Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT TX HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Trường THCS Tân Hội</b>


<b>GIÁO VIÊN : Phan Thị Huê</b>


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b> MƠN : Hố học8</b>


<b>I. Ma Trận</b>



<b>Nội dung</b> <b><sub>Biết</sub>Mức độ kiến thức kĩ năng<sub>Hiểu</sub></b> <b><sub>Vận dụng</sub></b> <b>Tổng</b>


Ơxit Câu 2 (2,0đ) 1câu


(2,0đ)
ơxi, phản ứng phân


hủy, phản ứng thế


Câu 1 (3,0đ) 1câu


(3,0đ)
Nhận biết các chất


khí


Câu 3
(2,0đ)



1câu
(2,0đ)
Điều chế hiđrơ phản


ứng thế - tính tồn
hóa học


Câu 5a
(1,0đ)


Câu 5b,c
(2,0đ)


1câu
(3,0đ)
Tổng 2 câu (4,0đ) 2 câu (4,0đ) 1 câu (2,0đ) 4câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PGD&ĐT TXHỒNG NGỰ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT </b>
<b>NAM</b>


Trường:THCS TÂN HỘI<b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>


<b> </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
NĂM HỌC: 2011 – 2012


<b>MƠN: hố - KHỐI 8</b>
Thời gian: 45 phút (KKPĐ)
Câu 1: (3đ)



a. Lập sơ đồ các PTHH của các phản ứng sau :


+ Kẽm + axit clohiđric (HCl) <sub></sub> Kẽm clorua(ZnCl2) + khí Hiđrơ .


+ Cacbon đioxit + nước <sub></sub> Axit cacbonic ( H2CO3)


+ Sắt(III) oxit + Hiđrô <sub></sub> Sắt + nước


+ Canxi cacbonat (CaCO3)  Canxi oxit + Cacbon đioxit


b. Cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại nào?


Câu 2: (2,0đ) Có mấy loại ơxit, mỗi loại cho 3 ví dụ minh họa.


Câu 3: (2đ) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau : oxi , cacbonic và hidro . Bằng cách
nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ


Câu 4: (3,0đ) Cho 5,4 gam nhơm(Al) tác dụng hồn tồn với axit clohiđric (HCl)
tạo ra nhơm clorua (AlCl3) và giải phóng khí hiđrơ(H2)


a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và cho biết phản ứng trên là phản ứng gì ?
b) Tính thể tích khí hiđrơ sinh ra ở (điều kiện tiêu chuẩn)


c) Tính khối lượng muối (AlCl3) tạo thành sau phản ứng (1,0đ)




GVBM



Huỳnh văn tê


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Mơn:hố 8</b>
<b>Câu 1: </b>


<b>a)</b>


PT1: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5đ)
PT2: CO2 + H2O H2CO3 (0,5đ)
PT3: Fe2O3 + 3H2 2Fe + H2O (0,5đ)
PT 4: CaCO3 CaO + CO2 (0,5đ)
<b>b) </b>


PT 1: ( phản ứng thế ) (0,25đ)
PT2: ( phản ứng hóa hợp) (0,25đ)
PT 3: (phản ứng ơxi hóa khử) (0,25đ)
PH4: (phản ứng phân hủy) (0,25đ)
<b>Câu 2</b>: (2,0đ)


- Có 2 loại ơxit là ơxit axit và oxit bazơ (0,5đ)
- Ví dụ: ơxit axit: CO2; SO2; P2O5 (0,75đ)


Ôxit bazơ : CaO; CuO; MgO (0,75đ)
(ghi chú: cho ví dụ khác đúng hưởng trọn điểm)
<b>Câu 3</b>: (2,0đ)


- Mẫu thử nào làm cho que đóm bùng cháy mạnh thành ngọn lửa lọ đó là khí oxi.



- Mẫu thử nào nghe có tiếng nổ nhẹ lọ đó chứa khí Hiđro. 0,5đ
- Mẫu thử nào làm que đóm tắt là lọ đựng khí Cacbonic . 0,5đ


<b>Câu 4</b>: (2,0đ) Để dập tắc ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta khơng dùng nước vì
xăng dầu nhẹ hơn nước và không tan trong nước.Nếu ta dùng nước sẽ làm cho đám
cháy lan rộng. Vì vậy người ta thường chùm vải dày lên ngọn lửa để cách ly ngọn
lửa với ơxi khơng khí.


<b>Câu 5</b>: (3,0đ) Số mol nhơm có trong 5,4g Al.
<i>n</i><sub>Al</sub>=5,4


27 =0,2 mol (0,5đ)


a) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (0,5đ)


2 mol 2 mol 3 mol
0,2 mol 0,2 mol 0,3 mol
Là phản ứng thế (0,5đ)


b) thể tích khí hiđrơ:


<i>v<sub>H2</sub></i>=0,3 . 22<i>,</i>4=6<i>,</i>72 (lít) (1,0đ)


c) khối lượng AlCl3 sinh ra:


<i>m</i>AlCl3=0,2 . 133<i>,</i>5=26<i>,</i>7<i>g</i> (1,0đ)


(vì <i>M</i><sub>AlCl3</sub>=133<i>,</i>5 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×