Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐHH tại công ty kinh doanh nhà hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.57 KB, 77 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

LỜI M U
Trong bất kì một ngành nghề nào, cũng có những nguyên tắc, những qui
định, những h-ớng dẫn đặc thù gióp con ng-êi cã thĨ nhËn biÕt thÕ nµo lµ hợp lý.
Kế toán không nằm ngoài qui luật đó. Ngoài sự chi phối cao nhất của Luật kế
toán, công tác kế toán chịu ảnh h-ởng quan trọng của chuẩn mực kế toán.
Chuẩn mực kế toán là những nguyên tắc và ph-ơng pháp kế toán cơ bản để ghi
sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Mỗi quốc gia với những điều kiện kinh tế- xÃ
hội khác nhau sẽ có hệ thống chuẩn mực kế toán riêng phù hợp với những điều
kiện, yêu cầu, trình độ quản lý của riêng mình. Tuy nhiên, cùng với xu thế hội
nhập kinh tế qc tÕ, hƯ thèng chn mùc kÕ to¸n qc gia đà xuất hiện những
nét hài hòa với hệ thống chuẩn mùc kÕ to¸n qc tÕ, cho phÐp nỊn kinh tÕ thích
ứng với yêu cầu của thế giới.
Khi Việt Nam đặt chân vào thị tr-ờng thế giới, kế toán công cụ quản lý
hiệu quả cũng chịu ảnh h-ởng không nhỏ tr-íc xu thÕ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ.
ViƯc x©y dựng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia là điều cần thiết và quan
trọng trong quá trình Việt Nam mở cửa muốn là bạn của tất cả các nước.
Chuẩn mực kế toán quốc gia là các qui định và h-ớng dẫn về nguyên tắc và
ph-ơng pháp kế toán trên cơ sở lựa chọn vận dụng sáng tạo hệ thống Chuẩn mực
kế toán quốc tế; đựơc xây dựng dựa trên đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam, hệ
thống pháp luật, trình độ kinh nghiệm kế toán Việt Nam và tuân thủ đúng các
qui định về thể thức ban hành văn bản pháp luật của Việt Nam.
Vốn cố định loại vốn quan trọng trong quá trình sản xuất của một doanh
nghiệp- là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ. Việc nhận biết về giá trị TSCĐ hữu
hình (và vô hình) cho phép đánh giá chính xác sự biến động của vốn cố định, qui
mô vốn đ-ợc bảo toàn, từ đó tạo điều kiện tính đủ chi phí khấu hao không để mất
vốn. Ghi nhận đúng gía trị TSCĐ hữu hình cho phép phản ánh chính xác số liệu
trên báo cáo tài chính- là cơ sở để những ng-ời sử dụng báo cáo có cái nhìn thực


tế đối với doanh nghiệp, cũng là cơ sở của những quyết định đầu t-. Chính vì
vậy, sự ra đời của chuẩn mực kế toán ViƯt Nam sè 03 cã thĨ coi lµ kim chØ nam
giúp cho công tác kế toán TSCĐ hữu hình đ-ợc thực hiện một cách tốt nhất,
đồng thời cũng giúp cho nhà quản lý đánh giá đ-ợc thông tin kế toán cung cÊp
Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

1


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

®· hợp lý, trung thực hay ch-a?
Là một doanh nghiệp Nhà n-ớc, công ty kinh doanh nh Hi Phũng cũng
đang tự ®ỉi míi ®Ĩ tham gia nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng. Với số l-ợng TSCĐ hữu hình
nhiều, giá trị lớn d-ới sự đầu t- qui mô của nhà n-ớc, việc sử dụng hiệu quả tài
sản trong quá trình sản xuất đang là một vấn đề không nhỏ đối với doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, với mong muốn nghiên cứu sâu
hơn về chuẩn mực kế toán số 03, tìm hiểu thực tế vận dụng chuẩn mực này tại
các doanh nghiệp, và tiếp cận với công tác tổ chức kế toán TSCĐHH tại đơn vị
thực tập, tôi lựa chọn ®Ị tµi: “Hồn thiện tổ chức kế tốn TSCĐHH tại cụng ty
kinh doanh nh Hi Phũng cho luận văn tốt nghiệp, với hy vọng có cái nhìn sâu
sắc về kế toán từ lý luận đến thực tiễn, và xin đề xuất một vài ý kiến trong công
tác tổ chức kế toán núi chung v k toỏn TSCHH núi riờng tại công ty kinh
doanh nh Hi Phũng.
Luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức cơng tác kế tốn tài sản
cố định hữu hình trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty

kinh doanh nhà Hải Phịng.
Ch-¬ng 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện tổ chức kế tốn tài sản cố
định hữu hình tại cơng ty kinh doanh nhà Hải Phịng.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong quá
trình hoàn thiện luận văn. Trong giới hạn hiểu biết và thực tế của mình, chắc
chắn luận văn sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong sự quan tâm và góp ý của
nhiều thầy cô, bạn bè đ bi vit có thể hoàn thiện hơn!
Sinh viên
H Minh Thông

Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

2


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

Chương 1:
Một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố
định hữu hình trong doanh nghiệp
1.1 Một số vấn đề chung về kế tốn Tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH).
1.1.1 Khái niệm Ti sn c nh hu hỡnh.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận ti sn c nh (TSC) hữu hình.
1.1.2 Tiờu chun ghi nhn Ti sn c nh hu hỡnh.
Các tài sản đ-ợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mÃn đồng thời tất
cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:

+ Chắc chắn thu đ-ợc lợi ích kinh tế trong t-ơng lai từ việc sử dụng tài sản đó
+ Nguyên giá tài sản đ-ợc xác định một cách đáng tin cậy
+ Thời gian sử dụng -ớc tính trên 1 năm
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành
Việc xác định mức độ chắc chắn của việc thu đ-ợc lợi ích kinh tế trong
t-ơng lai phải dựa trên các bằng chứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và
phải chịu mọi rủi ro liên quan.
Nguyên giá TSCĐ sẽ đ-ợc xác đnh trên cơ sở những chứng từ thông qua
mua sắm, trao đổi hoặc tự xây dựng.
Phân loại TSCĐ Hữu hình
Theo tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp, TSCĐHH đ-ợc chia thành:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc;
+ Máy móc, thiết bị;
+ Ph-ơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý;
+ V-ờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;
+ TSCĐ hữu hình khác;
Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

3


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

1.1.3 ỏnh giỏ Ti sn c nh hu hỡnh.
1.1.3.1 Xác định giá trị ban đầu.
TSCĐ hữu hình phải đ-ợc xác đinh giá trị ban đầu theo nguyên giá.

Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có
đ-ợc TSCĐHH tính đến thời điểm đ-a Tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng.
Xác định Nguyên giá TSCĐHH trong từng tr-ờng hợp:
TSCĐHH mua sắm:
Giá mua( các khoản chiết khấu th-ơng mại,giảm gía hàng bán)
NG =

+ Các khoản thuế (không gồm thuế đ-ợc hoàn lại)
+ Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đ-a Tài sản vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng (chi phí chuẩn bị mặt bằng; chi phí vận chuyển , bốc xếp;
chi phí lắp đặt chạy thử trừ các khoản phế liệu thu hồi do chạy thử; Chi
phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác)

TSCĐHH hình thành do đầu t- xây dựng cơ bản hoàn thành theo ph-ơng
thức giao thầu:
NG =

Giá quyết toán công trình đầu t- xây dựng;
+ các chi phí liên quan trực tiếp khác;
+ Lệ phí tr-ớc bạ (nếu có);

TSCĐHH mua sắm theo ph-ơng thức trả chậm :
NG =

giá mua trả ngay tại thời điểm mua
Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh tóan và giá mua trả

ngay đ-ợc hạch toán vào chi phÝ theo kú h¹n thanh tãan, trõ khi sè chênh lệch
đó đ-ợc tính vào Nguyên giá TSCĐHH (vốn hóa) theo qui định của chuẩn mực

kế tóan chi phí đi vay.
TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế:
NG =

Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế;
+ Chi phí lắp đặt, chạy thử ;

Sinh viờn: H Minh Thông - Lớp: QTL201K

4


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

Tr-êng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển
thành TSCĐ :
NG =

Chi phí sản xuất sản phẩm
+ các chi phí liên quan đến việc đ-a TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng;
Trong mọi tr-ờng hợp trên, mọi khoản lÃi nội bộ không đ-ợc tính vào

nguyên giá của các tài sản đó. Các chi phí không hợp lý nh- nguyên liệu, vật liệu
lÃng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng v-ợt quá mức bình th-ờng
trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đ-ợc tính vào nguyên giá TSCĐ.
TSCĐHH mua d-ới hình thức trao đổi:
- Trao đổi với một TSCĐHH không t-ơng tự hoặc tài sản khác:

NG =

Giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về (hoặc gía trị hợp lý của TS đem
trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc t-ơng đ-ơng tiền trả
thêm hoặc thu về.

-

Trao đổi với TSCĐ HH t-ơng tự hoặc có thể hình thành do đ-ợc bán để

đổi lấy quyền sở hữu một tài sản t-ơng tự (tài sản t-ơng tự là tài sản có công
dụng t-ơng tự , trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị t-ơng đ-ơng ):
NG =

Giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi;

TSCĐHH tăng từ các nguồn khác:
Nguyên giá TSCĐHH đ-ợc tài trợ, đ-ợc biếu tặng đ-ợc ghi nhận ban đầu
theo giá trị hợp lý ban đầu.
Tr-ờng hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp
ghi nhận theo giá trị danh nghĩa + các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đ-a tài
sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
1.1.3.2 Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu.
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐHH đ-ợc ghi tăng
nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế
trong t-ơng lai do sử dụng tài sản đó, nh-:
- Thay đổi bộ phận của TSCĐHH làm tăng thời gian sử dụng hữu ích hoặc
làm tăng công suất sử dụng của chúng;
- Cải tiến bộ phận của TSCĐHH làm tăng đáng kể chất l-ợng sản phẩm sản
Sinh viờn: H Minh Thụng - Lớp: QTL201K


5


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

xt ra;
- áp dụng qui trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của
tài sản so với tr-ớc;
Các chi phí phát sinh không thỏa mÃn điều kiên trên phải đ-ợc ghi nhận là
chi phí sản xuất, kinh doanh trong kì, nh-: các chi phí về sửa chữa, bảo d-ỡng
TSCĐHH nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế
của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu
1.1.3.3 Xác định gía trị sau ghi nhận ban đầu.
Sau ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng TSCĐHH đ-ợc xác định
theo nguyên giá, khấu hao lũy kế, và giá trị còn lại.
Tr-ờng hợp TSCĐHH đ-ợc đánh giá lại theo qui định của Nhà n-ớc thì
nguyên giá, khấu hao lũy kế và gía trị còn lại phải đ-ợc điều chỉnh theo kết quả
đánh giá lại.
Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐHH đ-ợc xử lý và kế toán theo qui định
của nhµ n-íc.
1.1.3.4 Xác định thời gian sử dụng của Tài sản cố định hữu hình.
Thêi gian sư dơng h÷u Ých là thời gian mà TSCĐHH phát huy đ-ợc tác
dụng cho sản xuất, kinh doanh, đ-ợc tính bằng:
- Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐHH, hoặc
- Sản l-ợng sản phẩm hoặc các đơn vị tính t-ơng tự mà doanh nghiệp dự
tính thu đ-ợc từ việc sử dụng tài sản;
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH phải xem xét nhiều

yếu tố: Mức độ sử dụng -ớc tính của doanh nghiệp với tài sản đó; Hao mòn hữu
hình, hao mòn vô hình; Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản;
Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH phải đ-ợc xem xét lại theo định
kì, th-ờng là cuối năm tài chính. Nếu có sự thay đổi đáng kể trong việc đánh giá
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thì phải điều chỉnh mức khấu hao.
Có nhiều cách xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH:
- Với TSCĐHH còn mới, doanh nghiệp dựa vào khung thời gian sử dụng tài
sản cố định trong Phụ lục 1, kèm theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày
12/12/2003 của Bộ tr-ởng Bộ tài chính.
Sinh viờn: H Minh Thông - Lớp: QTL201K

6


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

- Với TSCĐHH đà qua sử dụng:
Thời gian sử
dụng của
TSCĐHH

Giá trị hợp lý của TSCĐHH
=

x
Giá bán của TSCĐHH mới
cùng loại hoặc t-ơng đ-ơng


Thời gian sử dụng
của TSCĐHH
mới cùng lọai

- Tr-ờng hợp khác, doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐHH
dựa trên 3 tiêu chuẩn sau:
+Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế;
+Hiện trạng TSCĐHH
+Tuổi thọ kinh tế của TS
1.1.3.5 Khấu hao Tài sản cố định hữu hình.
Mäi TSC§HH của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh
(gồm tài sản ch-a cần dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu
hao. Doanh nghiệp không đ-ợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐHH
đà khấu hao hết nh-ng vẫn sử dụng vào hoạt dộng kinh doanh.
Với những TSCĐHH ch-a khấu hao hết đà hỏng, doanh nghiệp phải xác
định nguyên nhân, qui trách nhiệm đền bù, đòi bồi th-ờng thiệt hại và tính vào
chi phí khác.
TSCĐHH không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích
khấu hao, gồm:
- Những TSCĐHH dự trữ Nhà n-ớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ
- TSCĐHH phục vụ nhu cầu toàn xà hội, không phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của riêng doanh nghiệp, mà Nhà n-ớc giao cho doanh nghiệp quản lý
- TSCĐHH khác không tham gia hoạt động kinh doanh
Doanh nghip thc hin vic quản lý, theo dõi các tài sản cố định trên đây
nhƣ đối với các tài sản cố định dùng trong hoạt động kinh doanh và tính mức
hao mịn của các tài sản cố định này (nếu có); mức hao mịn hàng năm đƣợc xác
định bằng cách lấy nguyên giá chia cho thời gian sử dụng của tài sản cố định xác
định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số
206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
Sinh viên: Hồ Minh Thơng - Lớp: QTL201K


7


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

KHUNG THỜI GIAN SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

(Ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm
2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Danh mục các nhóm tài sản cố định

Thời gian sử Thời

gian

sử

dụng tối thiểu dụng

tối

đa

(năm)

(năm)


A- Máy móc, thiết bị động lực
1. Máy phát động lực

8

10

2. Máy phát điện

7

10

3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện

7

10

4. Máy móc, thiết bị động lực khác

6

10

1. Máy cơng cụ

7


10

2. Máy khai khống xây dựng

5

8

3. Máy kéo

6

8

4. Máy dùng cho nông, lâm nghiệp

6

8

5. Máy bơm nƣớc và xăng dầu

6

8

7

10


6

10

6

8

B. Máy móc, thiết bị cơng tác

6. Thiết bị luyện kim, gia cơng bề mặt
chống gỉ và ăn mịn kim loại
7. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại
hoá chất
8. Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất
Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

8


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

vật liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh
9. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh

5

12


7

10

10

15

5

7

5

15

7

12

6

12

3

15

17. Máy móc, thiết bị sản xuất dƣợc phẩm


6

10

18. Máy móc, thiết bị cơng tác khác

5

12

5

10

2. Thiết bị quang học và quang phổ

6

10

3. Thiết bị điện và điện tử

5

8

kiện và điện tử, quang học, cơ khí chính xác
10. Máy móc, thiết bị dùng trong các
ngành sản xuất da, in văn phịng phẩm và

văn hố phẩm
11. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt
12. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành
may mặc
13. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy
14. Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến
lƣơng thực, thực phẩm
15. Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế
16. Máy móc, thiết bị viễn thơng, thơng
tin, điện tử, tin học và truyền hình

C- Dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm
1. Thiết bị đo lƣờng, thử nghiệm các đại
lƣợng cơ học, âm học và nhiệt học

Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

9


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

4. Thiết bị đo và phân tích lý hố

6

10


5. Thiết bị và dụng cụ đo phóng xạ

6

10

6. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt

5

8

7. Các thiết bị đo lƣờng, thí nghiệm khác

6

10

8. Khuôn mẫu dùng trong công nghiệp đúc

2

5

1. Phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ

6

10


2. Phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt

7

15

3. Phƣơng tiện vận tải đƣờng thuỷ

7

15

4. Phƣơng tiện vận tải đƣờng không

8

20

5. Thiết bị vận chuyển đƣờng ống

10

30

6. Phƣơng tiện bốc dỡ, nâng hàng

6

10


7. Thiết bị và phƣơng tiện vận tải khác

6

10

5

8

3

8

5

10

25

50

D- Thiết bị và phƣơng tiện vận tải

E- Dụng cụ quản lý
1. Thiết bị tính tốn, đo lƣờng
2. Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử và
phần mềm tin học phục vụ quản lý
3. Phƣơng tiện và dụng cụ quản lý khác
F- Nhà cửa, vật kiến trúc

1. Nhà cửa loại kiên cố (1)
Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

10


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

2. Nhà cửa khác (1)
3. Kho chứa, bể chứa; cầu, đƣờng; bãi đỗ,
sân phơi...
4. Kè, đập, cống, kênh, mƣơng máng, bến
cảng, ụ tàu...
5. Các vật kiến trúc khác

6

25

5

20

6

30

5


10

4

15

6

40

2

8

4

25

G- Súc vật, vƣờn cây lâu năm
1. Các loại súc vật
2. Vƣờn cây công nghiệp, vƣờn cây ăn
quả, vƣờn cây lâu năm.
3. Thảm cỏ, thảm cây xanh.
H- Các loại tài sản cố định khác chƣa quy
định trong các nhóm trên

Nếu các tài sản cố định này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì
trong thời gian tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp
thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

ViƯc trích hoặc thôi trích Khấu hao TSCĐHH đ-ợc thực hiện bắt đầu từ
ngày(theo số ngày của tháng) mà tài sản tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào
hoạt động kinh doanh.
Giá trị phải khấu hao của TSCĐHH đ-ợc phân bổ một cách có hệ thống
trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng. Ph-ơng pháp khấu hao phải phù hợp
với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp .
Khấu hao TSCĐHH là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu
hao của TSCĐHH trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐHH ghi trên báo cáo tài
Sinh viờn: H Minh Thụng - Lớp: QTL201K

11


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

chÝnh trừ giá trị thanh lý -ớc tính của tài sản đó.
Có 3 ph-ơng pháp khấu hao TSCĐHH, gồm: phng phỏp khấu hao
đƣờng thẳng; phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh; phƣơng
pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm. Nội dung của phƣơng pháp
khấu hao đƣờng thẳng; phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều
chỉnh; phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm đƣợc quy
định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày
12/12/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng
phƣơng pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp đƣợc lựa chọn các
phƣơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại tài sản cố định của doanh
nghiệp:

- Ph-¬ng pháp khấu hao đ-ờng thẳng:
Ti sn c nh tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao
theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng.
Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đƣợc khấu hao nhanh
nhƣng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phƣơng pháp đƣờng
thẳng để nhanh chóng đổi mới cơng nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt
động kinh doanh đƣợc trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làm
việc đo lƣờng, thí nghiệm; thiết bị và phƣơng tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc
vật, vƣờn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải
đảm bảo kinh doanh có lãi.
Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định
theo công thức dƣới đây:
Møc trÝch khÊu
hao trung bình
hàng năm(MKH)

NG
=
Thời gian sử dụng

Mc trớch khu hao trung bỡnh hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả
Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

12


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng


năm chia cho 12 tháng.
Trƣờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi,
doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định
bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác
định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đƣợc xác định là chênh lệch giữa thời
gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định.
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố
định đƣợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ
kế đã thực hiện đến năm trƣớc năm cuối cùng của tài sản c nh ú.
- Ph-ơng pháp khấu hao theo số d- giảm dần:
Ti sn c nh tham gia vo hot ng kinh doanh đƣợc trích khấu hao
theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các
điều kiện sau:
+ Là tài sản cố định đầu tƣ mới (chƣa qua sử dụng);
+ Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm.
Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh đƣợc áp dụng
đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có cơng nghệ địi hỏi phải thay đổi,
phát triển nhanh.
Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu
theo công thức dƣới õy:
MKH =giá trị còn lại của TSCĐHH x Tỷ lệ khÊu hao nhanh
1 x100
Tû lÖ KH nhanh =

x HÖ sè ®iỊu chØnh
Thêi gian sư dơng cđa TSC§

Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

13



Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

B¶ng hệ số điều chỉnh:
Thời gian sử dụng của TSCĐ

Hệ số điều chỉnh(lần)

Đến 4 năm(t 4 năm)

1.5

Trên 4 đến 6 năm (4 < t 6)

2.0

Trên 6 năm ( t > 6)

2.5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phƣơng pháp số dƣ
giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình qn giữa giá trị
còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu
hao đƣợc tính bằng giá trị cịn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng
còn lại của tài sản cố định.
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia
cho 12 thỏng.

- Ph-ơng pháp khấu hao theo số l-ợng sản phÈm:
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo
phƣơng pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
+ Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo
công suất thiết kế của tài sản cố định;
+ Công suất sử dụng thực tế bình qn tháng trong năm tài chính khơng
thấp hơn 50% công suất thiết kế.
Tài sản cố định trong doanh nghiệp đƣợc trích khấu hao theo phƣơng
pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm nhƣ sau:
Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác
định tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài
sản cố định, gọi tắt là sản lƣợng theo công suất thiết kế.
Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lƣợng, khối
Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

14


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

lƣợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định.
Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công
thức dƣới õy:

MKH =

Số l-ợng sản phẩm sản

xuất trong tháng

Mức trích khấu hao
bình quân tính cho
một đơn vị sản phẩm

x

Mức trích khấu hao bình quân
tính cho một đơn vị sản phẩm

NG
=
Sản l-ợng theo c«ng st
thiÕt kÕ

Trƣờng hợp cơng suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay
đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.
Doanh nghiệp phải đăng ký phƣơng pháp trích khấu hao tài sản cố định
mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trƣớc khi
thực hiện trích khấu hao. Trƣờng hợp việc lựa chọn của doanh nghiệp khơng
trên cơ sở có đủ các điều kiện quy định thì cơ quan thuế có trách nhiệm thông
báo cho doanh nghiệp biết để thay đổi phƣơng phỏp khu hao cho phự hp.
Ph-ơng pháp khấu hao do doanh nghiệp xác đinh để áp dụng cho từng
TSCĐHH phải đ-ợc thực hiện nhất quán, trừ khi có sự thay đổi trong cách thức
sử dụng tài sản đó.Ph-ơng pháp khấu hao cũng đ-ợc xem xét lại theo định kì,
th-ờng là cuối năm tài chính.Nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng
tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì đ-ợc thay đổi ph-ơng pháp khấu
hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo.
Số khấu hao từng kì đ-ợc hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong

kì trừ khi chúng đ-ợc tính vào giá trị của các tài sản khác, nh-: khấu hao
TSCĐHH dùng cho quá trình tự xây dựng, tự chế các tài sản khác
Doanh nghiệp không đ-ợc tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐHH đÃ
khấu hao hết giá trị những vẫn còn sử dụng vào họat động sản xuất , kinh doanh.
Sinh viờn: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

15


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

1.1.4 Nhiệm vụ kế tốn Tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm, vị trí và vai trò của TSCĐHH trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, kế toán TSCĐHH phải đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ
chủ yếu sau:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp, chính xác, kịp thời số lƣợng, giá trị
TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi
tồn đơn vị, cũng nhƣ tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung
cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo
dƣỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu tƣ đổi mới TSCĐ trong từng đơn vị.
- Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao kịp thời với số lƣợng, giá
trị hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị, cũng
nhƣ tại từng đơn vị sử dụng TSCĐHH.
- Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản
xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản theo chế độ quy định.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐHH,
giám sát việc sửa chữa TSCĐHH về chi phí và kết quả của cơng việc sửa chữa.
- Tính tốn phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,

đổi mới nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng
nhƣ tình hình quản lý nhƣợng bán TSCĐHH.
- Hƣớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các doanh
nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ
kế toán cần thiết và kế toán TSCĐHH đúng chế độ quy định.
- Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐHH theo quy định của nhà nƣớc và
yêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo
quản, sử dụng TSCĐHH tại đơn vị.
1.2 Tổ chức công tác kế tốn Tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp.
1.2.1 Kế tốn Tài sản cố định hữu hình.
12.1.1 Chứng từ sử dụng.
- Hóa đơn giá trị gia tăng.
- Biên bản bàn giao Tài sản cố định hữu hình.
Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

16


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

- Biên bản thanh lý nhƣợng bán Tài sản cố định hữu hình.
1.2.1.2 Tài khoản sử dụng.
TK 211-Tài sản cố định hu hỡnh- phản ánh giá trị hiện có và tình hình
biến động tăng , giảm toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp theo Nguyên giá.
TK 211 có 6 TK cấp 2:
- TK 2111 – Nhµ cưa, vËt kiÕn tróc.
- TK 2112 Máy móc, thiết bị.
- TK 2113 Ph-ơng tiện vận tải , truyền dẫn.

- TK 2114 Thiết bị , dụng cụ quản lý.
- TK 2115 Cây lâu năm , súc vật làm việc và cho sản phẩm.
- TK 2118 TSCĐ khác.

Sinh viờn: H Minh Thụng - Lớp: QTL201K

17


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

1.2.1.3 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu.
* Kế toán nghiệp vụ tăng Tài sản cố định hữu hình.
TH1: KÕ toán TSCĐ Tăng do mua ngoài

TK 211

TK 2411

TK111, 112, 331...

111, 112, 331,...
Chiết khấu th-ơng
mại , giảm giá
TSCĐ

Khi TSCĐ
Mua về phải qua lắp đ-a vào SD

đặt, chạy thử)
Nếu mua về sử dụng ngay N
G
133
VAT (KT)
T
S
C
VAT hàng
Đ
Nkhẩu (KT)
333()

414; 441
Thuế không đ-ợc
hoàn lại
411
161

466

MS=KPhí

Msắm=quĩ
ĐTPT;
NVXDCB
TS dựng sn
xut KD

4313

(TS dùng cho
mđích plợi)

4312

MS=QP
Lợi

S 1.1: K toỏn tăng TSCĐHH do mua ngồi

Sinh viên: Hồ Minh Thơng - Lớp: QTL201K

18


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

TH2: tscđ mua ngoài theo ph-ơng thức
trả chậm, trả góp

111

331

Tng s
nh kì khi thanh tiền phải
tốn tiền cho ngƣời thanh tốn
bán


211
635

Nguyªn giá (ghi
theo giá mua trả
tiền ngay tại thời
điểm mua)
242
Số chênh lệch
giữa tổng số tiền
phải thanh toán và
giá mua trả tiền
ngay (lÃi trả chậm)

Định kỳ, phân bổ
dần vào chi phí
theo số lÃi
trả chậm phải trả
từng kỳ
133

Đồng thời cũng kết
chuyển nguồn giống
nh- tr-ờng hợp 1

Thuế GTGT
đầuvào
(nếu có)


S 1.2: TSC mua ngoi theo phương thức trả chậm, trả góp

Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K

19


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Dân lập Hải Phịng

TH3:kÕ toán TSCĐ hữu hình tự chế
621

622

627

632

2412
Tổng
hợp
chi phí
sản
xuất
phát
sinh

Chi phí tự chế tạo TSCĐ v-ợt trên mức

bình th-ờng không đ-ợc tính vào NG
TSC§
211
TSCĐHH hồn thành, bàn
giao và đƣa vào sử dụng

§ång thêi kÕt chun ngn vèn nh- tr-êng hỵp 1
Sơ đồ 1.3: K toỏn tng TSCHH do t ch
TH4: kế toán tscđ mua d-ới hình thức trao đổi
a. Tr-ờng hợp mua d-ới hình thức trao đổi với TSCĐHH t-ơng tự (tài
sản t-ơng tự là TSCĐ có công dụng t-ơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh
và có giá trị t-ơng đ-ơng).
211
Nguyên giá TSCĐ

Giá trị hao mòn TSCĐ hữu
hình đ-a đi trao đổi

214

211

HH đ-a đi trao đổi

Nguyên giá TSCĐ HHnhận
về (ghi theo giá trị còn lại của
TSCĐ đ-a đi trao đổi)
S 1.4a: Kế tốn tăng TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi

Sinh viên: Hồ Minh Thông - Lớp: QTL201K


20



×