Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến độ công tác đền bù giải phóng mặt bằng tại khu công nghệ cao hòa lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỒNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐÀO MẠNH PHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY NHANH
TIẾN ĐỘ CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG
TẠI KHU CƠNG NGHỆ CAO HỒ LẠC

Chun ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN QUANG DUỆ

Hà Nội, 2011


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất là vấn
đề phức tạp mang tính chất kinh tế - xã hội tổng hợp, được sự quan tâm của
nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức và cá nhân. Đền bù thiệt hại về đất không chỉ
thể hiện bản chất kinh tế các mối quan hệ về đất đai mà còn thể hiện các mối
quan hệ về chính sách, xã hội.
Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc là dự án mang tầm cỡ quốc gia, với quy


mô 1.586 ha, nằm trên địa bàn hai huyện Thạch thất và Quốc Oai - thành phố
Hà Nội. Dự kiến khi đi vào hoạt động, nó thu hút khoảng 400 doanh nghiệp
trong các lĩnh vực công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ viễn
thông, công nghệ môi trường. nghiên cứu khoa học vũ trụ, năng lượng sạch...
Thành uỷ, Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND)
Thành phố Hà Nội đã quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện có hiệu
quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tác giải phóng
mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất không chỉ tại dự án đầu tư xây dựng Khu
cơng nghệ cao Hồ Lạc mà là tồn bộ dự án trên tồn địa bàn, góp phần quan
trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thành Phố. Đại bộ phận nhân dân
trong khu vực thu hồi đất đồng tình, tự giác thực hiện các chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện đẩy nhanh cơng tác đền bù giải
phóng mặt.
Tuy nhiên, cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng của Thành phố nói
chung và tại khu cơng nghệ cao Hồ Lạc nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn,
vướng mắc, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Thủ đơ. Thậm chí có lúc, có nơi xảy ra vụ việc phức tạp, kéo dài, làm chậm
tiến độ thực hiện dự án, gây tổn hại về kinh tế và ảnh hưởng trật tự trị an xã
hội, mất nhiều thời gian và công sức giải quyết.


2

Một trong những vấn đề quan trọng là người dân trong diện di dời phải
thay đổi nghề nghiệp, điều kiện sống, học tập; thay đổi tập quán và các vấn đề
tâm lý, xã hội khác. Cho nên, bên cạnh việc đẩy nhanh cơng tác đền bù giải
phóng mặt bằng, phục vụ đầu tư xây dựng thì tái tạo việc làm cho người dân
trong diện di dời, tạo lập sự cân bằng mới cho họ có được cuộc sống như cũ
(hoặc cao hơn), cũng là yêu cầu hết sức cấp thiết hiện nay. Vì vây tơi chọn đề
tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến độ công tác đền bù

giải phóng mặt bằng tại Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc”.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Thơng qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng công tác giải phóng mặt
bằng trên địa bàn trong những năm qua, đề tài tập trung nghiên cứu một số
giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng tại dự án Khu cơng
nghệ cao Hồ Lạc nhằm tạo lập và ổn định đời sống người dân trong diện di
dời, góp phần sớm đưa Khu Cơng nghệ cao đi vào hoạt động theo định hướng
và quy hoạch phát triển.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác giải
phóng mặt bằng trong thực hiện các dự án đầu tư.
- Đánh giá thực trạng cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng trong q
trình thực hiện các dự án Khu Cơng nghệ cao Hoà Lạc.
- Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến
độ công tác đền bù giải phóng mặt bằng trong q trình thực hiện dự án đầu
tư xây dựng Khu công nghệ cao Hoà Lạc.
3. Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đất đai liên quan đến giải phóng mặt bằng trong thực hiện dự án đầu tư.


3

- Những vấn đề kinh tế kỹ thuật liên quan đến giải phóng mặt bằng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Về nội dung: Nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu vào
những vấn đề sau:
- Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác giải phóng mặt
bằng, đề ra định hướng và các giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh cơng tác giải

phóng mặt bằng và ổn định đời sống người dân trong diện di dời trên địa bàn
Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chính sách đền bù thiệt hại khi thu hồi
đất và giải phóng mặt bằng trong thực hiện các dự án.
- Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng mặt bằng.
* Về không gian và thời gian nghiên cứu:
- Về khơng gian: Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc.
- Về thời gian Thời gian thu thập số liệu sẵn có từ năm 2006 - 2010
- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 05 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011
4. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thực trạng công tác đền bù giải
phóng mặt bằng tại Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến độ cơng tác đền
bù giải phóng mặt bằng tại Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc.


4

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG
1.1. Đất đai, đặc điểm, vai trò của đất đai liên quan đến cơng tác đền bù
giải phóng mặt bằng để thực hiện các dự án
- Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý
giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường
sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa an ninh
và quốc phịng.
- Đất đai là tài sản vì đất đai có đầy đủ thuộc tính của một tài sản như:

đáp ứng được nhu cầu nào đó của con người tức là có giá trị sử dụng, con
người có khả năng chiếm hữu, là đối tượng trao đổi mua bán (tức là có tham
gia vào giao lưu dân sự)… Do vậy, tài sản đất đai có thể mang ra trao đổi như
hàng hóa thơng thường.
- Đất đai còn được coi là một tài sản đặc biệt vì bản thân nó khơng do
lao động làm ra, mà lao động tác động vào đất đai để biến nó từ trạng thái
hoang hóa trở thành sử dụng vào đa mục đích (đặc điểm này ảnh hưởng rất
lớn đến định giá đất). Đất đai được coi là tài sản đặc biệt của mỗi quốc gia,
của mỗi gia đình và chuyển tiếp qua các thế hệ, là một trong những phương
thức tích lũy của cải, vật chất và được thừa kế hoặc trao đổi.
- Đất đai giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Luật Đất đai năm 1993 và
2003 đã khẳng định vai trò to lớn của đất đai như sau: "Đất đai là tài nguyên
vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng
đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng
các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phịng''.
- Đất đai đóng vai trị kinh tế, chính trị hết sức to lớn. Đất đai cùng với
các điều kiện tự nhiên khác là cơ sở tự nhiên và là một trong những cơ sở


5

quan trọng nhất để hình thành các vùng kinh tế, nhằm khai thác và sử dụng có
hiệu quả các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng đất nước. Nhu
cầu về đời sống kinh tế, xã hội rất phong phú và đa dạng. Khai thác lợi thế và
tiềm năng của mỗi vùng đất là tất yếu khách quan. Đáp ứng nhu cầu về đất đai
là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất nhằm phát triển kinh tế - xã hội
đất nước.
- Đất đai có giới hạn về khơng gian (diện tích) và vơ hạn về thời hạn sử
dụng. Bên cạnh đó, đất đai có khả năng sinh lợi vì trong quá trình sử dụng,
nếu biết sử dụng và sử dụng một cách hợp lý thì giá trị của đất (đã được khai

thác sử dụng) không những khơng mất đi mà có xu hướng tăng lên. Khác với
các tài sản thơng thường khác, trong q trình sử dụng, thì đất đai khơng phải
khấu hao. Giá trị của đất không những không bị mất đi mà ngày càng có xu
hướng tăng lên. Để sử dụng đất đai có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế - xã
hội, lợi ích quốc phịng, an ninh nhằm tiết kiệm tránh lãng phí đất đai, thúc
đẩy kinh tế phát triển thì sử dụng đất cần phải có quy hoạch, kế hoạch sử
dụng phù hợp với đặc điểm tình hình của mổi quốc gia. Ở nước ta, vấn đề quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định trong các văn bản pháp luật ở mỗi
giai đoạn, phù hợp với tình hình đất nước. Hiện nay, một số quy định pháp
luật hiện hành về đất đai được sửa đổi, bổ sung ngày càng tiến bộ hơn, cụ thể
hơn, quyền và lợi ích của người dân được bảo vệ công bằng hơn. Một quốc
gia có nền kinh tế phát triển thì địi hỏi quốc gia đó phải có kiến trúc hạ tầng
hồn chỉnh phù hợp với quy luật phát triển khách quan, khoa học. Kinh tế
phát triển nhanh kèm theo đô thị thị hóa các thành phố, làng mạc, khu dân cư,
các vùng kinh tế trọng điểm. Đây là điều kiện thúc đẩy các vùng lân cận phát
triển theo và hỗ trợ ngược trở lại vùng kinh tế trọng điểm, tạo thành mối quan
hệ biện chứng kích cầu nền kinh tế quốc gia phát triển lên theo định hướng
của một chế độ chính trị. Vì vậy, Nhà Nước cần phải định hướng một chiến


6

lược lâu dài, bền vững bằng cách hoạch định những chính sách sát với thực tế
và chiến lược trong tương lai. Trước hết phải có một quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất hợp lý được cụ thể hóa bằng các văn bản quy phạm pháp luật làm
hành lang pháp lý cho công tác quy hoạch sử dụng đất.
- Đất đai có vị trí cố định và khơng đồng nhất về tính chất hố học, vật
lý và sinh học. Do vị trí cố định và gắn liền với các điều kiện tự nhiên (thổ
nhưỡng, thời tiết khí hậu, nước, cây trồng và gia súc...) và các điều kiện kinh
tế xã hội (như kết cấ), Nghị

định số 188/2004/NĐ-CP và 123/2007/NĐ-CP quy định cụ thể
các phương pháp để định giá đất và khung giá đất khi Nhà nước
thu hồi đất, Hà Nội.


123
10. Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định
số 84/2007/NĐ-CP về việc bổ sung quy định về việc cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực thi quyền .sử dụng
đất, thủ tục bồi thường, hỗ trợ trong trường hợp Nhà .nước thu hồi
đất và giải quyết khiếu nại, ngày 25/05/2007, Hà Nội.
11. Cục thống kê Hà Tây (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà tây, NXB
Thống kê, Hà Nội.
12. Lan Hương (2009), Bồi thường giải phóng mặt bằng khơng chỉ tiền là
.........đủ, tại trang web [tinnhanh.com], ngày 27/6/2009.
13. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật số
.........13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 về đất đai, Hà Nội.
14. Sở tài chính Hà Nội (2010), Quyết định số 6760/STC-BG Ban hành
.........đơn giá bồi thường cây cối hoa màu, ngày 31/12/2010, Hà Nội.
15. UBND Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND
ngày 29/09/2009.Ban hành qui định về bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội, ,
Hà Nội.
16. UBND tỉnh Hà Tây (2006), Quyết định số 2224/QĐ-UBND về bảng
........giá đất tỉnh Hà Tây năm 2007, , Hà Tây.
17. UBND tỉnh Hà Tây (2007), Quyết định số 2404/2007/QĐ-UBND
ngày 11/12/2007 về.bảng giá đất tỉnh Hà Tây năm 2008, , Hà Tây.
18. UBND TP Hà Nội (2010), Quyết định 59/2010/QĐ-UBND Ban hành
........đơn giá bồi thường đất, ngày 28/12/2010, Hà Nội.
19. UBND TP Hà Nội (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày

04/08/2010 Ban hành ban hành giá đền bù nhà ở, Hà Nội
20. Việt Chiến (2006), Hà Nội cần có cơ chế đặc thù trong giải phóng
........mặt bằng, trên trang web [vietbao.vn], ngày 17/12/2006.


ii
124
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn…………………………………………………………….………i
Mục lục…………………..……………………………………………….…..ii
Danh mục các từ viết tắt………………….…………………………………..v
Danh mục các bảng………………………….….…………………………...vi
Danh mục các hình ........................................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT
BẰNG ............................................................................................................... 4
1.1. Đất đai, đặc điểm, vai trị của đất đai liên quan đến cơng tác đền
bù giải phóng mặt bằng để thực hiện các dự án ..................................... 4
1.2. Các dự án đầu tư liên quan đến cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng .... 8
1.2.1. Định nghĩa dự án đầu tư ............................................................... 8
1.2.2. Phân loại dự án đầu tư .................................................................. 8
1.2.3. Nội dung thực hiện dự án đầu tư .................................................. 9
1.3. Tính tất yếu của việc thu hồi đất và đền bù thiệt hại về đất đai cho
thực hiện các dự án .................................................................................. 10
1.3.1. Bản chất của đền bù giải phóng mặt bằng ................................. 10
1.3.2. Tính tất yếu của việc đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất
................................................................................................................. 12
1.3.3. Sự cần thiết của cơng tác hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng .. 14

1.3.4. Định nghĩa một số thuật ngữ ...................................................... 14
1.4. Cơ sở pháp lý của chính sách đền bù thiệt hại khi thu hồi đất của dự
án ................................................................................................................. 16


iii
125
1.5. Vai trị của các cấp Chính quyền và sự tham gia của cộng đồng
trong cơng tác giải phóng mặt bằng ........................................................ 18
1.5.1. Ở cấp Trung ương ........................................................................ 18
1.5.2. Ở cấp Tỉnh, Thành phố ................................................................ 19
1.5.3. Ở cấp quận, huyện ....................................................................... 20
1.5.4. Chính quyền xã, phường, thị trấn ............................................... 21
1.5.5. Các cơ quan hữu quan ................................................................ 21
1.5.6. Sự tham gia của các tổ chức, đoàn thể và cộng đồng trong cơng
tác giải phóng mặt bằng......................................................................... 22
1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng
các dự án đầu tư ........................................................................................ 23
1.6.1.Tái định cư .................................................................................... 23
1.6.2. Công tác định giá đất và hệ thống giá đất liên quan đến đền bù
giải phóng mặt bằng............................................................................... 23
1.6.3. Tính pháp chế ............................................................................... 24
1.6.4. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở........................................................................................................ 26
1.7. Sự hịa hợp, thống nhất giữa chính sách của Việt Nam và của các
tổ chức quốc tế trong đền bù giải phóng mặt bằng (Tổ chức JICA và
Ngân hàng Thế giới) .................................................................................. 26
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG CƠNG
TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG TẠI KHU CƠNG NGHỆ
CAO HÒA LẠC............................................................................................. 31

2.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 31
2.1.1. Chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 31
2.1.2. Phương pháp điều tra, thu thập thơng tin .................................. 31
2.1.3. Phương pháp phân tích số liệu ................................................... 42


126iv
2.1.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................... 42
2.2. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội của Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc . 46
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................ 46
2.2.2.Điều kiện kinh tế - xã hội liên quan đến cơng tác đền bù giải
phóng mặt bằng của dự án .................................................................... 47
2.3. Thực trạng công tác đền bù giải phóng mặt bằng tại Khu cơng
nghệ cao Hịa Lạc ...................................................................................... 55
2.3.1. Kết quả thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng khu cơng nghệ
cao Hịa Lạc năm 2006 đến 2010 và 6 tháng đầu năm 2011 ............... 59
2.4. Những hạn chế và tồn tại trong công tác đền bù giải phóng mặt
bằng taị Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc...................................................... 66
2.4.1. Những tồn tại ............................................................................... 67
2.4.2. Nguyên nhân của những tồn tại trên.......................................... 72
2.4.3. Bài học kinh nghiệm về công tác giải phóng mặt bằng khi thực
hiện dự án đầu tư xây dựng Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc ................. 73
Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ CƠNG
TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG............................................... 72
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng chung về cơng tác
giải phóng mặt bằng Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc những năm tới ...... 72
3.1.1. Các quan điểm về chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng .... 72
3.1.2. Định hướng chung ....................................................................... 73
3.1.3. Mục tiêu, nhiệm vụ ...................................................................... 75
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt

bằng tại Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc..................................................... 76
3.2.1. Nhóm giải pháp về hồn thiện khung pháp lý và các chính sách
liên quan tới cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng ............................. 76
3.2.2. Bố trí tái định cư .......................................................................... 79


v
127
3.2.3. Nhóm giải pháp định hình phương pháp tính giá trị đất đai, tài
sản trong khu vực giải phóng mặt bằng ............................................... 88
3.2.4. Nhóm giải pháp phục hồi mức sống và thu nhập. ..................... 92
3.2.5. Nhóm giải pháp về cơ chế tài chính, tạo nguồn vốn hình thành
quỹ cho cơng tác giải phóng mặt bằng ............................................... 108
3.2.6. Nhóm giải pháp tăng cường tổ chức thực hiện, giám sát đánh
giá và cớ chế khiếu lại ......................................................................... 110
KẾT LUẬN .................................................................................................. 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi
128
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

TT

Viết đầy đủ

1


BAH

Bị ảnh hưởng

2

BQL

Ban quản lý khu cơng nghệ cao Hồ Lạc

3

BBT-GPMB

Ban bồi thường giải phóng mặt bằng

4

JACA

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

5

LĐ, TB & XH

Lao động, thương binh và xã Hội

6


KT-XH

Kinh tế xã hội

7

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

8

TPHN

Thành phố Hà Nội

9

TNMT

Tài nguyên môi trường

10

UBND

Uỷ ban nhân dân



vii
129
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

1.1

Phân tích sự khác nhau giữa chính sách Việt Nam và các tổ

28

chức quốc tế ( Tổ chức JACA, ngân hàng thế giới)
2.1

Các hộ dân bị thu hồi đất và quy mô khảo sát KGFT T-XH theo

32

từng xã
2.2

Danh sách liên lạc cho các hoạt động phục hồi thu nhập

34

2.3


Danh sách các cá nhân và tổ chức được phỏng vấn để đánh giá

35

nhanh giá thay thế
2.4

Thông tin phản hồi từ người được phỏng vấn cấp thành phố Hà

35

Nội về các đơn giá bồi thường do UBND TP Hà Nội ban hành.
2.5

Danh sách người được phỏng vấn tại huyện Thạch Thất

36

2.6

Thông tin phản hồi từ người được phỏng vấn tại huyện thạch

37

Thất về đơn giá bồi thường do UBND TP Hà Nội ban hành.
2.7

Danh sách người được phỏng vấn tại xã Thạch Hịa


37

2.8

Thơng tin phản hồi từ những người được phỏng vấn tại xã Thạch hồ

38

2.9

Quy mơ hộ gia đình tại các xã Thạch Hịa, Tân Xã, Hạ Bằng

48

2.10 Phân bố về giới của các thành viên trong hộ gia đình ở các xã

49

bị ảnh hưởng
2.11 Độ tuổi của người bị ảnh hưởng – Các xã

49

2.12 Trình độ học vấn của các hộ – Các xã Thạch Hòa, Tân Xã, Hạ Bằng

50

2.13 Các gia đình chính sách ở xã Thạch Hịa, Tân Xã và Hạ Bằng

51


2.14 Loại hình nghề nghiệp ở 03 xã bị ảnh hưởng

52


130
vii

2.15 Thu nhập trung bình hàng tháng ở 03 xã bị ảnh hưởng

52

2.16 Bảng cân đối thu chi của 03 xã BAH

53

2.17 Tiện nghi sinh hoạt của những hộ bị ảnh hưởng ở các xã

54

2.18 Nguyện vọng di dời của các hộ gia đình

54

2.19 Nguyện vọng đối với các chương trình phục hồi kinh tế

55

2.20 So sánh giá đất trên địa bàn khu cơng nghệ cao Hịa Lạc quan


54

các năm
2.21 Kế hoạch triển khai cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng

58

2.22 Kết quả đền bù giải phóng mặt bằng khu cơng nghệ cao Hịa

59

Lạc năm 2006- 2008
2.23 Kết quả đền bù giải phóng mặt bằng Khu cơng nghệ cao Hòa

65

Lạc năm 2009-2010 và 6 tháng năm 2011
2.24 Tổng hợp kết quả đền bù giải phóng mặt bằng dự án

68

3.1

Số lượng các lơ đất có sẵn

84

3.2


Tiêu chuẩn kỹ thuật tại Khu tái định cư

85

3.3

Sử dụng đất tại các khu tái định cư

86

3.4

Kết quả khảo sát giá thay thế của nhóm nghiên cứu cơng tác

89

đền bù giải phóng mặt bằng cho khu cơng nghệ cao Hịa Lạc
3.5

Đào tạo nghề và tạo việc làm tại huyện Thạch Thất từ năm
2006-2010

98


viii
131
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT


Tên hình

Trang

2.1 Bản đồ khu cơng nghệ cao Hồ Lạc

56

3.1 Hình ảnh một số căn nhà tại Khu tái định cư

83

3.2 Hình ảnh cổng các văn phịng công ty và một quảng cáo tuyển

101

dụng lao động



×