau?
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
<i>…chúng ta cần yêu quý và duy trì </i>
<i>những nét đẹp truyền thống của dân </i>
<i>tộc.</i>
<b> 3. Củng cố, dặn dò :</b>
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Đất nước
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Giúp HS:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng nhóm.
<b>III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1- ổn định tổ chức : </b>
<b>2-KiĨm tra bµi cũ: </b>
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính
vận tốc.
<b>3-Bài mới:</b>
<i>3.1-Giới thiệu bài: </i>GV nêu mục tiêu
cđa tiÕt häc.
<i>3.2-Lun tËp</i>:
*Bµi tËp 1 (139): TÝnh
- Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (140):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm bµi vµo vë.
- Mời 1 HS làm bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhËn xÐt
- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính vận
tốc.
*Bài giải:
Vn tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phỳt)
Đáp số: 1050 m/phút.
Hoặc bằng 17,5 m/ giây.
Cét thø nhÊt b»ng: 49 km/ giê
Cét thø hai b»ng: 35 m/ gi©y
Cét thø ba b»ng: 78 m/ phót
* Bài giải:
Quóng ng ngời đó đi bằng ơ tơ là:
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian ngời đó đi bằng ơ tơ là: 0,5 giờ
hay 1
2 giê.
*Bµi tËp 4 (140): HS khá, giỏi.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó
treo bng nhúm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>4-Củng cố: Cho 2 HS nêu quy tắc và </b>
công thức tính vận tốc.
<b>5- Dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc </b>
Hay 20 : 1
2 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ.
*Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
7giờ 45phút 6giê 30phót = 1giê
15phót
1giê 15 phót = 1,25 giê
VËn tèc cđa ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giê)
Hc bằng 0,4 km/ phút
Đáp sè: 24 km/giê.
<b>Khoa học</b>
<b>CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT</b>
<b>I. Mục đích – u cầu: </b>
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
<b>II. Đồ dng dạy-học</b>
- Hình ảnh và thông tin minh họa trang 108, 109.
- Chuẩn bị theo nhóm : Một số hạt đậu gieo đang ở những giai đoạn khác nhau : Hạt
mới ngâm ; hạt đã nảy mầm ; hạt đã lên 3,4 lá mầm.
<b>III.Các hoạt động dạy-học</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bi cũ:</b>
+ Thế nào là sự thụ phấn?
+ Thế nào là sự thụ tinh?
<b>2. Bài mới:</b>
-<b>Giới thiệu bài: </b>- ghi tên bài.
<b>Hoạt động 1: Thực hnh tìm hiểu cấu</b>
<b>tạo của hạt.</b>
*.GV nêu nhiệm vụ:
- GV treo ảnh hình 1 ; 2 lên bảng lớn để
học sinh quan sát
+ Quan sát hạt đã ngâm được tách làm
đôi, chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh
dưỡng?
<b>- GV nhận xét, kết luận:</b>
- Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ; phôi và
chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi phôi).
GV nêu vấn đề: Hãy đọc kĩ bài tập 2
trang 108 và tìm xem mỗi thơng tin trong
khung chữ tương ứng với hình nào?
- Gọi hs lên bảng dán chữ vào hình tương
ứng.
- 2HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 4, từng học sinh
chọn một hạt cây mới ngâm từ đêm
hôm trước như hạt lạc, hạt đỗ … để
quan sát. Các em có thể tách đơi hạt để
quan sát bên trong ; chỉ cho bạn những
gì mình thấy và chỉ rõ đâu là vỏ, phôi,
chất dinh dưỡng?
- 4 HS đại diện các nhóm xung phong
lên trình bày nội dung quan sát. Các
nhóm khác khơng trình bày thì cho ý
kiến bổ sung .
+ Cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất
dinh dưỡng
- HS ghi kết quả quan sát vào giấy
nháp.
- H 2b: Hạt phình ra vì hút nước, vỏ
hạt nứt ra để rễ mầm nhú ra, cắm
xuống đất.
- Nhận xét, kết luận : Các hình trên cho
thấy quá trình cây con mọc lên từ hạt.
<b>Hoạt động 2. Điều kiện để hạt nảy</b>
<b>mầm.</b>
- Cho hs thảo luận nhóm:
-Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
GV kết luận: <i>Điều kiện để hạt có thể nảy</i>
<i>mầm được chính là độ ẩm và nhiệt độ</i>
<i>thích hợp (khơng quá nóng hay quá</i>
<i>lạnh). </i>
<b>Hoạt động 3</b>: <b>Quá trình phát triển</b>
<b>thành cây của hạt:</b>
- GV nêu nhiệm vụ : quan sát hình 7 SGK
trang 109 chỉ vào từng hình và mơ tả quá
trình phát triển của cây mướp từ khi gieo
hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt
mới.
* GV bổ 1 quả mướp già cho HS quan
<b>3. Củng cố </b>
-Giáo dục hs biết quý trọng những hạt
giống.
- Về nhà làm bài tập thực hành : chuẩn bị
theo nhóm: vài ngọn mía, củ khoai tây, lá
bỏng (ngắt và đặt trên đất ẩm).
nhiều rễ con.
- H4e: Sau vài ngày, rễ mầm mọc
nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài
ra và chui lên khỏi mặt đất.
- H5c: Hai là mầm xoè ra, chồi mầm
lớn dần và sinh ra các lá mới.
- H6d: Hai lá mầm teo dần rồi rụng
xuống, cây con bắt đầu đâm rễ, rễ mọc
nhiều hơn.
-HS trao đổi nội dung với bạn trong
nhóm:
- Đại diện nhóm lên trình bày cách
gieo hạt (theo phương án tốt nhất đã
chọn lựa) và đưa ra điều kiện cần cho
- HS nêu:
+ H7a: Gieo hạt vào đất ẩm.
+ H7b: Thân mầm dài ra chui lên khỏi
mặt đất mang theo 2 lá mầm, hai lá
mầm xoè ra.
+ H7c: Cây con phát triển.
+ H7d: Cây lên cao, leo thành giàn rồi
ra hoa. Hoa mướp có cả hoa cái lẫn
hoa đực. Đó là kiểu sinh sản đơn tính
+ H7e: Cây có quả.
+ H7g: Trong quả, noãn phát triển
thành hạt, hạt cứng dần.
+ H7h: Quả già, chín ; hạt cứng mang
phôi, nhân. Hạt mướp già đem phơi
khơ thì có màu đen.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
<b>ThĨ dơc</b>
<b>Mơn thể dục tự chọn</b>
<b>Chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt
bóng bằng hai tay, chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia..
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi c trũ chi.
<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.</b>
<i> </i>- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập<i>.</i>
<b>Nội dung</b>
<b>1.Phần mở đầu.</b>
-GV nhận líp phỉ biÕn nhiƯm vơ y/c giê häc.
-Xoay c¸c khíp cổ chân đầu gối, hông, vai.
- Chy nh nhng trờn địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vũng trũn
trong sõn
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chi trò chơi khởi động.( Bịt mắt bắt dê )
-KTBC: Tập 4 động tác đầu của bài TD.
<b>2.Phần cơ bản</b>
*M«n thĨ thao tù chän :
-Ném bóng150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai
tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
-Chia tỉ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
- Chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức
-GV tổ chức cho HS chơi .
<b> 3 Phần kết thúc.</b>
-ng theo hng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV NX đánh giá giao bài tập về nhà.
<b>Chính tả (Nhớ – viết) </b>
<b> CỬA SƠNG</b>
<b>I. Mục đích - u cầu:</b>
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết
hoa tên người, tên địa lí nước ngồi(BT2).
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<b>II. Đồ dùng daỵ học:</b>
- Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lý nước ngoài.
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>
<b>a. Hướng dẫn HS nhớ – viết:</b>
1 - 2 HS nhắc quy tắc viết hoa tên
người tên địa lí nước ngồi.
- Mời 1 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để
ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ
viết sai
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dịng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS viết bản con: bạc đầu, thuyền, lấp
loá,…
+ Bài thơ gồm 6 khổ thơ
+ Tình bày các dịng thơ thẳng hàng
với nhau.
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS sốt bài.
- HS cịn lại đổi vở soát lỗi
<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong
VBT các tên riêng vừa tìm được; giải
thích cách viết các tên riêng đó.
- GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV
mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên
bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
Lời giải:
<b> Tên riêng</b>
<b>Tên người: </b>
Cri-xtô-phô-rô,
A-mê-ri-gô
Ve-xpu-xi, Et-mâm
Hin-la-ri, Ten-sinh
No-rơ-gay.
<b>Tên địa lí: </b>
I-ta-li-a, Lo-ren,
A-mê-ri-ca,
E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a,
Niu Di-lân.
Giải thích cách
<b>viết</b>
Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ
phận tạo thành
Ân Độ, Pháp.
Viết giống như
cách viết tên
riêng Việt Nam.
<b>3. Củng cố dặn dò: </b>
- HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
- Về chữa lỗi chính tả và chuẩn bị bài sau.
TỐN
<b>QNG ĐƯỜNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU: </b>
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
<b>B. ĐỒ DÙNG :</b>
- B¶ng phơ
<b>C. HÌNH TH ỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> - </b>Cả lớp, cá nhân
- Luyện tập, hỏi đáp.
<b>D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. </b>
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
<b>I. Bài cũ :</b>
- Gọi hai học sinh - Nhận xét, ghi
điểm.
<b>II. Bài mới :</b>
1/ Giới thiệu bài
2/ Giới thiệu khái niệm quãng đường.
- Gv nêu bài toán 1 SGK
- GV hướng dẫn giải.
H: Bài toán hỏi gì?
GV u cầu HS tính
GV kết luận: 42,5 x 4 = 170 (km)
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
- HS nhắc lại
- Học sinh nêu lại bài tốn.
- Tính qng đường ô tô đi được.
- HS nêu cách tính
H: Muốn tính qng đường ơ tơ đi được
ta làm ntn?
Gv chốt công thức: s = v x t
<b>VD 2: Hướng dẫn tương tự VD1</b>
Gv đánh giá KQ đúng:
Bài giải:
2h 30’ = 2,5 h
Quãng đường người đó đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Quy tắc SGK
3/ Luyện tập
Bài tập 1
GV hướng dẫn tương tự phần bài mới
GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 2:
- Gv gọi học sinh đọc bài toán.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét
<b>III.Củng cố dặn dò</b>
- Lấy vận tốc nhân với thời gian.
- HS nhắc lại.
- HS làm vở nháp và nêu cách làm của
mình.
- HS nêu yêu cầu bài tập
1 HS làm bài bảng – HS nháp
HS theo dõi, nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách giải và làm vào vở.
- Một số học sinh nêu kết quả.
- Hs khác nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
<b>LỊCH SỬ</b>
<b>LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1- Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ
bình ở Việt Nam:
2.1- Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh
thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự
ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
2.2- Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận
lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
*HS khá, giỏi : Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình
ở VN : Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972.
<b>II. Chuẩ n b ị : </b>Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên
không”.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
<b>3. Bài mới:</b> Lễ kí hiệp định Pa-ri.
<b>Hoạt động 1:</b> Ngun nhân Mĩ kí hiệp định
Pa-ri.
<b>-</b> Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó phải kí
hiệp định Pa-ri?
<b>-</b> GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo
<b>-</b> Hát
<b>-</b> 2 học sinh trả lời.
luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ
phải kí hiệp định Pa-ri?
Giáo viên nhận xét, chốt.
<b>-</b> Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã
diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt
chiến tranh và lập lại hồ bình ở VN”.
<b>-</b> Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
<b>Hoạt động 2:</b> Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
<b>-</b> Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn
“Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
<b>-</b> Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung
sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
Giáo viên nhận xét + chốt.
<b>-</b> Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be
(Pa-ri), trong khơng khí nghiêm trang và được
trang hồng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã
diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải
chấm dứt chiến tranh ở VN.
<b>Hoạt động 3:</b> Ý nghĩa lịch sử của hiệp định
Pa-ri.
<b>-</b> Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử
như thế nào?
<b>4.Củng cố.</b>
<b>-</b> Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
<b>-</b> Nội dung chủ yếu của hiệp định?
Giáo viên nhận xét.
<b>5. Dặn dò: </b> - Ôn bài.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
<b>-</b> 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
<b>-</b> Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
<b>-</b> 1 vài nhóm phát biểu nhóm khác
bổ sung (nếu có).
<b>-</b> HS đọc SGK và trả lời.
ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo
điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới
giành thắng lợi hoàn toàn.
<b>-</b> 2 học sinh trả lời.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen
thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao,
tục ngữ (BT2).
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- HS đọc lại đoạn văn BT3 của tiết
LTVC trước).
- GV nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thi làm việc theo nhóm 4,
ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
nhóm thắng cuộc.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4
vào phiếu bài tập.
- Sau thời gian 5 phút các nhóm mang
phiếu lên dán.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng, kết luận
nhóm thắng cuộc.
1 - 2 HS đọc đoạn văn viết ở tiết học trước
VD về lời giải :
a. Yêu nước: Giặc đến nhà, đàn bà cũng
đánh.
b. Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay
quai miệng trễ.
c. Đồn kết: Khơn ngoan đối đáp người
ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá
nhau.
d. Nhân ái: Thương người như thể thương
thân.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập.
+ Lời giải:
1. cầu kiều
2. khác giống
3. núi ngồi
4. xe nghiêng
5. thương
nhau
6. cá ươn
7. nhớ kẻ cho
8. nước còn
9. lạch nào
10. vững như cây
11. nhớ thương
12. thì nên
13. ăn gạo
14. uốn cây
15. cơ đồ
16. nhà có nóc
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
<b>Đạo đức</b>
<b>EM U HỒ BÌNH (TIẾT 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Nêu được những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức. (Không yêu cầu HS làm Bài tập 4 - trang 39)
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến
tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về hịa bình và bảo vệ hịa bình.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>
- Phiếu học tập. Bảng.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
- GV nhận xét đánh giá.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
1-2 HS nêu
2.2-Hoạt động 2: Vẽ cây hồ bình
*Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hồ bình và những việc làm để bảo vệ
hồ bình cho học sinh.
*Cách tiến hành:
-GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm :
+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể
hiện tình u hồ bình trong sinh hoạt hằng
ngày.
+Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà
bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội
người nói chung.
-Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về
tranh của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và
KL .
- HS thực hành vẽ tranh theo
nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình phù hợp
với khả năng của bản thân.
<b>KĨ chun</b>
-HS tìm và kể đợc một câu chuyện có thực về truyền thống tơn s trọng đạo của
ngời Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1- ổn định tổ chức</b>:
<b>2-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn </b>
(một câu) chuyện đã nghe đã đọc về
truyền thống hiếu học học truyền thống
đồn kết của dân tộc.
<b>3-Bµi míi : </b>
<i>3.1-Giới thiệu bài</i>: GV nêu mục đích,
yêu cầu của tiết học.
<i>3.2-Hng dn hc sinh hiểu yêu cầu </i>
<i>của đề bài:</i>
-Cho 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
-Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý
trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả
năng cho các em tìm đợc chuyện ; mời
một số HS nối tiếp nhau GT câu chuyện
mình chọn kể.
-GV kiĨm tra HS chn bÞ néi dung cho
tiÕt kĨ chuyện.
-HS lp dn ý cõu truyn nh k.
Đề bài:
<i>1) kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc </i>
<i>sống nói về truyền thống tơn s trọng đạo của </i>
<i>ngời Việt Nam ta.</i>
<i>2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cơ giáo </i>
<i>của em, qua đó thể hiện lịng biết ơn của em </i>
<i>với thầy cơ.</i>
-HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
<i>3.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>:
a) KÓ chun theo cỈp
-Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn.
b) Thi kể chuyện trớc lớp:
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể
xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho
ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý
nghĩa của cõu chuyn.
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng ®iƯu, cư chØ,
+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bỡnh chn:
+Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất.
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
-GV nhËn xÐt tiÕt häc. KhuyÕn khÝch HS về
kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau.
-HS k chuyn trong nhóm và trao đổi
với bạn về nội dung, ý ngha cõu
chuyn.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể
xong thì trả lời câu hỏi của GV và của
bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn cđa
GV.
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích u cầu. </b>
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- HS làm BT 1 và 2 . ( BT 3, 4: HSKG)
<b>II. Các hoạt động dạy- học</b>:
<b>1.KTBC :</b> Gọi hs lên bảng nêu quy tắc và viết cơng thức tính quãng đường.
<b>2.Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập:</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b> Bài 1</b>: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi 1 HS làm bảng câu (a)
+ Yêu cầu giải thích cách làm - Nhận xt
* <b>GV </b>hướng dẫn HS khi làm vào vở ghi
theo cách:
với v = 32,5km/giờ, t = 4giờ thì: s = 32,5
× 4 = 130 (km)
<b> Bài 1</b>: Tính độ dài quãng đường với
đơn vị là km rồi viết vào ô trống.
+ HS ở lớp làm vào vở, không cần kẻ
bảng.
- 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
v 32,5km/giờ 210m/p
hút
+ Gọi 3 HS đọc bài làm
* <b>GV </b>nhận xt chốt lại kết quả đúng.
<b>Bài 2</b>: Yêu cầu HS đọc đề bài
H: bài tốn cho biết gì?
H: Bài tốn u cầu tìm gì?
* <b>GV </b>đánh giá: Với những dạng bài này
(thì có hai cách đổi đơn vị) ta phải chọn
cách nào cho kết quả chính xác và nhanh
nhất.
-GV nhận xét và ghi điểm.
<b>Bài 3</b>: (HS khá, giỏi) Yêu cầu HS đọc đề
bài.
H: bài tốn cho biết gì?
H: Bài tốn u cầu tìm gì?
+ Gọi 1 HS lên bảng, cho HS ở lớp làm
vở
+ Nhận xt gì về đơn vị đo thời gian trong
số đo thời gian và trong số đo vận tốc?
Cách đổi?
-GV nhận xét và ghi điểm.
<b>Bài 4</b>: (HS khá, giỏi) Yêu cầu HS đọc đề
bài.
H: bài toán cho biết gì?
H: Bài tốn u cầu tìm gì?
Gợi ý:
<b>+ </b>Tại sao lại đổi 1 phút 15 giây ra đơn vị
giây? Đổi ra đơn vị khác có tiện khơng?
+ Nêu lại cách tính và công thức tính
quãng đường.
<b>3. Củng cố.</b>
- Muốn tính quãng đường ta làm thế nào ?
t 4giờ 7phút 40phút
<i><b>s</b></i> <i><b>130 km</b></i> <i><b>1470m</b></i> <i><b>24 km</b></i>
+ HS nhận xét
<b>Bài 2:</b> HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Ơ tơ đi từ A lúc 7 giờ 30 phút đến B
lúc 12 giờ 15 phút
- Vận tốc: 46km/giờ
Độ dài quãng đường AB: … km ?
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
Giải
Thời gian ôtô đi hết quãng đường là:
Quãng đường AB dài là:
46 × 4,75 = 218,5 ( km)
Đáp số: 218,5 km
<b>Bài 3:</b> HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Ong mật bay với vận tốc : 8km/giờ
Bay : 15 phút
Quãng đường : . . .km ?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
-HS tự nêu
Giải
Đổi 15 phút = 4
1
giờ
Quãng đường bay được của ong mật
là:
8 × 4
1
= 2 (km)
Đáp số: 2 km
<b>Bài 4:</b> HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
Căng-gu-ru di chuyển vận tốc :
14m/giây
Thời gian : 1 phút 15 giây
Quãng đường : . . .m ?
+ HS làm bài vào vở, 1 HS lm bảng
+ HS nhận xét
Giải
1phút 15giây = 75giây
Quãng đường di chuyển được của
Kăng-gu-ru trong 75 giây là:
14 × 75 = 1050(m)
<b>4.Dặn dò.</b>
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : <i>Thời</i>
<i>gian</i>.
<b>Tập đọc</b>
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Niềm vui và tự hào về một đất nớc tự do. (Trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1- ổn định tổ chức : </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bi</b>
<i><b>Tranh làng Hồ</b></i> và trả lời các câu hỏi về nội
dung bài.
<b>3- Dạy bài mới:</b>
<i>3.1- Gii thiu bi</i>: GV nêu mục đích yêu
cầu của tiết học.
<i>3.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i>a) Luyện đọc</i>:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 nhóm HS đọc tồn bài.
+ Những ngày thu đẹp mà buồn đợc tả trong
khổ thơ n o? à
+ Nêu một hình ảnh đẹp mà vui về mùa thu
mới trong khổ thứ ba.
+ Nêu một, hai câu thơ nói lên lịng tự hào
về đất nước tự do, vỊ trun thèng cđa bÊt
kht cđa d©n téc trong khổ thơ thứ tư và
thứ năm?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
<i>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:</i>
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc DC khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lịng, sau đó thi
đọc
- C¶ líp và GV nhận xét.
<b>4-Củng cố: Nhắc lại ND bài.</b>
<b>5- Dn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học </b>
sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài<i><b> Tranh làng Hồ</b></i> và trả
lời các câu hỏi v ni dung bi.
-Mỗi khổ thơ là một đoạn.
+ Kh thơ đầu.
+ rõng tre phÊp phíi ; trêi thu thay
áo
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS tỡm ging c cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
<b>I. Mục tiêu:</b>
1- Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm
Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
2.1- Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu :
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao ngun.
2.2- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
2.3- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên , sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên
bản đồ, lược đồ.
* HS khá, giỏi :
+ Giải thích ngun nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu.
+ Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được : khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới
ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
+ Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
<b>II. Chuẩ n b : ị</b>
- Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> “Châu Phi” (tt).
<b>-</b> Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới: </b> “Châu Mĩ”.
<b>Hoạt động 1: </b>Vị trí địa lí và giới
<b>-</b> Giáo viên giới thiệu trên quả
địa cầu về sự phân chia hai bán
cầu Đông, Tây.
<b>-</b> Giáo viên sửa chữa và giúp học
sinh hoàn thiện câu trả lời.
* <b>Kết luận:</b> Châu Mĩ gồm các
phần đất: Bắc Mĩ, Nam Mĩ và
Trung Mĩ, là châu lục duy nhất
nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải
dài trên cả 2 bán cầu Bắc và
Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các
đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới
đến hàn đới. Khí hậu ơn đới ở
- Hát
<b>-</b> HS nêu đặc điểm k.tế của các nước châu
Phi. Nêu 1 số nét tiêu biểu về Ai Cập.
<b>-</b> Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các
câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
<b>-</b> Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Học sinh khác bổ sung.
<b>-</b> Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích
<b>-</b> 1 số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
<b>-</b> Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình
2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu
hỏi gợi ý sau:
<b>-</b> Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ
a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được
chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm
ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn
nhất.
<b>Hoạt động 2: </b>Đặc điểm tự nhiên.
<b>-</b> Giáo viên sửa chữa và giúp các
em hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận .
<b>4.Củng cố:</b>
<b>5.Dặn dò: </b> - Dặn HS ôn bài.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Châu Mó (tt)”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
<b>-</b> Nêu tác dụng của rừng rậm ở A-ma-dơn.
<b>-</b> Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi
trước lớp.
<b>-</b> Học sinh khác bổ sung.
<b>-</b> Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ
vị trí những dãy núi, đồng bằng và sơng lớn ở
châu Mĩ.
-HS nêu những hiểu biết của mình về châu
Mĩ.
* <b>Kết luận:</b> Cả về diện tích và dân số, châu
Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục, đứng sau
châu Á. Về diên tích châu Mĩ có diện tích
gần bằng châu Á, về số dân thì ít hơn nhiều
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện phần trình bày.
<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu
bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng
A-ma-dôn.
<b>Tập làm văn</b>
<b>ƠN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hố tác giả đã sử dụng để tả
cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phậncủa một cây quen thuộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh ảnh một số loại cây.
III. Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Vào bài:</b>
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng HS nhắc lại những kiến thức
- Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm
bài cá nhân, HS làm bài vào vở bài tập
- Mời HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt
lại lời giải.
* Cây chuối có nhiều ích lợi và tươi đẹp
vậy thì chúng ta cần làm gì để chúng
phát triển nhanh?
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một
đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận
của cây.
+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả
khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến
đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần
chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát,
so sánh, nhân hoá,…
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật:
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
+ Lời giải:
a. Cây chuối trong bài được tả theo trình
tự từng thời kì phát triển của cây: cây
chuối non -> cây chuối to ->…
- Cịn có thể tả từ bao quát đến bộ phận.
b. Cây chuối được tả theo ấn tượng của
thị giác – thấy hình dáng của cây, lá,
hoa,…
- Cịn có thể tả bằng xúc giác, thính
giác, vị giác, khứu giác.
c. Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ,
dài như lưỡi mác…/ Các tàu lá ngả ra
như những cái quạt lớn,…
- Hình ảnh nhân hố: Nó đã là cây chuối
to đĩnh đạc../ chưa được bao lâu nó đã
nhanh chóng thành mẹ…
- Tích cực trịng và chăm sóc chúng...
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu viết một đoạn văn ngắn, chọn
tả chỉ một bộ phận của cây.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
<b>ThĨ dơc</b>
<b>Mơn thể dục tự chọn</b>
<b>Chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt
bóng bằng hai tay, chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia..
<i> </i>- Trên sân trêng vƯ sinh n¬i tËp<i>.</i>
- Cán sự mỗi ngời một cịi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đích. Kẻ sân để chơi trò chơi
<b>Nội dung</b>
<b>1.Phần mở đầu.</b>
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ y/c giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối, h«ng, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn
trong sõn
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chi trũ chi khi ng.( Bịt mắt bắt dê )
-KTBC: Tập 4 động tác đầu của bài TD.
<b>2.Phần cơ bản</b>
*M«n thĨ thao tù chän :
-Ném bóng150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai
tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Chia tỉ tËp lun
- Thi đua giữa các tổ.
- Chơi trò chơi Chuyền và bắt bãng tiÕp søc”
- GV tỉ chøc cho HS ch¬i .
<b> 3 Phần kết thúc.</b>
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
<b>Toỏn</b>
<b>THI GIAN</b>
<b>I. Mc đích yêu cầu</b>
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Làm các BT 1 (cột 1, 2) BT 2. (BT1/cột 3,4; BT3 : HSKG)
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>:
<b>1. KT bài cũ: </b>
Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính và cơng thức tính vận tốc và quãng đường.
<b>2. Bài mới</b>:
<b>- Giới thiệu bài: Thời gian</b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài</b>
<b> * Bài toán 1</b>:
+ GV nêu bài toán 1 trong SGK trang
142
- GV tóm tắt, gọi hs đọc lại đề
+ Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều gì?
+ Để biết ô tô đi qung đường 170km
trong mấy giờ ta làm thế nào?
+ Để tính thời gian đi của ô tô ta làm
thế nào?
H: Nêu cách tính thời gian?
GV ghi bảng và giải thích kí hiệu:
t = s : v
<b>* Bài toán 2:</b> GV nêu bài toán trong
SGK
<b>* Bài toán 1</b>:
S : 170km
V : 42,5km/giờ
T : … giờ ?
- 1 giờ ô tô đi được 42,5 km
170 : 42,5 = 4 (giờ)
S : v = t
Quãng đường V.tốc T. gian
- Ta lấy quãng đường chia vận tốc.
Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường
chia cho vận tốc.
<b>Bài toán 2:</b>
+ Yêu cầu HS dựa vào công thức để giải
+Gọi 1 HS lên bảng, cho lớp làm nháp.
+ Từ cơng thức tính vận tốc, ta có thể
suy ra các cơng thức cịn lại khơng? Tại
sao?
GV nhận xét và viết sơ đồ lên bảng:
Như vậy khi biết hai trong ba đại lượng :
vận tốc, quãng đường, thời gian ta có thể
tính được đại lượng thứ ba nhờ các cơng
thức trên
<b>HĐ2 Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
<b>luyện tập</b>
<b>Bài 1 </b>: Yêu cầu HS đọc đề bài
+Cho HS lm vào vở, 1 HS lm bảng
* <b>GV </b>hướng dẫn :
<b>+ </b>Ở mỗitrường hợp<b>, </b> đổi giờ ra cách gọi
thông thường
2,5 giờ (2 giờ 30 phút)
2,25 giờ (2 giờ 15 phút)
1,75 giờ (1 giờ 45 phút)
+Gọi HS nêu lại cơng thức tính thời gian
+ Em có nhận xét gì về đơn vị của thời
<b>Bài 2</b>: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Gọi 2 HS ln bảng, HS ở lớp làm vào vở
-GV nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 3</b>: (HS khá, giỏi) Yêu cầu HS đọc đề
bài.
+ Gọi 1 HS ln bảng, HS ở lớp làm vở
+ Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách
lm.
-Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Củng cố </b>
+ Gọi HS nêu mối quan hệ giữa 3 đại
lượng: vận tốc, quang đường và thời
Quãng đường : 42km
Thời gian:. . . giờ ?
Giải
Thời gian đi của ca- nô là:
42 : 36 = 6
7
( giờ)
6
7
giờ = 16
1
giờ = 1 giờ 10 phút
Đáp số : 1 giờ 10 phút.
v = s : t
s = v t t = s : v
<b>Bài 1</b> : Viết số thích hợp vào ơ trống :
+ HS làm bài vào vở.
-hs nêu
-Là những chữ số thập phân.
<b>Bài 2</b>: HS đọc đề, tìm hiểu đề.
+ 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vào vở
+ HS nhận xét, chữa bài
Giải:
a) Thời gian đi của người đó là:
2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
Đáp số: a. 1,75 giờ
b. 0,25 giờ.
<b>Bài 3</b>: HS đọc đề, tìm hiểu đề.
Giải
Thời gian bay hết quãng đường là:
2150 : 860 = 2,5 ( giờ)
Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Máy bay đến nơi vào lúc:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ
75 phút = 11 giờ 15 phút.
Đáp số: 11 giờ 15 phút.
<b>s(km)</b> 35 10,35 108,5 81
<b>v</b>
<b>(km/giờ</b>
14 4,6 62 36
<b>t(giờ)</b> <i><b>2,</b></i>
gian.
<b>4.Dặn dò.</b>
- Về nhà xem lại bài học qui tắc và cơng
thức tính thời gian, chuẩn bị bài sau:
luyện tập
<b>Khoa học</b>
<b>CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN</b>
<b>TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu: </b>
- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
<b>II. Đồ dùng dạy- học :</b>
- Hình ảnh và thơng tin minh họa trang 110, 111.
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ riềng, cây hành, củ tỏi…
+ Chậu đất để trồng.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> 5’
Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt.
Câu 2: Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm.
<b>2. Bài mới: - </b>Giới thiệu: ghi đầu bài.
<b>Hoạt động 1:</b> Cây được mọc ra từ bộ phận
của cây mẹ.
- YC học sinh quan sát, tìm vị trí chồi ở một
số cây khác nhau (HS đã chuẩn bị) và quan
sát hình sgk:
- Kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của cây
mẹ.
- GV treo ảnh hình 1- 6 lên bảng lớn để HS
chỉ hình và trình bày.
- GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác
tên của các loại cây và cách mọc chồi mầm từ
những loại cây khác nhau này.
<i>- Một số loại cây được trồng bằng thân hay</i>
<i>đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai tây…</i>
<i>- Một số loại cây được trồng bằng thân rễ</i>
<i>như gừng, nghệ…; bằng thân giả như hành,</i>
<i>tỏi…</i>
<i>- Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây</i>
<i>bỏng, sống đời…</i>
- YC học sinh chỉ vào từng hình ở trang 110
nói về cách trồng mía.
<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành cách trồng cây
bằng một bộ phận của cây mẹ.
- YC các nhóm sử dụng đồ dùng là ngọn mía,
2 HS thực hiện
- Trong nhóm, HS quan sát hình ảnh
và vật thật để chỉ cho bạn mình thấy:
+ Chồi mầm trên vật thật (hoặc hình
vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá cây
bỏng, củ hành, tỏi, củ gừng … Từ đó
rút ra nhận xét liệu cây đó có thể
trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng, trồng
chậu
- GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu:
- Bước 1 : Hãy tạo một cái hom sâu chừng 10
cm và dài khoảng 15- 20 cm.
- Bước 2 : Đặt đoạn thân đã có vỏ hom trong
- Bước 3 : Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đó,
ấn nhẹ cho chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên.
- YC các nhóm chấm điểm cho nhau.
<b>3. Củng cố </b>5’
GV hỏi: Cây con có thể mọc ra từ những bộ
phận nào của cây mẹ?
<b>4.Dặn dò</b>
-Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk
hướng dẫn ở trang 111 để có một chậu cây
đẹp cho mình.
- Xem trước bài 55: sưu tập ảnh những con
vật đẻ trứng, đẻ con.
- Các nhóm sử dụng đồ dùng là ngọn
mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,
riềng thực hành trồng cây trong chậu
do hs mang đi.
- Các nhóm chấm điểm cho nhau.
- HS nhắc lại nội dung.
<b>KĨ THUẬT</b>
<b>LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1).</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
1- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
2- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được tương đối
chắc chắn .
*Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc chắn.
<b>II.Chuẩ n b ị : </b> Mẫu máy bay. Bộ lắp ghép mô hình KT5.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1.KT bài cũ:</b> GV kiểm tra sự chuẩn bị
của HS.
<b>2.Bài mới:</b>
Giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu</b>
Gv choHS quan sát
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ </b>
<b>thuật </b>
a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết
gv nhận xét
b/ Lắp từng bộ phận .
<b>-</b> Học sinh quan sát từng bộ phận
( thân, đuôi , sàn , giá đỡ ca bin
,cánh quạt)
<b>-</b> Học sinh lên choïn
c/ Lắp ráp máy bay trực thăng ( H7)
Gv quan sát sửa sai
d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
<b>3.Củng cố </b>
<b>4. Dặndò</b>:-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
-Nhận xét tiết học
<b>-</b> Lắp càng máy bay ( H6)
<b>-</b> Học sinh laép.
- HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn
vào hộp.
- HS nhắc lại các bước lắp máy bay
trực thăng.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
<b>LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu: </b>
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết
được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên
kết câu ; thực hiện được yêu cầu các BT trong mục III
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
GV
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>5’
- Mời 2 học sinh nối tiếp nhau đọc
thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục
ngữ trong bài tập 2 của tiết Luyện từ
và câu trước.
<b>2. Bài mới:</b> 30’
<b>HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần</b>
<b>nhận xét</b>
<b>Bài tập 1. </b>Cho học sinh đọc yêu cầu
<b>- </b>Giáo viên nhắc:
<b>+ </b>Các em đọc đoạn văn, đánh số thứ tự
các câu văn.
<b>+ </b>Chỉ ra tác dụng của các quan hệ từ
được in đậm trong đoạn.
<b>- </b>Giáo viên mở bảng phụ để viết đoạn
văn.
<i> Miêu tả một em bé hoặc một chú</i>
<i>mèo,, một cái cây, một dịng sơng mà</i>
<i>ai cũng miêu tả giống nhau thì khơng</i>
<i>ai thích đọc. Vì vậy, ngay trong quan</i>
<i>sát để miêu tả, người viết phải tìm ra</i>
<i>cái mới, cái riêng.</i>
<b>- </b>Giáo viên chốt lại : Sử dụng quan hệ
từ <i>hoặc, vì vậy</i> để liên kết câu, người ta
gọi đó là biện pháp dùng từ ngữ nối để
liên kết câu.
HS
- HS đọc.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 1. Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây
có tác dụng gì ?
<b>- </b>1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm .
<b>- </b>Học sinh làm việc theo cặp.
<b>+ </b>Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ <i>em</i>
<i>bé </i>với<i> chú mèo </i>trong câu 1.
<b>Bài tập 2. </b>Cho học sinh đọc yêu cầu
bài tập 2 .
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: tìm thêm
những từ ngữ mà em biết có tác dụng
nối.
<b>Ghi nhớ</b>
- Cho học sinh đọc - Mời 2 học sinh
nhắc <b>HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài</b>
<b>luyện tập</b>
<b>Bi tập 1. </b>Cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập+ đọc bài <i>Qua những mùa hoa.</i>
Giáo viên giao việc:
+ Các em tự đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho
một vài học sinh.
- Cho học sinh trình bày kết quả làm
bài, GV nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.
<b>Bài tập 2. </b>Cho học sinh đọc yêu cầu
của bài tập + đọc mẩu chuyện vui.
- Giáo viên giao việc:
+ Mỗi học sinh đọc lại mẩu chuyện
vui.
+ Tìm chỗ dùng sai từ để nối .
+ Chữa lại chỗ sai cho đúng .
- Giáo viên dán lên bảng phiếu phô tô
mẩu chuyện vui
*Từ nối dùng sai
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối
được không?
- Bố viết được.
- <b>Nhưng</b> bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ
<b>3. Củng cố </b>5’
- Mời học sinh đọc ghi nhớ về cách
dùng từ ngữ nối để liên kết.
Bài 2..- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- Một số học sinh phát biểu ý kiến .
- 2 học sinh đọc.
- 2 học sinh nhắc lại
<b>Bài tập 1</b>. Đọc bài văn sau. Tìm các từ
ngữ có tác dụng nối trong trong 4 đoạn
cuối
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe.
- Cho học sinh làm bài.
- Những học sinh làm bài vào phiếu lên
dán trên bảng lớp.
+ Từ ngữ có trong 4 đoạn cuối
Đoạn 4: <i>đến </i>nối câu 8 với câu 7,nối đoạn
Đoạn 5: <i>đến </i>nối câu 11 với câu 9,10; từ
<i>sang,đến</i> nối câu 12 với câu 9,10,11.
Đoạn 6: <i>nhưng </i>nối câu 13 với câu 12, nối
đoạn 6 với đoạn 5, <i>mi đến </i>nối câu 14 với
câu 13.
Đoạn 7: <i>đến khi </i>nối câu 15 với câu 14,
nối đoạn 7 với đoạn 6,<i>rồi </i>nối câu 16 với
câu 15.
<b>Bài 2.</b> Mẩu chuyện vui dưới đây có một
chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa lại
cho đúng:
<b>- </b>Một học sinh đọc thành tiêng,lớp đọc
thầm.
- 1 học sinh ln lm trn bảng, học sinh cịn
lại dng bt chì gạch trong sch gio khoa.
* Cách chữa
- Giáo dục hs biết sử dụng đúng những
từ ngữ nối.
<b>4. Dặn dò.</b>
- Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức vừa
học để biết dùng từ ngữ nối khi viết
viết có liên kết chặt chẽ.
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Làm các bài tập 1, 2, 3. (BT 4: HSKG)
<b>II. Đồ dùng dạy- học :</b>
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1. KT bài cũ : </b>
+ HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động
+ HS trình bày cách rút ra cơng thức tính vận tốc, qng đường từ cơng thức tính thời
gian và giải thích.
<b>2. Bài mới</b>: <b>Giới thiệu bài : Luyện tập </b>
<b>GV</b> <b>HS</b>
<b> Bài 1</b>: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở
* GVnhận xt ghi điểm.
<b>Bài 2</b>: Yêu cầu HS đọc đề bài
-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm
<b>+ </b>Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm?
<b>Bài 3</b>: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?
* <b>GV </b>hướng dẫn : Khi tính xong, ghi
tên đơn vị thời gian chính xác vào kết
<b>Bài 1.</b> Viết số thích hợp vào ơ trống
+ 1 HS lm bảng, lớp làm vào vở
+ Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian
thông thường
+ HS nhận xt
<b>S (km)</b> 261 78 165 96
<b>V(km/giờ)</b> 60 39 27,5 40
<b>T (giờ)</b> 4,35giờ 2giờ 6giờ <sub>giờ</sub>2,4
<b>Bài 2</b>: HS đọc đề bài , tìm hiểu đề.
+ HS ở lớp lm vở, 1 HS lm bảng
+ HS nhận xét, chữa bi
Bài giải
Đổi 1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là:
108 : 12 = 9 ( phút)
Đáp số: 9 phút
- Vì đơn vị vận tốc là cm/ phút
<b>Bài 3</b>: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
+ 1 HS ln bảng, HS ở lớp lm vở
+ HS nhận xét
Giải
quả.
<b>+ </b>Gọi HS nu lại cơng thức tính thời
gian.
- Nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 4</b>: (HS khá, giỏi) Yêu cầu HS đọc
đề bài.
<b>3. Củng cố.</b>
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
<b>4. Dặn dị</b>
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài :
<i>Luyện tập chung</i>.
72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phút
Đáp số: 0,75 giờ
<b>Bài 4</b>: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
+ HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm
bảng 2 cách
Giải:
Cách 1:
Đổi 10,5 km = 10500 m
Thời gian để rái cá bơi quãng đường
10,5km là :
10500 : 420 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút
Cách 2: Giải:
Đổi 420 m/ phút = 0,42 km/ phút
Thời gian để rái cá bơi quãng đường
10,5km là :
10,5 : 0,42 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút
<b>Tập làm văn</b>
<b>TẢ CÂY CỐI</b>
<b>(Kiểm tra viết)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài – thân bài – kết bài), đúng yêu cầu
đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giấy kiểm tra, Tranh ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề bài.
<b>III. Các hoạt động dạy-học</b>
<b>GV</b>
<b>1. KTBài cũ: </b>Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu bài:
<b>Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
- Cho học sinh đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đđọc thầm lại.
- Giáo viên hỏi học sinh về sự chuẩn bị bài
của mình.
- Gọi một số học sinh trình bày ý kiến về đề
mình chọn.
- Giáo viên treo tranh có số cây cối theo đề
bài trên bảng lớp để học sinh dễ quan sát.
<b>Cho học sinh làm bài</b>
<b>HS</b>
- Lắng nghe
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc đề
bài và gợi ý.
- GV lưu ý cho các em về cách trình bày bài
văn, cách dùng từ đặt câu và cần tránh 1 số
lỗi chính tả các em cịn mắc phải trong bài tập
làm văn trước.
-Cho hs làm bài.Giáo viên theo dõi
<b>3.Củng cố:</b>
-Nêu cấu tạo của một bài văn tả cây cối ?
<b>4.Dặn dò</b>
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại các bài
tập đọc, học thuộc lòng các bài thơ (có u
cầu thuộc lịng) trong sách giáo khoa Tiếng
Việt 5, tập 2(từ tuần 19 đến tuần 27) để kiểm
tra lấy điểm trong tuần ơn tập
thích.
3.Tả một giàn cây leo.
4.Tả một cây non mới trồng.
5.Tả một cây cổ thụ.
- Một số học sinh trình bày ý kiến
về đề mình chọn.
- HS quan sát tranh và làm bài
- Hs nhắc lại
- Lắng nghe
<b>An tồn giao thơng</b>
- HS biết những qyi định đói với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an tồn qua đường giao nhau.
- Phán đốn và nhận thức được các điều kiện an tồn hay khơng an tồn khi đi xe
đạp.
- Có ý thức diều khiển xe đạp an tồn.
<b>II- Đồ dùng dạy học.</b>
.Phiếu học tập.
.Sa bàn.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầøy Hoạt đọâng của trò
<b>1-Bài cũ</b>
<b>2- Bài mới</b>
.Giới thiệu
<i><b>Hoạt động 1:Trò chơi đi xe đạp trên sa </b></i>
<i><b>bàn..</b></i>
GV nêu các tình huống, yêu cầu HS trả
lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an
toàn.
-Để rẻ trái người đi xe đạp phải làm
gì?...
-Một số tình huống (xem tài liệu tr18)
<i>.<b>Hoạt động 2</b></i><b> :</b>
-<i><b>Cho học sinh thực hành trên sân </b></i>
<i><b>trường</b></i>.
Cho hs xem các biển báo đã học, nói
nội dung của biển báo
2 hs trả lời.
.Thảo luận nhóm.
.Phát biểu trước lớp.
-Cho HS ra sân để thực hành .
-Lớp theo dỏi và nhận xét.
.Lớp góp ý, bổ sung.
GV kết luận.
-<i><b>Hoạt động 3</b></i>:<b>Thi lái xe an toàn.</b>
-GV kẻ sơ đồ trên sân, có một số
chướng ngại vật, các biển báo cấm xe
đạp..., ngã tư có đèn tín hiệu...
-4 HS tham gia.
<b>3-Củng cố dặn dò</b> : Chuẩn bị bài 3
Chọn con đường đi an toàn... .
-HS đạp xe trên sân và phải chấp
hành đúng các yêu cầu của sơ đồ đã
vạch trên sận.