Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bai tap on tap he mon hoa lop 10 len 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.9 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>TÀI LIỆU ƠN TẬP HÈ - MƠN HĨA</b>
<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>


1. Viết các phản ứng theo sơ đồ :


a. K2Cr2O4 NaClO  NaCl  Cl2 NaCl  NaOH


<sub></sub> <sub></sub>


HCl <sub></sub> Cl2  FeCl3  FeCl2  FeCl3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3


<sub></sub> <sub></sub>


KMnO4 KClO3  KCl  HCl CO2 NaHCO3  Na2CO3  NaHCO3




b. H2S H2SO4  H2S  H2SO4CuSO4Cu(OH)2CuO  Cu


<sub></sub> <sub></sub>


FeS2  SO2 K2SO3K2SO4KClCl2→KClO3→O2→H2O→O2→SO2→H2SO3→ SO2


2. Viết các phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và


dung dịch H2SO4 đặc nóng .
3. Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt:


a) KI, NaCl, HNO3



b) Na2CO3, Na2S, Na2SO4, K2SiO3
c) NaI, Na2S, NaNO3


4. Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M. Tính khối lượng muối thu được và


tính thể tích dd axit đã dùng?


5. SỬ DỤNG QUI TẮC ĐƯỜNG CHÉO ĐỂ GIẢI


a) Trộn 2 V lít dd HCl 0,2M với 3 V lít dd HCl 0,5M. Tính CM của dd HCl thu được? 0,38M


b) Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M pha trộn với 500ml dd HCl 1M để được dd HCl 1,2M. 125ml
c) Trộn 10 ml dd HCl 36%(d=1,18g/ml) với 50 ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml). C% dd mới thu được?
22,83%


d) Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để khi pha


trộn được 600 ml dung dịch H2SO4 1,5 M? 200ml và 400 ml.


e) Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch H2SO420% pha trộn với 400 gam dung dịch H2SO4 10 % để


được dung dịch H2SO4 16%? 600 gam


6. a) Trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Tìm CM các chất trong dd thu được.


b) Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd NaOH 0,08 M. Tìm nồng độ mol các chất trong dd
thu được.


c) Đổ 200ml dd HCl 0,5M vào 500ml dd Ca(OH)2 0,2M. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được thì



giấy quỳ chuyển sang màu nào?


7. Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dd HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc).


a. Xác định tên kim loại A.


b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.


Mg, MgCl2 9,29% và HCl dư 12,5 %


8. Cho 10,8g kim loại R ở nhóm IIIA tác dụng hết 500 ml dd HCl thu được 13,44 lit khí (đktc).
a) Xác định tên kim loại R.


b) Tìm nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng.


Al, 2,4M


9. Cho 1,365 g một kim loại kiềm X tan hết trong dd HCl thu được dd có khối lượng lớn hơn dd HCl
đã dùng là 1,33 g. Tìm tên X. K


10. Hịa tan hồn tồn 1,7g hh X gồm Zn và kim loại A (nhóm IIA) vào dd HCl thu được 0,672 lit khí
H2 (đktc). Mặt khác nếu hịa tan hết 1,9g A thì dùng khơng hết 200ml dd HCl 0,5M. Tìm tên A. Ca


11. Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng là 2,17 gam tác dụng hết với dung dịch HCl
tạo ra 1,68 lít H2 ở đktc. Tìm khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng. 7,795 gam


12. Hịa tan hết m gam hh A gồm có Fe và một Kim Loại (M) bằng dd HCl thu được 1,008 lit H2


(đktc) và dd B. Cô cạn B thu được 4,575g hh muối khan. Tìm giá trị của m. 1,38 gam



13. Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm H2 và Cl2 phản ứng với nhau, sau phản ứng được hỗn hợp khí B trong


đó thể tích sản phẩm chiếm 2/3 thể tích hỗn hợp B và lượng khí H2 giảm đi 50 % so với đầu.


Cho toàn bộ B vào Vml dung dịch AgNO3 1M vừa đủ thì được m gam kết tủa, thể tích khí ở đktc.


a. Tính thể tích từng khí trong hỗn hợp A, B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐS. a.Thể tích hh khơng đổi VA=VB= 6,72l; từ gt chứng minh Cl2 hết, H2 dư ; A: H2 0,2mol và Cl2
0,1 mol; B: HCl 0,2 mol và H2 0,1 mol. b.100%, V=200ml, m=28,7 gam


14. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 14,2g muối cacbonat của hai kim loại ở hai chu kì kế tiếp


thuộc nhóm IIA bằng dd HCl dư được 3,36 khí CO2 (đktc) và dd B, cơ cạn dung dịch B được m gam


muối khan. Tìm m và xác định Hai kim loại . ( ĐS. 15,85 gam, Mg và Ca)


15. Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY có số mol bằng nhau ( X, Y là 2 nguyên tố
Halogen) vào dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 6,63 gam kết tủa và dung dịch A, cô cạn A được m


gam muối khan, các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính m và Xác định công thức của 2 muối.
ĐS. ghép ẩn số được m = 3,4 gam, Cl và Br.


16. Đem 200gam dd HCl và H2SO4 tác dụng với dd BaCl2 dư tao ra 46,6 gam kết tủa và dung dịch B,


trung hòa dung dịch B cần 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M. Tính C% của hai axit trong dung dịch đầu.
ĐS H2SO4 9,8 % và HCl 7,3 %


17. Cho 1040g dd BaCl2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc, người ta



phải dùng 250ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Tính C% của H2SO4 trong dung dịch đầu.


ĐS: C%H2SO4 = 49%


18. a) Dẫn 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Tính nồng độ mol/l của muối trong dd sau


phản ứng.


Na2SO3 1M


b) Cho 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.


c) Hấp thụ 1,344 lít SO2 (đktc) vào 13,95ml dd KOH 28% (D=1,147g/ml). Tính C% các chất sau


phản ứng


19. Hỗn hợp X gồm ozon và oxi có tỉ khối hơi đối với khơng khí bằng 1,24. Tính % thể tích mỗi khí
của hỗn hợp X.


ĐS: %O3 = 25% ; %O2 = 75%


20. Cho 22,5g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dd H2SO4 98% nóng thu được 7,84 lit khí SO2 (đkc)


a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng.


c) Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dd NaOH 1M. Tính CM của muối trong dd thu được.


ĐS: a) %Zn =28,89% ; %Cu = 71,11% b) mdd H2SO4 = 70g



21. Hồ tan V lít SO2 (đktc) trong H2O dư. Cho nước Brôm vào dd cho đến khi xuất hiện màu nước


Brơm, sau đó cho thêm dd BaCl2 cho đến dư lọc và làm khơ kết tủa thì thu được 2,33gam chất rắn.


Tìm V. ĐS. 0,224 lít


22. Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam dd H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn tồn


bộ khí SO2 vào dung dịch Brơm dư được dd A. Cho toàn bộ dd A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư


được 8,155 gam kết tủa.


a. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


b. Tính C% dung dịch H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25 % so với


lượng H2SO4 trong dung dịch.


Fe 30,4 % và Cu 69,6 %, C% H2SO4 68,6 %


23. Hòa tan 11,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6lít khí (đkc) và phần
khơng tan. Cho phần khơng tan vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đkc).


Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
ĐS: mCu = 6,4g ; mAl = 2,7g ; mMg=2,4g


24. Cho 17,6g hh gồm Fe và kim loại R vào dd H2SO4 lỗng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí


(đktc) phần khơng tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). Tìm Kim loại R .



ĐS. Cu


25. Chia m gam hỗn hợp Ag, Al làm hai phần bằng nhau .


Phần I: Hòa tan hồn tồn bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư được 6,72 lít khí H2 (đktc)


Phần II: Tác dụng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 8,96 lít khí ( đktc)


Tính m . 54 gam


26. Dung dịch A là H2SO4 98% (d = 1,84g/ml)


a, Hãy đổi sang nồng độ mol/l.


b, Thêm nước vào A theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dd H2SO4 50%?


27. Hoà tan 2,4 g một oxit sắt cần vừa đủ 90ml dd HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là ? Fe2O3
28. Chất X có cơng thức FexOy . Hồ tan 29g X trong dd H2SO4 đặc nóng dư giải phóng ra 4g SO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

29. Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dd H2SO4 lỗng rồi cô cạn dd sau phản ứng


thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hồ tan.
Tìm Kim loại R .


(Mg).


30. Cho phản ứng 2A + B <sub></sub> C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 5M. Hằng số vận tốc K =0,5
a) Tính vận tốc phản ứng lúc đầu.



b) Tính vận tốc phản ứng khi đã có 55% chất B tham gia phản ứng.


ĐS: a). 90 b). 2,53125


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:</b>


1. Trong các Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là:


A/ Cl2 B/ Br2 C/ F2 D/ I2


2. Trong dãy bốn dung dịch axit : HF, HCl, HBr, HI :


A/Tính axit tăng dần từ trái qua phải. B/Tính axit giảm dần từ trái qua phải.
C/Tính axit tăng dần đến HCl sau đó giảm đến HI. D/Tính axit biến đổi khơng theo qui luật.
3. Sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính axit:


A. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B.HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4


C. HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2 D. HClO3 > HClO4 > HClO > HClO2


4. Nếu lấy khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau cho tác dụng với HCl đặc thì chất nào cho nhiều


Clo hơn :


A. MnO2 B. KMnO4 C. Lượng Clo bằng nhau D. Khơng xác định.


5. Dãy khí nào sau đây (từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom.


A. CO2, SO2, N2, H2S. B. SO2, H2S. C. H2S, SO2, N2, NO. D. CO2, SO2, NO2.



6. Số oxi hóa của Clo trong phân tử CaOCl2 là:


A. 0 B. –1 C. +1 D. –1 và +1..


7. Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat thì có một phần clo bị khử , đồng thời một phần
clo bị oxi hóa . Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là :


A. 1 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 5 D. 5 : 1


8. Phản ứng giữa hydro và chất nào sau đây thuận nghịch?


A). Iot. B). Brom C). Clo. D). Flo.


9. Cho Flo, Clo, Brom, Iot lần lượt tác dụng với H2. Phản ứng giữa halogen nào xảy ra mãnh liệt nhất.


A. F. B. Cl. C. Br. D. I.


10. Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh :


A/ HCl B/ H2SO4 C/ HNO3 D/ HF


11. Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam .Một miếng cho tác dụng với Clo và một
miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối Clorua thu được là :


A. 14,475gam B. 16,475gam C. 12,475gam D.Tất cả đều sai.
12. Cho 87g MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc nóng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là


A). 4,48lít. B). 2.24lít. C). 22.4lít. D). 44.8lít.


13. Cho 10 gam dd HCl tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 14.35 gam kết tủa. C% của dd HCl



phản ứng là:


A/ 35.0 B/ 50.0 C/ 15.0 D/ 36.5


14. Hoà tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư , ta thu được dung dịch A và 0,448 lit khí


CO2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch A ta thu được 3,33g muối khan. Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban


đầu lần lượt là:


A. 0,28g ; 0,2g B. 2,8g ; 2g C. 5,6g ; 20g D. 0,56g ; 2,0g
15. Hoà tan 10 gam hh hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl ta thu được
dung dịch A và 672ml khí bay ra (đkc) .Khi cơ cạn dung dịch A , khối lượng muối khan thu được là :


A. 10,33gam B. 9,33gam C. 11,33gam D. 12,33gam


16. Khác với nguyên tử S, ion S2–<sub> có :</sub>


A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn .


C. Bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn. D. Bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn.


17. Một ngun tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi
hóa +6 là


A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1<sub> 3p</sub>6<sub> . </sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1<sub> 3p</sub>4<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

18. Khi tham gia phản ứng hố học, ngun tử lưu huỳnh có thể tạo ra 4 liên kết cộng hoá trị là do
nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích có cấu hình electron là:



A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1<sub> 3p</sub>3<sub>3d</sub>2 <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4<sub> </sub>
C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>2<sub> </sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>3<sub> 3d</sub>1


19. Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất:


A. K2O B. H2O2 C. OF2 D. (NH4)2SO4


20. Hỗn hợp nào sau đây có thể nổ khi có tia lửa điện :


A. O2 và H2 B. O2 và CO C. H2 và Cl2 D. 2V (H2) và 1V(O2)


21. Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là :


A. O2→ O + O. B. O3 → O2 + O. C. O + O → O2. D. O + O2 → O3.


22. Chọn câu đúng :


A. S là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt . B. Mạng cấu tạo phân tử S8 là tinh thể ion.


C. S là chất rắn không tan trong nước . D. S là chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
23. Lưu huỳnh có số oxi hóa là +4 và +6 vì :


A. có obitan 3d trống. B. Do lớp ngoài cùng có 3d4
.


C. Lớp ngồi cùng có nhiều e. D. Cả 3 lý do trên.


24. Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 trong điều kiện :



A. S rắn, nhiệt độ thường. B. Hơi S, nhiệt độ cao.


C. S rắn , nhiệt độ cao. D.Nhiệt độ bất kỳ


25. Muốn loại bỏ SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2 ta có thể cho hỗn hợp qua rất chậm dung dịch nào sau


đây:


A. dd Ba(OH)2 dư. B. dd Br2 dư. C. dd Ca(OH)2 dư. D. A, B, C đều đúng


26. Các đơn chất của dãy nào vừa có tính chất oxi hóa, vừa có tính khử ?


A. Cl2 , O3 , S3. B. S8 , Cl2 , Br2. C. Na , F2 , S8 D. Br2 , O2 , Ca.


27. Các chất của dãy nào chỉ có tính oxi hóa ?


A. H2O2 , HCl , SO3. B. O2 , Cl2 , S8. C. O3, KClO4, H2SO4. D. FeSO4, KMnO4, HBr.


28. Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là :


A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.


29. Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:
A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S


C. H2S > HCl > H2CO3 D. H2S> H2CO3 > HCl


30. Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là :
A. Dung dịch có màu vàng nhạt. B. Dung dịch có màu xanh .



C. Dung dịch có màu tím. D. Dung dịch trong suốt.
31. Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ?


A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H2. D. dd KI, hồ tinh bột.


32. Để nhận biết oxi ta có thể dùng cách nào sau đây :


A. Kim loại. B. Dung dịch KI. C. Phi kim. D. Mẫu than cịn nóng đỏ.
33. Để phân biệt SO2 và CO2 người ta dùng thuốc thử là:


A. dd Ca(OH)2. B. dd thuốc tím. C. Nước Brơm D. Cả B và C.


34. Trong các chất sau đây, chất nào không phản ứng với oxi trong mọi điều kiện :


A. Halogen. B. Nitơ. C. CO2. D. A và C đúng .


35. Cặp chất nào là thù hình của nhau ?


A. H2O và H2O2 B. FeO và Fe2O3.


C. SO2 và SO3. D. Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương
36. Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là :


A. Cu ; Al. B. Al ; Fe C. Cu ; Fe D. Zn ; Cr


37. Trong phản ứng : SO2 + H2S → 3S + 2H2O. Câu nào diễn tả đúng ?


A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử. B. Lưu huỳnh bị khử và khơng có sự oxi hóa
C. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa. D. S trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxh.



38. Lưu huỳnh tác dụng với dd kiềm nóng theo phản ứng sau: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O.


Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là :


A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 2 : 3.


39. Cho phản ứng: H2SO4(đặc) + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.


C. H2SO4 oxi hóa HI thành I2 và nó bị khử thành H2S.
D. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.


40. Điều chế ơxi trong phịng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau),


lượng oxi thu được nhiều nhất từ:


A. KMnO4 B. KClO3 C. NaNO2 D. H2O2


41. Trường hợp nào sau đây cho lượng oxi nhiều nhất :


A. Nhiệt phân 1g kalipemanganat B. Nhiệt phân 1g kaliclorat
C. Nhiệt phân 1g kalinitratrat. D. Điện phân 1g nước


42. Hỗn hợp Y gồm H2, CO tỉ khối hơi của Y so với H2 bằng 3,6. % về thể tích các khí Y là :


A. 70% H2 và 30% CO. B. 75% H2 và 25% CO


C. 60% H2 và 40% CO. D. 80% H2 và 20% CO.



43. Tính thể tích ozon (đktc) được tạo thành từ 64g oxi. Giả thiết rằng phản ứng tạo thành ozon xảy ra
hồn tồn với hiệu suất 100% .


A. 12,4 lít B. 24,8 lít C. 29,87 lít D. 52,6 lít
44. Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO42M :


A. 2,5mol B. 5,0mol. C. 10mol. D.20mol.


45. Sục 6,72lit khí SO2(đkC. vào dd nước brom dư rồi cho dd thu được tác dụng với BaCl2 dư ta thu


được kết tủa có khối lượng:


A. 69,9g B. 46,6g C. 23,3g D. 34,95g


46. Cho V ml SO2 (đktc) sục vào dung dịch Br2 tới khi mất màu dung dịch Br2 thì dừng lại, sau đó


thêm dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là :


A. 112ml B. 224ml C. 1,12ml D. 4,48ml


47. Hịa tan hồn tồn 5,6 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dd KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành có chứa :


A. K2SO3. B. K2SO3 và KHSO3. C. KHSO3 D. K2SO3, KOH dư.


48. Trộn 2 thể tích dd H2SO4 0,2M với 3 thể tích dd H2SO4 0,5M được dd H2SO4 có nồng độ mol là:


A. 0,4M. B. 0,25M. C. 0,38M. D. 0,15M.


49. Hịa tan hồn tồn 5,6 lít SO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành sau



phản ứng có chứa :


A. K2SO3. B. K2SO3 và KHSO3. C. KHSO3 D. K2SO3, KOH dư.


50. Cho 10 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được 14.35 gam kết tủa. Nồng
độ (C%) của dung dịch HCl phản ứng là:


A/ 35.0 B/ 50.0 C/ 15.0 D/ 36.5


51. Cho 500ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M để tạo ra muối trung


hoà. Thể tích dung dịch NaOH tiêu tốn là ( lít )


A/ 0,5 B/ 1,0 C/ 2,0 D/ 1,5


52. Trộn 150ml dd KOH x(M) vào 50ml dd H2SO4 1M, dd thu được (dư bazơ) đem cô cạn thu được


11,5g chất rắn. Giá trị của x là


A. 2 B. 1,5 C. 1,2 D. 1


53. Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại hoá trị II vào dd H2SO4 tao 5.6 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:


A/ Fe B/ Cu C/ Zn D/ Be


54. Khi đốt 18,4 gam hỗn hợp kẽm, nhơm thì cần 5,6 lít khí oxi ( đkc ). % theo khối lượng Zn, Al
trong hh đầu ?


A/ 70,6 %; 29,4 % B/ 29,4 % ; 70,6 % C/ 50 %; 50 % D/ 60 %; 40 %



55. Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng dư thì được 10,08 lít khí SO2


( đktc ). Phần trăm khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu là :


A/ 49 %; 51 % B/ 40 %; 60 % C/ 45 %; 55 % D/ 38 %; 62%


56. Cho 10g hỗn hợp ( Cu, CuO) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối


lượng Cu, CuO trong hỗn hợp là :


A. 6,4g Cu ; 3,6g CuO B. 3,6g Cu ; 6,4g CuO C. 5g ; 5g D. Tất cả đều sai.


57. Trộn một dung dịch có chứa 1 mol H2SO4 với một dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, sau đó cho


dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khô.Chất rắn sau bay hơi là:


A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2SO4, NaHSO4.
58. Axit sunfuric có khối lượng riêng 1,84 g/ml và nồng độ 96%. Pha loãng 25ml axit này vào nước,
được 500ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

59. Trộn một dung dịch có chứa 1 mol H2SO4 với một dung dịch có chứa 2 mol NaOH, sau đó cho


dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khô.Chất rắn sau bay hơi là:


A. NaHSO4. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2SO4, NaHSO4.


61. Trộn 2 lít dung dịch H2SO4 0,2M với 2 lít dd H2SO4 0,5M được dd H2SO4 có nồng độ mol là


A. 0,4M. B. 0,25M. C. 0,38M. D. 0,35M.



62. Khối lượng H2SO4 98% và H2O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H2SO4 9,8% là :


A. 98 gam va 402 gam. B. 50 gam và 450 gam. C. 49 gam và 451 gam. D. 25 gam ; 475 gam.


63. Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc bỏ kết tủa, để trung hòa nước lọc phải dùng


125ml dd NaOH 25%(D= 1,28g/ml). Nồng độ % của H2SO4 trong dd ban đầu là:


A. 63% B. 25% C. 49% D. 30%


64. Cho 2,81g hỗn hợp 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dd H2SO4 0,1M. Khối lượng


muối sunfat thu được là:


A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g


65. Cho 2,49g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hồn tồn trong dd H2SO4 lỗng dư thu được 1,344


lít khí (đktC) Khối lượng muối sunfat tạo thành là:


A. 4,25g B. 8,25g C. 5,37g D. 8,13g


66. Cho H2SO4 đặc, đủ tác dụng với 58,5g NaCl, khí sinh ra cho vào 146g nước. Nồng độ % của axit


thu được là:


A. 30% B. 20% C. 50% D. 25%


67. Hịa tan hồn tồn 1,78g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II trong dd H2SO4 lỗng dư, thốt ra 0,896lit



khí H2(đktC). Khối lượng muối khan thu được là:


A. 9,64g B. 3,7g C. 5,62g D. 2,74g


68. Cho một kim loai M phản ứng hoàn toàn với H2O. Thêm dd H2SO4 dư vào dd phản ứng trên, tạo


kết tủa, trong đó khối lượng của M bằng 0,588 lần khối lượng kết tủa. Kim loại M là:


A. Ca B. Mg C. Be D. Ba


69. Hịa tan hồn tồn 13g kim loại A hóa trị 2 vào H2SO4 lỗng thu được 4,48 lít H2 ( đktc). Kim loại


đó là :


A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe


70. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 6,84 g muối sunfat.


Kim loại đó là


A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.


71. Đốt 13 g bột một kim loại hoá trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có
khối lượng 16,2 g (giả sử hiệu suất phản ứng là 100% ). Kim loại đó là:


A/ Fe B/ Zn C/ Cu D/ Ca


72. Hoà tan hoàn toàn 4,8 g kim loại R trong H2SO4 đặc , nóng thu được 1,68 lít SO2 (đkc).Lượng SO2


thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH dư thu được muối X. Kim loại R và khối lượng muối A


thu được là:


A/ Zn và 13 g B/ Fe và 11,2 g C/ Cu và 9,45 g D/ Ag và 10,8 g
73. Cho 28g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với 0,5 lít dd H2SO4 1M. Công thức phân tử


của oxit là


A/ MgO B/ FeO C/ ZnO D/ CaO


74. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M.


Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là


A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam


75. Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thốt ra (đktc)
và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là


A. 35,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 65,5 gam


76. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối
cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thốt ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cơ cạn


dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?


A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.


77. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để
phản ứng hết với Y là



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

78. Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng axit tăng
thêm 7g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là?


A. 5,4g và 2,4g B. 1,2g và 6,6g C. 2,7g và 5,1g D. Thiếu dữ kiện


79. Cho 2,16 gam kim loại A tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo ra 2,9568l khí


SO2 ở 27,3oC và 1 atm. Kim loại A là:


A. Zn B. Al C. Fe D. Cu


80. Hoà tan 4g hh gồm Fe và một kim loại hố trị II vào dd HCl được 2,24l khí H2 (đktc). Nếu chỉ


dùng 2,4g kim loại hoá trị II cho vào dd HCl thì dùng khơng hết 500ml dd HCl 1M. Kim loại hoá trị
II là:


A. Ca B. Mg C. Ba D. Be


81. Khi hòa tan b(g) một oxit kim loại hóa tri II bằng một lượng vừa đủ axit H2SO4 15,8 % thu được dd


muối có nồng độ 18,2%. Kim loại đó là:


A. Ca B. Ba C. Mg D. Be


82. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được


dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là


A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.



83. Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất?


A. Fe + ddHCl 0,1M B. Fe + ddHCl 0,2M . C. Fe + ddHCl 0,3M. D. Fe + ddHCl 0,5M
84. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì :


A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.


C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.


85. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) + ( <i>Δ</i> H<0)


Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu :


A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của SO2.


C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ của O2.


86. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ; <i>Δ</i> H= –


92kJ


Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :


A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.


87. Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH = –92kJ



Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là :


A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất.


C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí N2 vào hỗn hợp phản ứng.


88. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + Cl2 (k)  2HCl(k) ( <i>Δ</i> H<0)


Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng:


A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2
89. Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k) <sub></sub> C(k) + D(k)


Nếu tách khí D ra khỏi mơi trường phản ứng, thì :
A. Cân bằng hố học chuyển dịch sang bên phải.
B. Cân bằng hoá học chuyển dịch sang bên trái.


C. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau.
D. Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng hoá học.


90. Cho phản ứng hoá học : C (r) + H2O (k)  CO(k) + H2(k); H = 131kJ


Biện pháp kĩ thuật nào nên được sử dụng để làm tăng hiệu suất sản xuất?


A. Giảm áp suất chung của hệ. B. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
C. Giảm nồng độ hơi nước. D. A và B đúng.


91. Người ta đã sử dụng nhiệt đốt cháy than đá để nung vôi: CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k), H > 0



Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước thích hợp. B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp.
C. Tăng nồng độ khí cacbonic. D. Thổi khơng khí nén vào lị nung vôi.
92. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) ( <i>Δ</i> H<0)


Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải, khi tăng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

93. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :
A. 2H2(k) + O2(k) <sub></sub> 2H2O(k). B. 2SO3(k)  2SO2(k) + O2 (k)


C. 2NO(k) <sub></sub> N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k) .


94. Một phản ứng hoá học có dạng: A(k) + B(k) <sub></sub> 2C(k), H > 0
Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận?
A. Tăng áp suất chung của hệ. B. Tăng nhiệt độ.


C. Tăng nồng độ của A và B, giảm nồng độ của D. B và C đúng.


95. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k) <sub></sub> C(k) + D(k)
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:


A. Sự tăng nồng độ của khí B. B. Sự giảm nồng độ của khí B.
C. Sự giảm nồng độ của khí C. D. Sự giảm nồng độ của khí D.


96. Trong các phản ứng sau đây , phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng :


A. N2 + 3H2  2NH3 B. N2 + O2  2NO.


C. 2NO + O2  2NO2. D. 2SO2+O2  2SO3



97. Cho phương trình hố học


2SO2 (k) + O2(k)  2SO3 (k) H = -192kJ


Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây?
A. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng. B. Tăng áp suất chung của hỗn hợp.


C. Tăng nồng độ khí oxi. D. giảm nồng độ khí sunfurơ.


Giải thích: - Trong phản ứng trên khơng có sự thay đổi thể tích khí, do đó áp suất khơng ảnh hưởng
đến sự chuyển dịch cân bằng. Do đó phương án B là sai.


98. Phản ứng hoá học sau đã đạt trạng thái cân bằng: 2NO2 N2O4 H = -58,04kJ.


Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi nào?


A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất chung.


C. Tăng nồng độ NO2. D. Thêm chất xúc tác?


99. Tính hằng số cân bằng của hệ : 2N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k)


Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là


0,10mol/l.


A. Kcb = 1800 B. Kcb = 900 C. Kcb = 1200 D. Kcb =1600


100. Cho phản ứng hóa học: CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k)



Biết rằng nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl2 là 0,30mol/l và hằng số cân bằng là 4.


Nồng độ cân bằng của COCl2 ở một nhiệt độ nào đó của phản ứng là:


</div>

<!--links-->

×