Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá tác động môi trường của hoạt động khai thác đá tới chất lượng môi trường không khí tại mỏ đá bản Mạt, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐINH THỊ THÚY HIỀN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC ĐÁ TỚI CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG
KHƠNG KHÍ TẠI MỎ ĐÁ BẢN MẠT, XÃ CHIỀNG MUNG,
HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA

CHUY N NG NH KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ 8440301

LU N V N THẠC S KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG D N KHOA HỌC:
GS. TS. VƢƠNG V N QUỲNH

Hà Nội, 2018


i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.


Nếu nội dung nghiên cứu của tơi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh
giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày..…tháng….năm 2018
Người cam đoan
(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)

Đinh Thị Thúy Hiền


ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày t l ng biết n đến Ban giám hiệu trường Đ i học
âm nghiệp,

hoa Quản l Tài nguyên và

ôi trường đã gi p đ , t o mọi điều

kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận: “Đánh giá tác động
môi trường của hoạt động khai thác đá tới chất lượng mơi trường khơng khí
tại mỏ đá bản Mạt, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”. Nhân dịp
hoàn thành đề tài khóa luận, tơi xin gửi lời cảm n chân thành tới GS.TS Vư ng
Văn Quỳnh, Pgs.TS.Bùi Xuân Dũng đã tận tình hướng dẫn và gi p đ tơi trong
q trình thực hiện và hồn thành đề tài khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm n những động viên và

kiến đóng góp của các

thầy giáo, cơ giáo trong khoa quản l tài nguyên rừng và môi trường - trường

Đ i Học âm Nghiệp đã gi p đ tôi nâng cao chất lượng đề tài khóa luận.
Tơi xin bày t l ng cảm n đến Ban Giám đốc và cán bộ
Doanh nghiệp tư nhân

đá của

im Thành đã cung cấp thông tin, tài liệu dự án. Cùng

l ng biết n sâu sắc đến Ban giám đốc và cán bộ Trung tâm Quan trắc tài
nguyên và Môi trường tỉnh S n a đã gi p tôi trong suốt thời gian làm đề tài
khóa luận.
Do thời gian thực hiện nội dung báo cáo không nhiều nên đề tài không
tránh kh i những thiếu sót. ính mong được sự đóng góp

kiến của các thầy cô

giáo và các b n để đề tài được hồn thiện h n.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Đinh Thị Thúy Hiền


iii
MỤC LỤC
Chƣơng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................1
Chƣơng 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N CỨU..............................................3
2.1. T ng quan về ho t động khai thác đá ....................................................................3
2.1.1. Tình hìnhhoạt động khai thác đá trên thế giới ..........................................5
2.1.2. Tình hình khai đá tại Việt Nam …………………………………………6
2.2. Tổng quan về tác động ô nhiễm do khai thác đá vơi....................................8

2.2.1. Tổng quan về tình hình ơ nhiễm khơng kh do hoạt động khai thác đá
Việt Nam .................................................................................................................8
2.2.2 Tổng quan về tình hình ơ nhiễm do khai thác đá Sơn La .....................10
Chƣơng 3. MỤC TI U, NỘI DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ..13
3.1.

ục tiêu nghiên cứu...........................................................................................13

3.2. Đối tượng và Ph m vi nghiên cứu.....................................................................13
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 13
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………13
3.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................... 13
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................13
3.4. Phư ng pháp nghiên cứu ...................................................................................13
3.4.1. Đánh giá thực trạng khai thác đá tại mỏ đá bản Mạt ...................... 14
3.4.2. Đánh giá tác động của hoạt động khai thác đá đến mơi trường
khơng khí ......................................................................................................................15
3.5. Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường không khí khu vực m đá .......44
Chƣơng 4. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHI N, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC NGHI N CỨU .................................................................................................45
4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu............................................45
4.1.1. Đặc điểm địa hình………………………………………………………...46
4.1.2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình………………….….46
4.1.3. Điều kiện về kh tượng ...................................................................... 47


iv
4.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................................48
4.2.1. Tăng trư ng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế...........................48
4.2.2. Kinh tế nông, lâm nghiệp………………………………………………..48

4.2.3. Kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…………………………….49
4.2.4. Khu vực kinh tế thương mại, dịch vụ…………………………………...50
4.2.5. Dân số, lao động, việc làm, thu thập và đời sống dân cư.................50
4.2.6. Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân ..........................................51
4.2.7. Về văn hóa, thể thao .................................................................................52
4.2.8.Về Quốc phịng - an ninh ..........................................................................52
4.2.9. Về cơng tác phòng chống ma túy ............................................................53
CHƢƠNG V. KẾT QUẢ NGHI N CỨU V THẢO LU N ...........................54
5.1. Thực tr ng và ho t động quản l chất lượng môi trường không khí đối với
khu vực m đá thuộc bản

t, xã Chiềng

ung, huyện

ai S n, tỉnh S n a. 54

5.1.1. Công nghệ khai thác tại mỏ đá bản Mạt……………………………….54
5.1.2. Đánh giá thực trạng các cơng trình đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi
trường đã được đầu tư xây dựng................................................................. 59
5.1.3. Hệ thống tổ chức, quản lý về bảo vê môi trường tại tỉnh Sơn La ..... 61
5.1.4. Việc chấp hành pháp luật về BVMT của cơ s ................................. 62
5.2. Đánh giá ảnh hưởng của ho t động khai thác đá đến mơi trường khơng
khí .............................................................................................................................63
5.2.1. Đánh giá theo cảm quan con người .................................................. 63
5.2.2. Đánh giá theo kết quả phân t ch mẫu không kh ...............................65
5.3. Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí khu vực m đá bản
Chiềng

ung, huyện


t, xã

ai S n, tỉnh S n a. .........................................................71

KẾT LU N - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ..................................................................75
TÀI IỆU THA

HẢO ...........................................................................................77


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng vị trí lấy mẫu quan trắc mơi trường khơng khí ......................... 16
Bảng 3.2. Thiết bị lấy mẫu .................................................................................. 18
Bảng 3.3. Thiết bị phân tích ................................................................................ 19
Bảng 3.4. Xác định mức tiếng ồn môi trường ..................................................... 19
Bảng 3.5. Phư ng pháp phân tích trong ph ng thí nghiệm ................................ 23
Bảng 3.6 . Tỉ lệ pha dung dịch Paladi clorua ...................................................... 28
Bảng 3.7. Quy trình dựng đường chuẩn .............................................................. 29
Bảng 3.8. Dụng cụ định mức hóa chất ................................................................ 31
Bảng 3.9. Định mức dung dịch chuẩn ................................................................. 35
Bảng 3.10. Dụng cụ phân tích đo máy quang ph .............................................. 37
Bảng 3.11. Lập đường chuẩn máy UV-Vis ......................................................... 39
Bảng 3.12. Dụng cụ phân tích TSS cho máy UV-Vis ........................................ 41
Bảng 3.13. Bảng lập đường chuẩn ...................................................................... 42
Bảng 4.1. Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng hàng năm ........................... 47
Bảng 5.1. Nguồn gây ô nhiễm, ph m vi và mức độ gây ô nhiễmgiai đo n khai
thác ...................................................................................................................... 57

Bảng 5.2. Kết quả điều tra, ph ng vấn người dân về chất lượng mơi trường
khơng khí t i khu vực m đá bản M t, xã Chiềng Mung, huyện

ai S n, tỉnh

S n a ................................................................................................................. 64


vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Ảnh lấy mẫu khu vực m đá
huyện

im Thành bản M t xã Chiềng Mung

ai S n tỉnh S n a ................................................................................ 17

Hình 3.2: Một số hình ảnh lấy mẫu t i khu vực m đá ....................................... 23
Hình 4.1: Bản đồ khu vực dự án khai thác đá ..................................................... 44
Hình 5.1: S đồ cơng nghệ khai thác .................................................................. 54
Hình 5.2: Ho t động khoan đá ............................................................................ 55
Hình 5.3: Ho t động nghiền đá ........................................................................... 56
Hình 5.4: Ho t động phân phối đá ...................................................................... 56
Hình 5.5: Khu vực nghiền sàng........................................................................... 60
Hình 5.6: Vận chuyển đá đi phân phối................................................................ 60
Hình 5.7: N mìn t i khu vực m đá ................................................................... 63
Hình 5.8: Phun sư ng dập bụi t i tr m nghiền ................................................... 73
Hình 5.9: Phun tười dập bụi khu vực m và tuyến đường vận chuyển .............. 73
Hình 5.10: Quan trắc, giám sát khơng khí định kỳ ............................................. 74


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 5.1. Quan trắc chất lượng môi trường tiếng ồn ..................................... 67
Biểu đồ 5.2. Giá trị SO2 quan trắc chất lượng môi trường nghiên cứu............... 68
Biểu đồ 5.4. Giá trị Bụi l lửngTSP quan trắc môi trường nghiên cứu .............. 70


vii
BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Từ viết tắt

1

BTNMT

Bộ Tài ngun và

2

CNH - HDH

Cơng nghiệp hóa – hiện đ i hóa Vật liệu

3

HĐND

Hội đồng nhân dân


4

KK

Khơng khí

5

NQ

Nghị quyết

6

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

7

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

8

RRA

Đánh giá nhanh


9

PRA

Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham

STT

gia của cộng đồng
10

VLXD

xây dựng

ơi trường


Chƣơng 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí khơng c n là vấn đề
riêng l của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu.
Thực tr ng phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời
gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, và đã làm cho môi trường
sống của con người bị thay đ i và ngày càng trở nên tồi tệ h n. Những năm gần
đây nhân lo i đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí
đó là: Sự biến đ i của khí hậu, nóng lên tồn cầu, sự suy giảm ozon và mưa axit.
Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường khơng khí đang là một vấn đề bức x c
đối với môi trường đô thị, công nghiệp, các làng nghề và đặc biệt là các khu khai

thác khoáng sản. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng chỉ tác động xấu đối với
sức kh e con người đặc biệt là gây ra các bệnh về đường hô hấp mà c n ảnh
hưởng đến các hệ sinh thái và biến đ i khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axit
và suy giảm tầng ozon,
Đất nước càng phát triển, dân số càng tăng thì theo đó nhu cầu sử dụng tài
ngun cũng tăng theo. Do đó, ho t động khai thác khoáng sản ngày càng m nh
để đáp ứng được nhu cầu sử dụng của con người. Việt Nam là đất nước có tiềm
năng về tài ngun khống sản. Cho đến nay ngành Địa chất đã tìm kiếm, phát
hiện h n 5000 m và điểm quặng của khoảng 60 lo i khống sản khác nhau và
có 1100 doanh nghiệp khai khống. Hiện ngành khai thác khống sản đang góp
phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đất nước.Tuy nhiên, ho t động khai
thác khoáng sản đã và đang gây ra nhiều tác động xấu đến môi trường xung
quanh.

ột trong những tác động lớn của ho t động khai thác khoáng sản đến

mơi trường đó là vấn đề ơ nhiễm khơng khí khu vực khai thác và chế biến
khống sản. Cơng tác quản l ho t động khai khoáng c n gặp nhiều khó khăn do
các ho t động khai thác khống sản khơng tập trung, nh l phân tán và khơng
khí là yếu tố rất khó kiểm sốt và định lượng ảnh hưởng rất lớn tới mơi trường
khơng khí xung quanh.


Trong những năm gần đây ho t động khai thác đá diễn ra m nh m nhằm
xây dựng, kiến thiết c sở h tầng cũng như xây dựng các h ng mục cơng trình
phục vụ sản xuất, chế biến

do đó việc khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông

thường diễn ra m nh m để đáp ứng nhu cầu sử dụng. Sự tăng trưởng của ho t

động khai thác đá để chế biến vật liệu xây dựng với quy mô lớn và tần suất cao
đã dẫn đến môi trường khơng khí xung quanh các khu vực khai thác bị tác động
ngày càng ơ nhiễm.
hai thác đá là q trình mà con người bằng phư ng pháp khai thác lộ
thiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Các hình thức khai thác bao gồm:
khai thác thủ cơng, khai thác quy mô nh và khai thác quy mô vừa. Bất cứ
hình thức khai thác đá nào cũng dẫn đến sự suy thối mơi trường, đặc biệt là
mơi trường khơng khí vì ch ng rất dễ phát tán ơ nhiễm, khó xử l và khắc
phục hậu quả ơ nhiễm. (14)
đá

im Thành t i bản

t xã Chiềng

ung huyện

ai S n tỉnh S n

La do Doanh nghiệp tư nhân im Thành làm chủ dự án với quy mô công suất là
sản lượng thiết kế là 120.000 m3 đá nguyên khối/năm tư ng đư ng 144.000
m3đá thành phẩm/năm. hu vực khai thác có diện tích 4,72 ha. Thời gian ho t
động dự kiến là 11 năm. Nguyên l ho t động khai thác của m đá bao gồm các
công đo n như: Ho t động n o vét bề mặt, khoan n mìn, nghiền sàng, bốc x c và
vận chuyển.Với quy mô, nguyên l ho t động khai thác như trên và thời gian là
11 năm thì hàng ngày t i vị trí dự án và khu vực lân cân,mơi trường khơng khí
phải đối mặt với tác động ô nhiễm do bụi của m đá từ việc n mìn, khoan đá,
nghiền sang, bốc x c vận chuyển.(2)
Để h n chế tác động môi trường khơng khí do ho t động khai thác đá như
hiện nay. uận văn nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động của hoạt động khai

thác đá tới chất lượng mơi trường khơng khí tại bản Mạt, xã Chiềng Mung,
Mai Sơn, Sơn La”được học viên lựa chọn để làm luận văn th c sỹnhằm tiếp
cận ho t động khai thác từ đó đưa ra các biện pháp xử l , quản l

phù

hợpnhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ do thực tế đ i h i và có tính thời sự.


3
CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N CỨU
2.1. Tổng quan về hoạt ộng hai th c
Ho t động khoáng sản có vai tr rất quan trọng trong việc cung cấp nguyên,
nhiên, vật liệu cho các ngành sản xuất kinh tế, góp phần th c đẩy phát triển kinh tế
- xã hội. Những năm gần đây, cơng nghiệp khai thác khống sản của Việt Nam
tăng trưởng m nh và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc gia. Tỷ lệ xuất khẩu
khoáng sản ở Việt Nam tư ng đối cao so với các nước trong khu vực. Tuy nhiên,
ho t động khai thác khoáng sản ở Việt Nam hiện nay bên c nh những tác động tích
cực c n có rất nhiều tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội. Những tác
động của ho t động khống sản có thể kể đến bao gồm:
* Gây hại đến mơi trường:
- Tác động đến mơi trường khơng khí: Ho t động khai thác khoáng
sản t o ra bụi trong đó có cả bụi độc h i như bụi phóng x

trong q trình

n mìn, đào x c đất, bốc x c và vận chuyển khoáng sản; Ho t động khai
thác khống sản t o ra các khí độc h i phát sinh từ khoáng sản đang khai
thác và vật liệu n mìn

- Tác động đến mơi trường nước: mơi trường nước bị ô nhiễm từ d ng
thải bùn cát trên các khai trường, nước ngầm trong các moong, l , giếng, nước
khoan mang các chất độc h i như chất rắn l lửng, các lo i muối h a tan, các
kim lo i nặng, dầu m và các hóa chất sử dụng trong q trình khai thác . Ngồi
ra, q trình khai thác c n làm suy thối, c n kiệt và h thấp mực nước ngầm,
làm thay đ i d ng chảy, dung tích chứa nước, biến đ i chất lượng nguồn nước...
- Tác động đến môi trường đất, sinh thái và cảnh quan: Việc khai thác
khoáng sản làm mất đất, mất rừng xảy ra trên quy mô lớn do khai thác lộ thiên,
làm đường, t o các moong khai thác, đ đất đá thải, lấy gỗ chống l

. Đất đai

khu vực khai thác khoáng sản thường bị bóc đi lớp đất mầu, dễ bị xói m n nên


4
không thuận lợi cho việc tái phủ xanh rừng, làm cho nhiều loài động vật qu
hiếm trong khu vực phải di cư hoặc bị tiêu diệt.
- Bên c nh những tác động đến mơi trường, ho t động khống sản c n
gây ra những tác động xấu như: gây tiếng ồn, vệ sinh môi trường không đảm
bảo, dân số không n định do lượng nhân công từ n i khác đến tìm việc t i các
m , trật tự an ninh xã hội kém, cản trở giao thông do tăng lượng xe chuyên
chở tải trọng lớn, quá trình vận chuyển làm r i vãi xuống đường, gây bụi, khói
xe, tiếng ồn

.

*Làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản:
Tài nguyên khoáng sản không thể tái t o.Việt Nam không phải là quốc
gia giàu tài ngun khống sản. Nếu tính tốn trữ lượng theo tiêu chuẩn của

thế giới, khoáng sản của Việt Nam ít về trữ lượng và thiếu về chủng lo i. Với
tốc độ khai thác hiện nay, Việt Nam s c n kiệt tài nguyên khoáng sản trong
tư ng lai gần.
Từ thực tr ng trên cho thấy, việc quản l , bảo vệ, khai thác và sử dụng
khoáng sản hợp l , tiết kiệm, có hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu phát triển bền
vững kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc ph ng an ninh và bảo vệ môi trường là vô
cùng quan trọng và cấp thiết. Điều 4 uật

hoáng sản 2010 quy định ho t động

khoáng sản phải tuân thủ những nguyên tắc sau: Ho t động khoáng sản phải phù
hợp với chiến lược, quy ho ch khoáng sản, gắn với bảo vệ môi trường, cảnh
quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh và các tài
nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc ph ng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
Chỉ được tiến hành ho t động khoáng sản khi được c quan quản l nhà nước có
thẩm quyền cho phép; Thăm d khoáng sản phải đánh giá đầy đủ trữ lượng, chất
lượng các lo i khống sản có trong khu vực thăm d ; hai thác khoáng sản phải
lấy hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường làm tiêu chuẩn c bản để
quyết định đầu tư; áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mơ,
đặc điểm từng m , lo i khống sản để thu hồi tối đa khoáng sản.


5
2.1.1. Tình hìnhhoạt động khai thác đá trên thế giới
Trên thế giới có

ỹ, Canada, Châu Âu, Châu Á là những n i tập trung

khai thác đá vôi để sản xuất và tiêu thụ bột nhẹ lớn nhất thế giới.
Ho t động khai thác đá vôi để sản xuất bột nhẹ làm chất độn khoáng

trong sản phẩm giấy gồm canxi cacbonat nghiền mịn, bột nhẹ, cao lanh và
titan dioxyt.Canxi cacbonat tự nhiên chất lượng cao không dễ kiếm ở Bắc
ỹ. Do đó sản lượng sản xuất bột nhẹ tăng lên rất m nh trên thị trường chất
độn của ngành giấy ở Bắc

ỹ.

ột l do khác cũng làm tăng nhu cầu bột

nhẹ trong công nghiệp sản xuất bột giấy là việc sử dụng giấy tái sinh. Sợi
giấy tái sinh ngắn h n và mềm h n nên độ trắng kém h n sợi ban đầu, vì
vậy đ i h i một lượng lớn h n các chất độn có độ trắng cao để nâng độ
trắng của giấy lên.
ức độ độn của các khống trong bột giấy có thể lên đến 50%.Cơng thức
độn của Bắc

ỹ là 80% cao lanh, 20% CaCO3. Hiện nay đang chuyển dần sang

công thức là 40% cao lanh và 60% bột nhẹ.
Ngoài nhu cầu bột nhẹ trong sản xuất giấy c n có nhu cầu bột nhẹ trong
sản xuất cao su, chất d o, s n, dược phẩm v.v...
T ng sản lượng bột nhẹ ở Bắc
xuất bột nhẹ hàng đầu ở Bắc

ỹ là 600.000 tấn/năm. Các công ty sản

ỹ là Plizer Inc và ECC international Inc. Plizer có

25 c sở sản xuất bột nhẹ trên toàn nước


ỹ. Các c sở sản xuất bột nhẹ này

nằm trong khu vực sản xuất giấy. Bột nhẹ d ng huyền phù được vận chuyển
theo đường ống sang c sở nghiền bột giấy. Đến cuối năm 1992 Plizer có t ng
số c sở sản xuất bột nhẹ lên đến 32 c sở.
Anh quốc có 3 công ty sản xuất bột nhẹ là ICI, P C, Rhon-Poulenc và
một công ty nh h n là WR. uscombe td.
ICI sản xuất bột nhẹ chủ yếu dùng làm chất độn cho công nghiệp cao su,
keo gắn, keo trát.Sản phẩm của hãng 60% cung cấp cho Châu âu.


6
Nhà máy bột nhẹ đầu tiên được Rhon-Poulenc khánh thành vào năm
1991.Nhà máy được thiết kế hoàn toàn tự động và có cơng suất 30.000 tấn/năm.
Sản phẩm bột nhẹ của Rhon-Poulenc cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất
kem đánh răng, giấy, keo gắn, keo trát, s n, dược phẩm và mỹ phẩm.
Cơng ty WR. urcombe td. có trụ sở ở ondon, công ty này chỉ sản xuất
bột nhẹ với công suất 1.000 tấn/năm do khai thác các sản phẩm phụ trong công
nghiệp làm mềm nước.
Công ty Fax

alk của Đan m ch hiện được xem là công ty cung cấp bột

nhẹ lớn nhất Châu Âu. Nhà máy sản xuất bột nhẹ đầu tiên của Fax Falk là nhà
máy esebo đặt t i Thuỵ Điển với công suất 6.000 tấn/năm. Nhà máy sản xuất
bột nhẹ thứ hai được đặt t i Nymola Thuỵ Điển .Sản phấm bột nhẹ của nhà
máy này được k hiệu PCC95.Sản phẩm của nó cung cấp cho tập đoàn làm giấy
Stora, đây là tập đoàn sản xuất giấy và bột giấy lớn nhất Châu Âu.
Phần an cũng là một nước cung cấp bột nhẹ quan trọng ở Châu Âu.T ng
cơng suất của tập đồn Partek là 60.000 tấn/năm.

Ở khu vực Châu Á thì chỉ hai nước Trung Quốc và Nhật Bản đã vượt xa
các khu vực khác về t ng sản lượng bột nhẹ.Năm 1992 sản lượng bột nhẹ của
Trung Quốc đ t tới 550.000 tấn.Trong đó nhu cầu thị trường trong nước là
512.000 tấn.
Ở Nhật Bản người ta sản xuất 2 lo i bột nhẹ chính: 1 lo i là light PCC và
lo i cloidal PCC. Cũng như các khu vực khác nhu cầu bột nhẹ cho ngành giấy là
cao nhất, sau đó là các ngành s n, chất d o, cao su v.v... (15)
2.1.2. Tình hình khai đá tại Việt Nam
Đá vơi là ngun liệu chủ yếu được sử dụng để sản xuất ximăng phục vụ
ngành xây dựng.Ngành công nghiệp sản xuất ximăng đã và đang trở thành
ngành kinh tế quan trọng của đất nước.
Đồng thời đá vôi cũng là một nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất
bột nhẹ và nguyên liệu hóa chất c bản là sôđa. Bột nhẹ được sử dụng trong


7
nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp giấy, cao su, nhựa, xốp, thuốc đánh
răng, mỹ phẩm, s n, dược phẩm v.v... Bột nhẹ là một chất độn có nhiều tính ưu
việt, nó làm giảm độ co ngót và t o độ bóng cho bề mặt sản phẩm.
Trong cơng nghiệp cao su và giấy, bột nhẹ vượt trội h n cao lanh về độ
bền và độ trắng. Trong công nghiệp sản xuất keo gắn bột nhẹ được sử dụng làm
chất độn do có độ bám dính tốt.
Trong những năm tới, do các ngành công nghiệp cao su, giấy, chất d o,
s n..., phát triển m nh cho nên việc sản xuất bột nhẹ cũng đ i h i phải có những
bước nhảy vọt cả về lượng và chất để đáp ứng được vị trí tư ng xứng của nó.
Sơđa cũng là một trong những hóa chất c bản thiết yếu của nền kinh tế
quốc dân. Sôđa được sử dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp như : làm
nguyên liệu sản xuất bột giặt, sản xuất thuỷ tinh l ng, sản xuất kim lo i màu,
làm s ch các sản phẩm dầu m , dùng trong công nghiệp dệt, sản xuất bông t
nhân t o v.v... Vì vậy sản lượng sơđa đang ngày càng tăng m nh.Tiềm năng

nguyên liệu đá vôi ở Việt Nam
Đá vơi trầm tích có khống vật chủ yếu là calcit. Thành phần hóa học chủ
yếu của đá vơi là CaCO3, ngồi ra c n có một số t p chất khác như

gCO3,

SiO2, Fe2O3, Al2O3...
T i nước ta, 125 tụ khống đá vơi đã được tìm kiếm và thăm d , trữ lượng
ước đ t 13 tỷ tấn, tài nguyên dự báo khoảng 120 tỷ tấn. Đá vôi Việt nam phân
bố tập trung ở các tỉnh phía Bắc và cực Nam.Đá vôi ở Bắc S n và Đồng Giao
phân bố rộng và có tiềm năng lớn h n cả.
T i Hải Dư ng, đá vôi được phân bố chủ yếu trong ph m vi giữa sông
B ch Đằng và sơng inh Thày. Những n i có quy mơ lớn như n i Han, n i áng
Dâu, núi Nham Dư ng đã được thăm d tỉ mỉ
T i Hải Ph ng, đá vôi tập trung chủ yếu ở Tr i s n và Tràng kênh thuộc
huyện Thuỷ Nguyên. Ngoài ra c n có những m đá vơi phân bố rải rác ở Dư ng
Xuân - Pháp C , Phi iệt, Thiếm hê,

ai Động và Nam Quan.


8
Đá vôi đôlômit tập trung ở dãy n i Han, n i dãy Hoàng Th ch - Hải
Dư ng với trữ lượng lên tới 150 triệu tấn.Trữ lượng địa chất đá vơi của khu vực
Hải Ph ng là 782.240 nghìn tấn cấp A+B+C1+C2.
Tình hình khai thác đá


iền Bắc Việt nam hiện có tới 340 m và các điểm khai thác đá


vôi đang ho t động.Quy mô, công suất khai thác khác nhau khá nhiều.Trên
các m đá lớn ở

iền Bắc Việt nam, người ta áp dụng công nghệ khai thác

lớp bằng.
Hiện nay, đá vôi ở nước ta chủ yếu được khai thác để phục vụ cho làm
đường giao thông, sản xuất ximăng. Sản lượng phục vụ cho các ngành khác như
luyện kim, thuỷ tinh, sản xuất hóa chất... là tư ng đối ít.(13)
2.2. Tổng quan về t c ộng ơ nhiễm do hai th c

vôi

Khai thác đá là một trong những ho t động sản xuất có tác động tiêu cực
tới mơi trường trong đó quan trọng nhất là cảnh quan, địa hình, hệ sinh thái khu
vực. Các giai đo n phát triển của dự án có những tác động khác nhau tới môi
trường xung quanh. Việc dự báo, đánh giá tác động môi trường của dự án là hết
sức quan trọng. Nó khơng những đưa ra những dự báo về các mặt tích cực mà
c n đưa ra những lời cảnh báo về các tác động nguy h i tới môi trường do ho t
động triển khai thực hiện dự án đem l i. Các tác động môi trường bao gồm
những tác động trực tiếp và gián tiếp, ngắn h n và lâu dài, những tác động tiềm
ẩn và tích luỹ, những tác động có thể khắc phục hoặc khơng thể khắc phục có
tiềm năng lớn gây suy thối, ơ nhiễm môi trường khu vực. Việc xác định những
tác động môi trường dự án mở rộng khai thác m đá a Hiên được xem xét theo
3 thời kỳ phát triển của dự án.
2.2.1.

ng quan về t nh h nh ô nhi m khơng khí do hoạt động khai thác đá

Việt Nam

Đá vôi là lo i đá ph biến ở Việt Nam, đặc biệt là khu vực Đông Bắc. Bởi
l , khai thác đá là một trong những ho t động sản xuất có tác động tiêu cực tới


9
mơi trường trong đó quan trọng nhất là khơng khí, nước, đất, cảnh quan, địa
hình, hệ sinh thái khu vực và đặc biệt là tới sức kh e con người. Do vậy, việc
khai thác hợp l và bảo vệ môi trường, cảnh quan đá vơi phục vụ cho mục đích
kinh tế là vấn đề cần quan tâm giải quyết của địa phư ng và Nhà nước hiện nay.
Ngoài tiếng ồn thì chất ơ nhiễm lớn nhất phải kể đến trong ho t động khai
thác đá là bụi, sau đó mới đến các lo i khí thải của các phư ng tiện vận chuyển,
máy móc thiết bị thi cơng. Các khí thải độc h i này bao gồm: bụi, Pb, SO2, NOx,
H2S, CO, muội,
Các lo i khí này thường khi thâm nhập tầng bình lưu là các tác nhân gây
nên khói quang hố, phá huỷ tầng ơzơn, góp phần t o nên hiệu ứng nhà kính,
ảnh hưởng chung đến thời tiết tồn cầu. Ở tầng đối lưu các lo i khí này có khả
năng kết hợp với h i nước t o ra các h t mù axit, hoặc hoà tan vào nước mưa
làm giảm độ pH của nước xuống tới 5,5.

hi r i xuống mặt đất s làm gia tăng

khả năng hoà tan các kim lo i nặng trong đất, làm chai đất, phá huỷ rễ cây, h n
chế khả năng đâm chồi, giảm năng suất cây trồng. Đối với con người các khí
này có khả năng gây kích ứng niêm m c ph i ở nồng độ thấp. Ở nồng độ cao và
lâu dài, ch ng có thể gây loét phế quản, giảm khả năng hấp thụ ôxi của các phế
nang, tác động không tốt đến hệ tim m ch, gây suy nhược c thể. Đặc biệt khi
có mặt đồng thời SO3 thì các tác động lên c thể sống m nh h n so với tác động
của từng chất riêng biệt, gây co thắt phế quản gây ng t và tử vong.
Bụi là một trong những tác nhân gây ơ nhiễm nguy hiểm. Các lo i bụi
khống vơ c kim lo i, silíc amiang, bụi plastic gây ra các bệnh bụi ph i ở động

vật aluminose, Silicoe, siderose

. Đối với thực vật, bụi lắng đọng trên lá làm

giảm khả năng quang hợp của cây, làm giảm năng suất cây trồng.Các h t bụi có
kích thước nh

1-5mm dễ dàng lọt vào và tồn t i trong các phế nang ph i gây

bệnh về hô hấp cho người và động vật.


10
ng quan về t nh h nh ô nhi m do khai thác đá

2.2.2

Sơn La

Trong giai đo n 2010-2017, tỉnh S n a đã cấp 37 giấy phép thăm dị
khống sản làm V XD thông thường cho các doanh nghiệp với t ng diện
tích h n 89ha, gồm: 29 giấy phép thăm d đá xây dựng, 3 giấy phép thăm
d sét g ch ngói, 5 giấy phép thăm d cát xây dựng. Đã cấp 21 giấy phép
khai thác đá xây dựng với t ng diện tích h n 40 ha, t ng cơng suất h n 1
triệu m3/năm, trong đó, 6 giấy phép đang xây dựng c bản m , 15 m đang
tiến hành khai thác.
Phư ng án quy ho ch khống sản làm V XD thơng thường đến năm
2020, gồm 4 lo i: Đá xây dựng, cát xây dựng, sét g ch ngói, đất san lấp. Cụ
thể, quy ho ch khống sản làm V XD thơng thường đến năm 2020 có 108
điểm m , với tài nguyên thăm d khai thác là 8,141 triệu m3, gồm 44 điểm

m đá xây dựng; 53 điểm cát xây dựng; 10 điểm sét g ch ngói, 1 điểm đất
san lấp.
Đồng thời, tỉnh S n a cũng đưa 45 điểm m thuộc quy ho ch từ năm
2010 ra kh i quy ho ch kỳ này, gồm 39 điểm m đá xây dựng và 6 điểm m sét
g ch, ngói. Định hướng trong giai đo n 2021-2030, trên c sở các điểm m quy
ho ch đến năm 2020, tiếp tục t chức khai thác tài nguyên dự trữ khoảng 22,66
triệu m3.
Việc điều chỉnh quy ho ch cho thấy, ho t động thăm d , khai thác, sử
dụng khống sản làm V XD thơng thường tỉnh S n a mang tính liên tục, lâu
dài về thời gian, gia tăng về số lượng. Do đó, có 4 vấn đề mơi trường chính cần
được xem xét trong báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược, gồm: Suy thối tài
ngun khơng tái t o; ơ nhiễm khơng khí do bụi, khói độc; suy giảm sức kh e và
an tồn lao động; suy giảm chất lượng đất, nước.
Để giảm tác động tới môi trường, HĐND tỉnh yêu cầu các c quan quản
l nhà nước phải thực hiện trình tự thẩm định, phê duyệt Báo cáo kết quả
thăm d , khai thác khống sản làm V XD thơng thường, báo cáo đánh giá tác


11
động môi trường ĐT
quy định.

của các dự án đầu tư khai thác khoáng sản theo đ ng

iểm tra định kỳ các c sở khai thác khoáng sản làm V XD thực

hiện các nội dung trong cam kết bảo vệ môi trường và báo cáo ĐT

của dự


án. Tăng cường phối hợp giữa các ngành có liên quan với chính quyền các
cấp ngăn chặn hiệu quả, xử l nghiêm các hành vi khai thác khoáng sản trái
phép. Xây dựng phư ng án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; xây dựng c
chế phối hợp quản l khoáng sản giữa các địa phư ng khu vực giáp ranh 2
hay nhiều tỉnh. Các t chức, cá nhân thực hiện thăm d , khai thác, sử dụng
khống sản làm V XD thơng thường, về mặt t chức phải thành lập Ban an
tồn và mơi trường. Đồng thời, cần thường xuyên t chức các lớp đào t o
nâng cao nhận thức của người lao động về lợi ích của việc bảo vệ mơi
trường chung.
Đào t o để nâng cao hiểu biết và kỹ năng ph ng chống ô nhiễm cho
công nhân vận hành thiết bị công nghệ theo đ ng quy trình.Trong quá trì nh
triển khai quy ho ch, cần thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường ngay từ
ho t động thăm d như thi công, lấy mẫu, thu thập tài liệu xong tất cả cơng
trình đều được san lấp, hồn th cẩn thận, san lấp lỗ khoan theo quy định
Quá trình khai thác, chủ yếu là khai thác lộ thiên, do đó cần có các biện
pháp quản l chặt ch theo quy định hiện hành, có sự phối hợp kiểm tra
giám sát của chính quyền địa phư ng.
Trong chế biến khống sản, các tr m nghiền đá xây dựng phải được đầu
tư công nghệ chế biến đá tiên tiến, đảm bảo khoảng cách an tồn và mơi
trường theo quy định với khu m . Có thể tiến hành phun nước định kỳ, xây
dựng hệ thống thu gom nước t i các khu vực chế biến và vận chuyển đá,
trồng cây xanh xung quanh nhà máy ngăn chặn lượng bụi phát tán đi xa.Định
kỳ 3-6 tháng hoặc tùy tính chất, mức độ khai thác t i các điểm m phải quan
trắc, lấy mẫu nước, khơng khí t i n i khai thác khống sản 1 lần.Trong ho t
động khai thác phải sử dụng tiết kiệm quỹ đất, tài nguyên bằng cách khai thác


12
gọn từng lô nh , khai thác đến đâu s ch đến đó, khơng đ đất đá thải bừa bãi
quanh khai trường. Áp dụng cơng nghệ n mìn mới như dùng thuốc n nhũ

tư ng, anfo thay thế thuốc n TNT, Ammonit
Hiện nay, t i S n a có rất nhiều m đá đang ho t động nhưng chưa đưa
ra biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp dẫn đến mơi trường khơng khí đang bị
tác động ơ nhiễm trầm trọng. Do không áp dụng các biện pháp xử l phù hợp
trong khai thác nên trong năm 2015 trên địa bàn tỉnh S n a có 33 điểm m đá
bị đóng cửa do ho t động khai thác gây ơ nhiễm đến môi trường. Để giải quyết
vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí do ho t động khai thác đá đề tài xin được
thực hiện với nội dung “Đánh giá tác động của hoạt động khai thác đá tới
môi trường khơng khí tại bản Mạt xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh
Sơn La” để tiếp cận thực tế ho t động khai thác, nghiên cứu và đưa ra giải
pháp hợp l trong công tác bảo vệ môi trường không khí t i khu vực dự án và
lân cận.(11)


13
Chƣơng 3
MỤC TI U, NỘI DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung
ết quả nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp c sở khoa học và thực tiễn
đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ ho t động khai thác đá tới
mơi trường khơng khí.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực tr ng ho t động khai thác đá gây tác động ô nhiễm
đến môi trường không khí t i m đá bản

t, xã Chiềng

ung, huyện


ai S n,

tỉnh S n a.
- Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản l chất
lượng khơng khí t i khu vực khai thác đá.
3.2. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
-

đá của Doanh nghiệp tư nhân im Thành

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
-

đá của Doanh nghiệp tư nhân im Thành

- hu vực xung quanh

đá

3.2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm:

đá bản

t, xã Chiềng

ung, huyện

ai S n, tỉnh


S n a.
- Thời gian: Từ ngày 30/5/2018 đến ngày 6/5/2018.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đánh giá thực tr ng và ho t động quản l chất lượng mơi
trường khơng khí t i m đá bản
t xã Chiềng ung, huyện ai S n, tỉnh
S n a.
- Đánh giá tác động do ho t động khai thác đá đến chất lượng môi
trường khơng khí đến khu vực nghiên cứu.


14
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản l chất lượng mơi trường
khơng khí khu vực nghiên cứu.
3.4. Phƣơng ph p nghiên cứu
3.4.1. Đánh giá thực trạng khai thác đá tại mỏ đá bản Mạt
3.4.1.1. Tiêu ch điều tra
Thu thập Thu thập diện tích, cơng suất, quy trình vận hành, khai thác từ
chủ dự án. ế thừa có chọn lọc các tài liệu, tư liệu đã nghiên cứu có liên quan
đến tình hình kinh tế - xã hội, môi trường và công tác quản l môi trường trên
địa bàn huyện

ai S n.

3.4.1.2. Phương pháp thu thập
a. Phư ng pháp thu thập và kế thừa tài liệu
- Thu thập thông tin hiện tr ng môi trường, công tác quản l khai thác
khoáng và những tác động của khai thác đến mơi trường khơng khí cũng như đời
sống của người dân theo phư ng pháp PRA Đánh giá nhanh nông thơn có sự

tham gia của cộng đồng và RRA Đánh giá nhanh nông thôn .
- Đề tài tiến hành thu thập các tài liệu đã được công bố của các cơng trình
nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lí, các bài báo, tài liệu trên
internet, các luận văn để thu thập các thông tin cụ thể.
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Chiềng
huyện

ung,

ai S n, tỉnh S n a.
- Tham khảo kết quả của một số cơng trình nghiên cứu có liên quan: Báo

cáo chun đề: đánh giá cơng nghệ khai thác, báo cáo đánh giá tác động môi
trường của m đá.
- Các tài liệu thu được trên báo chí, internet
b. Phư ng pháp điều tra, khảo sát thực địa
Tiến hành đi ph ng vấn thực tế để tìm hiểu các thông tin:
- Các ho t động khai thác đá, quy mơ, trữ lượng, lo i hình khai thác.
- Các điểm có khả năng bị tác động ơ nhiễm lấy mẫu khí... : xác định
được vị trí, mơ tả, chụp ảnh, xác định điểm trên bản đồ google map.


15
- Các đặc điểm các ho t động khai đá trong khu vực m , ảnh hưởng đến
chất lượng môi trường không từ việc khai thác đá.
- Quan sát và cảm nhận các yếu tố: khói, bụi ... từ đó đánh giá s bộ chất
lượng mơi trường khơng khí và xác định các điểm lấy mẫu.
- Phiếu điều tra:
+ Ph ng vấn 15 người, với 2 đối tượng: công nhân 5 người , người dân
sát khu vực dự án 10 người . Đây là 2 thành phần chủ yếu gần khu vực.

+ Thông tin ph ng vấn dựa trên 2 nội dung chính: mức độ ảnh hưởng của sự
ơ nhiễm khơng khí thải trong ho t động khai thác đá đến người dân sống công nhân
làm việc trong m đá và người dân sinh sống xung quanh khu vực m đá.
+ Thời gian: Từ ngày: 5/2018 đến 9/2018.

3.4.2. Đánh giá tác động của hoạt động khai thác đá đến môi trường
khơng khí
3.4.2.1. Tiêu ch đánh giá
- Xác định được các thơng số: Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, tốc độ gió, áp
suất khí quyển, Tiếng ồn, CO, SO2, NO2, Bụi l lửng.
- Thiết kế hệ thống điều tra lấy mẫu, số mẫu, mô tả, xác định tiêu chuẩn
phù hợp.
3.4.2.2. Phương pháp điều tra
a. Quan trắc
- Để đánh giá ảnh hưởng từ ho t động khai thác đến mơi trường khơng
khí. Tiến hành lấy mẫu theo 2 khu vực:
+

hu vực đầu nguồn: lấy 6 mẫu t i khu vực phát thải ra khí thải như:

hu vực khai thác đá, Tr m Nghiền, Bãi x c chân tuyến, Bãi thải, Vị trí tập kết
nguyên liệu, hu vực ép g ch từ đá nghiền
+

hu vực ảnh hưởng bởi dự án: lấy 14 mẫu như: Văn ph ng,

bếp ăn công nhân,

hu vực


hu nhà tập thể công nhân, C ng m , Cách c ng m đá

50m về phía Đơng Bắc, Cách m đá 100m về phía Đơng Bắc, Cách m đá
50m về phía Đơng Nam, Cách m đá 100m về phía Đơng Nam, Cách m đá
50m về phía Tây Nam, Cách m đá 100 m về phía Tây Nam, Cách m đá


16
50m về phía Tây Bắc, Cách m đá 100m về phía Tây Bắc, Dọc tuyến đường
4G cách m đá 500m về phía Q 6, Dọc tuyến đường 4G cách m đá 500m về
phía huyện Sơng

ã.

Bảng 3.1. Bảng vị trí lấy mẫu quan trắc mơi trƣờng hơng hí
STT Vị trí

1

Ký hiệu STT Vị trí



mẫu

mẫu

hu vực khai thác KK1

11


đá
2

Tr m Nghiền

hiệu

Cách c ng m đá 50 KK11
m về phía Đơng Bắc

KK2

12

Cách m đá 100 m KK12
về phía Đơng Bắc

3

Bãi x c chân tuyến

KK3

13

Cách m đá 50 m về KK13
phía Đơng Nam

4


Bãi thải

KK4

14

Cách m đá 100 m về KK14
phía Đơng Nam

5

Văn ph ng

KK5

15

Cách m đá 50 m về KK15
phía Tây Nam

6

Vị trí tập kết nguyên KK6

16

liệu
7


về phía Tây Nam

hu vực ép g ch từ KK7

17

đá nghiền
8

Cách m đá 50 m về KK17
phía Tây Bắc

hu vực bếp ăn KK8

18

Cách m đá 100 m KK18
về phía Tây Bắc

cơng nhân
9

Cách m đá 100 m KK16

hu nhà tập thể KK9

19

Dọc tuyến đường 4G KK19
cách m đá 500m về


cơng nhân

phía QL6
10

C ng m

KK10

20

Dọc tuyến đường 4G KK20
cách m đá 500m về
phía huyện Sơng

Tổng

20

ã
Mẫu


17

Vị trí xác định cụ thể trên google map như sau:
KK12

KK11

KK1
KK1

KK20

KK2
KK7
KK14

KK3

KK13

KK10

KK18
KK17

KK4
KK9
KK5
KK8
KK6

KK15

KK19
KK16

Hình 3.1: Ảnh lấy mẫu khu vực mỏ


Kim Thành bản Mạt xã Chiềng Mung

huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La
Thời gian lấy mẫu: Việc lấy mẫu được thực hiện vào thời điểm từ 7h30’
đến 11h30’; từ 13h 30’đến 17 h 30’trong ngày.
Phư ng pháp lấy mẫu được dựa trên nguyên tắc xác định hướng gió theo
mùa và ph m vi phát tán để đánh giá mức độ tác động ô nhiễm đến mơi trường
khơng khí trong khn viên khu vực m đá và khu vực lân cận.
*. Phương pháp lấy mẫu:


×