Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.39 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>đề 1 ôn CUỐI HỌC Kè (Năm học: 2010 – 2011)</b>
<b>MễN : Tiếng Việt – Lớp 5(Thời gian làm bài: 60 phỳt.)</b>
<b>Những cánh buồm</b>
Phía sau làng tơi có một con sơng lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ
lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng
tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sơng vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tơi cho là đẹp nhất, đó là những cánh
buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dịng sơng phẳng
lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tơi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tơi. Có
cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như
rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hoá. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp
những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phất phới như bàn tay tí xíu
vẫy vẫy bọn trẻ chúng tơi. Cịn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi
đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay,
đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông
nước và con người.
Theo Băng Sơn
<b>Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất và điền</b>
<b>tiếp các từ vào dấu chấm tương ứng:</b>
<b>1.</b> Suốt bốn mùa, dịng sơng có đặc điểm:
a. là những bãi cát b. lũ thường xuyên c.đầy nước.
<b>2</b>. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với:
a. màu nắng của những ngày đẹp trời. b. màu áo của những người thân trong gia đình.
c. màu áo của những người lao động vất vả.
<b>3</b>. Câu văn trong bài miêu tả đúng một cánh buồm căng gió là:
a.Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ. b. Những cánh buồm đi như rong chơi.
c. Những cánh buồm xi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng.
<b>4</b>. Tác giả nói: “Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người” vì những cánh buồm:
a. đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người. b. gắn bó với con người từ bao đời nay.
c. xi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng.
<b>5</b>. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ “to lớn”?
a.một từ. (Đó là:………) b. hai từ. (Đó là:………., ………..)
c. ba từ. (Đó là:………,……….,………..)
A.Từ bờ tre làng. B. tôi. C. tôi vẫn gặp những cánh buồm.
<b>7. </b>Từ <b>“trong” </b>ở cụm từ<b> “phất phới trong gió” </b>và từ<b> “trong” </b>ở cụm từ<b> “nắng đẹp trời trong” </b>có quan
hệ với nhau:
a. hai từ trái nghĩa. b. hai từ đồng nghĩa. c. hai từ đồng âm
<b>8</b>. Trong đoạn: “<b>Tơi đã đi nhiều nơi, đóng qn ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như</b>
<b>người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt,</b>
<b>day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.” </b>có mấy quan hệ từ?
a. một. (Đó là:……….) b. ba. (Đó là:……….,………..)
c.bốn . (Đó là:………,………..,………..)
<b>I. Chính tả</b> ( 5 điểm)
<b>Đất Cà Mau</b>
<b> </b> …Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập
phều và lắm gió, dơng như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.
Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào
trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như
hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
Theo <b>Mai Văn Tạo</b>
<b>II. Tập làm văn</b> (5 điểm)
Tả quang cảnh đường làng (hoặc đường phố) nơi em ở lúc trời mưa to vừa tạnh.
PHIẾU KTĐK CKI
MƠN : TỐN 5 – THỜI GIAN : 40 PHÚT.
Câu 1 : ( 3 điểm )
Đặt tính rồi tính.
91,08 : 3,6 48,16 x 3,6 80,375 - 26,627 375,86 + 29,05
Câu 2 : Tìm X ( 1.5 điểm )
9,5 x X = 399 X + 4,32 = 8,67
Câu 3 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( 1 điểm )
10,4 dm = ………….. cm 3,2 ha = ……….. m2
3 kg 5 g = ………. Kg 12,44 m = ……….. m …….. cm
Câu 4 : ( 1 điểm ) Hình tam giác nào có 3 góc nhọn ? Khoanh vào chữ trước hình em chọn.
a. Hình 1 b. Hình 2
Câu 5 : ( 1 điểm ) Để tính đúng giá trị của biểu thức 76 + 5 x 2 - 15 : 3 , ta cần thực hiện
các phép tính theo thứ tự là :
a. Cộng , nhân , trừ , chia b.Cộng , trừ , nhân , chia c. Nhân , chia , cộng , trừ
Câu 6 : Một hình chữ nhật có chiều rộng 16,34 m , chiều dài hơn chiều rộng 8,32 m.
<b>ĐỀ 2 «n CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC : 2010 – 2011</b>
<b>MÔN : TIẾNG VIỆT 5</b>
<b>Thời gian : 60 Phút </b><i><b>(không kể thời gian giao đề)</b></i>
---
ĐỀ BÀI : Em hãy đọc thầm bài đọc sau và trả lời câu hỏi :
Ngày xưa, ở vùng quê nọ, đất đai bạc màu, dân làng phải ăn cháo cầm hơi. Có một cơ bé ra
đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi, cô liền ngồi ở bờ ruộng, ơm mặt khóc. Bụt hiện lên hỏi :
- Vì sao con khóc ?
- Con thương cây lúa nghẹn địng.
Bụt nói :
- Muốn cứu lúa, con đưa ta đồ vật mà con yêu q nhất !
Cơ bé sờ túi, túi nhẵn khơng, nhịm giỏ chỉ thấy mấy con cua. Sực nhớ đến đôi bông tai bằng
ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt :
- Thưa Bụt, con chỉ có đơi hoa tai mẹ trao lại trước khi mất. Mẹ con dặn : Đôi hoa tai này là vật
quý của nhiều đời truyền lại….
Cô bé ngập ngừng, Bụt giục mãi, cơ mới nói tiếp :
- Mẹ con nhắc : Hễ làm mất hoặc đem bán thì suốt đời bị dịng họ hắt hủi.
- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?
- Để cứu lúa, con xin chịu bị trừng phạt.
Bụt liền chỉ xuống ruộng và bảo :
- Con hãy ném hoa tai xuống ruộng đi !
Cô bé làm theo lời Bụt. Lạ thay ! Bơng hoa tai sáng rực rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên
cây bèo hình hoa dâu.
Bụt dặn :
- Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên triệu triệu cây, rồi bón cho lúa. Lúa sẽ xanh tươi,
hết nghẹn địng, rồi sây hạt nặng bơng.
Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé đụng vào cây bèo, bèo bỗng hóa thành hai, hai thành bốn…..Bèo
cứ thế sinh sơi phủ xanh đồng làng.
Từ vụ mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện con gặp Bụt, ông bố cảm động nói : “Con đã
vì dân làng mà hi sinh vật quý, mọi người sẽ thương yêu con mãi mãi !”. Quả vậy, cơ bé đã lớn lên
trong tình thương u của mọi người. Khi cơ mất, để tỏ lịng biết ơn, dân làng đã lập đền thờ và
gọi cô là bà Chúa Bèo.
( Theo PHONG CHÂU )
<i><b>Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất trong từng câu hỏi sau :</b></i>
<i><b>Câu 1: Vì sao dân làng thường phải ăn cháo cầm hơi ?</b></i>
a. Vì khơng có ruộng trồng lúa. B.Vì đất đai quá ít ỏi. c. Vì đất bạc màu.
<i><b>Câu 2: Tại sao cô bé ngồi ở bờ ruộng và ơm mặt khóc ?</b></i>
A.Vì khơng bắt được cua. B.Vì nhớ thương người mẹ mới mất.
C. Vì thương cây lúa đang nghẹn địng.
<i><b>Câu 3: Dịng nào dưới đây nêu đúng quyết tâm của cơ bé trong việc cứu lúa ?</b></i>
a. Sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình.
<i><b>Câu 4: Việc làm của cơ bé đã đem lại kết quả gì cho dân làng ?</b></i>
a. Có cây bèo rất đẹp ngày càng sinh sơi nảy nở khắp cánh đồng.
b. Có giống bèo hoa dâu bón cho lúa xanh tươi tốt, hết nghẹn địng, sây hạt nặng bơng.
c. Có một cây bèo lớn rất nhanh, phủ khắp cả cánh đồng làng.
<i><b>Câu 5: Tình cảm của dân làng đối với cơ như thế nào ?</b></i>
a. Yêu quý cô như con.
b. Thương yêu, quý trọng, biết ơn cô.
c. Thương yêu, chia sẻ với bố con cơ.
<i><b>Câu 6: Dịng nào dưới đây gồm các từ láy ?</b></i>
a. Nghẹn ngào, ngập ngừng, hắt hủi, xa lánh, lẻ loi.
b. Nghẹn ngào, ngập ngừng, lẻ loi, sinh sôi, lớn lên.
c. Nghẹn ngào, ngập ngừng, hắt hủi, lẻ loi, sẵn sàng.
<i><b>Câu 7: Dòng nào dưới đây gồm các từ thay thế được cho từ “nhịm” trong câu </b>:</i> “Cơ bé sờ
túi, túi nhẵn khơng, nhịm giỏ chỉ có mấy con cua.” ?
a. Nhìn, ngó, xem.
b. Dịm, ngó, nhìn.
c. Ngó, nhìn, ngắm.
<i><b>Câu 8: Dấu phẩy trong câu</b></i> “Bèo cứ sinh sơi nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.” có tác
<i><b>dụng gì ?</b></i>
a. Ngăn cách các vế câu ghép.
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
<i><b>Câu 9: Những từ nào trong câu : “Hễ ai làm mất hoặc đem bán đơi hoa tai thì người đó suốt</b></i>
đời bị dòng họ xa lánh, hắt hủi và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” là quan hệ từ?
a. Thì, và.
b. Hễ, thì, và.
c. Hễ, hoặc, thì, và.
<i><b>Câu 10: Trạng ngữ trong</b></i> “Khi cơ mất, để tỏ lịng biết ơn, dân làng đã lập đền thờ và gọi cô là
bà Chúa Bèo.” là những từ ngữ nào ?
a. Để tỏ lịng biết ơn.
b. Cơ mất, để tỏ lịng biết ơn.
c. Khi cơ mất, để tỏ lịng biết ơn.
TẬP LÀM VĂN
Hãy miêu tả một thứ quả mà em biết.
3 ôn học kì 1
<b> I. Đọc thầm và làm bài tập : </b>
<b>Chuyện một khu vườn nhỏ</b>
Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gơn thích leo trèo, cứ thị những cái râu
ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vịi voi bé xíu. Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn chặt một
cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng, rồi một chùm ti gôn hé nở. Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những
búp đỏ hồng nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nó xịe ra thành chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt,
đỏ hồng... Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!
Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi ông mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh
biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cành, hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội
xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng: Ban cơng có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn
đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông:
- Ơng ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ơng nhỉ!
Ơng nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
- Ừ, đúng rơi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?
<b>Đánh dấu X vào □ trước ý đúng : </b>
1. Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
2. Ở ban công nhà bé Thu có những loại cây gì?
3. Vì sao thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
5. Câu văn: “ <i>Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi ơng mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim</i>
<i>lông xanh biếc sà xuống cành lựu”</i> có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
7. Từ “ <b>ngọ nguậy” </b>thuộc từ loại nào?
9. Từ nào đồng nghĩa với từ <b>“ Im ắng”</b> ?
Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng
ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
<i><b>Theo MA VĂN KHÁNG</b></i>
<b>2. Tập làm văn:</b>
<b>A. Phần đọc : </b><i>(10 điểm)</i>
<b>I. Đọc thành tiếng : </b><i>(5 điểm)</i>
- GV đánh giá, cho điểm dựa vào kết quả đọc của HS .
<b>II. Đọc thầm và làm bài tập : </b><i><b>(5 điểm )</b></i>
1. B <i>(0,5 điểm)</i> <i>; </i> 6. A <i>(0,5 điểm)</i>
2. A <i>(0,5 điểm)</i> <i>; </i> 7. B. <i>(0,5 điểm)</i>
3. B <i>(0,5 điểm)</i> ; 8. A. <i>(0,5 điểm)</i>
4. C <i>(0,5 điểm)</i> <i>; </i> 9. A <i>(0,5 điểm)</i>
5. B <i>(0,5 điểm)</i> <i>;</i> 10. C <i>(0,5 điểm)</i>
<b>B. Phần viết : (10 điểm)</b>
<b>I. Chính tả : </b><i>(5 điểm) </i>
Nghe- viết : <i><b>Mùa thảo quả</b></i> ( TV5- Tập I/ Trang 114 ) ( từ Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục...
đến...lấn chiếm khơng gian.)
- Bài viết khơng mắc lỗi CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả (5đ)
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ
0,25 điểm( sai 4 lỗi trừ 1 điểm ).
Sai 1 lỗi thông thường trừ 0,25 điểm (sai 4 lỗi - trừ 1 điểm)
*. <b>Lưu ý</b> : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, … trừ 1
<b> II. Tập làm văn : </b><i>(5 điểm)</i>
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả một bạn học đủ các phần <i>mở bài, thân bài, kết bài </i>đúng yêu cầu đã học; độ dài bài
viết từ 15 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sách sẽ.
Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau :