Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

toan6 kII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.69 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ch¬ng iIi: ph©n sè</b>


<b> Ngày soạn: 2/2 /2012</b>
<b> </b>


<b>Tiết 69: Đ1 . mở rộng khái niệm phân số</b>
i. mục tiêu:


<i><b>* Kiến thức</b></i>:


- HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái
niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.


- Thấy được số nguyên cũng được coi là s vi mu l 1.


<i><b>* Kĩ năng</b></i>: - Vit c các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên


<i><b>* Thái độ</b></i>: Cẩn thận , chính xác.
ii. Chuẩn bị:


GV:
HS:


iii. Tiến trình dạy học:


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng của HS</b> <b><sub>N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu chơng (5 phút)</b></i>


GV giới thiệu nội dung cơ
bản của chơng III trên cơ


sở phân số đã đợc học ở
lớp 6


<i><b>Hoạt động 2: Khái niệm phân số(10 phút)</b></i>


<i><b>* KiÕn thøc</b></i>: - HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu


học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phõn s hc lp 6.
<i><b>* Kĩ năng</b></i>: - Vit được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên


- Lấy vài ví dụ minh hoạ
về phân số.


- Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu...
- Phân số có dạng như thế
nào ?


- Mẫu và tử thuộc tập hợp
nào ? Có gì khác với phân
số đã học ở Tiểu học ?
- Lấy ví dụ minh hoạ


- Ví dụ :
3 4


;
4 3


Tử là 3, mẫu là 4 ....



- Phát biểu dạng tổng quát
của phân số


ở cấp I tử và mẫu là các số
tự nhiên.


- Làm việc cá nhân lấy ví
dụ trong đó có cả phân số
có tử và mẫu âm.


1. Khái niệm phân số


Tổng quát: Người ta gọi
<i>a</i>
<i>b</i>
với a, b  Z, b  0, a là tử,


b là mẫu của phân số


<i><b>Hoạt động 3: Ví dụ(10 phút)</b></i>


<i><b>* KiÕn thøc</b></i>: - Thấy được số nguyên cũng được coi l s vi mu l 1.


<i><b>* Kĩ năng</b></i>: - Vit được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên


- Yêu cầu học sinh làm ?1
SGK


- Yêu cầu làm miệng ?2
SGK



Cho HS lµm ?3


- Lấy ví dụ minh hoạ cho


Làm việc cá nhân :
1


2<sub>;</sub>
3
2




.... có tử là ...
- Cách viết a và c.
Ví dụ:


2. VÝ dô:


2 3 1 2 0
; ; ; ;
3 5 4 3 3


 


   <sub> là nhứng</sub>


phân số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhận xét


3 =
3


1<sub> ; -6 = </sub>
6
1




<i><b>Hoạt động 4: Củng cố(15 phút)</b></i>


<i><b>* KiÕn thøc</b></i>: Củng cố cách viết phân số có tử và mẫu là các số nguyên


<i><b>* Kĩ năng</b></i>: - Nhận biết các phân số thông qua các hình biểu diễn


Cho HS lần lợt làm các bài
tập: 1, 2, 3, 4 SGK


bài 1: hS trả lời tại chỗ


Bi tp 2.
a)


1
4<sub>; b) </sub>


3
4<sub>; c) </sub>



1
4<sub> ; d) </sub>


1
12
Bài tập 3.


a)
2
7 <sub>; b) </sub>


5
9




; c)
11
13<sub>; d) </sub>


14
5
Bài 4


a) 3 : 11 =
3
11
b) -4 : 7 =



4
7




c) 5 : (-13) =
5
13




d) x : 3 = 3
<i>x</i>


Bài tập 1.
Bài tập 2.
a)


1
4<sub>; b) </sub>


3
4<sub>; c) </sub>


1
4<sub> ; d) </sub>


1
12
Bài tập 3.



a)
2
7 <sub>; b) </sub>


5
9




; c)
11
13<sub>; d) </sub>


14
5
Bài 4


a) 3 : 11 =
3
11
b) -4 : 7 =


4
7




c) 5 : (-13) =
5


13




d) x : 3 = 3
<i>x</i>
<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà(5 phút)</b></i>
- Học bài theo SGK


- Làm Bài tập 5 SGK


- Làm Bài tập 1, 2, 3, 4 SBT.
- Xem bài “Phân số băng nhau”.
IV. Rót kinh nghiệm:




...


<b> Ngày soạn: 2/2 /2012</b>
<b> </b>


<b>TiÕt 70: Đ2 . phân số bằng nhau</b>
i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức:</b></i>- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Thi độ:</b></i>



- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.


ii. Chuẩn bị:
GV:


HS:


iii. Tiến trình dạy học:


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub>N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút)</b></i>
HS1:


- Nêu khái niệm về phân
số ?


- Làm bài tập 5 SGK trang
6


HS2: Phần tơ màu trong
hình vẽ biểu diễn phân số
nào ? (Bảng phụ vẽ hai
hình ở trang 7 SGK)


HS1:


- Nêu khái niệm
- Làm bài tập:



5 7 0
; ;
7 5 2
HS2:


1 2
;
3 6


<i><b>Hoạt động 2: Định nghĩa</b><b>(10 phót)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau
- Từ phần KTBC của HS2


hỏi có nhận xứt gì về phần
tơ màu của hai hình ?
=> Giới thiệu vào bài
- Dựa trên hình vẽ thì ta
biết được hai phân số


1
3<sub> v</sub>
2


6<sub> bằng nhau. Vậy cho hai </sub>
phân số bất kì để xét xem
chúng có bằng nhau hay
không ta phải làm như thế


nào ?


- Từ hai phân số
1
3<sub>và </sub>


2
6
nếu lấy tử phân số này
nhân mẫu phân số kia thì
kết quả có gì đặc biệt?
-Vậy hai phân số bằng
nhau khi?


- Cho HS ghi định nghĩa


- Suy nghĩ, trả lời


- Tiếp thu


- Suy nghĩ trả lời


- Thực hiện và trả lời
- Trả lời


- Đọc định nghĩa.


<b>1. Định nghĩa:(SGK)</b>


<i>a</i> <i>c</i>



<i>b</i> <i>d</i> <sub> </sub><sub>nÕu</sub><sub> a.d = c.d</sub>


<i><b>Hoạt động 3: Các ví dụ(15 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> HS viết đợc hai phõn số bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
- Cho HS tìm hiểu ví dụ 1


- Hướng dẫn lại ví dụ 1
- Cho HS làm ?1


- Cho hai HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn HS
làm


- Cho HS nhận xÐt


- Cho HS lµm ?2


- Giải thích lại cho HS
- Cho HS tìm hiểu ví dụ 2
SGK


- Hướng dẫn cho HS c¸ch


tìm


- Tìm hiểu ví dụ 1 SGK


- Làm ?1


- Hai HS lên bảng làm
HS1:


1 3


4 12 <sub> vì 1.12 = 4.3 (=12)</sub>
2 6


38<sub> Vì 2.8 =16; 3.6 = </sub>
18


HS2:


3 9


5 15





 Vì (-3).(-15) =


5.9 (-45)
4 12


3 9






Vì 4.9 = 36;
3.(-12) = -36


- Nhận xÐt


- Lµm ?2


- HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
- Tiếp thu


<b>2. Các ví dụ:</b>


a. Ví dụ 1: (SGK )


<b>Ví dụ 2</b> Tìm số nguyên x,
biết:


21
4 28
<i>x</i>




Giải: (SGK)


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b><b>(10 phót)</b></i>


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>- Tìm đợc các giá trị ch biết của cặp phân số bằng nhau



- Định nghĩa hai ph©n số


bằng nhau.


- Lµm bµi tập 6 SGK trang


8


- Cho hai HS lên bng làm


- Theo di HS làm bài


- Nhc lại định nghĩa
- Đọc đề


- Hai HS lªn bảng lµm


HS1: a)
HS2: b)


Bài tập 6: Tìm x;y, biết:
a)


6
7 21
<i>x</i>





=> x = (6.7):21 = 2
b)


5 20
28
<i>y</i>




=> y = [(-5).28]:20= -7
<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà (5 phút)</b></i>


+ Học bài theo SGK


+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 <sub></sub> 117 (SBT)
IV. Rót kinh nghiƯm:


<b> Ngày soạn: 10/2 /2012</b>
<b>Tiết 71: Đ3 . tính chất cơ bản của phân số </b>


i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc:- </b></i>HS nm c các tính chất cơ bản của phân số


<i><b>* Kỹ năng:- </b></i>Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bầy


<i><b>* Thái độ:-</b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi phân số .


ii. ChuÈn bÞ:


GV:


HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub>N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)</b></i>
Gọi một HS lờn bảng:


- Nêu điều kiện để hai
phân số


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> ?</sub>


- Làm bài tập 7 b;d SGK
trang 8


- Trả lời:


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> Khi có a.d = b.c</sub>
- Làm bài tập:


b)
3 15
4 20
c)



3 12
6  24


 


<i><b>Hoạt động 2: Nhận xét </b><b>(10 phót)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>- từ định nghĩa hai phân số bằng nhau thấy đợc khi tính chất của phân số.
<i><b>* Kỹ năng:</b></i>- nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số


- Từ phần KiĨm tra bµi cị


của HS2 hỏi có nhận xet gì
về phần tơ màu của hai
hình ?


=> Giới thiệu vào bài
- Dựa trên hình vẽ thì ta
biết được hai phân số


1
3<sub> v</sub>
2


6<sub> bằng nhau. Vậy cho hai </sub>
phân số bất kì để xét xem
chúng có bằng nhau hay
khơng ta phải làm như thế
nào ?



- Từ hai phân số
1
3<sub>và </sub>


2
6
nếu lấy tử phân số này
nhân mẫu phân số kia thì
kết quả có gì đặc biệt?
-Vậy hai phân số bằng
nhau khi?


- Cho HS ghi định nghĩa


- Từ phần KTBC có nhận
xét gì về các cỈp phân số


bằng nhau


3 15
420<sub> ;</sub>
3 12


6 24


  <sub> ?</sub>


- Hướng dẫn để HS thấy
được quá trình biến đổi


- Cho HS làm ?1


<b>?1</b>


1 3


2 6





 <sub> vì (-1).(-6) = 2.3 </sub>


4 1


8 2





 <sub> vì (-4).(-2) = 8.1</sub>


5 1


10 2





 <sub> vì 5.2 =</sub>



= (-10).(-1)
- Rút ra nhận xét
- Yêu cầu HS làm ?2


<b>?2 a) </b>


1 ( 1).( 3) 3
2 2.( 3) 6


  


 


 


b)


5 5 : ( 5) 1
10 ( 10) : ( 5) 2


 


 


  


<b>1. Nhận xét: </b>


* Nhận xét: (SGK trang 9)



<i><b>Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số </b><b>(10 phót)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:- </b></i>HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số


<i><b>* Kỹ năng:- </b></i>Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bµy


- Từ nhận xét GV hướng
dẫn để HS rút ra được
nhận xét


- Rút ra nhận xét <b>2. Tính chất cơ bản của </b>
<b>phân số:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Từ công thức cho HS
phát biểu bằng lời


- Giới thiệu áp dụng tính
chất để đưa một phân số có
mẫu âm về phân số có mẫu
dương


- Cho HS lấy ví dụ
- Tại sao


3 3 5 5


;


4 4 7 7



 


 


  <sub> ?</sub>


- Yêu cầu HS làm ?3


- Cho một HS lên bảng
làm


- Cho HS nhận xét


- Giới thiệu số hữu tỉ như
trong sách giáo khoa


- Phát biểu bằng lời


- Lấy ví dụ


- Trả lời: nhân cả tử và
mẫu với (-1)


- Một HS lên bảng làm
thực hiện ?3


0)


5 5 4 4



; ;


17 7 11 11
( , ,


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a b Z b</i>


<i>b</i> <i>b</i> 


 


 


 




 




- Nhận xét


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố </b><b>(10 phót)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:- Cđng cè</b></i> các tính chất cơ bản của phân số



<i><b>* Kỹ năng:- </b></i>Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bµy


- Tính chất cơ bản của
phân số


- Cho HS làm bài tập 11
SGK trang 11


- Làm bài tập 12 SGK
trang 11


bµi 11


1 2 3 15


; ;


4 8 4 20


2 4 6 8 10


1


2 4 6 8 10


 


 


 



    


 


bµi 12


3 ( 3) : 3 1
6 6 : 3 2
2 2.4 8
7 7.4 28


  


 


 


<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà (5 phút)</b></i>
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi


+ Làm bài tập 12 c,d; 13; 14 SGK
IV. Rót kinh nghiệm:


<b> Ngày soạn: 10/2 /2012</b>
<b>TiÕt 72: luyÖn tËp</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức: - </b></i>Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,


phân số tối giản.


<i><b>* Kỹ năng:- </b></i>Rèn luyện kỹ năng, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho
trước.


<i><b>* Thái độ:</b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài ii. Chn bÞ:
ii. Chn bị:


GV:
HS:


iii. Tiến trình dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hot ng 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>
GV ghi đề kiểm tra lờn


bảng phụ:


- Phát biểu tính chất cơ bẳn
của phân số. Viết dạng
tổng quát.


- Bài tập 12 câu a


- Nhận xét cho điểm cho
HS


- HS lên bảng trả lời câu hỏi
và làm bài tập, HS dướp lớp
làm bài tập ra nháp



Viết công thức tổng quát:


<i>m</i>
<i>b</i>


<i>m</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


.
.




với m  Z, m ≠ 0
<i>n</i>


<i>b</i>
<i>n</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


:
:





với n ƯC(a,b)


-


3 1


6 2


 




<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b><b>(25 phót)</b></i>
- Cho HS làm bài tập 11


SGK trang 11


- Cho hai HS lên bảng
trình bầy


- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu làm bài


- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung


- Ngồi cách điền trên cịn
cách điền nào khác nữa
không ?



- Cho HS làm bài tập 12
b,d SGK trang 11


- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung


- Cho HS làm bài tập 13
SGK trang 11


- Yêu cầu hai HS lên bảng
làm câu a, b, c, d.


- Tìm hiểu đề


- Hai HS lên bảng trình
bầy


HS1:
a)


1 1.2 2
44.28
b)


3 3.5 15
4 4.5 20


  



 


HS2:


2 4


1


2 4


6 8 10
6 8 10



 





  




- Nhận xét
- Trả lời
Tìm hiểu đề


- Hai HS lên bảng làm
HS1:



<b>b)</b>


2 2.4 8
7 7.428
HS2:


d)


4 4.7 28
9 9.7 63
- Nhận xét
- Tìm hiểu đề


- Hai HS lên bảng làm


<b>Bài 11 SGK trang 11:</b>


Điền số thích hợp vào ơ
vng:


a)


1 1.2 2
44.2 8


b)


3 3.5 15
4 4.5 20



  


 


c)


2 4


1


2 4


6 8 10
6 8 10



 





  




<b>Bài tập 12 SGK trang 11:</b>


<b>b)</b>



2 2.4 8
77.4 28


d)


4 4.7 28
99.7 63


<b>Bài tập 13</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS dưới lớp làm bài


- Cho HS nhận xét


HS1: a) 15 phút chiếm
1
4
của một giờ


b) 30 phút chiếm
1
2<sub> của </sub>
một giờ


HS2: c) 45 phút chiếm
3
4
của một giờ



d) 20 phút chiếm
1
3<sub> của </sub>
một giờ


- Nhận xét


một giờ


b) 30 phút chiếm
1
2<sub> của </sub>
một giờ


c) 45 phút chiếm
3
4<sub> của </sub>
một giờ


d) 20 phút chiếm
1
3<sub> của </sub>
một giờ


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b><b>(10 phót)</b></i>
- Cho HS làm bài tập 14 bằng cách hoạt động theo nhóm
- Các nhóm làm ra bảng nhóm


- Đại diện nhóm mang bảng phụ treo lên bảng



<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà (5 phút)</b></i>


+ Ơn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút
gọn phân số ở dạng tổng quát.


+ BTVN: 23, 25, 26 tr.16 SGK + 29, 31 <sub></sub> 34 tr.7 (SBT)
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………
………...
………,………….


<b> Ngày soạn: 20/2 /2012</b>
<b>Tiết 73: Đ4 . rút gọn phân sè</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức:</b></i>HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số.


<i><b>* Thái độ:</b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số


ii. Chn bÞ:
GV:


HS:


iii. Tiến trình dạy học:



<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng của HS</b> <b><sub>N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>
- Phỏt biểu tớnh chất cơ


bẳn của phân số. Viết dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tổng quát.


- Làm bài tập 12 tr.11 c
SGK


- Khi nào một phân số có
thể viết dưới dạng một số
nguyên. Cho ví dụ.


dưới lớp làm bài tập
Viết công thức tổng quát:


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
.
.



với m  Z,m ≠


0
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>n</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
:
:


với n ƯC(a,b)


- Một phân số có thể viết
dưới dạng 1 số nguyên nếu
có tử chia hết cho mẫu
(hoặc tử là bội của mẫu).
- HS nhận xét bài của các
bài trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2 : Rút gọn phân số (20 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số.
- Trong bài 12 ta có


5


3
25
15 



, phân số 5
3




đơn
giản hơn phân số ban đầu
nhưng vẫn bằng nó.


- Cách biến đổi như trân
gọi là rút gọn phân số <sub></sub> Bài
mới


Ví dụ 1: Xét phân số 42
28


.
Hãy rút gọn phân số.
GV ghi cách làm của HS.
- Trên cơ sở nào em làm
được như vậy?


- Vậy để rút gọn phân số ta
phải làm như thế nào?


- Ví dụ 2: Rút gọn phân số


18
10




- Yêu cầu HS làm <b>?1: </b>Rút
gọn các phân số sau:


a) 10
5




b) 33
18




c) 57
19


d) 12
36





- Cho 4 HS lên bảng làm



- Ghi bài


- Tìm hiểu ví dụ


3
2
21
14
21
14
42
28



Hoặc có thể làm:
3


2
42
28




- Dựa trên cơ sở: tính chất
cơ bản của phân số.


- Để rút gọn phân số ta
phải chia cả tử và mẫu của


phân số cho một ước
chung khác 1 của chúng.


9
5
18
10 



HS làm <b>?1</b>


a) 2


1
5
:
10
5
:
5
10
5





<b>1. Cách rút gọn phân số.</b>
<i>Vớ d 1:</i> Xột phân số 42



28
.
Hãy rút gọn phân số.


3
2
21
14
21
14
42
28



Hoặc có thể làm:
3


2
42
28




<i>Ví dụ 2:</i> Rút gọn phân số
18
10

9


5
18
10 



* <i>Quy tắc rút gọn phân số:</i>
(Học SGK tr.12)


(Chia cả tử và mẫu cho 2)
(Chia cả tử và mẫu cho 7)


(Chia cả tử và mẫu cho 14)


(Chia cả tử và
mẫu cho 2)


(Chia cả tử và
mẫu cho 14)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Qua các ví dụ và bài tập
trên, hãy nêu cách rút gọn
phân số?


b) 11


6
3
:
33



3
:
18
33


18
33


18 










c) 3


1
19
:
57


19
:
19
57


19





d) 1 3


3
12
:
12


12
:
36
12
36
12
36










- Nêu quy tắc



<i><b>Hoạt động 3 : Củng cố - Luyện tập ( 15 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:Cđng cè c¸ch</b></i> rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.


<i><b>* Kỹ năng: Cñng cè </b></i>kỹ năng rút gọn phân số.


Cho HS nhắc lại quy tắc


Cho HS làm?1
- Gọi HS trình bày


- Cho HS lµm bµi tËp 15
SGK


- Gäi 2 HS lên trình bày
- GV nhận xét cho điểm.


HS nhắc lại quy tắc.
?1


5 5 : 5 1
10 10 : 5 2


18 18 : 3 6
33 33 : 3 11
19 19 :19 1
57 57 :19 3


36 36 : ( 12)
3


12 12 : ( 12)


  


 


  


 


 








- HS làm nháp
- HS trình bµy


Bµi 15 :


22 22 :11 1
)


55 55 :11 5
63 63: 9 7
)



81 81: 9 9
20 20 : 20 1
)


140 140 : 20 7
25 25 : ( 25) 1
)


75 75 : ( 25) 3
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


 


  


 


 


  


  


 


  



<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn hc nh( 5 phỳt)</b></i>


- Nắm chắc cách rút gọn phân số
- Làm bài tập : 16,18 SGK


IV. Rút kinh nghiƯm:


………
<b> </b>


<b> Ngµy so¹n: 20/2 /2012 </b>
<b>TiÕt 74: Đ4 . rút gọn phân số </b>


i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc:củng cố cách</b></i> rỳt gn phân số và biết cách rút gọn phân số. HiÓu thế nào
là phân số tối giản, biết viết các phân số về dạng tối giản


<i><b>* K nng: </b></i>Hc sinh bc đầu có kỹ năng rút gọn phân số vỊ d¹ng tèi g¶n
<i><b>* Thái độ:</b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số


ii. Chn bÞ:
GV:


HS:


iii. Tiến trình dạy học:


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b><sub>N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phỳt)</b></i>


Phát biểu quy tắc rút gọn
phân số


- Chữa bài 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhËn xÐt cho ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2 : Thế nào là phân số tối giản ?( 15 phỳt)</b></i>


<i><b>* Kin thc: Hiểu thế nào là phân số tối giản, biết viết các phân số về dạng tối gi¶n</b></i>
<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh bước đầu có kỹ năng rỳt gn phõn s về dạng tối gản


- cỏc bài tập trên, tại sao
ta dừng lại ở phân số


3
1
;
11


6
;
2


1 



?


- Hãy tìm ước chung của
tử và mẫu của mỗi phân
số?


- Các phân số trên là các
phân số tối giản. Vậy thế
nào là phân số tối giản?
- GV yêu cầu HS làm <b>?2</b>


Tìm các phân số tối giản
trong các phân số sau?


63
14
;
16


9
;
12


4
;
4


1
;
6



3  


- Làm thế nào để đưa một
phân số chưa tối giản về
dạng phân số tối giản?
- Từ ví dụ ta rút ra các chú
ý sau:


- Vì các phân số này
không rút gọn được nữa.
- Ước chung của tử và
mẫu của mỗi phân số chỉ
là  1.


- Phân số tối giản (hay
phân số không rút gọn
được nữa) là phân số mà
tử và mẫu chỉ có ước
chung là 1 và (-1)


<b>?2</b> Phân số tối giản:
16


9
;
4


1





Các phân số cịn lại khơng
phải là phân số tối giản vỉ
cịn có thể rỳt gn c.


VD: 3


1
12


4



<b>2. Thế nào là phân sè tèi </b>
<b>gi¶n</b> <b>?</b>


Phân số tối giản (hay phân
số khơng rút gọn được nữa)
là phân số mà tử và mẫu
chỉ có ước chung là 1 và
(-1)


* <b>Nhận xét</b>: (SGK)
* <b>Chú ý</b>: (SGK)


<i><b>Hoạt động 3 : Luyện tập (20 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:cđng cè c¸ch</b></i> rút gọn phân số v bit cỏch rỳt gn phõn s. biết viết các


phân số về dạng tối giản


<i><b>* K nng: </b></i>Hc sinh bc đầu cú kỹ năng rỳt gọn phõn số về dạng tối gản
- Cho HS hoạt động nhóm


bµi tËp 17a,b,d


- Gọi đại diện các nhóm
trình bày sau đó nhận xét
kết quả.


- GV cã thĨ híng dÉn hS
rót gọn tắt và trình bày
bảng


- HS các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình
bày


Bài 17 :


<i><b>Hot ng 4 : Hớng dẫn học ở nhà ( 5 phút)</b></i>
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi


+ BTVN: 16, 17 (c,e), 18, 19, 20 tr.15 SGK + 25, 26 tr.7 SBT
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
<b> Ngày soạn: 22/2 /2012</b>
<b>Tiết 75: Lun tËp + KiĨm tra 15’</b>



i. mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Kỹ năng: cñng cè</b></i> kỹ năng rút gọn phõn s về dạng tối gản


<i><b>* Thỏi :</b></i>Giỏo dc cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân s


ii. Chuẩn bị:
GV:


HS:


iii. Tiến trình dạy học:


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub>N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bi c (5 phỳt)</b></i>


Thế nào là phân số tối giản
Nêu cách rút gọn 1 phân
số về phân số tèi gi¶n


HS tr¶ lêi


<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập (13 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:cđng cè c¸ch</b></i> rút gọn phân số và bit cỏch rỳt gn phõn s. Biết so sánh
các phân số nhờ phân số tối giản của nó


<i><b>* K nng: cđng cè</b></i> kỹ năng rút gọn phân số vỊ d¹ng tèi g¶n



- Bài 25 tr.16 SGK


- Viết tất cả các phân số
bằng 39


15


mà tử và mẫu số
là các số tự nhiên có hai
chữ số.


- B1 ta làm gì?
- B2 ta làm gì ?


- Có bao nhiêu phân số
thỏa mãn đề bài?


Bài 26 tr.16 SGK


- Đoạn thẳng AB gồm bao
nhiêu đơn vị độ dài?


- <i>CD</i> 4<i>AB</i>
3




. Vậy CD dài
bao nhiêi đơn vị độ dài?


Vẽ hình.


Tương tự tính độ dài của
EF, GH, IK. Vẽ các đoạn
thẳng.


Bài 24 tr.16 SGK


Tìm các số nguyên x và y
biết


84
36
35


3 



 <i>y</i>
<i>x</i>


- Hãy rút gọn phân số 84
36




- Vậy ta có: 7
3
35



3 



 <i>y</i>
<i>x</i>
Tính x? Tính y?
Bài 23 tr.16 SGK


- Tìm hiểu đề
- Suy nghĩ làm bài
B1 ta rút gọn phân số.
B2 Nhân cả tử và mẫu của
phân số với cùng một số tự
nhiên sao cho tử và mẫu
của nó là các số tự nhiên
có hai chữ số.


- Có 6 phân số từ 26
10


đến
91


35


là thỏa mãn đề bài.
- HS: đoạn thẳng AB gồm
12 đơn vị độ dài.


CD = 4


3


.12 = 9 (đơn vị độ
dài)


EF = 6
5


.12 = 10 (đvị độ
dài)


GH = 2
1


.12 = 6 (đvị độ
dài)


IK = 4
5


.12 = 15 (đvị độ
dài)


7
3
84


36 






<b>Bài 25 tr.16 SGK</b>


Rút gọn: 39
15


= 13
5


91
35
78
30
65
25
52
20
39
15
26
10
13


5










<b>Bài 26 tr.16 SGK</b>


CD = 4
3


.12 = 9 (đơn vị độ
dài)


EF = 6
5


.12 = 10 (đvị độ
dài)


GH = 2
1


.12 = 6 (đvị độ dài)
IK = 4


5


.12 = 15 (đvị độ
dài)


<b>Bài 24 tr.16 SGK</b>



7
3
84


36 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cho tập hợp A = {0; -3; 5}
Viết tập hợp B các phân số


<i>m</i>
<i>n</i>


mà m,n  A (nếu có 2


phân số bằng nhau thì chỉ
viết 1 lần)


- Trong các số -3; 5; 0 ta
có thể lấp được những
phân số nào? Viết tập hợp
B.
15
7
)
3
.(
35
7
3
35


7
3
7
.
3
7
3
3














<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


- Tử số n có thể nhận 0; -3;
5, mẫu số có thể là -3; 5.
- Ta lập được các phân số:



5
5
;
3
5
;
5
3
;
3
3
;
5
0
;
3
0














5
5
;
3
5
;
5
3
;
5
0
<i>B</i>
15
7
)
3
.(
35
7
3
35
7
3
7
.
3
7
3
3















<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<b>Bài 23 tr.16 SGK</b>


- Tử số n có thể nhận 0; -3;
5, mẫu số có thể là -3; 5.
- Ta lập được các phân số:


5
5
;
3
5


;
5
3
;
3
3
;
5
0
;
3
0






<i><b>Hoạt động 3: KIỂM TRA 15’</b></i>


<i><b>Câu 1: </b></i>Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:
9 15 3 12 5 60


; ; ; ; ;
33 9 11 19 3 95


 


 



<i><b>Câu 2: </b></i>Rút gọn các phân số sau:
a)
63
81

b)
27
180


 <sub> c) </sub>


36
84




<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


Câu 1:


9 3 15 5 12 60


; ;


33 11 9 3 19 95


 


  



  (4 đ)


Câu 2: a)
63
81




=


( 63) : 9 7
81: 9 9


 




,(2đ) b)
27
180


 =


27 : 9 3


( 180) : 9 20<sub>,(2đ) </sub>
c)


36
84





=


( 36) :12 3
84 :12 7


 




(2đ)


<i><b>Hoạt động 4 :Hớng dẫn học ở nhà (2 phút</b></i><b>)</b>


+ Ơn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết
sau học bài “Quy đồng mẫu nhiều phân số”.


+ BTVN: 33, 35, 37, 38, 40 tr.8,9 SBT
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 22/2 /2012</b>
<b>Tiết 76: Đ5 . quy đồng mẫu nhiều phân số</b>



i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bắt được các
bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số


<i><b>* Thái độ:</b></i> Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi quy đồng mẫu nhiều phân
số, HS có ý thức làm việc theo quy trình, có thói quen tự học


ii. Chn bÞ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub>N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bi c (5 phỳt)</b></i>


Thế nào là phân số tối giản
Nêu cách rút gọn 1 phân số
về phân số tối giản


HS tr¶ lêi


<i><b>Hoạt động 2</b></i> <i><b>: Quy đồng mẫu hai phân số (15 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số



<i><b>* Kỹ năng: </b></i> bíc ®Çu có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số


- Quy đồng mẫu của các
phân số là một trong các
ứng dụng các tính chất cơ
bản của phân số. Cho hai
phân số: 7


5
và 4


3


- Dựa vào kiến thức đã học
ở tiểu


học, hãy quy đồng mẫu 2
phân số .


- Vậy quy đồng mẫu của
hai phân số nghĩa là làm
gì?


- Mẫu chung của các phân
số quan hệ như thế nào với
mẫu của các phân số ban
đầu?


- Tương tự, hãy quy đồng


mẩu của hai phân số sau:


5
3




và 8
5




- Yêu cầu HS làm <b>?1</b>: Điền
số thích hợp vào ơ vng:
- GV sửa bài làm, nhận
xét, cho điểm HS.


- Cơ sở của việc quy đồng
mẫu các phân số là gì?
- GV rút ra nhận xét: khi
quy đồng mẫu các phân số,
mẫu chung phải là bội
chung của các mẫu số. Để
đơn giản người ta thường
lấy mẫu chung là BCNN
của các mẫu.


- HS: 28


21


7
.
4
7
.
3
4
3


28
20
4
.
7
4
.
5
7
5



- Quy đồng mẫu các phân
số là biến đổi các phân số
đã cho thành các phân số
tương ứng bằng chúng
nhưng có cùng một mẫu.
- Mẫu chung của các phân
số là bội chung của các


mẫu ban đầu.


40
25
5
.
8
5
.
5
8
5
40
24
8
.
5
8
.
3
5
3












- HS làm <b>?1</b> vào bảng phụ,
sau đó GV yêu cầu 5 HS
đem bảng phụ lên chấm
điểm.
120
75
15
.
8
15
.
5
8
5
120
72
24
.
5
24
.
3
5
3
80
50
10


.
8
10
.
5
8
5
80
48
16
.
5
16
.
3
5
3






















- Cơ sở của việc quy đồng
mẫu các phân số là tính
chất cơ bản của phân số


<i><b>1. Quy đồng mẫu hai </b></i>
<i><b>phân số</b></i>


<i>Ví dụ</i>: Quy đồng mẫu của
hai phân số sau:


a) 7
5


và 4
3


b) 5
3




và 8


5




<b>Giải:</b>


a) 28


21
7
.
4
7
.
3
4
3


28
20
4
.
7
4
.
5
7
5




b) 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động 3 : Quy đồng mẫu nhiều phân số(20 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bắt được các bước
tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số


Cho HS lµm ?2


- Quy đồng mẫu của các
phân số sau


8
5
;
3
2
;
5


3
;
2


1  



- Ở đây ta nên lấy mẫu số
chung là gì?


- Tìm BCNN (2; 3; 5; 8)
- Tìm thừa số phụ của mỗi
mẫu bằng cách lấy mẫu
chung chia lần lượt cho
từng mẫu.


- Nêu các bước làm để quy
đồng mẫu số nhiều phân số
có mẫu dương dựa vào ví
dụ trên.


- GV đưa quy tắc “Quy
đồng mẫu của nhiều phân
số”


- Yêu cầu HS làm <b>?3</b>


(HS th¶o luËn theo nhãm)


Mẫu số chung nên lấy
BCNN (2; 5; 3; 8)
















3
2
8


5
5


3
3


2
2


=> BCNN(2;3;5;8)
=120


120 : 2 = 60; 120 : 50 =
24


120 : 3 = 40; 120 : 8 =
15



- Nhân tử và mẫu của phân
số 2


1


với 60. Tương tự với
các phân số còn lại.


HS phát biểu quy tắc “Quy
đồng mẫu của nhiều phân
số”


HS thảo luận theo nhóm ?3
Đại diện các nhóm trình
bày


<i><b>2. Quy đồng mẫu nhiều</b></i>
<i><b>phân số:</b></i>


Ví dụ: Quy đồng mẫu của
các phân số sau


8
5
;
3
2
;
5



3
;
2


1  


Giải:


MC = BCNN(2;3;5;8)
=120


QĐ: 120


75
;
120


80
;
120


72
;
120


60  


<b>* Quy tắc:</b> SGK


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà(5 phút)</b></i>


+ ễn tập lại tớnh chất cơ bản của phõn số.


+ Học thuộc quy tắc quy đồng quy đồng mẫu nhiều phân số.
+ BTVN:28, 29, 30, 31 tr.19 SGK + 41, 42, 43 tr.9 (SBT)
IV. Rót kinh nghiÖm:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Ngày soạn: 27/2 /2012</b>
<b>Tiết 77: Đ5 . quy đồng mẫu nhiều phân số</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS cđng cè các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số (các phân số này có mẫu là số
khơng q 3 chữ số)


<i><b>* Thái độ:</b></i> Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi quy đồng mẫu nhiều phân
số, HS có ý thức làm việc theo quy trình, có thói quen tự học


ii. ChuÈn bÞ:


* GV:.
* HS:


iii. tiÕn trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b><sub>N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


Nêu cỏc bc quy ng
nhiu phõn s.


Chữa bài tập 29a


HS trả lời và làm bài tập


<i><b>Hot ng 2</b></i> <i><b>: Luyn tập (35 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS cñng cè các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Có kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số (các phân số này có mẫu là số
khơng q 3 chữ số)


- Yêu cầu HS làm bài 28
tr.19 SGK


- Trước khi quy đồng
phải nhận xét các phân số
đã tối giản chưa?


Cho HS lµm bµi 29


Phân số 56
21





cha ti gin
8


3
56


21



- HS cả lớp làm nháp
3 HS lên trình bày


a)


3
8<sub> và </sub>


5
27


(27) (8)
MC: 216


Q§ :


81
216<sub> vµ </sub>



40
216


b)


2
9





4
25


(25) (9)
MC: 135


Bài 28 SGK
8


3
;
24


5
;
16


3 





<b>QĐ:</b> 48


18
;
48
10
;
48


9 




Bµi 29


a)


3
8<sub> vµ </sub>


5
27


(27) (8)
MC : 216


QĐ :



81
216<sub> và </sub>


40
216


b)


2
9





4
25


(25) (9)
MC : 135


QĐ :


50
135






</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho HS nhận xét và cho


điểm.


Cho HS lm bi 30 c,d
? có phân số nào cha tối
giản khơng ? Hóy rỳt gn
v quy ng.


QĐ :


50
135






36
135


c)


1


15<sub> vµ -6</sub>


(1) (15)
MC: 15


Q§ :



1
15<sub> vµ </sub>


90
15




HS rút gọn và quy đồng
MC = 23<sub>. 3. 5 = 120</sub>


3 13 9
; ;
30 60 40




<4> <2> <3>
Quy đồng mẫu:


7 7.4 28
3030.4 120 <sub>;</sub>


13 13.2 26
60 60.2 120 
9 9.4 27


40 40.2 120


  



 


c)


1


15<sub> vµ -6</sub>


(1) (15)
MC : 15


Q§ :


1
15<sub> vµ </sub>


90
15




Bµi 30


c)


3 13 9
; ;
30 60 40





<4> <2> <3>
MC = 120
Q§:


28
120<sub>;</sub>


26
120<sub>; </sub>


27
120




d)


17 5 64
; ;
60 18 90


 


<i>⇒</i> 17<sub>60 18 45</sub>;5;32
<3> <10> <4>


MC :180



Q§ :


51 50 128
; ;
180 180 180


 


<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà ( 5 phút)</b></i>


- Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân s.
- Lm bi tp 44,46SBT


- Chuẩn bị bài tËp tiÕt sau Lun tËp


IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 27/2 /2012</b>
<b>Tiết 78: lun tËp </b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức:- </b></i>Rèn luyện cho HS kỹ năng quy đồng mẫu của nhiều phân số theo ba
bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).



<i><b>* Kỹ năng:- </b></i>Học sinh kết hợp quy đồng mẫu số với rút gọn phân số, quy đồng mẫu
số với so sánh phân số.


<i><b>* Thái độ:- </b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo trình tự.


ii. Chn bÞ:


* GV:.
* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phỳt)</b></i>


Nờu cỏc bc quy ng
nhiu phõn s.


Chữa bài tập 44a,b


HS trả lời và làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>* Kiến thức:- </b></i>Rèn luyện cho HS kỹ năng quy đồng mẫu của nhiều phân số theo ba
bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).


<i><b>* Kỹ năng:- </b></i>Học sinh kết hợp quy đồng mẫu số với rút gọn phân số, quy đồng mẫu
số với so sánh phân số.



- Bài 32 tr.19 SGK


Quy đồng mẫu các phân
số sau:


a)


4 8 10
; ;
7 9 21


 


- GV làm việc cùng HS
để củng cố lại các bước
quy đồng mẫu.


Nên đưa ra cách nhận xét
khác đểtìm mẫu chung?
- Nêu nhận xét về hai
mẫu: 7 và 9?


- BCNN (7,9) là bao
nhiêu ?


+ 63 có chia hết cho 31
khơng?


+ Vậy nên lấy mẫu chung
là bao nhiêu?



Yêu cầu 1 HS lên bảng
làm tiếp bài tập


GV lưu ý HS trước khi
quy đồng mẫu cần biến
đổi phân số về tối giản và
có mẫu dương.


Bài 35 tr.20 SGK


Rút gọn rồi quy đồng
mẫu các phân số sau:


15 120 75
; ;
90 600 150


 


GV yêu cầu HS
- Rút gọn phân số.
- Quy đồng mẫu số
Bài 45 tr.9 SBT


So sánh các phân số sau
rồi nêu nhận xét:


a)
12


23<sub> và </sub>


1212
2323
b)
3434
4141


34
41


- GV yêu cầu HS hoạt


+ 7 và 9 là 2 số nguyên tố
cùng nhau.


BCNN(7, 9) = 63 mà 63 


21


=> MC = 63
4 8 10


; ;
7 9 21


 



<9> <7> <3>


=>


36 56 30
; ;
63 63 63


 


HS dưới lớp làm bài, yêu cầu
2 HS lên bảng làm câu b, c
b) MSC: 22<sub>. 3. 11 = 264</sub>


=>


110 21
;
264 264


c) 35 = 5.7; 20 = 22<sub>.5; 28 =</sub>


22<sub>. 7</sub>


MC = 22<sub>. 5. 7 = 140</sub>


=>


6 27 3



; ;


35 180 28


 


  


<4> <7> <5>


=>


24 21 15
; ;
140 140 140




HS dưới lớp làm bài vào vở
1 HS lên bảng rút gọn phân
số:


=>


1 1 1
; ;
6 5 2


 



Một HS khác tiếp tục quy
đồng mẫu:


MC: 30


Tìm thừa số phụ rồi quy
đồng mẫu:


=>


5 6 15
; ;
30 30 30




- HS hoạt động nhóm
12 12.101 1212


23 23.101 2323
34 34.101 3434
41 41.101 4141



  <sub></sub>


   <sub></sub>
 




<b>Bài 32 tr.19 SGK</b>


a)


4 8 10
; ;
7 9 21


 


MC = 63
4 8 10


; ;
7 9 21


 


<9> <7> <3>


=>


36 56 30
; ;
63 63 63


 



b) 2
5


2 .3<sub> và </sub> 3
7
2 .11
MSC: 22<sub>. 3. 11 = 264</sub>


=>


110 21
;
264 264
c)


6 27 3


; ;


35 180 28


 


  


35 = 5.7; 20 = 22<sub>.5; </sub>


28 = 22<sub>. 7</sub>


MC = 22<sub>. 5. 7 = 140</sub>



=>


6 27 3


; ;


35 180 28


 


  


<4> <7> <5>


=>


24 21 15
; ;
140 140 140




<b>Bài 35 tr.20 SGK:</b>


15 120 75
; ;
90 600 150


 



Rút gọn: =>


1 1 1
; ;
6 5 2


 


MC: 30


Tìm thừa số phụ rồi quy
đồng mẫu:


=>


5 6 15
; ;
30 30 30




<b>Bài 45 tr.9 SBT</b>


12 12.101 1212
23 23.101 2323


34 34.101 3434
41 41.101 4141



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

động theo nhóm, sau đó
GV thu bài của các nhóm,
và sửa bài


- Bài 36 tr.20 SGK


- GV đưa 2 bức ảnh ở
trong SGK đã được photo
phóng to và đề bài lên
bảng


- GV chia lớp thành 4
dãy, HS mỗi dãy bàn xác
định phân số ứng với 2
chữ cái theo yêu cầu của
đề bài


- Sau đó GV gọi mỗi dãy
bàn 1 em ln bảng điền
vào ơ chữ


=> Nhận xét:
<i>ab</i> <i>abab</i>
<i>cd</i> <i>cdcd</i>


.101
.101


<i>ab</i> <i>ab</i> <i>abab</i>



<i>cd</i> <i>cd</i> <i>cdcd</i>
Kết quả:


N:


1 5


2 10


 




 


 


=> Nhận xét:
<i>ab</i> <i>abab</i>
<i>cd</i> <i>cdcd</i>


.101
.101


<i>ab</i> <i>ab</i> <i>abab</i>


<i>cd</i> <i>cd</i> <i>cdcd</i>
<b>Bài 36 tr.20 SGK</b>



<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà ( 5 phút)</b></i>


- Lµm bµi tËp 33,34 SGK


- Chuẩn bị tiết sau :So sánh phân số


IV. Rút kinh nghiệm:








<b> Ngày soạn: 20/1 /2012</b>
<b>TiÕt 79: §6 . so sánh phân số</b>


i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc: - Hiu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và khơng</b></i>
cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.


<i><b>* Kỹ năng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu</b></i>
dương để so sánh phân số đó.


<i><b>* Thaựi ủoọ: </b></i>Giaựo duùc cho HS tớnh caồn thaọn, chớnh xaực khi quy đồng
ii. Chuẩn bị:


* GV:


* HS:


iii. tiÕn trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>
Em hóy phỏt biểu qui tắc


so sánh hai phân số có
cùng mẫu đã học ở tiểu
học? Qui tắc so sánh hai số
nguyên âm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>* Kỹ năng: Có kỹ năng so </b></i>s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu
<i><b>Đặt vấn đề:</b></i> Ở tiểu học các


em đã được học qui tắc so
sánh 2 phân số cùng mẫu,
hai phân số khác mẫu với
tử và mẫu là các số tự
nhiên và mẫu khác 0.
Nhưng với 2 phân số có tử
và mẫu là số ngun thì so
sánh như thế nào? Ta học
qua bài "So sánh phân số”
? Em hãy nêu qui tắc so
sánh 2 phân số cùng mẫu
dương?



<b>GV:</b> Đối với phân số có tử
và mẫu là các số nguyên,
qui tắc trên vẫn đúng. Em
hãy so sánh 2 phân số sau:
a)


3
4






1
4




; b)


2
5<sub> và </sub>


4
5




Cho HS lµm ? 1



- Gäi 2 HS lên trình bày
- HS nhận xÐt vµ hoµn
thµnh bµi


<b>GV:</b> Trở lại với câu hỏi đề
bài : "Phải chăng


3 4


4 5







? " Ta qua mục 2.


<b>HS:</b> Phân số nào có tử lớn
hơn thì phân số đó lớn
hơn, phân số nào có tử nhỏ
hơn thì phân số đó nhỏ
hơn.


<b>HS:</b>


a)


3
4





<


1
4




(Vì -3 < -1)
b)


2
5<sub> > </sub>


4
5




(Vì 2 > -4)
- Làm ?1 SGK


HS lên điền vào ô trống.


8
9







7
9




;


2
3






1
3






3
7<sub> </sub>


6
7





;


3
11






0
11<sub> ; </sub>


<i><b>1. So s¸nh hai ph©n sè</b></i>
<i><b>cïng mÉu</b></i>


* Qui tắc: ( SGK )
Ví dụ:


a)


3
4




<


1


4




(Vì -3 < -1)
b)


2
5<sub> > </sub>


4
5




(Vì 2 > -4)


<i><b>Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu. (20 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số khơng cùng mẫu, </b></i>
nhận biết được phân số âm, dương.


<i><b>* Kỹ năng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu </b></i>
dương để so sánh phân số đó.


Bài toán: So sánh hai phân
số


3
4







4
5


<b>GV:</b> Cho HS hoạt động
nhóm. Từ đó nêu các bước
so sánh hai phân số trên?


<b>HS:</b> +) Viết phân số có
mẫu âm thành phân số có
mẫu dương


4 4


5 5






+) Qui đồng mẫu các phân


<i><b>2. So sánh hai phân số</b></i>
<i><b>không cùng mẫu</b></i>


Ví dụ : <sub>15</sub><i>−</i>10 < <sub>15</sub><i>−</i>6


Maø: <sub>15</sub><i>−</i>10 = <i>−</i><sub>3</sub>2 ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

So sánh tử các phân số đã
qui đồng.


<b>GV:</b> Từ đó Em hãy phát
biểu qui tắc so sánh hai
phân số không cùng mẫu?


<b>GV:</b> Cho HS hoạt động
nhóm làm ?2


<b>GV:</b> Em có nhận xét gì về
các phân số đã cho?


<b>GV:</b> Em phải làm gì trước
khi so sánh các phân số
trên?


.


- Làm ?3 SGK


<b>GV:</b> Hướng dẫn: Để so
sánh phân số


3


5<sub> với 0 ta</sub>



viết 0 dưới dạng phân số
có mẫu là 5 rồi áp dụng qui
tắc đã học để so sánh.


<b>GV:</b> Từ câu a và b, em hãy
cho biết tử và mẫu của
phân số như thế nào thì
phân số lớn hơn 0?


<b>GV:</b> Từ câu c và d, em hãy
cho biết tử và mẫu của
phân số nào thì phân số
nhỏ hơn 0?


số


3
4






4
5




3 ( 3).5 15



4 4.5 20


  
 


;


4 ( 4).4 16


5 5.4 20


  


 


+) Vì -15 > -16 nên


15 16


20 20


 


hay


3 4


4 5



 


Vậy:


3
4




 4


5



<b>HS:</b> Phát biểu


<b>HS:</b>


a)


11 ( 11).3 33


12 12.3 36


  


 


<b>HS:</b> Phân số này chưa tối


giản; phân số


60
72




 <sub> có mẫu</sub>


âm.


<b>HS:</b> Rút gọn phân số đến
tối giản, viết phân số có
mẫu âm thành phân số có
mẫu dương


<b>HS:</b>


a)


3 0


0


5  5<sub> vì (3 > 0)</sub>


b)


2 2 0



0


3 3 3




  


 <sub>vì(2 > 0)</sub>


c)


3 0


0


5 5




 


vì (-3 < 0)
d)


2 2 0


0


7 7 7





  


 <sub>vì(-2<0)</sub>


<b>HS:</b> Tử và mẫu là hai số
nguyên cùng dấu vì phân
số lớn hơn 0.


<sub>15</sub><i>−</i>6 = <i>−</i><sub>5</sub>2


 <i>−</i><sub>3</sub>2 < <i>−</i><sub>5</sub>2
<b>Qui taéc </b>: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>GV:</b> Giới thiệu:


- Phân số lớn hơn 0 gọi là
phân số dương.


- Phân số nhỏ hơn 0 gọi là
phân số âm.


<b>GV:</b> Cho HS đọc nhận xét
SGK


<b>HS:</b> Tử và mẫu của phân
số là hai số nguyên khác
dấu thì phân số nhỏ hơn 0.



<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà</b></i>


+) Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có
cùng mẫu dương.


+) Bài tập 37, 38 SGK ; 51, 54 SBT
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 27/2 /2012</b>
<b>Tiết 80: Đ6 . so sánh phân số</b>


i. mục tiêu:


<i><b>* Kiến thức: - </b></i>Cđng cè c¸ch so sánh hai phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu, nhận


biết được phân số âm, dương.


<i><b>* Kỹ năng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu</b></i>
dương để so sánh phân số đó.


<i><b>* Thaựi ủoọ: </b></i>Giaựo duùc cho HS tớnh caồn thaọn, chớnh xaực khi quy đồng
ii. Chuẩn bị:



* GV:
* HS:


iii. tiÕn trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


ThÕ nµo là phân số âm,
phân số dơng cho ví dụ?
Chữa bài tập 37a


HS phát biểu
Bài 387.


a>
<i></i>11
13 <


<i></i>10
13 <


<i></i>9
13 <


<i></i>8
13 <


<i></i>7


13


<i><b>Hot ng 2 : Luyện tập (35 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - </b></i>Cđng cè c¸ch so sánh hai phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu, nhận


biết được phân số âm, dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ch÷a bµi 37b


? Các phân số ở đây đã
cùng mẫu cha ? Muốn so
sánh đợc ta phải làm nh thế
nào ?


- chữa bài 39
Cho HS đọc đề bài
? làm thế nào ?


- Gọi một HS lên trình bày


Cho HS nhận xét và hoàn
thành bài.


Chữa bài 41
HD :


Nu


a c



b  d<sub> và </sub>


c p


d  q<sub> </sub>


thì


a p


b  q<sub>. Dựa vào tính </sub>


chất này để so sánh:


6


7<sub> và</sub>


11
10


Hãy tìm phân s trung gian
so sỏnh


Tơng tự hÃy làm các câu
tiếp theo


Các phân số cha cùng mẫu.
Muốn so sánh ta phải đa về


dạng cùng mẫu


HS:Vì:


12 11 10 9


36 36 36 36


   


  


<i>⇒</i> <i>−</i><sub>3</sub>1<.<i>−</i>11


36 <


<i>−</i>5
18 <


<i>−</i>1
4


HS đọc đề bài 39


Để biết môn nào đợc các
bạn HS lớp 6A thích nhiều
nhất ta so sánh các phân


sè:



4 7 23
; ;
5 10 25


Ta cã :


4 40
5 50 <sub>; </sub>


7 35
10 50 <sub>;</sub>
23 46


2550 <sub>.</sub>




46 40 35
50 50 50


Nªn


23 4 7
25 5 10


Hay mơn bóng đá đợc
nhiều bạn u thích nhất


Ta cã :



6


7<sub> < 1 < </sub>
11
10


Nªn :


6
7<sub> < </sub>


11
10


- HS làm các câu b,c


Bài 37b.


Vì:


12 11 10 9


36 36 36 36


   


  


<i>⇒</i> <i>−</i>1



3 <
.<i>−</i>11
36 <


<i>−</i>5
18 <


<i>−</i>1
4


Bµi 39 :


Ta cã :


4 40
5 50 <sub>; </sub>


7 35
1050 <sub>;</sub>
23 46


2550<sub>.</sub>




46 40 35
50 50 50


Nên



23 4 7
25 5 10


Hay mơn bóng đá đợc
nhiều bạn u thích nhất


Bµi 41 :


a) Ta cã :


6


7<sub> < 1 < </sub>
11
10


Nªn :


6
7<sub> < </sub>


11
10


b) Ta cã :


5 5
0
17 7


 
nªn :
5 5
17 7



c) ta cã :


419 419
723 723


 <sub>;</sub>
697 697
313 313



mµ :
491 697
0
723 313

 
Nªn :
491 697
723 313



 


<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà (5 ph)</b></i>


- N¾m chắc cáh so sánh hai phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 27/2 /2012</b>
<b>Tiết 81: Đ7 . phép cộng phân số</b>


i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thức: - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số </b></i>cïng mÉu, khơng


cùng mẫu.


<i><b>* Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác.</b></i>


<i><b>* Thaựi ủoọ: </b></i>Giaựo duùc cho HS tớnh caồn thaọn, chớnh xaực khi quy đồng và cộng phân số
ii. Chuẩn bị:


* GV:
* HS:



iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
HS1: Nờu qui tắc so


sánh hai phân số cùng
mẫu?.


Bài tập: So sánh hai
phân số


2
9<sub> và </sub>


7
9




HS2: Nêu qui tắc so
sánh hai phân số không
cùng mẫu? So sánh hai
phân số


2
12





v


2
9


HS trả lời và chữa bài


<i><b>Hot ng 2: Cộng hai phân số cùng mẫu(15 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số </b></i>cïng mÉu


<i><b>* Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác</b></i>


<b>GV:</b> Áp dụng qui tắc
vừa nêu trên, cộng hai
phân số sau:


2 3


và ?


7 7


<b>GV:</b> Giới thiệu qui tắc
cộng phân số đã học ử
tiểu học vẫn được áp
dụng đối với các phân
số có tử và mẫu là các



<b>HS:</b>


2 3 2 3 5


7 7 7 7



  


<b>1. Cộng hai phân số</b>
<b>cùng mẫu.</b>


Ví dụ:


2 3 2 3 5


7 7 7 7



  


3 1 3 1 2


5 5 5 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

số nguyên.


Bài tập: Thực hiện
phép tính sau:



a)


3 1 2 7


b)


5 5 9 9




 



<b>GV:</b> Gọi hai HS lên
bảng trình bày.


Hỏi: Để áp dụng qui
tắc cộng hai phân số ở
câu b, em phải làm gì?


<b>GV:</b> Cho HS nhận xét,
đánh giá


Hỏi: Em hãy phát biểu
qui tắc cộng hai phân
số cùng mẫu?


<b>GV:</b> Viết dạng tổng
quát:



a b a b


m m m



 


(a; b;
m <sub> Z ; m ≠ 0)</sub>


- Làm ?1 SGK: Cộng
các phân số sau bằng
cách điền vào chỗ
trống:


<b>GV:</b> Gợi ý: Câu c rút
gọn để đưa hai phân số
cùng mẫu.


- Làm ?2


<b>HS:</b> Ta cần viết phân số dưới
dạng mẫu dương


7 7


9 9







<b>HS:</b> Phát biểu như SGK


?1
a)


3 5 3 5 8


1


8 8 8 8




   


;
b)


1 4 1 ( 4) 3


7 7 7 7


   
  


;



c)


6 14 1 2


18 21 3 3


1 ( 2) 1


3 3


 
  
  


 


<b>?2</b>


<b>HS:</b> Vì mọi số nguyên đều viết
dưới dạng phân số có mẫu bằng
1.


2 7 2 7


9 9 9 9


2 ( 7) 5


9 9




  




  


 


+ <b>Qui tắc:</b> SGK


a b a b


m m m



 


(a; b; m  Z ; m ≠ 0)


<i><b>Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu.(20 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số khơng cùng mẫu</b></i>.
<i><b>* Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác</b></i>


<b>GV:</b> Đối với phép cộng hai
phân số khơng cùng mẫu Ví
dụ:



1 2


5  3<sub> ta làm như thế</sub> <b>HS:</b>


<b>2. Cộng hai phân số</b>
<b>khơng cùng mẫu. </b>


Ví dụ:


2 3


3 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nào?


Em hãy lên bảng thực hiện
và nêu qui tắc đã học ở tiểu
học.


<b>GV:</b> Giới thiệu qui tắc trên
vẫn được áp dụng đối với
các phân số có tử và mẫu là
các số nguyên.


<b>GV:</b> Muốn cộng hai phân
số không cùng mẫu ta làm
như thế nào?


<b>GV:</b> Em hãy nêu các bước
qui đồng mẫu các phân số?



<b>GV:</b> Gọi HS lên bảng trình
bày bài tập trên.


<b>GV:</b> Em hãy nêu qui tắc
cộng hai phân số không
cùng mẫu?


<b>GV:</b> Cho HS hoạt động
nhóm, làm bài ?3 SGK


<b>GV:</b> Yêu cầu HS rút gọn
kết quả tìm được đến tối
giản.


1 2 1.3 2.5 3 10 13


5  3 5.3  3.5 15  15 15


<b>HS:</b> Ta phải qui đồng mẫu
các phân số.


<b>HS:</b> Bước 1: Tìm MC =
BCNN (các mẫu)


Bước 2: Tìm TSP của mỗi
mẫu.


Bước 3: Nhân cả tử và mẫu
của mỗi phân số với TSP


tương ứng.


<b>HS:</b>


2 3 10 9


3 5 15 15


10 ( 9) 1


15 15


 
  


 


 


BCNN (3, 5) = 15


<b>HS:</b> Phát biểu qui tắc như
SGK.


<b>HS:</b> Thực hiện yêu cầu của
GV.


Kết quả: a)


2 1 20



; b) ; c)


5 6 7


 


=


10 9 10 ( 9) 1


15 15 15 15


  


  


BCNN (3;5) = 15


+ Qui tắc: SGK


<i><b>Hoạt động 4 : Hứơng dẫn học ở nhà (5ph</b></i><b>)</b>


+ Học thuộc qui tắc cộng phân số.


+ Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả.
+ Bài 43; 44; 45/26 SGK. Bài 58; 59; 60/12 SBT.


IV. Rót kinh nghiƯm:



………
………


<b> Ngày soạn: 07/3 /2012</b>
<b>Tiết 82: Đ8 . tính chất cơ bản của phép cộng phân số</b>
i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc: - Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hốn,</b></i>
kết hợp, cộng với số 0.


<i><b>* Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi</b></i>
cộng nhiều phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ii. ChuÈn bÞ:


* GV:
* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>


Điền dấu thích hợp vào


3


5 <sub></sub>



2 1


3 5





Phép cộng các số ngun có
những tính chất gì ?


HS tr¶ lời và chữa bài


<i><b>Hot ng 2: Cỏc tớnh cht (5 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hốn,</b></i>
kết hợp, cộng với số 0.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- Tõ tÝnh chÊt cđa phÐp céng
sè nguyªn phép cộng các


phân số có những tính chất
nào ?


- Viết các tính chất cơ bản đó
dưới dạng tổng qt.


- Lấy ví dụ minh hoạ các tính
chất đó.



- Đọc SGK các tính chất
của phép cộng phân số.
- Một số HS lên bảng
viết các tính chất cơ bản
của phân số.


- Lấy ví dụ minh hoạ


<i><b>1. C¸c tÝnh chÊt</b></i>


TÝnh chÊt giao ho¸n :


<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>b d</i> <i>d</i> <i>b</i>


TÝnh chÊt kÕt hỵp :


<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>p</i>


<i>b d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i>


 


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 



   


Céng víi 0 :


0 0


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i>
<i><b>Hoạt động 2: Các tính chất (5 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - </b></i>Cđng cè cho học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số:


giao hốn, kết hợp, cộng với số 0.


<i><b>* Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi</b></i>
cộng nhiều phân số.


- Giáo viên trình bày ví dụ và
u cầu HS trả lời câu hỏi.
- Tiến hành cộng như thế nào
?


- Làm như vậy là áp dụng
tính chất nào?


- Tiếp theo ta nhóm như thế
nào ? áp dụng tính chất gì ?



- Trả lời câu hỏi và nêu
nhứng tính tính chất áp
dụng


- áp dụng tính chất giao
hốn để thay đổi vị trí
của phân số


- áp dụng tính chất kết
hợp để tiến hành nhóm
hai phân số


<i><b>2. áp dụng</b></i>.
Ví dụ:


3 2 1 3 5


A


4 7 4 5 7


 


    


=


3 1 3 5 2


4 4 5 7 7



 


   


(t/c
giao hoán)


=


3 1 3 5 2


( ) ( )


4 4 5 7 7


 


   


(t/c kết hợp)
= (-1) +


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

= 0 +


3


5<sub> ( cộng với số 0)</sub>



=


3
5


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - </b></i>Cđng cè cho học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số:


giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.


<i><b>* Kỹ năng: - </b></i>Cđng cè kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là


khi cộng nhiều phân số.
- Yêu cầu HS làm Bài tập ?2
trên giấy nháp


- Gäi 2 HS lªn trình bày


- Yờu cu HS nhn xột


B =


2 15 15 4 8


17 23 17 19 23


 



   




2 15 4 8 15


17 17 19 23 23


2 15 4 8 15


( ) ( )


17 17 19 23 23


4
( 1) 1


19
4
0


19
4
19


 


    
 



    
   





<i><b>Hot ng 5 : Hng dn hc nh</b></i>


Nắm vững các tính chất ơ bản cử phép cộng phân số
- Lµm bµi tËp47,48,49,50 SGK


IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


<b> Ngày soạn: 08/03 /2012</b>
<b>Tiết 83: lun tËp</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về phép cộng phân số và tính chất cơ bản</b></i>
của phép cộng phân số


<i><b>* Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.</b></i>
<i><b>* Thái độ: - cẩn thận chính xác</b></i>


ii. Chn bÞ:


* GV:


* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS1: Làm bài 56a/31
SGK.


HS2: Làm bài 56b/31
SGK


HS3: Làm bài 56c/31
SGK


HS chữa bài tập


5 6
1
11 11
5 6
1
11 11
1 1
0


<i>A</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 
 


 
<sub></sub>  <sub></sub>
 
 


2 5 2


3 7 3


2 2 5


3 3 7


5
0


7
5
7


<i>B</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 

 
<sub></sub>  <sub></sub>
 
 




1 5 3


4 8 8


5 3 1


8 8 4


1 1


4 4
0


<i>C</i><sub></sub>  <sub></sub>


 
 
 
<sub></sub>  <sub></sub>
 

 


<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập (35 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về phép cộng phân số và tính chất cơ bản</b></i>
của phép cộng phân số



<i><b>* Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập</b></i>


<b>Bài 52/29 SGK:</b>


<b>GV:</b> Đưa đề lên bảng
phụ.


- Yêu cầu HS lên bảng
trình bày và nêu cách
làm?


.


<b>GV:</b> Nhận xét, ghi
điểm


<b>Bài 54/30 SGK:</b>


<b>GV:</b> Treo đề bài lên
bảng phụ.


- Gọi mỗi em nhận xét
một câu trả lời đúng,
sai và sử sai (nếu có)


<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện


<b>HS:</b> Lên bảng thực
hiện.



a) (Sai)


Sửa sai: <i>−</i><sub>5</sub>3+1


5=


<i>−</i>2
5


b) (Đúng)
c) (Đúng)
d) (Sai)
Sửa sai:


<i>−</i>2


3 +


2


<i>−</i>5=


<i>−</i>2


3 +


<i>−</i>2
5



= <sub>15</sub><i>−</i>10+<i>−</i>6


15 =


<i>−</i>16
15


<b>HS:</b> Thực hiện theo yêu
cầu của GV.


<b>Bài 52 </b>: Điền số thích hợp
vào ô trống


a <sub>27</sub>6 15<sub>23</sub> 3<sub>5</sub> <sub>14</sub>5 4<sub>3</sub> <sub>5</sub>2
b <sub>27</sub>5 <sub>23</sub>4 <sub>10</sub>7 <sub>7</sub>2 <sub>3</sub>2 6<sub>5</sub>
a+b 11<sub>27</sub> 11<sub>23</sub> 13<sub>10</sub> <sub>14</sub>9 5<sub>3</sub> <sub>5</sub>8


<b>Bài 54</b>


a) <i>−</i><sub>5</sub>3+1


5=
4


5 (Sai)


Sửa sai: <i>−</i><sub>5</sub>3+1


5=



<i>−</i>2
5


b) <sub>13</sub><i>−</i>10+<i>−</i>2


13 =


<i>−</i>12


13 (Đúng)


c)
2
3+
<i>−</i>1
6 =
4
6+
<i>−</i>1
6
¿3
6=
1
2

(Đúng)


d) <i>−</i><sub>3</sub>2+ 2


<i>−</i>5=



<i>−</i>2
3 +


<i>−</i>2
5


= <sub>15</sub><i>−</i>10+<i>−</i>6


15 =


<i>−</i>4


15 (Sai)


Sửa sai: <i>−</i><sub>3</sub>2+ 2


<i>−</i>5=


<i>−</i>2
3 +


<i>−</i>2
5


= <sub>15</sub><i>−</i>10+<i>−</i>6


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 55/30 SGK:</b>


<b>GV:</b> Cho HS sinh hoạt


nhóm.


<b>GV:</b> Gọi đại diện nhóm
lên bảng trình bày.


<b>GV:</b> Cho cả lớp nhận
xét, ghi điểm.


<b>HS:</b> Lên bảng trình bày.
(Áp dụng qui tắc cộng hai
phân số cùng mẫu, khác
mẫu, tính chất giao hốn
của phép cộng phân số =>
kết quả)


<b>Bài 55</b>


+ <i>−</i><sub>2</sub>1 5<sub>9</sub> <sub>36</sub>1 <sub>18</sub><i>−</i>11


<i>−</i>1


2 -1


1
18


<i>−</i>17
36


<i>−</i>10


9
5


9


1
18


10
9


7
12


<i>−</i>1
18
1


36


<i>−</i>17
36


7
12


1
18


<i>−</i>7


12


<i>−</i>11
18


<i>−</i>10
9


<i>−</i>1
18


<i>−</i>7
12


<i>−</i>11
9


<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà ( 5 ph)</b></i>
- Làm cỏc bài tập 53, 54, 57 SGK ; 66 -> 73/13 + 14 SBT


- Xem tríc ‘ PhÐp trõ ph©n sè’


IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………



<b> Ngày soạn: 10/03 /2012</b>
<b>Tiết 84: Đ9 . phép trừ phân sè</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hai số đối nhau</b></i>


- Hiều và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số


- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.


<i><b>* Kỹ năng: - Cĩ kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số</b></i>
<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS tính cn thn, chớnh xỏc khi tính toán


ii. Chuẩn bị:


* GV:
* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
Thế nào là hai số


đối nhau?


Tìm số đối của 5,
0 , -7 ,



-(-9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt động 2: Số đôi (15 ph)</b></i>
<i><b>* Kieỏn thửực: - HS hiểu thế nào là hai số đối nhau.</b></i>


<i><b>* Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm số dối của một số </b></i>
- Yêu cầu HS làm ?1


- Tổng của hai phân số


<b>3</b>


<b>5</b>



+


<b>3</b>



<b>5</b>

<sub>bằng mấy ?</sub>


- Nhận xét gì về hai phân
số đó ?


- Thơng báo về hai phân
số đối nhau.


- Cho HS làm ?2 SGK
- Thế nào là hai số đối
nhau ?



- Nêu kí hiệu hai phân số
đối nhau


- Từ việc xét hai số đối
nhau, em có nhận xét gì về
qua hệ


a

a



va



b

b





?


Yêu cầu HS làm bài tập 58
SGK


- Tìm số đối của ...


- Cho một số HS trả lời
miệng và nhận xét


- Làm miệng và báo cáo kết
quả







<b>3</b>

<b>3</b>



<b>0</b>



<b>5</b>

<b>5</b>






<b>2</b>

<b>2</b>



<b>0</b>


<b>3 3</b>



- Hai phân số đều có tổng
băng 0


- Pháp biếu định nghĩa hai số
đối nhau


- Nhận định


a

a



b

b




 

<sub></sub>

<sub></sub>




<b>0</b>



a

a

a



b

b

b







- Làm Bài tập 58 cá nhân:
Làm niệng Số đối của phân số


<b>2</b>


<b>3</b>

<sub> là </sub>


<b>2</b>



<b>3</b>



Số đối của phân số -7 là 7
Số đối của phân số


<b>3</b>



<b>5</b>



<b>3</b>


<b>5</b>




<i><b>1. Số đối :</b></i>


Định nghĩa: SGK


Kí hiệu số đối của phân
số


a


b



a


b




, ta có:


a

a



b

b




 

<sub></sub>

<sub></sub>



<b>0</b>



a

a

a



b

b

b








<i><b>Hoạt động 3: Phép trừ phân số (20 ph)</b></i>
<i><b>* Kieỏn thửực: - Hiều và vận dụng được quy tắc trừ hai phõn số</b></i>


- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.


<i><b>* Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số</b></i>
- Yêu cầu HS làm ?


3 SGK


- Hai HS lên bảng
trình bày


- Nhận xét về kết
quả của hai phape
tính


- Hai phân số


-HS lên làm


 



<b>1 2</b>

<b>3 2</b>

<b>1</b>



<b>3 9</b>

<b>9 9</b>

<b>9</b>








 

<sub></sub>

<sub></sub>

 

<sub></sub>

<sub></sub>

 





<b>1</b>

<b>2</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>2</b>

<b>1</b>



<b>3</b>

<b>9</b>

<b>3</b>

<b>9</b>

<b>9</b>

<b>9</b>

<b>9</b>



Vậy



  

<sub></sub>

<sub></sub>




<b>1 2</b>

<b>1</b>

<b>2</b>



<b>3 9</b>

<b>3</b>

<b>9</b>



- Nhận xét về kết quả : cùng một kết quả


<i><b>2. PhÐp trõ ph©n sè</b></i>
Quy tắc: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

va




<b>2</b>

<b>2</b>



<b>9</b>

<b>9</b>

có qua hệ
gì ?


- Muốn trừ một
phân số cho một
phân số ta làm thế
nào ?


- Yêu cầu làm ?4
SGK


- Đọc nhận xét SGK
- Làm ?4 SGK


- Một số HS lên bảng làm




 



<b>3</b>

<b>1</b>

<b>3 1</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>11</b>



<b>5</b>

<b>2</b>

<b>5 2 10 10 10</b>



...
- Nhận xét và sửa sai.


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà (5 ph)</b></i>



- Nắm chắc cách tìm số đối của phân số, học thuộc quy tắc trừ phân số.
- Làm bài tập 59, 60 SGK


IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 11/03 /2012</b>
<b>Tiết 85: Đ9. phép trừ phân sè</b>


<b>i. mơc tiªu:</b>


<i><b>* Kieỏn thửực: </b></i><b>- Củng cố các kiến thức về số đối và phép trừ phân số.</b>


<i><b>* Kyõ năng: </b></i><b>- Có kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân</b>
<b>số</b>


<i><b>* Thái độ: </b></i><b>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán</b>
<b>ii. Chuẩn bị: </b>


<b>* GV: Bảng phụ</b>
<b>* HS: SGK</b>


iii. tiến trình dạy học



<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>


<b>Ph¸t biĨu quy t¾c trừ</b>
<b>phân số </b>


<b> Chữa bài 59 a,d</b>


<b>HS trả lời và chữa bài</b>


<i><b>Hot ng 2 : Luyn tp ( 35 ph)</b></i>


<i><b>* Kieỏn thửực: </b></i><b>- Củng cố các kiến thức về số đối và phép trừ phân số.</b>


<i><b>* Kỹ năng: </b></i><b>- Có kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân</b>
<b>số</b>


<b>Treo b¶ng phơ ghi bµi</b>
<b>66</b>


<b>Cho HS lên điền vào ô</b>
<b>cho thích hợp</b>


<b>Cho HS làm bài 61</b>
<b>- Cho HS trả lời tại chỗ</b>


<b>HS điền các số vào ô ch </b>
<b>thích hợp</b>



<b>HS tr li ti ch:</b>
<b>cõu th hai ỳng</b>


<b>Hiêu hai phân số cùng </b>


<b>Bài 66</b> <b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>- Yêu cầu học sinh làm</b>
<b>bµi 60.</b>


<b>- Yêu cầu HS làm việc</b>
<b>cá nhân</b>


<b>- Cho 2 HS diện lên</b>
<b>trình bày trên bảng</b>


<b>- Nhận xét chéo giữa</b>
<b>các cá nhân.</b>


<b>Cho HS lµm bµi 65</b> <b>:</b>
<b>? TÝnh thêi gian buổi</b>
<b>tối của Bình </b>


<b>? Thời gian bình dự</b>
<b>định làm các công việc</b>
<b>rửa chén, quột nh là</b>
<b>bao nhiêu</b> <b>?</b>


<b>Vy thi gian làm việc </b>
<b>và làm bài tập của bình </b>


<b>là bao nhiªu</b> <b>?</b>


<b> Thời gian cịn lại của </b>
<b>bình là bao nhiêu</b> <b>? </b>


<b>mẫu là một phân số có </b>
<b>cùng mÉu, tư b»ng hiƯu </b>
<b>hai tư</b>


<b>- Một 2HS trình bày </b>


<b>a)</b>
3 1
4 2
1 3
2 4
2 3
4
5
4
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
 



<b>b)</b>



5 7 1


6 12 3


5 7 ( 4)


6 12
5 1
6 3
5 1
6 3
5 2
6
7
6
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
  
  
 

 

 


 




<b>- Nhận xét bài làm và bổ</b>
<b>sung để hoàn thiện bài</b>
<b>làm</b>


<b>- Hoàn thiện vào vở</b>
<b>HS đọc đề bài 65</b>


<b>Thời gian buổi tối của</b>
<b>Bình </b>


<b>21giờ30 -19giờ 30 = 2 giờ</b>
<b>30 </b>


<b>Thời gian bình dự định</b>
<b>làm các công việc rửa</b>
<b>chén, quét nhà :</b>




<b>1 1</b>



<b>6 4</b>

<b> = </b>



<b>2</b>

<b>3</b>

<b>5</b>




<b>12 12 12</b>



<b>(giờ) = 25 phút</b>


<b>Vậy thời gian làm việc và</b>
<b>làm bài tập của bình là 1</b>
<b>giờ 25 phút. </b>


<b>Thời gian cịn lại :</b>


<b>2giờ30 - 1 giờ 25 = 1giờ 5</b>


<b>Bµi 60</b> <b>: T×m x biÕt</b> <b>:</b>


<b>a)</b>
3 1
4 2
1 3
2 4
2 3
4
5
4
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
 




<b>b)</b>


5 7 1


6 12 3


5 7 ( 4)


6 12
5 1
6 3
5 1
6 3
5 2
6
7
6
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
  
  
 


 

 
 




<b>Bài tập 65. SGK</b>


<b>Thời gian buổi tối của</b>
<b>Bình </b>


<b>21giờ30 -19giờ 30 = 2 giờ</b>
<b>30 </b>


<b>Thời gian bình dự định</b>
<b>làm các công việc rửa</b>
<b>chén, quét nhà :</b>




<b>1 1</b>



<b>6 4</b>

<b><sub> = </sub></b>



<b>2</b>

<b>3</b>

<b>5</b>



<b>12 12 12</b>




<b>(giờ)</b>


<b>5</b>



<b>12</b>

<b> giờ = 25 phút.</b>


<b>Vậy thời gian làm việc và</b>
<b>làm bài tập của bình là 1</b>
<b>giờ 25 phút.</b>


<b>Thời gian cịn lại :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Vậy Bình cịn đủ thời </b>
<b>gian để xem phim </b>
<b>kh«ng ?</b>


<b>Bình cịn đủ thời gian để </b>
<b>xem phim.</b>


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà (5 ph)</b></i>


<b>- Nắm chắc cách tìm số đối của phân số, học thuộc quy tắc trừ phân số.</b>
<b>- Làm bài tập 74,75,76 SBT</b>


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………


………


………


<b> Ngày soạn: 20/3 /2012</b>
<b>Tiết 86: luyÖn tËp</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kieỏn thửực: </b></i>- Củng cố các kiến thức về số đối và phép trừ phân số.


<i><b>* Kỹ năng: - Cĩ kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số</b></i>
<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán


ii. Chuẩn bị:


* GV:
* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>


Ph¸t biểu quy tắc trừ
phân số


Chữa bài 63 a,b


HS trả lời và chữa bµi



<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập ( 35 ph)</b></i>
<i><b>* Kieỏn thửực: </b></i>- Củng cố các kiến thức về số đối và phép trừ phân số.


<i><b>* Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số</b></i>


Cho HS lµm bµi 64


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- HS diện lên trình bày
trên bảng


- Cho HS lµm bµi tËp 67


- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thơng báo
kết quả


- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Làm vào nháp kết quả bài
làm


7 2 1
)



9 3 9


1 2 7


)


3 15 15


11 4 3


)


14 7 14
19 2 5
)


21 3 21
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


 




 



  


 


 


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Một số nhóm thông báo
kết quả


Bài tập 64. SGK
7 2 1


)


9 3 9


1 2 7


)


3 15 15


11 4 3


)


14 7 14


19 2 5
)


21 3 21
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


 




 


  


 


 


Bài tập 67. SGK









<b>2</b>

<b>5</b>

<b>3</b>



<b>9</b>

<b>12</b>

<b>4</b>



=






<b>2</b>

<b>5 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy nháp


- Trình bày và nhận xét


- Cho HS vËn dơng bµi 67
lµm bµi 68a,c


-GV vµ HS nhËn xÐt hoµn
thµnh bµi


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài lm
- Hon thin vo v


HS cả lớp làmg nháp
2 HS lên trình bày



3 1 5


4 3 18


3 1 5


4 3 18
27 12 10


36
5
36




 


 


  


 




3 7 13
5 10 20


3 7 13


5 10 20
12 14 13


20
39
20




 




  


 






=


.

.

.





<b>2 4</b>

<b>5 3 3 9</b>



<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>




=






<b>8</b>

<b>15 27</b>



<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>



(

)



 



<b>8</b>

<b>15</b>

<b>27</b>

<b>20</b>

<b>5</b>



<b>36</b>

<b>36</b>

<b>9</b>



Bµi 68
a)


3 7 13
5 10 20


3 7 13
5 10 20
12 14 13


20


39
20




 




  


 





b)


3 1 5


4 3 18


3 1 5


4 3 18
27 12 10


36
5
36





 


 


  


 




<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà (5 ph)</b></i>
- Học ụn bài theo SGK


- Làm các Bài tập 68 SGK,74, 75, 77, 79 SBT
- Xem trước bài Phép nhân phân số.


IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> Ngày soạn: 20/3 /2012</b>
<b>Tiết 87: Đ10 . phép nhân phân số</b>


i. mục tiªu:



<i><b>* Kiến thức: </b></i>- HS Nắm được qui tắc nhân hai phân số bằng cách lấy tử nhân tử, mẫu


nhân mẫu.


<i><b>* Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.</b></i>


<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi tÝnh to¸n
ii. Chn bị:


* GV:
* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bi c (5 ph)</b></i>


Nêu tính chất cơ bản của
phép cộng ph©n sè.


HS: Làm bài 68c /35
SGK


HS trả lời và chữa bài


<i><b>Hot ng 2 : Quy tắc</b></i>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>- HS Nắm được qui tắc nhân hai phân số bằng cách lấy tử nhân tử, mẫu



nhân mẫu.


<i><b>* Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.</b></i>


<b>GV:</b> Cho HS làm ?1


<b>GV:</b> Qui tắc nhân hai
phân số trên vẫn đúng với
phân số có tử và mẫu là
các số ngun.


<b>GV:</b> Trình bày ví dụ:


3 2 ( 3).2 6 6


.


7 5 7.( 5) 35 35


  


  
 


<i>Hỏi: Từ ví dụ trên, em</i>
<i>hãy phát biểu qui tắc</i>
<i>nhân hai phân số?</i>


.<b>GV:</b> Ghi dạng tổng quát:



a c a.c


.


b d b.d


.<b>GV:</b> Cho HS làm ?2; ?3
Hướng dẫn:


<b>HS:</b> Lên bảng trình bày.
3 5 3.5 3


) .


5 7 5.7 7
3 25 3.25


.


10 42 10.42
1.5 5
2.14 28


<i>a</i>  




 


<b>HS:</b> Phát biểu qui tắc



<b>HS:</b> Thực hiện theo yêu
?2


5 4 ( 5).4 20
.


11 13 11.13 143
6 49 ( 6).( 49)


.


35 54 35.54
( 1).( 7) 7


5.9 45


  


 


  








?3Đáp án:



a)


7
11


b)


2
3




<b>1. Qui tc.</b>


+ Qui tc: SGK


a c a.c


.


b d b.d


Ví dụ:


3 2 ( 3).2 6 6


.



7 5 7.( 5) 35 35


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2


3 3 3


.


5 5 5


( 3).( 3) 9


5.5 25


  
 



 
 


 


 


c)


9


25


<i><b>Hoạt động 3 : Nhận xét</b></i>


<i><b>* Kieỏn thửực: </b></i>- HS biết đợc phép nhân phân số với một số nguyên là trờng hợp đặc biệt
của nhân phân số


<i><b>* Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.</b></i>


<b>GV:</b> Gọi HS lên bảng
thực hiện phép nhân:
a) (-2).


1


5<sub> ; </sub>


b)


3


. ( 4)
13





.


<b>GV:</b> Từ ví dụ trên em rút


ra nhận xét gì?


<b>GV:</b> Ghi dạng tổng quát:


b a.b


a .


c  c


- Cho Hs lµm ?4


- Cđng cè bµi tËp 69a,b,e


<b>HS:</b> Thực hiện
a) (-2).


1


5<sub> =</sub>


2 1 ( 2).1


.


1 5 1.5


2 ( 2).1


5 5



 


   
 <sub></sub> <sub></sub>
 


b)


3
.( 4)
13





=


3 4 ( 3).( 4)


.


13 1 13.1


12 ( 3).( 4)


13 13


   




 


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


<b>HS:</b> Đọc nhận xét.


?4 :


3 ( 2).( 3) 6
)( 2).


7 7 7


5 5.( 3) 5


) .( 3)


33 33 11


7
) .0 0


31
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>


  


  


 


  





2. Nhận xét: SGK


b a.b


a .


c  c


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà</b></i>
Học thuộc qui tắc và cụng thức của phộp nhõn.


- Làm bài 69(a; c; g)/36; 70; 71; 72 /37 SGK
IV. Rót kinh nghiƯm:


………


………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức: - HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hốn, kết</b></i>
hợp, nhân số số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.


<i><b>* Kyõ năng: - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí,</b></i>
nhất là khi nhận nhiều phân số.


<i><b>* Thái độ: - Cĩ ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ</b></i>
bản của phép nhân phân số


ii. Chuẩn bị:


* GV:
* HS:


iii. tiến trình dạy häc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
- Phỏt biểu quy tắc nhõn


hai phân số.
- Tính :



a)

.



<b>3 21</b>


<b>7 36</b>



b) Làm Bi tp 71
a. SGK


HS trả lời và chữa bài


<i><b>Hot ng 2 : Các tính chất (10 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hốn, kết</b></i>
hợp, nhân số số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- Phép nhận các số có


nguyªn có những tớnh


cht no ?


Tơng tự phép nhân các
phân số cũng có các tính
chất trên


- Vit dng tng quỏt



- tính chất giao hoán :


- Tính chất kết hợp :
- Nh©n víi 1


- TÝnh chÊt ph©n phèi cđa
phÐp nh©n và phép cộng


<b>1. Cỏc tớnh cht</b>
- tính chất giao hoán :


. .


<i>a c</i> <i>c a</i>


<i>b d</i> <i>d b</i>


- TÝnh chÊt kÕt hỵp :


. . . .


<i>a c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c p</i>


<i>b d</i> <i>q</i> <i>b d q</i>


 


 


 <sub></sub> <sub></sub>



 


   


- Nh©n víi 1:
<i>a</i>


<i>b</i> <sub>.1=1. </sub>
<i>a</i>
<i>b</i><sub>=</sub>


<i>a</i>
<i>b</i>
- TÝnh chất phân phối của
phép nhân và phép cộng :


. . .


<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a c</i> <i>a p</i>


<i>b d</i> <i>q</i> <i>b d</i> <i>b q</i>


 


  


 


 



<i><b>Hoạt động 3 : </b><b>á</b><b>p dụng(20 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - </b></i>Cđng cè các tính chất cơ bản của phép nhân phân số


<i><b>* Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí,</b></i>
nhất là khi nhận nhiều phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Qua mỗi bớc hỏi HS
chúng ta đã áp dụng tính
chất nào ?


- NhÊn m¹nh khi vận
dụng tính chất giao hoán,
kết hợp ta phải chọn các
thừa số cho phù hợp,
- Cho HS vận dụng lµm ?
2


Cho HS lµm theo nhãm
(hai d·y bµn)


- Cđng cè bµi tËp 73, 74,
bµi 76a SGK


A

.

.



A

.

.



A

.

.




A

.



A

























<b>7</b>

<b>3 11</b>



<b>11 41 7</b>


<b>7 11 3</b>


<b>11 7 41</b>




<b>7 11</b>

<b>3</b>



<b>11 7</b>

<b>41</b>



<b>3</b>


<b>1</b>



<b>41</b>


<b>3</b>


<b>41</b>



B

.

.



B

.



B

.( )



B










<sub></sub>

<sub></sub>












<b>5 13 13 4</b>


<b>9 28 28 9</b>



<b>13</b>

<b>5 4</b>



<b>28</b>

<b>9</b>

<b>9</b>



<b>13</b>


<b>1</b>


<b>28</b>



<b>13</b>


<b>28</b>



HS trả lời tại chỗ bài 73,
Lên bảng điền số thích hợp
vào ô trống bài 74


Vớ d:


M

. .

.(

)



M

.

. .(

)



M

.

.

.(

)




M

.(

)



M














 



<sub></sub>

<sub> </sub>

<sub></sub>




 








<b>7 5 15</b>



<b>16</b>


<b>15 8 7</b>




<b>7 15 5</b>



<b>16</b>



<b>15</b>

<b>7 8</b>



<b>7 15</b>

<b>5</b>



<b>16</b>



<b>15 7</b>

<b>8</b>



<b>1</b>

<b>10</b>



<b>10</b>



<i><b>Hoạt động 4</b></i> <i><b>: Hớng dẫn học ở nhà( 5 ph)</b></i>


- Nắm chắc tính chất cơ bản của phép nhân phân sè
- Lµm bµi tËp 75, 76 , 77 SGK.


- tiÕt sau Luyện tập


IV. Rút kinh nghiệm:









<b>Ngày soạn: 29/3 /2012</b>


<b>TiÕt 89: luyÖn tËp</b>
i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức:- </b></i>- HS được củng cố và khắc sâu phép nhận và các tÝnh chất cơ bản của


phép nhân phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>* Thái độ: </b></i>- Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ
bản của phép nhân phân số để tính giá trị biểu thức.


ii. Chn bÞ:


* GV:. - Bng ph.
* HS:


iii. tiến trình dạy häc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)</b></i>


HS: Ph¸t biĨu c¸c tÝnh
chÊt cơ bản của phép
nhân phân số


Lm bi tp 76B



HS phát biểu và làm bài tập


<i><b>Hot ng 2</b></i> <i><b>: Luyện tập(30 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức:- </b></i>- HS được củng cố và khắc sâu phép nhận và các tÝnh chất cơ bản của


phép nhân phân số


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và
tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải tốn


- Cho HS lµm bµi 80 a,b,d
- Cho HS lµm việc cá
nhân


-HD : Thực hiện theo thứ
tự thực hiện phép toán
- gọi 3HS lên trình bày


- Cho HS nhËn xÐt vµ
hoµn thiƯn bµi


- Cho HS làm bài 77 a
HD : chúng ta có thể áp
dụng tính chất phân phối
của phép nhân và phép
cộng.( đặt a làm nhân tử )
- thay giá trịo a vào và
tính



- Cho HS lµm bµi tËp 83
? thêi gian ViƯt, Nam
®i ?


? Qng đờng Việt, Nam
đi ?


a)


3 5.( 3) 3
5.


10 10 5


  


 


2 5 14 2 5.14


) .


7 7 25 7 7.25
2 2 10 14 24


7 5 35 35


<i>b</i>   





   


3 7 2 12


) .


4 2 11 22
3 ( 14) 2 6


.


4 11 11


11 8


. 2


4 11


<i>d</i> <sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


   
 
   
<sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>
   

 


A=
4
5

.
7
12<sub>=</sub>


( 4).7 7
5.12 15


 




- HS đọc đề bài , tóm tắt
Thời gian Việt đi:


7h30’-6h50’ = 40’=


<b>2</b>



<b>3</b>

h


Thêi gian Nam đi:


Bài 80 a,b,d a)


3 5.( 3) 3
5.



10 10 5


  


 


2 5 14 2 5.14


) .


7 7 25 7 7.25
2 2 10 14 24


7 5 35 35


<i>b</i>   




   


3 7 2 12


) .


4 2 11 22
3 ( 14) 2 6


.



4 11 11


11 8


. 2


4 11


<i>d</i> <sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


   
 
   
<sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>
   

 
Bµi 77
A=a.
1


2<sub> + a. </sub>
1
3<sub> - a. </sub>


1
4


=a(



1
2<sub> + </sub>


1
3<sub> - </sub>


1
4<sub>)</sub>


=a.


7
12


Thay a =


4
5

ta cã
A=
4
5

.
7
12<sub>=</sub>


( 4).7 7


5.12 15


 




Bài tập 83. SGK


Thêi gian ViƯt ®i:


7h30’-6h50’ = 40’=


<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Vậy qng đờng AB dài
bao nhiêu ?


Cho HS lµm bµi 79


- Yêu cầu HS làm việc
nhóm .(Nhãm 1,3 làm 5
chữ đầu, nhóm 2,4 làm 5
chữ còn lại)


- Nhúm no nhanh lờn
bng in vo bng phụ


7h30’-7h10’ = 20’=


<b>1</b>




<b>3</b>

h


Quãng đường của Việt đi
được là :


15.


<b>2</b>



<b>3</b>

= 10 ( km)


Quãng đường của Nam
đi được là :


12.


<b>1</b>



<b>3</b>

= 4 ( km)


Vậy độ dại quãng đường
AB là:


10 + 4 = 14 (km)


- Thảo luận tìm phương
án phù hợp


- Thảo luận nhóm với


nhau thống nhất đáp án


Thêi gian Nam ®i:


7h30’-7h10’ = 20’=


<b>1</b>



<b>3</b>

h


Quãng đường của Việt đi
được là :


15.


<b>2</b>



<b>3</b>

= 10 ( km)


Quãng đường của Nam đi
được là :


12.


<b>1</b>



<b>3</b>

= 4 ( km)


Vậy độ dại quãng đường AB
là:



10 + 4 = 14 (km)
Bài tập 79. SGk
Lương Thế Vinh
<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà (5 ph)</b></i>


- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các Bài tập 80b, 81,82 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:








<b>Ngày soạn: 2/4 /2012</b>


<b>Tiết 90: Đ12 . phép chia phân số</b>
i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức: - HS hiểu khái niệmsố nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của</b></i>
một số khác 0. Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai phân số.


<i><b>* Kỹ năng: - Cĩ kĩ năng thực hiện phép chia phân số</b></i>
<i><b>* Thái độ: - </b></i>CÈn thận chính xác



ii. Chuẩn bị:


* GV:
* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
- Phỏt biểu quy tắc nhõn


hai phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Tính : (-8).



<b>1</b>


<b>8</b>

=


.







<b>4 7</b>


<b>1</b>



<b>7</b>

<b>4</b>




(-8).



<b>1</b>



<b>8</b>

= 1


.







<b>4 7</b>


<b>1</b>



<b>7</b>

<b>4</b>



<i><b>Hoạt động 2 : Số nghịch đảo(10 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của</b></i>
một số khác 0.


<i><b>* Kyừ naờng: </b><b>Tìm phân số nghịch đảo của một phân số</b></i>
- Yờu cầu HS làm ?1


- Tích của hai phân số
(-8).



<b>1</b>




<b>8</b>

<sub> bằng mấy ?</sub>


- Nhận xét gì về hai phân
số đó ?


- Thông báo về hai phân
số nghịch đảo


- Cho HS làm ?2 SGK
- Thế nào là hai số nghịch
đảo ?


Yêu cầu HS làm Bài tập ?
3 SGK


- Tìm số nghịch đảo
của ...


- Cho một số HS trả lời
miệng và nhận xét


Làm miệng và báo cáo kết
quả


- Hai phân số đều có tích
băng 1.


- Nghe thơng báo về hai
phân số nghịch đảo



- Pháp biếu định nghĩa hai
số nghịch đảo


- Làm Bài tập ?3 cá nhân:
Làm niệng


?3 Số nghịch đảo của phân
số


<b>1</b>


<b>7</b>

<sub> là 7</sub>


Số nghịch đảo của -5 là



<b>1</b>


<b>5</b>



Số đối của phân số


<b>11</b>



<b>10</b>

<sub> là</sub>




<b>10</b>


<b>11</b>



1. Số nghịch đảo
Định nghĩa: SGK



<i><b>Hoạt động 3 : Phép chia phân số(20 ph)</b></i>
<i><b>* Kieỏn thửực: Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai phõn số.</b></i>
<i><b>* Kyừ naờng: - Cú kĩ năng thực hiện phộp chia phõn số</b></i>


- Yêu cầu HS làm ?4
SGK


- Hai HS lên bảng trình
bày


?4


<b>2</b>


<b>7</b>

<sub>:</sub>


.


.





<b>3</b>

<b>2 4</b>

<b>8</b>



<b>4</b>

<b>7 3</b>

<b>21</b>



<b>2</b>


<b>7</b>

.


.


.






<b>4</b>

<b>2 4</b>

<b>8</b>



<b>3</b>

<b>7 3</b>

<b>21</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận xét về kết quả của
hai phape tính


- Hai phân số


<b>3</b>


<b>4</b>



<b>4</b>



<b>3</b>



qua hệ gì ?


- Muốn chia một phân số
cho một phân số ta làm
thế nào ?


- Yêu cầu làm ?5 SGK
- Cho HS làm ?6. SGK


Cđng cè bµi 84 SGK



Vậy


<b>2</b>


<b>7</b>

:


<b>3</b>


<b>4</b>

=


<b>2</b>


<b>7</b>

.


<b>4</b>


<b>3</b>



?5
a)


<b>2</b>


<b>3</b>

<sub>:</sub>


<b>1</b>


<b>2</b>

<sub> = </sub>


<b>2</b>


<b>3</b>

<sub>.</sub>


<b>2</b>



<b>1</b>

<sub>=</sub>



.


.



<b>2 2</b>



<b>3 1</b>

<sub>=</sub>


<b>4</b>


<b>3</b>



b)

:

.







<b>4 3</b>

<b>4 4</b>

<b>16</b>



<b>5 4</b>

<b>5 3</b>

<b>15</b>



c) 2 :

.







<b>4</b>

<b>2 7</b>

<b>7</b>



<b>7</b>

<b>1 4</b>

<b>2</b>




?6...


a c

a d



:

.



b d

b c



b

a.c



a :



c

b






Nhận xét:


a

a



: c



b

b.c



<i><b>Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà(5 phút)</b></i>
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các Bài tập 85, 87, 88 SGK


IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………





<b>Ngày soạn: 2/4 /2012</b>


<b>Tiết 91: lun tËp</b>
i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức: - HS được củng cố và khắc sâu phép chia phân số</b></i>


<i><b>* Kyõ năng: - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép chia</b></i>


<i><b>* Thái độ: Cĩ ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng tính giá trị biểu</b></i>
thức.


ii. Chn bÞ:


* GV:
* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>


- Phỏt biểu quy tắc chia


phân số.


HS tr¶ lêi


<i><b>Hoạt động 2 : luyện tập (35 phút)</b></i>
<i><b>* Kieỏn thửực: - HS được củng cố và khắc sõu phộp chia phõn số</b></i>


<i><b>* Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép chia</b></i>


Cho HS lµm bµi 90


- Yêu cầu học sinh làm


việc nhóm vào giấy nháp - Một số HS đại diện trình<sub>bày </sub>


Bài tập 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Nhận xét và hồn thiện
cách trình bày


Cho HS lµm bµi 93


- u cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng



- Nhận xét chéo giữa các
cá nhân.


- Yêu cầu HS nhận xét và
thống nhất kết quả.


Cho HS lµm bµi 93


- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thơng báo
kết quả


- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hồn thiện
cách trình bày


u cầu làm việc nhóm
trên giấy nháp


- Yêu cầu HS làm việc
nhóm .


- NHóm nào nhanh lên
bảng điền vào bảng phụ


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở



- Làm vào nháp kết quả bài
làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tương ứng
- Thống nhất và hoàn thiện
vào vở


- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng .Cả lớp hoàn thiện vào
vở


- Một số nhóm thơng báo
kết quả


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở


- Thảo luận tìm phương án
phù hợp


- Thảo luận nhóm với nhau
thống nhất đáp án



x.



x

:



x






<b>3</b>

<b>2</b>



<b>7</b>

<b>3</b>



<b>2 3</b>


<b>3 7</b>


<b>14</b>



<b>9</b>



.x


.x


.x



x

:



x




 







<b>4</b>

<b>2</b>

<b>1</b>



<b>7</b>

<b>3</b>

<b>5</b>



<b>4</b>

<b>1 2</b>



<b>7</b>

<b>5 3</b>



<b>4</b>

<b>13</b>



<b>7</b>

<b>15</b>



<b>13 4</b>


<b>15 7</b>


<b>91</b>


<b>60</b>



Bài tập 93. SGK
a)


:

.

.

.



. .


. .














<b>4</b>

<b>2 4</b>

<b>4 5 7</b>



<b>7</b>

<b>5 7</b>

<b>7 2 4</b>



<b>4 5 7</b>

<b>5</b>



<b>7 2 4</b>

<b>2</b>



b)


:


.


    


  


 



<b>6 5</b> <b>8</b> <b>6</b> <b>5</b> <b>8</b>


<b>5</b>


<b>7 7</b> <b>9</b> <b>7 7 5 9</b>


<b>6 1 8</b>
<b>7 7 9</b>


<b>8</b>
<b>1</b>


<b>9</b>
<b>17</b>


<b>9</b>


Bài tập 92. SGK


Quáng đường từ nhà Minh
đến trường là :


10.


<b>8</b>


<b>9</b>



<b>1</b>



<b>5</b>

<sub> = 2 (km)</sub>


Thời gian để Minh từ
trường về nhà là :


2 : 12 =

h



<b>2</b>

<b>1</b>



<b>10</b>



<b>12</b>

<b>6</b>



(phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

225 :


<b>3</b>


<b>4</b>

=


.




<b>225 4</b>



<b>300</b>


<b>3</b>



(chai)
<i><b>Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà(5 phút)</b></i>
- Học bài theo SGK



- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các Bài tập 85, 87, 88 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:








<b>Ngày soạn: 9/4 /2012</b>


<b>Tiết 92: Đ13 . hỗn số. số thập phân. phần trăm </b>
i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc: - HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân.</b></i>


<i><b>* Kỹ năng: - Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số</b></i>
và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại.


<i><b>* Thái độ: - </b></i>CÈn thận chính xác
ii. Chuẩn bị:


* GV:
* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>


HS1: Tính:


4 3 3


:


7  7 5


HS2: Tính: 3<sub>8</sub>:9
2+


5
3


4 3 3 4 3 5 4 5 1


: .


7 7 5 7 7 3 7 7 7


     


3 9 5 3 2 5 1 5


: .



8 2 38 9  3 12 3


1 20 21 7


12 12 12 4


   


<i><b>Hoạt động 2 : Hỗn số (20 phút)</b></i>
<i><b>* Kieỏn thửực: - HS hiểu được cỏc khỏi niệm hỗn số.</b></i>


<i><b>* Kỹ năng: - Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số </b></i>
và ngược lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hãy cho biết đ<i>ể viết phân </i>
<i>số </i> 7<sub>4</sub> <i> dưới dạng hỗn số</i>
<i>ta làm như thế nào?</i>


<b>GV:</b> Ghi


7 4
3 1



 


dư thương


7
4=1+



3
4=1


3
4



 


Đọc là: Một ba phần tư.


<b>GV:</b> <i>Khi nào một phân </i>
<i>số viết được dưới dạng </i>
<i>hỗn số?</i>


- Cho HS đọc đề bài ?1
và lên bảng trình bày.


<b>GV:</b> Cho cả lớp nhận xét.
Đánh giá, sửa sai (nếu
có), ghi điểm.


<b>GV:</b> Ngược lại, với kiến
thức đã học ở Tiểu học,
em nào có thể viết hỗn số


13


4 dưới dạng phân



số?


- Cả lớp nhận xét.


<b>GV:</b> <i>Như vậy muốn viết</i>
<i>một hỗn số dưới dạng</i>
<i>phân số ta làm như thế</i>
<i>nào??</i>


- Cho HS đọc đề ?2 và


là lấy 7 chia cho 4 được
thương là 1 và dư 3, ta được
hỗn số


3
1


4


1 là phần nguyên,


3


4<sub> là phần </sub>


phân số.


<b>HS: </b> Khi tử số lớn hơn mẫu


số (Hay phân số lớn hơn 1)


<b>HS: </b>


17 1
4


4 4


a / 



b/ 21<sub>5</sub> =41


5


<b>HS:</b> 13
4=


4 . 1+3


4 =


7
4


<b>HS:</b> Trả lời


<i>Ví dụ:</i> Viết phân số sau
dưới dạng hỗn số:



7
4=1+


3
4=1


3
4



 


* <b>Chú ý: (Sgk)</b>
<b>Ví dụ:</b>


5 1


2


2  2


Nên :


5 1


2


2 2




 


2 5


1


3 3


Nên:


2 5


1


3 3


 
Phần


nguyên
của


7
4


Phần
phân số
của



7
4


Phần nguyên


của 7


4


Phần phân số


của 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

gọi 2 em lên bảng trình
bày.


- Cả lớp nhận xét.


<b>GV: </b>Giới thiệu các số


4 3


2 ; 4


7 5


 


... cũng gọi
là hỗn số. Chúng lần lượt


là số đối của các hỗn số


4 3


2 ; 4


7 5


<b>* Củng cố:</b>


Em hãy cho VD hai hỗn
số là hai số đối nhau ?


<b>GV:</b> <i>Em hãy tìm số đối</i>
<i>của phân số </i>


5


2<i><sub> và số đối</sub></i>


<i>của hỗn số </i>


2
1


3<i><sub> ?</sub></i>


<b>GV: </b>Ta đã biết cách viết
phân số



5


2<sub> viết dưới dạng</sub>


hỗn số.


<b>Vấn đề đặt ra là: Làm</b>
<b>thế nào để viết phân số</b>


5
2




<b>dưới dạng hỗn số?</b>
<b>GV: </b>Ta làm như sau:
<i>Bước 1: </i>Viết số đối của


5
2




dưới dạng hỗn số.
<i>Bước 2:</i> Đặt dấu "-" trước
kết quả nhận được.


<b>GV:</b> Giới thiệu: Đây
chính là nộị dung của
phần chú ý SGK.



- Yêu cầu HS đọc chú ý.


<b>* Củng cố: </b>


Viết các phân số sau dưới


<b>HS:</b>


4 18 3 23


a / 2 b / 4


7 7 5 5


<b>HS:</b> Trả lời.


5 2


; 1


2 3


 


<b>HS:</b>


5 1


2



2  2


<b>HS:</b>


5 1


2


2 2



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

dạng hỗn số:


<i>−</i>8
3 <i>;</i>


<i>−</i>9
2


<b>GV:</b> Cho HS hoạt động
nhóm.


<b>GV:</b> Tương tự: <i>Em hãy</i>
<i>viết hỗn số </i>


2
1



3




<i> dưới</i>
<i>dạng phân số?</i>


- Gọi HS lên bảng trình
bày.


<b>Củng cố:</b>


Viết các hỗn số sau dưới
dạng phân số:


1 3


2 ; 1


3 8


 


<b>GV:</b> Cho HS hoạt động
nhóm.


<b>HS:</b>


8 2 9 1



2 ; 4


3 3 2 2


 


 


<b>HS:</b>


2 5


1


3 3 <sub> </sub>


Nên :


2 5


1


3 3


 


<b>HS:</b>


1 7 3 11



2 ; 1


3 3 8 8


   


<i><b>Hoạt động 3 : Số thập phân(10 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: - HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.</b></i>
<i><b>* Kỹ năng: - Cĩ kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại</b></i>
<i>Em hãy viết các phân số: </i>


3 152 73


; ;


10 100 1000




<i>thành các</i>
<i>phân số có mẫu </i>


<i>là lũy thừa của 10?</i>


<b>GV:</b> Các phân số vừa viết
được gọi là các phân số thập
phân.



<i>Hỏi: Như vậy phân số như thế</i>
<i>nào gọi là phân số thập phân?</i>
<b>Củng cố: </b>


Tìm các phân số thập phân
trong các phân số sau đây:


7 4 193 5 87 26


; ; ; ; ;


10 7 100 12 1000 27


 


<b>GV: </b>Em hãy biếu diễn các


<b>HS:</b>


1 2 3


3 152 73


; ;


10 10 10




<b>HS: </b>Đọc định nghĩa


SGK.


<b>HS:</b> Trả lời:


7 193 87


; ;


10 100 1000




<b>2. Số thập phân:</b>
<b>a. Phân số thập phân:</b>
<b>* Định nghĩa:</b> (SGK)


<i>Ví dụ: </i> 1 2 3


3 152 73


; ;


10


10 10




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

phân số:



7 193 87


; ;


10 100 1000




dưới dạng
số thập phân?


<b>GV:</b> <i>Như vây để viết một phân</i>
<i>số thập phân dưới dạng số</i>
<i>thập phân ta làm như thế nào?</i>
<b>GV:</b> Trình bày số thập phân
0,7 gồm hai phần, phần
nguyên là 0 đứng bên trái dấu
phẩy; phần thập phân là 7
đứng bên phải dấu phẩy.


<b>GV:</b> Tương tự, Em<i> hãy cho</i>
<i>biết phần nguyên và phần thập</i>
<i>phân của các số thập phân</i>
<i>-1,93 ; 0,087 ?</i>


<b>GV: </b>Chỉ vào cách viết:


7


0,7



10  <sub>. </sub>


<i>Hỏi: </i>Em có nhận xét gì về <b>số</b>
<b>chữ số ở phần thập phân và</b>
<b>số chữ số 0 ở mẫu của phân</b>
<b>số thập phân ở cách viết</b>


7


0,7


10  <b><sub> ?</sub></b>


<b>GV:</b> Tương tự câu hỏi trên,
yêu cầu HS trả lời cách viết:


193 87


1,93; 0,087


100 1000




  


<b>GV: </b><i>Vậy, em có nhận xét gì về</i>
<b>số chữ số của phần thập</b>
<b>phân với số chữ số 0 ở</b> <b>mẫu</b>


<b>của phân số thập phân?</b>


<b>GV:</b> Cho HS đọc phần in
nghiêng tr 45 SGK.


<b>GV: </b>Áp dụng nhận xét trên,
em hãy đọc đề và làm ?3; ?4
- Cho HS hoạt động nhóm.


<b>HS:</b>


7 193 87


0,7 ; 1,93 ; 0,087


10 100 1000




   


<b>HS:</b> Lấy tử chia mẫu


<b>HS: </b>Trả lời.


<b>HS: </b>Trả lời.


<b>HS: </b>Số chữ số của phần
thập phân đúng bằng số
chữ số 0 ở mẫu của phân


số thập phân. (Tức là
đúng bằng số mũ của 10
ở mẫu của phân số thập
phân)


<b>HS:</b> Đọc phần in
nghiêng.


- Cả lớp nhận xét bài làm
? 3 ; ? 4


<b>b.</b><i><b>Số thập phân:</b></i>(SGK)
<i>Ví dụ:</i>


7


0,7


10 


193


1,93
100




 


87



0,087


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Hoạt động 4</b></i> <i><b>: Hớng dẫn học ở nhà(5 phút)</b></i>
- Nắm vững:


+ Cách viết một phân số âm dưới dạng hỗn số và ngược lại;
+ Cách viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại.


- <i>Bài tập về nhà</i>: 97, 99, 100 <sub></sub> 105/47 (SGK
IV. Rót kinh nghiệm:








<b>Ngày soạn: 9/4 /2012</b>


<b>Tiết 93: Đ13 . hỗn số. số thập phân. phần trăm </b>
i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc: </b></i>- Cng c kin thức đã học hỗn số, số thập phân, phần trăm


- HS biết đổi từ phân số ra hốn số và ngược lại, biết viết các phân số dưới dạng
số thập phân & dùng kí hiệu % & ngược lại.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép
tính nhanh và đúng, có kĩ năng sử dụng MTBT để tính nhanh.Có ốc quan sát, phát


hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phương pháp hợp lí
để giải tốn.


<i><b>* Thái độ: </b></i>- CÈn thận chính xác
ii. Chuẩn bị:


iii. tiến trình dạy häc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bi c (5 ph)</b></i>


<b>Chữa bài 96/46 (Sgk):</b>


22 1 34 1


3 ; 3


7  7 11  11


vì:


1
7<sub> > </sub>


1


11<sub> . Nên:</sub>


1 1



3 3


7  11<sub> Hay: </sub>


22 34


7 11


<i><b>Hoạt động 2 : Phần trăm (10 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>- biết viết các phân số dưới dạng số thập phân & dùng kí hiệu % & ngược
lại.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> BiÕt sư dơng kÝ hiÖu %


Cho các phân số:


3 25 107 2 9


; ; ; ;


100  73 100 9 100


<i>Hãy tìm các phân số có</i>
<i>mẫu là 100?</i>


<b>HS:</b> Các phân số có mẫu 100
là:



3 107 9


; ;


100 100 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>GV: </b>Giới thiệu: Những
phân số có mẫu là 100
còn được viết dưới dạng
phần trăm.


Ký hiệu: %.
<i>Ví dụ: </i>


3


100 <sub>3% </sub>


<b>GV:</b> <i>Em hãy lên viết</i>


107 9


;


100 100<i><sub> dưới dạng</sub></i>


<i>phần trăm ?</i>


<b>GV: C</b>ho HS hoạt động
nhóm. Làm ? 5.



<b>GV:</b> Gọi đại diện nhóm
lên bảng trình bày.


<b>HS:</b>


107 9


107% ; 9%


100  100 


3,7=37


10=
370


100=370 %


6,3 = ... ...
0,34 = ... ...




3


3%


100  <sub> </sub>





107


107%


100 


<b> </b>


9


100 <sub>9%</sub>


<i><b>Hoạt động 3 : Luyện tập ( 25 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>- Củng cố kiến thức đã học hỗn số, số thập phân, phần trăm


- HS biết đổi từ phân số ra hốn số và ngược lại, biết viết các phân số dưới dạng
số thập phân & dùng kí hiệu % & ngược lại.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính
nhanh và đúng, có kĩ năng sử dụng MTBT để tính nhanh.Có ốc quan sát, phát hiện các
đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải
toán.


<b>Bài 99/47 (Sgk) </b>
<b>GV:</b> Đưa đề bài được
đưa lên bảng phụ.



<b>GV:</b> Đánh giá, cho điểm.


<b>Bài 101/47 (Sgk) </b>


<b>HS:</b> Trả lời yêu cầu của bài.


<b>HS:</b> Nhận xét.


<b>Bài 99</b>




31
5+2


2
3=


16
5 +


8
3


¿48


15+
40
15=



88
15=5


13
15


a) Bạn Cường đã đổi hỗn
số ra phân số rồi qui đồng
đưa về cộng hai phân số
cùng mẫu, cuối cùng đổi ra
hỗn số.


b) Cách nhanh hơn là:
31


5+2
2


3=(3+2)+(
1
5+


2
3)
¿5+13


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>GV:</b> Gọi HS lên bảng
thực hiện.


<b>Bài 102/47 (sgk) </b>


<b>GV: </b>Hỗn số gồm mấy
phần? vậy ngoài cách
như Hoàng làm em hãy
phát hiện cách làm nhanh
hơn?


<b>Bài 103/47 (Sgk) </b>
<b>GV: </b>Em nào giải thích
được?


<b>GV:</b> Gợi ý: hãy viết 0,5
dưới dạng phân số, ta sẽ
phát hiện được vấn đề .


<b>GV:</b> Chốt lại mẫu


mực.Tương tự câu a, HS
tìm câu b.


<b>Bài 104/47 (sgk) </b>
<b>GV:</b> Hướng dẫn HS thực
hiện theo yêu cầu của đề.
Muốn viết phân số về số
thập phân ta lấy tử chia
mẫu. Tùy từng trường
hợp ta có thể đưa về dạng
phân số có mẫu bằng
100.


<i>Ví dụ</i>



7
25=


7 . 4
25. 4=


28


100=28 %


Bài 105/47 (sgk)


<b>HS:</b> Dưới lớp thực hiện vào
vở và nhận xét bài của bạn.


<b>HS: </b>Thực hiện.


<b>HS</b>: *Hỗn số có thể viết dưới
dạng một tổng của phần
nguyên và phần phân số, nên
ta có thể vận dụng tính chất
phân phối cuả phép nhân đối
với phép cộng để tính nhanh.


<b>HS:</b> Đọc đề.


<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện


<b>Bài 101/47 (Sgk)</b>



¿


<i>a</i>1


2.3
3
4=


11
2 .


13


4 =


143


8 <i>;</i>¿<i>b</i>¿6
1
3: 4


2
9=


19
3 :


38
9 ¿=



19
3 .


9
38=


3
2¿


<b>Bài 102/47 (sgk)</b>


43
7.2=


31
7 . 2=


31
7 .


2
1=


62
7 =8


6
7



Cách nhanh hơn là:


43


7.2=4 . 2+
3


7. 2=8+
6
7=8


6
7


<b>Bài 103/47 (Sgk)</b>


a) vì 0,5 = <sub>10</sub>5 =1


2 nên


chia cho 0,5 chính là chia
cho 1<sub>2</sub> , hay nhân cho


2


1 . Vậy khi chia một số


cho 0,5 ta chỉ việc lấy số
đó nhân với 2.b)



25
100=


1


4<i>;</i>0<i>,</i>125=
125
1000=


1
8


Vậy: a : 0,25 = a.4; a:
0,125 = a.8, (với mọi a)


<b>Bài 104/47 (sgk)</b>


7


25=0<i>,</i>28=
28


100=28 %;
19


4 =4<i>,</i>75=
475


100=475 %;
26



65=0,4=
4
10=


40


100=40 %.


<b>Bài 105/47 (sgk)</b>


7%=0,07 ; 45%= 0,45 ;
216%=2,16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Ôn lại các phép toán về phân số và số thập phân.
- Về nhà làm bài tập: 106 <sub></sub>110/48,49 (Sgk)


- Tiết sau luyện tp.
IV. Rút kinh nghiệm:








<b>Ngày soạn: 9/4 /2012</b>


<b>Tiết 94: luyện tập thực hành các phép tính về phân số,</b>
<b>số thập phân</b>



i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc: </b></i>- HS luơn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn
số. HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu
ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Thơng qua tiết luyện tập, HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép
tính về phân số và số thập phân.


<i><b>* Thái độ: </b></i>- CÈn thËn chÝnh x¸c
ii. ChuÈn bị:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của</b>


<b>HS</b> <b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <i><b>: Kiểm tra( 5 phút)</b></i>


Ph¸t biĨu quy tắc cộng,


nhân , chia phân số HS phát biêủ


<i><b>Hot động 2: Luyện tập. </b><b>(35 phót)</b></i>


<b>Bài tập 106/48 (Sgk) </b>


GV đưa bài tập 106/48


(Sgk) lên màn hình hoặc
trên bảng phụ :


Hồn thành các phép tính
sau :


7
9+


5
12<i>−</i>


3


4 MS:36 <b>1. Luyện tập các phép tính về phân</b>


<b>số.</b>


<b>Bài tập 106/48 (Sgk) </b>


7
9+


5
12 <i>−</i>


3
4=


7 . 4



36 +


5 . ..


36 <i>−</i>


3. ..
36


¿28+. ..<i>−</i>. . .


36


¿16


36


¿. ..


. ..
7


9+
5
12 <i>−</i>


3


4MS:36



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

7 5 3 7.4 5... 3...


9 12 4 36 36 36


28 ... ...
36
16 ...
36 ...
    
 

 


GV đặt câu hỏi : Để thực
hiện bài tập trên ở bước
thứ 1 em phải làm công
việc gì ? Em hãy hoàn
thành bước quy đồng mẫu
các phân số này.


Thực hiện phép tính
Kết quả rút gọn đến tối
giản .


GV đưa lên đèn chiếu bài
trình bày mẫu :


7<sub>9</sub>+ 5



12 <i>−</i>
3
4 MS:36
¿28
36+
15
36 <i>−</i>
27
36


¿28+15<i>−</i>27


36


¿16


36=
4
9


Em hãy dựa vào cách
trình bày mẫu ở bài tập
106 để làm bài tập 107/48
(Sgk)


<b>Tính : </b>


<i>c</i>¿1



4<i>−</i>
2
3<i>−</i>


11
18 <i>;d</i>¿


1
4<i>−</i>
5
12<i>−</i>
7
8


<b>Bài tập 108/48 (Sgk)</b>


- Sau đó thảo luận trong
nhóm học tập để hoàn
thành BT 108.


- Yêu cầu HS
nghiên cứu


4 HS lên bảng
chữa.


- Các nhóm ai
đại diện trình
bày bài làm của
nhóm mình.


Cách 1 em làm
như thế nào ?
=> cách làm
đều cho 1 kết
quả duy nhất


¿7 . 4


36 +
5 .3


36 <i>−</i>


3 .9
36


Cộng (trừ các phân số có cùng mẫu số)


28 15 27 16 4


36 36 9


 


  


<b>Bài tập 107/48 (Sgk) </b>


c) 1<sub>4</sub><i>−</i>2



3<i>−</i>
11


18 <i>;</i>MC:36


¿9<i>−</i>24<i>−</i>22


36 =


<i>−</i>37
36 =<i>−</i>1


1
36


d) 1<sub>4</sub>+ 5


12 <i>−</i>
1
13 <i>−</i>


7


8 ; MC : 8.3.13


¿78+130<i>−</i>24<i>−</i>273


312 =



<i>−</i>89
312


<b>Bài tập 108/48 (Sgk)</b>


a) Tính tổng : 13
4+3


5
9


<i>- Cách 1 : </i>


13
4+3


5
9=
7
4+
32
9


= 63<sub>36</sub>+128


36 =


191
36 =5



11
36


<i>- Cách 2:</i>


13
4+3


5
9=1


27
36+3


20
36


= 447
36=5


11
36


b) Tính hiệu: 35
6<i>−</i>1


9
10


<i>- Cách 1:</i>



35
6<i>−</i>1


9
10=
23
6 <i>−</i>
19
10
¿115
30 <i>−</i>
57
30 ¿
58
30=1


28
30=1


14
15


<i>- Cách 2:</i>


35
6<i>−</i>1


9
10=3



25
30 <i>−</i>1


27
30


¿255


30<i>−</i>2
27
15


¿128


30=1
14
15


<b>Bài tập 110/49 (Sgk) </b>


<i>A</i>=11 3


13

(

2
4
7+5


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Bài tập 110/49 (Sgk) </b>


Áp dụng tính chất các


phép tính và qui tắc dấu
ngoặc để tính giá trị các
biểu thức sau :


<i>A</i>=11 3


13

(

2
4
7+5


3
13

)



<i>C</i>=<i>−</i>5


7 .
2
11+


<i>−</i>5
7 .


9
11+1


5
7


<b>Bài tập 114/22 (Sbt)</b>



a) Tìm x biết:<b> </b>0,5 x


-2
3<i>x</i>=


7
3


<b>GV: </b>Em hãy nêu cách
làm?


- Ghi bài giải lên bảng


¿

(

11 3


13 <i>−</i>5
3
13

)

<i>−</i>2


4


7=6<i>−</i>2
4
7


¿57


7<i>−</i>2
4


7=3


3
7


<i>C</i>=<i>−</i>5


7 .
2
11+


<i>−</i>5
7 .


9
11+1


5
7


¿<i>−</i>5


7

(


2
11+


9
11

)

+1


5


7


¿<i>−</i>5


7 .
11
11+1


5
7


¿<i>−</i>5


7 +1+
5
7=1


<b>Bài tập 114/22 (Sbt)</b>


0,5 x - <sub>3</sub>2<i>x</i>=7


3
1


2 <i>x −</i>
2
3<i>x</i>=


7
3



(

12<i>−</i>
2
3

)

<i>x</i>=


7


3 <i> = </i>


<i> </i> 3<i>−</i><sub>6</sub>4 <i>x</i>=7


3


<i>−</i><sub>6</sub>1<i>x</i>=7


3


=> <i>x</i>=7


3:


<i>−</i>1
6


<i>x</i>=7


3:(<i>−</i>6)


x = -14



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Làm bài 111/49 (Sgk). Bài 116, upload.123doc.net, 119/23 (Sbt).
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 9/4 /2012</b>


<b>Tiết 95: luyện tập thực hành các phép tính về phân số, </b>
<b>số thập phân</b>


i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc</b><b>- </b></i>Thơng qua tiết luyện tập củng cố và khắc sâu kiến thức về phép tính
cộng, trừ, nhân chia phân số, số thập phân.


- Có khả năng vận dung linh hoạt kết quả đã có và các tính chất của các phép
tính để tìm kết quả mà khơng cần tính tốn.


- HS hiểu được và định hướng giải đúng các bài tập phối hợp về phân số và số
thập phân,


<i><b>* Kyõ naêng: </b></i> - Qua giờ luyện tập rèn cho HS về tính quan sát, nhận xét đặc
điểm các phép tính về số thập phân và phân số.


<i><b>* Thái độ: </b></i>- Cẩn thận chính xác
ii. Chuẩn bị:



iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng</b>


<b>của HS</b> <b> Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <i><b>: Kim tra( 5 phỳt)</b></i>


Phát biểu quy tắc cộng, nhân
, chia phân số


HS phát biêủ


<i><b>Hot ng 2</b></i> <i><b>: Luyn tp (35 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức</b><b>- </b></i>Thơng qua tiết luyện tập củng cố và khắc sâu kiến thức về phép tính
cộng, trừ, nhân chia phân số, số thập phân.


- Có khả năng vận dung linh hoạt kết quả đã có và các tính chất của các phép
tính để tìm kết quả mà khơng cần tính tốn.


- HS hiểu được và định hướng giải đúng các bài tập phối hợp về phân số và số
thập phân,


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Qua giờ luyện tập rèn cho HS về tính quan sát, nhận xét đặc điểm các
phép tính về số thập phân và phân số.


<b>Bài 112/49 (Sgk)</b>



<b>GV: </b>Đưa các đề bài lên đèn
chiếu


<b>GV: </b>Nhận xét, đánh gía


<b>HS: </b>Hoạt động
theo nhóm trả lời
các câu hỏi


<b>Bài 112/49 (Sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

chung và ghi điểm cho từng
nhóm.


<b>Bài 113/50 (Sgk)</b>


<b>GV: </b>Nhận xét, đánh gia
chung và ghi điểm cho từng
nhóm.


<b>Bài 114/50 (Sgk) </b>Tính:


(<i>−</i>3,2).<i>−</i>15


64 +

(

0,8<i>−</i>2
4
15

)

:3


2
3



<b>GV: </b>Yêu cầu HS nhận xét
phép tính trên và nêu cách
làm?


<b>GV: </b>Cho HS lên bảng trình
bày và nhận xét.


<b>GV: </b>Nhấn mạnh
- Thứ tự các phép tính


- Rút gọn phân số (nếu có)
về phân số tối giản.


- Tìm cách tính nhanh.


<b>HS: </b>Hoạt động
theo nhóm. Đại
diện nhóm lên
trả lời câu hỏi


<b>HS: </b>Đổi hỗn số,
số thập phân ra
phân số rồi áp
dụng thứ tự thực
hiện các phép
tính.


<b>HS: </b>Hoạt động



c) 2804,2 d) 126
+36,05 + 49,264
2840,25 175,264
e) 278,27 g) 3497,37
+ 2819,1 + 14,02
3097,37 3511,39
(36,05+2678,2)+126 =
(126 + 36,05)+13,214 =
(678,27+14,02)+2819,1 =
3497,37 - 678,27 =


<b>Bài 113/50 (Sgk)</b>


a) 39.47 = 1833


b) 15,6 . 7,02 = 109,512
c) 1833. 3,1 = 5682,3


d) 109,512 . 5,2 = 569,4624
(3,1 . 47) . 39 =


(15,6. 5,2) .7,02 =
5682,3 : (3,1.47) =


<b> Bài 114/50 (Sgk) </b>Tính:


(<i>−</i>3,2).<i>−</i>15


64 +

(

0,8<i>−</i>2
4

15

)

:3


2
3


¿<i>−</i>32


10 .


<i>−</i>15
64 +

(



8
10<i>−</i>


34
15

)

:


11
3


¿3


4+

(


4
5<i>−</i>


34
15

)

:



11
3


¿3


4+


<i>−</i>22


15 :


11
3


¿3


4+

(


4
5<i>−</i>


34
15

)

:


11
3


= 3<sub>4</sub>+<i>−</i>22


15 :



11
3


¿3


4+


<i>−</i>22


15 .


3
11


¿3


4+


<i>−</i>2


5 =


15<i>−</i>8


20 =


7
20


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bài 119/23 (Sbt)</b>



Tính một cách hợp lý


3
5 . 7+


3


7 . 9+.. .+
3
59 .61


<b>GV: </b>Hướng dẫn HS giải bài
tốn


theo nhóm và
lên bảng trình
bày.


Tính một cách hợp lý


3
5 . 7+


3


7 . 9+.. .+
3
59 .61



¿3


2.

(


2
5. 7+


2


7 . 9+. ..+
2
59 . 61

)



¿3


2

(


1
5<i>−</i>


1
7+


1
7<i>−</i>


1
9+. ..+


1
59 <i>−</i>



1
61

)



¿3


2

(


1
5<i>−</i>


1
61

)

=


3
2.


56
305=


84
305


<i><b>Hoạt động 3</b><b>: Hớng dẫn học ở nhà( 5 phút)</b></i>
- ễn lại cỏc kiến thức và bài tập trong chương 3


- Tiết 96, làm bài tập 45 phút
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………






<b> Ngày soạn: 20/4 /2012</b>
<b>Tiết 97: Đ14 . tìm giá trị phân số của một số cho trớc</b>
i. mục tiªu:


<i><b>* Kiến thức : </b></i>- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho
trước


<i><b>* Thái độ:</b></i>- Cĩ ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thc tin


ii. Chuẩn bị:


iii. tiến trình dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
thực hiện phộp tớnh


20 .
<b>4</b>
<b>5</b>


Khi nhân một số tự nhiên
vơi một phân số ta có thể
làm như thế nào ?


20 .


<b>4</b>
<b>5</b> <sub>= 16</sub>


<i><b>Hoạt động 2 : Ví dụ(15 phỳt)</b></i>


<i><b>* Kin thc : </b></i>- HS nhn bit cách tìm các giá trị ca các phân số ca số 45


<i><b>* Kyừ naờng:</b></i>Thực hiện nhân số tự nhiên với phân số


- Yêu cầu HS đọc ví dụ
SGK


- Yêu cầu các em làm bài
?1


- Muốn tìm
<b>2</b>


<b>9</b> <sub> của 45, ta</sub>
phải làm như thế nào ?
- Muốn tìm


<b>4</b>


<b>15</b><sub> của 45 ta</sub>
phải làm nhu thế nào ?


- Đọc kĩ ví dụ SGK


- Làm ?1 trên giấy nháp theo


nhóm


- Một số HS thông báo kết
quả bài làm


- Lấy 45 chia cho 9 rồi nhân
với 2.


- lấy 45 chia cho 15 rồi nhân
với 4.


<i><b>1. VÝ dô (SGK)</b></i>


<i><b>Hoạt động 3 : Quy tắc(20 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức : </b></i>- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho
trước


- Muốn tìm


m


n <sub> của b</sub>


Ta phải làm như thế
nào ?


- Đọc ví dụ SGK và cho


biết đâu là


m


n <sub>, đâu là b ?</sub>


- Làm ?2. SGK


Lấy b .


m
n
<b>3</b>


<b>7</b><sub> là </sub>
m


n <sub>, 14 là b</sub>


- Làm việc cá nhận trên giấy
nháp


- Làm việc cá nhân trên giấy
nháp


- Một số các nhân lên trình
bày bài làm của mình


?2



a) 57 cm
b) 60 tấn


<i><b>2. Quy t¾c</b></i>


Muốn tìm


m


n <sub> của b, </sub><sub>ta tÝnh</sub>


b .


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Làm 117. SGk


Quan sát các phép nhân
và cho biêt tìm


<b>3</b>


<b>5</b><sub> của 13,31 bằng bao</sub>
nhiêu ?


Trả lời câu hỏi đầu bài.


c)
<b>1</b>
<b>4</b> <sub> giờ</sub>



- Nhận xét bài làm của bạn
Bài 117. SGK


Ta có
<b>3</b>


<b>5</b> <sub> của 13,31 bằng </sub>
13,21 .


<b>3</b>


<b>5</b><sub> = 7,926</sub>
Ta có


<b>5</b>


<b>3</b> <sub> của 7,926 bằng</sub>
7,926 .


<b>5</b>


<b>3</b><sub> = 13,21</sub>


Hảy trả lời câu hỏi đầu bài :
76% của 25 băng


25 . 76% = 19


<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà( 5 phút)</b></i>


- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các Bài tập 115, upload.123doc.net,119, 120SGK
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 20/1 /2012</b>
<b> Ngày dạy: ... /2012</b>
<b>Tiết 98: Lun tËp</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức </b></i>- HS được củng cố và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho
trước


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho
trước


<i><b>* Thái độ:</b></i>- Cĩ ý thức áp dụng quy tắc này để giải một s bi tn thc tin


ii. Chuẩn bị:


iii. tiến trình d¹y häc



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Muốn tìm


m


n <sub> của b ta</sub>


làm thế nào ?
.


Làm Bài tập


upload.123doc.net. SGK


Tìm
<b>2</b>


<b>5</b><sub> của 60 tấn </sub><sub>lµ : </sub>
60.


<b>2</b>


<b>5</b> <sub> = 24 (</sub><sub>tÊn</sub><sub>)</sub>
Bµi upload.123doc.net


a) Tuấn cho Dũng 21 .
<b>3</b>
<b>7</b> <sub> = 9</sub>


( viên)


b) Tuấn còn lại 12 viên.


<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập ( 35 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức </b></i>- HS được củng cố và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho
trước


- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm vào giấy nháp
và trình


- Nhận xét và hồn thiện
cách trình bày


- u cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng


- Nhận xét chéo giữa các
cá nhân.


- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thơng báo
kết quả



- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


Yêu cầu làm việc nhóm


- Một số HS đại diện trình bày
- Nhận xét bài làm và bổ sung
để hoàn thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết quả bài
làm


- Nhận xét và sửa lại kết quả
- Nêu lại quy tắc tương ứng
- Thống nhất và hoàn thiện
vào vở


- Một số nhóm thơng báo kết
quả


- Nhận xét bài làm và bổ sung
để hoàn thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở



Bài tập 121


Đoạn đường xe lửa đã đưa
được là:


102.
<b>3</b>


<b>5</b><sub> = 61,2 (km)</sub>


Khoảng cách từ xe lửa đến
Hải Phòng


102 - 61,2 = 40,8 (km)
Bài tập 122. SGK


Lượng hành cần thiết để
muối 2 kg cải là :


2 . 5% = 0,01 (kg)


Lượng đường cần thiết để
muối 2 kg cải là :


<b>1</b>


<b>1000</b><sub>. 2 = 0,002 (kg)</sub>


Lượng muối cần thiết để


muối 2 kg cải là :


<b>3</b>


<b>40</b> <sub>. 2 = 0,15 (kg)</sub>
Bài tập 125


Số tiền lãi một tháng là :
0,58 % . 1000000 = 5800
(đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

trên giấy nháp


- Trình bày và nhận xét


- Thảo luận tìm phương án
phù hợp


- Thảo luận nhóm với nhau
thống nhất đáp án


1000000 + 69600 =
1069600 ( đồng)


Bài tập 123 SBT


a) 5,25 giờ = 5 giờ 15 phút
b) 10, 5 giờ = 10 giờ 30
phút



c) 3,75 giờ = 3 giờ 40 phỳt
d) 2,1 giờ = 2 giừo 6 phỳt
e) 4,6 giờ = 4 giừo 36 phỳt
<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà ( 5 ph)</b></i>


- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các Bài tập 115, 119, 120SGK
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 20/1 /2012</b>
<b> Ngày dạy: ... /2012</b>


<b>Tiết 99: Đ14 . tìm một số biêt giá trị một số phân số của nó</b>
i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc : </b></i>- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số
của nó.



<i><b>* Thái độ:</b></i>- Cĩ ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiễn


ii. ChuÈn bị:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
Muốn chia một số


nguyên cho một phân số


ta làm thế nào ? 27 :
<b>3</b>


<b>5</b> <sub> = 27.</sub>
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Tính : 27 :
<b>3</b>
<b>5</b>


<i><b>Hoạt động 2 : Ví dụ ( 10 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức : </b></i>Thùc hiƯn tÝnh gÝa trÞ
<b>3</b>


<b>5</b> <sub>cđa sè 27</sub>



<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Thùc hiƯn phÐp chia ph©n sè.


- Nếu gọi x là số HS lớp
6A cần tìm thì theo đề ta
có quan hệ gì giữa các
số ?


Ta có tìm x như thế nào ?
- Vậy số HS lớp 6A là
bao nhiêu bạn ?


- Số HS lớp 6A chính là ..
- Muốn tìm số HS ta có thế
tìm x sao cho


<b>3</b>


<b>5</b><sub> của x bằng</sub>
27.


<i><b>1. VÝ dơ</b></i>


Nếu gọi số HS cần tìm là
x, thì theo đề bài ta phải
tìm x sao cho


<b>3</b>


<b>5</b><sub> của x</sub>
bằng 27.



Ta có :
x.


<b>3</b>
<b>5</b><sub> = 27</sub>
x= 27 :


<b>3</b>
<b>5</b>
x= 45


Vậy số HS lớp 6A là 45
bạn


<i><b>Hoạt động 3 : Quy tắc (25 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức : </b></i>- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nĩ


<i><b>* Kyõ năng: </b></i> - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của
nó.


- Muốn tìm một số biết
giá trị phân số của nó ta
phải làm thế nào ?


- Yêu cầu HS làm ?1 ?2
SGK


- Lượng nước trong bể đã


dùng chiếm mấy phần
bể ?


- Vậy tính tính lượng
nước trong bể đỵc tính


như thế nào ?


- Cho HS lµm bµi tËp 126,
127, 128 SGK


- Muốn tìm một số biết


m
n


bằng a ta tính ,..
?1


a) Số đó là : 14 :
<b>2</b>
<b>7</b><sub> = 49</sub>
b) Số đô là :


<b>2</b>
<b>3</b> <sub> : </sub>


<b>2</b>
<b>3</b>



<b>5</b><sub> = </sub>
<b>10</b>


<b>51</b>
?2


Lượng nước đã dùng chiếm
<b>7</b>


<b>20</b><sub> bể bằng 350 lít. Vậy dung</sub>
lượng của bể là :


350 :
<b>7</b>


<b>20</b><sub> = 10000 (lít)</sub>


<i><b>2. Quy t¾c</b></i>


Muốn tìm một số biết


m
n


của nó bằng a, ta tính a :


m


n <sub>. ( m, n </sub><sub> N)</sub>



Bài tập 126. SGK
a)


<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

HS làm nháp sau đó lên bảng
trình bày.


số đó bằng 7,2 :
<b>2</b>


<b>3</b><sub> = 10,8</sub>
b) -3,5


Bài tập 127
a) 31.08
b) 13,21


Bài tập 128. SGK


Số kg đậu đen cần nấu để
thu được 1,2 kg đạm là :
1,2 : 24 % = 5 (kg)
<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà (5ph)</b></i>


- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các Bài tập 129,130 SGK


IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b>Ngµy soạn: 20/1 /2012</b>


<b> Ngày dạy: ... /2012</b>
<b>Tiết 100: Đ13 . lun tËp</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức: HS được củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nĩ</b></i>


<i><b>* Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số</b></i>
của nó.


<i><b>* Thái độ: - Cĩ ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiễn </b></i>


ii. ChuÈn bÞ:


* GV:
* HS:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
Làm Bài tập 128 SBT Đs : a) 375 ; b) -1,6


<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập ( 35 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức: HS được củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nĩ</b></i>


<i><b>* Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của</b></i>
nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

việc nhóm vào giấy nháp
và trình bày


- Nhận xét và hồn thiện
cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng


- Nhận xét chéo giữa các
cá nhân.


- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thơng báo
kết quả



- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hồn thiện
cách trình bày


u cầu làm việc nhóm
trên giấy nháp


- Trình bày và nhận xét


bày


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tương
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở



- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng. Cả lớp hồn thiện
vào vở


- Một số nhóm thơng báo
kết quả


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở


- Thảo luận nhóm với
nhau thống nhất đáp án


- Thảo luận tìm phương án
phù hợp


4
<b>1</b>
<b>2</b><sub> : </sub>


<b>2</b>


<b>3</b> <sub> = 6,75 (kg)</sub>



Bài tập 131. SBT


Số trang đã đọc trong ngày thứ
hai và ba là : 90 :


<b>3</b>


<b>8</b><sub> = 240</sub>
(trang)


Số trang của quyển sách là :
240 :


<b>2</b>


<b>3</b><sub> = 360 ( trang)</sub>
Bài 132. SBT


Mảnh vải dài là :
8 :


<b>4</b>


<b>11</b><sub> = 22 (m)</sub>


Bài tập 133. SBT
Sau khi bán


<b>4</b>



<b>9</b> <sub> số trứng thì cịn</sub>
lại


<b>5</b>


<b>9</b> <sub> số trứng, tương ứng với</sub>
30 quả


Vậy số trứng đem bán là :
30 :


<b>5</b>


<b>9</b> <sub> = 54 ( quả)</sub>
Bài 134. SBT


Lúc đầu số sách ở ngăn A bằng


<b>3</b>
<b>5 3</b><sub>=</sub>


<b>3</b>


<b>8</b> <sub> tổng số sách, lúc sau</sub>


bằng  


<b>25</b> <b>25</b>



<b>25 23</b> <b>48</b><sub> tỏng số</sub>
sách;


14 quyển đó chính là
<b>25</b>
<b>48</b><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>7</b>


<b>48</b><sub> tổng số sách</sub>


Vậy tổng số sách lúc đầu ở hai
ngan là : 14 :


<b>7</b>


<b>48</b><sub>=96 (quyển)</sub>
Lúc đầu ở ngan A có :


<b>3</b>
<b>48</b>
.96=36 (q)


ở ngăn B cú : 60 quyển
<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà ( 5 phút)</b></i>


- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm



- Làm các Bài tập 115, 119, 120SGK
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 20/1 /2012</b>
<b> Ngày dạy: ... /2012</b>
<b>Tiết 101: Đ15 . tìm tỉ số cđa hai sè</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức : </b></i>- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng tìm tỉ số có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một
số bài tốn thực tiễn


<i><b>* Thái độ:</b></i>- Cĩ ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiễn


ii. ChuÈn bÞ:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>


Thực hiện phộp tớnh 1,7 :


3,12 ;
<b>1</b>
<b>5</b><sub> : </sub>


<b>3</b>


<b>4</b> Đs : a)


,
<b>17</b>
<b>31 2</b><sub> b)</sub>


<b>4</b>
<b>15</b>


<i><b>Hoạt động 2 : Tỉ số của hai số(35 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức : </b></i>- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng tìm tỉ số có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số
bài tốn thực tiễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Được kí hiệu như thế nào
?


Lấy cí dụ minh hoạ
- Khi nói tỉ số



a


b<sub> và khi</sub>


nói phân số


a


b<sub> thì a và b</sub>


có gì khác nhau ?


Khái niệm tỉ số thường
được dùng để nói về gì ?


Bài 137. SGK


Bài tập 138. SGK


cho số b (b<sub>0) gọi là tỉ số của</sub>
a và b.


Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b
hoặc


a
b


Ví dụ :



1,7 : 3,12 ;
<b>1</b>
<b>5</b> <sub> : </sub>


<b>3</b>
<b>4</b> <sub>...</sub>


- Nếu nói tỉ số


a


b<sub>thì a và b là</sub>


nhứng số nguyên, phân số, số
thập phân ...


Nếu nói phân số


a


b<sub> thì a và b</sub>


phải là nhũng số nguyên.
a)


<b>8</b>
<b>9</b>
b)


<b>9</b>


<b>10</b>
a)


<b>128</b>
<b>315</b>
b)


<b>8</b>
<b>65</b>


Thương trong phép chia số
a cho số b (b<sub>0) gọi là tỉ</sub>
số của a và b.


Tỉ số của a và b kí hiệu là
a:b hoặc


a
b


Ví dụ :


1,7 : 3,12 ;
<b>1</b>
<b>5</b> <sub> : </sub>


<b>3</b>
<b>4</b><sub>...</sub>
Nếu nói tỉ số



a


b <sub>thì a và b là</sub>


nhứng số nguyên, phân số,
số thập phân ...


Nếu nói phân số


a


b <sub> thì a và</sub>


b phải là nhũng số nguyên.
Khái niệm tỉ số thờng được
dùng khi nói về thương của
hai đại lượng cùng loại và
cùng đơn vị.


Ví dụ : SGK


<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà (5 phút)</b></i>
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các Bài tập 139, 140, 141SGK
IV. Rót kinh nghiÖm:


………


………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TiÕt 102: Đ15 . tìm tỉ số của hai số</b>
i. mục tiªu:


<i><b>* Kiến thức : </b></i>- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần
trăm, tỉ lệ xích.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng tìm tỉ số có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một
số bài tốn thực tiễn


<i><b>* Thái độ:</b></i>- Cĩ ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiễn


ii. Chuẩn bị:


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
Thực hiện phộp tớnh 1,7 :


3,12 ;
<b>1</b>
<b>5</b><sub> : </sub>


<b>3</b>



<b>4</b> Đs : a)


,
<b>17</b>
<b>31 2</b><sub> b)</sub>


<b>4</b>
<b>15</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Tỉ số phần trăm (15phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức : </b></i>- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số phần trăm.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng tìm tỉ số có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số
bài tốn thực tiễn


- Thế nào là tỉ số phần
trăm ?


- Lấy ví dụ minh hoạ
- Tìm tỉ số phần trăm của
78,1 và 25


- Muốn tìm tỉ số phần
trăm của hai số a và b ta
làm thế nào ?


- Làm ?1



- Yêu cầu làm việc cá
nhân ra nháp


- Nói rõ khái niệm tỉ số phần
trăm dùng cho hai đại lượng
cùng loại


,
<b>78 1</b>


<b>25</b> <sub>=</sub>
, .


% , %


<b>78 1 100</b>


<b>312 4</b>
<b>25</b>


- Phát biểu quy tắc tính tỉ số
phần trăm của hai số


- Thơng báo kết qu bng giy
nhỏp


?1


a) 62,5%
b) 83,3%



<i><b>2. Tỉ số phần trăm</b></i>


Quy tắc: Muốn tìm tỉ số
phần trăm của hai số a và b
ta nhân a với 100 rồi chia
cho b và viết kí hiệu % vào
kết quả:


a.


%
b
<b>100</b>


<i><b>Hoạt động 3 : Tỉ lệ xích(20 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức : </b></i>- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ lệ xích.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Có kĩ năng tìm tỉ số có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số
bài tốn thực tiễn


- Tỉ lệ xích là T gì ?


- Viết cơng thức xác định
tỉ lệ xích


- Phất biểu định nghĩa tỉ lệ
xích



- Viết cơng thức xác định tỉ lệ
xích


?2


<i><b>3. TØ lƯ xÝch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Làm cá nhân ?2 T = 1 : 10000000 điểm trên thực tế.
T =


a
b


Vớ dụ : SGK
<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà (5 phút)</b></i>


- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các Bài tập 139, 140, 141SGK
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 20/1 /2012</b>


<b> Ngày dạy: ... /2012</b>
<b>Tiết 103: luyÖn tËp </b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức : </b></i>Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số phần ttrăm, tỉ lệ xích.


HS biết áp dụng các kiến thức và kĩ năng về tỉ số , tỉ số phần trăm vào việc giải một
số bài tốn thực tế.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Rèn kĩ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm của 2 số , luyện 3 bài toán cơ bản
về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.


<i><b>* Thái độ:</b></i>- Cĩ ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiễn


ii. ChuÈn bÞ:


iii. tiÕn trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
Gọi 2 HS lờn kiểm tra:


HS1 : Nêu cách tìm tỉ số
của 2 số a và b ?


Chữa Bài tập 139(sbt)
Tìm tỉ số của 2 số :



<i>2</i> <i>13</i>


<i>2</i> <i>vµ 1</i> <i>;0 ,3t ¹ vµ 50kg</i>
<i>3</i> <i>21</i>


HS2: chữa Bài tập
144(sbt)


Tỉ số phần trăm nước
trong dưa chuột là 97,2%


2 HS lên bảng :
HS1 :


<i>a</i>
<i>a : b</i>


<i>b</i>


<i>2</i> <i>13</i> <i>17</i> <i>34</i> <i>3</i>


<i>2</i> <i>:1</i> <i>:</i> <i>1,5</i> <i>150%;</i>
<i>3</i> <i>21</i> <i>7</i> <i>21</i> <i>2</i>


<i>0 ,3t ¹=30kg</i>
<i>30</i> <i>3</i>


<i>30: 50=</i> <i>0 ,6</i> <i>60%</i>
<i>50</i> <i>5</i>



   


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tính lượng nước trong 4
kg dưa chuột ?


4.97,2% = 3,888(kg)
<i><b>Hoạt động 2 Luyện tập (35 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức : </b></i>Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số phần ttrăm, tỉ lệ xích.


HS biết áp dụng các kiến thức và kĩ năng về tỉ số , tỉ số phần trăm vào việc giải một số
bài toán thực tế.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Rèn kĩ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm của 2 số , luyện 3 bài toán cơ bản về
phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.


Bài 138(sgk)


Viết tỉ số thành tỉ số 2 số
nguyên:


Bài 141(sgk)


Tỉ số của a và b là
<i>1</i>
<i>1</i>



<i>2</i> <sub> ;</sub>
a-b = 8.Tìm 2 số ?


Gợi ý : tính a theo b rồi
thay vào hiệu 2 số.


Bài 142(sgk)


Yêu cầu HS giải thích thế
nào là vàng 4 số 9
(9999)?


Bài 146(sgk)


Trên bản vẽ có tỉ lệ xích
1:125, chiều dài một
chiếc máy bay Bô inh
747 là 56,408cm. Tính
chiều dài thật của chiếc
máy bay?


Bài 147(sgk)


Chiều dài cầu Mĩ thuận


HS làm bài , 1 HS lên
chữa bài:


<i>1,28</i> <i>128</i> <i>2</i> <i>1</i> <i>8</i>
<i>a)</i> <i>b ) : 3</i>



<i>3 ,15</i> <i>315</i> <i>5</i> <i>4 65</i>
<i>1</i>
<i>2</i>
<i>3</i> <i>250</i> <i><sub>5</sub></i> <i>7</i>
<i>c )1 : 1,24</i> <i>d )</i>


<i>1</i>
<i>7</i> <i>217</i> <i><sub>3</sub></i> <i>10</i>


<i>7</i>


 


 


Làm bài :


<i>a</i> <i>1</i> <i>3</i>


<i>1</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i> <i>2</i> <i>2</i>


<i>3</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>8</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>8</i>
<i>2</i>


<i>1</i>



<i>b</i> <i>8</i>
<i>2</i>


<i>1</i>


<i>b</i> <i>8 :</i> <i>16</i>
<i>2</i>


<i>3</i>


<i>a</i> <i>.16</i> <i>24</i>
<i>2</i>


  


    
 


  


 


Vàng 4 số 9 tức là trong
10000g vàng này chứa
9999g vàng nguyên
chất , tỉ lệ vàng nguyên
chất là :


<i>9999</i>



<i>99 ,99%</i>
<i>10000</i> 


Làm bài :


Chiều dài thật của chiếc
máy bay là :


56,408:


<i>1</i>


<i>25</i> <sub>=56,408.125</sub>


= 7051(cm)=70,51(m)
Chiều dài cầu Mĩ Thuận
trên bản vẽ là :


Bài 138(sgk)


Viết tỉ số thành tỉ số 2 số
nguyên:


<i>1,28</i> <i>128</i> <i>2</i> <i>1</i> <i>8</i>
<i>a)</i> <i>b ) : 3</i>


<i>3 ,15</i> <i>315</i> <i>5</i> <i>4 65</i>
<i>1</i>
<i>2</i>


<i>3</i> <i>250</i> <i><sub>5</sub></i> <i>7</i>
<i>c )1 : 1,24</i> <i>d )</i>


<i>1</i>
<i>7</i> <i>217</i> <i>10</i>


<i>3</i>
<i>7</i>


 


 


Bài 141(sgk)


<i>a</i> <i>1</i> <i>3</i>


<i>1</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i> <i>2</i> <i>2</i>


<i>3</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>8</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>8</i>
<i>2</i>


<i>1</i>


<i>b</i> <i>8</i>
<i>2</i>



<i>1</i>


<i>b</i> <i>8 :</i> <i>16</i>
<i>2</i>


<i>3</i>


<i>a</i> <i>.16</i> <i>24</i>
<i>2</i>


  


    
 


  


 


Bài 142(sgk)


Vàng 4 số 9 tức là trong 10000g
vàng này chứa 9999g vàng
nguyên chất , tỉ lệ vàng nguyên
chất là :


<i>9999</i>


<i>99 ,99%</i>


<i>10000</i> 


Bài 146(sgk)


Chiều dài thật của chiếc máy
bay là :


56,408:


<i>1</i>


<i>25</i> <sub>=56,408.125</sub> <sub>=</sub>


7051(cm)=70,51(m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

trên bản vẽ là bao nhiêu? <i>1</i>


<i>1535.</i> <i>0 ,07675 ( m )</i> <i>7 ,675 ( cm )</i>


<i>20000</i>  


<i>1</i>


<i>1535.</i> <i>0 ,07675 ( m )</i> <i>7 ,675 ( cm )</i>


<i>20000</i>  


<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà (5 phút)</b></i>
ụn lại cỏc kiến thức đó học về tỉ số



Bài tập : 148(sgk); 137,141,142,146,148(sbt
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


<b> Ngày soạn: 20/1 /2012</b>
<b> Ngày dạy: ... /2012</b>
<b>Tiết 104: Đ16 . biểu đồ phần trăm </b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kiến thức : </b></i>HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ơ vuơng, hình quạt


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.


<i><b>* Thái độ:</b></i> Cĩ ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu
đồ phần


ii. ChuÈn bÞ:


<b>Thước kẻ, com pa,êke,giấy kẻ ơ vng , MTBT</b>


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)</b></i>
Một trường học cớ 800



HS, số HS đạt HK tốt là
480 em, số HS đạt HK
khá bằng 7/12 số HS đạt
HK tốt , còn lại là HS đạt
HK trung bình.Tính số
HS đạt HK khá , TB và tỉ
số % giữa các loại HS
với cả lớp ?


Số HS đạt HK khá là :


7


480 280


12 


<i>.</i> <i>(em)</i>


Số HS đạt HK TB là :
800-(480+280) = 40(em)


Tỉ số % của số HS đạt HK tốt so với cả lớp là :


480100


60


800 



<i>.</i>


<i>%</i> <i>%</i>


Tỉ số % của số HS đạt HK khá so với cả lớp là :


280100


35


800 


<i>.</i>


<i>%</i> <i>%</i>


Tỉ số % của số HS đạt TB tốt so với cả lớp là :


40100
5


800 


<i>.</i>


<i>%</i> <i>%</i>


<i><b>Hoạt động 2 : </b><b>Biểu đồ phần trăm</b><b> ( 10 ph)</b></i>


<i><b>* Kiến thức : </b></i>HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ơ vuơng, hình quạt



<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
yêu cầu HS quan sát hình


13 (sgk)


ở biểu đồ này , tia thẳng
đứng ghi gì ? tia nằm


Quan sát SGK


Tia đứng ghi số phần


<i><b>1. </b><b>Biểu đồ phần trăm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

ngang ghi gì ?


chú ý số ghi trên tia đứng
bắt đầu từ 0 các số ghi
theo tỉ lệ


Các cột có chiều cao bằng
tỉ số phần trăm tương ứng,
có mầu hoặc kí hiệu khác
nhau


u cầu HS làm ?1


b) biểu đồ phần trăm dạng
ô vuông



Yêu cầu HS quan sát hình
14 (sgk)


Biểu đồ này có bao nhiêu
ơ vng?


Có 100 ơ vng, mỗi ô
vuông biểu thị 1%


Yêu cầu HS dùng giấy kẻ
ô vuông để là Bài tập
149(sgk)


c) Biểu đồ hình quạt


Yêu cầu HS quan sát hình
15 sgk


Đọc hình ?


Hình trịn được chia thành
100 phần bằng nhau , mỗi
phần ứng với 1%


Yêu cầu HS đọc 1 biểu đồ
khác :


trăm, tia nằm ngang ghi
các loại hạnh kiểm



Làm ?1:
Tóm tắt :
Lớp có 40 HS
Đi xe buýt : 6 bạn
Đi xe đạp : 15 bạn
Cịn lại đi bộ


a) Tính tỉ số % mỗi
loại HS so với cả lớp
b) Biểu diễn bằng biểu
đồ cột


Cả lớp làm bài , 1 em lên
bảng vẽ


Giải :
a)


6100
15
40


15100


37 5
40


100 15 37 5 47 5





  


<i>.</i>


<i>%</i> <i>%</i>


<i>.</i>


<i>%</i> <i>, %</i>


<i>% ( %</i> <i>, %)</i> <i>, %</i>


b)biểu đồ


Quan sát hình 14:
Có 100 ơ vuông
Làm bài :


Số HS đạt HK tốt 60%
Số HS đạt HK khá 35%
Số HS đạt HK TB 5%


Giỏi : 15%
Khá : 50%
TB: 35%


b) biểu đồ phần trăm dạng ô


vuông


c) Biểu đồ hình quạt


35
%
60


% <sub>5%</sub>


tru


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà( 5 phút)</b></i>
Nắm chắc cỏch đọc cỏc loại biểu đồ phần trăm và cỏch vẽ


Bài tập : 150,151,152(sgk)


Tự thu thập số liệu kết quả học tập học kì I của lớp để vẽ biểu đồ phần trăm
IV. Rót kinh nghiƯm:


<b> Ngày soạn: 20/1 /2012</b>
<b> Ngày dạy: ... /2012</b>
<b>Tiết 105: lun tËp</b>


i. mơc tiªu:


<i><b>* Kieỏn thửực : </b></i>- Củng cố cách tính tỉ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ
phần trăm dạng cột và dạng ơ vng.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.



<i><b>* Thaựi ủoọ:</b></i> - Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục
ý thức vơn lên cho học sinh.


ii. ChuÈn bÞ:
<b>Thước kẻ, MTBT</b>


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra( 5 phút)</b></i>


- Chữa bài 150 (SGK- 61) a/ Có 8% bài đạt điểm 10.


b/ Điểm 7 là nhiều nhất, chiếm 40%
c/ Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0%


d/ Có 16 bài đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số bài. Vậy tổng
số bài là: 16: 32


100=16 .
100


32 =50 (bµi)


<i><b>Hoạt động 2 ; Luyện tập (35 phút)</b></i>


<i><b>* Kieỏn thửực : </b></i>- Củng cố cách tính tỉ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ
phần trăm dạng cột và dạng ơ vng.



<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng ct v ụ vuụng.


Yêu cầu học sinh làm bài
152


Mun dựng đợc biểu đồ
biểu diễn các tỉ số trên ta
cn lm gỡ?


Yêu cầu học sinh thực
hiện, gọi lần lợt học sinh
tính.


GV:Hóy nờu cỏch v biu
hình cột


Ta tính tổng số các
trờng phổ thơng của
nớc ta tính các tỉ số
rồi dựng biểu đồ.


Tia thẳng đứng, tia
nằm ngang


<b>Bµi 152 (SGK/61)</b>


Tổng số các trờng phổ thông
của nớc ta năm häc 1998 – 1999



13076 + 8583 + 1641 = 23300
Trêng tiÓu häc chiÕm:


13076


23300.100 %<i>≈</i>56 %


Trêng THCS chiÕm:
8583


23300.100 %<i>≈</i>37 %


Trêng THPT chiÕm:
1641


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Bµi tËp thùc tÕ:


Trong tổng kết học kỳ I
vừa qua, lớp ta có 8 học
sinh giỏi, 16 HS khá, 2
học sinh yếu, còn là học
sinh trung bình.Biết lớp
có 40 học sinh, dựng biểu
đồ ơ vuông biểu thị kết
quả trên.


Để dựng biểu đồ ô vuụng
trc tiờn ta lm nh th
no?



Yêu cầu học sinh thực
hiện trên giấy kẻ ô
vuông.


v cỏc biểu đồ phần
trăm ta phải làm nh thế
nào?


TÝnh các tỉ số phần
trăm của học sinh
giỏi, khá, yếu, TB


Phải tính tỉ số phần
trăm.


Nờu li cỏch v biểu
đồ hình cột biểu đồ
hình vng.


0 TH
7
20
37
56


THCS THPT
<i>Bµi tËp thùc tÕ:</i>


Sè häc sinh giái chiÕm: 8



40=20 %


Sè HS kh¸ chiÕm : 16


40=40 %


Sè HS yÕu chiÕm: 2


40=5 %


Sè häc sinh TB chiÕm:


100% - (20% +40%+5%) = 35%


<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà( 5 phút)</b></i>
Nắm chắc cỏch đọc cỏc loại biểu đồ phần trăm và cỏch vẽ


Bài tập : 150,151,152(sgk)


Tự thu thập số liệu kết quả học tập học kì I của lớp để vẽ biểu đồ phần trăm
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


………
………


<b> Ngày soạn: 20/1 /2012</b>


<b> Ngày dạy: ... /2012</b>
<b>Tiết 106: ôn tập chơng iii</b>


i. mục tiªu:


20% 40%


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>* Kiến thức </b></i>- Häc sinh h thống lại các kiến thức trọng tâm ca phân số cà ứng dng
so sánh phân số. Các phép tính v phân số và tính chất.


<i><b>* Kyừ naờng: </b></i> - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu
thức. Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh.


<i><b>* Thỏi :</b></i> - chính xác linh hoạt.
ii. Chuẩn bị:


SGK, SGV


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1 : Ơn tập lí thuyết( 10 phỳt)</b></i>


<i><b>* Kin thc </b></i>- Học sinh h thống lại các kiến thức trọng tâm ca phân số cà ứng dng
so sánh phân số. Các phép tính v phân số và tính chất.


<i><b>* Kyừ naờng</b></i>


GV: Thế nào là phân số?


Cho ví dụ một phân số
nhỏ hơn 0, một phấn số
bằng 0, một phân số lớn
hơn 0.


Mun rỳt gọn một phân
số ta làm nh thế nào?
Ta rút gọn đến phân số tối
giản. Vậy thế nào là ps
ti gin?


Để so sánh hai phân số ta
làm nh thế nào?


Muốn so sánh 2 phân số
+ viết chúng dới dạng 2
phân số có


Phát biểu các quy tắc
cộng, trừ, nhân, chia hai
phân số


- Nêu các tính chát cơ
bản của phép cộng và
nhân phân số


I. Ôn tập khái niệm phân số
tính chất cơ bản của phân
số: <i>(20/<sub>)</sub></i>



<b>1. Khái niệm ph©n sè:</b>
Ta gäi <i>a</i>


<i>b</i> víi a, b Z , b 0 là


<b>2. Quy tắc các phÐp tÝnh vỊ ph©n sè:</b>
a/ Céng 2 ph©n sè cïng mÉu sè


b/ Trõ hai ph©n sè
c/ Nh©n ph©n sè.
d/ Chia ph©n sè.


<b>3. TÝnh chÊt cđa phÐp cộng và phép nhân phân số.</b>


<i><b>Hot ng 2 ; Luyn tập (30 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức </b></i>.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu
thức. Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh.


Y/c HS chữa bài
154(SGK/64)


Phát biểu tính chất cơ bản
về phân số? nêu dạng
tổng quát


Vỡ sao bt k một phân
số có mẫu âm nào cũng


viết đợc dới dạng một
phân số có mẫu dơng.
Yêu câù học sinh làm bài
155


Cã thĨ viÕt mét ph©n sè
bất kỳ có mẫu âm thành


HS phát biểu


<i></i>12


16 =


<i>−</i>6


8 =


9


<i>−</i>12=
21


<i>−</i>28


<b>Bµi 154 (SGK/64)</b>
a/ <i>x</i>


3<0<i>⇒x</i><0



b/ 3 0 0
<i>x</i>


<i>x</i>


  


c/


0 3


0 1 0 3


3 3 3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


       


vµ x <sub> Z </sub>
 <sub> x {1;2}</sub>


<b>Bµi 155 (SGK/64</b>


<i>−</i>12


16 =



<i>−</i>6


8 =


9


<i>−</i>12=
21


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

phân số bằng nó và có
mẫu dơng bằng cách
nhân cả tử và mẫu của
phân số đó với (-1)
GV :Yêu cầu học sinh
làm bài 156


a/ 7 . 25<i>−</i>49


7 . 24+21
b/ 2.(<i>−</i>13). 9 . 10


(<i></i>3). 4(<i></i>5). 26


Để so sánh hai phân số ta
làm nh thế nào?


Y/c HS làm BT 158.


Còn cách nào khác ?
Nêu cách làm khác.



Yêu cầu học sinh làm bài
161(SGK- 64)


Tính giá trị của biểu thức
A = - 1,6(1+ 2


3 )


B =1,4. 15


49<i>−</i>(
4
5+


2
3):2


1
5


Bµi 156
a/


7 . 25<i>−</i>49
7 . 24+21=


7(25<i>−</i>7)


7(24+3)=



18
27=
2
3
b/
2.( 13).9.10
( 3).4( 5).26


2.10.( 13).( 3).( 3) 3
4.( 5).( 3).( 13).( 2) 2




 
   

  


Muốn so sánh 2 phân
số


+ viết chúng dới
dạng 2 phân số có
cùng 1 mẫu dơng.
+ so sánh các tử với
nhau ps nào có tử lớn
hơn thì lớn hơn.


A = - 1,6 (1+ 2



3 ) =


25
24
5
3
.
5
8 



B = <i>−</i>5


21


<b>Bµi 156 (SGK/64)</b>
a/ 7 . 25<i>−</i>49


7 . 24+21=


7(25<i>−</i>7)


7(24+3)=


18
27=
2
3


b/
2.( 13).9.10
( 3).4( 5).26


2.10.( 13).( 3).( 3) 3
4.( 5).( 3).( 13).( 2) 2




 
   

   


<b>Bµi 158 (SGK/64)</b>


a/


3 3


3 1
4 4


1 1 4 4


4 4
 
 <sub></sub>




 

 <sub></sub>


 
VËy
3 1
4 4


 
b/


15 15.27 405


405 425
17 17.27 459


25 15.17 425 459 459
27 27.17 459



  <sub></sub>

 


 




VËy
15 25
1727


<b>Bài 161 (SGK/64)</b>


Tính giá trị của biểu thức
A = - 1,6 (1+ 2


3 )


B = 1,4. 15


49 <i>−</i>(
4
5+


2
3):2


1
5


<i><b>Gi¶i:</b></i>


A = - 1,6 (1+


2



3 ) = 25


24
5
3
.
5
8 



B = <i>−</i>5


21


<i><b>Hoạt ng 3 : Hng dn hc nh( 5 phỳt)</b></i>


Ôn tập các kiến thức chơng III, Ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số. Tiết sau tiếp tục
«n tËp


Bài tập về nhà 157 đến 160(SGK/65), 152(SBT/27)


IV. Rót kinh nghiÖm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

………
………


<b> Ngày soạn: 20/1 /2012</b>
<b>Tiết 107: ôn tập chơng iii</b>



i. mục tiêu:


<i><b>* Kin thc </b></i>- Tiếp tc cng cố các kiến thức trọng tâm ca chơng, h thống ba bài
toán cơ bản v phân số.


<i><b>* Kyừ naờng</b></i>- Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải tốn đố.


<i><b>* Thái độ:</b></i> - chÝnh x¸c linh hoạt.
ii. Chuẩn bị:


SGK, SGV


iii. tiến trình dạy học


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub> N</sub><sub>ộ</sub><sub>i dung</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 10 phút</b></i><b>)</b>
- Phân số là gì? Phát biểu


vµ viết dạng tổng quát
tính chất cơ bản của phân
số?


Chữa bài 162b (SGK/65):
Tìm x biết


(4,5 –
2x ) .1 4



7=
11
14


HS 2: Ch÷a BT 152
(SBT/27)


GV: Cho HS nhËn xÐt.


BT 162 b/ (4,5 – 2x) . 11


7 =


11
14


4,5. 11


7 <i>−</i>2<i>x</i>.
11


7 =


11
14


x = 2


BT 152/



13 104 24 12


1 .0,75 25% . 3 : 3


15 195 47 13


 


 <sub></sub>  <sub></sub> 


 


=


28 3 8 1 24 51 1


. . .


15 4 15 4 47 13 3


 


 <sub></sub>  <sub></sub> 


 


=


7 32 15 24 17
.



5 60 47 13




 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


=


7 2 17
5 5 13 


= 1 -


17
13<sub> = - </sub>


4
13


<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút)</b></i>


<i><b>* Kiến thức </b></i>- TiÕp tơc cđng cè c¸c kiÕn thức trọng tâm ca chơng, h thống ba bài
toán cơ bản v phân số.


<i><b>* Ky nang</b></i>- Rốn luyn k nng tính giá trị biểu thức, giải tốn đố.


u cầu học sinh lm bi


164


Đọc và tóm tắt đầu bài.
Để tính số tiền Oanh trả,
trớc hết ta cần tìm gì?
HÃy tính giá bìa của cuốn
sách ?


Đây là bài toán dạng
nào?


Bài toán tìm một số biết
giá trị phần trăm của nó.
Yêu cầu học sinh làm bài
165


c v tóm tắt đầu bài.
10 triệu đồng thì mỗi
tháng đợc lói sut bao


Tóm tắt:


10% giá bìa là 1200đ
Tính số tiền Oanh trả
Giá bìa của cuốn
sách là


1200:10% = 12


000(đ)


S tiền Oanh đã mua
cuốn sách là


12 000 – 1200 = 10
800đ


LÃi xuất 1 tháng là


11200


2000000.100 %=0<i>,</i>56 %


Nu gửi 10 triệu
đồng thì lãi


<b>Bµi 164 (SGK/65) </b>


<i><b>Giải:</b></i>


Giá bìa của cuốn sách là
1200:10% = 12 000(®)


Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là
12 000 – 1200 = 10 800đ


Hc 12 000.90% = 10 800đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

nhiêu tiền? sau 6 tháng


đ-ợc lÃi bao nhiêu?


Yêu cầu học sinh làm bài
166


Đọc và tóm tắt đầu bài.
Để tính số HS giỏi học kỳ
I của lớp 6D ta làm nh thế
nào?


Yêu cầu học sinh làm bµi
tËp sau:


Khoảng cách giữa hai
thành phố là 105 km.trên
một bản đồ, khoảng cách
đó dài là 10,5cm


a/ Tìm tỉ lệ xích của bản
đồ.


b/ Nếu khoảng cách giữa
hai điểm trên bản đồ là
7,2 cm thì trên thực tế
khoảng cách đó là bao
nhiờu km?


Để tính tỉ lệ xích ta áp
dụng công thức nào?
Để tính khoảng cách giữa


hai điểm trên thực tế ta
làm nh thế nào?


Viết phân số


14


15<sub> dới dạng </sub>


tích của hai phân số, dới
dạng hiệu của hai phân
số.


Y/c HS làm BT 154
(SBT/27)


HS lên bảng làm ý a


Hớng dẫn HS làm ý b.


hàng tháng là:


10 000 000 .


0,56


56000
100  <sub> (®) </sub>


Sau 6 tháng, số tiền


lÃi là:


56 000.3 = 16


8000(®) Häc kú I, sè


HS giái =


2


7<sub>sè HS </sub>


còn lại =


2


9 <sub> số HS cả</sub>


lớp.


Häc kú II, sè HS


giái =


2
3<sub> sè </sub>


HS còn lại =


2


5<sub> sè</sub>


HS c¶ líp.


Phân số chỉ số HS đã
tăng là:


2
5<i>−</i>


2
9=


18<i>−</i>10


45 =


8
45


(sè HS cả lớp)
Số HS cả lớp là :


8:


8 45


8. 45
45 8 



(HS)


Sè HS giái kú I cđa
líp lµ :


45.


2
10
9  <sub> (HS)</sub>


14 2 7 2 7 14 1


. . . ...


153 55 35 3


a/


23 23 1
47 46 2
25 25 1
49 50 2


 


 





<b>Bµi 166 (SGK/65) 6’</b>


<i><b>Gi¶i:</b></i>


Häc kú I, sè HS giái =


2


7<sub>sè HS </sub>


cßn lại =


2


9 <sub> số HS cả lớp.</sub>


Học kỳ II, số HS giỏi =


2
3<sub> số </sub>


HS còn lại =


2


5<sub> sè HS c¶ líp.</sub>


Phân số chỉ số HS đã tăng là:


2


5<i>−</i>


2
9=


18<i>−</i>10


45 =


8


45 (sè HS cả


lớp)


Số HS cả lớp là :


8:


8 45


8. 45


45 8  <sub> (HS) </sub>


Sè HS giái kú I cđa líp lµ :


45.


2


10
9  <sub> (HS)</sub>


<b>Bµi 4 </b>
Tãm t¾t:


Khoảng cách thực tế:
105 km = 10500000 cm
Khoảng cách bản đồ :10,5 cm
a/ Tìm tỉ lệ xích


b/ Nếu AB trên bản đồ = 7,2cm
thì AB trên thực tế là bao nhiêu?


<i><b>Gi¶i:</b></i>


a/ T = <i>a</i>


<i>b</i>=


10<i>,</i>5


10500000=
1
1000000


b/ b = <i>a</i>


<i>T</i> =
7,2


1
1000000
=7200000cm
=
72km


<b>Bµi 5: ViÕt díi dạng tích 2 phân</b>
số:


14 2 7 2 7 14 1


. . . ...


153 55 35 3


Viết dới dạng thơng hai ph©n sè:


14 2 5 2 3 14
: : : 3 ...
153 75 75


<b>Bài 6: So sánh phân số: </b>
b/ A =


8 8


8 8 8


10 2 10 1 3 3



1


10 1 10 1 10 1


  


  


  


B =


8 8


8 8 8


10 10 3 3 3


1


10 3 10 3 10 3


 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

23 25
47 49


Cã 108<sub> – 1 > 10</sub>8<sub> – 3 </sub>



 8 8


3 3


10 1 10  3


 <sub> </sub> 8 8


3 3


1 1


10 1 10 3


  


 


 <sub> A < B</sub>
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà ( 5 phỳt)</b>


- Ôn tập các câu hỏi trong Ôn tập chơng III hai bảng tổng kết


Ôn tập các dạng bài tập của chơng, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập trong 2 tiết


IV. Rút kinh nghiÖm:


………
………



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×