Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

GAMT 8 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.13 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1.</b>

<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>



Ngày giảng:..../..../ 2011


<b>Tiết 2: Vẽ trang trí:</b>

Trang trÝ qu¹t giÊy



<i><b>I.Mơc tiêu bài học: </b></i>


- Hc sinh hiu v ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy
- Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy
- Trang trí đợc các quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Học sinh: Su tầm hình ảnh các loại quạt


Phng phỏp dy hc: Vn ỏp, tho lun, luyn tp.


<i><b>III. Tiến trình bài dạy</b></i>


1. n nh t chc.


2. KiĨm tra dơng cơ häc tËp cđa häc sinh
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1: </b></i>Hớng dẫn học sinh quan
sát nhận xét:


Giáo viên cho học sinh xem 1 số quạt


giấy thật và ở sgk, đặt câu hỏi, học
sinh tìm hiu tr li:


-Tác dụng của quạt giấy?
-Cách làm quạt giấy?


-Qut giấy đợc trang trí nh thế nào?
-Màu sắc?


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn học sinh cách
tảng tí quạt giấy


-Qu¹t giÊy cã hình gì?-Hình bán
nguyệt


-Quan sát hình 2ab SGK cho biết cách
tạo dáng quạt giấy


Giỏo viờn minh ho lên bảng cho học
sinh nắm đợc các bớc tạo dáng


*GV giới thiệu cách trang trí quạt
giấy: có nhiều cách:trang trí đối xứng
hoặc khơng đối xứng bằng các học tiết
hoa lá hình mảng, bằng tranh


GV minh hoạ cách páhc mảng trang
trí, cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ mµu.


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn học sinh làm


bài:


GV cho HS xem bài vẽ của 1 số HS
năm trớc, sau ú ct i.


Gợi ý thêm cho HS cách tìm hoạ tiết,
tìm màu theo ý thích


GV khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ
màu tại lớp


Học sinh làm bài


<i><b>Hot ng 4</b>:<b> </b></i> ỏnh giỏ kt qu hc
tp


Giáo viên treo 1 sè bµi vÏ cho häc sinh
nhËn xÐt vỊ bè cơc, hình vẽ, màu sắc
Giáo viên nhận xét, cho điểm.


GV khuyến khích học sinh có bài làm
tốt, xếp loại giờ học.


<i><b>I. Quan sát nhận xét</b></i>


-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.
-Làm bằng nan tre, bồi giấy 2 mặt


-Trang trí bằng hoạ tiết hoa văn cách điệu, tranh
phong cảnh, cảnh sinh hoạt của con ngời.



-Màu sắc phong phú, phù hợp với hoạ tiết


<i><b>II.Cách trang trí và tạo dáng</b></i>


1,Tạo dáng:


-V 2 nửa đờng tròn đồng tâm có kớch thc
khỏc nhau


-Vẽ nan quạt: hình 2ab


2,Trang trÝ:


-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đờng diềm, hoặc
bằng 1 bức tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt
-Vẽ hoạ tiết


-VÏ mµu


<i><b>III.Thùc hµnh</b><b> </b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Híng dÉn vỊ nhà


-Hoàn thành bài vẽ, nếu cha xong


-Đọc trớc bài 3, tìm t liệu bài viết về mỹ thuật thời Lê


5. Rót kinh nghiƯm:………...



...


Ngµy gi¶ng:..../..../ 2011


TiÕt3: Th

êng thøc mü thuËt:



Sơ lợc về mỹ thuật thời lê


<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- Học sinh khái quát về mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hng thịnh của mỹ thuật Việt Nam.
- Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch
sử văn hóa của quê hơng.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: Một số hình ảnh về công trình kiến trúc, tợng, phù điêu trang trí thời Lê. Su
tầm ¶nh chïa Bót ph¸p


Học sinh: đọc trớc bài mới, su tầm t liệu về mỹ thuật thời Lê.
Phơng pháp dy hc: trc quan, tho lun, vn ỏp.


<i><b>III.Tiến trình bài d¹y:</b></i>


1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị: chÊm vµ nhËn xÐt mét số bài trang trí quạt giấy.
3. Bài mới: Giới thiệu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan
sát nhận xét:


GV giới thiệu về lịch sử thời Lê, đặt
câu hỏi để HS tìm hiểu trả lời


-Em biêt gì về lịch sử thời Lê?
-Kể tên những vị anh hùng thời Lê?
GV: Sau 10 năm kháng chiến chống
quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây
dựng 1 nhà nớc PKTW tập quyền hồn
thiện với nhiều chính sách KT, QS, CT,


<i><b>I.Quan s¸t nhận xét</b></i>


-Nguyễn TrÃi, Lê Lợi, Lê Lai...


-ỏnh ui quân xâm lợc Minh ra khỏi đất nớc,
nhà Lê xây dựng 1 nhà nớc PKTƯ tập quyền
hoàn thiện tạo nên xh thái bình thịnh trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


VH, ngoại giao tích cực tiến bộ tạo nên
XH thái bình thịnh trị, mặc dù về sau
có biến động.


Thời kỳ này bị ảnh hởng bởi t tởng
nho giáo và văn hoá Trung Hoa nhng


mỹ thuật VN vẫn đạt đến đỉnh cao,
mang đậm đà bản sắc dân tộc.


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu về mỹ thuật thời Lờ


-MT thời Lê thể hiện ở những loại hình
nghệ thuật nào? KT, ĐK, ĐG


1.Kin trỳc: Th hin 2 loi
a.Kin trỳc cung ỡnh


-Kiến trúc Thăng Long?


Gi nguyờn lối sắp xếp nh thành
Thăng Long thời Lý Trần. Bên ngoài
hoàng thành xây dựng 1 số cơng trình
nh đình Quảng Văn, cầu Ngoạn
Thiềm…


-KiÕn tróc Lam Kinh?


X©y dùng ë quê hơng nhà Lê ở Thọ
Xuân, Thanh Hoá


*GV: Tuy dấu tích của cung điện và
lăng miếu cịn lại khơng nhiều, song
căn cứ vào bệ cột, các bậc thềm và sử
sách chép lại, ta thấy đợc quy mô to
lớn và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành


thời Lờ


b.Kiến trúc tôn giáo


-T tởng tôn giáo chính thống của nhà
Lê?


*GV: Từ 1593-1788, thời kì trở lại
nắm chính quyền trên danh nghĩa của
nhà Lê, sau nội chiến của nhà Lê-nhà
Mạc.


-Một số công trình kiến trúc tôn giáo?


2.Điêu khắc chạm khắc trang trí:
a.Điêu khắc


GV gii thiu 1 s tp k qua tranh v
sgk, t cõu hi


-Điêu khắc và chạm khắc trang trí gắn
liền với loại hình NT nào? kiÕn tróc
-ChÊt liƯu?


Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn ăn
-T tởng nho giáo là t tởng chính thống


-MT VN đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà bản
sắc dõn tc.



<i><b>II.Sơ l</b><b> ợc về mỹ thuật thời Lê</b></i>


1.Kiến trúc


a.Kin trỳc cung ỡnh


-Kinh thành Thăng Long: xây tiếp nhiều cung
điện ở TL nh điện Kính Thiên, điện Cần Chánh,
Vạn Thọ.


-Kiến trúc Lam Kinh: xây từ năm 1433, là nơi
sinh sống của hoàng thân quốc thích của nhà
vua


b.Kiến trúc tôn giáo
-Thời kì đầu: Nho giáo


-Thời kì sau: phật giáo (1593-1788)


-Nho giỏo: xây dựng miếu thờ Khổng Tử, trờng
dạy Nho học, xây dựng văn miếu, mở mang
Quốc Tử Giám, xây dựng đền thờ ngời có cơng
với nc nh Phựng Hng, Ngụ Quyn


-Phật giáo:(Lê Trung Hng) xây dựng chùa Keo,
Thái Lạc, Bút Tháp, chùa Mía, chùa Thầy
2.Điêu khắc chạm khắc trang trí


a.Điêu khắc



-Kiến trúc


-Cht liu: ỏ, g


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


-Nội dung?


-Kể tên 1 số TP điêu khắc
b. Chạm kh¾c trang trÝ


Tác dụng: phục vụ cơng trình KT, làm
nó đẹp hơn, lộng lẫy hơn


-ChÊt liÖu?
-Néi dung?


*GV: Hiện nay, ở chùa Bút Tháp-Bắc
Ninh có 58 bức chạm khắc trên đá ở hệ
thống lan can thành cầu.


3.NghÖ thuËt gèm


-Kể tên những loại gốm thời Lê?
-Kể tên 1 số đồ dùng bằng gốm?
-Đặc điểm gốm thời Lê?


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học tập
GV nêu 1 số câu hỏi kim tra HS



-Kể tên những công trình kiến trúc tiêu
biểu thêi Lª


-Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê?
*GV: MT thời Lê có nhiều cơng trình
kiến trúc to đẹp: điện Lam Kinh, chùa
Thầy, chùa Bút Tháp...nhiều tợng phật
và phù điêu trang trí đợc xếp vào loại
đẹp của MT cổ VN


-NT tạc tợng và chạm khắc trang trí
đạt đến đỉnh cao về nội dung lẫn hình
thức


-NT gốm kế thừa đợc tinh hoa thời Lý
Trần, tạo đợc nét riêng và mang đậm
chất dân gian.


GV khen ngợi và cho điểm những
HS phát biểu xây dựng bµi tèt


b. Chạm khắc trang trí
-Chất liệu: đá, gỗ…


-Néi dung: hình rồng, sóng nớc, hoa lá, cảnh
sinh hoạt của nhân d©n…


3.NghƯ tht gèm:


-Gốm men xanh đồng, gốm men rạn..


-Liễn, l hng, choộ


-Đặc điểm: gốm thời Lê có nét trau chuốt khoẻ
khoắn qua cách tạo dáng, thể hiện theo phong
cách hiện thùc


4. Híng dÉn vỊ nhµ
- Lµm bµi tËp 1,2,3 sgk


- Tìm t liệu, tranh ảnh về các tác phẩm của mÜ tht thêi Lª


5. Rót kinh nghiƯm:………...


...


Ngày giảng:..../..../ 2011


<b>Tiết 4: Th òng thức mỹ thuật:</b>


<b>Một số công trình tiêu biểu của mỹ tht thêi lª</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Gióp häc sinh hiĨu biÕt thêm 1 số công trình mỹ thuật thời Lê.


-Hc sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ơng để lại


<i><b>II.Chn bÞ:</b></i>


Giáo viên: Tranh ảnh mỹ thuật thời Lê
Học sinh: đọc trớc bài



Phơng pháp dạy hc: trc quan, vn ỏp tho lun


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bi c:


-Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê
-Kể tên 1 số TP điêu khắc thời Lê?


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn HS tìm hiểu 1 số
cơng trình kiến trúc thời Lê


GV treo tranh về chùa Keo: Đây là công
trình điển hình cđa nghƯ tht kiÕn tróc
phËt gi¸o ë ViƯt Nam.


GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời
-Địa điểm xây dựng chùa?


-Thời gian xây dựng?


-Cơ cấu, diện tích, quy mô chïa?


-KiÕn tróc nh thÕ nµo?



*Gác chng: là KT bằng gỗ, có cách lắp
ráp kết cấu chính xác, đẹp về hình dáng.
Ba tầng mái theo lối chồng diêm, dới tầng
mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28 cụm
lớn tạo thành những cánh tay đỡ mái.
Các tầng mái uốn cong thanh thoát đẹp và
trang nghiêm.


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn học sinh tác phẩm
điêu khắc


GV yêu cầu HS quan sát tợng phật bà
quan Âm ở SGK, nêu câu hỏi, HS tr li
-a im t tng?


-Thời gian tạc tợng?
-Chất liệu?


-Cấu tạo?


-Nghệ thuật diễn tả?


*GV: NT din t ó t n sự hoàn hảo
tạo ra sự phức tạp nhiều đầu nhiều tay mà
vẫn giữ nét tự nhiên, cân đối thun mt.


<i><b>I.Kiến trúc</b></i>


*Chùa Keo:



-Địa điểm: xà Duy Nhất, huyện Vũ Th, tỉnh
Thái Bình


-Xây dựng: từ thời Lý (1061) bên cạnh biển,
1611 bị lụt lớn, 1603 dời vị trí, xây lại.
-Quy mô lớn: 154 gian có tờng bao quanh,
diện tích 528 mẫu.


-Kiến trúc: các công trình nối tiếp: tam quan
nội, khu tam bảo thờ phật, gác chuông


<i><b>II.Điêu khắc</b></i>


* Tợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn
tay.


-Tính ớc lệ dân gian: nghìn tay nghìn mắt
-Địa điểm: chùa Bút Tháp, Bắc Ninh
-1656


-Chất liệu: Gỗ


-Gồm 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ lạc trên
toà sen cao 2m, cả bệ lµ 3.7 m


KL: pho tợng có tính tợng trng cao, đợc lồng
ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về
bố cục, hài hoà trong diễn tả đờng nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
hình tợng con rồng trên bia đá


GV yªu cầu HS tìm hiểu qua hình ảnh và
SGK


-a im đặt bia đá?


Hình rồng thờng tợng trng cho quyền lực
vua chỳa nờn thng c t ú


-Đặc điểm hình rồng trên lăng vua Lê
Thái Tổ?


-Đặc điểm hình rồng thêi Lª?


GVKL: Hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh
hoa văn hoá thời Lý Trần song qua bàn
tay các nghệ nhân, nó đã đợc Việt hố và
phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


GV đặt 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức
học sinh


GV cho điểm những học sinh phát biểu
xây dựng bài tốt



<i><b>III.Chạm khắc trang trí</b></i>


-Đặt ở lăng vua Lê Thái Tæ


-Đặc điểm: ở cả 2 mặt trên trán bia đợc
chạm khắc hàng chục hình lớn nhỏ


-Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình
mẫu trọn vẹn và sự linh hoạt về đờng nét
Cuối thời Lê, hình rồng có dáng mạnh mẽ
hơn.


4. Híng dÉn vỊ nhµ


- Tập chép hình rồng trên bia đá Vĩnh Lăng, học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Ngày giảng:..../..../2011


<b>Tiết 5: VÏ trang trÝ:</b>

<b>t¹o dáng và trang trí chậu cảnh</b>



<b> KiÓm tra 1 tiÕt</b>


<i><b>I, M</b><b>ụ</b><b> c tiêu b i h</b><b>à</b></i> <i><b>ọ</b><b> c:</b><b> </b></i>



- Hc sinh bit cỏch tạo dáng và trang trÝ chËu c¶nh
- Trang trí được 1 chËu cảnh



- Hc sinh yêu thích vic trang trí vt.


<i><b>II, Chu</b><b>ẩ</b><b> n b</b><b> </b><b>ị</b><b> </b></i>


- GV: §Ị ra.


- Học sinh: giấy, bót m u và ẽ...
- Phương ph¸p dạy học: luyện tập.


<i><b>III, Ti</b><b>ế</b><b> n tr×nh b i d</b><b>à</b></i> <i><b>ạ</b><b> y</b><b> </b></i>


<b>1. ổn định tổ chức</b>.


<b>2. Viết đề ra</b>: Hãy tạo dáng và trang trí 1 chậu cảnh


<b>3. Thùc hµnh kiĨm tra</b>.


-HS làm bài, Gv quan sát, theo dõi.


<b>4.Biểu điểm:</b>


1. Loại giỏi: HS chn c b cc c áo, có sù s¸ng tạo trong sử dụng hoạ tiết,
m u sà ắc đẹp, phï hợp, cã sự ho sà ắc nãng lạnh, thể hiện được t×nh cảm v o b i v .
2.Loại khá: HS chn c b cục c©n đối thuận mắt, sử dụng hoạ tiết phï hợp, m uà
sắc phï hợp với hoạ tiết bố cục trang trÝ, mảng chÝnh, mảng phụ rá r ngà


3.Lo¹i Tb: Học sinh sắp xếp được bố cục, hoạ tiết m u s c phù hp, song còn sai sót
4.Loại yếu: Chưa thực hiện được những yªu cầu trªn, l m chà ưa xong b i.à


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b>



- Chuẩn bị dụng cụ học tËp.


- Su tầm một số tranh đề tài Cuộc sống quanh em.
6.Rút kinh nghiệm


...


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 6: Vẽ trang trí:

<b>trình bày khẩu hiệu</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


-Học sinh biết cách bố cục 1 dòng chữ


-Trỡnh by c khẩu hiệu có màu sắc bố cục hợp lý.
-Nhận ra v p ca khu hiu c trang trớ.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: 1 số câu khẩu hiệu.


Học sinh: Giấy, thớc kẻ, chì, mµu vÏ…


Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, so sỏnh, luyn tp.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>



1. n nh t chc.
2. Kiểm tra bài cũ


- ChÊm vµ nhận xét một số bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:


GV giíi thiƯu 1 vµi khÈu hiƯu ë thùc tÕ,
§DDH, SGK. GV nêu câu hỏi, HS tìm
hiểu trả lời.


-Khu hiu thờng đợc trng bày ở đâu?
(nơi công cộng dễ thấy d nhỡn)


-Chất liệulàm khẩu hiệu?


-Màu sắc của khẩu hiệu? (màu nền, màu
chữ?)


-Thế nào là khẩu hiệu?
GV treo 1 vài khẩu hiệu
-Kiểu chữ nh thế nào?


-Cách sắp xếp trình bày dòng chữ?



GVKL: Dựa vào nội dung, ý thích mà có
cách trình bày khác nhau.


<i><b>Hot ng2:</b></i>Hng dn hc sinh cỏch trỡnh
by khu hiu


GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa minh
hoạ lên bảng


GV gợi ý cách sắp xếp dòng chữ, nếu ngắt
dòng phải ngắt hợp lý về nội dung.


<i><b>I.Quan sát nhận xét</b></i>


-Chất liệu: Giấy, vải, trên tờng..
-Màu sắc: tơng phản mạnh, næi bËt


-ĐN: Khẩu hiệu là 1 câu ngắn gọn, súc tích
mang nội dung tuyên truyền cổ động đợc
trình bày trên nền vải, trên tờng, trên giấy.
-Kiểu chữ: thông thờng nhng đơn giản, rõ
ràng, dễ đọc.


-Tuỳ thuộc vào nội dung, theo khn khổ
cho phép, có thể trình bày trên băng dài,
mảng HCN đứng, ngang, vuụng


<i><b>II.Cách trình bày khẩu hiệu</b></i>


B1-Sắp xếp chữ thành dòng, chọn kiểu chữ


phù hợp với nội dung(H3a sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV: Chó ý c¸c con ch÷ trong từ, trong
dòng phải nhất quán về kiểu chữ.


Vẽ màu: nên vẽ mµu nỊn tríc màu chữ
sau.


<i><b>Hot ng 3</b>:<b> </b></i>Hng dn hc sinh làm bài:
GV hớng dẫn HS nghiên cứu câu khẩu
hiệu, ngắt chữ, ngắt dòng cho đúng, tìm
kiểu chữ, bố cục, tìm màu nền, màu chữ
và nhắc HS kẻ đúng nhất quán kiểu chữ.


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i>Đánh giá kết quả học tập
GV cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về bố
cục, kiểu ch, mu sc.


GV nhận xét, cho điểm, khen ngợi những
HS có bài vẽ tốt.


GV ỏnh giỏ gi dy


B3-Vẽ phác khoảng cách các con chữ
B4-Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí
B5-Tìm và vẽ màu chữ, màu nền, hoạ tiết
trang trí.



<i><b>III.Thực hành</b>:<b> </b></i>


Kẻ khÈu hiƯu:


Khơng có gì quí hơn


độc lập, tự do.



4. Híng dÉn vỊ nhµ


-Hoµn thµnh bµi vÏ, nếu cha xong


-Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau: 1 lọ sành sứ và 1quả cam, 1quả cà chua.
5.Rút kinh nghiÖm


...


………


...




Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 7: VÏ theo mÉu:

<b>vÏ tĩnh vật: Lọ và quả</b>


(Vẽ hình)



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


-HS bit c cỏch trỡnh bày mẫu nh thế nào là hợp lý


-Biết cách và vẽ đợc hình gần giống mẫu


-Hiểu đợc vẽ đẹp của tranh tĩnh vật qua các bài vẽ.


<i><b>II.ChuÈn bÞ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập


<i><b>III.TiÕn trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chc.


2. KiĨm tra bµi cị: chÊm vµ nhËn xÐt một số bài kẻ khẩu hiệu.
3. Bài mới: Giới thiệu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:


-GV đặt mẫu vẽ lọ hoa và quả theo
những vị trí khác nhau, cho HS nhận xét
để tìm ra v trớ thớch hp nht.


HS quan sát trả lời câu hỏi của GV.
-Cấu tạo của lọ?


-Cấu tạo của quả?


-Khung hình chung của lọ và quả?


-Tỷ lệ lọ và quả chiều cao-ngang


-Độ đậm nhạt lọ và quả phụ thuộc vào
sự chiÕu s¸ng.


GV: ở mỗi góc nhìn khác nhau sẽ nhìn
thấy mẫu khac nhau, cần vẽ đúng vị trí
ngồi của mình


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
GV nêu trình tự cách vẽ và minh hoạ lên
bảng, HS quan sát lắng nghe.


GV: Chú ý HS vẽ có nét đậm nét nhạt để
bài vẽ sinh động hơn.


Cho HS xem 1 sè bµi vÏ tÜnh vËt.


<i><b>Hoạt động 3</b><b> </b>:</i>Hớng dẫn học sinh làm
bài:


Häc sinh lµm bài, giáo viên theo dâi
quan sat, híng dÉn thªm cho học sinh
cách vẽ khung hình chung, khung hình
lọ và quả cho chính xác


HS quan sát phác hình theo mÉu, so
s¸nh tû lƯ giữa lọ và quả, hớng dẫn thêm
cho 1 số HS yÕu.



<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


GV chän 1 sè bµi vÏ, cho häc sinh nhËn
xÐt vỊ bè cơc, h×nh vÏ tû lƯ


GV rót ra nhËn xÐt chung, cho điểm,
biểu dơng những HS cã bµi vÏ tèt.


GV nhận xét đánh giá giờ học.


<i><b>I.Quan s¸t nhËn xÐt</b></i>


- Cấu tạo: miệng, cổ, vai, thân, ỏy..
-Qu


-Khung hình
-Tỷ lệ


<i><b>II.Cáchvẽ</b></i>


-c lng chiu cao chiu ngang ca mu để
tìm tỷ lệ chung, vẽ khung hình chung, riêng
-Vẽ phác hỡnh


-Ước lợng tỷ lệ, vẽ các bộ phận lọ và quả.
-Vẽ hình chi tiết, hoàn thiện hình vẽ.


<i><b>III.Thực hành</b>:<b> </b></i>



Vẽ hình: tĩnh vật : lọ và quả.


- Quan sát mẫu, điều chØnh dùng h×nh gần
giống với mẫu. Bố cục hợp lí.


4. Hớng dẫn về nhà


-Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài vẽ màu giống bài vẽ hình
-Mẫu vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu


5. Rút kinh nghiÖm:………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 8: Vẽ theo mẫu:

<b>vÏ tÜnh vËt: Lä và quả</b>


(Vẽ màu)



<i><b>I.Mục tiêu bµi häc:</b></i>


-HS vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu


-Bớc đầu cảm nhận đợc vẽ đẹp của bài tĩnh vật


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tÜnh vËt
Häc sinh: GiÊy, bót, mµu vÏ..


Phơng pháp dạy học: trc quan, vn ỏp, luyn tp



<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n định tổ chức.


2. KiÓm tra bµi cị: chÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi vẽ hình lọ hoa và quả.
3. Bài mới: Giới thiệu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:


GV treo 1 số tranh tĩnh vật màu đẹp,
phân tích hình vẽ, bố cục, màu tranh
*GV bày mẫu vẽ lọ hoa và quả đúng vị
trí đặt mẫu hơm vẽ hình


-Vị trí mẫu đã đúng cha?


-Hớng ánh sáng chiếu đến mẫu?
-Độ đậm nhạt ca mu?


-Màu lọ? đậm nhạt
-Màu quả ? đậm nhạt


-Màu sắc ảnh hởng qua lại giữa các vật
mẫu nh thế nµo?


-Màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu



<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn học sinh cách vẽ
GV hớng dẫn HS nhìn mẫu điều chỉnh
lại hình vẽ, quan sát kỹ mẫu để tỡm mu
ca l v qu


Nêu các bớc vẽ minh hoạ lên bảng
Chú ý:


-Vẽ màu: nhận ra màu sắc ảnh hởng qua
lại giữa màu ở lọ và quả


-Tỡm sc đậm nhạt của màu ở lọ và
quả.


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn học sinh làm
bài:


GV gỵi ý híng dẫn thêm cho HS về
-Cách phác mảng màu


-Cách tìm đậm nhạt ở màu lọ và quả
-Tơng quan màu giữa màu lọ màu quả
và nền.


<i><b>I.Quan sát nhận xét</b></i>


-Hớng ánh sáng


-Độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng
-Màu lọ



-Màu quả


-Mu nn, búng


<i><b>II.Cách vẽ</b></i>


-Nhìn mẫu, điều chỉnh lại hình vẽ


-Phác mảng màu đậm nhạt ở lọ, quả, nền
-Vẽ màu, điều chỉnh cho sát với màu ở mẫu
-Vẽ màu nền


<i><b>III.Thực hành</b>:<b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kt qu hc


tập


GV cho nhân xét 1 số bài vẽ về:
-Bố cục


-Hình vẽ lọ và quả


-Màu sắc: tơng quan màu sắc giữa lọ và
quả


GV kết luận, cho điểm, biểu dơng những
học sinh có bài vẽ tốt.



GV nhn xột đánh giá giờ dạy
4. Hớng dẫn về nhà


- Su tÇm tranh tÜnh vËt, vÏ tranh tÜnh vËt theo ý thÝch


- Chuẩn giấy, bút chì, màu vẽ và su tầm 1 số bức tranh về đề tài ngày Nhà giáo VN.
5.Rútkinhnghiệm:………...
...


Ngàygiảng:..../..../2011


Tit9: V tranh:

<b>đề tài ngày nhà giáo việt nam</b>


( Tiết 1)



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


-HS hiu c ni dung ti và cách vẽ tranh
-Vẽ đợc tranh về đề tài 20-11 theo ý thích


-Thể hiện đợc tình cảm của mình với thy cụ giỏo


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: 1 số tranh vẽ về ngày Nhà giáo Việt Nam
Học sinh:giấy bút màu vẽ


Phng phỏp dy hc: trc quan, vn ỏp, luyn tp


<i><b>III.Tiến trình bài d¹y</b></i>



1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bi c.


- Chấm điểm và nhận xét 1 số bài vẽ màu: lọ hoa và quả.
3. Bài mới.


<i>Hoạt động của giáo viên v hà ọc sinh</i> <i><b>Néi dung</b></i>
<i><b>Ho</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Hoạt động của giáo viên v hà ọc sinh</i> <i><b>Néi dung</b></i>


v chà ọn nội dung đề t i.à


- GV giới thiệu tranh ở SGK và một số
hình ảnh về đề t i ngày NGVN để giúpà
hs nhận ra các nội dung cần vẽ tranh.
? theo em cịn có những nội dung nào
nữa?


Cho học sinh nhận xét tìm hiểu tranh
vẽ:


- Nội dung
- Bố cục
- H×nh vẽ
- M u sà ắc


GV kết luận: đề tài này rất phong phú,
em chọn cho mình nội dung u thích



đặc trưng tiªu biểu để đưa v o bài vẽ
ca mình.


GV lu ý học sinh về m u sà ắc: vui
tươi, trong s¸ng, sinh động.


<i><b>Ho</b></i>


<i><b> </b><b>ạ</b><b> t </b><b> </b><b>độ</b><b> ng 2:</b></i>Hướng dẫn học sinh
c¸ch vẽ tranh


- Nêu các bước vẽ tranh đề t ià


Giáo viên treo tranh minh hoạ các bước
vẽ theo trình tự.


Giáo viên nêu v chà ỉ trên tranh các
bước vẽ cho học sinh khắc sâu


Giáo viên treo một số tranh ảnh tham
khảo cho học sinh.


<i><b>Ho</b></i>


<i><b> </b><b>ạ</b><b> t </b><b> </b><b>độ</b><b> ng 3:</b></i>Hướng dẫn học sinh
l m b i,hà à ướng dẫn thêm cho học sinh
cách tìm bố cục mảng chính- phụ và
chọn m u thích hà ợp với đề t i.à



<i><b>Ho</b></i>


<i><b> </b><b>ạ</b><b> t </b><b> </b><b>độ</b><b> ng 4:</b></i> Kết quả học tập


Giáo viên chọn một số b i và ẽ cho học
sinh nhận xét về:


- Nội dung
- Bố cục
- Hình vẽ


Giáo viên bổ sung nhận xét,cho điểm .
Biểu dương những b i v tt.


*Nội dung:


<b>-</b> HS tặng hoa thầy, cô giáo


- Hot ng th thao, vn ngh cho mng
ngy 20-11


- Chân dung thầy, cô giáo


<i><b>II.Cách v</b><b></b><b> : </b></i>


- Chọn nội dung


- Tìm bố cục:mảng chính, mảng phụ.
- Vẽ hình chi tiết.



- Vẽ m u.à


<i><b>III.Th</b><b>ự</b><b> c h nh</b><b>à</b></i>


Vẽ 1 bức tranh đề t i ngµy Nhà giáo VN
Cht liu: giy A3, chỡ, m u vẽ
- Tìm hình, bố cục và sắp xếp bố
cục.


4. Hớng dẫn về nhà


- Chun b bài vẽ hình hôm trớc và bút chì, màu vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 10: Vẽ tranh:

<b> </b>

<b> ề tài ngày nhà giáo viƯt nam</b>



( TiÕt 2)



<i><b>I.Mơc tiêu bài học:</b></i>


-HS hiu c ni dung ti v cách vẽ tranh
-Vẽ đợc tranh về đề tài 20-11 theo ý thích


-Thể hiện đợc tình cảm của mình với thầy cụ giỏo


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: 1 số tranh vẽ về ngày Nhà giáo Việt Nam
Học sinh:giấy bút màu vẽ



Phng phỏp dy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập


<i><b>III..Ti</b><b>ế</b><b> n trình b i d</b><b>à</b></i> <i><b>ạ</b><b> y</b><b> </b></i>:
1. GV ổn định tổ chức lớp.


2<i>. </i>B i cà ũ: kiÓm tra v nhà n xột bài vẽ hình tiết trớc.
3<i>. </i>B i m ới<i>:</i> Giới thiệu b ià


<i>Hoạt động của GV v hà ọc sinh</i> <i><b>Néi dung</b></i>
<i><b>Ho</b></i>


<i><b> </b><b> t </b><b>ạ</b><b> </b><b>độ</b><b> ng 1:</b></i>Hướng dẫn học sinh l mà
b i, hà ướng dẫn thêm cho học sinh cách
tìm bố cục mảng chính - phụ v chà ọn
m u thích hà ợp với đề t i.à


<i><b>Ho</b></i>


<i><b> </b><b> t </b><b>ạ</b><b> </b><b>độ</b><b> ng 2:</b></i> Kết quả học tập


Giáo viên chọn một số b i và ẽ cho học
sinh nhận xét về:


- Nội dung
- Bố cục
- Hình vẽ
- Màu sắc


Giỏo viờn b sung nhận xét,cho điểm .


Biểu dương những b i và ẽ tốt.


<i><b>III.Th</b><b>ự</b><b> c h nh</b><b>à</b></i>


Vẽ 1 bức tranh đề t i ngày Nhà giáo VN
Cht liu: giy A3, chỡ, m u


- Điều chỉnh hình, bố cục và hoàn
thiện bài vẽ.


- Nhận xét bài vẽ của bạn


4. Hớng dÉn vỊ nhµ


- Ho n th nh b i và nu cha xong.


- Chuẩn bị bài sau: MT Việt nam giai đoạn 54-75.


Rót kinh nghiƯm:………...


...


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 11: Vẽ trang trí:



<b>Sơ lợc về mỹ thuật việt nam giai đoạn 1954-1975</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>



-HS hiu bit thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung, giới mỹ thuật
nói riêng trong công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng
miềnNam.


-Nhận ra vẽ đẹp của 1 số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.


<i><b>II.ChuÈn bÞ:</b></i>


Giáo viên: su tầm tài liệu về 1 số tác giả tác phẩm sáng tác trong thời gian từ 1954-1975.
Tranh đồ dùng dạy học mỹ thuật 8, tranh của các hoạ sỹ thời kỳ1954-1975


Học sinh: su tầm tranh ảnh bài viết của các hoạ sỹ, đọc trớc bài ở sgk
Phơng pháp dạy học: vn ỏp, tho lun, trc quan.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n định tổ chức (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
bối cảnh lịch sử


-Nªu nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ bối
cảnh lịch sử của nớc ta từ 1954-1975
*GV giới thiệu thêm 1 số kiến thức lịch
sử cho HS



<i><b>Hot ng2:</b></i>Hng dn HS tìm hiểu 1 số
thành tựu cơ bản của MTCMVN


GV yêu cầu HS đọc sgk, nêu câu hỏi,
HS tìm hiểu tr li


- Giai đoạn này, mỹ thuật VN phát triển
ở những loại hình nghệ thuật nào? Chất
liệu sáng tác?


1,Tìm hiểu về tranh sơn mài


GV gii thiu 1 s bc tranh sơn mài
Tranh sơn mài là chất liệu truyền thống
của các hoạ sỹ VN, lấy từ nhựa cây sơn
ở vùng đồi trung du Phú Thọ.


Trnh sơn mài tạo nên đợc những mảng
màu tinh tế, điêu luyện, những đờng nét
h ảo, quyến rủ, không gian ớc lệ, màu
sắc sâu lắng, lung linh, là sự kết hợp hài
hoà giữa chất liệu dõn tc vi ni dung
hin i.


-Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
2,Tìm hiểu về tranh lụa


GV gii thiệu 1 số tranh lụa, lụa là chất
liệu truyền thống của phơng Đông và


VN, tranh lụa mang đợc bản sắc riêng,
đằm thắm khơng ồn ào, nhẹ nhàng mà


<i><b>I.Vµi nét về bối cảnh lịch sử</b></i>


-1954, hip nh Ginev đợc kí kết, đất
n-ớc tạm chia thành 2 miền: miền Bắc từ vĩ
tuyến 17 trở ra xây dựng CNXH, miền Nam
đấu tranh chống đế quốc Mỹ.


-Hoà chung trong khơng khí đó, các hoạ sỹ
đã sáng tác những tác phẩm phản ánh công
cuộc lao động sản xuất, chiến đấu xây dựng
và bảo vệ tổ quốc của nhân dõn ta.


<i><b>II.Thành tựu cơ b¶n cđa MTCMVN tõ</b></i>
<i><b>1954-1975</b></i>


- Hội hoạ: tranh sơn mài, lụa, tranh khắc gỗ,
sơn dầu, màu bột.


- Điêu khắc
1,Tranh sơn mài


Mt s tỏc gi, tỏc phẩm tiêu biểu:
- Tát nớc đồng chiêm: Trần Văn Cẩn


- Bình minh trên nông trang: Nguyễn Đức
Nùng 1958



- T i cơng miền núi: Hồng Tích Chù
- Nơng dân đấu tranh chng thu: Nguyn
T Nghiờm 1960


- Nhớ một chiều Tây Bắc: Phan Kế An


- Trái tim và nòng súng: Huỳnh Văn Gấm
1963


- Thôn Vĩnh Mốc: Huỳnh Văn Thuận
2,Tranh lụa


Mt s tỏc giả, tác phẩm tiêu biểu
- Con đọc bầm nghe: Trần Văn Cẩn
- Ghé thăm nhà: Trọng Kiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


sâu lắng. Kỹ thuật vẽ chủ yếu là vẽ màu
mảng phẳng và dùng nét bao quanh hình
trong đó khối chỉ là gợi tả, màu sắc nhẹ
nhàng ít có sự chuyển biến đột ngột. Với
cách thức hồ nền trên lụa và dùng bút
lông mềm để vẽ màu, kết hợp với cọ rửa
trong khi vẽ để bộc lộ rõ tính mềm mại
và óng ca th la.


- Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
3,Tìm hiểu về tranh khắc



GV giới thiệu vỊ tranh kh¾c


Tranh khắc chịu ảnh hởng của tranh
Đông Hồ và tranh Hàng Trống, dễ hiểu
gần gủi và có thể in ra đợc nhiều bản.
Hoạ sỹ dùng ván, gỗ, cao su, thạch cao,
kẽm,..để khắc các bản vẽ nét, sau bôi
màu và in ra giấy, có thể là đen trắng
hoặc có màu.


- KĨ tªn 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
4,Tranh sơn dầu


GV giới thiệu về tranh sơn dầu


L cht liu ca phng Tây du nhập vào
nớc ta từ khi có trịng CĐMTĐD(1925),
đợc các hoạ sỹ VN sử dụng rất thành
thục, có sắc thái riêng biệt và đậm đà
tính dân tộc. Tranh sơn dầu cho ngỡi
xem cảm nhận sự khỏe khoắn, khúc
chiết về màu sắc, ánh sáng, bút pháp, sự
phong phú của khả năng diễn tả các ý
t-ởng của hoạ sỹ.


- KĨ tªn 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
5,Tìm hiểu về tranh mµu bét


GV giới thiệu 1 số bức tranh màu bột
- Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản,


dễ sử dụng.


- Màu bột vẽ trên giấy, trên vải, trên
gỗ..có khả năng diễn tả thiên nhiên, đời
sống một cách sinh động sâu sắc và hiệu
quả ngh thut cao.


- Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
*Điêu khắc:


- iờu khc bao gm cỏc tỏc phẩm tợng
tròn, phù điêu, gò kim loại; bằng chất
liệu thạch cao, xi măng, đá, gỗ, đồng..
- Các tác phẩm điêu khắc phản ánh t
t-ởng, tình cảm của nhân dân, những con
ngời của xã hội mới, những anh hùng
liệt sỹ trong kháng chiến.


*GVKL:


- Sau năm 1954, MTVN đã phát triển


- VỊ n«ng th«n sản xuất: Ngô Minh Cầu
- Làng ven núi: Nguyễn Thụ


- Bữa cơm mùa thắng lợi: Nguyễn Phan
Chánh


3,Tranh khắc



Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Mùa xuân: Nguyễn Thụ


- Mẹ con: Đinh Trọng Khang


- Chùa Tây Phơng: Trần Nguyên Đán
- Ông cháu: Huy Oánh


- Ba thế hệ: Hoàng Trầm


4,Tranh sơn dầu


Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu
- Một buổi cày: Lu Công Nhân
- Đồi Cọ: Lơng Xuân Nhị


- Băng chuyền trên mỏ Đèo Nai: NguyÔn
TiÕn Chung


- Tiếng đàn bầu :Sĩ Tốt


- Công nhân cơ khí: Nguyễn Đỗ Cung


- Phố Hàng Mắm và c¸c tranh vÏ phố Hà
Nội của Bùi Xuân Phái


- Thanh niờn thnh ng: Nguyn Sỏng
5,Tranh mu bt


-Đền voi phục: Văn Giáo



-Mùa xuân trên bản: Trần Lu Hậu
-Ao làng: Phan Thị Hà


*Điêu kh¾c


Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Nắm đất miền Nam: Phạm Xuân Thi
- Liệt sỹ Võ Thị Sáu: Diệp Minh Châu
- Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nguyễn Hải
- Vân dại: Lê Công Thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


ngµy cµng cã nhiỊu thµnh tựu, tìm tòi
với nhiều phong cách và thể loại khác
nhau.


- S phong phú về nội dung và đa dạng
về nghệ thuật đã ghi lại dấu ấn quan
trọng trong sự phát triển của MT hiện
đại VN


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


GV ra 1 số câu hỏi ngắn, dễ trả lời để
củng cố kiến thức của HS


NhËn xÐt giê học


4. Hớng dẫn về nhà


-Su tầm các bài viết và tranh in trên sách báo của các hoạ sỹ


5. Rút kinh nghiệm...
...


Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 12: Th

ờng thức mỹ thuật:



<b>Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật việt nam</b>


<b>1954-1975</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


-HS biết thêm thành tựu của MTVN từ 1954-1975


-HS yờu thích mơn mỹ thuật, biết đợc 1 số chất liệu sáng tác trong mỹ thuật


<i><b>II.ChuÈn bÞ:</b></i>


Giáo viên: Su tầm tranh của 3 hoạ sỹ trong bài, đồ dùng dạy học 8
Học sinh: Su tầm tranh của các hoạ sỹ, đọc trớc bài.


Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thảo lun.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chc (1)



2. Kiểm tra bµi cị: chÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi vẽ tìm tỷ lệ khuôn mặt
3. Bài mới: Giới thiệu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra kiến thức
HS


-Kể tên 1 sè chÊt liƯu héi ho¹ tõ
1954-1975?


-Kể tên 1số tác giả tác phẩm tiêu biểu?
GV: MTVN giai đoạn 1954-1975 có bớc
phát triển mạnh mẽ về số lợng, chất
l-ợng. Các hoạ sỹ đã bám sát thực tế, hoà
đồng cùng với quần chúng trong lao
động và trong chiến đấu. Các tác phẩm
đã phản ánh hoạt động thức tin cỏch


-Chất liệu: sơn mài, sơn dầu, màu bột, tranh
lụa, tranh khắc gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


m¹ng ë níc ta.


<i><b>Hoạt động1: </b></i>Giới thiệu hoạ sỹ Trần Văn
Cẩn



GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm
hiểu trả lời.


-Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của
hoạ sỹ?


-KĨ tªn 1 số tác phẩm tiêu biểu của hoạ
sỹ Trần Văn Cẩn?


-Tỡm hiu TP Tỏt nc ng chiờm
Cht liu?


Đề tài?
Nội dung?


Đặc ®iĨm nghƯ tht?


GVKL: ‘‘Tát nớc đồng chiêm’’ là một
tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sỹ
Trần Văn Cẩn và cũng là 1 thành công
của MTVN về đề tài nông nghiệp.


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn
Sáng


GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm
hiểu trả lời.


-Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của
hoạ sỹ?



-KĨ tên 1 số tác phẩm tiêu biểu của hoạ
sỹ Nguyễn Sáng?


<i><b>I.Hoạ sỹ Trần Văn Cẩn (1910-1994)</b></i>


-Quê: Kiến An, Hải Phòng


-Tốt nghiệp tròng CĐMT Đông Dơng
1931-1936


-CMT8 và k/c chống Pháp, Hoạ sỹ tham gia
hội văn hoá cứu quốc


-Hoà bình lập lại ở miền Bắc (1954) ông vừa
sáng tác, vừa dạy häc


-Ông đợc trao tặng giải thởng HCM về văn
học nghệ thuật.


*TP:


- Nữ dân quân miền biển: sơn mài 58
- Mùa đông sắp đến: sơn mài 1964
- Nhà sàn của Bác: sơn dầu 1974
- Ma mai trên sông Kiến: sơn mài 74
*TP: Tỏt nc ng chiờm


- Chất liệu: sơnmài



- Đề tài : sản xuất nông nghiệp


- Ni dung: Ca ngi cuc sống lao động của
ngời dân bớc vào thời kỳ làm ăn tập thể. Bức
tranh vẽ cảnh những ngời nông dân ang tỏt
nc..


-Đặc điểm NT:


B cc theo mng chộo, cõn đối, thuận mắt.
Hình tợng các nhân vật với những dáng vẽ
khác nhau đã diễn tả đợc các động tác tát
n-ớc, tạo nhịp điệu nh múa, cánh đồng trở nên
nhộn nhp nh ngy hi


<i><b>II.Hoạ sỹ Nguyễn Sáng (1923-1988)</b></i>


-Quê: Mỹ Tho, Tiền Giang


-Ông tốt nghiệp tròng trung cấp Gia Định và
trờng CĐMTĐD 1941-1945


-CMT8 thành công, ông hăng hái vẽ tranh
tuyên truyền phục vụ chính quyền CM


-1946, ông lên chiến khu Việt B¾c, tham gia
phơc vơ CM


-Ơng đợc tảo tặng giải thởng HCM về
VH-NT.



*TP tiªu biĨu:


- Giặc đốt làng tơi: sơn dầu 1954
- Chùa Tháp: sơn mài 1966


- Thiếu nữ và hoa sen: sơn dầu 1972
- Thanh niên thành đồng: sơn dầu
*Tìm hiểu TP‘‘Kết nạp Đảng ở ĐBP’’
- Chất liệu: sơn mi


- Đề tài: chiến tranh cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hot động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- T×m hiểu TP Kết nạp Đảng ở Điện
Biên Phủ


Chất liệu?
Đề tài?
Nội dung?


Đặc ®iĨm nghƯ tht?


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Giới thiệu hoạ sỹ Bùi Xuân
Phái


GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm
hiểu trả lời.



-Em biết gì về cuộc đời và sự nghip ca
ho s?


-Kể tên 1 số tác phẩm tiêu biểu của hoạ
sỹ Bùi Xuân Phái?


-Tìm hiểu mảng tranhPhố cổ HN
Chất liệu?


Đề tài?
Nội dung?


Đặc điểm nghệ thuật?


GVKL: Ph c H Ni là mảng đề tài
quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của
hoạ sỹ BXP và dợc đông đảo mọi ngời
yêu thích. Mảng tranh về phố cổ của
BXP có 1 vị trí đáng kể trong nền MT
đ-ơng đại VN.


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


GV ra 1 sè c©u hái kiĨm tra nhËn thøc
cđa HS


GV đánh giá giờ dạy, nhận xét.


trong chiÕn hµo, ca ngợi sự hy sinh cao cả và


niềm tin chiến thắng của dân tộc qua hình
t-ợng ngời chiến sỹ .


- Đặc điểm NT:


B cc theo mng ngang thun mt
Hỡnh mảng. đờng nét khúc chiết


Màu sắc chủ đạo đơn giản, màu nâu vàng,
nâu đen.


Hình khối chắc khoẻ, cơ động, nhịp nhng.


<i><b>III.Hoạ sỹ Bùi Xuân Phái (1920-1988)</b></i>


- Quê: Quốc Oai, Hà Tây


- Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng
1941-1945


- CMT8, «ng tham gia khëi nghÜa vµ lên
chiến khu Việt Bắc


- Sau 1954, ụng ging dy và sáng tác.
- Ông đợc nhận giải thởng HCM về VH-NT
*TP tiờu biu:


- Phố Nguyên Bình: sơn dầu
- Phố Hàng Mắm: sơn dầu
- Thiếu nữ chải tóc: sơn dầu


- Cây đa cổ thụ ở Ngõ Gạch..
*Mảng tranhPhố cổ Hà Nội
- Chất liệu: sơn dầu


- Đề tài: phong cảnh


- Nội dung: diễn tả những khung cảnh phố
phờng: mái tờng, ngói rêu phong, sinh hoạt
của con ngời.


*Đặc điểm NT:


-Mu sc: n gin, đằm thắm, sâu lắng.
-Đờng nét đậm chắc, diễn tả đợc tình cảm
của tác giả.


Tất cả đã gợi cho ngời xem tình cảm yêu
mến với Hà Nội c kớnh.


4. Hớng dẫn về nhà


-Học bài, su tầm tranh của 3 hoạ sỹ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- cỏc bỡa sách đẹp.
5. Rót kinh nghiƯm


...
...


Ngày giảng:..../..../2011



Tiết 13: Vẽ trang trí:



<b>trình bày bìa sách</b>



<i><b>(Tiết 1)</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


-HS hiu c ý ngha ca trang trớ bìa sách
-Biết cách trang trí bìa sách


-Trang trí đợc 1 bìa sách theo ý thích


<i><b>II.Chn bÞ:</b></i>


Giáo viên:1 số loại bìa sách, hình gợi ý cách trang trí bìa sách, đồ dùng dạy học
Học sinh: Dụng cụ học tập, 1 số sách, bìa sách.


Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, trao i


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Kim tra dùng của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan
sát nhận xét:



GV giới thiệu cho HS xem 1 số bìa
sách, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời
-Bìa sách bao gồm những yếu tố nào?
Cách sắp xếp và vị trí của các yếu tố
đó trờn bỡa sỏch?


-Màu sắc của bìa sách nh thế nào?
-Cách trình bày bìa sách có giống nhau
không? Tại sao?


*GVKL: Tuỳ từng loại sách mà có
cách trang trí bìa sách khác nhau về
kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cục, màu
sắc.


<i><b>Hot ng2:</b></i>Hng dn hc sinh cỏch
trang trớ


GV nêu các bớc trang trí, minh hoạ lên
bảng cho HS hiểu.


Treo dựng dy hc thờm cho học
sinh quan sát.


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn học sinh làm
bài:


HS lµm bµi, GV theo dâi, híng dÉn
thêm cho HS chọn tên sách, cách minh
hoạ phù hợp.



Hớng dẫn thêm cho HS cách bố cục,
phác mảng, kẻ chữ, vẽ hình, vẽ màu.


<i><b>Hot ng 4</b>:<b> </b></i> ỏnh giá kết quả học
tập


Chän 1 sè bµi vÏ, cho HS nhận xét về
bố cục, hình minh hoạ, kiểu chữ.
GV bổ sung nhận xét, cho điểm
GV nhận xét giờ dạy.


<i><b>I.Quan sát nhận xét</b></i>


*Bìa sách bao gồm:


-Tờn cun sỏch: ch in hoa hoc ch in thng,
rừ rng, d c


-Tên tác giả, tên nxb và biểu trng: nhỏ, thờng
ở phần trên và dới bìa sách


-Hình minh hoạ: phù hợp với nội dung, có thể
dùng hình vẽ, tranh ảnh, mảng hình


-Màu sắc phù hợp với nội dung, có thể rực rỡ
hay êm dịu


-Tuỳ từng loại sách mà có cách trang trí bìa
sách khác nhau về kiểu chữ, hình minh hoạ,


bố cục, màu sắc.


<i><b>II.Cách trang trí</b></i>


1, Xỏc định loại sách để tìm cách trang trí,
kiểu chữ, hỡnh minh ho, mu sc.


2, Tìm bố cục, phác mảng chữ, mảng hình, tên
tác giả, tên và biểu trng của nxb


3, Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ phù hợp nội
dung, vẽ phác hình


4, Vẽ màu phù hợp: màu chữ, màu nền, màu
hình minh hoạ.


<i><b>III.Thực hành</b><b> </b>:</i>


Trình bày 1 bìa sách có kích cỡ: 14,5cm *
20,5cm


Chất liệu: bìa cứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4. Hớng dẫn về nhà
-Hoàn thành bài vẽ


-Đọc và chuẩn bị màu vẽ, giấy vẽ, t liƯu cho bµi sau.
5. Rót kinh nghiƯm


...


...


Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 14: Vẽ trang trí:



<b>trình bày bìa sách</b>



<i><b>(Tiết 2)</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


-HS hiu c ý ngha của trang trí bìa sách
-Biết cách trang trí bìa sách


-Trang trí đợc 1 bìa sách theo ý thích


<i><b>II.Chn bÞ:</b></i>


Giáo viên:1 số loại bìa sách, hình gợi ý cách trang trí bìa sách, đồ dùng dạy học
Học sinh: Dụng cụ học tập, 1 số sách, bìa sách.


Phơng pháp dạy học: trực quan, vn ỏp, trao i


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bi c:


- Kiểm tra phác thảo bố cục



HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>




<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn học sinh làm
bài:


HS lµm bµi, GV theo dâi, híng dẫn
thêm cho HS chọn tên sách, cách minh
hoạ phù hợp.


Hớng dẫn thêm cho HS cách bố cục,
phác mảng, kẻ chữ, vẽ hình, vẽ màu.


<i><b>Hot ng 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


Chän 1 sè bµi vÏ, cho HS nhận xét về
bố cục, hình minh hoạ, kiểu chữ, màu
sắc. GV bổ sung nhận xét, cho điểm


<i><b>III.Thực hành</b><b> </b>:</i>


Trình bày 1 bìa sách có kích cỡ: 14,5cm *
20,5cm


Chất liệu: bìa cứng.


- Hoàn thành bài vÏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV nhËn xÐt giê d¹y.
4. Híng dÉn vỊ nhµ


-Hồn thành bài vẽ-Đọc và chuẩn b i à vẽ tranh đề tài gia đỡnh, giấy vẽ, t liệu cho bài vẽ
tranh đề tài gia đình.5. Rút kinh nghiệm


Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 15: Vẽ tranh:



<b>đề tài gia đình</b>

<b> </b>


<i><b>(TiÕt 1)</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


-HS bit cỏch khai thỏc ni dung đề tài gia đình


-Vẽ đợc 1 bức tranh thể hiện gia đình mình theo sở thích


<i><b>II.Chn bÞ:</b></i>


Giáo viên: tranh đồ dùng dạy học MT 8, một số tranh ảnh về gia đình của học sinh, của
hoạ sỹ, tranh minh hoạ các bớc vẽ


Học sinh: su tầm tranh vẽ về đề tài: gia đình của em, giấy, màu vẽ.
Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tp


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>



1. n nh t chc (1)


2. Kiểm tra bµi cị: chÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi trang trí bìa sách.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:


<i><b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài:


Có nhiều cách để thể hiện gia đình
qua bài hát, qua vần thơ, qua những
áng văn chơng hay qua những lời
chúc..., hơm nay chúng ta se tìm hiểu
cách thể hiện gia đình qua tranh vẽ
*GV cho hs xem số tranh vẽ đề tài
này ở sgk, ở đddh, cho HS nhận xét về:
-Bố cục: hình nh chớnh, hỡnh nh ph
-Ni dung, ý ngha


-Màu sắc


GV nhận xÐt bæ sung


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn HS cách vẽ:
-Nêu các bớc vẽ tranh đề tài?


*GV treo tranh minh hoạ các bớc vẽ
lên bảng, hớng dẫn thêm cho HS hiểu


-Vậy các em đã chọn đợc đề tài để vẽ
cha?


GV gäi 1 số HS trả lời câu hỏi, yêu cầu
hs nêu hình ảnh chính, phụ, GV bổ
sung thêm cho hs 1 sè thiÕu sãt


*GV treo 1 sè bµi vÏ cđa hs năm trớc
cho hs tham khảo.


<i><b>I.Tỡm v chn ni dung ti:</b></i>


- cảnh sinh hoạt
- bửa cơm tối


<i><b>II.Cách vÏ:</b></i>


-Tìm và chọn nội dung đề tài


-T×m bè cơc: vÏ phác mảng chính phụ
-Vẽ hình chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hot động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn HS làm bài:


HS làm bài, GV theo dõi, hớng dẫn
thêm cho HS sắp xếp mảng chính phụ
phù hợp, cách thể hiện màu sắc, chú ý
1 số đối tợng HS yếu



<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học tập
GV chọn 1 s bi v, cho HS nhn xột
v:


-Bố cục
-Hình vẽ
-Màu sắc


GV bổ sung nhận xét, cho điểm, biểu
dơng những bµi vÏ tèt


GV nhËn xÐt giê häc


<i><b>III.Thùc hµnh</b><b> </b>:</i>


Vẽ 1 bức tranh đề tài gia đình của em
Chất liu: giy A4, mu v.


- Phác thảo


4. Hớng dẫn về nhà


- Hoàn thành bài vẽ nếu cha xong


- Chuẩn bị cho bµi 25, kiĨm tra 1 tiÕt, bµi trang trÝ lều trại: giấy, màu vẽ
5. Rút kinh nghiệm


...
...



Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 16: VÏ tranh:



<b>đề tài gia đình</b>

<b> </b>


<i><b>(Tiết 2)</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


-HS bit cỏch khai thác nội dung đề tài gia đình của em
-Vẽ đợc 1 bức tranh thể hiện gia đình theo sở thích


<i><b>II.Chn bÞ:</b></i>


Giáo viên: tranh đồ dùng dạy học MT 8, một số tranh ảnh về gia đình của học sinh, của
hoạ sỹ, tranh minh hoạ các bớc vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chc (1)


2. Kim tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài vẽ tranh cổ động.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn HS làm bài:
HS làm bài, GV theo dõi, hớng dẫn
thêm cho HS sắp xếp mảng chính phụ
phù hợp, cách thể hiện màu sắc, chú ý


1 số đối tợng HS yếu


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học tập
GV chọn 1 số bi v, cho HS nhn xột
v:


-Bố cục
-Hình vẽ
-Màu sắc


GV bổ sung nhận xét, cho điểm, biểu
dơng những bài vÏ tèt


GV nhËn xÐt giê häc


<i><b>III.Thùc hµnh</b><b> </b>:</i>


Vẽ 1 bức tranh đề tài gia đình của em
Chất liệu: giấy A4, màu vẽ.


- Hoµn thiƯn bµi vÏ
- NhËn xÐt bµi của bạn


4. Hớng dẫn về nhà


- Hoàn thành bài vẽ nÕu cha xong


- Chn bÞ cho kiĨm tra HK 1 , giấy, màu vẽ
5. Rút kinh nghiệm



...
...


Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 17,18: Vẽ tranh:



Đề tài: ớc mơ của em



(KT học kì 1)


<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


HS bit cách khai thác nội dung đề tài ớc mơ của em
-Vẽ đợc 1 bức tranh thể hiện ớc mơ theo sở thích


<i><b>II.Chn bÞ:</b></i>


GV: tranh vẽ về 1 số đề tài: ứơc mơ có bố cục khác nhau.., đề kiểm tra
Học sinh: đồ dùng học tập: giấy vẽ, màu vẽ, bỳt chỡ..


Phơng pháp dạy học: gợi mở, thực hành.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


GV cho HS xem 1 s tranh v, gi mở 1 số đề tài cho HS
GV ghi đề lên bảng:


<b>Em hãy vẽ một bức tranh đề tai "Uớc mơ của em". Kích thớc 24x17 cm</b>



Yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ tranh đề tài.
HS thực hành, làm bài kim tra.


GV theo dõi, nhắc nhở HS nghiêm túc làm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV u cầu HS tìm 1 đề tài nội dung nào đó để vẽ theo ý thích của mình, khơng gị ép
HS và tơn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em. Tuỳ theo bài vẽ để chấm đánh giá theo
những mức điểm sau:


- Loại giỏi: HS chọn đợc nội dung đề tài độc đáo, hình ảnh đặc sắc, màu sắc phù hợp
đẹp, bố cục cân đối thuận mắt, thể hiện đợc tình cảm ở bài vẽ.


- Loại khá: HS chọn đúng đợc nội dung đề tài, thể hiện đợc hình ảnh trọng tâm, bài vẽ có
mảng chính mảng phụ rõ ràng, màu sắc và bố cục tơng đối đẹp.


- Loại TB: HS chọn đợc nội dung đề tài, chọn đợc hình ảnh có ý nghĩa, bài vẽ có mảng
chính mảng phụ, màu sắc bố cục phù hợp.


HS chọn đúng nội dung đề tài, biết cách sắp xếp bố cục, màu sắc. Bài vẽ có hình ảnh
chính phụ.


- Loại yếu: Cha thực hiện đợc những yêu cầu trên. Làm cha xong bài.
Thống kê chất lợng bài kiểm tra


Líp giái kh¸ tb u kÐm


SL % SL % SL % SL % SL %


4. Híng dẫn về nhà
Đọc trớc bài mới



5. Rút kinh nghiệm...
...


TIT 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 20: Vẽ trang trí:


Tạo dáng và trang trí mặt nạ



<i><b>(Tiết 1)</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


-HS hiu cỏch tạo dáng và trang trí mặt nạ.
-Trang trí đợc mặt n theo ý thớch


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: Su tầm 1 vài mặt nạ, phóng to hình 1 số mặt nạ lên giấy, 1 số bài vẽ mặt nạ
của HS năm trớc.


Học sinh: Dơng cơ, b×a.


Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn ỏp, luyn tp.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chc (1’) :



2. KiÓm tra bài cũ: Những hiểu biết của em về hoạ sỹ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi
xuân Phái.


3. Bài mới: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:


GV giíi thiƯu 1 vµi tranh ảnh mặt nạ,
hình mặt nạ ở sgk, HS quan s¸t, tìm
hiểu, trả lời.


-Mt n c dựng vo nhng dịp nào?
-Hình dáng mặt nạ nh thế nào?


GV: Hình dáng mặt nạ đợc cách điệu
cao thể hiện đặc điểm nhân vật: hiền
lành, d di, hung ỏc, vui tớnh.


-Chất liệu làm mặt nạ?
-Màu s¾c?


GV: Có thể chọn màu nóng, màu lạnh
hoặc hồ sắc nóng lạnh để thể hiện.


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn học sinh cách to
dỏng v trang trớ mt n



-Nêu các bớc tạo dáng mặt nạ?


<i><b>I.Quan sát nhận xét</b></i>


-Các ngày vui, lễ hội, hoá trang


-Hình dáng: phong phú: hình tròn, trái xoan,
ôvan, mặt ngời, mặt thú..


-Chất liệu: bìa cứng, giấy, nhựa, nan tre..
-Màu sắc: quan trọng, thể hiện dặc tính của
mặt nạ.


<i><b>II.Cách vẽ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-Nêu các bớc trang trí mặt nạ?


GV: Mu sc th hiện đặc tính nhân vật:
-Màu xanh trắng: hiền lành, tốt bụng
-Màu da cam, đen: sự nham hiểm, dữ
tợn


-Cách vẽ màu: vẽ đều màu, kín cỏc
mng hỡnh trờn mt n.


GV minh hoạ lên bảng cho HS các bớc
tạo dáng va trang trí.



GV cho HS xem 1 sè bài tạo dáng và
trang trí mặt nạ của HS năm trớc.


<i><b>Hot ng 3</b><b> </b>:</i>Hớng dẫn học sinh lm
bi:


GV theo dõi HS làm bài


Gợi ý thêm cho HS cách chọn loại mặt
nạ thể hiện, vẽ phác mảng trang trí và
màu sắc.


<i><b>Hot ng 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


Cho HS nhận xét 1 số bài phác thảo mặt
nạ, đờng nét, màu sắc, hình vẽ. GV bổ
sung nhận xét, ho điểm, biểu dơng
những HS có bài vẽ tốt.


GV nhËn xét giờ học.


2,Trang trí:


-Tìm mảng trang trí


-Vẽ màu: chọn màu sắc phù hợp với nhân
vạt


<i><b>III.Thực hành</b>:<b> </b></i>



Tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ theo ý thích
Chất liệu: bìa cứng


Tỷ lệ: tơng ứng với khuôn mặt ngời
- Phác thảo


4. Hớng dẫn về nhà


-Hoàn thành bài vẽ, nếu cha xong.


-Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ: những bài vẽ tranh đề tài
-Chuẩn bị dụng cụ vẽ: màu vẽ, bút chì, giấy A4..


5. Rót kinh nghiƯm...
...


Ngµy giảng:..../..../2011


Tiết 21: Vẽ trang trí:



<b>Tạo dáng và trang trí mặt nạ</b>



<i><b>(Tiết 2)</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: Su tầm 1 vài mặt nạ, phóng to hình 1 số mặt nạ lên giấy, 1 số bài vẽ mặt nạ
của HS năm trớc.



Học sinh: Dụng cụ, bìa.


Phng phỏp dy hc: trc quan, vn ỏp, luyn tp.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. ổn định tổ chức (1’)


2. KiĨm tra bµi cị: Những hiểu biết của em về hoạ sỹ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi
xuân Phái.


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hot động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 3</b><b> </b>:</i>Hớng dẫn học sinh làm
bài:


GV theo dõi HS làm bài


Gợi ý thêm cho HS cách chọn loại mặt
nạ thể hiện, vẽ phác mảng trang trí và
màu s¾c.


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về nội dung
mặt nạ, đờng nét, màu sắc, hình vẽ. GV


bổ sung nhận xét, ho điểm, biểu dơng
những HS có bài vẽ tốt.


GV nhËn xÐt giê häc.


<i><b>III.Thùc hµnh</b>:<b> </b></i>


Tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ theo ý thích
Chất liệu: bìa cứng


Tỷ lệ: tơng ứng với khuôn mặt ngời
- Hoàn thiện bài vẽ


- Nhận xét bài của bạn.


4. Híng dÉn vỊ nhµ


-Hoµn thµnh bµi vÏ, nÕu cha xong.
- nh chân dung, dụng cụ học tập


-Chuẩn bị dụng cụ vẽ: màu vẽ, bút chì, giấy A4..
5. Rút kinh nghiệm


...
...


Ngày giảng:..../..../2011


Tiết 22

: Vẽ theo mẫu:




<b>Giới thiệu tỷ lệ khuôn mặt ngời</b>


<b>Vẽ chân dung</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài häc:</b></i>


-HS biết đợc các nét cơ bản về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời
-Hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.


-Tập vẽ đợc chân dung.


<i><b>II.ChuÈn bị:</b></i>


Giáo viên: Hình minh hoạ tỷ lệ khuôn mặt ngời, một số ảnh chân dung.
Học sinh: ảnh chân dung, dụng cô häc tËp


Phơng pháp dạy học: trực quan, vấn đáp.


<i><b>III.TiÕn trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hot động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan sát


nhËn xÐt:


GV giới thiệu 1 số tranh ảnh chân dung
ở các lứa tuổi, yêu cầu HS quan sát
khuôn mặt các bạn xung quanh, đặt câu
hỏi, HS trả lời:



-Khu«n mặt ngời có những điểm
chungnào?


-Ti sao ai cng cú nhng im chung
ú nhng ta lại phân biệt đợc ngời này với
ngời kia?




*GV treo 1 số hình dáng các khuôn mặt
cho HS nhận ra hình dáng bề ngoài các
khuôn mặt không gièng nhau.


GV minh ho¹ thêm trên bảng cho HS
biết


*GV treo tranh 1 số khuôn mặt, HS nhận
ra tơng quan tỷ lệ giữa các bộ phận


<i><b>Hot ng2:</b></i>Hng dẫn học sinh quan sát
tỷ lệ mặt ngời


GV treo h×nh minh hoạ khuôn mặt ngời
có phân chia tỷ lệ. HS quan sát, trả lời
câu hỏi.


-Tỷ lệ khuôn mặt ngời chia theo chiều
dài nh thế nào?



-Tỷ lệ khuôn mặt ngời chia theo chiều
rộng nh thế nào?


GV: Đây lµ tû lƯ chung cã tÝnh kh¸i
qu¸t. TrỴ em cã tû lƯ kh¸c ngêi trëng
thµnh.


<i><b>Hoạt động 3</b><b> </b>:</i>Hớng dẫn học sinh lm
bi:


GV theo dõi HS làm bài, hớng dẫn thêm
cho HS cách tìm tỷ lệ.


<i><b>Hot ng 4</b>:<b> </b></i> ỏnh giá kết quả học
tập


Cho HS nhËn xÐt 1 sè bài vẽ của bạn về
hình dáng, tỷ lệ các bộ phận trên khuôn
mặt.


<i><b>I.Quan sát nhận xét</b></i>


-Khuôn mặt: 2 mắt, mũi, miệng, 2 tai, lông
mày..


-Phõn bit c l do:
+Hỡnh dỏng khuụn mt


+Tơng quan tỷ lệ các bộ phận trên mặt mỗi
ngời khác nhau



*-Hình trái xoan, ôvan: trên dới gần giống
nhau.


-Hình vuông chữ điền: trán vuông, cằm
bạnh


-Hình quả trứng: trên to, dới nhỏ.
-Hình trái lê: trên nhỏ, dới phình to
*-Trán: ngắn, dài, rộng, hẹp..


-Mắt: to, nhỏ, lá răm, bồ câu..
-Mũi: cao, tẹt, dọc dừa..
-Cằm: ngắn, dài..


<i><b>II.Tỷ lệ mặt ng</b><b> ời</b><b> </b></i>


1,Tỷ lệ mặt ngời chia theo chiều dài:
-Tóc: trỏn - nh u


-Trán:1/3 chiều dài khuôn mặt
-Mắt: 1/3 lông mày - chân mũi
-Miệng: 1/3 chân mũi - cằm
Tai: ngang lông mày - chân mũi
2,Tỷ lệ mặt ngời chia theo chiều rộng


-Khoảng cách 2 mắt = 1/5 chiều rộng khuôn
mặt


-Chiều dài mắt = 1/5 chiều rộng khuôn mặt


-Hai thái dơng = 2/5 chiều rộng


-Khoảng cách giữa 2 mũi > khoảng cách 2
mắt, miệng > mũi


<i><b>III.Thực hành</b>:<b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV biểu dơng những HS có bài làm tốt
GV nhận xét giờ học


4. Hớng dẫn về nhà


- Quan sát khuôn mặt ngời thân
- Làm bài tập sgk


- Tranh ảnh chân dung, dụng cụ học tập
5. Rút kinh nghiệm


...
...


Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 23: Vẽ theo mẫu:



<b>Vẽ chân dung</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>



-HS hiểu thế nào là tranh chân dung
-Biết cách vẽ tranh chân dung


-V c chõn dung bn hay ngi thõn.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: Tranh ảnh chân dung hoặc các hình minh hoạ sgk. Hình gợi ý cách vẽ, tranh
chân dung của 1 số HS.


Hc sinh: Tranh ảnh chân dung, dụng cụ học tập.
Phơng pháp dy hc: trc quan, vn ỏp.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n định tổ chức :


2. KiĨm tra bµi cị: chÊm vµ nhËn xÐt bµi kiĨm tra häc kú.
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:


GV cho HS xem 1 số tranh ảnh chân
dung, đặt câu hỏi, HS trả lời:


-Tranh ch©n dung và ảnh chân dung có gì


khác nhau?


Yêu cầu HS quan sát kỹ tranh chân dung:
-Thế nào là tranh chân dung?


-Có những loại tranh chân dung nào?


-Nhận xét 1 số trạng thái tình cảm trên 1


<i><b>I.Quan sát nhận xét</b></i>


*So sánh:


- ảnh chân dung: Sản phẩm chụp bằng máy
ảnh.


- Tranh chân dung: Tác phẩm do con ngời
vẽ


- Tranh chân dung là tranh vẽ về 1 ngời cụ
thể.


- Có 3 loại tranh chân dung:
Chân dung bán thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


số tranh chân dung?


-Nêu 1 số bức tranh chân dung nổi tiếng


mà em biết?


<i><b>Hot ng2:</b></i>Hng dn hc sinh cỏch v
chõn dung


GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở sgk
-Nêu các bớc vẽ tranh chân dung?


HS tr¶ lêi, GV bæ sung, minh hoạ lên
bảng cho HS hiểu.


GV treo 1 số tranh chân dung của HS năm
trớc cho HS tham khảo.


<i><b>Hot ng 3</b>:<b> </b></i>Hng dn HS lm bi:


HS làm bài, GV theo dõi, hớng dẫn thêm
cho HS cách vẽ phác hình, tìm tỷ lệ chính
xác.


<i><b>Hot ng 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ của bạn về
hình dáng khn mặt, tỷ lệ các bộ phận
trên khuôn mặt, bài vẽ đã nắm bắt đợc
thần thái của khn mặt cha.


GV nhËn xÐt bỉ sung, cho ®iĨm, biĨu
d-ơng những bài vẽ tốt.



GV nhận xét giờ học.


- Tranh chân dung biểu hiện tình cảm của
nhân vật, thể hiện rõ trên nét mặt.


- Nng Monalida, em Thuý, ngi n b xa
l, chõn dung t ho Van-gúc..


<i><b>II.Cách vẽ:</b></i>


1.Vẽ phác hình khuôn mặt


-Tìm tỷ lệ chiều dài, rộng, vẽ hình dáng
chung.


-V phác đờng trục dọc ngang qua mắt,
mũi, miệng..


2.T×m tû lƯ c¸c bé phËn


-Dựa vào đờng trục, tìm tỷ lệ các bộ phận.
-Chú ý vị trí khn mặt, ngẩng lên, xuống,
xiên..các bộ phận sẽ thay đổi.


3.VÏ chi tiÕt


Dựa vào mẫu, vẽ chi tiết, chú ý thể hiện
tình cảm của nhân vật, đặc biệt là đơi mắt.



<i><b>III.Thùc hµnh</b>:<b> </b></i>


Quan sát chân dung bạn cùng lớp rồi nhận
xét tỷ lệ các bộ phận và vẽ phác chân dung
theo nhận xét của mình.


Chất liệu: giấyA4, màu sáp, bút dạ.


4. Hớng dẫn vỊ nhµ


-Quan sát, nhận xét khn mặt ngời thân và tìm ra đặc điểm riêng của mỗi ngời.
-Su tầm tranh ảnh chân dung.


5. Rót kinh nghiƯm


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

TiÕt 24: Th

êng thøc mü thuËt:



<b>Sơ lợc về mỹ thuật hiện đại phơng tây</b>

<b> </b>



<b>( Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)</b>


<i><b>I.Môc tiêu bài học:</b></i>


-HS hiu s lc v giai on phỏt triển của mỹ thuật hiện đại phơng Tây.


-Bớc đầu làm quen với 1 số trờng phái hội hoạ hiện đại nh: trờng phái ấn tợng, trờng phái
Dã thú, trờng phái Lập thể



<i><b>II.ChuÈn bÞ:</b></i>


Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học MT8. Su tầm tranh ảnh về giai đoạn từ cuối thế k XIX
n u th k XX


Học sinh: Đọc trớc bài, su tầm tranh ảnh..


Phng phỏp dy hc: trc quan, vn ỏp, tho lun nhúm.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chức :


2. KiĨm tra bµi cị: chÊm 1 sè bµi vẽ chân dung bạn.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
về bối cảnh lịch sử:


GV yêu cầu HS đọc sgk, qua những kiến
thức đã học, tìm hiểu trả lời câu hỏi:
- Lịch sử phơng Tây giai đoạn từ cuối
thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX có những
điểm gì nổi bật?


GVKL: Những biến động về chính trị,
xã hội đã tác động đến mỹ thuật. Đây là


thời kỳ ra đời và kế tiếp lẫn nhau giữa
các trào lu nghệ thuật mới.


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
về trờng phái hội hoạ ấn tợng:


GV yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi:


-T¹i sao trờng phái hội hoạ ấn tợng lại
có tên nh vËy?


-Năm ra đời của trờng phái?
-Kể tên 1 số hoạ s tiờu biu?
-Tờn 1 s tỏc phm tiờu biu?


-Đặc điểm sáng tác riêng của trờng
phái?


GV giới thiệu về 2 trêng ph¸i:


+Hậu ấn tợng: Họ tiếp tục tìm kiếm sâu
hơn những dấu ấn cá nhân riêng biệt,
dùng những chấm màu nguyên chất (đỏ,
vàng, lam..) và kiên trì ngồi chấm hàng
trăm ngàn chấm nhỏ đến khi đạt hiệu
quả mong muốn.


+Hậu ấn tợng: Tỡm con ng i khỏc



<i><b>I.Vài nét về bối cảnh lịch sư</b></i>


- C«ng x· Pari 1871


- ChiÕn tranh thÕ giíi 1914-1918
- Cách mạng tháng 10 Nga 1917


*Nhng bin động lịch sử đã ảnh hởng
nhiều đến sự phát trin m thut.


<i><b>II.Sơ l</b><b> ợc về 1 số tr</b><b> ờng phái mỹ thuật</b></i>


1.Trờng phái hội hoạ ấn tợng


- Tên ấn tợng lấy tõ bøc tranh cùng tên
âTMTM của hoạ sỹ Mô-nê.


- 1874


- Mô-nê, Pixaro, Đơga,, Rơnoa..


- Bữa ăn trên cỏ, Nhà thờ lớn ở Ruvăng, Hoa
súng..


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn học sinh tỡm hiu


vài nét về trờng phái hội hoạ DÃ thú
-Tại sao trờng phái hội hoạ DÃ thú lại có
tên nh vậy?



-Nm ra i ca trng phỏi?


-Kể tên 1 số hoạ sỹ tiêu biểu?
-Tên 1 số tác phẩm tiêu biểu?


-Đặc điểm sáng tác riêng của trờng
phái?


GVKL: Trng phỏi Dã thú đã sử dụng
phép giản ớc và cách dùng màu nguyên
sắc với hi vọng tạo ra 1 nền hội hoạ mới.
Tranh của họ ảnh hởng nhiều đến thế hệ
hoạ sỹ sau này.


<i><b>Hoạt động 3</b><b> </b>:</i>Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu trờng phái hội hoạ Lập th:


-Tại sao trờng phái hội hoạ Lập thể lại
có tên nh vËy?


-Năm ra đời của trờng phái?
-Kể tên 1 số ho s tiờu biu?
-Tờn 1 s tỏc phm tiờu biu?


-Đặc điểm sáng tác riêng của trờng
phái?


GVKL: Những biến động sâu sắc của
XH châu Âu cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ


20 đã tác động mạnh đến sự ra đời của
các trờng phái MT mới.


C¸c hoạ sỹ trẻ luôn là ngời tìm tòi sáng
tạo ra những trào lu NT mới khác với lối
vẽ kinh điển của lớp hoạ sỹ đi trớc


Cỏc trng phỏi hội hoạ ấn tơng, Dã thú,
Lập thể đã có những đóng góp tích cực
cho sự phát triển MT hiện đại.


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra lại nhận


2.Trờng phái D· thó


Năm 1905, trong cuộc triễn lãm “Mùa thu”
ở Pari của các hoạ sỹ trẻ, một phòng tranh
đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt, có 1 bức
t-ợng đồng nhỏ tạc theo phong cách nuột nà.
Một nhà phê bình gọi đùa đây là bức tợng
nằm trong chuồng dã thú và từ đó, cái tên
“Dã thú” đã đợc đặt cho trờng phái hội hoạ
mới này.


-Matixơ, Vlamanh, Vanđônghen, Mackê..
-TP: Thiếu nữ mặc áo dài trắng, Cá đỏ



-Đặc điểm: màu sắc dữ dội, mạnh mẽ, họ sử
dụng những mảng màu nguyên sắc gay gắt,
những đờng viền mạnh bạo dứt khốt.


3,Trêng ph¸i héi ho¹ LËp thĨ


-Gọi là Lập thể vì các họa sỹ đã dựa trên cơ
sở của bản phác thảo hình hình học để diễn
tả tất cả: cảnh vật, dung mạo con ngi, nh
ca..


-1097, tại Pháp
-Brắc-cơ, Pi-cat-xô


-TP: Những cô gái A-vi-nhông, Nuy, Đàn
Ghi-ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>


thức của HS:


-Kể tên 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của trờng phái hội hoạ ấn tợng, DÃ thú,
Lập thể?


GV nhận xét giờ dạy.
4. Hớng dẫn vỊ nhµ


- Học bài, su tầm tranh ảnh, bài viết về các trờng phái hội hoạ đã học
- Đọc trớc bài 25, chuẩn bị su tầm tranh, t liệu của cỏc ho s trong bi..


5. Rỳt kinh nghim


...
...


Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 25 : Th

ờng thức mỹ thuật:



<b>Một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu của</b>


<b>trờng phái hội hoạ ấn tợng</b>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- HS hiểu biết thêm về trờng phái hội hoạ ấn tợng


- Nhn bit c s a dng trong nghệ thuật của trờng phái ấn tợng.


<i><b>II.ChuÈn bÞ:</b></i>


Giáo viên: tranh trong đồ dùng dạy học mỹ thuật 8, tranh phiên bản.
Học sinh: su tầm tranh, t liệu của các hoạ sỹ trong bài.


Phơng pháp dạy học: trực quan, quan sỏt, vn ỏp


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chức:


2. KiĨm tra bµi cị: chÊm vµ nhËn xÐt mét số bài minh hoạ truyện cổ tích.


3. Bài mới: Giới thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV ra 1 sè c©u hái cđng cè kiÕn thøc
häc sinh:


- Kể tên một số trờng phái hội hoạ tiêu
biểu của mỹ thuật phơng Tây từ cuối thế
kỷ 19 n u th k 20.


- Kể tên 1 số hoạ sỹ, tác phẩm tiêu biểu
của trờng phái ấn tợng?


HS tr¶ lêi, GV bỉ sung, kÕt ln.


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
hoạ sỹ Mơ-nê:


GV u cầu HS đọc sgk, cho HS thảo
luận trả lời 1 số câu hi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Năm sinh, năm mất?
- Đặc điểm sáng tác?


- Các tác phẩm tiêu biểu?


- TP: ấn tợng mỈt trêi mäc:
ChÊt liƯu?



Néi dung?


<i><b>Hoạt động2: </b></i>Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu hoạ sỹ Ma-nê:


GV yêu cầu HS đọc sgk, cho HS thảo
luận trả lời 1 số câu hi:


- Năm sinh, năm mất?
- Đặc điểm sáng tác?


- TP: buổi hoà nhạc ở Tu-le-ri-e:
Chất liệu?


Nội dung?


<i><b>Hot ng3: </b></i>Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu hoạ sỹ Van-goc:


GV yêu cầu HS đọc sgk, cho HS thảo
luận trả lời 1 s cõu hi:


- Năm sinh, năm mất?
- Đặc điểm sáng tác?
- Các tác phẩm tiêu biểu?
- TP: Hoa diên vĩ:


Chất liÖu?
Néi dung?



<i><b>Hoạt động 4: </b></i>Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu hoạ sỹ Xơ-ra:


GV yêu cầu HS đọc sgk, cho HS thảo
luận trả lời 1 số câu hi:


- Năm sinh, năm mất?
- Đặc điểm sáng tác?


- 1840-1926


- ĐĐST: Ông say mê với những khám phá về
màu sắc và ánh sáng, có thể vẽ nhiều lần
một đối tợng và thích thú với những phát
hiện riờng khi v li.


- TP: Nhà thờ lớn ở Ru-văng, hoa súng...
- TP: ấn tợng mặt trời mọc:


Chất liệu: tranh sơn dầu


Nội dung: Diễn tả 1 buổi sớm mai tại hải
cảng, sơng mờ ảo, mặt trời mọc ảnh hởng tới
toàn bộ cảnh vật: mặt nớc, bầu trời...


<i><b>II. Hoạ sỹ Ma-nê:</b></i>


- 1832-1883


- ĐĐST: Vẽ về cảnh sinh hoạt của ngời dân


thành thị


- TP: buổi hoà nhạc ở Tu-le-ri-e:
Chất liệu: tranh sơn dầu


Nội dung: phản ánh quang cảnh ngày hội,
thú vui của giới tiểu t sản ở Pa-ri


<i><b>III. Hoạ sỹ Van-goc</b>:<b> </b></i>


- 1853-1890


- ĐĐST: dùng những mảng màu nguyên sắc
gay gắt, đờng nét mạnh bạo dứt khoát.


- Các tác phẩm tiêu biểu: đôi giày cũ, lúa
vàng, cây đào ra hoa...


- TP: Hoa diên vĩ


Chất liệu: tranh sơn dầu


Nội dung: diƠn t¶ søc sèng m·nh liÖt của
loài hoa diên vĩ.


<i><b>IV.Hoạ sỹ Xơ-ra:</b></i>


-1859-1891


- ST: Ông đã phát triển sâu hơn cách


phân giải màu sắc trong tranh và chia mỗi
mảng trong bố cục tranh thành vô vàn các
đốm màu nguyên chất cho đến khi đạt đợc
hiệu quả mong muốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Giat-- TP: Chiều chủ nhật trên đảo GơGiat--răng
Giat-tơ


ChÊt liÖu?
Néi dung?


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


GV ra 1 sè c©u hái cđng cè kiÕn thøc
cho häc sinh.


NhËn xét biểu dwong những học sinh có
câu trả lời tốt


Gv nhận xét đánh giá giờ dạy.
t


Chất liệu: tranh sơn dầu


Ni dung: Din t cảnh đơng vui nhộn nhịp
của ngời dân trên đảo.


4. Híng dÉn vỊ nhµ



- Học bài, làm bài tập sgk.
- Su tầm tranh cổ động.
5. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngµy giảng:..../..../2012


Tiết 26: Vẽ trang trí:



V tranh c ng


Tit 1



<i><b>I.Mục tiêu bµi häc:</b></i>


-HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động


-Biết cách sắp xếp mảng chữ, mảng hình để tạo đợc 1 bức tranh cổ động phù hợp với nội
dung đã chọn.


-Vẽ đợc 1 bức tranh cổ động.


<i><b>II.ChuÈn bÞ:</b></i>


Giáo viên: su tầm 1 số tranh cổ động lớn. Chuẩn bị 1 số tranh đề tài để so sánh với tranh
cổ động.


Học sinh: su tầm tranh cổ động.


Phơng pháp dạy học: Trực quan, vn ỏp, tho lun nhúm.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>



1. n nh tổ chức (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài vẽ tranh đề tài lao động
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:


GV treo 1 số tranh cổ động, cho HS
quan sát, tìm hiểu, trả lời câu hỏi:


-Thế nào là tranh cổ động?


GV treo tranh đề tài và tranh cổ động
-Sự khác nhau giữa tranh đề tài và tranh
cổ động?


-Vị trí đặt tranh cổ động?


*GV ph©n tích bức tranh: Vì mái không
có ma tuý của Chiêu Anh Luận


-Bố cục: hình ảnh, chữ
-Màu sắc, ý nghĩa


GVKL: Đây là 1 bức tranh đẹp về bố
cục, về hình tợng, có sức hấp dẫn, thu


hút ngời xem.


GV cho HS xem 1 số tranh cổ động


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn HS cách vẽ


<i><b>I.Thế nào là tranh cổ động?</b></i>


-Là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ
tr-ơng chính sách của Đảng và nhà nớc, các
hoạt động XH và các sản phẩm hàng hoá.


<i><b>II.Đặc điểm của tranh cổ động:</b></i>


*Tranh đề tài: vẽ cụ thể về 1 nội dung đề tài,
hình và cảnh vật thực, màu sắc và nội dung
phong phú.


*Tranh cổ động: Tranh có mảng hình và
mảng chữ, bố cục thờng là những mảng hình
lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mà sắc có tính
t-ợng trng gây ấn tt-ợng mạnh.


-Tranh cổ ng thng t nhng ni cụng
cng.


-Bức tranh: Vì mái trờng không có ma tuý


<i><b>III.Cách vẽ:</b>:<b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


-Nêu các bớc vẽ tranh đề tài?
-HS trả lời, GV kết luận, liên kết với các
bớc vẽ tranh cổ động, có 1 vài nét khác
tranh đề tài.


GV minh ho¹ các bớc vẽ lên bảng, hớng
dẫn thêm cách chọn hình ảnh và kiểu
chữ thích hợp.


<i><b>Hot động 3</b><b> </b>:</i>Hớng dẫn học sinh làm
bài:


HS lµm bài khoảng 10 phút, GV theo dõi
HS thực hành.


<i><b>Hot ng 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


GV thu 1 số bài phác thảo, cho HS nhận
xét về bố cục, hình ảnh, chữ


GV nhận xét bổ sung, nhận xét giờ dạy


-Tìm bố cục: vẽ phác mảng hình, mảng chữ
-Vẽ hình chi tiết


-Vẽ màu



<i><b>IV.Thực hành:</b></i>


-Lm phỏc thảo 1 bức tranh cổ động, nội
dung tuỳ thớch


-Chất liệu: giấy A4, chì.


4. Hớng dẫn về nhà


-Hoàn thành phác thảo ở nhà


-Chun b mu v, giy tit sau thc hnh
5. Rỳt kinh nghim


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 27: Vẽ trang trí:



v tranh c ng


Tit 2



<i><b>I.Mục tiêu bài häc:</b></i>


-HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động


-Biết cách sắp xếp mảng chữ, mảng hình để tạo đợc 1 bức tranh cổ động phù hợp với nội
dung đã chọn.


-Vẽ đợc 1 bức tranh cổ động.



<i><b>II.ChuÈn bÞ:</b></i>


Giáo viên: su tầm 1 số tranh cổ động lớn. Chuẩn bị 1 số tranh đề tài để so sánh với tranh
cổ động.


Học sinh: su tầm tranh cổ động.


Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn ỏp, tho lun nhúm.


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chức (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét một số bài vẽ tranh đề tài lao động
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn HS làm bài:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Giấy vẽ, mu v


-Bản phác thảo


GV ra : V 1 bc tranh cổ động theo
ý thích.


*GV gợi ý giúp HS tìm và chọn nội
dung đề tài.



-Phòng chống tệ nạn xã hội: ma tuý..
-Bảo vệ môi trờng xanh, sạch , đẹp..
-Dân số kế hoạch hố gia đình..
*GV gợi ý lại cách vẽ cho HS:
-Tìm hình ảnh chính phụ: hình ảnh
phải cơ động, súc tích, mang ý nghĩa
biu trng cao


-Cách sắp xếp mảng hình, mảng chữ
-Màu sắc


<i><b>Hot ng 2</b>:<b> </b></i> ỏnh giỏ kt qu học tập
GV chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xột
v:


-Đề tài


-Bố cục: hình ảnh, chữ, cách sắp xếp
-Màu sắc


GV nhận xét bổ sung, biểu dơng
những HS có bài vẽ tốt, cho điểm,
nhận xét giờ häc.


<i><b>*.Thùc hµnh</b>:<b> </b></i>


-Vẽ 1 bức tranh cổ động tuỳ chọn nội dung đề
tài.


-ChÊt liƯu: giÊy A4, mµu vÏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Chuẩn bị cho bài 24: vẽ tranh đề tài c m ca em.
5. Rỳt kinh nghim


...
...


Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 28: Vẽ trang trí:



Trang trí lều trại



<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- HS hiểu vì sao cần trang trí lều trại, trang trÝ cỉng tr¹i


- Biết cách trang trí và trang trí đợc cổng trại, lều trại theo ý muốn
- HS gắn bó với sinh hoạt tập thể


<i><b>II, Chu</b><b>ẩ</b><b> n b</b><b> </b><b>ị</b><b> </b></i>


- Giáo viên: §Ị ra.


- Học sinh: giấy, bút m u và ẽ...
- Phương pháp dạy học: luyện tập.


<i><b>III, Ti</b><b>ế</b><b> n trình b i d</b><b>à</b></i> <i><b>ạ</b><b> y</b><b> </b></i>



<b>1. ổn định tổ chức</b>.


<b>2. Viết đề ra</b>: Hãy trang trí một cổng trại hoặc mái trại theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-HS làm bài, Gv quan sát, theo dõi.


<b>4.Biểu điểm:</b>


1. Lo¹i Đạt:


- HS chọn được bố cục độc đáo, có sự sáng tạo trong sử dụng hoạ tiết, m u à
sắc đẹp, phù hợp, có sự ho sà ắc nóng lạnh, thể hiện được tình cảm v o b i à à
vẽ.


- HS chọn được bố cục cân đối thuận mắt, sử dụng hoạ tiết phù hợp, m u sà ắc
phù hợp với hoạ tiết bố cục trang trí, mảng chính, mảng phụ rõ r ngà


3.Lo¹i Chưa đạt


- Học sinh sắp xếp được bố cục, hoạ tiết m u sà ắc phù hợp, song có sai sót.
- Chưa thực hiện được những yêu cầu trên, l m chà ưa xong b i.à


4. Hớng dẫn về nhà
-Su tầm tranh cổ động


-Chuẩn bị cho bài 24: vẽ tranh ti c m ca em.
5. Rỳt kinh nghim


...


...


Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 29: VÏ theo mÉu:



giíi thiƯu tû lƯ c¬ thĨ ngêi - Tập vẽ dáng ngời



<b>Tiết 1</b>


<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- HS biết sơ lợc về tỷ lệ cơ thể ngời
- Hiểu v p cõn i ca c th ngi


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: Su tầm tranh ảnh toàn thân của trẻ em, thanh thiếu niên, hình gợi ý cách vẽ tỷ
lệ ngời.


Học sinh: dông cô vÏ


Phơng pháp dạy học: trực quan, vn ỏp, thuyt trỡnh


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chức (1’)


2. KiĨm tra bµi cị: chÊm vµ nhËn xÐt bµi kiĨm tra.
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi



<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn HS quan sát
nhận xét


GV giới thiệu tranh ảnh về tỷ lệ cơ thể
ngời ở độ tuổi trẻ sơ sinh, 1 tuổi, 4
tuổi, 9 tuổi, 16 tuổi, ngời trởng thành.
HS quan sát, trả lời câu hỏi:


- Đây là hình ảnh cơ thể ngời theo độ


<i><b>I.Quan s¸t nhËn xÐt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


ti nµo?


- Ngời ta căn cứ vào đâu để xác định tỷ
lệ kích thớc các bộ phận trên cơ thể
ngời?


- Đầu ngời đợc tính từ đâu đến đâu?
*GV hỏi lại học sinh cách chia các bộ
phận trên khuôn mặt ngời, GV bổ sung
nhắc lại để HS nhớ.


*GV chØ vµo tranh vÏ 1 sè løa ti:
- Tû lệ chiều cao cơ thể ngời tính theo


đầu ngời ở những lứa tuổi này?


- Em cú nhn xột gỡ về chiều cao của
con ngời qua những hình ảnh trên?
*GV nhấn mạnh thêm sự thay đổi ở
t-ơng quan tỷ lệ các bộ phận.


LÊy vÝ dơ ë trỴ sơ sinh, 1tuổi, 4 tuổi,
ngời trởng thành....


-Nh thế nào là ngời lớn? Ngời tầm
th-ớc? Ngời cao?


*GV: Đây là tỷ lệ chung.


*GV hớng dẫn cách đo tỷ lệ cho HS


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn HS thực hành
GV gọi lần lợt 1-2 HS lên bảng làm
mẫu, GV hớng dẫn cách đo để HS biết
cách đo, HS thực hành theo nhóm, ghi
lại kết quả đo.


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học tập
GV hỏi 1 số HS về kết quả đo chiều
cao, kiểm tra lại bằng cách gọi HS làm
mẫu để GV đo lại, GV nhận xét kết
quả, biểu dơng HS có kết quả đúng
GV nhận xét giờ học.



tuổi, ngời trởng thành.
-Căn cứ vào đơn vị đầu ngời


-Đầu ngời tính từ đỉnh đầu đến cằm.


- Trẻ sơ sinh: 3,5 đầu
- Trẻ 1 tuổi: 4 đầu...


- Chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi
và có sự thay đổi ở tơng quan tỷ lệ các b
phn.


-Ngời cao: 7-7,5 đầu
-Ngời tầm thớc: 6,5-7 đầu
-Ngời thấp: 6 đầu


<i><b>II.Thực hành</b>:<b> </b></i>


Chia nhóm ớc lợng chiều cao của nhau.


4. Hớng dẫn về nhà


- Quan sát dáng ngời, đo tỷ lệ.


- Đọc trớc bài 27, chuẩn bị dụng cụ vẽ.
5. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 30: Vẽ theo mẫu:




tập vẽ dáng ngời



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- HS nắm bắt đợc hình dáng ngời trong t thế ngồi, đi, chạy
- Vẽ đợc 1 vài dáng vận động cơ bn


- áp dụng vào vẽ tranh


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: 1 số tranh ảnh dáng ngời đi, chạy, nhảy..., hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học
sinh


Hc sinh: Mt s tranh ảnh, dáng ngời vận động
Phơng pháp dạy học: trực quan, vn ỏp..


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chc (1’)


2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra dơng cơ vÏ cđa häc sinh
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn HS quan sát nhận
xét:



GV gọi 2 HS lên bảng biểu diễn 1 số
động tác ở những t thế khác nhau. Cho
HS nhận xét về hình dáng t thế và sự
thay đổi ở các bộ phận:


- Bạn vừa thực hiện những dáng nào?
- Sự khác nhau ở những dáng đó?
GV chỉ rõ cho HS thấy sự thay đổi ở
tay, chân, thân ngời, dáng động, dáng
tĩnh..


GV giíi thiƯu mét sè d¸ng ngêi ë sgk tr
154


- Có những dáng hoạt động nào?


GVKL: Chọn những dáng tiêu biểu đặc
trng để vẽ, chú ý sự chuyển động của
thân, đầu, mình... Cần nắm bắt nhịp điệu
và sự lặp lại mỗi động tác.


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn HS cách vẽ:
- Nêu các bớc vẽ dáng ngời?


GV nêu các bớc vẽ dáng ngời, minh


<i><b>I.Quan sát nhận xÐt</b></i>


- Dáng: đi, đứng, chạy, nhảy, bắt bóng, cúi....
- Khác: t thế tay, chân, thân ngời thay đổi


Đi: tay chuyển động, chân và thân ngời cũng
chuyển động


Đứng: tay, chân, thân ngời thẳng, đứng yên.
- Dáng hoạt động:


<i><b>II.C¸chvÏ:</b></i>


- Quan sát kỹ dáng ngời định vẽ.
- Vẽ phác nét chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Hoạt động của giáo viên v hc sinh</b></i> <i><b><sub>Ni dung</sub></b></i>


hoạ lên bảng cho học sinh hiĨu, híng
dÉn HS quan s¸t c¸c bíc vÏ ë sgk


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn HS làm bài:
GV chọn 1-2 học sinh cho làm mẫu ở t
thế đi và ngồi để HS vẽ.


HS lµm bµi, GV hớng dẫn thêm cho HS
về cách phác nét chính vµ vÏ nÐt chi tiÕt.


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học tập
GV chọn 1 số bài vẽ, cho HS nhận xét
về: tỷ lệ các bộ phận và cách thể hiện
hình dáng ngời ở t thế động, tĩnh.
GV nhận xét, cho điểm, biểu dơng
những học sinh có bài vẽ tốt.



GV nhËn xÐt giê häc.


<i><b>III.Thùc hµnh</b>:<b> </b></i>


Vẽ 2 dáng ngời ở t thế đứng, ngồi
Chất liệu: giấy A4, chỡ


4. Hớng dẫn về nhà


-Về nhà quan sát vẽ thêm 1 số dáng ngời.


- Chun b dng c hc tạp như bút chì, màu, giấy A4 để KTra HK II.Đề tài tự chọn
5. Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngµy giảng:..../..../2012


Tiết 31: Vẽ tranh:



minh hoạ truyện cổ tích



<i><b>(Tiết 1)</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu bµi häc:</b></i>


- Phát triển khả năng tởng tợng và cách minh hoạ truyện cổ tích
- Vẽ minh hoạ đợc 1 tình tiết trong truyện.


- HS yªu thÝch trun cỉ tích trong nớc và thế giới.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>



Giỏo viờn: su tm các tranh minh hoạ truyện cổ tích, tranh ở đồ dùng dạy học 8, 1 số
truyện cổ tích.


Häc sinh: Dơng cơ vÏ, mµu vÏ


Phơng pháp dạy học: trực quan, quan sỏt, vn ỏp


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chức (1’)


2. KiĨm tra bµi cị: ChÊm 1 sè bµi tập vẽ dáng ngời.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<i><b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan
sát nhận xét:


- Em biÕt g× vỊ trun cổ tích? Kể 1 số
tên truyện cổ tích mà em biÕt?


- KĨ 1 c©u chun cỉ tÝch?


GV nhËn xét câu trả lêi cña HS, bỉ
sung.


GV treo 1 sè tranh minh ho¹ trun cỉ
tÝch, cho HS nhận xét về:



- Bố cục
- Hình ảnh


- Trang phục, cảnh vật?
- Màu sắc.


- Nhng chi tiết dùng để minh hoạ
truyện cổ tích có tính chất nh thế nào?
*GVKL: Chọn 1 chi tiết đặc sắc nhất,
tiêu biểu nhất để minh hoạ cho câu
chuyện cổ tích đó.


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn HS cách v
-Nờu cỏc bc v tranh?


Giáo viên treo tranh minh hoạ c¸c bíc
vÏ.


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn học sinh làm


<i><b>I.Tìm và chọn nội dung đề tài</b></i>


- TruyÖn S¬n Tinh Thủ Tinh, Sä Dõa, TÊm
C¸m, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, sự tích
trầu cau, Nàng công chúa ngủ trong rừng....


- Bố cục
- Hình ảnh


- Trang phục, cảnh vật


- Màu sắc: tơi sáng


- Chi tit: tiêu biểu, đặc sắc


<i><b>II.C¸ch vÏ</b></i>


- Tìm hiểu truyện, chọn chi tiết tiêu biểu ờ
minh ho.


- Tìm bố cục: phác mảng chính, mảng phụ phù
hợp


- Vẽ hình chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


bµi:


HS lµm bµi, GV híng dÉn thªm cho HS
vỊ:


- Chän chi tiÕt minh hoạ
- Tìm bố cục


- Vẽ hình
- Vẽ màu


Chỳ ý i tợng học sinh yếu.


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học


tập


GV chän 1 sè bµi vÏ, cho HS nhận xét
về bố cục, hình ảnh, màu sắc.


GV nhận xét bổ sung, cho điểm.
Biểu dơng những bài vẽ tốt.
GV nhËn xÐt giê d¹y.


<i><b>III.Thực hành</b><b> </b>:</i>


Minh hoạ 1 truyện cổ tích mà em thích
Chất liệu: giấy A4, màu vẽ.


- Tìm nội dung và làm phác thảo


4. Hớng dẫn về nhà


- Hoàn thành bài vẽ nếu cha xong


- Đọc trớc bài 29, su tầm tranh của hoạ sỹ Van-goc, Mô-nê, Ma-nê, Xơ-ra.
5. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 32: Vẽ tranh:



minh hoạ truyện cổ tích



<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- Phỏt trin kh năng tởng tợng và cách minh hoạ truyện cổ tích
- Vẽ minh hoạ đợc 1 tình tiết trong truyện.


- HS yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giíi.


<i><b>II.Chn bÞ:</b></i>


Giáo viên: su tầm các tranh minh hoạ truyện cổ tích, tranh ở đồ dùng dạy học 8, 1 số
truyện cổ tích.


Häc sinh: Dơng cơ vÏ, mµu vÏ


Phơng pháp dạy học: trực quan, quan sát, vấn đáp


<i><b>III.TiÕn tr×nh bài dạy:</b></i>


1. n nh t chc (1)
2. Kim tra bi cũ:


3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b>:<b> </b></i>Hớng dn hc sinh lm
bi:


HS làm bài, GV hớng dẫn thêm cho HS
về:



- Chọn chi tiết minh hoạ
- Tìm bố cục


- Vẽ hình
- Vẽ màu


Chỳ ý i tng hc sinh yu.


<i><b>Hot động 2</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


GV chän 1 sè bµi vÏ, cho HS nhËn xÐt
vỊ bè cục, hình ảnh, màu sắc.


GV nhận xét bổ sung, cho điểm.
Biểu dơng những bài vẽ tốt.
GV nhận xét giờ dạy.


<i><b>III.Thùc hµnh</b><b> </b>:</i>


Minh hoạ 1 truyện cổ tích mà em thích
Chất liệu: giấy A4, mµu vÏ.


- Hoµn thiƯn bµi vÏ
- NhËn xÐt bµi của bạn


4. Hớng dẫn về nhà


- Hoàn thành bài vẽ nếu cha xong



- Đọc trớc bài 29, su tầm tranh của hoạ sỹ Van-goc, Mô-nê, Ma-nê, Xơ-ra.
5. Rút kinh nghiệm


...
Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 33-34 : Vẽ tranh


kiÓm tra häc kú 2



<i>Đề ra: Vẽ tranh đề tài t do (2tit)</i>



<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- V đợc 1 bức tranh theo ý thích


<i><b>II.Chn bÞ:</b></i>


GV: tranh vẽ về 1 số đề tài: vui chơi, phong cảnh, học tập, lao động, ớc mơ của em, bộ
đội.., đề kiểm tra


Học sinh: đồ dùng học tập: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì..
Phơng pháp dạy học: gợi mở, thực hành.


<i><b>III.TiÕn trình bài dạy:</b></i>


GV cho HS xem 1 s tranh v, gợi mở 1 số đề tài cho HS
GV ghi đề lên bảng


Yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ tranh đề tài.


HS thực hành, làm bài kiểm tra.


GV theo dâi, nhắc nhở HS nghiêm túc làm bài.


<i><b>IV.Biểu điểm chấm:</b></i>


GV yờu cầu HS tìm 1 đề tài nội dung nào đó để vẽ theo ý thích của mình, khơng gị ép
HS và tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em. Tuỳ theo bài vẽ để chấm đánh giá theo
những mức điểm sau:


* Loại Đạt:


- HS chọn đợc nội dung đề tài độc đáo, hình ảnh đặc sắc, màu sắc phù hợp đẹp, bố cục
cân đối thuận mắt, thể hiện đợc tình cảm ở bài vẽ.


- HS chọn đúng đợc nội dung đề tài, thể hiện đợc hình ảnh trọng tâm, bài vẽ có mảng
chính mảng phụ rõ ràng, màu sắc và bố cục tơng đối đẹp.


- HS chọn đợc nội dung đề tài, chọn đợc hìnhảnh có ý nghĩa, bài vẽ có mảng chính mảng
phụ, màu sắc bố cục phù hợp.


* Loại chưa đạt:


- Cha thực hiện đợc những yêu cầu trên. Làm cha xong bài.
4. Hng dn v nh


Đọc trớc bài mới
5. Rút kinh nghiệm


...


...


Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 35: Vẽ theo mẫu:



xé dán giấy: Lọ hoa và quả



<i><b>(Tiết 1)</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và qu¶


- Xé dán giấy đợc một bức tranh có lọ hoa và quả theo ý thích
- Cảm nhận đợc vẻ p ca tranh xộ dỏn giy.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: Hình gợi ý cách xé dán giấy, cách xé dán nét và mảng hình, giấy màu và các
loại hồ dán.


Học sinh: Giấy màu, hồ dán, giấy vẽ.
Phơng pháp dạy học: trực quan, luyện tập


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chc (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi



<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


<i><b>Hoạt động1:</b></i>Hớng dẫn học sinh quan sát
nhận xét:


*GV giíi thiƯu1 vµi tranh xé dán giấy
lọ hoa và quả, giới thiệu thêm tranh ë
sgk, cho HS nhËn xÐt tranh:


- Tranh xÐ dán những hình ảnh gì?
- Tranh có thể xé dán bằng loại giấy gì?
- Màu sắc?


- Tranh no em thớch nhất? Vì sao?
*GV đặt mẫu vẽ lọ hoa và quả theo
những vị trí khác nhau, cho HS nhận xét
để tìm ra vị trí thích hợp nhất.


HS quan sát trả lời câu hỏi của GV.
- Cấu tạo của lọ hoa?


- Cấu tạo của quả?


- Khung hình chung của lọ và quả?
- Tỷ lệ lọ và quả chiều cao-ngang


- Độ đậm nhạt lọ hoa và quả phụ thuộc
vào sự chiếu sáng


- Màu sắc của lọ, hoa, quả



*GV: ở mỗi góc nhìn khác nhau sẽ nhìn
thấy mẫu khác nhau, HS cần quan sát kỹ
mẫu, tìm đặc trng để xé dán.


<i><b>Hoạt động2:</b></i>Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
GV nêu trình tự cách xé dán lọ hoa và
quả


Gv xé dán mẫu cho HS để HS biết cách
làm


Cho HS tham khảo 1 số bài xé dán


<i><b>Hot ng 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn học sinh làm
bài:


Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi
quan sát, hớng dẫn thêm cho học sinh
chọn giấy màu phù hợp để thể hiện,
h-ớng dẫn thêm cho 1 số HS yếu.


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kết quả học
tập


GV chän 1 sè bài xé dán, cho học sinh
nhận xét về bố cục, tỷ lệ, màu sắc, cách
thể hiện.


GV rỳt ra nhận xét chung, cho điểm,


biểu dơng những HS có bài vẽ tốt.
GV nhận xét đánh giá giờ học.


<i><b>I.Quan s¸t nhận xét</b></i>


- Tranh xé dán lọ hoa và quả.
- Các loại giấy màu


- Màu sắc: tơi sáng, trầm ấm, rực rì.
-...


- Cấu tạo: miệng, cổ, vai, thân, đáy..
- Quả


- Khung hình
- Tỷ lệ


- Độ đậm nhạt
- Màu sắc:


<i><b>II.Cách xé dán:</b></i>


- Chọn giấy màu cho nền, lọ, hoa và quả.
- Ước lợng tỷ lệ lọ hoa và quả


- Xộ giy thnh hình lọ hoa và quả
- Xếp hình theo ý định


- Dán hình.



<i><b>III.Thực hành</b>:<b> </b></i>


Xé dán giấy lọ hoa và quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Hot ng ca giỏo viờn v học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


4. Híng dÉn vỊ nhµ


- Hoµn thµnh bµi nÕu cha xong
5. Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày giảng:..../..../2012


Tiết 36: Vẽ theo mẫu:



xé dán giấy: Lọ hoa và quả



<i><b>(Tiết 2)</b></i>
<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>


- HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả


- Xộ dỏn giy c mt bc tranh cú lọ hoa và quả theo ý thích
- Cảm nhận đợc v p ca tranh xộ dỏn giy.


<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên: Hình gợi ý cách xé dán giấy, cách xé dán nét và mảng hình, giấy màu và các
loại hồ dán.



Học sinh: Giấy màu, hồ dán, giấy vẽ.
Phơng pháp dạy học: trực quan, luyện tập


<i><b>III.Tiến trình bài dạy:</b></i>


1. n nh t chức (1’)


2. KiĨm tra bµi cị: chÊm vµ nhËn xÐt một số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả.
3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b><sub>Nội dung</sub></b></i>


<i><b>Hoạt động 3</b>:<b> </b></i>Hớng dẫn học sinh làm
bài:


Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi
quan sát, hớng dẫn thêm cho học sinh
chọn giấy màu phù hợp để thể hiện,
h-ớng dẫn thêm cho 1 số HS yếu.


<i><b>Hoạt động 4</b>:<b> </b></i> Đánh giá kt qu hc
tp


GV chọn 1 số bài xé dán, cho häc sinh
nhËn xÐt vỊ bè cơc, tû lƯ, màu sắc, cách
thể hiện.


GV rỳt ra nhn xột chung, cho điểm,
biểu dơng những HS có bài vẽ tốt.
GV nhận xét đánh giá giờ học.



<i><b>III.Thùc hµnh</b>:<b> </b></i>


XÐ dán giấy lọ hoa và quả


Chất liệu: giấy A4, giấy mµu, keo.
- Hoµn thiƯn vµ chÊm bµi


4. Híng dÉn vỊ nhà


- Hoàn thành bài nếu cha xong


- Đọc trớc bài 32, chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu
5. Rút kinh nghiÖm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×