Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Thi HKI Su 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>Đề 1</b>



<b>Câu 1 </b>

(3đ) Em hãy trình bày nguyên nhân ? Hâụ quả của cuộc khủng hoảng


kinh tế thế giới (1929-1933) ?



<b>Câu 2(4đ )</b>

: sau chiến tranh thế giới thứ nhất,Mĩ Có lợi thế gì để phát triển


kinh tế ? biểu hiện ? theo em nền kinh tế Mĩ cịn có hạn chế gì ?



<b>Câu 3 (3đ )</b>

So sánh kinh tế Mĩ và Nhât

<b> </b>

có điểm gì giống và khác nhau


trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?



<b>Đề 2</b>



<b>Câu 1</b>

: (3đ )

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Nhật có những lợi thế gì để


phát triển kinh tế ?Biểu hiện ? Nền kinh tế Nhật còn có những hạn chế gì ?


<b>Câu 2</b>

: (4đ ) Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 có tác động gì


tới nước Đức hay khơng ? Để đối phó lại đức đã làm gì ? chính sách của Hít


Le sau khi lên cầm quyền ?



<b>Câu 3</b>

( 3đ )



Tai sao sau chiến tranh cùng có lợi như nhau mà kinh tế Nhật phát triển bấp


bênh ,khơng ổn định cịn kinh tế Mĩ phát triển ổn định ?



<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Đề 1</b>



<b>Câu 1(</b>

<i>3 đ</i>

<b> ) </b>



<b>-Nguyên nhân( 1đ )</b>: Trong nhưng năm 1924-1929, các nước tư bản ổn định chính


trị và đạt tăng trưởng cao về kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận
dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu, tháng 10/1929 khủng
hoảng bùng nổ ở Mĩ rồi lan rộng ra toàn bộ giới tư bản.


-<b>Hậu quả</b>


+Về kinh tế<b>( 1đ )</b> : Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng triệu
người (cơng nhân, nơng dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.


+Về chính trị- xã hội(<b>1đ)</b> <b>:</b> bất ổn định. Những cược đấu tranh, biểu tình diên ra
liên tục khắp cả nước, lơi kéo hàng triệu người tham gia.


+<b>Về qua hệ quốc tế</b> (<b>1đ</b> ): Làm hình thành hai khối đế quốc đối lập. Một bên là
Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật. Bản ráo riết chạy đua vũ trang, báo
hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.


<b>Câu 2(4đ )</b>



<i>Tình hình kinh tế(1,5đ)</i>


- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ có nhiều lợi thế.
+ Mĩ là nước thắng trận


+ Mĩ trở thành chủ nợ của cả châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> Những cơ hội vàng đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt
thập niên 20 của thế kỉ XX.


<b>- Biểu hiện (1,5đ)</b>



+ Năm 1923-1928 sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lượng công
nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp của thế giới.


+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tơ, thép, dầu hỏa ,Ơng vua sản xuất ơ tơ của thế
giới.


+ Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới Chủ nợ của thế giới.
<b>-</b> <b>Hạn chế (1đ)</b>


+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60
80% công suất, vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra


+ Khơng có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

<b>Câu 3</b>

:



*Giống nhau (1,5đ )



- Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi lộc trong và sau chiến tranh
- Khơng bị tổn thất gì nhiều.


- kinh tế phát triển vượt bậc và đều trở thành chu nợ của nhiều nước,


* <b>Khác nhau (1,5đ )</b> Kinh tế Nhật Bản phát triển bếp bênh không ổn định, chỉ
phát triển một thời gian ngắn rồi lại lâm vào khủng hoảng. Còn nước Mĩ phát triển
phồn vinh suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.


<b>Đề 2</b>


<b>Câu 1</b>

(3đ )



*<b> Kinh tế:(1đ )</b> Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản có nhiều lợi thế để


phát triển cơng nghiệp.


+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá
+ Thu lợi nhuận do sản xuất vũ khí


+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu
Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng nhanh


<b>Biểu hiện (1đ)</b> Năm 1914-1919 sản lượng công nghiệp tăng 5 lần, tổng giá trị xuất
khẩu gấp 4 lần,dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần


+ Tuy nhiên nền kinh tế Nhật phát triển chỉ một vài năm đầu sau chiến tranh.
+ Năm 1920-1921, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng


- <b>Hạn chế (1đ )</b>: Mất cân đố giữa các ngành, tàn dư của chế độ phong kiến vẫn
cịn tồn tại ở nơng thôn <sub></sub> Đời sống của người lao động không được cải thiện lắm.
Bùng nổ phong trào đấu tranh của cơng nhân và nơng dân.


+ Tiêu biểu có cuộc bạo động lúa gạo


+ Phong trào bãi công của công nhân lan rộng, trên cơ sở đó tháng 7/1922, Đảng
cộng sản Nhật thành lập.


<b> Câu 2</b>

(4đ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng địn nặng nề làm kinh
tế - chính trị- xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng.


- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền định đưa đưa Hít-le- thủ
lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên cầm quyền. Đảng cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh


song không ngăn cản được q trình ấy.


- Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế Đức.
<b> Nước Đức trong thời kỳ Hitle cầm quyền (1933-1939)(2đ)</b>


- Trong thời kỳ cầm quyền (1933-1939) Hít-le đã thực hiện các chính sách tối
phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại.


- Chính trị:


+ Cơng khai khủng hoảng các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra
ngoài vòng pháp luật.


+ Thủ tiêu nền cộng hòa Vaima, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm
thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.


- Kinh tế: Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu
quân sự.


- Đối ngoại:


+ Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.


+ Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành một trại lính
khổng lồ.


+ Ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản”, hình thành khối phát xít
Đức-Ý-Nhật Bản.


Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.


<b>Câu 3(3đ)</b>



+ Mĩ chú trọng cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý sản xuất, sức cạnh tranh
cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×