Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tải Bộ câu hỏi cuộc thi Lá phiếu trách nhiệm tỉnh Đồng Nai - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.58 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TỈNH ĐOÀN ĐỒNG NAI


<b>ĐOÀNKHỐI DOANHNGHIỆP– CÁC CƠ QUAN</b> <i>Biên Hịa, ngày 14 tháng 5 năm</i><b>ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH</b>
<i>2021</i>


<b>BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>CUỘC THI TRỰC TUYẾN VỚI CHỦ ĐỀ “</b><i><b>LÁ PHIẾU TRÁCH NHIỆM</b></i><b>”</b>
<b>SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ LÝ LUẬN TRẺ QUÝ II/2021</b>


Câu 1: Thông qua việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các
cấp để lựa chọn những đại biểu ưu tú, xứng đáng đại diện cho các tầng lớp dân cư, các
thành phần xã hội vào Quốc hội, nhân dân ta đã thực hiện quyền gì của mình?


a. Quyền dân chủ
b. Quyền tự quyết
c. Quyền hiệp thương


Câu 2: Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cư quan quyền lực nhà nước cao
nhất của nước ta là cơ quan nào?


a. Quốc hội
b. Chính Phủ
c. Chủ tịch nước


Chương I, Điều 1, Khoản 1 Luật tổ chức Quốc hội quy định Quốc hội là cơ quan
đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


Câu 3: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của địa phương là cơ quan nào?
a. Hội đồng nhân dân



b. Ủy ban Nhân dân
c. Ủy ban MTTQ


Câu 4: Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 2021-2026 là cuộc bầu cử đại biểu
Quốc hội Khóa mấy?


a. Khóa XIV
b. Khóa XV
c. Khóa XVI


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đó đến nay, Quốc hội đã trải qua tổng cộng 13 khóa và cuộc bầu cử đại biểu Quốc
hội nhiệm kỳ 2016-2021 là cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội Khóa XIV.


Câu 5: Quốc hội có bao nhiêu chức năng chính?
a. 4


b. 5
c. 6


Chương I, Điều 1, Khoản 2 Luật tổ chức Quốc hội quy định Quốc hội thực hiện
quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối
cao đối với hoạt động của Nhà nước.


Câu 6: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta được tiến hành theo bao nhiêu
nguyên tắc?


a. 4
b. 5
c. 6



Chương I, Điều 1 Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và Đại biểu HĐND quy định việc
bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo ngun tắc
phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.


Câu 7: Tuổi ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân là bao nhiêu?
a. đủ 18 tuổi


b. đủ 21 tuổi
c. đủ 22 tuổi


Chương I, Điều 2 Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và Đại biểu HĐND quy định tính
đến ngày bầu cử được cơng bố, cơng dân nước CHXHCN Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có
quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử.


Câu 8: Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố chậm nhất bao nhiêu
ngày trước ngày bầu cử?


Đáp án: 115


Chương I, Điều 5 Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và Đại biểu HĐND quy định ngày
bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử.


Câu 9: Đại biểu Quốc hội có mấy tiêu chuẩn?
a. 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương II, Điều 22 Luật Tổ chức Quốc hội quy định Đại biểu Quốc hội cẩn có các
tiêu chuẩn sau đây.


1. Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc


đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.


2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu
chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí,
mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
3. Có trình độ văn hóa, chun mơn, có đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác
và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu Quốc hội.


4. Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín
nhiệm.


5. Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội.
Câu 10: Đại biểu HĐND có mấy tiêu chuẩn?


a. 4
b. 5
c. 6


Chương I, Điều 7 Luật tổ chức Chính quyền địa phương quy định đại biểu HĐND
cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau:


1. Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện cơng cuộc
đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.


2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu
chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí,
mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
3. Có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác và
uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội
đồng nhân dân.



4. Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín
nhiệm.


Câu 11: Số lượng tối đa đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được bầu tại mỗi đơn
vị bầu cử là bao nhiêu?


a. 3 và 4 b. 3 và 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương II, Điều 10, Khoản 4 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định, mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội được bầu không quá ba đại biểu.
Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân được bầu không quá năm đại biểu.


Câu 12: Việc xác định khu vực bỏ phiếu do cấp nào phê chuẩn?
a. Cấp xã


b. Cấp huyện
c. Cấp tỉnh


Chương II, Điều 11, Khoản 4 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định Việc xác định khu vực bỏ phiếu do Ủy ban nhân dân cấp xã quyết
định và được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê chuẩn. Đối với huyện khơng có đơn vị
hành chính xã, thị trấn thì việc xác định khu vực bỏ phiếu do Ủy ban nhân dân huyện
quyết định.


Câu 13: Mỗi khu vực bỏ phiếu phục vụ tối thiểu bao cử tri?
a. 300


b. 400
c. 500



Chương II, Điều 11, Khoản 2 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ ba trăm đến bốn nghìn cử tri. Ở miền núi,
vùng cao, hải đảo và những nơi dân cư khơng tập trung thì dù chưa có đủ ba trăm cử tri
cũng được thành lập một khu vực bỏ phiếu.


Câu 14: Có bao nhiêu trường hợp có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng?
a. 3


b. 4
c. 5


Chương II, Điều 11, Khoản 3 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định các trường hợp có thể thành lập khu vực bỏ phiếu riêng gồm:


- Đơn vị vũ trang nhân dân;


- Bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà an dưỡng, cơ sở chăm sóc người khuyết tật, cơ sở
chăm sóc người cao tuổi có từ năm mươi cử tri trở lên;


- Cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc, trại tạm giam.
Câu 15: Hội đồng bầu cử Quốc gia do ai/cơ quan nào thành lập?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c. Chủ tịch nước


Chương II, Điều 12, Khoản 1 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định Hội đồng bầu cử quốc gia do Quốc hội thành lập, có từ mười lăm đến
hai mươi mốt thành viên gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên là đại diện Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
một số cơ quan, tổ chức hữu quan.



Câu 16: Hội đồng bầu cử quốc gia có bao nhiêu Nhiệm vụ, quyền hạn chung?
a. 5


b. 6
c. 7


Chương III, Điều 14 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
quy định nhiệm vụ, quyền hạn chung của Hội đồng bầu cử quốc gia như sau:


1. Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội.


2. Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
3. Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử.


4. Chỉ đạo cơng tác bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xã hội trong cuộc bầu cử.
5. Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử.


6. Quy định mẫu hồ sơ ứng cử, mẫu thẻ cử tri, mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng bỏ
phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác bầu cử.


Câu 17: Có bao nhiêu tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương?
a. 2


b. 3
c. 4


Chương III, Điều 21 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
quy định các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương bao gồm:



1. Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Ủy ban bầu cử ở huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương,
Ủy ban bầu cử ở xã, phường, thị trấn (gọi chung là Ủy ban bầu cử).


2. Ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh,
Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân cấp xã (gọi chung là Ban bầu cử).


3. Tổ bầu cử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. 4 cấp
c. 5 cấp


Chương III, Điều 22 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
quy định: Ủy ban bầu cử được thành lập ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi
chung là Ủy ban bầu cử ở tỉnh), thành lập ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là Ủy ban bầu cử ở huyện),
thành lập ở xã, phường, thị trấn (gọi chung là Ủy ban bầu cử ở xã).


Câu 19: Ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân phải được
thành lập trước ngày bầu cử ít nhất bao nhiêu ngày?


a. 70 ngày
b. 80 ngày
c. 90 ngày


Chương III, Điều 24 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
quy định Chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu cử, các Ban bầu cử phải được thành lập.


Câu 20: Thời gian nộp hồ sơ ứng cử và đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND ít nhất


là bao nhiêu ngày trước ngày bầu cử?


a. 50
b. 60
c. 70


Chương V Điều 35 Khoản 1 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định Công dân ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo
quy định của Luật này phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu cử.


Câu 21: Việc bỏ phiếu bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối cùng ngày. Tuy nhiên, tùy
tình hình địa phương việc bỏ phiếu có thể kết thúc trễ nhất là mấy giờ ?


a. 8 giờ tối
b. 9 giờ tối.
c. 10 giờ tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 22: Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương, nước CHXHCN Việt Nam có
bao nhiêu đơn vị hành chính?


a. 3 đơn vị
b. 4 đơn vị
c. 5 đơn vị


Chương I, Điều 2, Luật tổ chức chính quyền địa phương quy định các đơn vị hành
chính của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có:


1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);


2. Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc


trung ương (gọi chung là cấp huyện);


3. Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã);
4. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.


Câu 23: Các đơn vị hành chính cấp tỉnh được phân thành ba loại: loại I, loại II và
loại III. Vậy Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính cấp tỉnh
loại mấy?


a. Loại I
b. Loại II


c. Loại đặc biệt


Chương I, Điều 3, Khoản 3, Điểm a Luật tổ chức chính quyền địa phương quy định
Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt;
các đơn vị hành chính cấp tỉnh còn lại được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III;


Câu 24: Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt gồm bao
nhiêu đơn vị hành chính?


a. 2
b. 3
c. 4


Chương V, Điều 75, Khoản 1, Điểm a Luật tổ chức chính quyền địa phương quy
định Chính quyền địa phương tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt gồm có Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân. Nguyên tắc tổ chức, phương thức hoạt động của Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt thực hiện theo quy
định của Luật này.



Câu 25: Tỉnh khơng thuộc miền núi, vùng cao thì tối đa được bầu bao nhiêu đại
biểu Hội đồng nhân dân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. 90
c. 95


Câu 26: UBND tỉnh loại 1 có tối đa bao nhiêu Phó Chủ tịch?
a. 2


b. 3
c. 4


Chương II, Điều 20, Khoản 1 Luật tổ chức chính quyền địa phương quy định - Ủy
ban nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.


Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có khơng q bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II và loại III
có khơng q ba Phó Chủ tịch.


Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.


Câu 27: Số lượng tối đa đại biểu HĐND cấp xã, phường, thị trấn được bầu là bao
nhiêu?


a. 30
b. 35
c. 40


Câu 28: Mỗi năm HĐND họp ít nhất mấy kỳ/ năm?


a. 2 kỳ


b. 4 kỳ
c. 6 kỳ


Câu 29: Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề bằng hình thức nào?
a. biểu quyết


b. bỏ phiếu
c. Giơ thẻ


Câu 30: Có bao nhiêu hình thức biểu quyết?
a. 2


b. 3
c. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) Biểu quyết cơng khai;
b) Bỏ phiếu kín.


Câu 31: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành
theo những nguyên tắc “Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và….”. Hãy điền từ cịn thiếu
vào chỗ trống.


a. Cơng bằng
b. Bỏ phiếu kín
c. Dân chủ


Câu 32: Hội nghị hiệp thương ở địa phương do ai triệu tập và chủ trì để thực hiện
cơng việc của hội nghị hiệp thương?



Đáp án: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp


Chương I, Điều 4, Khoản 5 Luật bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân nêu rõ: Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu
Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; tham gia giám sát việc bầu cử đại biểu
Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.


Câu 33: Tổng số đại biểu Quốc hội khóa XV dự kiến được bầu là bao nhiêu?
a. 500 đại biểu


b. 520 đại biểu
c. 550 đại biểu


Câu 34: Tỷ lệ nữ được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các
cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 trong danh sách chính thức những người ứng cử phải đảm bảo
có tỷ lệ tối thiểu là bao nhiêu phần trăm?


a. Ít nhất 35%.
b. Ít nhất 37%
c. Ít nhất 40%


Chương 2, Điều 8, khoản 3 Luật bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân ghi rõ: Số
lượng phụ nữ được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội do Ủy ban thường vụ Quốc hội
dự kiến trên cơ sở đề nghị của Đoàn chủ tịch Ban chấp hành trung ương Hội liên hiệp
phụ nữ Việt Nam, bảo đảm có ít nhất ba mươi lăm phần trăm tổng số người trong danh
sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội là phụ nữ.


Câu 35: Thời gian công bố danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu được
bầu ở mỗi đơn vị bầu cử trước ngày bầu cử là bao nhiêu ngày?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. 90


Chương II, điều 10, khoản 3 Luật bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân nêu rõ: Số
đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, danh sách các
đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử do Ủy ban bầu cử ở
cấp đó ấn định theo đề nghị của Ủy ban nhân dân cùng cấp và được công bố chậm nhất
là 80 ngày trước ngày bầu cử.


Câu 36: Thời hạn niêm yết danh sách cử tri trước ngày bầu cử là bao nhiêu ngày?
a. 40 ngày


b. 45 ngày
c. 50 ngày


Chương IV, điều 32, luật bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân: Chậm
nhất là 40 ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách cử tri phải niêm yết danh sách
đó tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và tại những địa điểm công cộng của khu vực bỏ
phiếu, đồng thời thông báo rộng rãi danh sách cử tri và việc niêm yết để Nhân dân kiểm
tra.


Câu 37: Cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền lập danh sách những người đủ tiêu
chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội?


a. Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
b. Quốc hội


c. Chính phủ


Chương V, Điều 57, Khoản 1 luật bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân


quy định chậm nhất là 30 ngày trước ngày bầu cử, Ban thường trực Ủy ban trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gửi đến Hội đồng bầu cử quốc gia biên bản hiệp thương lần
thứ ba và danh sách những người đủ tiêu chuẩn ứng cử được Đoàn Chủ tịch Ủy ban
trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội.


Câu 38: Có bao nhiêu hình thức vận động bầu cử đúng pháp luật quy định?
a. 2


b. 3
c. 4


Chương VI, Điều 65 Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân quy định
việc vận động bầu cử của người ứng cử được tiến hành bằng các hình thức sau đây:


- Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri tại hội nghị tiếp xúc cử tri ở địa phương nơi mình ứng
cử;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 39: Nếu đơn vị bầu cử được bầu 03 đại biểu, thì danh sách người ứng cử phải
nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu là bao nhiêu?


a. 2
b. 3
c. 4


Chương V, Điều 57, Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân quy định
Số người trong danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội ở mỗi đơn vị bầu cử phải nhiều hơn
số lượng đại biểu Quốc hội được bầu ở đơn vị bầu cử đó ít nhất là hai người. Trong
trường hợp khuyết người ứng cử vì lý do bất khả kháng thì do Hội đồng bầu cử quốc gia
xem xét, quyết định.



Câu 40: Ủy ban bầu cử cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được thành lập
chậm nhất bao nhiêu ngày trước ngày bầu cử?


a. 95 ngày
b. 100 ngày
c. 105 ngày


Chương III, Điều 22, Luật Bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân quy định
Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được thành lập chậm nhất là 105
ngày trước ngày bầu cử. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau khi thống nhất với Thường trực
Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp
quyết định thành lập Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
chung là Ủy ban bầu cử ở tỉnh) để thực hiện công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và tổ
chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương.


Ủy ban bầu cử ở tỉnh có từ 21 đến 31 thành viên gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và
các Ủy viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp và một số cơ quan, tổ chức hữu quan.


Danh sách Ủy ban bầu cử ở tỉnh phải được gửi đến Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam.


Câu 41: Thời hạn tạm ngừng việc xem xét khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đối với
người ứng cử được quy định là bao nhiêu ngày trước ngày bầu cử?


a. 10 ngày trước ngày bầu cử. b. 15 ngày trước ngày bầu cử.
c. 20 ngày trước ngày bầu cử. d. 30 ngày trước ngày bầu cử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 42: Mỗi khu vực bỏ phiếu phục vụ tối đa bao nhiêu cử tri?
Đáp án: 4000


Chương II, Điều 11, Khoản 2 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định Mỗi khu vực bỏ phiếu có từ ba trăm đến bốn nghìn cử tri. Ở miền núi,
vùng cao, hải đảo và những nơi dân cư khơng tập trung thì dù chưa có đủ ba trăm cử tri
cũng được thành lập một khu vực bỏ phiếu.


Câu 43: Tổ bầu cử dược thành lập ở khu vực bỏ phiếu và được thành lập chậm nhất
bao nhiêu ngày trước ngày bầu cử?


a. 40 ngày
b. 50 ngày
c. 60 ngày


Chương III, Điều 25, Khoản 1 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định Tổ bầu cử được thành lập ở khu vực bỏ phiếu (mỗi khu vực bỏ phiếu
một Tổ bầu cử) chậm nhất là 50 ngày trước ngày bầu cử.


Câu 44: Chậm nhất bao nhiêu ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách cử tri
phải niêm yết danh sách đó tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và tại những địa điểm
công cộng của khu vực bỏ phiếu, đồng thời thông báo rộng rãi danh sách cử tri và việc
niêm yết để Nhân dân kiểm tra?


a. 20 ngày b. 30 ngày
c. 40 ngày d. 50 ngày


Chương IV, Điều 32, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
quy định Chậm nhất 40 ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách cử tri phải niêm
yết danh sách đó tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và tại những địa điểm công cộng của


khu vực bỏ phiếu, đồng thời thông báo rộng rãi danh sách cử tri và việc niêm yết để
Nhân dân kiểm tra.


Câu 45: Công dân chỉ được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu Hội đồng nhân dân tối
đa ở mấy cấp trong cùng một nhiệm kỳ?


a. 1 cấp b. 2 cấp
c. 3 cấp d. 4 cấp


Chương V, Điều 36, Khoản 3 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định Công dân chỉ được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu Hội đồng nhân dân
tối đa 2 cấp trong cùng một nhiệm kỳ; nếu nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội thì chỉ
được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu HĐND ở một cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a. 20 ngày b. 25 ngày
a. 30 ngày d. 35 ngày


Chương V, Điều 58, Khoản 2 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân quy định chậm nhất là 25 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban bầu cử phải lập và
công bố danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo từng
đơn vị bầu cử


Câu 47: Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày bầu cử, Tổ bầu cử phải niêm yết
danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân ở khu vực bỏ phiếu?


a. 20 ngày b. 25 ngày
a. 30 ngày d. 35 ngày


Chương V, Điều 59 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân


quy định chậm nhất là 20 ngày trước ngày bầu cử, Tổ bầu cử phải niêm yết danh sách
chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân ở khu
vực bỏ phiếu.


Câu 48: Ai có trách nhiệm đóng dấu “đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri?
a. Ủy ban bầu cử cấp tỉnh


b. Ban bầu cử
c. Tổ bầu cử.


Chương VII, Điều 69, Khoản 7 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân quy định Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu
“Đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri.


Câu 49: Thời gian công bố kết quả bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp sau
khi kết thúc bầu cử chậm nhất là bao nhiêu ngày?


a. 05 ngày b. 10 ngày c. 15 ngày


Chương VIII, Điều 86, Khoản 2, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội
đồng nhân dân quy định Ủy ban bầu cử căn cứ vào biên bản tổng kết cuộc bầu cử công
bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu HĐND ở cấp mình chậm
nhất là 10 ngày sau ngày bầu cử.


Câu 50 : Thời gian công bố kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội sau khi kết thúc bầu
cử chậm nhất là bao nhiêu ngày?


a. 10 ngày b. 15 ngày c. 20 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trang chủ: Hotline:024 2242 6188



Câu 51: Theo phân bố số lượng đại biểu các tỉnh thành tham gia đại biểu
Quốc hội khóa XV, tỉnh Đồng Nai được phân bố bao nhiêu đại biểu.


a. 6
b. 8
c. 10
d. 12


Câu 52: Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định tỉnh miền
núi, vùng cao có từ 500.000 dân trở xuống thì được bầu bao nhiêu đại biểu?


a. 40
b. 50
c. 60
d. 70


Câu 52: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
được tiến hành theo mấy nguyên tắc?


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Cau hoi cuoc thi tim hieu bien dao Tỉnh Khánh Hòa 2013
  • 2
  • 447
  • 0
  • ×