Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KIEM TRA HOC KY II 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b> Mơn: Tốn 7</b>


<i> ( Thời gian làm bài : 90 phút)</i>
<b> I. MA TRẬN</b>


Cấp độ
Chủ đề
Nhân
biết
Thông
hiểu


Vận dụng Tổng


Cấp độ
thấp


Cấp đô
cao
Thống kê Thu thập số liệu thống kê,


tần số 1 0,5 <i>1 0,5</i>


Bảng “tần số” các giá trị
của dấu hiệu. Mốt của dấu
hiệu


1



1 <i>1 1</i>


Số trung bình cộng của dấu


hiệu 1 0,5 <i>1 0,5</i>


Biểu thức


đại số Giá tri của một biểu thức đại sô 1 1 <i>1 1</i>


Đa thức 1


1


<i>1</i>
<i> 1</i>


Cộng trừ đa thức một biến 1


2


<i>1</i>
<i> </i>
<i>2</i>


Nghiệm của đa thức một


biến
1
1


<i>1</i>
<i> 1</i>
Tam giác.
Quan hệ
giữa các
yếu tố
trong tam
giác. Các
đường
đồng quy


Tam giác cân. Các trường
hợp bằng nhau của tam
giác .Tính chất đường
trung tuyến của tam giác


2


2


<i>2 </i>
<i> 2</i>


Định lý Py-ta-go. 1 1 <i>1 1</i>


<b>Tồng</b> 1
0,5
3
4
5


4,5
1
1
<i>10</i>
<i> 10</i>
<b>II. ĐỀ BÀI </b>


<b>Câu 1</b>(2,0 điểm):


Điểm kiểm tra 1 tiết mơn tốn của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau


5 8 4 8 6 6 5 7 4 3 6 7


7 3 8 6 7 6 5 9 7 9 7 4


4 7 10 6 7 5 4 7 6 5 2 8


a. Dấu hiệu ở đây là gì?


b. Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu.
c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.


<b>Câu 2</b>(2,0 điểm) :


Cho đa thức M = 6 x6<sub>y + </sub> 1


3 x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5.


a. Thu gọn và tìm bậc của đa thức.



b. Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho hai đa thức:


P(x) = x2<sub> + 5x</sub>4<sub> – 3x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + 4x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> – x + 5</sub>
Q(x) = x - 5x3<sub>– x</sub>2<sub> – x</sub>4<sub> + 4x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + 3x – 1</sub>


Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)


<b>Câu 4</b> (3,0điểm):


Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH.
a) Chứng minh: <i>AHB</i><i>AHC</i>.


b) Chứng minh: AHB = AHC = 900


c) Biết AB=AC=13cm, BC = 10 cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến AH.


<b>Câu 5</b> (1,0 điểm): Chứng tỏ rằng đa thức f(x) = (x – 1)2<sub> + 2 khơng có nghiệm với mọi x</sub>
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra toán một tiết của mỗi học sinh
b)Bảng tần số:


Giá trị (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Tần số (n) 1 2 5 5 7 9 4 2 1



M0 = 7


c)


X = (2+3 .2+4 . 5+5 .5+6 . 7+7 . 9+8 . 4+9 .2+10)


36 =6<i>,</i>055<i>≈</i>6,1


0,5
0,5
0,5
0,5


2 <sub>a) Thu gọn đa thức ta được: M = y</sub>7<sub> + x</sub>6<sub>y - </sub> 11


3 x4y3 + 7,5


Đa thức có bậc 7


b) Thay x = -1 và y = 1 vào đa thức ta được :
M(-1; 1) = 17<sub> + (-1)</sub>6<sub>.1 - </sub> 11


3 (-1)4.13 + 7,5 = 1 + 1 -
11


3 + 7,5 =


1
1



3 P(x) + Q(x) = 8x4<sub> - x</sub>3<sub> + 3x + 4</sub>


P(x) - Q(x) = 10 x4<sub> - x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> - 5x + 6</sub>


1
1
4 Vẽ hình viết đúng GT,KL


a) Xét <i>AHB</i> và <i>AHC</i><sub> có:</sub>


AH là cạnh chung. A
AB = AC (gt) .


HB = HC (gt)


Þ AHB = AHC ( c-c-c )
b/ Ta có AHB = AHC (cmt)


Þ <i>∠</i> AHB = <i>∠</i> AHC


mà: <i>∠</i> AHB + <i>∠</i> AHC = 1800<sub> B H </sub>


C


Vậy Þ <i>∠</i> AHB = <i>∠</i> AHC =


0


180



2 <sub>= 90</sub>o


c/ Ta có BH = CH = 1<sub>2</sub> .BC<b> =</b> 1<sub>2</sub> .10 = 5(cm).


Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vng AHB ta có:


<i>0,5 </i>


<i>0,5 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2 2 2


2 2 2


2 2 2


13 5 144


144 12


<i>AB</i> <i>AH</i> <i>HB</i>
<i>AH</i> <i>AB</i> <i>HB</i>
<i>AH</i>


<i>AH</i>


 


Þ  



Þ   


Þ  


Vậy AH=12(cm).


<i>0,5 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ


<b> TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>MÔN TOÁN - LỚP 7</b>


Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra: 09/05/2012


<b></b>
<b>---Câu 1</b>(2,0 điểm):


Điểm kiểm tra 1 tiết mơn tốn của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau


5 8 4 8 6 6 5 7 4 3 6 7


7 3 8 6 7 6 5 9 7 9 7 4


4 7 10 6 7 5 4 7 6 5 2 8



a. Dấu hiệu ở đây là gì?


b. Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu.
c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.


<b>Câu 2</b>(2,0 điểm) :


Cho đa thức M = 6 x6<sub>y + </sub> 1


3 x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5.


a.Thu gọn và tìm bậc của đa thức.


b.Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1.


<b>Câu 3</b> (2,0 điểm):
Cho hai đa thức:


P(x) = x2<sub> + 5x</sub>4<sub> – 3x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + 4x</sub>4<sub> + 3x</sub>3<sub> – x + 5</sub>
Q(x) = x - 5x3<sub>– x</sub>2<sub> – x</sub>4<sub> + 4x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + 3x – 1</sub>


Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)


<b>Câu 4</b> (3,0điểm):


Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH.
a) Chứng minh: <i>AHB</i><i>AHC</i>.


b) Chứng minh: AHB = AHC = 900



c) Biết AB=AC=13cm, BC = 10 cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến AH.


<b>Câu 5</b> (1,0 điểm): Chứng tỏ rằng đa thức f(x) = (x – 1)2<sub> + 2 khơng có nghiệm với mọi x</sub>
--- <b>Hết --- </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×