Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng Triết học - Chương 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.68 KB, 22 trang )

Chương 8.
LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
CỦA VIỆT NAM
8.1 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội – Nền tảng của
chủ nghĩa duy vật lịch sử
8.1.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
8.1.1.1 Tiền đề thực tiễn xuất phát xây dựng lý luận
hình thái kinh tế - xã hội
- Loài người đã trãi qua các xã hội:
+ CSNT,
+ Chế độ nô lệ,
+ Chế độ phong kiến,
+ Chế độ TBCN.


- Động lực thay đổi chế độ xã hội là sản
xuất vật chất
+ Con người quan tâm đến lợi ích,
+ Con người quan hệ với tự nhiên,
+ Xuất hiện quan hệ giữa người với người.
- Xuất hiện mối quan hệ đời sống tinh thần:
+ Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội,
+ Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng,
+ Yếu tố khách quan – Nhân tố chủ quan.


8.1.1.2 Cấu trúc xã hội và phạm trù hình
thái kinh tế - xã hội
- Xã hội có nhiều mối quan hệ:
+ Quan hệ gia đình,


+ Quan hệ giai cấp,
+ Quan hệ dân tộc…
- QHSX quyết định các mối quan hệ xã hội:
+ Mỗi kiểu QHSX là một chế độ xã hội: cổ đại,
phong kiến, tư sản,
+ Quyết định đời sống chính trị,
+ Quyết định đời sống tinh thần,
+ Quyết định quan hệ gia đình, giai cấp, dân
tộc…


- Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội:
+ Xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất
định,
+ Một kiểu QHSX đặc trưng,
+ Một trình độ phát triển của LLSX,
+ Một kiến trúc thượng tầng tương ứng,
+ Mang tính thống nhất.


8.1.2 Phép biện chứng về sự vận động, phát
triển của các hình thái kinh tế - xã hội
8.1.2.1 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất với
quan hệ sản xuất
a. LLSX: chỉ mối quan hệ giữa người với tự
nhiên
- TLSX,
- LLLĐ.
b. QHSX: Chỉ mối quan hệ giữa những người lao
động

- QHSH,
- QHTCQL,
- QHPP sản phẩm


c. Biện chứng giữa LLSX và QHSX
- LLSX phát triển tự nó, quyết định QHSX,
phá vỡ QHSX, làm thay đổi chế độ xã
hội,
- QHSX phù hợp tương đối với LLSX,
- Sự phù hợp giữa LLSX và QHSX quyết
định xu hướng phát triển của xã hội,


8.1.2.2 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với
kiến trúc thượng tầng
a. Cơ sở hạ tầng
- Khái niệm
- Cấu trúc
b. Kiến trúc thượng tầng
- Khái niệm
- Cấu trúc


c. Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quy định kiểu kiến trúc
thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quy định nội dung của
kiến trúc thượng tầng

- Cơ sở hạ tầng là điều kiện cần thiết
cho kiến trúc thượng tầng hoạt động
- Cơ sở Quy định bản chất của kiến trúc
thượng tầng


- Kiến trúc thượng tầng bảo vệ, định
hướng cho cơ sở hạ tầng phát triển
- Kiến trúc thượng tầng thể hiện bản
chất của chế độ xã hội
- Kiến trúc thượng tầng thúc đẩy sự
phát triển của cơ sở hạ tầng
- Kiến trúc thượng tầng quy định kiểu
quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội giữa
các quốc gia


8.1.2.3 Sự phát triển của các hình thái kinh
tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự
nhiên
- Phát triển theo quy luật
+ Quy luật tự nhiên
+ Quy luật xã hội
+ Quy luật tư duy
- Chịu sự chi phối của thời đại
- Chịu sự chi phối của thể chế xã hội
- Mỗi hình thái kinh tế - xã hội là một trình
độ phát triển của xã hội lồi người
- Hình thái kinh tế - xã hội vừa phát triển
tuần tự, vừa phát triển gián đoạn



8.2 Con đường đi lên CNXH của Việt Nam
8.2.1. Chủ nghĩa xã hội theo mơ hình kế
hoạch hóa tập trung
8.2.1.1 Xuất phát điểm xây dựng chủ nghĩa
xã hội của Việt Nam
- Nước thuộc địa, nửa phong kiến
- Nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, lạc hậu
- Hậu quả chia cắt hai miền, chiến tranh
kéo dài
- Khủng hoảng của CNXH
- Sự phá hoại của kẻ thù


8.2.1.2 Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội
theo mô hình kế hoạch hóa tập trung
- - Cơng hữu hố toàn bộ TLSX
- - Sản xuất theo kế hoạch của chính
phủ (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu
dùng theo đến chính trị)
+ Sản phẩm
+ Vật tư
+ Giá cả
+ Tiêu thụ
- - Sản xuất theo mệnh lệnh hành chính


- Kết quả
+ Sản xuất không đủ tiêu dùng

+ Phân phối bình qn
+ Trao đổi khơng ngang giá
+ Người lao động thiếu sáng tạo
+ Tinh thần người lao động trì trệ
+ Chính trị trở nên trống rỗng
+ Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài


8.2.2 Nội dung xây dựng CNXH theo mơ
hình kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa hiện nay
8.2.2.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
- Kinh tế thị trường XHCN
+ Công hữu những LLSX chủ yếu
+ Tổ chức sản xuất theo cơ chế thị trường
+ Phân phối theo số lượng, chất lượng lao
động; theo vốn…,
+ Doanh nghiệp trong nước, ngoài nước


- Cơng nghiệp hố:
+ Chuyển nền sản xuất nhỏ, manh mún
sang nền sản xuất lớn
+ Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
+ Kết hợp nơng nghiệp, cơng nghiệp, đơ
thị hố
+ Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp nơng thơn



- Hiện đại hố
+ Cơng nghệ sản xuất
+ Cơng nghệ quản lí
+ Từng ngành
+ Tồn bộ nền kinh tế
+ Lấy năng suất, hiệu quả kinh tế làm
tiêu chuẩn phát triển


- Kết hợp chính sách xã hội
+ Chính sách người có cơng với cách
mạng
+ Chính sách xố đói giảm nghèo
+ Tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã
hội,
+ Các chính sách xã hội khác


8.2.2.2 Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp
trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
- Đa dạng hố hình thức QHSX phù hợp
với LLSX để sản xuất đạt hiệu quả
- Cơng hữu TLSX chủ yếu, mọi TLSX đều
có chủ sở hữu
- Các thành phần kinh tế phát triển bình
đẳng, khơng hạn chế quy mơ, trình độ
- Đa dạng hố hình thức phân phối để

kích thích người lao động, kích thích
nền kinh tế


8.2.2.3 Xây dựng hệ thống chính trị và nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam
- Xây dựng hệ thống chính trị
+ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
+ Nhà nước quản lí
+ Nhân dân làm chủ (quyền dân chủ của
nhân dân, quyền bình đẳng xây dựng
nhà nước, xây dựng xã hội của các tổ
chức chính trị, xã hội…)


- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
+ Tam quyền thống nhất
+ Mỗi cơ quan quyền lực có tính độc lập
tương đối, phát huy tính sáng tạo
+ Nhà nước của nhân dân, vì nhân dân,
do nhân dân
+ Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam


8.2.2.4 Giữ gìn, phát huy những giá trị
truyền thống và xây dựng, bổ
sung những giá trị mới để phát
triển
- Những giá trị truyền thống

+ Yêu đất nước, yêu nhân dân
+ Cần cù, chịu khó
+ Thơng minh, sáng tạo
+ Gắn bó cộng đồng
+ Tinh thần vị tha, nhân đạo
+ Tính cầu thị, tự tin
+ Lịng tự tơn


- Tiếp nhận những giá trị mới
+ Tính bình đẳng
+ Tinh thần tự quyết
+ Tự do
+ Dân chủ
+ Các quyền con người
+ Tinh thần hợp tác
+ Tinh thần hoà hợp
+ Tinh thần nhân loại



×