Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi thu tn 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP</b>
<b> TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC : 2011-2012</b>


<b> MƠN THI : HỐ HỌC</b>


<i><b> Thời gian làm bài 60 phút </b>( không kể thời gian phát đề )</i>


( Đề thi có 04 trang )


<b>I-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (32câu )</b>


<b>Câu 01.</b> Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau


một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau


phản ứng là ( Cu = 64, Ag = 108 , N =14 , O = 16)


<b>A.</b> 24,12 gam. <b>B.</b> 3,24 gam. <b>C.</b> 2,28 gam. <b>D.</b> 17,28 gam


<b>Câu 02.</b> Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:


<b>A.</b> C2H5OH, CH3COOH. <b>B.</b> CH3COOH, C2H5OH.


<b>C.</b> CH3COOH, CH3OH. <b>D.</b> C2H4, CH3COOH.


<b>Câu 03.</b> Đun nóng 50 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 7,56 gam


bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là:(Cho H = 1; C = 12; O = 16, Ag = 108).


<b>A.</b> 25,2%<b> </b> <b>B.</b> 12,6% <b>C.</b> 11,4 %. <b>D.</b> 11,34%



<b>Câu 04.</b> Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M vào V lít dung dịch KOH 0,4M thu được 3,12g kết


tủa dạng keo. Thể tích dung dịch KOH tối đa đã dùnglà: ( Al = 27, K = 39,S = 32, O = 16, H =1)


<b>A.</b> 1,9 <b>B.</b> 0,144 <b>C.</b> 0,304 <b>D.</b> 0,9


<b>Câu 05.</b> Đun 18 gam axit axetic với 23gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới


trạng thái cân bằng, thu được17,82 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12;
O = 16).


<b>A.</b> 40,5% <b>B.</b> 75% . <b>C.</b> 67,5% <b>D.</b> 62,5%


<b>Câu 06.</b> Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với


<b>A.</b> HCl, NaOH. <b>B.</b> Na2CO3, NaOH


<b>C.</b> HNO3, CH3COOH. <b>D.</b> NaOH, NH3.


<b>Câu 07.</b> : Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là


<b>A.</b> CH3NH2, NH3, C6H5NH2. <b>B.</b> NH3, C6H5NH2, CH3NH2.
<b>C.</b> C6H5NH2, NH3, CH3NH2 <b>D.</b> CH3NH2, C6H5NH2, NH3.


<b>Câu 08.</b> Từ dung dịch CaCl2 làm thế nào điều chế được Ca kim loại ?


<b>A.</b> Cô cạn rồi điện phân nóng chảy <b>B.</b> Cho tác dụng với Na


<b>C.</b> Điện phân dung dịch <b>D.</b> Cô cạn rồi nhiệt phân.



<b>Câu 09.</b> Cho một miếng Na kim loại vào vào dung dịch Cu(NO3)2 thì có hiện tượng:
<b>A.</b> Cu có màu nâu đỏ bám vào miếng Na


<b>B.</b> <b>.</b>Sủi bọt khí khơng màu và dung dịch xanh lam


<b>C.</b> Sủi bọt khí khơng màu và kết tủa không màu <b>D.</b> Sủi bọt khí khơng màu và kết tủa màu xanh


<b>Câu 10.</b> <b> </b>Tơ gồm 2 loại là:


<b>A.</b> tơ hóa học và tơ thiên nhiên. <b>B.</b> tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.


<b>C.</b> tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo <b>D.</b> tơ hóa học và tơ tổng hợp


<b>Câu 11.</b> Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức.


<b>A.</b> Phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh ở nhiệt độ phòng .
<b>B.</b> Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu.


<b>C.</b> Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu.
<b>D.</b> Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12.</b> Amino axit là những hợp chất hữu cơ ..., trong phân tử chứa đồng thời nhóm
chức ... và nhóm chức ... Điền vào chỗ trống cịn thiếu là :


<b>A.</b> Đa chức, amino, cacboxyl <b>B.</b> Tạp chức, cacbonyl, amino


<b>C.</b> Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl <b>D.</b> Tạp chức, amino, cacboxyl


<b>Câu 13.</b> Cho ion X2+ <sub>cấu hình electron: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vậy vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn là:</sub>



<b>A.</b> Số thứ tự 12, chu kỳ 2, nhóm IIA <b>B.</b> Số thứ tự 12, chu kỳ 3, nhóm IA


<b>C.</b> Số thứ tự 12, chu kỳ 3, nhóm IIA <b>D.</b> Số thứ tự 8, chu kỳ 2, nhóm VIA


<b>Câu 14.</b> Thuốc thử dùng để nhận biết lọ mất nhãn đựng các chất rắn sau Na, Al2O3 , Al, Mg.là


<b>A.</b> Dung dịch Na2CO3 <b>B.</b> Dung dịch H2SO4


<b>C.</b> H2O <b>D.</b> Dung dịch NaOH


<b>Câu 15.</b> Cho 4 dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào sau đây tác


dụng được với cả 4 dung dịch muối trên ?


<b>A.</b> Zn <b>B.</b> Cu <b>C.</b> Pb <b>D.</b> Fe


<b>Câu 16.</b> Một amin đơn chức A có chứa 23,73%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân
của amin A là:(Cho H = 1; C = 12; O = 16,N = 14 ).


<b>A.</b> C3H7N; 4 đồng phân <b>B.</b> C3H9N; 3đồng phân


<b>C.</b> C3H9N; 4 đồng phân <b>D.</b> C4H11N; 8 đồng phân


<b>Câu 17.</b> Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thốt ra 5,04 lít khí
(đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thốt ra 9,52 lít khí (đktc).
Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là: ( Al = 27, Fe = 56, Na = 23 , Cl = 35,5 ; H = 1 )


<b>A.</b> 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe <b>B.</b> 9,11 gam Al và 5,6 gam Fe.



<b>C.</b> 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe. <b>D.</b> 4,05 gam Al và 11,2 gam Fe.


<b>Câu 18.</b> Dãy các ion nào sau đây vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxy hóa


<b>A.</b> Cu+


, Fe2+, Cr3+ <b>B.</b> Cu2+ , Fe2+, Cr3+


<b>C.</b> Zn2+<sub> , Na</sub>+<sub> , Cr</sub>2+ <b><sub>D.</sub></b><sub> Fe</sub>3+


,Cu2+ , Cr3+


<b>Câu 19.</b> Cho các chất sau: (1) Cl2,(2) CuCl2, (3) HNO3loãngdư , (4) H2SO4 đặc, nguội dư. Khi cho Fe


tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có số oxyhóa là +3


<b>A.</b> (1), (3) , (4). <b>B.</b> (1), (2) , (3) <b>C.</b> (1) , (2) <b>D.</b> (1), (3)


<b>Câu 20.</b> Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt
bên trong, sẽ xảy ra q trình:


<b>A.</b> Fe bị ăn mịn hóa học <b>B.</b> Sn bị ăn mịn điện hóa.


<b>C.</b> Fe bị ăn mịn điện hóa. <b>D.</b> Sn bị ăn mịn hóa học


<b>Câu 21.</b> Trong số 5 kim loại: Cu, Fe, Al, Ag, Cr. Nhận định nào sau đây <b>KHÔNG </b>đúng?


<b>A.</b> Kim loại có tính nhiễm từ là Fe <b>B.</b> Kim loại có độ cứng cao nhất là Cr.


<b>C.</b> Kim loại có tính khử mạnh nhất là Al <b>D.</b> Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu



<b>Câu 22.</b> Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham
gia phản ứng tráng gương là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>Câu 23.</b> .X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X


với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,4 gam muối. .Công thức cấu tạo thu gọn của X là :


<b> </b>( C=12,Na=23, O=16)


<b>A.</b> CH3COOC2H5 <b>B.</b> HCOOCH2CH2CH3


<b>C.</b> HCOOCH(CH3)2. <b>D.</b> C2H5COOCH3.


<b>Câu 24.</b> Cho 16,2 gam hỗn hợp bột Al,Cr và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có 1


gam khí H2 bay ra. Lượng muối tạo ra trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu gam ? ( Al = 27, Fe


= 56, Cr =52 , S =32, O = 16)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25.</b> Chất <b> không </b>tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là:


<b>A.</b> glucozơ <b>B.</b> peptit <b>C.</b> tinh bột <b>D.</b> etylaxetat


<b>Câu 26.</b> Để phân biệt 3 dung dịch <b>glucozơ, hồ tinh bột, saccarozơ</b> chỉ cần dùng 2 hóa chất là :


<b>A.</b> Dung dịch I2 và dung dịch AgNO3/NH3 <b>B.</b> Dung dịch I2 và Cu(OH)2



<b>C.</b> Dung dịch AgNO3 và dung dịch I2 <b>D.</b> Dung dịch AgNO3/NH3 và Qùy tím.
<b>Câu 27.</b> Nguyên nhân chủ yếu gây mưa axit là:


<b>A.</b> CH4 và NH3. <b>B.</b> SO2 và NO2


<b>C.</b> CO và CO2. <b>D.</b> CO và CH4.


<b>Câu 28.</b> Hấp thụ hết 0,3 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,25mol Ca(OH)2. Lượng kết tủa thu được là:(


Ca = 40, C = 12, O =16)


<b>A.</b> 20g <b>B.</b> 30g <b>C.</b> 15g <b>D.</b> 25g


<b>Câu 29.</b> Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:


<b>A</b>. Fe, Zn, Li, Sn <b>B</b>. K, Na, Ca, Ba


<b>C</b>. Cu, Pb, Rb, Ag <b>D.</b> Al, Hg, Cs, Sr


<b>Câu 30.</b> Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O có tổng hệ số cân bằng tác chất tối giản


là:


<b>A.</b> 38 <b>B.</b> 18 <b>C.</b> 30 <b>D.</b> 36


<b>Câu 31.</b> Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là:


<b>A.</b> Pirit. <b>B.</b> Hematit <b>C.</b> Xiđerit <b>D.</b> Manhetit


<b>Câu 32.</b> Metylpropionat là tên gọi của chất nào sau đây:



<b>A.</b> CH3COOCH3 <b>B.</b> CH3COOC2H5


<b>C.</b> C2H5COOC2H5 <b>D.</b> C2H5COOCH3


<b>II.PHẦN RIÊNG ( 8 Câu ) ( Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau )</b>


1.<b> Phần chương trình chuẩn :</b>


<b>Câu 33.</b> X là một  <sub>-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH</sub><sub>2</sub><sub> và một nhóm - COOH. Cho 10,68 gam </sub>
X tác dụng với dd HCl dư thu được 15,06 gam muối . Công thức cấu tạo thu gọn của X là ( C =12 ,
O =16, Cl = 35,5 )


<b>A.</b> CH3CH(NH2)COOH <b>B.</b> H2NCH2COOH


<b>C.</b> CH3CH2CH(NH2)COOH <b>D.</b> H2NCH2CH2COOH


<b>Câu 34.</b> Từ 4,05 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản
ứng 80%). Giá trị của m là :


<b>A.</b> 7,43 <b>B.</b> 9,28 <b>C.</b> 17,82 <b>D.</b> 5,94


<b>Câu 35.</b> Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là:


<b>A.</b> Natri(Na) <b>B.</b> Kali(K) <b>C.</b> Bari(Ba) <b>D.</b> Xesi(Cs)


<b>Câu 36.</b> Khi xà phịng hóa tri panmitin ta thu được sản phẩm là:


<b>A.</b> C15H31COONa và glixerol. <b>B.</b> C15H31COOH và glixerol. .



<b>C.</b> C17H35COONa và glixerol <b>D.</b> C17H35COOH và glixerol.


<b>Câu 37.</b> Dãy kim loại thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội là:


<b>A.</b> Al,Fe,Cr <b>B.</b> Cu,Hg,Ag


<b>C.</b> Fe,Cu,Ag, <b>D.</b> Al,Fe,Cu


<b>Câu 38.</b> <b>: </b>Ag có lẫn Cu, Zn. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi khối lượng Ag. Ta có thể
dùng


<b>A.</b> dung dịch Zn(NO3)2 dư. <b>B.</b> dung dịch AgNO3 dư.


<b>C.</b> dung dịch Fe(NO3)3 dư. <b>D.</b> dung dịch Cu(NO3)2 dư.


<b>Câu 39.</b> Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ là:


<b>A.</b> poli( metyl metacrylat). <b>B.</b> poli (phenol - fomanđehit).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 40.</b> Hoà tan 3,6 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 loãng dư chỉ thu được 1,12 lít


N2O( đkc) duy nhất ( khơng tạo muối NH4NO3). Kim loại X là :


<b>A.</b> Al (M = 27) <b>B.</b> Fe ( M =56) <b>C.</b> Cu ( M = 64) <b>D.</b> Mg ( M =24 )


<b> 2 </b> .<b> Phần chương trình nâng cao:</b>


<b>Câu 41.</b> Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH- CH2CH2OH có H2SO4 đặc làm xúc tác


thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 200 g axit axetic đun nóng


với 220g ancol isoamylic. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 68%(cho H = 1, C = 12, O = 16, )


<b>A.</b> 294,6g <b>B.</b> 325g <b>C.</b> 477g <b>D.</b> 221g


<b>Câu 42.</b> Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Cr, Cr(OH)2, CrCl3 , Al , CrO. Al2O3 , Al(OH)3 .Số


chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là :


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 5


<b>Câu 43.</b> Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3. Vậy a và b có quan hệ như thế nào để thu


được dung dịch Fe(NO3)3 duy nhất sau phản ứng :


<b>A.</b> b=3a. <b>B.</b> a<b<2a <b>C.</b> b =2a. <b>D.</b> a<b<3a


<b>Câu 44.</b> Cho 17,7 g hỗn hợp X gồm 3 amin : propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin , tác dụng
vừa đủ với V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là :(cho H = 1, C = 12, O = 16, N = 14)


<b>A.</b> 150 <b>B.</b> 0,15 <b>C.</b> 200 <b>D.</b> 88,5


<b>Câu 45.</b> Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH;


(X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2 CH2CH2CH2 CH(NH2 )COOH.


Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?


<b>A.</b> X2; X3; X4 <b>B.</b> A. X1; X2; X5


<b>C.</b> X2; X5 <b>D.</b> X1; X5; X4



<b>Câu 46.</b> Cho 4,48 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi
phản ứng xảy ra hồn tồn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức
của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là(C = 12, Fe = 56)


<b>A.</b> FeO; 75%. <b>B.</b> Fe2O3; 75%.


<b>C.</b> Fe2O3; 25%. <b>D.</b> Fe3O4; 65%.


<b>Câu 47.</b> Cho các trị số thế điện cực chuẩn: Eo<sub>(Ag</sub>+<sub>/Ag) = + 0,7995 V; E</sub>o<sub>(K</sub>+<sub>/K) = - 2,92 V ; </sub>


Eo<sub>(Ca</sub>2+<sub>/Ca) = - 2,87 V ; E</sub>o<sub>(Mg</sub>2+<sub>/Mg) = - 2,34 V; E</sub>o <sub>(Zn</sub>2+<sub>/Zn) = - 0,762 V; E</sub>o<sub>(Cu</sub>2+<sub>/Cu) = + 0,344 </sub>


V; Giá trị 1,106V là suất điện động chuẩn của pin điện:


<b>A.</b> Zn và Ag <b>B.</b> Ca và Ag


<b>C.</b> K và Ag <b>D.</b> Zn và Cu


<b>Câu 48.</b> <b>: </b>Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2


sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 55 gam kết tủa và dung dịch X.


Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca =
40)


<b>A.</b> 48,6 <b>B.</b> 150 <b>C.</b> 60,75 <b>D.</b> 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×